Đề và hdc văn 7 gkii (1 3 23 ok)

7 0 0
Đề và hdc văn 7 gkii (1 3 23 ok)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS:………………………… HỌ TÊN:………………………………… LỚP: ……………………………… BÀI KIỂM TRA KSCL GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022 - 2023 ĐIỂM MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề ) (HS làm trực tiếp vào kiểm tra) ĐỀ BÀI PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: CON LỪA VÀ BÁC NÔNG DÂN Một ngày nọ, lừa ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống giếng Lừa kêu la tội nghiệp hàng liền Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì… Cuối ơng định: lừa già, dù giếng cần lấp lại khơng ích lợi việc cứu lừa lên Thế ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp Họ xúc đất đổ vào giếng Ngay từ đầu, lừa hiểu chuyện xảy kêu la thảm thiết Nhưng sau lừa trở nên im lặng Sau vài xẻng đất, ơng chủ trang trại nhìn xuống giếng vô sửng sốt Mỗi bị xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc cho đất rơi xuống bước chân lên Cứ vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao Chỉ lúc sau người nhìn thấy lừa xuất miệng giếng chạy ngồi (Con lừa bác nơng dân TruyenDanGian.Com.) Câu Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản? A Miêu tả B Tự sự C Nghị luận D Biểu cảm Câu Theo em văn bản sử dụng kể sau đây? A Ngôi thứ nhất, số ít C Đan xen thứ thứ ba B Ngôi thứ nhất, số nhiều D Ngôi thứ ba Câu Sau đọc xong câu chuyện, có bạn nhận xét: Trong truyện, lừa gặp tình nguy hiểm bị sẩy chân rơi xuống giếng Nhận xét hay sai? A Đúng B Sai Câu Vì ông nông dân định chôn sống lừa? A Vì ơng thấy phải nhiều cơng sức để kéo lừa lên B Vì ơng khơng thích lừa, gây phiền phức cho ơng C Ơng nghĩ lừa già, dù giếng cần lấp lại D Ơng khơng muốn người phải nghe tiếng kêu la của lừa Câu Khi xẻng đất đổ xuống, ông nông dân có thái độ gì? A Chán nản, tuyệt vọng C Vô sửng sốt B Thờ ơ, coi thường D Buồn rầu, lo lắng Câu Theo em, hình ảnh “cái giếng” văn bản tượng trưng cho điều gì? A Những nặng nhọc, mệt mỏi, buồn phiền B Những thử thách, khó khăn sống C Là hình ảnh của người lao động D Là sự vất vả, lo toan sống Câu Thành ngữ sau có nội dung phù hợp với văn bản trên? A Cái khó ló khơn C Đội trời đạp đất B Gan vàng dạ sắt D Vào sinh tử Câu Dòng đây, thể tính cách của lừa? A Nhút nhát, e dè, sợ chết B Bình tĩnh, khôn ngoan, thông minh C Yếu đuối, mặc cảm, thiếu niềm tin D Nóng vội, hấp tấp dũng cảm Câu Theo em, tại tác giả lại đặt lừa vào tình rơi xuống giếng? Câu 10 Câu chuyện gửi đến thơng điệp gì? PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật lừa câu chuyện BÀI LÀM .………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU B D A C C B A B - Tác giả đặt lừa vào tình rơi xuống giếng để muốn nói với người khó khăn, gian nan sống có thể ập đến bất cứ lúc ( Hs lí giải khơng chuẩn từ ngữ hướng dẫn chấm có ý hiểu đúng, Gv cho điểm tối đa) 10 - HS rút thơng điệp: + Trong bất cứ hồn cảnh (khó khăn, thử thách nào) sự bình tĩnh, lạc quan, nhanh trí đem đến cho thành công + Đừng bỏ trước khó khăn, thử thách,vùi dập mà biến khó khăn thành hội để tiến lên Hoặc: + Khi đối mặt với khó khăn, nguy hiểm, thay rên rỉ hay trơng chờ người khác, tìm cách tự cứu chính + Không vô cảm trước nỗi bất hạnh của người khác, sống yêu thương trân trọng có, ( HS rút hai thơng điệp, thơng điệp khác mà hợp lí đạt điểm tối đa) II VIẾT a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu văn phân tích đặc điểm nhân vật b Xác định nội dung chủ yếu cần nghị luận: HS xác định nhân vật cần phân tích c Triển khai hợp lí nội dung văn Có thể theo hướng sau: Mở - Giới thiệu nhân vật truyện ngụ ngôn cần phân tích - Nêu ý kiến của người viết đặc điểm của nhân vật lừa: nhờ thơng minh, dũng cảm mà nạn Thân * Giới thiệu nhân vật tình lừa: - Con lừa vốn tài sản đồng thời công cụ lao động, làm của cải cho ơng chủ nơng dân Nó gắn bó với ơng chủ từ lâu - Tình nguy hiểm: Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 4,0 0,25 0,25 0,5 0,5 + Lừa sẩy chân rơi xuống giếng sâu Lúc đầu kêu la thảm thiết + Ơng chủ trang trại sau hàng suy nghĩ định bỏ mặc chơn lấp ơng ta nghĩ “con lừa già, dù giếng cần lấp lại khơng ích lợi việc cứu lừa lên cả” * Phân tích đặc điểm nhân vật lừa: - Con lừa nhờ thông minh, bình tĩnh, lạc quan, dũng cảm mà chết: + Nó ý thức tình nguy hiểm của từ thấy xẻng đất đổ xuống + Thay kêu la thảm thiết, bình tĩnh, dũng cảm đối mặt với thử thách, nguy hiểm “Mỗi bị xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc cho đất rơi xuống bước chân lên Cứ vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao hơn” + Cách giải tình đối mặt với nguy hiểm của khiến ông chủ sửng sốt + Mọi nỗ lực của đền đáp xứng đáng “Chỉ lúc sau người nhìn thấy lừa xuất miệng giếng chạy ngồi.” * Đánh giá nhân vật: - Con lừa quả mưu trí dũng cảm Chính sự dũng cảm cứu khỏi sự tăm tối, tuyệt vọng - Con lừa đại diện cho người thông minh, mưu trí, dũng cảm, khơng chịu khuất phục trước khó khăn, trở ngại của sống - Qua nhân vật lừa, tác giả muốn gửi đến thông điệp: đừng bỏ mà phải dũng cảm đối mặt với khó khăn, bất trắc của sống Hãy tìm cách cứu chính thay ỷ lại, trơng chờ vào người khác - Cách xây dựng nhân vật đặc sắc: sự thay đổi trạng thái tâm lí của lừa khiến vừa bất ngờ vừa cảm phục Con lừa hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho kiểu người thông minh, dũng cảm, dám đương đầu với khó khăn thử thách của sống Kết bài: - Khẳng định lại đặc điểm bật của nhân vật lừa - Nhân vật lừa câu chuyện để lại cho học thấm thía sự dũng cảm, lạc quan đối mặt với khó khăn thử thách sống d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 1,0 0,5 0,5 0,25 0,25 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức TT Kĩ Nội dung Thông hiểu Nhận biết Vận dụng Vận dụng Tổng cao TN TL TN TL TN TL TN ngụ 0 Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật 1* 1* 1* 1* 40 15 25 15 30 10 100 Đọc Truyện hiểu ngôn Viết Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20% 40% 60% 30% TL 60 10% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN LỚP TT Chương/ Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến Mức độ đánh giá thức Đọc hiểu Văn tự sự Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông Vận Nhận hiểu Vận dụng biết dụng cao Nhận biết: - Nhận biết phương thức biểu đạt chính - Nhận biết kể - Nhận biết tình truyện 3TN 5TN 2TL Thơng hiểu: - Khái quát nội dung tư tưởng tình truyện - Nêu ý nghĩa của tình truyện - Hiểu ý nghĩa của thành ngữ - Khái quát đặc điểm tính cách nhân vật Vận dụng: - Rút học cho bản thân từ tình truyện Viết Phân tích đặc điểm nhân vật lừa truyện Nhận biết: Nhận biết yêu cầu của đề kiểu văn bản, đối tượng cần phân tích Thông hiểu: Đảm bảo nội dung cần phân tích (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: Rút học cho bản thân Vận dụng cao: Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật theo yêu cầu Nêu suy nghĩ nhân vật vừa phân tích, liên hệ rút học cho bản thân 1TL* Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung TN 20 60 TN 40 TL 30 40 TL 10

Ngày đăng: 31/07/2023, 21:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan