SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Năm học 2023 - 2024) MƠN VĂN – LỚP 11 Thời gian làm bài: 90 phút I MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - Đây đề thi cuối học kì I nhằm đánh giá lực môn Ngữ văn học sinh lớp 11 Đề thi có thời gian làm 90 phút với cấu trúc hai phần tương ứng với lực đọc hiểu lực tạo lập văn - Đề thi có mục tiêu đánh giá lực đọc viết mô tả bảng đặc tả đính kèm Từ xác định xếp loại học lực cung cấp thông tin phản hời q trình dạy học Học kì I lớp 11 để có biện pháp điều chỉnh thích đáng II GIỚI HẠN NỘI DUNG KIỂM TRA: Phần đọc hiểu văn bản, Tạo lập văn bản, Tiếng việt học kì I, Ngữ văn 11 III HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Tự luận 100% - Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) - Không sử dụng tài liệu IV THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN LỚP 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Kĩ Đọc hiểu Nội dung/đơn vị kiến thức Đọc hiểu văn tản văn Viết văn nghị luận vấn đề xã hội Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng % điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.0 3.0 1.0 1.0 60 1* 1* 1* 1* 40 4.0 40.0% 2.0 2.0 100 Viết 2.0 20.0% 60% 20% 20% 40% Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/ Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá(1) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông Vận Nhận Vận hiểu dụng biết dụng cao Đọc hiểu Nhận biết: văn tuỳ - Nhận biết kết hợp tự bút, tản văn trữ tình tản văn; 0.5TL - Nhận biết số đặc điểm 0.5TL ngôn ngữ văn học Thơng hiểu: - Phân tích kết hợp tự trữ tình tùy bút tản văn; - Phân tích đánh giá chủ đề mà văn muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật văn - Tiếng Việt: Giải thích nghĩa từ - Phân tích số đặc điểm ngôn ngữ văn học Viết Viết văn nghị luận vấn đề xã hội Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 0.5TL 1TL 1TL 0.5TL Vận dụng: - Thể thái độ đờng tình khơng đờng tình với vấn đề đặt từ văn Vận dụng cao: - Phân tích ý nghĩa hay tác động văn văn học việc làm thay đởi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn cách thưởng thức, đánh giá cá nhân văn học sống Viết văn nghị luận 1* vấn đề xã hội, trình bày rõ quan điểm hệ thống luận điểm; cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu kết thúc gây ấn tượng; sử dụng lí lẽ chứng thuyết phục: xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ 2TL 1TL 1TL 1* 4TL 40 20 60 1* 1*TL 2TL 20 2TL 20 40 Ghi chú: * Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG ĐỀ MINH HOẠ (gồm 02 trang) KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI: 11 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I PHẦN ĐỌC (6,0 điểm) Đọc văn sau: MÙI RƠM RẠ Q MÌNH… Ngọc Bích (1) Tơi sinh từ vùng sâu vùng xa bưng biền Đồng Tháp, lớn lên hương đồng cỏ nội Nơi sống ruộng lúa khơng thẳng cánh cị bay mà đủ ngan ngát mùi rơm rạ sau mùa gặt (2) Đối với người sinh lớn lên thơn q dường cánh đờng trở thành phần ký ức chẳng thể quên, gắn liền với tuổi thơ – phần thời gian trẻo đời người (3) Trong ký ức tôi, tranh đồng quê sống động cách kỳ lạ Đó sân phơi trải đầy lúa vàng, tụi nít hay tới lui thảm lúa ngồi sân để lúa mau khơ, bước chân nhỏ xinh in ngang dọc đệm lúa vàng Chúng bước nhanh thật nhanh để tránh nắng đầu nóng hừng hực chân Ngày mùa tơi cịn ụ rơm, nhánh rạ trơ sau vụ gặt Đâu đâu thấy rơm rạ ngút ngàn, vàng lối (4) Tôi thương mùi rơm rạ q Nó thoang thoảng rồi loang dần, quấn chặt vào sống mũi Mùi rơm rạ mùi đồng ruộng, mùi mồ hôi ba ngày vác cuốc đồng, mùi niềm vui mùa lúa trúng, mùi nỗi buồn nơi khoé mắt mẹ sau vụ thất thu (5) Nồi cơm thơm lừng, khơng thơm hạt gạo mà cịn đun bếp rơm, lửa cháy bùng, cơm sơi ùng ục Đó mùi phảng phất theo tơi, để rời tháng năm sau đóm tơi khắp miền, qua đồng lúa xanh tít mắt nhớ đến mùi thơm ấy, mùi hương rơm rạ mùi chén gạo thơm hương lúa Cái mùi ngan ngát lồng ngực không dễ quên người lớn lên từ ruộng đồng (6) […] Tôi lớn lên mùi rơm rạ quê hương, đứa bạn tơi đứa nơi Có đứa qua xứ Tây Đơ lập nghiệp, có đứa làm dâu tận vùng miệt thứ Cà Mau Cịn tơi… sống làm việc phố thị xa hoa, nhớ nhà, nhớ mùi rơm rạ mà bật khóc Chao ơi, mùi rạ nờng nờng khó tả (7) Mỗi lần nhà mùa gặt lúa, tơi hít lấy thật sâu muốn nuốt hết khơng khí ấy, nhớ cịn đứa trẻ tháng năm xưa Những tháng năm đầu trần ngồi máy kéo đờng nghịch rơm, tháng năm cịn nằm trọn vịng tay ba mẹ (8) Có sợi rơm bay theo gió vương qua cành non, phảng phất hương vị mùa mới, mùa yêu thương, ước vọng hy vọng Tôi mang theo khát khao, ước mơ gửi vào hương vị để thấy ấm áp, góp nhặt yêu thương cho riêng (9) Những kí ức t̉i thơ gắn liền với mùi rơm rạ quê hương chốc ùa làm cho đường đến sân bay trở nên ngắn ngủi Tôi anh tài xế công nghệ tạm gác lại ký ức miền Tây thân thương để hồ vào nhịp sống hối Tơi tin tạm lắng lại tâm thức Ngan ngát: (mùi thơm) dễ chịu lan toả xa mỗi người rồi đến gặp người “rà tần số” cần nhắc hai tiếng miền Tây ký ức thân thương lại ạt ùa Đã tuổi thơ, quê hương mà quên cho (Nhiều tác giả, Nghĩa tình miền Tây, NXB Hờng Đức, 2022, tr 41-44) Thực yêu cầu: Câu Chỉ yếu tố tự yếu tố trữ tình văn (0,5 điểm) Phân tích tác dụng việc kết hợp hai yếu tố đoạn (3), (4), (5) văn (0,5 điểm) Câu Xác định cách giải thích nghĩa từ “ngan ngát” văn (1,0 điểm) Câu Phân tích tác dụng biện pháp tu từ dùng đoạn (4) (1,0 điểm) Câu Xác định chủ đề văn (0,5 điểm) Em nhận xét chủ đề ấy? (0.5 điểm) Câu Em có đờng ý với quan điểm tác giả rằng: ký ức “chỉ tạm lắng lại tâm thức người” “đã tuổi thơ, quê hương mà quên cho được”? Vì sao? (1,0 điểm) Câu Trong văn bản, tác giả đã gửi vào ký ức tuổi thơ “những khát khao, ước mơ” để “thấy ấm áp, góp nhặt u thương cho riêng mình” Cịn với em, kí ức t̉i thơ có ý nghĩa sống người? Hãy viết câu trả lời từ – 10 dịng (1,0 điểm) II PHẦN VIẾT (4,0 điểm) Tình h́ng: Em tham gia vào chiến dịch Hoa phượng đỏ đội hình “Truyền thơng 4.0” Trong b̉i mắt đội, thành viên phải trình bày quan điểm “Trách nhiệm giới trẻ thời đại 4.0” Nhiệm vụ: Hãy viết văn nghị luận trách nhiệm mà em cho quan trọng người trẻ thời đại 4.0 BẢNG KIỂM DÒ SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ CÂU HỎI Yêu cầu cần đạt - Nhận biết kết hợp tự trữ tình tản văn; - Nhận biết số đặc điểm ngơn ngữ văn học - Phân tích kết hợp tự trữ tình tùy bút tản văn; - Phân tích đánh giá chủ đề mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn - Tiếng Việt: Giải thích nghĩa từ - Phân tích số đặc điểm ngôn ngữ văn học - Thể thái độ đờng tình khơng đờng tình với vấn đề đặt từ văn - Phân tích ý nghĩa hay tác động văn văn học việc làm thay đởi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn cách thưởng thức, đánh giá cá nhân văn học sống Câu hỏi Câu Chỉ yếu tố tự yếu tố trữ tình văn (0,5 điểm) [Vế 1] Câu Yêu cầu học sinh xác định biện pháp tu từ có đoạn (4) (0,5 điểm) Câu Phân tích tác dụng việc kết hợp hai yếu tố đoạn (3), (4), (5) văn (0,5 điểm) [Vế 2] Câu Xác định chủ đề văn (0,5 điểm) Em nhận xét chủ đề ấy? (0.5 điểm) Câu Xác định cách giải thích nghĩa từ “ngan ngát” văn (1,0 điểm) Câu Phân tích tác dụng biện pháp tu từ dùng đoạn (4) (0,5 điểm) Câu Em có đờng ý với quan điểm tác giả rằng: ký ức “chỉ tạm lắng lại tâm thức người” “đã t̉i thơ, q hương mà quên cho được”? Vì sao? (1,0 điểm) Câu Trong văn bản, tác giả đã gửi vào ký ức tuổi thơ “những khát khao, ước mơ” để “thấy ấm áp, góp nhặt u thương cho riêng mình” Cịn với em, kí ức t̉i thơ có ý nghĩa sống người? Hãy viết câu trả lời từ – 10 dòng (1,0 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu I PHẦN ĐỌC Nội dung - Học sinh chỉ 01 yếu tố tự 01 yếu tố trữ tình Chẳng hạn: + Yếu tố tự sự: “Đó sân phơi trải đầy lúa vàng, tụi nít hay tới lui thảm lúa ngồi sân để lúa mau khơ, bước chân nhỏ xinh in ngang dọc đệm lúa vàng Chúng bước nhanh thật nhanh để tránh nắng đầu nóng hừng hực chân.” + Yếu tố trữ tình: “Tơi thương mùi rơm rạ q Nó thoang thoảng loang dần, quấn chặt vào sống mũi.” - Tác dụng việc kết hợp hai yếu tớ đó: + Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt; + Vừa giúp tái kí ức tuổi thơ gắn với cánh đồng quê, vừa bộc lộ trực tiếp tâm tư, tình cảm tác giả Lưu ý: Học sinh diễn đạt khác, miễn hợp lí, thuyết phục - Học sinh nghĩa từ “ngan ngát” giải thích tác phẩm: Ngan ngát: (mùi thơm) dễ chịu lan toả xa - Học sinh xác định cách giải thích nghĩa từ: phân tích nội dung nghĩa từ - Học sinh biện pháp tu từ: biện pháp liệt kê (đồng ruộng, mồ hôi ba, niềm vui mùa lúa trúng, nỗi buồn nơi khoé mắt mẹ), điệp từ “mùi” - Tác dụng: Tuỳ theo biện pháp tu từ, học sinh trình bày tác dụng khác nhau, song cần đáp ứng ý sau: + Giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm cho văn bản; tạo nên giọng điệu tha thiết, nhớ thương + Nhấn mạnh ý mà tác giả muốn biểu đạt: kỉ niệm thân thương gắn với mùi rơm rạ, mùi hương rơm rạ bao hàm tất mùi hương khác quê hương, gia đình; nhấn mạnh khắc sâu, khơng phai mờ mùi rơm rạ tâm trí tác giả - Chủ đề văn bản: Từ việc tái kí ức thân thương với cánh đờng, mùi rơm rạ quê hương; tác giả bộc lộ tình yêu thương, nỗi nhớ mong kỉ niệm xưa, đồng thời gián tiếp bộc lộ tình yêu quê hương, đất nước - Học sinh nhận xét chủ đề Chẳng hạn: Việc chọn lựa mùi hương thân thuộc mà bình dị đờng quê mùa rơm rạ làm trung tâm viết thay cao cả, lớn lao cách độc thể tình yêu quê hương Qua vật gần gũi, nhỏ bé, ta thấy người viết gắn bó với quê hương sâu sắc, yêu quê hương từ bình dị - Học sinh trả lời đồng ý hay không - Học sinh lí giải lựa chọn thân Có thể lí giải theo nhiều cách, miễn hợp lí, thuyết phục - Học sinh nêu ý nghĩa kí ức t̉i thơ với sống người - Học sinh phân tích, lí giải ý nghĩa (Vì kí ức tuổi thơ lại mang đến ý nghĩa đó?) - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; khơng mắc lỗi tả, lỗi ngữ pháp II PHẦN VIẾT Nội dung Mở Giới thiệu vấn đề cần bàn luận: trách nhiệm mà học sinh cho quan trọng Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.25 0.25 0.75 0.5 0.5 0.25 0.75 0.25 0.5 0.25 Điể m 0.25 Thân Kết Kĩ trình bày, diễn đạt TỔNG người trẻ thời đại 4.0 Nêu khái quát quan điểm người viết vấn đề cần bàn luận Giải thích vấn đề cần bàn luận: Học sinh giải thích trách nhiệm chọn lựa gì; nêu số biểu trách nhiệm thời đại 4.0 Trình bày hệ thống luận điểm thể quan điểm người viết + Học sinh trình bày 02 luận điểm; luận điểm tạo thành hệ thống, triển khai phương diện vấn đề + Hệ thống luận điểm giúp thể quan điểm người viết nêu mở Nêu lí lẽ thuyết phục, đa dạng để làm sáng tỏ luận điểm: Các lí lẽ học sinh nêu phải thuyết phục, đa dạng Có thể đáp ứng số tiêu chí sau: (1) Soi chiếu vấn đề nhiều khía cạnh; (2) có sở vững (từ lí thuyết thực tiễn); (3) lập luận chặt chẽ * Nêu chứng đầy đủ, phù hợp, xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ: + Học sinh có nêu chứng phù hợp với lí lẽ; + Học sinh có phân tích chứng để làm sáng tỏ lí lẽ; Trao đởi với ý kiến trái chiều cách hợp lí: + Học sinh nêu 01 ý kiến trái chiều + Học sinh trao đổi với ý kiến trái chiều cách hợp lí Khẳng định lại quan điểm thân Đề xuất giải pháp, học phù hợp Có mở bài, kết gây ấn tượng Diễn đạt rõ ràng, rành mạch, khơng mắc lỗi tả, lỗi ngữ pháp: + Diễn đạt rõ ràng, rành mạch; + Khơng mắc lỗi tả, lỗi ngữ pháp 10.0 ĐIỂM 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 * Các tiêu chí tính thuyết phục lí lẽ rút từ tri thức ngữ văn phần đọc văn nghị luận