1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình huống truyện trong tác phẩm nguyễn minh châu

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

T R Ư Ờ N G CAO Đ Ẳ N G s PH ẠM N H A TRANG K H O A X Ã HỘI Đ Ề TÀ I N G H IÊ N CỨ U KH OA HỌC TÌNH HUỐNG TRUYỆN TRONG TÁC PHẨM NGUYỄN MINH CHÂU GVHD: TS Trần V iết Thiện SVTH: N guyễn Thị H oa Phượng Lóp: Sư phạm N gữ văn Khóa: 38 K hánh Hòa, năm 2014 L Ờ I CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang em quý thây cô trường trang bị cho em nhiều kiến thức quý báu giúp em vững bước đường em chọn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy hết lịng giảng dạy trun đạt kiên thức hữu ích suốt q trình học tập động viên góp ý giúp em hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy hướng dẫn TS Trần Viết Thiện, cô giáo chủ nhiệm ThS Bùi Thị Như Phượng tồn thể thầy giáo khoa Xã Hội tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Cuối xin gửi lời tri ân đến cha mẹ, anh em gia đình ln động viên giúp đỡ em q trình học tập trình thực đề tài này, xin cảm ơn bạn nhóm tập thể lóp Sư phạm Ngữ văn khóa 38 chia kinh nghiệm kiến thức thời gian qua Đe tài cịn nhiều thiếu sót, kính mong thầy cô bảo để đề tài hoàn chỉnh LỜI CẢM ƠN MỤC L Ụ C MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài iv Mục tiêu nghiên cứu iv Đối tưọmg khách thể nghiên cứu iv 3.1 Đối tượng nghiên cứu iv 3.2 Khách thể nghiên cứu iv Phạm vi nghiên cứu iv Nhiệm vụ nghiên cứu iv Phưong pháp nghiên cứu V 6.1 Phương pháp phân tích lý thuyết V 6.2 Phương pháp tổng hợp lý thuyết 6.3 Phương pháp lịch sử V 6.4 Phương pháp so sánh V 6.5 Phương pháp thipháp học V 6.6 Phương pháp đọc sách tài liệu tham khảo V Lịch sử nghiên cứu V NỘI DUNG .1 Chương 1: Khái quát đời nghiệp Nguyễn Minh Châu l 1.1 Cuộc đòi Nguyễn Minh Châu 1.2.Sự nghiệp Nguyễn Minh Châu Chương 2: Khái quát truyện ngắn tình truyện ngắ 2.1 Giói thuyết truyện ngắn 2.2 Giói thuyết tình truyện 2.2.1 Các định nghĩa 2.2.2 v ề th ể 2.2.3 v ề hình tướng 2.3 Vai trị tình truyện 2.4 Phân loại tình 11 2.4.1 v ề tính c h ấ t 11 V 2.4.2 v ề số lư ợ n g .12 2.5 Các loại tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 13 Chương 3: Nghệ thuật xây dựng tình truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 15 3.1 Tình truyện tác phẩm Nguyễn Minh Châu trước năm 1975 3.2 Tình truyện tác phẩm Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 16 KÉT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Đối với truyện ngắn, tình truyện giữ vai trị hạt nhân cấu trúc thể loại, hồn cảnh riêng tạo nên hoàn cảnh đặc biệt khiến cho sống lên đậm đặc ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ sắc nét Nếu truyện ngắn ta dừng lại nhân vật, tình tiết, chi tiết, ngôn ngữ, kết cấu truyện, mà chưa nắm bắt tình truyện ta khó nhận thấy tư tưởng thực tác giả giấu kín Tình truyện tác phẩm Nguyễn M inh Châu nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học quan tâm có cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có cơng trình đặt tình truyện thành vấn đề nghiên cứu độc lập hệ thống Vậy nên chọn đề tài nhằm tập trung tiếp cận truyện ngắn góc độ tình truyện cách tổng qt có hệ thống Qua đó, để góp phần nhìn nhận thêm vị trí tiên phong Nguyễn Minh Châu việc đổi văn học nước nhà Mục tiêu nghiên cứu Tơi thực cơng trình nhằm thấy rõ nghệ thuật xây dựng tình truyện đặc sắc Nguyễn Minh Châu cách tiếp cận truyện ngắn góc độ tình truyện tác phẩm Nguyễn Minh Châu trước sau năm 1975 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tình truyện tác phẩm Nguyễn Minh Châu 3.2 Khách thể nghiên cứu Tác phẩm Nguyễn Minh Châu Phạm vi nghiên cứu Một số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước sau năm 1975 có thành cơng nghệ thuật xây dựng tình truyện Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu liên quan tới tình truyện tác phẩm Nguyễn Minh Châu trước sau năm 1975 - Phân tích tình truyện tác phẩm mà Nguyễn Minh Châu xây dựng nên Đe xuat viẹc nghiên cứu, tiêp cận tình truyện tác phẩm Nguyễn M inh Châu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích lí thuyết Thu thập thơng tin khoa học cơng trình nghiên cứu,-thống kê tài hẹu sau phân loại tình truyện 6.2 Phưong pháp tổng hựp lí thuyết Liên két thơng tin từ lí thuyết thu thập đuợc nhằm tạo hệ thơng lí thuyêt đủ sâu sắc Tổng hợp lí thuyết cho ta tài liệu tồn diện khái quát tài liệu có 6.3 Phương pháp lịch sử Tìm ngn gơc phát sinh q trình phát triển nghệ thuật xây dựng tình truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 6.4 Phương pháp so sánh N ghiên cứu số tác phẩm, tác giả thời để có đối chiếu so sánh với cách xây dựng tình truyện Nguyễn Minh Châu • 6.5 Phưomg pháp thi pháp học Nghiên cứu nét đặc sắc nghệ thuật xây dụng tình truyện số tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu để ta thấy rõ tài tạo tình truyện nhà văn làm rạn nứt quan niệm khô cứng thời văn học lao động nghệ thuật 6.6 Phương pháp đọc sách tài liệu tham khảo Mục đích: Giúp người điều tra nắm bắt tài liệu lưu hành Từ có cách học hỏi tổng hợp nội dung kiến thức cho phù họp với nội dung nghiên cứu Phương pháp: Tham khảo sách báo, tài liệu trang web Lịch sử nghiên cứu Thế giới nghệ thuật Nguyễn Minh Châu soi chiếu, khám phá nhiều bình diện: từ "Phong cách trần thuật có chiều sâu" (Trần Đình Sử) tới "Vấn đề tình truyện ngắn" (Bùi Việt Thắng), từ "Sự đổi cách nhìn người" (Nguyễn Văn Hạnh) đến "nét nhòe" "Phiên chợ Giát - văn đa cuối đời" (Đỗ Đức Hiểu), từ phát "Không gian bến quê thức nhận đau đớn sáng ngời người" (Lê Văn Tùng) đến việc khám phá "Một hình tượng nơng dân điển hình" (Lê Quang Hưng), từ việc tìm "Yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn" (Phạm V ĩnh Cư) đến "Chất thơ truyện ngắn" (Nguyễn Thanh Hùng) Có thê thây răng, sáng tác Nguyễn Minh Châu nói chung truyện ngắn nói riêng đa giới nghiên cứu phê bình bàn bạc, trao đổi làm sáng tỏ nhiều phương diện v ề tình truyện, khảo sát sáng tác Nguyễn Minh Châu, nhà nghiên cứu Tôn Phương Lan khái quát, phân chia ba dạng tình phổ biển là: dạng tình tự nhận thức, dạng tình tương phản dạng tình thắt nút Đối với truyện ngắn "Mảnh trăng cuối rừng" rút từ tập "Những vùng trời khác nhau" xuất năm 1970, nhà văn Nguyên Ngọc cho tình truyện tình ngẫu nhiên v ề truyện ngắn Bến quê in tập truyện ngắn tên, xuất năm 1985 đông đảo bạn đọc bút pháp nghệ thuật đặc sắc với nhiều cách tân mẻ đặc biệt sau "Bến quê" đưa vào chương trình sách giáo khoa Có thể kể đến viết: Ben quê, phong cách trần thuật có chiều sâu (Trần Đình Sử); Khơng gian bến quê thức nhận đau đớn sáng ngời người (Lê Văn Tùng) Họ cho tình nghịch lí "Bến q" thuộc dạng tình tự nhận thức Xung quanh truyện ngắn "Chiếc thuyền ngồi xa" (1987) có hai cách nhìn nhận khác hẳn nhau: 1) cho tình nghịch lí; 2) xem tình nhận thức TS Chu Văn Sơn cho gồm hai Tuy nhiên, chúng khơng đồng đẳng Có thể nói dạng tình "hai một" Các nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học có cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu góc độ tình chưa có cơng trình đặt tình truyện thành vấn đề nghiên cứu độc lập hệ thống NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VÈ CUỘC ĐỜI VÀ s ự NGHIỆP CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 1.1 Cuộc đời Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu sinh ngày 20 tháng 10 năm 1930 ngày 23 tháng năm 1989; quê gốc: Làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Làng Văn Thái tục gọi Làng Thơi chuyên nghề đánh cá khơi làm muối, vùng quê nghèo, đời sống văn hóa thấp Nguyễn Minh Châu sinh lớn lên gia đình giả Nhưng sa sút sau Cách mạng tháng Tám Cha có chút học hành Mẹ quanh năm làm việc đồng áng, khơng biết chữ, giàu tình thương lịng hy sinh cái, đặc biệt thương chiều Nguyễn Minh Châu ơng út Tuy ơng lớn lên gia đình giả Nguyễn Minh Châu khắc khổ Con nhà trai học hành đến nơi đến chốn cịn gái khơng học Người chị Nguyễn Minh Châu (chị ruột, chị dâu, chị họ) với số phận không may mắn, đời lận đận quê nhà để lại ấn tượng sâu sắc tình cảm nhà văn Mặc dù sinh gia đình đơng anh em riêng ông học hành chu đáo Quê hương Nguyễn Minh Châu mảnh đất cửa ngõ Xứ Nghệ, nằm ven biển miền Trung Cũng bao làng quê đây, làng Thơi vùng đất sơn thủy hữu tình khắc nghiệt dội Nằm kẹp Lạch Thơi Lạch Quèn, phía Tây đồi núi ăn lan tận biển Hòn Rồng, Hòn Kiến, làng Thơi vùng đất dội mà hiền hòa với thiên nhiên nước biếc non xanh Nhưng Kẻ Thơi vùng đất gió Lào bỏng rát mùa hè trận cuồng phong chao đảo đất trời mùa mưa lũ Có lẽ hùng vĩ khắc nghiệt thiên nhiên, đất đai in dấu ấn lên người làng quê ông Nguyễn Minh Châu nói người làng Thơi nhà văn sau: "Quê Quỳnh Hải Hiên Kẻ Thơi, Lạch Quèn dội Dân Lạch Thơi nhiều nơi có uống rượu đánh Rượu say, ngủ bãi biển Mỗi đêm, người đàn bà phải "nhặt" chồng Cả làng làm nghề chài lưới, chẳng học hành Tơi cịn nhớ ông Điềm say rượu, cởi truồng nồng nỗng, quần vắt lên vai, vào xóm, lấy quần đánh chó Gặp chửi tuốt Nhưng vớ phải mụ bán bánh đa chợ làng dội Mụ tuột váy ra, lấy váy đánh vào mặt Lão Điềm phải thua Có người uống rượu say, lấy manh thuy tinh (dung đê cạo tinh giang chẻ lạt) rạch ngang bụng, ruột xổ Tre chung toi lây rô đựng ruột cho ông ta, buộc lại đua viện Ông ta chết Co mọt chuyện lạ: Một anh biên gặp bão, chết ngồi khơi xa, xác trơi về, trơi quanh co theo Lạch Thơi m vào tận cửa nhà dừng lại Mùa bão, sau trận bão, nguời làng khóc ri có người nhà chết biển " [13] Tháng năm 1950, Nguyễn Minh Châu nhập ngũ Ông gia nhập Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1951 cử học trường sĩ quan lục quân Trần Quốc Tuấn Trước trở thành nhà văn, ông trải qua chức vụ: sĩ quan tác chiến, trị viên đại hội, trợ lí văn hóa niên Từ năm 1950 đến năm 1954 Nguyễn Minh Châu tiếp tục phục vụ quân đội, ông đơn vị chiến đấu hoạt động vùng đồng Bắc Bộ Từ năm 1952 đến năm 1956, ông công tác ban tham mưu tiểu đoàn 772,706 thuộc sư đoàn 320 Tham gia chiến đấu vùng tả ngạn, hữu ngạn sơng Hồng Hồn cảnh công tác cán tham mưu tác chiến tiểu đoàn, trung đoàn giúp Nguyễn Minh Châu thơng thuộc nhiều vùng xóm làng miền Bắc Nhất vùng Hà Nam Ninh Thái Bình Năm 1959, Nguyễn Minh Châu trung úy thuộc sư đoàn 320 dự Hội nghị Bạn viết tồn qn Năm 1960 ơng điều động cục Văn hóa quân đội Tạp chí Văn nghệ quân đội, vừa làm biên tập vừa làm phóng viên Tại Nguyễn Minh Châu bắt đầu viết văn cho in truyện ngắn đầu tay chưa gây ý Từ năm 1962 đến năm 1964, Nguyễn Minh Châu cho in 12 truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ quân đội Ngày tháng năm 1964, giặc Mỹ đánh phá sông Gianh, Bến Thủy, Hồng Gai, Nguyễn Minh Châu vào khu IV, Quảng Bình Ngày 13 tháng năm 1972, ông kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam Từ tháng đến tháng năm 1973, ông theo đồn qn 559 vào đường mịn Hồ Chí Minh Ơng dự lễ trao tả tù binh sơng Thạch Hãn Tên tuổi Nguyễn Minh Châu biết đến khơng nước mà nước ngồi Năm 1983 năm có nhiều niềm vui đời cầm bút Nguyễn M inh Châu Ông đại biểu thức dự Đại hội Nhà văn Việt Nam lần thứ Hà Nội; đọc tham luận tiểu thuyết; trúng cử vào Ban chấp hành Hội khóa Tháng năm 1985, có thảo luận với nhan đề: “Trao đổi truyện ngắn năm gân Nguyên M inh Châu" tuân báo Văn nghẹ to chưc Cuọc thảo luận thu hút nhiều ý kiến nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học Ngày 23 tháng năm 1989 Nguyễn Minh Châu trút thở cuối viện quân y 108 Hà Nội, sau gần m ột năm chống chọi với bạo bệnh, để lại nhiều dự định sáng tác ấp ủ Về đặc điểm người Nguyễn M inh Châu, người bạn quen biết ơng đêu thây bề ngồi khơng bật, chí dè dặt, ngần ngại nói trước đám đong ben lại co m em ưu tư, trăn trở, có niêm tin vững vào lựa chọn cua ý chí kiên định đường chọn, dám chấp nhận khó khăn, thách thức mà có người gọi "sự dũng cảm điềm đạm" 1.2 Sự nghiệp Nguyễn Minh Châu Nguyên M inh Châu nhà văn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam Q trình sáng tác ơng găn liền với trưởng thành nhà văn chiến sĩ Từ năm 1962 đến năm 1964 Nguyễn M inh Châu cho in 12 truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ quân đội Đây truyện ngắn viết khoảng thời gian hịa bình ngắn ngủi miền Bắc Khoảng tháng 10 năm 1964, Nguyễn Minh Châu có "Tuổi trẻ cầm súng", tháng 11 ơng lại có "Kỉ niệm hạm tàu" Đến năm 1967, nhà văn đóng góp vào cơng chống M ỹ m ột tiểu thuyết tương đối có chất lượng: "Cửa sơng" Cuốn truyện vừa đời bạn đọc khen ngợi xem báo hiệu "tác •giả nhà tiểu thuyết tài năng" (Nguyễn Đình Thi) Sự nghiệp văn học Nguyễn M inh Châu thật khẳng định thời kì kháng chiến chống Mỹ với hai tiểu thuyết "Cửa sơng" (1967), "Dấu chân người lính" (1972); với tập truyện ngắn "Những vùng trời khác nhau" (1970) Cùng với việc thử sức lĩnh vực tiểu tuyết, Nguyễn M inh Châu quan tâm đến hoạt động phê bình, dựng chân dung văn học Năm 1969, Tạp chí Văn nghệ quân đội, nhà văn in trao đổi kinh nghiệm sáng tác đầu tiên: Người truyện; năm 1970, cho in tạp chí "Tác phẩm mới" Từ tháng đến tháng năm 1971, ông viết tiểu luận "Người viết trẻ cánh rừng già", giới thiệu nhà thơ trẻ Phạm Tiến Duật Năm 1973, nhà nghiên cứu văn học Nga N.I.Niculin giới thiệu Nguyễn M inh Châu truyện ngắn "Mảnh trăng cuối rừng" tạp chí Các dân tộc Á- Phi (Liên Xơ) Tháng năm 1975 ơng Sài Gịn, đồng sông Cửu Long, tháng 10

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w