1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ ở việt nam

213 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Chế Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Hoạt Động Khoa Học Và Công Nghệ Ở Việt Nam
Tác giả Tác Giả Luận Án
Người hướng dẫn PGS. TS Đinh Văn Nhã
Trường học Học viện Tài chính
Thể loại luận án
Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Những kết luận mới của luận án: Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho các hoạt động khoa học và công nghệ theo cả hai hướng, vừa theo quy trình ngân sách, vừa theo phương thức tổ chức hoạt động nghiên cứu. Về mặt lý luận: Trên cơ sở phân tích đặc điểm, vai trò của khoa học và công nghệ, Luận án đã trình bày một số vấn đề lý luận về cơ chế quản lý, cơ chế quản lý tài chính và cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ, trong đó đã làm rõ sự khác biệt về mặt học thuật giữa cơ chế tài chính và cơ chế quản lý tài chính. Đồng thời, Luận án đưa ra khái niệm riêng và chỉ ra đặc điểm, nguyên tắc, nội dung của cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ. Về mặt thực tiễn: Luận án đã nêu và phân tích thực trạng chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ và cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ ở Việt Nam trong giai đoạn 20172022. Thực trạng cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước được trình bày và phân tích theo trình tự của chu trình ngân sách và theo ba góc độ: Cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho các nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp; Cơ chế khoán chi thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ; Cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho các nhiệm vụ khoa học và công nghệ thông qua các Quỹ khoa học và công nghệ, trong đó đi sâu, đánh giá từng cơ chế nêu trên, chỉ ra các ưu điểm, cũng như những hạn chế của các cơ chế này; Căn cứ kết quả phân tích, đánh giá thực trạng và các định hướng của Đảng, Quốc hội, Chính phủ về phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam, để tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục những hạn chế, Luận án đã đề xuất hệ thống các giải pháp và lộ trình nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ. Trong đó bao gồm các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp và giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý đối với các Quỹ khoa học và công nghệ. Đồng thời, luận án cũng đưa ra một số kiến nghị để thực hiện những giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ nêu trên

CƠ CHẾ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN i LỜI CẢM ƠN Luận án cơng trình nghiên cứu nghiêm túc tác giả thời gian dài, thân tác giả cố gắng nỗ lực hết mình, nhiên khơng thể hồn thiện khơng có tư vấn, động viên, giúp đỡ từ nhà khoa học, nhà trường gia đình Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS, TS Đinh Văn Nhã, người trực tiếp hướng dẫn tác giả suốt thời gian nghiên cứu Cám ơn thầy cô Khoa sau đại học, Khoa Tài cơng Học viện Tài nhiệt tình dẫn, tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên tác giả thời gian nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN ÁN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Mục đích nghiên cứu luận án 3 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án .4 Phương pháp nghiên cứu luận án Những đóng góp ý nghĩa thực tiễn luận án Kết cấu luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 8.1 Các nghiên cứu nước 8.2 Các nghiên cứu nước 13 8.3 Những kết đạt khoảng trống nghiên cứu chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 28 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 31 1.1 Khoa học, công nghệ hoạt động khoa học công nghệ .31 1.1.1 Khái niệm khoa học, công nghệ hoạt động KH&CN 1.1.1.1 Khoa học 31 1.1.1.2 Công nghệ 32 1.1.1.3 Hoạt động KH&CN 31 33 1.1.2 Đặc điểm hoạt động KH&CN 35 1.1.3 Vai trò KH&CN kinh tế 38 1.2 Chi NSNN cho hoạt động KH&CN 39 1.2.1 NSNN chi NSNN cho hoạt động KH&CN 39 1.2.2 Nội dung chi NSNN cho hoạt động KH&CN 40 1.2.2.1 Chi đầu tư phát triển KH&CN 40 1.2.2.2 Chi thường xuyên cho KH&CN 41 1.2.3 Đặc điểm chi NSNN cho hoạt động KH&CN 42 1.2.4 Vai trị chi NSNN cho hoạt đợng KH&CN 43 1.3 Cơ chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 44 iii 1.3.1 Cơ chế quản lý tài chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 44 1.3.1.1 Khái niệm chế quản lý tài 44 1.3.1.2 Cơ chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 46 1.3.2 Đặc điểm chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 48 1.3.3 Nội dung chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 54 1.3.3.1 Cơ chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN theo chu trình ngân sách 54 1.3.3.2 Cơ chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN phân theo phương thức chi 57 1.3.3.3 Cơ chế Quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN theo mơ hình Quỹ 60 1.3.3.4 Cơ chế kiểm tra giám sát tài hoạt động KH&CN 61 1.3.4 Nguyên tắc quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 63 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi NSNN cho hoạt động KH&CN .65 1.4.1 Các yếu tố khách quan 65 1.4.2 Các yếu tố chủ quan 67 1.5 Kinh nghiệm quốc tế chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 69 1.5.1 Cơ chế quản lý chi NSNN cho tổ chức nghiên cứu công lập nước OECD 69 1.5.2 Cơ chế tài cho tổ chức nghiên cứu công lập Hàn Quốc 74 1.5.3 Cơ chế tài cho tổ chức nghiên cứu công lập Trung Quốc 76 1.5.4 Bài học rút cho Việt Nam từ kinh nghiệm xây dựng chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN một số nước 78 Tiểu kết Chương 79 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 80 2.1 Hoạt động KH&CN chi NSNN cho hoạt động KH&CN Việt Nam 80 2.1.1 Tổ chức phân cấp hoạt động KH&CN Việt Nam 80 2.1.1.1 Tổ chức KH&CN80 2.1.1.2 Phân cấp thực nhiệm vụ KH&CN 80 2.1.2 Kết hoạt động KH&CN Việt Nam 82 2.1.3 Chi NSNN cho hoạt động KH&CN Việt Nam thời gian qua 85 2.1.4 Nhận xét chung chi NSNN cho hoạt động KH&CN thời gian qua 88 2.2 Cơ chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN Việt Nam 89 2.2.1 Cơ sở pháp lý chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN iv 89 2.2.2 Thực trạng chế quản lý chung chi NSNN cho hoạt động KH&CN 91 2.2.2.1 Cơ chế lập giao dự toán chi 91 2.2.2.2 Cơ chế thực nhiệm vụ KH&CN toán kinh phí cho tổ chức, cá nhân 93 2.2.2.3 Cơ chế tốn kinh phí nhiệm vụ KH&CN 94 2.2.3 Cơ chế quản lý chi NSNN cho nhiệm vụ KH&CN cấp 95 2.2.3.1 Cơ chế quản lý chi NSNN cho nhiệm vụ KH&CN (cấp) đặc biệt 95 2.2.3.2 Cơ chế quản lý chi NSNN nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia 96 2.2.3.3 Cơ chế quản lý chi NSNN nhiệm vụ KH&CN cấp cấp tỉnh 106 2.2.3.4 Cơ chế quản lý chi NSNN nhiệm vụ KH&CN cấp sở 107 2.2.4 Cơ chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN theo phương thức khoán chi 108 2.2.4.1 Phương thức khoán chi thực nhiệm vụ KH&CN 108 2.2.4.2 Xây dựng, thẩm định, phê duyệt dự tốn kinh phí thực nhiệm vụ 110 2.2.4.3 Thanh tốn tốn kinh phí khoán chi thực nhiệm vụ KH&CN 111 2.2.5 Cơ chế Quỹ quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 2.2.5.1 Tổng quan Quỹ KH&CN Việt Nam 113 113 2.2.5.2 Cơ chế quản lý chi NSNN cho Quỹ KH&CN quốc gia 114 2.2.5.3 Cơ chế quản lý chi NSNN cho Quỹ phát triển KH&CN cấp Bộ, cấp tỉnh 123 2.2.6 Thực trạng công tác tra, kiểm tra, giám sát chi NSNN cho hoạt động KH&CN 124 2.2.6.1 Nội dung kiểm tra, giám sát 2.2.6.2 Về công tác tra 125 2.2.6.3 Hoạt động giám sát 127 125 2.3 Đánh giá thực trạng chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 128 2.3.1 Những kết đạt 128 2.3.1.1 Cơ chế lập dự toán nhiệm vụ KH&CN đổi mới, đáp ứng yêu cầu phát triển KH&CN 128 2.3.1.2 Cơ chế linh hoạt việc phân bổ dự toán cho nhiệm vụ cấp nhà nước 129 2.3.1.3 Tăng cường chế khốn sử dụng kinh phí giảm thủ tục kiểm soát chi qua Kho bạc nhà nước 130 v 2.3.1.4 Cơ chế tự động chuyển nguồn số dư dự toán, số dư tạm ứng kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN 131 2.3.1.5 Cơ chế thơng thống tạm ứng tốn tạm ứng kinh phí 131 2.3.1.6 Linh hoạt chế tốn kinh phí thực đề tài 132 2.3.2 Một số hạn chế chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 132 2.3.2.1 Hạn chế nguồn lực 132 2.3.2.2 Hạn chế chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 134 2.3.2.3 Hiệu sử dụng nguồn lực tài cho hoạt động KH&CN cịn thấp 137 2.3.2.4 Hạn chế cơng tác tra, kiểm tra 138 2.3.2.5 Những hạn chế chế Quỹ 139 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 142 Tiểu kết chương .144 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 145 3.1 Quan điểm hoàn thiện chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 145 3.1.1 Chủ trương Đảng, Nhà nước phát triển hoạt động KH&CN 145 3.1.2 Các quan điểm hoàn thiện chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 147 3.2 Mục tiêu hoàn thiện chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 149 3.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển hoạt động KH&CN đến năm 2030 149 3.2.2 Mục tiêu hoàn thiện chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 150 3.3 Giải pháp hoàn thiện chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 155 3.3.1 Nhận thức rõ chủ trương Đảng Nhà để có quan tâm đầu tư hồn thiện chế quản lý tài chính, NSNN cho KH&CN 155 3.3.2 Đa dạng hóa nguồn tài đầu tư cho hoạt động KH&CN 155 3.3.3 Thực cam kết chi, đảm bảo khả cân đối NSNN đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ KH&CN phê duyệt, tăng cường hiệu quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 156 3.3.4 Tách bạch chi NSNN cho hoạt động quản lý chi NSNN cho thực nhiệm vụ KH&CN 158 3.3.5 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, khắc phục chồng chéo quản lý KH&CN 159 3.3.6 Hồn thiện quy trình quản lý chi NSNN cho hoạt đợng KH&CN 162 3.3.5.1 Hồn thiện chế lập dự toán, phân bổ dự toán NSNN thực nhiệm vụ KH&CN 162 vi 3.3.5.2 Hoàn thiện chế giải ngân quản lý chi NSNN thực nhiệm vụ KH&CN 166 3.3.5.3 Hoàn thiện chế toán, chế tra, kiểm tra thực chế hậu kiểm kinh phí NSNN thực nhiệm vụ KH&CN 168 3.3.7 Hoàn thiện chế Quỹ quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN 170 3.3.7.1 Làm rõ quy định Quỹ Luật NSNN Luật lĩnh vực KH&CN 170 3.3.7.2 Hoàn thiện chế quản lý chi NSNN Quỹ KH&CN 3.3.7.3 Bổ sung loại hình Quỹ KH&CN tổ chức KH&CN 173 177 3.4 Một số kiến nghị 178 Tiểu kết chương .180 KẾT LUẬN CHUNG 181 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ .183 TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 PHỤ LỤC 193 Phụ lục 1: CHI NSNN CHO HOẠT ĐỘNG KH&CN Ở VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN 193 Phụ lục 2: CƠ CHẾ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI NHIỆM VỤ KH&CN CẤP QUỐC GIA QUA CÁC THỜI KỲ .198 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT APCTT Trung tâm chuyển giao cơng nghệ Châu Á- Thái Bình Dương ĐTPT Đầu tư phát triển FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi GDP Tổng sản phẩm quốc nợi GRI Các viện nghiên cứu phủ tài trợ GII Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu GERD Tổng chi tiêu dành cho nghiên cứu phát triển KH&CN Khoa học Công nghệ KH&CN&MT Khoa học, Công nghệ Môi trường Nafosted Quỹ phát triển KH&CN Quốc gia Natif Quỹ đổi công nghệ Quốc gia NCKH Nghiên cứu khoa học NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NSĐP Ngân sách địa phương NSLĐ Năng suất lao động OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế ODA Hỗ trợ phát triển thức PPP Hợp tác công tư UBKHNN Uỷ ban Khoa học Nhà nước UNESCO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp quốc R&D Nghiên cứu phát triển viii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tổng chi cho hoạt động KH&CN mợt số nước giới 43 Bảng 1.2 Tóm tắt chế tài trợ cho NCKH một số nước 72 Bảng 2.1 Chi NSNN cho hoạt động KH&CN giai đoạn 2016-2020 87 Bảng 2.2 Chi NSNN cho hoạt động KH&CN giai đoạn 2021-2022 88 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia giai đoạn 2016-2022 Phân bổ kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia Bộ, quan trung ương giai đoạn 2016-2022 102 105 Bảng 2.5 Vốn điều lệ NSNN cấp cho Quỹ giai đoạn 2014-2022 121 Bảng 2.6 Tình hình sử dụng kinh phí Quỹ Natif 123 Bảng 2.7 Tình hình sử dụng kinh phí Quỹ Nafosted 124 Bảng 3.1 Quy trình phê duyệt nhiệm vụ KH&CN 166 ix

Ngày đăng: 28/07/2023, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w