(Luận văn) mối quan hệ giữa cơ chế quản trị doanh nghiệp và giá trị công ty nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam , luận văn thạc sĩ

65 2 0
(Luận văn) mối quan hệ giữa cơ chế quản trị doanh nghiệp và giá trị công ty   nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

t to BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ng hi ep w n lo ad ju y th yi Đỗ Thị Bích pl n ua al va n MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ CHẾ QUẢN TRỊ fu ll DOANH NGHIỆP VÀ GIÁ TRỊ CÔNG TY – oi m at nh NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM z z ht vb k jm om l.c gm LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ n a Lu n va y te re TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 t to BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ng hi ep w n lo Đỗ Thị Bích ad ju y th yi MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ CHẾ QUẢN TRỊ pl al n ua DOANH NGHIỆP VÀ GIÁ TRỊ CÔNG TY – va n NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM ll fu oi m at nh Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng z Mã số: 60340201 z ht vb k jm om l.c gm LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ n a Lu NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: n va PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT y te re TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN t to Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Mối quan hệ chế quản trị doanh ng hi nghiệp giá trị công ty – Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam” cơng trình ep nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học PGS.TS w Phan Thị Bích Nguyệt, chưa công bố trước Các số liệu sử n lo dụng để phân tích, đánh giá luận văn có nguồn gốc rõ ràng tổng hợp ad từ nguồn thông tin đáng tin cậy Nội dung luận văn đảm bảo không chép y th cơng trình nghiên cứu khác ju yi TP.HCM, ngày 04 tháng 10 năm 2013 pl n ua al Tác giả va n Đỗ Thị Bích ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re MỤC LỤC t to Trang phụ bìa ng hi Lời cam đoan ep Mục lục w Danh mục từ viết tắt n lo Danh mục bảng ad TÓM TẮT y th GIỚI THIỆU ju yi TỔNG KẾT LÝ THUYẾT pl al 2.1 Tổng quan quản trị doanh nghiệp n ua 2.1.1 Định nghĩa quản trị doanh nghiệp va 2.1.2 Quan điểm lý thuyết quản trị doanh nghiệp n 2.1.2.1 Thuyết đại diện (Agency Theory) ll fu oi m 2.1.2.2 Thuyết trách nhiệm quản lý (Stewardship Theory) 10 2.2 Giá trị công ty 11 nh at 2.3 Quản trị doanh nghiệp giá trị công ty 12 z DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 z vb 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 20 ht jm 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 21 k 3.3 Mơ hình nghiên cứu 22 gm l.c 3.4 Đo lƣờng biến 25 om 3.5 Phƣơng pháp thu thập xử lý liệu 27 3.5.1 Chọn mẫu 27 a Lu 3.5.2 Thu thập liệu 28 n 4.2 Phân tích tƣơng quan hai biến 34 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến 36 y 4.1 Phân tích thống kê mơ tả 31 te re KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 n va 3.5.3 Xử lý liệu 30 4.4 Phân tích kết hồi quy 37 t to 4.4.1 Kết hồi quy mơ hình REM phương pháp GLS 38 ng 4.4.2 Kết kiểm định Hausman 41 hi ep 4.4.3 Kết hồi quy mơ hình FEM phương pháp GLS 42 4.4.4 Kiểm định phương sai thay đổi tự tương quan 46 w KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 50 n lo ad TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 y th PHỤ LỤC 56 ju Phụ lục – Chỉ số Herfindahl-Hirschman (HHI) 56 yi pl Phụ lục – Giải thích thuật ngữ Thành viên hội đồng quản trị độc lập 57 n ua al Phụ lục – Danh sách 66 công ty mẫu nghiên cứu 58 n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT t to FEM – Mơ hình ảnh hưởng cố định (Fixed Effect Model) ng hi GLS – Phương pháp bình phương bé tổng quát (Generalized Least Square) ep HNX – Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội w HSX – Sở giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh n HĐQT – Hội đồng quản trị lo ad QTDN – Quản trị doanh nghiệp y th REM – Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effect Model) ju yi pl ua al DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH n Bảng 2.1 – Thống kê tổng hợp kết nghiên cứu trước 18 n va Bảng 4.1 – Thống kê mô tả 31 ll fu Bảng 4.2 – Kết tương quan hai biến 34 oi m Bảng 4.3 – Kiểm định đa cộng tuyến 37 nh Bảng 4.4 – Kết hồi quy mô hình REM với phương pháp GLS 39 at Bảng 4.5 – Kết kiểm định Hausman 42 z z Bảng 4.6 - Kết hồi quy mơ hình FEM với phương pháp GLS 43 vb ht Bảng 4.7 – Tổng hợp kết nghiên cứu 46 k jm Hình 3.1 – Giới hạn phạm vi nghiên cứu 22 om l.c gm n a Lu n va y te re TÓM TẮT t to ng Nghiên cứu xem xét tác động chế quản trị doanh nghiệp – đại diện hi ep thông qua Sự tập trung sở hữu (OWNCON), Sở hữu tổ chức (INOWN), Sự độc lập hội đồng quản trị (BOIN) Sự kiêm nhiệm vị trí chủ tịch hội đồng quản trị w giám đốc điều hành (CEO) – lên giá trị công ty công ty Việt Nam, với giá n lo trị công ty đo lường thông qua tỷ số Tobin’s Q Mẫu nghiên cứu gồm 66 công ad y th ty niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Thành Phố Hồ Chí Minh (HSX) Sàn ju giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) khoảng thời gian năm từ 2009 – yi 2012 Các công ty mẫu cơng ty có đầy đủ liệu liên quan đến biến pl ua al mơ hình nghiên cứu tất năm từ 2009 – 2012 n Với liệu thu thập được, nghiên cứu dựa nghiên cứu gốc va n Abbasi cộng (2012), thực hồi quy mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên ll fu (REM), sau tiến hành kiểm định Hausman để xem xét mơ hình REM có phù hợp m oi hay khơng Kết kiểm định cho thấy mơ hình REM khơng phù hợp, thay vào đó, at nh mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) phù hợp Do đó, nghiên cứu tiếp tục z tiến hành hồi quy mơ hình FEM để xem xét tác động thực chế quản trị z doanh nghiệp lên giá trị công ty Phương pháp ước lượng hệ số hồi quy vb ht mơ hình phương pháp bình phương bé tổng qt (GLS) khắc phục jm k tượng phương sai thay đổi tự tương quan thường gặp phải liệu gm bảng om l.c Nhìn chung kết nghiên cứu cho thấy, có tác động chiều Sở hữu tổ chức (INOWN), Sự độc lập hội đồng quản trị (BOIN) Sự kiêm nhiệm vị trí a Lu chủ tịch hội đồng quản trị giám đốc điều hành (CEO) lên giá trị công ty, n không tìm thấy chứng tác động Sự tập trung sở hữu (OWNCON) lên giá trị công ty Việt Nam y giá trị công ty Những kết phần cho thấy chế quản trị có tác động lên te re đốc điều hành (CEO) có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% Bên cạnh đó, n va nhiên có tác động Sự kiêm nhiệm vị trí chủ tịch hội đồng quản trị giám GIỚI THIỆU t to Quản trị doanh nghiệp vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, ng hi đặc biệt sau sụp đổ công ty, tập đoàn lớn giới Enron, World ep Com, Commerce Bank, XL Holidays… Một khía cạnh nghiên cứu liên w quan đến vấn đề quản trị doanh nghiệp mối quan hệ với thành công ty, n lo giá trị công ty Kết nhiều nghiên cứu mối quan hệ quản trị doanh nghiệp ad giá trị công ty cho thấy quản trị doanh nghiệp có tác động đáng kể lên giá trị y th công ty nghiên cứu Bai cộng (2003) cho thấy số quản trị ju yi doanh nghiệp có ảnh hưởng có ý nghĩa mặt thống kê kinh tế lên giá trị thị pl trường; nghiên cứu Javid Iqbal (2008), Garay González (2008) cho thấy al n ua mối quan hệ chiều đáng kể số quản trị doanh nghiệp (CGI) giá trị va công ty; nghiên cứu Sami, Wang Zhou (2009) cho thấy đo lường tổng hợp n quản trị doanh nghiệp có tác động chiều có ý nghĩa thống kê lên thành ll fu oi m giá trị công ty… nh Bên cạnh nghiên cứu xem xét mối quan hệ quản trị doanh nghiệp giá at trị công ty thông qua số quản trị doanh nghiệp, nhiều nghiên cứu khác z z vào xem xét mối quan hệ chế cụ thể quản trị doanh nghiệp giá trị vb k jm kiểm soát… lên giá trị công ty ht công ty, xem xét tác động cấu trúc hội đồng quản trị, cấu trúc sở hữu, ban gm Liên quan đến cấu trúc sở hữu, tập trung sở hữu có tác động chiều lên giá l.c trị công ty nghiên cứu Sanda cộng (2003), Grosfeld (2006), om Anthony Kyereboah-Coleman (2007), Sami, Wang Zhou (2009), Abbasi a Lu cộng (2012), Warrad cộng (2013); có tác động ngược chiều lên giá n trị công ty nghiên cứu Atmaja (2009); nghiên cứu Chen D H Chen, 2008; Abbasi cộng sự, 2012), số nghiên cứu khác y lên giá trị công ty (Darin G Clay, 2002; Anthony Kyereboah-Coleman, 2007; J te re Bên cạnh đó, số nghiên cứu cho thấy tác động chiều sở hữu tổ chức n va Alimehmeti Paletta (2012) cho thấy tác động hỗn hợp quản trị doanh nghiệp lại cho thấy tác động nghịch chiều (Wei, Xie Zhang, 2005; Bhattacharya t to Graham, 2007) sở hữu tổ chức khơng có tác động lên giá trị công ty ng nghiên cứu Mokhtari Makerani (2013) hi ep Đối với cấu trúc, đặc điểm hội đồng quản trị, độc lập hội đồng quản trị làm tăng giá trị công ty (Anthony Kyereboah-Coleman, 2007; Sami, Wang Zhou, w n 2009; Kumudini Heenetigala, 2011; Abbasi cộng sự, 2012; Khan Awan, lo ad 2012; Kumar Signh, 2012), làm giảm giá trị công ty (Koerniadi Tourani- ju y th Rad, 2012), khơng có tác động (Sanda cộng sự, 2005) Trong yi kiêm nhiệm vị trí chủ tịch hội đồng quản trị giám đốc điều hành làm tăng giá trị pl công ty nghiên cứu A Gill N Mathur (2011), Abbasi cộng al n ua (2012), A Gill J Obradovich (2012); làm giảm giá trị công ty va nghiên cứu Sanda cộng (2005), Anthony Kyereboah-Coleman (2007), n Kumudini Heenetigala (2011), Kumar Signh (2012) fu ll Đối với thị trường Việt Nam, nghiên cứu trước hầu hết tập trung vào xem oi m xét mối quan hệ quản trị doanh nghiệp thành công ty, với thành nh at công ty đo lường thông qua tỷ suất sinh lợi tài sản (ROA), tỷ suất sinh lợi z vốn cổ phần (ROE) nghiên cứu Hồ Ngọc Trâm (2013), Đỗ Thị Như z vb Quỳnh (2012), Nguyễn Thị Thúy Hằng (2012) Trần Thị Xuân Mai (2011) Cũng ht jm có vài nghiên cứu xem xét mối quan hệ chế quản trị doanh nghiệp giá k trị công ty nghiên cứu Nguyễn Đối Nội (2012), nhiên thời gian nghiên gm l.c cứu ngắn, năm 2010, kết nghiên cứu chưa đủ khả tổng để bổ sung số hạn chế nghiên cứu trước Việt Nam n a Lu Mục tiêu nghiên cứu: om qt hóa cho thị trường Việt Nam Chính vậy, nghiên cứu thực y Việt Nam te re nghiệp giá trị công ty công ty niêm yết thị trường chứng khoán n va Nghiên cứu nhằm mục tiêu xem xét mối quan hệ chế quản trị doanh Câu hỏi nghiên cứu: t to (1) Quản trị doanh nghiệp có tác động đến giá trị công ty thị trường Việt ng Nam hay không? hi ep (2) Quản trị doanh nghiệp có tác động đến giá trị công ty thị w trường Việt Nam? n lo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: ad y th Đối tượng nghiên cứu mối quan hệ chế quản trị doanh nghiệp giá trị ju công ty, cụ thể tác động chế quản trị doanh nghiệp lên giá trị công ty yi pl công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam al ua Do hạn chế mặt liệu Việt Nam, dựa nghiên cứu Abbasi cộng n (2012), nghiên cứu tập trung vào chế quản trị doanh nghiệp bao gồm Sự va n tập trung sở hữu (OWNCON), Sở hữu tổ chức (INOWN), Sự kiêm nhiệm vị trí chủ fu ll tịch hội đồng quản trị giám đốc điều hành (CEO), Sự độc lập hội đồng m oi quản trị (BOIN) Giá trị công ty đo lường thông qua tỷ số Tobin’s Q at nh Phƣơng pháp nghiên cứu: z z nghiên cứu tiến hành theo phương pháp nghiên cứu định lượng, với quy ht vb trình tiến hành nghiên cứu sau: jm k Bước 1: Tiến hành kiểm tra, thu thập liệu có liên quan từ website gm cơng bố thông tin, tài liệu công ty niêm yết thị trường om l.c chứng khoán Việt Nam (gồm Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội) Kết thu mẫu nghiên cứu gồm 66 công n a Lu ty, với thời gian nghiên cứu năm từ 2009 đến 2012 y xem xét mơ hình nghiên cứu te re tốn bảng tính excel để có bảng liệu đầy đủ biến cần n va Bước 2: Dữ liệu thô sau thu thập thống kê, xử lý tính 45 tác động chiều lên giá trị công ty, hàm ý gia tăng tỷ lệ nợ kéo theo t to gia tăng giá trị công ty Sự gia tăng giá trị công ty tỷ lệ nợ gia ng tăng tác động chắn thuế từ nợ (do lãi vay trừ khỏi thu hi ep thập tính thuế, giá trị công ty tăng giá chắn thuế) Tuy nhiên, việc gia tăng nợ lúc tốt, vượt chừng w n mực gây phát sinh vấn đề kiệt quệ tài cơng ty khơng có khả lo đáp ứng việc toán cho chủ nợ rơi vào tình trạng phá sản Khi đó, ad y th phát sinh chi phí kiệt quệ tài làm giảm giá trị cơng ty (Trần Ngọc Thơ ju cộng sự, 2007, chương 15) yi pl al Giá trị R2 R2 hiệu chỉnh hàm hồi quy 0.79 0.71, cho thấy n ua mơ hình biến giải thích đưa vào mơ hình giải thích phần lớn va thay đổi biến phụ thuộc giá trị công ty, đo lường tỷ số n Tobin’s Q Ngồi ra, nhìn vào giá trị thống kê F (F-statistic), có giá trị fu ll 10.38 có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% (giá trị p-value 0), m oi biến giải thích đưa vào mơ hình giải thích biến thiên nh at biến phụ thuộc giá trị công ty, đo lường thơng qua tỷ số Tobin’s Q z z Để có nhìn tổng quát tác động chế quản trị doanh nghiệp (được đại vb ht diện tập trung sở hữu, sở hữu tổ chức, kiêm nhiệm vị trí chủ tịch hội jm k đồng quản trị giám đốc điều hành, độc lập hội đồng quản trị) hai om l.c kết tổng hợp tác động nhân tố nêu gm biến kiểm sốt gồm quy mơ công ty, tỷ lệ nợ lên giá trị công ty, Bảng 4.7 đưa n a Lu n va y te re 46 Bảng 4.7 – Tổng hợp kết nghiên cứu t to Tác động lên giá trị công ty Mức ý nghĩa thống kê OWNCON Không tác động 1% INOWN Cùng chiều Khơng có ý nghĩa thống kê Cùng chiều 1% Cùng chiều Khơng có ý nghĩa thống kê Ngược chiều 1% ng Biến hi ep w n lo ad ju y th CEO yi BOIN pl Cùng chiều 1% n va LEV n ua al SIZE fu ll Ghi chú: Đây kết từ việc ước lượng mơ hình Fem phương pháp GLS Giá trị công oi m ty đo lường tỷ số Tobin’s Q OWNCON tập trung sỡ hữu; INOWN biểu thị sở nh hữu tổ chức; CEO đại diện cho kiêm nhiệm vị trí chủ tịch hội đồng quản trị giám đốc at điều hành; BOIN biểu thị độc lập hội đồng quản trị; SIZE quy mô công ty; LEV z tỷ lệ nợ z vb ht Phần nghiên cứu trình bày kiểm định phương sai thay đổi jm tự tương quan phần dư mơ hình hồi quy FEM k l.c gm 4.4.4 Kiểm định phương sai thay đổi tự tương quan om Thơng thường phương pháp bình phương bé thơng thường (OLS), a Lu có giả định phương sai khơng đổi khơng có tự tương quan sai số n mơ hình hồi quy Khi đó, ước lượng OLS ước lượng hiệu y cụ kỷ thuật thu thập, xử lý liệu mơ hình hồi quy xác te re khác theo quan sát chất mối quan hệ kinh tế, công n va Hiện tượng phương sai thay đổi xảy sai số ngẫu nhiên có phương sai 47 định sai, trường hợp phương sai thay đổi thường gặp thu thập số liệu t to chéo ng hi Đối với tượng tự tương quan, thuật ngữ hiểu tương quan ep thành phần chuỗi quan sát xếp theo thứ tự thời gian w (dữ liệu chuỗi thời gian) không gian (dữ liệu chéo) Nói cách khác, có n lo tương quan sai số tương ứng với quan sát, tức sai số ứng với ad quan sát khơng bị ảnh hưởng sai số ứng với quan sát khác y th Nguyên nhân tính chất quán tính dãy số liệu, tượng trễ, sai lệch ju yi lập mơ hình hay vấn đề xử lý số liệu pl ua al Với hồi quy phương pháp bình phương bé thông thường (OLS), n giả thuyết phương sai khơng đổi khơng có tương quan sai số va n mơ hình bị vi phạm, kết hồi quy phương pháp OLS khơng cịn hiệu ll fu việc phản ánh tác động biến giải thích lên biến phụ thuộc, m oi kiểm định t F khơng cịn đáng tin cậy Vì người ta thường thực z đổi tự tương quan at nh thêm số kiểm định sau thực hồi quy kiểm định phương sai thay z ht vb Tuy nhiên, đề cập phần trước, liệu bảng thường mắc phải jm tượng phương sai thay đổi tự tương quan, dựa theo nghiên cứu k Abbasi cộng (2012), nghiên cứu sử dụng phương pháp bình gm l.c phương bé tổng quát (GLS) để ước lượng hệ số hồi quy mơ hình om nêu giúp khắc phục tượng phương sai thay đổi tự tương quan a Lu thường mắc phải liệu bảng Do đó, ước ượng phương pháp GLS, phần dư kết hồi quy có phương sai khơng đổi khơng có tự n trị thống kê Durbin-Watson Bảng 4.6 Kiểm định d Durbin-Watson y Để chắn hơn, kiểm định tự tương quan, xem xét giá te re kiểm định phương sai thay đổi tự tương quan n va tương quan phần dư mơ hình Vì vậy, không cần thực 48 kiểm định tự tương quan kinh tế lượng, theo kinh t to nghiệm người ta đưa sau5: ng hi Nếu < thống kê Durbin-Watson < : mơ hình khơng có tự tương quan ep Nếu < thống kê Durbin-Watson < : mô hình có tự tương quan dương w n lo Nếu < thống kê Durbin-Watson < : mơ hình có tự tương quan âm ad y th Có thể thấy thơng qua Bảng 4.6, thống kê Durbin-Watson có giá trị 2.058, ju yi nằm khoảng từ đến 3, mơ hình khơng có tự tương quan pl ua al Còn tượng phương sai thay đổi, tìm hiểu cách để kiểm n định phần mềm Eviews, SPSS STATA, trình tìm n va hiểu phát liệu bảng, hồi quy Eviews xong khơng tìm ll fu thấy lựa chọn để tiến hành kiểm định, hiểu biết kinh tế oi m lượng hạn chế cần khắc phục Đối với phần mềm SPSS, khơng tìm thấy nh phương pháp ước lượng GLS Cịn tìm hiểu STATA thấy chạy at hồi quy phương pháp GLS STATA khơng cho thực kiểm định z z phương sai thay đổi mà phải chạy OLS kiểm định Thực tế vb ht mặt lý thuyết, phương pháp GLS xuất phát từ phương pháp OLS có phương k jm sai thay đổi tiến hành số thao tác điều chỉnh mặt thuật toán để biến đổi om l.c GLS, mơ hình khơng có tượng phương sai thay đổi gm từ phương sai thay đổi thành phương sai khơng đổi, ước lượng Tóm lại, với liệu Việt Nam, mơ hình FEM cho ước lượng a Lu xác tác động chế quản trị doanh nghiệp lên giá trị công ty, hàm ý n thấy có tác động chiều biến sở hữu tổ chức, kiêm nhiệm vị trí y te re thích đưa mơ hình nghiên cứu Kết hồi quy mơ hình FEM cho n va đặc điểm riêng công ty Việt Nam có tác động lên biến giải Hồng Ngọc Nhậm cộng (2007), giáo trình kinh tế lượng, Khoa toán thống kê, Trường đại học kinh tế TP.HCM, năm 2007, trang 193 49 chủ tịch hội đồng quản trị với giám đốc điều hành lên giá trị công ty, tương tự t to kết tương quan hai biến trình bày phần 4.2, nhiên ng có hệ số hồi quy ứng với biến tác động kiêm nhiệm vị trí chủ tịch hội hi ep đồng quản trị giám đốc điều hành có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% Bên cạnh đó, có tác động chiều độc lập hội đồng quản trị lên giá w n trị công ty, nhiên kết lại thiếu ý nghĩa thống kê Ngoài ra, nghiên lo cứu khơng tìm thấy chứng tác động tập trung sở hữu lên giá ad y th trị công ty, với hệ số hồi quy tương ứng có ý nghĩa thống kê với mức ju ý nghĩa 1% Quy mơ cơng ty có tác động nghịch chiều, tỷ lệ nợ có tác động yi pl chiều lên giá trị công ty, hệ số hồi quy tương ứng có ý nghĩa thống n ua al kê với mức ý nghĩa 1% n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm n a Lu n va y te re 50 KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA BÀI NGHIÊN CỨU t to ng Nghiên cứu dựa nghiên cứu gốc Abbasi cộng năm 2012, hi tiến hành nghiên cứu tác động chế quản trị doanh nghiệp lên giá trị công ep ty công ty Việt Nam, với chế quản trị doanh nghiệp bao gồm Sự tập w trung sở hữu (OWNCON), Sở hữu tổ chức (INOWN), Sự độc lập hội đồng n lo quản trị (BOIN) Sự kiêm nhiệm vị trí chủ tịch hội đồng quản trị giám đốc ad ju y th điều hành (CEO), giá trị công ty đo lường thông qua tỷ số Tobin’s Q yi Dựa liệu thu thập từ 66 công ty niêm yết Sở giao dịch pl chứng khốn Thành Phố Hồ Chí Minh (HSX) Sàn giao dịch chứng khoán Hà al ua Nội (HNX) khoảng thời gian từ năm 2009 – 2012, với phương pháp ước n lượng hệ số hồi quy sử dụng phương pháp bình phương bé tổng va n qt (GLS) tính ưu việt so với phương pháp bình phương bé fu ll thông thường (OLS) thường sử dụng nghiên cứu khác, m oi nghiên cứu tiến hành hồi quy mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) nh nghiên cứu Abbasi cộng (2012) thực hiện, sau at z nghiên cứu thực kiểm định Hausman để xem xét mơ hình có phù hợp z vb hay không Kết kiểm định cho thấy với trường hợp Việt Nam, mơ hình ht ảnh hưởng cố định (FEM) phù hợp Do nghiên cứu tiến hành hồi jm k quy mơ hình FEM để xem xét tác động thực chế quản trị doanh nghiệp l.c gm lên giá trị công ty om Kết nghiên cứu cho thấy có tác động chiều Sở hữu tổ chức a Lu (INOWN), Sự độc lập hội đồng quản trị (BOIN) Sự kiêm nhiệm vị trí chủ n tịch hội đồng quản trị giám đốc điều hành (CEO) lên giá trị cơng ty, nhiên Ngồi ra, quy mơ cơng ty có tác động nghịch chiều, tỷ lệ nợ có tác động y chứng tác động Sự tập trung sở hữu (OWNCON) lên giá trị cơng ty te re có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% Bên cạnh đó, khơng tìm thấy n va có tác động Sự kiêm nhiệm vị trí CEO chủ tịch hội đồng quản trị 51 chiều lên giá trị công ty Những kết phần cho thấy chế quản trị t to có tác động lên giá trị công ty Việt Nam Kết nghiên cứu có ng thể hữu dụng cho nhà quản trị, nhà điều hành công ty hi ep chuyên gia tư vấn quản trị doanh nghiệp w Hạn chế đề tài: n lo ad Đề tài thực với hạn chế mặt liệu, với cỡ mẫu nghiên y th cứu nhỏ, bao gồm 66 công ty tổng số 689 công ty niêm ju yết thị trường chứng khốn Việt Nam, kết nghiên cứu có hạn yi pl chế việc tổng quát hóa cho thị trường Việt Nam Ngoài ra, thời gian ua al nghiên cứu chưa đủ dài (chỉ gồm năm từ 2009 – 2012) biến đại n diện cho chế quản trị doanh nghiệp đưa vào nghiên cứu thiếu sót va n Thêm vào đó, với liệu Việt Nam, kết kiểm định Hausman cho thấy ll fu đặc điểm riêng cơng ty có tác động lên biến giải thích, m oi mơ hình nghiên cứu nghiên cứu gốc Abbasi cộng (2012) at nh không phù hợp với trường hợp Việt Nam, nghiên cứu phải z chọn mơ hình nghiên cứu khác với mơ hình nghiên cứu gốc mà tác giả z ht vb đưa jm Một hạn chế khác nghiên cứu có nghiên cứu trước liên k quan đến tác động quản trị doanh nghiệp lên giá trị công ty Việt Nam, nên gm l.c phần tóm tắt nghiên cứu trước với trường hợp Việt Nam cịn hạn chế, a Lu Nam om có so sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu khác Việt n Những nghiên cứu tương lai thực với mẫu nghiên cứu lớn hơn, y te re quản trị doanh nghiệp để kết nghiên cứu có tính tổng quát hóa cao n va với khoảng thời gian dài xem xét thêm biến khác thuộc chế 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO t to ng TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT hi ep Bộ Tài Chính (2007), “Quy chế quản trị cơng ty áp dụng cho công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán/Trung tâm giao dịch chứng khoán”, ban w n hành kèm theo Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/03/2007, website lo ad http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?Item y th ID=14017, truy cập ngày 24/09/2013 ju yi Bộ Tài Chính (2012), Thông tư số 121/2012/TT-BTC: Quy định quản trị áp cho dụng công ty đại chúng, website ua al ty pl công http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?Item n n va ID=27938, truy cập ngày 25/07/2013 ll fu Hoàng Ngọc Nhậm cộng (2007), giáo trình kinh tế lượng, Khoa toán oi m thống kê, Trường đại học kinh tế TP.HCM, năm 2007 z Thống kê, năm 2007 at nh Trần Ngọc Thơ cộng (2007), Tài doanh nghiệp đại, NXB z ht vb TÀI LIỆU TIẾNG ANH k jm Abbasi et al (2012), Impact of Corporate Governance Mechanisms on Firm l.c Scientific Research, 2(5)4712-4721, 2012 gm Value – Evidence from the Food Industry of Iran, Journal of Basic and Applied om A Gill and N Mathur (2011), Board Size, CEO Duality, and the Value of n vol.1, no.3, 2011, 1-13 a Lu Canadian Manufacturing Firms, Journal of Applied Finance and Banking, y Journal of Finance and Economics, ISSN 1450-2887 Issue 91 (2012) te re Financial Leverage on the Value of American Firms, International Research n va A Gill and J Obradovich (2012), The Impact of Corporate Governance and 53 Alimehmeti and Paletta (2012), Ownership Concentration and Effects Over t to Firm Performance: Evidences from Italy, European Scientific Journal, Edition ng Vol 8, No 22, ISSN: 1857-7881, October 2012 hi ep Anthony Kyereboah – Coleman (2007), Relationship between Corporate Governance and Firm Performance: An African Perspective, University of w n Stellenbosch Working Paper, 2007 lo ad 10 Ariff at al (2012), Money supply, interest rate, liquidity and share prices: A test y th of their linkage, Global Finance Journal 23 (2012) 2002 – 220 ju yi 11 Atmaja (2009), Ownership Concentration and Firm Value – A Panel Data pl ua al Analysis on The Impact of Ownership Concentration on Firm Value, Journal n Manajemen Bisnis, Vol 2, No 2, November 2009 (99 – 110) va n 12 Bai et al (2003), Corporate Governance and Market Valuation in China, fu ll William Davidson Institute Working Paper Number 564, May 2003 m oi 13 Bhattacharya and Graham (2007), Institutional Ownership and Firm nh Series 2007, z Accounting/Finance at Performance: Evidence from Finland, Deakin University’s Working Paper – SWP 2007/01; From z ht vb http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1000092 k jm 14 Bjuggren, Eklund and Wiberg (2007), Institution Owners and Firm gm Performance; The Impact of Ownership Categories on Investments, Jonkoping l.c International Business School (JIBS) Working Paper, Feb - 2007 om 15 Cabury (1992), Report of the Committee on The Financial Aspects of Corporate n a Lu Governance, London: Gee Publishing, December 1992 16 Darin G Clay (2002), Institution Ownership and Firm Value, University of Working Paper, September 27, 2002, From y te re http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=485922 n California va Southern 17 Davis, Schoorman and Donaldson (1997), Toward a Stewardship Theory of Management, Academy of management Review, 1997, Vol 22 No 1, 20 – 47 54 18 Garay and González (2008), Corporate Governance and Firm Value: The Case t to of Venezuela, Journal compilation © Blackwell Publishing Ltd., Volume 16, ng Number 3, May 2008 hi ep 19 Grosfeld (2006), Ownership Concentration and Firm Performance: Evidence from an Emerging Market, William Davidson Institute Working Paper Number w n 834, June 2006 lo ad 20 Javid and Iqual (2008), Does Corporate Governance Effects Firm Performance y th in Case of Pakistani Market, Pakistan Institute of Development Economics ju yi (PIDE), MPRA Paper No 37567, posted 29 March 2012 10:24 UTC pl ua al 21 J Chen and D H Chen (2008), Does Institutional Ownership Create Value? n The New Zealand Case, Quarterly Journal of Finance and Accounting (QJFA), va Vol 47 Nbr 4, October 2008 n fu ll 22 Kathleen m.Eisenhardt (1989), Agency Theory: An Assessment and Review, The m oi Academy of management Review, Vol.14, No.1, Jan 1989, pp 57-74 nh at 23 Khan and Awan (2012), Effect of Board Composition on Firm’s Performance: z A Case of Pakistani Listed Companies, Interdisciplinary Journal of z ht vb Contemporary Research in Business, Vol 3, No 10, February 2012 k jm 24 Koerniadi and Tourani-Rad (2012), Does Board Independence Matter? l.c Journal, Volume 6, Issue 2, 2012 gm Evidence from New Zealand, Autralasian Accounting, Business and Finance n a Lu Accounting and Econimics 31 (2001) 105 – 231, March 2001 om 25 S.P Kothari (2001), Capital Markets Research in Accounting, Journal of 26 Kumar and Singh (2012), Outside Directors, Corporate Governance and Firm y te re Accounting, ISSN 1946-052X, Vol 4, No 2, 2012 n va Performance: Empirical Evidence from India, Asian Journal of Finance & 55 27 Kumudini Heenetigala (2011), Corporate Governance Practices and Firm t to Performance of Listed Companies in Sri Lanka, Victoria Graduate School ng Working Paper, 2011 hi ep 28 Mokhtari and Makerani (2013), Relationship of Institutional Ownership with Firm Value and Earnings Quality: Evidence from Tehran Stock Exchange, w n International Journal of Economy, Management and Social Science, 2(7) July lo ad 2013, p.495-502 y th 29 Sami, Wang and Zhou (2009), Corporate Governance and Operating ju yi Performance of Chinese Listed Firms, Working Paper from Lehigh University, pl ua al July 2009 n 30 Sanda at el (2005), Corporate Governance Mechanisms and Firm Financial va Performance in Nigeria, AERC Research Paper 149, African Economic n ll fu Research Consortium, Nairobi, March 2005 m oi 31 Warrad et al (2013), The Relationship Between Ownership Concentration and at nh Company Performance – A Case of Jordanian Non-Financial Listed z Companies, Interdisciplinary Journal Of Contemporary Research In Business, z ht vb Vol 4, No 9, January 2013 jm 32 Wei, Xie and Zhang (2005), Ownership Structure and Firm Value in China’s k Privatized Firms: 1991 – 2001, Journal of Financial and Quantitative Analysis, om l.c gm Vol 40, No 1, March 2005 n a Lu n va y te re 56 PHỤ LỤC t to ng Phụ lục 1: Chỉ số Herfindahl-Hirschman (HHI) hi ep Chỉ số HHI đo lường quy mô công ty liên quan đến ngành công w nghiệp báo tổng cạnh tranh công ty, đưa hai nhà kinh tế học Orris C Herfindahl Albert O Hirschman Chỉ số sử n lo dụng rộng rãi luật cạnh tranh, chống độc quyền quản lý cơng nghệ Nó định nghĩa tổng bình phương thị phần 50 công ty ad y th ju lớn (hay tính tổng tất cơng ty có 50 cơng ty) ngành cơng nghiệp, thị phần thể phân số Kết yi pl có giá trị từ đến 1, di chuyển từ số lượng lớn công ty nhỏ đến nhà sản xuất độc quyền đơn lẻ Sự gia tăng số HHI biểu thị giảm cạnh tranh gia tăng quyền lực thị trường ngược lại Mặt khác, tỷ lệ phần trăm đầy đủ sử dụng, phạm vi số từ đến 10.000 n ua al n va ll fu Công thức tính: oi m at nh z Trong si thị phần công ty i thị trường, N số cơng ty Ví dụ, z thị trường có cơng ty, mối cơng ty chiếm 50% thị phần số HHI = 0,502+0,502 = 1/2 ht vb jm k Chỉ số HHI có giá trị từ 1/N đến 1, với N số công ty thị trường Nếu tỷ lệ phần trăm sử dụng số đầy đủ, 75 thay 0,75, l.c gm số HHI có giá trị từ đến 10.000 om Chỉ số HHI có giá trị 0,01 (hay 100) biểu thị số cạnh tranh cao n a Lu Chỉ số HHI có giá trị 0,15 (hay 1.500) biểu thị số không tập trung y te re Chỉ số HHI có giá trị 0,25 (hay 2.500) biểu thị tập trung cao n tập trung vừa phải va Chỉ số HHI có giá trị nằm 0,15 0,25 (hay 1.500 2.500) biểu thị (Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Herfindahl_index) 57 Phụ lục 2: Giải thích thuật ngữ Thành viên hội đồng quản trị độc lập t to Theo Thơng tư số 121/2012/TT-BTC Bộ Tài - Quy định quản trị ng công ty áp dụng cho công ty đại chúng ban hành ngày 26/07/2012, Thành hi ep viên Hội đồng quản trị độc lập thành viên Hội đồng quản trị đáp ứng điều kiện sau: w n lo Là thành viên Hội đồng quản trị không điều hành người ad có liên quan với Giám đốc (Tổng giám đốc), Phó giám đốc (Phó Tổng y th ju giám đốc), Kế toán trưởng cán quản lý khác Hội đồng yi quản trị bổ nhiệm; Trong thành viên Hội đồng quản trị khơng điều hành pl al nghĩa thành viên Hội đồng quản trị Giám đốc (Tổng giám n ua đốc), Phó giám đốc (Phó Tổng giám đốc), Kế toán trưởng cán n va quản lý khác Hội đồng quản trị bổ nhiệm ll fu Không phải thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc), oi m Phó Giám đốc (Phó Tổng giám đốc) công ty con, công ty liên kết, at nh công ty công ty đại chúng nắm quyền kiểm sốt; z Khơng phải cổ đông lớn người đại diện cổ đông lớn z ht vb người có liên quan cổ đơng lớn cơng ty; k tốn cho cơng ty hai (02) năm gần nhất; jm Không làm việc tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật, kiểm gm l.c Không phải đối tác người liên quan đối tác có giá trị giao dịch om hàng năm với công ty chiếm từ ba mươi phần trăm (30%) trở lên tổng n hai (02) năm gần a Lu doanh thu tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào công ty n va y te re 58 Phụ lục 3: Danh sách 66 công ty mẫu nghiên cứu t to ng hi ep w n lo ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z ht vb k jm om l.c gm Mã CK ACL ASM BT6 CLC CNT COM CTD DCL DMC DPM DPR DXV FDC GDT GIL HDC HPG HSG IMP ITC KBC KHP KSB KSS LAF LGC MPC PAC PGD SAV SC5 SEC SJD SRF TDH TNA TPC TRA TSC n n va y te re Tên công ty Công ty CP xuất nhập thủy sản Cửu Long Công ty CP đầu tư & xây dựng Sao Mai An Giang Công ty CP Beton Công ty CP Cát Lợi Công ty CP xây dựng & kinh doanh vật tư C&T Công ty CP Vật tư – Xăng dầu Công ty CP xây dựng COTEC Công ty CP dược phẩm Cửu Long Công ty CP xuất nhập y tế Demesco Tổng cơng ty phân bón & hóa chât dầu khí - CTCP Cơng ty CP cao su Đồng Phú Công ty CP xi măng vật liệu xây dựng xây lắp Đà Nẵng Công ty CP ngoại thương & phát triển đầu tư TP.HCM Công ty CP chế biến gỗ Đức Thành Cơng ty CP SXKD XNK Bình Thạnh - GILIMEX Công ty CP phát triển nhà Bà Rịa – Vũng Tàu Tập đồn Hịa Phát Hoa Sen Group Công ty CP dược phẩm Imexpharm Công ty CP đầu tư kinh doanh nhà Tổng công ty phát triển đô thị Kinh Bắc Cơng ty CP điện lực Khánh Hịa Cơng ty CP khống sản xây dựng Bình Dương Tổng cơng ty CP khống sản Na Rì Hamico Cơng ty CP chế biến hàng xuất Long An Công ty CP khí điện Lữ Gia Cơng ty CP thủy sản Minh Phú Công ty CP pin ắc quy miền nam Cơng ty CP phân phối khí thấp áp dầu khí Việt Nam Cơng ty CP hợp tác kinh tế & xuất Savimex Công ty CP xây dựng số Cơng ty CP mía đường – nhiệt điện Gia Lai Công ty CP thủy điện Cần Đơn Công ty CP kỹ nghệ lạnh Công ty CP phát triển nhà Thủ Đức Công ty CP TM – XNK Thiên Nam Công ty CP nhựa Tân Đại Hưng Công ty CP Traphaco Công ty CP vật tư kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ a Lu Số thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 59 t to ng hi ep w n lo ad y th Cơng ty CP Vĩnh Hồn Cơng ty CP vận tải biển Vinaship Công ty CP giao thông vận tải & thương mại Công ty CP Ánh Dương Việt Nam Công ty CP xây dựng & đầu tư 492 Công ty CP xi măng Cần Thơ Công ty CP đầu tư CMC Cơng ty CP chứng khốn ngân hàng Cơng Thương Việt Nam Công ty CP Viglacera Đông Anh Công ty CP DIC số Cơng ty CP khí & khống sản Hà Giang Cơng ty CP bánh kẹo Hải Hà Công ty CP thủy điện Nà Lơi Công ty CP nhựa Tiền Phong Tổng công ty dung dịch khoan & hóa phẩm dầu khí Cơng ty CP Sơng Đà 9.01 Công ty CP Sông Đà Công ty CP Sông Đà Công ty CP Sông Đà Công ty CP Simco Sông Đà Công ty CP Sông Đà 11 Công ty CP Sông Đà 19 Công ty CP thạch cao xi măng Công ty CP xây dựng số 15 – VINACONEX 15 Công ty CP Viễn Thông VTC Công ty CP VILACERA Từ Sơn Công ty CP bê tông & xây dựng Vinaconex Xuân Mai ju yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z ht vb 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 VHC VNA VNL VNS C92 CCM CMC CTS DAC DC4 HGM HHC NLC NTP PVC S91 SD2 SD6 SD9 SDA SJE SJM TXM V15 VTC VTS XMC k jm om l.c gm n a Lu n va y te re

Ngày đăng: 28/07/2023, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan