1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch tỉnh thái nguyên trong thời kì hội nhập

146 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có nhiều nỗ lực tạo dựng quảng bá hình ảnh khu vực giới Những thành tựu nghiệp Đổi mới, Công nghiệp hố, Hiện đại hố đất nước cơng tác đối ngoại góp phần làm cho nước giới biết đến Việt Nam kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, trị ổn định, với lực lượng lao động trẻ, thông minh sáng tạo Đặc biệt lĩnh vực du lịch, Việt Nam biết đến điểm đến hấp dẫn với phong cảnh thiên nhiên kì vĩ, nhiều di sản thiên nhiên - văn hoá, người dân thân thiện, mến khách, giàu truyền thống văn hóa Trong năm đầu kỷ XXI, với hiệu “Việt Nam - Điểm đến thiên niên kỷ mới” “Việt Nam - Vẻ đẹp tiềm ẩn” tạo nên sức hút khách du lịch nước Những cố gắng đem lại kết đáng khích lệ ngành du lịch, lượng khách du lịch Quốc tế tăng gần gấp lần kể từ năm 1998 đến (từ 1,5 triệu lượt năm 1998 lên 4,3 triệu lượt năm 2008); khách du lịch nội địa tăng gấp đôi (từ 9,6 triệu lượt năm 1998 lên 20 triệu lượt năm 2008); thu nhập từ du lịch tăng gần lần (từ 12.700 tỉ đồng năm 1998 lên 60.000 tỉ đồng năm 2008) Hoạt động du lịch chứng minh khả “một ngành kinh tế mũi nhọn” đem lại doanh thu lớn cho kinh tế đất nước chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 mà Đảng Nhà nước ta xác định Đặc biệt năm 2008, giới Việt Nam trải qua khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nguyên nhân làm giảm lượng khách du lịch Vì việc đánh giá tiềm năng, phân tích thực trạng hoạt động du lịch vùng, địa phương việc làm cần thiết, quan trọng góp phần định hướng có giải pháp cụ thể cho hoạt động du lịch phát triển đạt hiệu cao, bền vững Cùng với phát triển định hướng chung du lịch Quốc gia, Thái Ngun - tỉnh miền núi phía Đơng Bắc nước ta, nằm cách Thủ đô Hà Nội 80 km dọc theo quốc lộ - điểm đến hấp dẫn khách du lịch Nói đến Thái Nguyên nói đến mảnh đất có lịch sử lâu đời, thủ phủ Khu tự trị Việt Bắc chín năm kháng chiến chống Pháp, tiếng với hồ Núi Cốc, với đặc sản chè Tân Cương, lễ hội Lồng Tồng cầu cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi đặc biệt sống đậm đà sắc văn hóa đồng bào dân tộc miền núi Đơng Bắc Năm 2007, Chính phủ định tổ chức Năm du lịch Quốc gia Thái Nguyên với chủ đề “Về với cội nguồn - Thủ gió ngàn - Chiến khu Việt Bắc” nhân kỉ niệm 60 năm ngày Bác Hồ Chính phủ thăm An Toàn Khu (ATK) đạo kháng chiến (20/05/1947- 20/05/2007) Tuy ngành du lịch Thái Nguyên phát triển chưa tương xứng với tiềm Tài nguyên du lịch khai thác gần đơn lẻ Đóng góp du lịch GDP khiêm tốn, sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho kinh doanh du lịch chưa đồng bộ, chưa có loại hình kinh lữ hành quốc tế Trong thời kì nước ta hội nhập với giới nay, phát triển kinh tế địa phương có nhiều chuyển biến, đời sống nhân dân nâng cao tạo tiềm nhu cầu ngành du lịch, địi hỏi việc khai thác phát triển du lịch tỉnh cần mang tính chiến lược hiệu Xuất phát từ nhu cầu cấp bách thực tiễn sở kế thừa kết nghiên cứu trước vấn đề du lịch, Chúng lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên thời kì hội nhập” Mục đích, nhiệm vụ giới hạn 2.1 Mục đích Vận dụng sở lý luận phương pháp luận du lịch, đề tài tập trung đánh giá tiềm phân tích thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên thời kì hội nhập Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch theo hướng bền vững, có hiệu 2.2 Nhiệm vụ - Xác lập sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch thời kì hội nhập để vận dụng vào việc nghiên cứu hoạt động du lịch Thái Nguyên - Đánh giá tiềm du lịch tỉnh Thái Nguyên - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch khai thác điểm, cụm, tuyến du lịch tỉnh Thái Nguyên thời kì hội nhập - Đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 tầm nhìn 2020 2.3 Giới hạn nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung đánh giá tiềm năng, phân tích thực trạng hoạt động du lịch theo hai khía cạnh ngành lãnh thổ - Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi tỉnh Thái Nguyên Tuy nhiên du lịch ngành kinh tế tổng hợp liên vùng nên đề tài xem xét mối quan hệ với tỉnh lân cận - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu chủ yếu giai đoạn 2000 - 2008, giải pháp phát triển đến năm 2015 tầm nhìn 2020 Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.1 Trên giới Ngành du lịch giới xuất với phát triển ngành thủ công nghiệp, ngành thương mại sinh hoạt tôn giáo giới Nhưng cơng trình khoa học nghiên cứu khía cạnh du lịch TNDL, QHDL, TCLT xuất vào cuối kỷ XIX nở rộ với xu hướng kế hoạch hóa, quy hoạch phát triển KT - XH phát triển ngành du lịch từ năm 30 kỷ XX [38] Từ sau chiến tranh Thế giới thứ hai, từ sau năm 1950, số lượng người du lịch giới ngày nhiều, du lịch ngày quan tâm phát triển nghiên cứu nhiều quốc gia.Vì sau chiến tranh giới thứ hai đến có nhiều dự án quy hoạch du lịch, nhiều cơng trình nghiên cứu, tổng kết lý luận TCLT du lịch QHDL cơng bố Chỉ tính đến năm 1978, theo điều tra nghiên cứu UNWTO toàn giới có tới 1619 dự án quy hoạch du lịch; có điều tra, kiểm kê, đánh giá nguồn lực phát triển du lịch 210 quốc gia vùng lãnh thổ Ở nước đứng hàng đầu số lượng khách du lịch thu nhập du lịch nước có nhiều cơng trình lý luận QHDL TNDL như: cơng trình nghiên cứu Pháp “Cơ hội phát triển du lịch” Văn phòng Tổng kiến trúc sư trưởng du lịch, Pari, 1975 Các nhà khoa học Hoa Kỳ có cơng trình “Tổ chức vùng du lịch” Gunn (CI.A), 1972; Quy hoạch phát triển du lịch Kaiser Helber (L.E), 1978; hay “Du lịch phát triển sáng tạo” Lawson (F.) Baud Bovy (M.), 1977… Từ năm 1972, Hội đồng Di sản giới (WHC) UNESCO thành lập tiến hành xây dựng tiêu chuẩn, điều kiện cơng nhận di sản văn hóa thiên nhiên giới, đồng thời nghiên cứu, giúp đỡ quốc gia việc nghiên cứu, bảo vệ, tôn tạo di sản giới Ở nước Xã hội chủ nghĩa trước đây, cơng trình tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn QHDL, mà chủ yếu cơng trình nghiên cứu lý luận phân vùng du lịch nghỉ dưỡng, kiểm kê đánh giá tài nguyên quy hoạch vùng KT - XH cơng trình nhà địa lý Liên Xô: V.X Tauxkar, 1969, Nghiên cứu tiêu đánh giá, phục vụ mục đích quy hoạch du lịch”; L.I.Mukhina, 1973, “Những nguyên tắc phương pháp đánh giá kỹ thuật tổng thể tự nhiên”- Đây cơng trình có giá trị mặt phương pháp luận, sở khoa học cho cơng trình đánh giá tài nguyên Liên Xô, Ba Lan nhiều nước xã hội chủ nghĩa khác E.A.Kotliarop, 1978, “Tiến hành đánh giá lãnh thổ, đưa khái niệm vùng du lịch nhằm hình thành phát triển tổng thể lãnh thổ du lịch”; Pirôgiơnic, 1985, tổng quan lý luận địa lý du lịch sở đánh giá thành phần hệ thống lãnh thổ du lịch [38], [39] Đặc biệt từ năm 1980 đến nay, Trung Quốc nước phát triển coi du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Nhằm góp phần đưa Trung Quốc trở thành nước phát triển du lịch có số lượng khách quốc tế thu nhập từ du lịch đứng đầu giới tương lai, nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn QHDL TNDL nhà khoa học tiến hành “Phát triển quản lý du lịch địa phương”, Ngô Tất Hổ, 2000; “Hệ thống tiêu quy hoạch”của Ngô Vi Dân, 1979 [4] 3.2 Ở Việt Nam Từ năm 1989, đặc biệt từ năm 1990 (Năm du lịch Việt Nam) đến có số đề tài khoa học, dự án nghiên cứu địa lý du lịch, đặc biệt sở lý luận phương pháp luận kể đến “Sơ đồ phát triển phân bố ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 1986- 2000”, 1986; “Khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường du lịch Việt Nam”, 1986; “Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam”, 1991; “Kế hoạch đạo phát triển du lịch Việt Nam” tổ chức du lịch Thế giới - OMT thực hiện, 1992; Chương trình biển KT03, đề tài KT - 03 - 18: “Đánh giá tài nguyên ven biển Việt Nam phục vụ cho mục đích du lịch”, 1993; “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1995 2010”, 1995; “Quy hoạch tổng thể phát triển VDLBB”, 2001; “Quy hoạch tổng thể phát triển vùng du lịch Bắc Trung Bộ”, 2001; “Quy hoạch phát triển vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ”, 2001; “Quy hoạch phát triển vùng Đông Bắc”, 1995; “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng trung du miền núi phía Bắc”, 2006 [4] Ngồi có nhiều cơng nghiên cứu có giá trị khác như: Đề tài “TCLT du lịch Việt Nam” Vũ Tuấn Cảnh cộng thực hiện, 1991; Luận án PTS, Đặng Duy Lợi, 1992, “Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây phục vụ mục đích du lịch”; Luận án PTS Trần Đức Thanh, 1995,“Cơ sở khoa học cho việc xây dựng đồ phục vụ mục đích du lịch cấp tỉnh Việt Nam - lấy ví dụ tỉnh Ninh Bình”; “Địa lý du lịch” Nguyễn Minh Tuệ chủ trì, 1994; “TCLT du lịch” Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, 1999 [4] Nhiều địa phương xây dựng quy hoạch tổng thể cho phát triển du lịch giúp đỡ hướng dẫn Tổng cục du lịch Thái Nguyên, Hải Phịng, Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, TP.Hồ Chí Minh…có tham gia nhà khoa học uy tín ngồi nước 3.3 Ở Thái Ngun Tại Thái Ngun có số cơng trình nghiên cứu du lịch như: “Quy hoạch phát triển du lịch Thái Nguyên điều chỉnh, bổ sung đến năm 2010, định hướng đến năm 2015 tầm nhìn chiến lược đến năm 2020”, (2006) Sở Thương mại Du lịch Thái Nguyên chủ trì; “Đề án phát triển du lịch Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2015” (2009) [8], [22] “Phát triển du lịch Thái Nguyên thời kì hội nhập” đề tài nghiên cứu tổng thể tiềm năng, thực trạng hoạt động du lịch Thái Nguyên thời kì nước ta hội nhập khu vực quốc tế Kết nghiên cứu đề tài góp phần tạo nên tranh vừa tổng quan vừa chi tiết hoạt động du lịch Thái Nguyên lợi so sánh phát triển du lịch với tỉnh tiểu vùng du lịch Đông Bắc nói riêng VDLBB nói chung Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống - lãnh thổ Đây quan điểm sử dụng rộng rãi du lịch tính chất tổng thể đối tượng nghiên cứu Theo quan điểm này, nghiên cứu vấn đề cụ thể phải đặt vị trí tương quan với vấn đề, yếu tố hệ thống cao cấp phân vị thấp Du lịch Thái Nguyên coi phận có ý nghĩa quan trọng hệ thống du lịch có quy mơ lớn tiểu vùng du lịch Đông Bắc, vùng du lịch Bắc Bộ hệ thống du lịch nước, nên chúng có mối liên hệ gắn bó chặt chẽ với Mặt khác, Thái Nguyên lãnh thổ du lịch với mối quan hệ qua lại với hệ thống khác vận động theo quy luật toàn hệ thống 4.1.2 Quan điểm tổng hợp - lãnh thổ Hệ thống lãnh thổ du lịch xem hệ thống có đặc điểm tổng hợp địa hệ nào, hệ thống xã hội tạo thành thành tố: tự nhiên, văn hóa, lịch sử, người có mối quan hệ qua lại, mật thiết gắn bó với cách hồn chỉnh Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá nguồn lực du lịch thường nhìn nhận mối quan hệ mặt không gian hay lãnh thổ định để đạt giá trị đồng mặt KT - XH môi trường Để mang lại hiệu tổ chức, kinh doanh du lịch, cần tìm khác biệt đơn vị lãnh thổ mối quan hệ phụ thuộc lẫn yếu tố lãnh thổ mối quan hệ mở với lãnh thổ khác 4.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Thái Nguyên vùng đất có văn hóa lâu đời trải dài theo chiều dài lịch sử dân tộc Đến Thái Nguyên giữ nét đặc sắc, độc đáo tự nhiên, văn hóa đậm đà sắc dân tộc tỉnh miền núi Đông Bắc Sử dụng quan điểm lịch sử - viễn cảnh để tìm hiểu nguồn gốc phát sinh, diễn biến trình kết khai thác hoạt động du lịch diễn địa bàn tỉnh Từ đó, rút học kinh nghiệm, kế thừa có chọn lọc phát huy thành đạt để có kế hoạch phát triển du lịch lâu bền hợp lý 4.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Du lịch trở thành ngành kinh tế đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên phát triển du lịch phải gắn với việc bảo vệ tôn tạo nguồn tài nguyên, môi trường sinh thái bền vững Từ có kế hoạch biện pháp phù hợp để khai thác có hiệu tài nguyên du lịch làm tốt công tác bảo tồn tôn tạo Phát triển du lịch Thái Nguyên cần phải gắn với việc bảo vệ môi trường sạch, có biện pháp kịp thời ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực từ hoạt động du lịch đến mơi trường tự nhiên, văn hóa xã hội tỉnh Theo Hội đồng giới Môi trường Phát triển (WCED), khoản 21 (Điều 2, Chương I) Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 Phát triển du lịch bền vững quan niệm là: “Sự phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” [16] 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập, xử lí số liệu, tài liệu Phương pháp thực nhằm nghiên cứu, xử lý tài liệu phòng, dựa sở số liệu, tư liệu, tài liệu từ nguồn khác từ thực tế Sau xử lý chúng để có kết luận cần thiết Các tư liệu cơng trình nghiên cứu trước đó, viết, báo cáo, kinh doanh, báo cáo tổng kết…Phương pháp giúp tiết kiệm thời gian, tiền bạc mà có tầm nhìn khái quát vấn đề nghiên cứu Số liệu thống kê dạng tài liệu cần thiết trình thu thập tài liệu Các bảng biểu với số liệu tương đối tuyệt đối nguồn tài liệu nói lên thực trạng hoạt động phát triển đối tượng Số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài lấy từ nguồn: Tổng cục thống kê, Cục thống kê Thái Nguyên, UBND tỉnh Thái Nguyên, Sở VH- TT& DL tỉnh Thái Nguyên… 4.2.2 Phương pháp thực địa Đây phương pháp nghiên cứu nhằm góp phần làm cho kết mang tính xác thực, khắc phục hiệu hạn chế phương pháp thu thập, xử lí số liệu phịng Các hoạt đơng tiến hành phương pháp bao gồm: quan sát, mô tả, điều tra, ghi chép, chụp ảnh…tại điểm nghiên cứu; gặp gỡ, trao đổi với quan quản lí tài nguyên, quan quản lí chuyên ngành địa phương… 4.2.3 Phương pháp đồ - biểu đồ Để kết nghiên cứu thể cách trực quan, đề tài áp dụng phương pháp đồ, biểu đồ sở phân tích, đánh giá tổng hợp tiêu định lượng, định tính Đây phương pháp quan trọng xác định phân bố, mức độ tập trung theo lãnh thổ đối tượng (điểm, tuyến, cụm du lịch) nghiên cứu không gian, đồng thời thể mối liên hệ với khu vực lân cận địa bàn nghiên cứu Bản đồ thành lập việc sử dụng kỹ thuật GIS với phần mềm MapInfo 9.0 4.2.4 Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia góp phần quan trọng việc định hướng đưa kết luận, kiến nghị lựa chọn phương án phát triển với thơng tin lượng hóa xác Với việc có hội trao đổi ý kiến với lãnh đạo cấp địa phương nghiên cứu, ngành- lĩnh vực có liên quan, tác giả vận dụng vào đề tài nghiên cứu Từ đề tài góp phần đánh giá phân tích tiềm năng, thực trạng hoạt động du lịch mạnh dạn đề xuất giải pháp cho việc phát triển du lịch tỉnh Thái Ngun Những đóng góp đề tài - Đúc kết xây dựng sở lí luận thực tiễn đề tài - Kiểm kê toàn diện tiềm du lịch tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá tranh tổng thể hoạt động du lịch tỉnh Thái Nguyên góc độ Địa lý học Từ làm sáng tỏ lợi so sánh hạn chế liên quan đến việc phát triển du lịch Thái Nguyên thời kì hội nhập - Đưa giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch Thái Nguyên bền vững, có hiệu hội nhập Quốc tế đến năm 2015 tầm nhìn 2020 Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch Chương 2: Tiềm phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên thời kì hội nhập Chương 3: Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên thời kì hội nhập Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên thời kì hội nhập NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm du lịch 1.1.1.1 Du lịch Hoạt động du lịch xuất từ lâu lịch sử phát triển loài người Ngày nay, phạm vi toàn giới, du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống văn hóa, xã hội hoạt động du lịch phát triển cách mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước giới Song khái niệm "du lịch" hiểu khác theo cách tiếp cận quan điểm riêng Theo định nghĩa Michael Coltman (Mỹ), "Du lịch kết hợp tương tác bốn nhóm nhân tố q trình phục vụ du khách bao gồm: du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở quyền nơi đón khách du lịch" [37] Du khách Nhà cung ứng dịch vụ Dân cư sở Chính quyền địa phương nơi đón khách du lịch Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ nhóm nhân tố du lịch [10] Ở Việt Nam, khái niệm du lịch I.I Pirôgiơnic (1985) sử dụng phổ biến, D " u lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi,

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w