1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc trang va dac diem chuyen dich co cau kinh te 105312

177 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn (CCKTNT) vấn đề có tính chiến lợc phát triển kinh tế xà hội nớc ta năm tới Vùng đồng sông Hồng (ĐBSH) vùng kinh tế quan trọng nớc ta, năm vừa qua đà có thay đổi phát triển đời sèng kinh tÕ x· héi, vỊ c¬ cÊu kinh tÕ Tuy vậy, CCKTNT vùng mang nặng tính độc canh, nông, chủ yếu phát triển ngành trồng trọt xoay quanh lúa nớc, chăn nuôi cha phát triển, lâm nghiệp ng nghiệp nặng khai thác tự nhiên, công nghiệp thơng mại dịch vụ phát triển chậm Vì vậy, phát triển kinh tế vùng cha cân xứng với tiềm năng, cha khai thác có hiệu nguồn lực vùng, đời sống vật chất văn hóa nhân dân vùng thấp, số hộ nghèo đói có giảm nhng chậm Để khắc phục tình trạng có nhiều vấn đề đặt cần giải quyết, vấn đề quan trọng phải bớc chuyển dịch CCKTNT vùng Muốn thay đổi nhanh có hiệu CCKTNT, phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế nớc theo hớng CNH, HĐH thiết phải nắm đợc đặc điểm trình chuyển dịch, tìm phơng hớng giải pháp cụ thể sở tính tới đặc điểm đặc thù vùng kinh tế ĐBSH Do vậy, đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực nhằm khai thác có hiệu nguồn lực vùng để phát triển kinh tế nông thôn vùng ĐBSH bền vững thời gian tới bớc thực công xây dựng nông thôn giàu đẹp, văn minh, đại Tình hình nghiên cứu đề tài Đến nay, đà có nhiều tác giả nghiên cứu việc chuyển dịch CCKTNT nói chung nớc vùng ĐBSH nói riêng nh: GS.TS Lơng Xuân Quỳ, GS.TS Ngun ThÕ Nh·, PGS.TS Ngun Sinh Cóc, TS Vị Ph¹m Quyết Thắng, TS Nguyễn Trung Quế tác giả: TS Bạch Hồng Việt, Phan Trung Kiên, Nguyễn Đăng Chất, Huỳnh Xuân Hoàng Trong trình nghiên cứu, tác giả đà nghiên cứu nhiều vấn đề nh: phân tích đánh giá điều kiện vùng, đánh giá thực trạng CCKTNT vùng góc độ khác đa giải pháp định nhằm chuyển dịch CCKTNT vùng hợp lý Trên sở nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc công trình trên, luận án vào phân tích cách có hệ thống nhận thức lý luận cấu kinh tế, CCKTNT, đồng thời đánh giá cách toàn diện thực trạng CCKTNT chuyển dịch CCKTNT vùng ĐBSH năm qua Trên sở phân tích đặc điểm chuyển dịch CCKTNT vùng đa giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKTNT vùng nhanh hơn, có hiệu Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất phơng hớng giải pháp phù hợp để chuyển dịch CCKTNT vùng ĐBSH Muốn đạt đợc mục đích trên, nhiệm vụ luận án là: - Trình bày có hệ thống lý luận cấu kinh tế, CCKTNT, chuyển dịch CCKTNT - Chỉ đợc sở khoa học, xu hớng khách quan trình chuyển dịch CCKTNT vùng ĐBSH - Đánh giá đầy đủ thực trạng, trình chuyển dịch CCKTNT vùng phân tích đợc nguyên nhân hạn chế - Khái quát đợc đặc điểm trình chuyển dịch CCKTNT vùng ĐBSH - Đề phơng hớng giải pháp chủ yếu thực trình chuyển dịch CCKTNT thời gian tới vùng ĐBSH Phạm vi nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu chuyển dịch CCKTNT phạm vi vùng ĐBSH kể từ sau tiến hành nghiệp đổi ta Phơng pháp nghiên cứu Trên sở phơng pháp vật biện chứng dựa vào quan điểm Đảng phát triển nông nghiệp, nông thôn, luận án sử dụng phơng pháp cụ thể nh: phơng pháp phân tích hệ thống, phơng pháp lôgíc, phơng pháp thống kê, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, phơng pháp so sánh Những đóng góp mặt khoa học luận án - Hệ thống hóa vấn đề lý luận cấu kinh tế, CCKTNT, chuyển dịch CCKTNT Đặc biệt, luận án đà trình bày cách tiếp cận, phân tích nhân tố ảnh hởng đến CCKTNT phù hợp với điều kiện kinh tế mở - Phân tích làm sáng tỏ thực trạng CCKTNT, chuyển dịch CCKTNT vùng ĐBSH đặc điểm trình chuyển dịch CCKTNT vùng - Đa quan điểm, phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch CCKTNT vùng ĐBSH có hiệu Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chơng, tiết Chơng sở lý luận chuyển dịch cấu KINH Tế nông thôn Nông thôn Việt Nam địa bàn sinh sống, hoạt động gần 80% dân c nớc Nông thôn nơi cung cấp nông sản cho xà hội, thị trờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, nơi cung cấp nguồn nhân lực trình CNH Nông thôn phát triển, cấu kinh tế nông thôn (CCKTNT) chuyển dịch theo hớng tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần khu vực nông thôn đợc cải thiện điều kiện quan trọng để thực chiến lợc CNH đất nớc Nghị số 06 Bộ Chính trị ngày 10-11-1998 đà khẳng định: "Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH, tăng khối lợng sản phẩm hàng hóa nông, lâm, thủy sản qua chế biến, tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ CCKTNT" [31, 5] Để chuyển dịch CCKTNT hợp lý, trớc hết phải nhận thức đợc lý luận cấu kinh tế, CCKTNT 1.1 Khái niệm, đặc trng cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Việc phát triển kinh tế có hiệu mục tiêu phấn đấu quốc gia Muốn đạt đợc mục đích đòi hỏi phải có cấu kinh tế hợp lý xét góc độ ngành kinh tế, vùng lÃnh thổ thành phần kinh tế Cơ cấu phạm trù phản ánh cấu trúc bên đối tợng, tập hợp mối quan hệ bản, tơng đối ổn định yếu tố cấu thành nên đối tợng thời gian định Khi nghiên cứu cấu kinh tế có điểm chung nhà nghiên cứu xem xét cấu trúc bên trình tái sản xuất mở rộng kinh tế Cấu trúc bên kinh tế thờng đợc hiểu thông qua mối quan hệ kinh tế, quan hệ không quan hệ mang tính chất số lợng mà mang tính chất mặt chất lợng Các Mác cho rằng: "Cơ cấu phân chia chất lợng tỉ lệ số lợng trình sản xuất xà hội" [28, 102] Quá trình sản xuất xà hội bao gồm toàn quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển định lực lợng sản xuất Nh Các Mác đà nhận định: "Cơ cấu kinh tế xà hội toàn quan hệ sản xuất phù hợp với trình phát triển định lực lợng sản xuất vật chất" [27, 7] Khi phân tích thống lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất cấu kinh tế Các Mác đà rõ: "Do tổ chức trình lao động phát triển kỹ thuật cách mạnh mẽ làm đảo lộn toàn cấu kinh tế cđa x· héi" [26, 47] VËy c¬ cÊu kinh tÕ thĨ hiƯn nh÷ng mèi quan hƯ thèng nhÊt gi÷a quan hệ sản xuất lực lợng sản xuất kinh tế Các mối quan hệ kinh tế quan hệ riêng lẻ phận kinh tế mà phải quan hệ tổng thể phận cấu thành kinh tế bao gồm: yếu tố kinh tế (tài nguyên, đất ®ai, c¬ së vËt chÊt kü thuËt, søc lao ®éng ), lĩnh vực kinh tế (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng ), ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải ) vùng kinh tế, thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, t nhân ) Cơ cấu kinh tế gắn với điều kiện không gian thời gian cụ thể, điều kiện tự nhiên - kinh tế - xà hội cụ thể thích hợp với nớc, vùng doanh nghiệp, thời kỳ Cơ cấu kinh tế cố định lâu dài, phải có vận động chuyển dịch cần thiết, thích hợp với biến động điều kiện tự nhiên kinh tế - xà hội Sự trì lâu thay đổi nhanh chóng cấu kinh tế mà không phù hợp với biến đổi tự nhiên - kinh tế - xà hội ảnh hởng đến hiệu trình sản xuất kinh doanh Bởi vậy, việc trì hay thay đổi cấu kinh tế mục tiêu mà phơng tiện việc tăng trởng phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế trình vận động chuyển dịch nhanh hay chậm không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan mà phụ thuộc vào điều kiện cần thiết cho chuyển đổi, mục tiêu kinh tế xà hội đạt đợc nh nào? Sự phân tích trên, cho thấy: "Cơ cấu kinh tế tổng thể mối quan hệ chủ yếu chất lợng số lợng tơng đối ổn định yếu tố phận lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất hệ thống tái sản xuất xà hội với điều kiện kinh tế xà hội định, vào khoảng thời gian định" [11, 22] Cách hiểu cấu kinh tế nh khoa học tơng đối toàn diện, đầy đủ phận cấu thành, mối quan hệ khăng khít phận cấu thành Có thể hiểu cách trực diện cấu kinh tế mối quan hệ tỷ lệ ngành kinh tế (hoặc GDP), mối quan hệ vùng kinh tế, thành phần kinh tế Do quan niệm luận án hiểu chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi tỷ trọng tơng đối ngành, phận ngành kinh tế (hoặc GDP), thay đổi vị trí, vai trò vùng kinh tế, thành phần kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế việc thay đổi cấu trúc nội mối quan hệ phận hợp thành kinh tế có hớng đến mục tiêu đà xác định 1.1.2 Khái niệm CCKTNT chuyển dịch CCKTNT Nông thôn khu vực mà có cộng đồng chủ yếu nông dân sống làm việc, có mật độ dân số, có sở hạ tầng trình độ sản xuất hàng hóa thấp khu vực thành thị Kinh tế nông thôn tổng thể hoạt động kinh tế xà hội diễn địa bàn nông thôn, bao gồm ngành nông - lâm - ng nghiệp, công nghiệp dịch vụ địa bàn ngành khác Trớc đây, nói đến nông thôn ta thờng nghĩ đến địa bàn mà hoạt động sản xuất nông nghiệp đợc coi bao trùm Nhng ngày nay, với phát triển cao lực lợng sản xuất phân công lao động khu vực nông thôn không đơn có hoạt động nông nghiệp mà cần phát triển công nghiệp dịch vụ Kinh tế nông thôn khu vực kinh tế quan trọng khu vực sản xuất vật chất cung cấp cho xà hội lơng thực, thực phẩm thỏa mÃn nhu cầu thiết yếu nuôi sống ngời Cùng với phát triĨn kinh tÕ x· héi, khu vùc kinh tÕ n«ng thôn đà cung cấp ngày nhiều sản phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chi viện lực lợng lao động cho khu vực thành thị Quá trình phát triển quốc gia gắn liền với trình đô thị hóa, nhng không đô thị hóa mà khu vực kinh tế nông thôn đi, trái lại kinh tế nông thôn đòi hỏi ngày phát triển đại Khu vực kinh tế nông thôn tồn phát triển luôn gắn liền với tổng thể quan hệ định Kinh tế nông thôn đợc hiểu nh trên, nhng nghiên cứu CCKTNT có cách hiểu khác TS Ngun Trung Q cho r»ng CCKTNT lµ tØ lệ ngành nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thơng mại dịch vụ phản ánh mối quan hệ tác động qua lại, thúc đẩy lẫn để đảm bảo cân đối, hài hòa tạo cho tổng thể kinh tế tồn tại, phát triển ổn định có hiệu Theo quan niệm tác giả 1 nhấn mạnh chủ yếu mặt số lợng cha gắn CCKTNT điều kiện không gian, thời gian cụ thể Còn theo PGS Đỗ Thế Tùng CCKTNT tơng quan loại lao động cụ thể đợc tách riêng trình phân công lao động xà hội phát triển sâu, rộng diễn nông thôn Các tơng quan đợc xem xét nhiều tiêu thức khác biểu cụ thể cấu [49, 22] Quan niệm khác với đa số quan niệm nhà nghiên cứu CCKTNT Mặc dù cấu lao động vµ CCKTNT cã quan hƯ mËt thiÕt víi nhng không hoàn toàn quán với nhau, quan niệm cịng cha cho thÊy thĨ mèi quan hƯ gi÷a ngành sản xuất CCKTNT Quan niệm luận ¸n cho r»ng: CCKTNT lµ mét tỉng thĨ c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ khu vùc n«ng th«n, cã quan hệ chặt chẽ với mặt lợng, mặt chất không gian thời gian định, phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xà hội định Nh vậy, bé phËn cđa CCKTNT cã mèi quan hƯ chỈt chÏ không tách rời theo tỷ lệ lợng nh chất CCKTNT tồn khách quan nhng không mang tính bất biến mà thay đổi thích ứng với phát triển lực lợng sản xuất phân công lao động thời kỳ Việc xác lập CCKTNT giải mối quan hệ tơng tác yếu tố lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất, tự nhiên với ngêi khu vùc n«ng th«n theo thêi gian điều kiện kinh tế xà hội cụ thể Các mối quan hệ CCKTNT phản ánh trình độ phát triển phân công lao động xà hội, trình chuyên môn hóa, hợp tác hóa CCKTNT ngày phát triển chiều rộng chiều sâu, ngày phức tạp hơn, phản ánh trình độ phát triển cao hay thấp lực lợng sản xuất phân công lao động nông thôn Từ nhận thức CCKTNT trên, quan niệm luận án cho rằng: chuyển dịch CCKTNT thay đổi cấu trúc nội mối quan hệ phận cấu thành CCKTNT theo hớng tiến hơn, hoàn thiện Trên thực tế chuyển dịch CCKTNT thay đổi tỉ trọng tơng đối ngành, phận ngành, thay đổi vị trí, vai trò vùng kinh tế, thành phần kinh tế CCKTNT CCKTNT lµ mét bé phËn cÊu thµnh quan träng c¬ cÊu kinh tÕ cđa mét qc gia, chuyển dịch CCKTNT nội dung trình chuyển dịch cấu kinh tế qc gia Néi dung cđa CCKTNT bao gåm: C¬ cÊu ngành, cấu vùng kinh tế, cấu thành phần kinh tế Cơ cấu ngành: Đây nội dung diễn sớm đóng vai trò định nội dung CCKTNT Sự phát triển phân công lao động theo ngành sở hình thành cấu ngành Phân công lao động phát triển trình độ cao, tỉ mỉ phân chia ngành ngày đa dạng sâu sắc Trong thời kỳ dài lịch sử kinh tế, kinh tế nông thôn chủ yếu nông nghiệp Sau với trình CNH CCKTNT đợc cải biến nhanh chóng theo hớng CNH, HĐH Cơ cấu ngành kinh tÕ n«ng th«n bao gåm ba nhãm: N«ng nghiƯp (gồm nông - lâm - ng nghiệp), công nghiệp (bao gồm: công nghiệp khai thác, chế biến, tiểu thủ công nghiệp) dịch vụ (bao gồm: dịch vụ sản xuất dịch vụ đời sống xà hội) Phân công lao động xà hội sâu sắc cấu ngành đa dạng tỷ mỉ Tiền đề phân công lao động suất lao động nông nghiệp mà trớc hết chủ yếu suất lao động khu vực sản xuất lơng thực đạt mức độ định đảm bảo số lợng chất lợng lơng thực cần thiết cho xà hội tạo nên phân công ngời sản xuất lơng thực với ngời sản xuất nguyên liệu nông nghiệp, làm lĩnh vực chăn nuôi tạo nên phân công ngời sản xuất nông nghiệp ngời làm việc ngành khác Về vấn đề Các Mác đà khẳng định: "Lao động nông nghiệp sở tự nhiên riêng cho lao động thặng d lĩnh vực thân ngành nông nghiệp, mà sở tự nhiên để biến tất ngành lao động khác thành ngành ®éc lËp" [25,54] Nh vËy, cïng víi sù ph¸t triĨn phân công lao động cấu ngành kinh tÕ khu vùc kinh tÕ n«ng th«n cịng vËn động phát triển ngày hoàn thiện Khi phân công lao động xà hội cha phát triển ngành sản xuất nông nghiệp chiếm vị trí chủ yếu cấu ngành kinh tế nông thôn Khi suất lao động nông nghiệp tăng lên, hoạt động trồng trọt chăn nuôi ngời đà tìm kiếm làm thêm nhiều công việc khác nh phát triển ngành nghề thủ công đến trình độ định đà tách thành ngành sản xuất độc lập, tiền thân ngành công nghiệp nông thôn Phân công lao động xà hội phát triển phận dân c tách khỏi khu vực sản xuất chuyển sang lĩnh vực dịch vụ, lu thông trao đổi hàng hóa hình thành ngành thơng mại dịch vụ Đến CCKTNT hình thành đầy đủ ngành Cùng với phát triển phân công lao động xà hội cấu ngành ngày hoàn thiện Sự hoàn thiện cấu ngành CCKTNT thể việc phát triển ngành chuyên sâu Chẳng hạn, sản xuất nông nghiệp sau tách thành hai ngành trồng trọt chăn nuôi hớng hoàn thiện ngành sản xuất nông nghiệp ngành trồng trọt giảm dần tỉ trọng cấu ngành chăn nuôi tăng dần tỉ trọng nhng theo qui luật số tuyệt đối ngành trồng trọt chăn nuôi phải tăng Sự phát triển việc thay đổi cấu cụ thể ngành Trong ngành trồng trọt lơng thùc, thùc phÈm sÏ xuÊt hiÖn

Ngày đăng: 28/07/2023, 11:23

Xem thêm:

w