1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

The gioi nhan vat trong truyen ngan va tieu 105291

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Và Tiểu Thuyết Của Nguyễn Công Hoan
Tác giả Nguyễn Thị Thành
Người hướng dẫn GS-TS. Trần Đăng Xuyền
Trường học Đại học sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 85,72 KB

Cấu trúc

  • 3. Nhiệm vụ, đóng góp đề tài (0)
  • 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu (11)
  • 5. Phơng pháp nghiên cứu (11)
  • 6. CÊu tróc luËn v¨n (11)
  • I. Từ quan niệm nghệ thuật về con ngời (12)
  • II... đến thế giới nhân vật trong sáng tác trớc cách mạng (18)
  • I. Nhân vật và bức tranh hiện thực đời sống trong truyện ngắn (31)
    • 1. Nhân vật trong những truyện ngắn tiêu biểu (32)
      • 1.1 Nhân vật tính cách (0)
      • 1.2 Nh©n vËt sè phËn (37)
    • 2. Bức tranh hiện thực đời sống trong truyện ngắn (39)
  • II. Nhân vật và bức tranh hiện thực đời sống trong tiểu thuyết (0)
    • 1. Nh©n vËt trong tiÓu thuyÕt (43)
      • 1.1 Nhân vật trong tiểu thuyết Ông chủ (43)
      • 1.2 Nhân vật trong tiểu thuyết Bớc đờng cùng (45)
    • 2. Bức tranh hiện thực đời sống trong tiểu thuyết (0)
  • I. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn (57)
    • 1. Nghệ thuật xây dựng tình huống (57)
  • II. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết (66)
    • 1. Thành công của Nguyễn công Hoan trong việc xây dựng nh©n vËt trong tiÓu thuyÕt.................................................................. 83 2. Hạn chế của Nguyễn Công Hoan trong việc xây dựng nhân vËt trong tiÓu thuyÕt (66)
  • Tài liệu tham khảo (12)
  • mở đầu (0)

Nội dung

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu chủ yếu của chúng tôi tập trung tìm hiểu hầu hết là những nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và hai cuốn tiểu thuyết Ông chủ và Bớc đờng cùng bởi vì trong di sản văn học đồ sộ mà Nguyễn Công Hoan để lại, thể loại truyện ngắn đ- ợc ông viết thành công nhất tạo nên gơng mặt độc đáo của nhà văn

Tiểu thuyết Bớc đờng cùng cũng đã có những thành công nhất định So sánh ở hai thể loại với những tác giả cùng thời để thấy đợc những thành công và hạn chế của ông trong việc xây dựng nhân vật.Qua đó giúp chúng tôi có một cái nhìn đầy đủ hơn về quá trình sáng tạo những hình tợng nghệ thuật của ông.

Phơng pháp nghiên cứu

1- Phơng pháp phân tích nhân vật theo loại hình

2- Phơng pháp hệ thống, liệt kê, so sánh, đối chiếu.

CÊu tróc luËn v¨n

Ngoài phần mở đầu và kết luận

Luận văn chia 3 chơng lớn:

Chơng I: Từ quan niệm nghệ thuật về con ngời đến thế giới nhân vật trong sáng tác trớc cách mạng của Nguyễn Công Hoan.

Chơng II: Nhân vật và bức tranh hiện thực đời sống trong truyện ngắn và tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan

Chơng III: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn và tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan.

Từ quan niệm nghệ thuật về con ngời đến thế giới nhân vật trong sáng tác Trớc cách mạng của Nguyễn Công Hoan

Từ quan niệm nghệ thuật về con ngời

1 Quan niệm nghệ thuật "là nguyên tắc cắt nghĩa thế giới và con ngời vốn có của hình thức nghệ thuật, đảm bảo cho nó khả năng thể hiện đời sống với một chiều sâu nào đó" (Từ điển thuật ngữ văn học - NXB Giáo dục1992)

Quan niệm nghệ thuật xét về bản chất là một khái niệm về chủ thể, khái niệm về hệ quy chiếu thể hiện tầm lí giải, tầm hiều biết, tầm đánh giá, tầm trí tuệ, tầm nhìn tình cảm, nói tổng quát là tầm cảm nhận của chủ thể.

Mỗi một nhà văn lớn đề có một quan niệm nghệ thuật riêng Quan niệm này sẽ chi phối quá trình sáng tác và là cơ sở để tạo nên t duy nghệ thuật.

Hạt nhân của quan niệm nghệ thuật là quan niệm về con ngời bởi vì dù nhà văn có miêu tả khía cạnh nào của thế giới tựu trung lại cũng đều là nói tới con ngời Đi sâu vào chiếm lĩnh giá trị nghệ thuật của một tác phẩm văn học trớc hết phải đi tìm quan niệm nghệ thuật về cuộc đời và con ngời của ngời nghệ sĩ đã sáng tạo ra tác phẩm văn học ấy Tất nhiên ở đây là khám phá cách cảm nhận con ngời qua việc miêu tả nhân vật chứ không làm nhiệm vụ phân tích nhân vật.

Khám phá quan niệm nghệ thuật nghĩa là đi tìm cách cắt nghĩa về con ngời ẩn chìm trong hình thức nghệ thuật.Do vậy nếu

Nguyễn Thị Thành bỏ qua quan niệm nghệ thuật về con ngời sẽ dẫn đến cách hiểu giản đơn bản chất phản ánh của văn nghệ hoặc là đồng nhất t tởng sáng tác với thế giới quan, hạ thấp yêu cầu sáng tác với thế giới quan, hạ thấp yêu cầu sáng tạo t tởng nghệ thuật, thẩm mỹ của tác giả cho rằng nhà văn chỉ có tâm hồn là đủ hoặc là rút gọn tiêu chuẩn của tính chân thực vào một điểm là miêu tả giống hay không giống với đối tợng và nh vậy kết quả cũng xem nhẹ vai trò sáng tạo nghệ thuật của nhà văn.

Mỗi thời, mỗi thể loại, mỗi nhà văn đều có thể xác định cho mình một dạng mâu thuẫn tạo nên tiếng cời cho riêng mình Quan niệm nghệ thuật về con ngời tất nhiên nó mang dấu ấn sáng tạo cá tính nhà văn gắn liền với cái nhìn đầy tính phát hiện độc đáo của con ngời nghệ sĩ.

Quan niệm nghệ thuật về con ngời, cuộc đời, về sự kiện gây c- ời của nhà văn sẽ quy định toàn bộ mọi đặc điểm khác của thế giới nghệ thuật từ nhân vật cốt truyện cho đến ngôn từ Chính vì vậy việc tìm hiểu quan niệm nghệ thuật là khâu đi trớc để từ đó mà ta tìm hiểu cụ thể các nguyên tắc, biện pháp nghệ thuật của nhà văn trong việc xây dựng nhân vật.

2 Mọi ngời đều biết văn học là nhân học, là nghệ thuật miêu tả, biểu hiện con ngời Sự phong phú về cách miêu tả, biểu hiện con ngời trong văn học là cội nguồn cho quan điểm đa dạng về con ng - ời trong văn học.

Quan niệm nghệ thuật về con ngời là sự lí giải cắt nghĩa sự cảm thấy con ngời đã đợc hoá thân thành nguyên tắc, phuơng tiện,biện pháp, hình thức thể hiện con ngời trong văn học tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho hình tợng nhân vật trong đó.

Nhân vật là hình thức cơ bản để miêu tả con ngời trong văn học. Để xác lập loại hình nhân vật, ngời ta chia ra nhân vật chính diện, nhân vật phản diện, nhân vật chính, nhân vật phụ Về mặt cấu trúc có ngời chia ra nhân vật mặt nạ, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân

1 4 vật t tởng Đó là những hình dung về chức năng và cấu tạo của nhân vật Song bên cạnh đó không thể xem nhẹ việc tìm hiểu quan niệm của nhà văn về con ngời - tức là các nguyên tắc lí giải, cảm thụ của chủ thể trong hình tợng nếu không sẽ dẫn đến việc giản đơn hoá bản chất sáng tác của văn học, đặc biệt xem nhẹ sáng tạo t tởng của nhà v¨n

Văn xuôi hiện thực nhìn xã hội trong quan hệ với số phận và ứng xử cá nhân Hoàn cảnh là đối tợng quan tâm chính, nhng con ngời vẫn là điểm tựa để nhìn vào hoàn cảnh Hiện thực xã hội nớc ta dới chế độ thực dân phong kiến đầy rẫy sự bất công, gian trá, bao nhiêu chuyện xấu xa độc ác hèn hạ, thảm hại mà ngời đơng thời vẫn thấy xảy ra hàng ngày, chung quanh mình, trớc mắt mình, bất cứ chỗ nào.

Song con ngời trong cái xã hội ấy luôn tạo cho mình một vẻ bề ngoài giả dối đối lập, với bản chất bên trong Chuyện những quan lại lớn nhỏ mà bọn thống trị thực dân cất nhắc đa lên từ mọi nguồn bẩn thỉu, để làm tay sai thu thuế, đốc phu bắt lính cho chúng, đối với quan trên thì hết sức quị luỵ luồn cúi hầu hạ, nhng đối với dân đen thì làm trò ra oai, hống hách ức hiếp, bóp nặn, đục khoét không từ thủ đoạn nào Chuyện những tên địa chủ hoặc t sản làm giàu bằng bóc lột hay lừa bịp lại hiếu danh: chúng làm trò báo hiếu: ngày giỗ cha làm cỗ linh đình mới bạn bè khách khứa đông ngùn ngụt nhng lại đuổi bà mẹ già ra khỏi nhà, rồi vì một chức "nghị gật" bỏ ra hàng nghìn , hàng vạn để mua thì chẳng tiếc nhng tính toán với ngời làm thuê trong nhà hay ngời khốn khó vay nợ, đợ con thì cò kè từng xu, chuyện vợ chồng diễn trò “tam tòng tứ đức”, "xuất giá tòng phu", kẻ làm trò chung thuỷ và còn biết bao nhiêu chuyện xấu xa, độc ác hèn hạ thảm hại hơn nữa

Nguyễn Công Hoan đã dùng ngòi bút của mình vạch toạc tất cả sự thật đen tối, tàn nhẫn và mục nát ấy đến tận xơng tuỷ.

Những chuyện xấu xa,bỉ ổi trong cái xã hội ấy cũng chính là đề tài trong những chuyện đáng cời, đáng khinh, đáng ghét qua hàng

Nguyễn Thị Thành mấy trăm truyện ngắn và hàng chục tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan Đối với ông, mỗi con ngời là một diễn viên đóng vai trong tấn trò đời "Đời là một sân khấu hài kịch" Tất cả mọi ngời đều đóng trò thì ta có cả một xã hội giả dối, đánh mất bản chất chân thật Con ng - ời bị tha hoá không còn chung thuỷ, không còn nghĩa, không còn t×nh

Bằng quan niệm con ngời làm trò, con ngời tha hoá, Nguyễn Công Hoan đã cời vào cái xã hội giả dối phi nhân trong thực tại

Cùng thời với Nguyễn Công Hoan, nhà văn Ngô Tất Tố trong tác phẩm "Tắt đèn" lại có quan niệm khác hẳn Nhân vật chính diện của ông không bị tha hoá Các phẩm chất của nhân vật chính diện nh chị Dậu, anh Dậu, cái Tý là những phẩm chất tốt đẹp, không bị thay đổi tr- ớc sức ép của hoàn cảnh Mặc dù thấy đợc sự khắc nghiệt của hoàn cảnh môi trờng sống tác động đến tính cách con ngời nhà văn vẫn luôn tin tởng vào bản chất tốt đẹp của nhân vật chính diện

đến thế giới nhân vật trong sáng tác trớc cách mạng

Nguyễn Công Hoan là một trong số không nhiều nhà văn đã có thể in rõ dấu ấn bản sắc riêng của mình lên bối cảnh văn học Việt Nam hiện đại, đặc biệt văn học 1930 - 1945 Ông viết khá nhiều sáng tác văn xuôi thuộc mọi thể loại nhng trong đó truyện ngắn là phần đặc sắc hơn cả Tuy nhiên, nếu chỉ xét riêng về truyện ngắn thì có thể sẽ không có đợc một cái nhìn toàn bộ về nhà văn - một cây bút hiện thực sắc sảo về nhiều mặt xấu xa của xã hội cũ Ưu điểm này thể hiện rõ trong hệ thống truyện ngắn và một số tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan trớc cách mạng Sau cách mạng tháng Tám-1945 Nguyễn Công Hoan vẫn

Nguyễn Thị Thành tiếp tục sáng tác song vì nhiều lí do các tác phẩm của ông không đợc phát huy trong nền văn học mới.

Bằng sự từng trải và kinh nghiệm sống dồi dào cùng với cái nhìn nghệ thuật của nhà văn là nhìn vào mặt trái của cuộc đời, mắt trái của con ngời bộ mặt xã hội trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan bị phơi ra với tất cả sự xấu xí, trống rỗng, vô hồn, vô cảm, đê tiện, thấp hèn Đó là cả một xã hội gồm đủ mặt các loại ng ời: nông dân địa chủ, lý lịch, cờng hào, nghị viên, quan lại, quan huyện, quan tuần, quan tuần, quan phủ, công nhân, phu phen, thợ thuyền, con buôn, t sản, thấu khoán các loại tiểu t sản trí thức, ngời làm nghề tự do, thầy thuốc, nhà báo, nghệ sĩ, học trò, công chức, cô đầu, gái điếm, phu xe, con sen, đứa ở, kẻ cắp, hát xẩm, bồi bếp, lính tráng, tây đen, me tây , lính cơ, thầy quyền, chủ báo Tẩt cả làm thành bức tranh đời khá nhiều màu sắc, một tấn trò đời với nhiều cung bậc khác nhau của tình cảm: hài hớc, đau xót, thơng tâm, uất ức, khinh bỉ, căm giËn

Bức tranh đời khá phong phú ấy cùng với cách nhìn của nhà văn cho chúng ta thấy rõ đối tợng trào phúng đả kích đợc thể hiện dới dạng thể kết hợp khái quát và cá biệt.

Trớc hết Nguyễn Công Hoan nhìn đời theo quan niệm giaù- nghèo Nguyễn Đăng Mạnh đã viết : “Quan điểm giàu nghèo đã trở thành một niềm tin, một nguyên tắc nhận thức luận bền vững giúp ông phám phá ra biết bao chuyện bất công, vô lý, vô nghĩa trong xã hội cũ:” Một đằng chẳng làm gì mà ăn ngập mặt không hết tiền, một đằng thi vất vả đủ đờng mà suốt đời đói rách.(Đọc lại truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan)

Nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung nhận xét: “Mâu thuẫn giữa giàu - nghèo trong xã hội là nỗi ám ảnh thờng trực, trở thành ý thức nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan, chi phối cả cách dựng truyện,cách kết cấu, xây dựng nhân vật trong tác phẩm của ông”

Hầu hết truyện ngắn và tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan đều xoay quanh sự đối chọi giữa kẻ giàu và ngời nghèo, kẻ giàu là bọn có thế lực, địa vị, bọn thực dân, bọn quan lại, cả quan ông lẫn quan bà, bọn t sản, địa chủ, cờng hao, lính tráng.thủ phạm gây ra những chuyện xấu xa nhơ nhuốc trong xã hội Ngời nghèo là lớp dân nghèo thành thị, phu xe, kép hát, ngời ở, ăn mày, gái điếm, lu manh, mở rộng ra ông đi vào đời sống nông dân, công nhân

Nghèo dới con mắt của Nguyễn Công Hoan cũng không tránh khỏi các nết xấu, có các thói tật Đó là một cái nhìn trào lộng của một ngời bị quan nhìn cuộc đời toàn những cái đáng cời Cời để chế giễu, khinh bỉ, đau xót, căm giận, cời ra nớc mắt của một tấm lòng u ái, nhân hËu

1.Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan hầu nh đều có một ngoại hình xấu xí Điều này trở thành thói quen, ý thức thẩm mỹ trong ông ‘Tôi vẽ ngời xấu nhạy hơn ngời tốt Bởi vì tôi vốn bi quan nên nhìn mọi vật bằng con mắt hoài nghi, chỉ thấy phía xấu. Phía xấu dễ nhập tâm hơn phía tốt”.

Ta hãy xem cách miêu tả bức chân dung của một bà cụ" Ngời đàn bà ấy trạc ngoài sáu mơi tuổi, trông rõ quê mùa, đần ngốc Mặt mũi đen đủi, dăn deo, xấu nh con khỉ Hai mắt thì toét nhoèn những nhử Cái hàm trên thì chìa ra nh mái hiện Hai tay thì lóng cóng, ghí cái nút buộc dải yếm vào tận mắt, lúng túng cởi mãi mới lấy đợc miếng trầu, bỏ vào mồm, nhai phóm phém Trông lại càng xấu Cái áo vải nâu dày cồm cộp cái quần một ống - nói nôm na ra là cái váy-lùng thùng nh cái bồ,chỗ thì ớt,chỗ thì khô Có lẽ là bộ cánh quí nhất nên ra tỉnh mới dám mặc đến, nay bị ớt thì tiếc nên cố vắt mãi cho khỏi đẫm nớc ma Rồi lại cởi cái khăn vuông ra để hớ cái đầu bạc trọc tếch mà gãi, nhăn mặt lại mà gãi Rồi lấy ngay cái khăn đội đầu ấy mà lau chỗ gấu váy có dính đất Gớm, sao mà ngời đâu lại có ngời không biết thế nào là bẩn cả!

Rét đã run lên chẳng đợc, lại còn cứ lẩm bẩm nói một mình. Không biết nói những gì? Tính công tính việc hay là than thở, hay là vui thú cái chi chi ? Nhng thế thực rõ là cái lối ngời thuả bé cha hề đợc thấy cái gì là hể hả" Đó là chân dung của một bà mẹ ông chủ sang trọng - ông chủ hãng xe ô tô Con Cọp Nhng bà mẹ không đợc kính trọng, bị hắt hủi thì khác gì kẻ ăn xin Đây là một bức chân dung của thằng ăn cắp:

" Trông nó đáng sợ thật Hai mắt trắng dã, lấm la lấm lét Tóc thì bồng lên nh tổ quạ Da đen thui thủi, mặt rạn nh men lọ cổ

Hai tay thọc vào túi cái áo tây tàng, xơ xác nh tổ đỉa nó đứng nhích ra chỗ bóng nắng, dún dẩy cho ấm"( Thằng ăn cắp.)

Một bức chân dung khác còn đáng sợ hơn nhiều:

"Nó có một cái sọ đếm đợc tóc Không biết một thứ bệnh gì h- ơng hoả của cha mẹ đã làm cho cả da chỗ ấy nhẵn thín, bóng lộn, đỏ đòng đọc nh cái mụn đơng loét, khiến tóc nó chỉ có thể mọc lơ thơ, nh vầng cỏ trên tảng đá cằn

Nó có một cái mặt- mẹ ơi! Không biết có đợc gọi là mặt không đấy ! Mặt gì mà mắt lại thế kia và miệng lại vô dụng thế đợc Phải, mắt đâu có thứ mắt xung quanh là một hình bầu dục, vẽ bằng vành thịt trơ đỏ lầy nhầy, lúc nào cũng ứa ra một dòng nớc vàng vàng và giữa thì lờ đờ hạt nhãn, thứ hột nhãn non choèn, vàng ễch Còn cái miệng nó thì dơ ra nh miệng khỉ, hai hàm tăng to tớng, lúc nào cũng cầm cập hục hặc với nhau Nhung không phải để nhai, mà để run Vì trời rét

Những quần áo nó mang vào ngời chỉ có một mục đích là che thân nó không kín Chắc là những thứ giẻ khơm mơi niên, ngời ta vứt đi vì bợt quá Nhng nay nó buộc miếng nọ với miếng kia, díu mảnh này vào mảnh khác và vì dùng lâu ngày nên cũng dày thêm bằng tầng mồ hôi, quyệt với ghét và bụi Đố ai đếm nổi tất cả có bao nhiêu chỗ rách và những chỗ rách ấy hình gì Đố hoạ sĩ nào pha đúng đợc màu quần áo ấy, nếu nó cởi những thứ ấy ra, đem treo lên cho công chúng đoán - đố ai dám nói là đồ mặc của ngời - Vậy thì với bộ quần áo xơ mớp ấy

2 2 nó biến thành một cái bù nhìn Bù nhìn là cái khung có hai tay, hai chân làm bằng ống tre Thì nó cũng là cái khung có hai tay và hai chân chẳng to hơn mấy Bù nhìn có bộ mặt chẳng thành hình thì nó bộ mặt cũng dúm dó, xấu xí nh con ma dạ.

Nhân vật và bức tranh hiện thực đời sống trong truyện ngắn

Nhân vật trong những truyện ngắn tiêu biểu

Truyện ngắn là (hình thức tự sự ngắn gọn) nên nhân vật của truyện ngắn cũng chịu sự chi phối của đặc điểm này Nhân vật của truyện ngắn cũng là nhân vật tự sự nhng có những điểm khác so với nhân vật tự sự của tiểu thuyết Nếu ở tiểu thuyết nhân vật chính đợc xây dựng là một thế giới thì nhân vật của truyện ngắn là một mảnh nhỏ của thế giới Các tác giả của

Nguyễn Thị Thành truyện ngắn thờng hớng tới khắc hoạ một hiện tợng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn con ngời chứ không nhằm tới việc khắc hoạ những tính cách điển hình, có cá tính đầy đặn, nhiều mặt trong tơng quan với hoàn cảnh nh ở tiểu thuyết Nhân vật trong truyện ngắn thờng là hiện thân cho một trạng thái quan hệ xã hội ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con ngời chứ không phải là toàn bộ tồn tại của con ngời trong mọi mối quan hệ đối với xã héi.

Nguyễn Công Hoan quan niệm cuộc đời là một sân khấu hài kịch và con ngời chỉ là những kẻ diễn trò Nhà văn xây dựng thế giới nhân vật của mình thật độc đáo, đủ các tầng lớp trong xã hội Việt Nam xa: từ nông dân, địa chủ, cờng hào, lí dịch, quan lại, phu phen, t sản, thầy thuốc, nhà báo đến con sen, đứa ở, hát xẩm, phu xe, kép hát Có bao nhiêu nhân vật có bấy nhiêu chuyện đời, cảnh sống xã hội Trong thế giới nhân vật bề bộn phong phú ấy ta thấy nó đợc chia thành tuyến đối lập chủ yếu Tầng lớp nhà giàu: là giai cấp thống trị trực tiếp bóc lột, ức hiếp dân lành, tay sai của chúng là bọn quan lại, nha lại, địa chủ, c- ờng hào, lí dịch, bọn t sản trọc phá, giàu có sang trọng ở chúng có những đặc điểm tính cách chung gọi chung là nhân vật tính cách

Tầng lớp dân nghèo chủ yếu ở thành thị: đứa ở, con sen, phu xe, kẹp hát , kẻ cắp có những số phận chung gọi là nhân vật số phận.

Hai tuyến nhân vật này chủ yếu đều là những hạng ngời quen thuộc với hai môi trờng sống của ông.

11 Nhân vật tích cách Đó là những nhân vật thể hiện một cách nhất quán những nét tính cách nổi bật và tất nhiên thuộc nhân vật phản diện Bằng nghệ thuật trào phúng, Nguyễn Công Hoan tập trung, đả kích châm biếm những loại nhân vật này

Riêng tầng lớp quan lại trên cơ sở hiểu biết về chúng khá tỉ mỉ do ảnh hởng từ môi trờng sống gia đình; Ngay từ nhỏ, Nguyễn Công

3 4 phủ” và đợc ngời bác yêu mến, nuông chiều nhất ! Ông đã từng bày đủ trò tinh quái trêu chọc, đàn đúm với những lính lệ, lính cơ trong phủ “Cái chơi sở thích nhất của tôi là ban ngày thì đứng ở sân công đờng hàng giờ để nhìn và để nghe, ban tối thì xuống trại lệ, trại cơ nằm kề đùi với lính tráng để hỏi chuyện họ ở đây tụ tập rất nhiều hạng ngờ, nói đủ các thứ chuyện, chuyện tây, chuyện ta, chuyện dối trên lừa dới, chuyện trai gái, bịt bợm, chuyện xa, ngày nay ’ Vì vậy trong những tác phẩm của ông đã phản ánh đợc các loại quan, từ quan lớn đến quan bé, quan tuần phủ, quan huyện, quan toà, quan nghị (không chỉ quan ông mà cả quan bà) đến bọn lính tráng, bọn h - ơng lý và các chức dịch làng, xã.

Những nhân vật này cũng chiếm một tỷ lệ cao nhất trong hầu hết các truyện ngắn và tiểu thuyết của ông Chỉ riêng loại quan huyện ông có một loạt truyện Sóng vũ môn, Tinh thần thể dục, Sáu mạng ngời,

Con ngựa già, Đồng hào có ma, Cái nạn ô tô, Gánh khoai lang Và đó cũng là những nhân vật Nguyễn Công Hoan viết thành công nhất. Đối với loại nhân vật này, nhà văn đả kích không thơng tiếc bản chất tàn ác, nhẫn tâm, ngu dốt, lố bịch sống lố lăng đồi bại, ỷ vào chức quyền, tham lam tiền bạc gieo bao đau khổ cho ngời dân nghèo.

Miêu tả t cách hèn hạ của chúng là sở trờng của Nguyễn Công Hoan, chỉ cần qua vài nét là nhân vật hiện lên sinh động từ diện mạo, cử chỉ, tâm lý, tính cách khiến cho ngời đọc có ngay những ấn tợng xấu về chúng Chẳng hạn trong truyện Đàn bà là giống yêú Nguyễn Công Hoan viết: Quan ông vừa lả lơi cời rồi ôm chầm lấy quan bà, một con nhái bén bám vào một quả da chuột”

Dới con mắt của nhà văn, quan dới thời thuộc Pháp toàn là những tên xấu xa, nhơ nhuốc về hành động cũng nh về đạo đức, lơng tâm. Chúng không còn một chút gì thanh tao, cao quý của những ông quan nhà nho chân chính Bản chất, tính cách của nhân vật, Nguyễn Công Hoan miêu tả ngay từ diện mạo bên ngoài Vì ăn của dân quá nhiều mà đứa nào cũng béo chụt, béo chịt từ tên quan Nghị” mặt mũi phơng phi,

Nguyễn Thị Thành cổ rụt, bụng phệ, môi trề đến quan huyện Chà ! Chà béo ơi là béo ” Các bà vợ quan cũng đều thế cả “Gớm ! Béo đâu béo lạ lùng đến thế, béo đến nỗi hai má chảy ra, rụt cổ lại, béo đến nỗi bụng sệ xuống, béo đến nỗi trông phát ngấy lên “ “Thật thế, bà béo lắm, một cái béo hùng vĩ, ít ai có thể tởng tợng đợc” Đấy là về hình thức Về phẩm chất,nhân cách ở mỗi truyện Nguyễn Công Hoan khắc họa cụ thể từng tên quan một xong đứa nào cũng đều có thói dâm ô, đểu cáng, đê tiện, độc ác, tham lam, keo kiệt.’ Bởi tiếng quan là đồng nghĩa với nịnh hót, gian ác và ăn tiền, ta cứ tha hồ trút vào bức hoạ một tên quan.”

Cái xấu xa của tâm hồn bên trong tơng xứng với cái hình thù xấu xí bên ngoài ở chúng “cái gì cũng cong, từ cái sống mũi đến cái lơng tâm, từ cái lơng tâm đến cái xử kiện” Đàn bà là giống yếu

Chúng hết sức trâng tráo, không cần che dấu tội lỗi.

Truyện Mất cái ví nhân vật ông Tham nổi bật là tính keo kiệt, đê tiện, đểu cáng, ngoài miệng nói tôn kính quý trọng cậu ở quê ra chơi nhng trong lòng s cậu chơi lâu nhà mình thì “tốn kém lắm" nên hắn bày trò nói dối dựng đứng chuyện mất cái ví để đuổi khéo ngời cậu ruột về

Xuất giá tòng phu là cảnh một ông quan tham dùng luân lý, giáo dục đạo đức để dạy vợ, bằng cách bắt vợ đi ngủ với quan trên gọi là cách lễ tết bằng cái thứ “không mua đợc này” để rồi “Ngài yên lòng vì không thẹn với lơng tâm mà chắc rằng sẽ đợc ông ấy khen là biết ơn và tử tế”. Truyện đã nêu bật t cách đốn mạt của một tên quan hiến vợ cho cấp trên để đợc leo lên bậc thang danh vọng ở truyện Thịt ngời chết là thủ đoạn ăn tiền trắng trợn tán tận l- ơng tâm đầy bất nhân của một tên quan huyện t pháp Còn tên tri huyện trong Đồng hào có ma lại đang tâm ăn cắp một đồng hào đôi của ngời đàn bà nghèo khổ, ngay tại công đờng một cách đê tiện, nhẫn tâm hết chỗ nói Truyện Tôi tự tử là chân dung một tên quan làm trò tự tử Nhờ vào sự gian dối thủ đoạn, hắn không chỉ thoát nạn vì thói vô trách nhiệm mà còn có lợi cho hắn trong việc thăng thởng Còn tên

3 6 quan trong truyện Sáu mạng ngời gây cho ngời đọc một sự phẫn nộ khinh miệt hơn, hắn không chỉ đểu cáng, gian dối, lừa bịp mà còn rất độc ác, giết một lúc sáu mạng ngời dân vô tội để rồi từ một kẻ có tội thành kẻ có công đợc thăng chức tri phủ.

Không chỉ vạch mặt quan ông Nguyễn Công Hoan còn chỉ mặt vợ con các quan lớn, các quan bà cũng tham lam, ti tiện, độc ác không kém Ví dụ: Trong truyện :Hé ! Hé ! Hé !, Mua lợn: tác giả đã khái quát thành một nhận xét giống nh một câu chửi; “Không phải ngời có dòng máu quan trờng đố ai làm nổi” Ông nh đi guốc vào trong bụng chúng để vẽ lên những hành vi, cử chỉ, lời ăn, tiếng nói, cùng những thủ đoạn để châm biếm đả kích chúng.

Bức tranh hiện thực đời sống trong truyện ngắn

Đọc truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, ngời đọc nh trực tiếp sống giữa xã hội “ối a ba pèng” ấy và sự khốn cùng của những con ng-

4 0 ời dới đáy xã hội Chính vì luôn ý thức ghi lại những điều mắt thấy tai nghe trong xã hội một cách tỷ mỉ, chân thực nên Nguyễn Công Hoan đã dựng lên bức tranh xã hội đơng thời thật rộng lớn

Vào các trang sách của ông, cuộc sống xã hội Việt Nam thủa giao thời hiện lên với không biết bao nhiêu là vớ vẩn nhảm nhí, đám nhà giàu xổi mới nảy lòi những lối sống xa lạ, kệch cỡm, lố lăng, hám danh, hám lợi Cô Kếu - gái tân thời; Nỗi lòng ai tỏ; Một tấm gơng sáng; Cí ví ấy của ai, bọn quan lại thì keo bẩn, ngu dốt, đĩ điếm, dâm ô, sẵn sàng làm bất cứ việc gì xấu xa đến độc ác miễn là bóp nặn đợc của ngời dân và đợc thăng quan tiến chức Thật là phúc;

Thịt ngời chết; Xuất giá tòng phu Sự suy đồi phong hoá đạo đức diễn ra ở khắp mọi nơi, trong mọi gia đình Báo hiếu trả nghĩa cha;

Báo hiếu trả nghĩa mẹ; Mất cái ví; Nỗi vui sớng của thằng bé khốn nạn; Xuất giá tòng phu.

Từ thành thị đến nông thông những ngời dân thờng thì túng bấn, nghèo khổ, chìm đắm trong cảnh tối tăm, tù đọng, lạc hậu, gánh chịu những chính sách vô nghĩa lý Họ không chỉ khốn khổ vì miếng cơm manh áo, họ còn phải chịu sức đè nén, ức hiếp của bọn sâu mọt cờng hào, địa chủ, quan lại, lính tráng, là nạn nhân của những trò hề oái oăm của chính quyền bảo hộ, của tầng lớp quan lại phong kiến cổ hủ. Những ngời dân nghèo ở thành thị phải đổ cả máu để kiếm miếng cơm

(Đợc chuyến khách ) kể phải bán tự do, làm thân tôi đòi chịu sự đánh đập, thậm chí còn bị vu oan rồi bị bắt giam của chủ (Thằng Quýt) Họ tự do đói khát, nhng không đợc tự do đi ăn xin: Giá ai cho cháu một hào Còn ngời nông dân, không chỉ chịu cảnh su thuế, chịu cảnh bán con (Hai thằng khốn nạn), còn là nạn nhân của những vụ vỡ đê, những nạn dịch cớp bóc, chịu cái chết oan uổng (Sáu mạng ngời)

Sống đã khổ, chết còn khổ hơn, chết mà không có đất để chôn.

(Chiếc quan tài) chết cha đợc phép chôn, cha đợc khóc ngời thân vì cha có tiền nộp cho bọn sâu mọt (Thịt ngời chết; Công dụng của cái miệng ) Có thể thấy, mọi ngả đờng trong cuộc sống của họ đều bị bịt

Nguyễn Thị Thành kín, thậm chí con đờng dẫn ra nghĩa địa - nơi an nghỉ cuối cùng cho một kiếp ngời cũng bị chặn nốt (Ngời thứ ba)

Có thể thấy ngời dân trong truyện của Nguyễn Công Hoan đi đến tột cùng của sự đau khổ.

II Nhân vật và bức tranh đời sống trong tiểu thuyết

Nhìn chung các nhà nghiên cứu đánh giá, giá trị, tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan không cao bằng truyện ngắn Thể loại tiểu thuyết không phải là sở trờng của ông Song khối lợng tiểu thuyết của ông cũng không phải là ít, trong đó có những truyện có giá trị đặc sắc, thuộc vào những tác phẩm tiêu biểu nhất của văn học hiện thực phê phán.

Trớc cách mạng tháng Tám, Nguyễn Công Hoan đã sáng tác đợc một loạt tiểu thuyết và đợc đăng báo liên tiếp nh: Tắt lửa lòng (1933);

Tấm lòng vàng (1934); Lá ngọc cành vàng (1935); Ông chủ (1935);

Bà chủ (1935); Cô giáo Minh (1935); Bớc đờng cùng (1938); Thanh đạm (1942).

Nếu nh trong truyện ngắn, ngay từ khi ra mắt bạn đọc trên mục “Xã hội ba đào ký” của An Nam tạp chí Nguyễn Công Hoan đã tự giới thiệu mình nh một cây bút “xã hội” “tả chân” tự vạch ra con đờng riêng cho mình thì trong truyện dài thời kỳ đầu, nhà văn lại đi vào những truyện tình lãng mạn, lâm ly, nhuốm màu đạo đức nho phong và vấn đề hôn nhân gia đình có phần bảo thủ Tiêu biểu cho loại này là tiểu thuyết Tắt lửa lòng (1934).

Năm 1935 ngòi bút tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan tỏ ra sung sức Trong đó đáng chú ý hơn cả là tiểu thuyết Lá ngọc cành vàng và Ông chủ Về nhiều mặt, hai truyện dài này có ý nghĩa đánh dấu sự chuyển biến của ngòi bút Nguyễn Công Hoan nói riêng, trào lu hiện thực phê phán nói chung.

1 Trong Lá ngọc cành vàng Nguyễn Công Hoan đã bênh vực tình yêu tự do ngoài lễ giáo, phê phán mạnh mẽ lực lợng bảo thủ đã phá hoại hạnh phúc của lớp thanh niên Cùng một lúc trong truyện

4 2 thể hiện hai quan điểm nhìn nhận hiện thực của nhà văn: Đó là quan điểm đạo đức phong kiến và quan điểm giàu nghèo, trong đó quan điểm giàu - nghèo là quan điểm xã hội cơ bản của ông Nhà văn đã đứng hẳn về phía ngời nghèo bị khinh bỉ, ức hiếp để phê phán mạnh mẽ những kẻ có tiền và có quyền chà đạp lên hạnh phúc chính đáng của thanh niên, chủ đề xã hội và cảm hứng hiện thực chiếm u thế nên quan điểm xã hội giàu - nghèo đã lấn át quan điểm đạo đức bảo thủ. Nhà văn cũng thể hiện quan điểm khá tiến bộ trong vẫn đề tình yêu và hôn nhân So với Tắt lửa lòng, Lá ngọc cành vàng đã đánh dấu một bớc tiến quan trọng của Nguyễn Công Hoan trên cả hai phơng diện nội dung và nghệ thuật.

2 Ông chủ là truyện dài đầu tiên đã đề cập trực diện tới mối mâu thuẫn giai cấp gay gắt ở nông thôn, giữa ngời nông dân lao động nghèo khổ và bọn địa chủ thống trị Với cuốn tiểu thuyết có giá trị tố cáo mạnh mẽ này Nguyễn Công Hoan đã đứng hẳn về phía ngời nông dân bị áp bức, bóc lột và vạch trần bộ mặt tàn ác, dã man của bọn địa chủ sống trên mồ hôi, nớc mắt của ngời nghèo lơng thiện Tác phẩm có tám chơng, từ chơng thứ hai tập trung tố cáo thói dâm ô, đểu cáng và tâm địa độc ác của ông chủ đối với vợ chồng anh đĩ Nuôi, gây nên thảm cảnh cho gia đình này Nhà văn cũng bớc đầu thấy sự bóc lột kinh tế thậm tệ của chúng đối với tá điền.

3 Năm 1938 Nguyễn Công Hoan sáng tác Bớc đờng cùng Đây là tác phẩm xuất sắc đánh dấu đỉnh cao về t tởng của nhà văn trớc cách mạng và là một trong những thành tựu tiêu biểu của trào lu văn học hiện thực phê phán đơng thời.

Tác phẩm thành công nhờ không khí cách mạng sôi nổi thời kỳ mặt trận dân chủ, phong trào đấu tranh của quần chúng, sự tiếp xúc báo chí và những ngời cộng sản ở Nam Định Sở dĩ Bớc đờng cùng là tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Công Hoan lý do nữa là đã phản ánh trực tiếp nông thôn Việt Nam trớc cách mạng trên bình diện xung đột giai

Nhân vật và bức tranh hiện thực đời sống trong tiểu thuyết

Nh©n vËt trong tiÓu thuyÕt

Nguyễn Công Hoan là tác giả quan tâm đến nhiều tầng lớp ngời trong xã hội Ông đã từng cất tiếng cời giễu cợt, chua chát trớc cảnh éo le, chênh lệch già nghèo Nhà văn trong những truyện ngắn đã từng đề cập đến những kiếp sống khổ cực của những phu xe, kép hát, đi ở, ăn mày Đề tài về ngời nông dân đến tiểu thuyết Ông chủ (1935) mới đợc Nguyễn Công Hoan đề cập đến.

1.1.Nhân vật trong tiểu thuyết Ông chủ :

Tiểu thuyết Ông chủ là tác phẩm đầu tiên viết về ngời nông dân, đề cập trực diện xung đột giai cấp giữa nông dân lao động nghèo khổ và bọn địa chủ, giữa vợ chồng anh đĩ Nuôi - tá điền và vợ chồng lão chủ ấy Nguyễn Công Hoan đã đứng hẳn về phía ngời nông dân bị áp bức bóc lột để tố khổ cho họ, đồng thời thẳng tay vạch trần bộ mặt tàn ác, thói dâm ô đểu cáng của bọn địa chủ ở nông thôn

1.1.1: Ông chủ là một tên chủ ấp dâm ô Thấy chị Nuôi một nữ tá điền xinh xắn hắn xoay sở, dùng âm mu để chị phải đến ở nhà hắn: Hắn bố trí cho vú em bị vu lấy cắp hai mơi đồng để vợ hắn đuổi vú ra khỏi nhà rồi bắt chị Nuôi đến ở thay Hắn gây sự với vợ khiến vợ bỏ đi Hà Nội để cho hắn dễ dàng vào với chị Nuôi Hắn cùng tên quản lý tìm cách ly gián vợ chồng chị hòng chị sẽ không giữ tiết với chồng, gieo mối nghi ngờ để chồng chịu tởng nhầm là chị bất chính Nguyễn Công Hoan đã miêu sinh động vợ chồng tên địa chủ một cách đê hèn, tàn nhÉn.

“Vợ chồng đĩ Nuôi lui ra, rồi đóng cửa lại Nhng ông chủ không ngồi yên Đợt hai ngời đi xong, ông rón rén đến sau bức mành ren nhìn

4 4 theo rồi thần ngời ra mà thở dài Hẳn ông cảm cái nhan sắc chị đĩ Nuôi. Rồi ông ngồi thừ ra ghế cắn môi suy nghĩ Có lẽ bao nhiêu mu kế ông đã bày sẵn cả ở trong óc

( )ông chủ tròng trọc ngắm cái ngực chị bằng đôi mắt rất đĩ thoả, rồi rón rén tiến lại gần ”

Nguyễn Công Hoan đã xây dựng đợc hình ảnh khá sắc nét về một tên địa chủ dâm ô, vợ hắn cũng rơi vào cái bẫy hắn giăng, con mụ này kết tội anh Nuôi: - Mày làm hại gia đạo nhà tao, mày thông với vợ mày để rút ruột ông Rồi hắn sai đánh anh hai trận Sau đó anh chÕt.

Tác phẩm không chỉ tố cáo tập trung vào sự dâm ô, đểu rả của ông chủ mà còn thể hiện đợc nỗi thống khổ của ngời nông dân hiền lành.

1.1.2: Chị Nuôi - vợ anh là một ngời có nhan sắc, không hám giàu sang, thơng chồng, quý con Gia đình bé nhỏ ấy sống cần cù, giản dị, ấm cúng, dễ tin ngời Cuộc sống gia đình, bị cột chặt vào địa chủ không sao gỡ ra đợc: thu lúa, tức bóc, lột tô, tô chính, tô phụ và còn nợ lãi, lãi mẹ, lãi con chồng chất Vì tính dâm ô của ông chủ chị Nuôi phải bỏ đứa con của mình, đem sữa nuôi con ngời, đoạn văn miêu tả cảnh chia tay bịn rịn của chịu với chồng và con đầy xúc động

- Đành vậy nhng cả nhà có hai vợ chồng và một mụn con, nay vì đồng tiền, chồng xa vợ, con xa mẹ tôi buồn lắm.

Anh đĩ Nuôi nhìn theo, rồi buồn bã bảo vợ:

Rồi bớc chân vào buồng, anh thấy vợ nớc mắt chạy quanh, tiếng run run gọi con:

Con bé cọ cựa, mở mắt ra và vơn vai, chị Đĩ ôm nó vào lòng:

- Em bú u cho no đi Từ mai trở đi thầy nhai cơm cho em ăn nhé ! Rồi không cầm đợc nớc mắt, chị khóc nức, khóc nở Anh Đĩ nuôi cố nén tâm, chẳng nói chẳng rằng.

Con bé vừa bú, vừa nghịch, lúc thì nhả vú ra, trỏ tay lên trời và ê ê Chị Đĩ bảo chồng:

- Tôi dứt ruột ra đi, tôi nhớ nhà lắm, nhất là con chó con.

Anh Đĩ nuôi lắc đầu, chép miệng:

- Đành vậy với trời, than thở làm quái gì Thôi mau mau đi kẻo tối. Độ nửa giờ sau, xếp dọn xong xuôi, chị Đĩ nuôi bế con ra cổng đi trớc, con anh đứng lại đóng cái liếp cửa.

Khi thấy vợ thẫn thờ đến cổng, anh có cảm tởng nh trông thấy ng- ời ta chuyển cữu một ngời thân để khênh ra đồng vậy.

Từ ngày lấy nhau, chỉ lần ly biệt này anh mới thấy đau đớn Anh đau đớn vì phải xa vợ hàng năm Anh đau đớn vì sự ly biệt này là bị ép uổng Nỗi nhớ thơng vợ nó ray rứt anh, nên anh đau đớn quá !

Không chỉ đau đớn về tinh thần, chị lại bị đánh, bị đuổi, bị quỵt tiền công, chồng chị bị chết oang uổng, thảm khốc, con chịu cũng chết v× thiÕu s÷a.

Chị Nuôi tin lời mụ chủ, tởng chồng bị cảm, ốm rồi chết “Chị vật vã bên quan tài, chị gào, chị khóc khản cả tiếng hết cả hơi” Để xí xoá tội ác của mình con mụ chủ lên giọng nhân nghĩa “Tao cũng thơng hại chồng mày xa nay hiền lành , mày tiếng thế cũng ngoan ngoãn, thì tao bảo các anh em chốc nữa khiêng ra đồng, tao cho chôn nhờ vào ruộng nhà nghe cha Rồi hắn quẳng cho chị 5 đồng chị nhận tiền, lạy hắn để tạ ơn”.

Câu chuyện kết thúc thật ai oán, gây tâm trạng phẫn nộ, bất mãn cho ngời đọc Dới xã hội phong kiến thực dân, quyền sống và hạnh phúc của ngời nông dân thật thết sức bấp bênh Nó nằm gọn trong bàn tay đẫm máu của địa chủ, quay quắt, giở giáo Những tai hoạ tày đình nh một lỡi kiếm sắc treo bằng sợi tóc trên đỉnh đầu họ.

Mà kẻ gieo hoạ lại có thể đánh lừa họ để đợc coi là ân nhân.

1.2 Nhân vật trong tiểu thuyết Bớc đờng cùng

Bớc đờng cùng là quá trình phá sản của một nông dân bị địa chủ dựa vào đế quốc, quan lại thi hành nhiều thủ đoạn thâm độc để chiếm đoạt ruộng đất, gây nên cuộc đời đau khổ dài dằng dặc của ngời nông dân hiền lành, chất phác có tên là Pha.

Bức tranh hiện thực đời sống trong tiểu thuyết

Ngời nông dân phải chịu bao nỗi khổ cứ chồng chất đè nặng lên cuộc đời họ: nào là nạn Tây đoan bắt rợu lậu, nạn quan tham lại nhũng, nạn su cao , thuế nặng, nạn cờng hào ức hiếp, bóp nặn, nạn xôi thịt chè chén, khao vọng, ngả vạ rồi cảnh phu phen tạp dịch, cảnh lụt lội đói kém, dịch bệnh hoành hành, tình trạng dốt nát, tối tăm, mê tín dị đoan cuộc sống thật tối tăm cơ cực. ở đó ta còn tìm thấy những nét chính của xã hội Trong đó có tên trọc phú bụng phệ ăn không, ngồi rồi, bóc lột nhân dân từng đồng xu, tên tri huyện chuyên ăn hối lộ, đục khoét nông dân lao động nghèo,không có miếng đất cắm dùi tên lính lệ thì đểu cáng thấy đàn bà nh mèo thấy mỡ.

Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn

Và tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan

Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn

Nghệ thuật xây dựng tình huống

Trong truyện ngắn trào phúng của mình, Nguyễn Công Hoan đã rất thành công khi xây dựng tình huống, những mâu thuẫn hài hớc,

5 8 ở nhân vật bằng khả năng nhạy bén của mình Chẳng hạn, trong truyện

Báo hiếu : trả nghĩa cha, Nguyễn Công Hoan tạo ra tình huống nghịch lý phi lý về đạo lý Ông chủ hàng ô tô Con Cọp là một nhà t sản giàu có, mời rất đông khách khứa đến giỗ cha để lấy danh “hiếu tử” nhng lại đuổi mẹ ra ngoài đờng trời ma giá rét sau khi thì bỏ hai đồng hào Cũng ông chủ hãng ô tô Con Cọp cùng vợ đầu độc mẹ đẻ rồi lại làm đám ma hết sức to tát để che mất thiên hạ Nhng đám ma càng to bao nhiêu, ngời đọc càng nhìn rõ thực chất bất hiếu của hắn bấy nhiêu.

Nó không còn là “báo hiếu” nữa mà là “đại bất hiếu” Hai truyện nh hai tấn hài kịch rất đúng với định nghĩa cuỷa Tsecnsepxki :“Sự trống rỗng và vô nghĩa lý ở bên trong đợc che đậy bằng một vẻ bề ngoài huênh hoang tự cho rằng nó có nội dung và ý nghĩa thực sự”.

Một nhà t sản sẵn sàng, đè chết ngời ăn mày vì ngời này đánh gãy hai cái răng con chó của hắn rồi đền mạng “bất quá ba chục bạc là cùng” Một mạng ngời không bằng hai cái răng con chó, không bằng ba chục bạc Tiếng cời ở đây chĩa vào sự mất nhân tính của tên t sản, đồng thời cũng là tiếng cời xót xa cho thân phận con ngời yếu hèn trong xã hội vô nhân ấy (Răng con chó nhà t sản)

Ngựa ngời, ngời ngựa là tình thế oái oăm của hai nạn nhân trong xã hội thành thị ngày trớc Đêm 30 tết anh phu xe vẫn phải cố kéo cô gái điếm để mong kiếm đợc một, hai hào về ăn tết, cô gái đếm cũng dựa vào anh phu xe để hy vọng kiếm đợc khách, hoá ra càng kéo nhau càng đi sâu vào con đờng bất hạnh, anh phu xe còn bị mất công, mất tiền Anh Tiêu ốm nặng đến nỗi ho ra máu mà vẫn phải đi kéo xe giờ. Bởi vì không kéo không có tiền ăn, anh đói, vợ con anh đói và không có tiền trả tiền thuê xe (Đợc chuyến khách).

Kép T Bền là mâu thuẫn éo le giữa hoàn cảnh đáng khóc của một anh kép hát (bố chết) và tình thế buộc phải cời của anh ta (đang đóng vai hề) vì đã chót bán tự do cho kẻ có tiền Một tin buồn là mâu thuẫn rất tự nhiên mà vô cùng tàn nhẫn giữa niềm vui, nỗi buồn của ông chủ

Nguyễn Thị Thành hiệu xe đòn đám ma với niềm vui nỗi buồn của những gia đình có ng- êi ®au èm

Hai cái bụng là sự đối lập giữa hai con ngời, một ngời ở hoàn cảnh sắp chết đói vì đói, một kẻ lại phát ốm vì ăn quá no Ngời ta chết thì đợc chôn dới đất, nhng anh Cu chết không có đất mà chôn vì nớc lũ đã ngập hết đất đai ( Chiếc quan tài ).

Quan huyện t pháp đi khám ngời chết đuối lại đòi khấn “Bảy mơi đồng mới cho chôn” ( Thịt ngời chết) Quan đi bắt thằng ăn cớp nhng lại “Cớp lại những thứ thằng ăn cớp cớp đợc” Quan còn cao tay hơn kẻ cớp đến nỗi no phải bỏ nghề (Thằng ăn cớp). ở nhiều truyện khác Nguyễn Công Hoan lại đi vào khai thác những tình huống có vẻ vô lý, phi lôgic của các hiện tợng xã hội để làm bật lên tiếng cời lên án phê phán xã hội bằng những chính sách, chủ trơng của thực dân Pháp Để tránh cho tỉnh thành, phố xá khỏi mất vẻ “mỹ quan” thực dân Pháp dùng cách cho giải những ngời ăn mày về nguyên quán mà không tính chuyện sắp xếp công ăn việc làm cho họ. Mỗi lần giải về nào là tiền tàu xe, tiền ăn đờng, tiền phụ cấp cho lính áp giải Tất cả chỉ vì một thằng bé ăn mày mà mất đến tám đồng bạc, trong khi thằng bé chỉ mong có đợc một hào để mua đôi nồi đi gánh n- ớc thuê hoặc bán nớc vối mà không đợc Để rồi thằng bé cứ phải tiếp tục cái vòng luẩn quẩn ấy (Giá ai cho cháu một hào).

Tinh thần thể dục là tình huống đối lập giữa mục đích bề ngoài có vẻ nh rất vui, thoải mái của việc tổ chức đi xem bóng đá, thực chất là cả một tai hoạ ghê gớm đối với đời sống đầu tắt mặt tối của ngời dân cày, khiến cho kẻ thực hiện phải dùng đến cả những biện pháp cỡng bức hùng hổ và quyết liệt nhất Hoặc một sự vô lý nh “ngài” kia đánh đập vỡ tàn nhẫn, lên mặt dạy luân lý nh thể bắt đợc vợ đi ngoại tình nh- ng chính là “ngài” bắt vợ đi ngủ với quan trên Xuất giá tòng phu

Truyện ngắn Thế là mợ nó đi Tâ y lại có hai tình huống nghịch lý Chồng ra sức làm để nuôi vợ đi Tây, lại còn phải chăm con, chăm cả gia đình bên vợ đến mắc cả bệnh ho lao Vợ viết th về với bao nỗi

6 0 nhớ thơng nhng trong bụng đã “vĩnh quyết” từ khi bớc chân xuống tàu.

Vợ quan phủ ngủ với thằng cung văn ngay trong buồng quan phủ, quan phủ bắt đợc nhng vợ lại “lên lớp” chồng, bắt chồng phải cung đốn thêm cho mình những thứ sang trọng hơn (Đàn bà là giống yếu)

Có thể thấy, mỗi truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan thờng là một cảnh tợng, một tình thế mâu thuẫn đầy tính chất hài hớc trong cái

“tấn trò đời” nhố nhăng đồi bại ấy !

2 Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật.

Với ý đồ muốn tung hê lật tẩy mặt trái, sự phi lý của xã hội đơng thời, bằng tiếng cời mỉa mai châm biếm, Nguyễn Công Hoan đặc biệt hớng ngòi bút của mình vào việc khắc hoạ diện mạo, cử chỉ, hành động của nhân vật hoặc cho nhân vật suy nghĩ, nói năng để quan đó thể hiện một cách sâu đậm, cụ thể sinh động bản chất nhân vật, chứ không tập trung vào việc khám phá, phân tích tâm lý bên trong của nhân vật.

2.1 Nguyễn Công Hoan là nhà văn có vốn hiểu phong phú, hiểu biết sâu sắc nhiều loại ngời từ lời ăn tiếng nói đến hành vi cử chỉ, bụng dạ tâm tính của họ Nguyễn Công Hoan thờng dùng thủ pháp cờng điệu, phóng đại để xây dựng thành công nhiều nhân vật có tính chất ®iÓn h×nh

Chẳng hạn để giễu cợt, châm biếm cái ti tiện keo kiệt của “cụ chánh bá”, Nguyễn Công Hoan đã dựng hẳn một nhân vật quyền uy, tỏ rõ sự hống hách “hét ra lửa” song lại mang đôi giày “cụ” mua từ Khải Định mấy niên, đến bây giò đóng lại đế là lần thứ t mà nó vẫn hoàn toàn không đế, mũi thì rạn nứt vá nhiều nơi Bọn thợ khâu giày mà chọc mạnh cái mũi dùi vào là nó toạc ra - vì tất nó toạc ra - thì oan gia Đôi giày đến thế mà cụ vẫn cha tính mua đôi mới, nếu đầy tớ có bẩm “cụ” nên mua đôi giày mới thì “cụ” không đa tiền, mà nếu không có đôi giày mới cho cụ thì cụ đánh đòn về tội kiệt Song phải đến lúc

“cụ” bảo nhỏ đầy tớ xoáy khéo nhà chủ mời cụ ăn cỗ đợc đôi giày mới tinh mới thấy hết thực chất con ngời “cụ” (Cụ chánh Bá mất giày)

Có khi tả một nét nào đó, những ngời đọc cũng thấy đợc cái hồn, cái cốt của nhân vật Chi tiết về hình dáng, cách ăn mặc nhng ở mỗi loại ngời, Nguyễn Công Hoan đều có cách viết khác nhau:Tả một địa chủ ở nông thôn (Hai thằng khốn nạn) Nguyễn Công Hoan viết: “Một ngời mặt mũi phơng phi cổ rụt, bụng phệ môi trễ mà không râu, mặc quần áo lụa, phe phẩy cái quạt” đến nhà t sản ông viết cái bụng phệ môi trễ mà không râu, mặc quần áo lụa, phe phẩy cái quạt ra, nấp trong bộ áo xếp nếp cứng nh cái hộp, tóc bóng mợt, nhẵn nh cái gáo lĩnh úp trên đầu, không chịu kém vẻ đẹp với bộ ria sửa nh khéo vẽ Miệng lúc nào cũng chực toé ra một chuỗi cời (Báo hiếu: trả nghĩa cha) Cả hai hình ảnh đều có những nét gây cời, đáng ghét nhng mỗi tên lại có một vẻ riêng Tên nào cũng béo đến “bụng phệ” là do ăn nhiều mà không lao động Nhng béo đến “cổ rụt, bụng phệ, môi trề” ta có cảm giác có cái vẻ đần ngốc và “quần áo lụa phe phẩy cái quạt” thì rõ là kẻ nhàn hạ, có thể đang tính toán những chuyện bóc lột quẩn quanh Còn cái béo đến “bụng phỡn ra” thể hiện một sự vênh vang tự đắc, lúc đi th- ờng vênh mặt lên quần áo xếp nếp “tóc bóng mợt”, “bộ ria sửa khéo” thể hiện là một kẻ cũng hay chú ý đến hình thức bên ngoài hay giao du tiếp xúc và để tỏ ra lịch thiệp “miệng lúc nào cũng đợc toé ra một chuỗi cời” với từ “toé” đợc đa vào miệng một hình ảnh “béo tốt, đẹp đẽ” đã làm cho hắn bị hạ bệ một cách thảm hại. Đến viên tri huyện, đơng nhiên cũng phải béo vì hắn cùng ăn bẩn, bóp nặn nhiều Nhng muốn tả cái oai phong hách dịch tác giả viết “Chà ! chà ! Béo ơi là béo” Béo đến nối có thằng dân nào vô ý buột miệng nói ra một câu sáo rằng “Nhờ bóng quan lớn là ông tởng ngay nó xỏ ông Tức thì mặt bàn là một, mặt nó là hai bị vả đôm đốp” Muốn vẽ lên cái hãnh diện về tuổi đời,tuổi nghề, Nguyễn Công Hoan để cho hắn lên mặt với bọn “tri huyện trẻ nhài” bằng cách nuôi râu nhng phải khổ công vì hắn “béo quá nên lỗ chân lông căng ra” đến mức không chỗ nào mà lách ra ngoài đợc” Cuối cùng hắn cũng có đợc bộ râu hình thành dấu chua nghĩa làm cho có đợc bộ mặt hắn thêm nham hiểm, đểu cáng (Đồng hào có ma).

Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết

Ngày đăng: 28/07/2023, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w