Luận án nghiên cứu phát triển quy trình quản lý tiến trình nghiệp vụ trong lĩnh vực ngân hàng thương mại việt nam

220 2 0
Luận án nghiên cứu phát triển quy trình quản lý tiến trình nghiệp vụ trong lĩnh vực ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu phát triển quy trình quản lý tiến trình nghiệp vụ lĩnh vực ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập, tơi hồn thành Các tài liệu, trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Nghiên cứu sinh i LỜI CÁM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể Lãnh đạo thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, thầy cô Khoa Tin học Kinh tế Viện Đào tạo Sau Đại học Tác giả đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS Nguyễn Văn Vỵ PGS TS Trần Thị Song Minh nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo, nhân viên Vụ, Cục trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Thương mại cổ phần, Công ty Tin học giúp đỡ trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm để tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Học viện Ngân hàng, đồng nghiệp Học viện Ngân hàng đặc biệt đồng nghiệp Khoa Hệ thống Thông tin Quản lý tạo điều kiện giúp đỡ, chia sẻ hỗ trợ thời gian tác giả làm nghiên cứu sinh Tác giả gửi lời cảm ơn cộng Khoa Hệ thống Thông tin Quản lý Học viện Ngân hàng Công ty Infosoft Việt Nam cộng tác, chia sẻ, đóng góp cho hoạt động thực nghiệm trình nghiên cứu Tác giả đặc biệt gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè người thân thường xuyên động viên khích lệ tác giả suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẲT .vi DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC BẢNG BIÊU ix LỜI NÓI ĐẦU 1 Giới thiệu tóm tắt luận án Lý chọn đề tài Khung lý thuyết mục đích nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phưong pháp nghiên cứu 6 Ket cấu luận án .9 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 Những đóng góp luận án .14 8.1 Những đóng góp mặt học thuật, lý luận 14 8.2 Những phát hiện, đề xuất rút từ kết nghiên cứu luận án 15 CHƯƠNG - QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH NGHIỆP vụ (BPM) 16 1.1 Tiến trình nghiệp vụ 16 1.1.1 Khái niệm tiến trình nghiệp vụ quy trình nghiệp vụ 16 1.1.2 Vai trò quy trình hoạt động quản lý 26 1.1.3 Những toán đặt tiến trình nghiệp vụ 27 1.2 Quản lý tiến trình nghiệp vụ (BPM) 30 1.2.1 Khái niệm BPM 30 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển BPM 35 1.2.3 Thực trạng xu BPM 40 1.3 Mơ hình hố tiến trình nghiệp vụ 45 1.3.1 Mơ hình mơ hình hố 46 1.3.2 Mơ hình hố tiến trình nghiệp vụ .49 1.3.3 Ngơn ngữ mơ hình hóa tiến trình nghiệp vụ 50 1.4 Hệ quản trị tiến trình nghiệp vụ (BPMS) 53 1.4.1 BPMS gì? 53 1.4.2 Lợi ích BPMS 55 CHƯƠNG - HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ ỨNG DỤNG BPM VÀO HOẠT ĐỘNG NGHIỆP vụ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .59 2.1 Hoạt động ngân hàng vai trị cơng nghệ hoạt động nghiệp vụ ngân hàng 59 2.1.1 Vị trí, vai trị hoạt động hệ thống NHTM .59 2.1.2 Vai trò CNTT hoạt động nghiệp vụ NHTM 60 2.1.3 BPM hoạt động nghiệp vụ ngân hàng .63 2.2 Thực trạng hoạt động tin học hóa quản lý quy trình nghiệp vụ số NHTM 66 2.2.1 Đối tượng phưong pháp điều tra 66 2.2.2 Tình hình tin học hóa nghiệp vụ ngân hàng 68 2.2.3 Cách thức tổ chức, xây dựng quy trình 70 2.2.4 Nhận định thực trạng hoạt động tin học hóa quản lý quy trình nghiệp vụ số NHTM 83 2.3 Những vấn đề đặt NHTM 85 2.3.1 Lựa chọn giải pháp BPM cho hoạt động tin học hóa nghiệp vụ 86 2.3.2 Xây dựng quy trình BPM cho hoạt động nghiệp vụ ngân hàng 95 CHƯƠNG - XÂY DựNG QUY TRÌNH BPM TRONG LĨNH vực NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 107 3.1 Cơ sở lý thuyết cho quy trình BPM .107 3.1.1 Phương pháp luận quy trình BPM 107 3.1.2 Phương pháp BPM 109 3.1.3 Công cụ 113 3.2 Quy trình BPM NHTM Việt nam .114 3.2.1 Vị trí quy trình BPM hoạt động NHTM 114 3.2.2 Các đối tượng tham gia 116 3.2.3 Quy trình tin học hố nghiệp vụ 117 3.3 Hoạt động thực nghiệm 127 3.3.1 Quy trình Tin học hố nghiệp vụ 128 3.3.2 Quy trình Khởi tạo khoản vay 128 3.3.3 Quy trình Thẩm định giá .128 3.3.4 Đánh giá nhận định 129 3.4 Khuyến nghị cho NHTM việc triển khai quy trình BPM 131 3.4.1 Tổ chức hoạt động theo định hướng tiến trình .132 3.4.2 Thời điểm cần thiết áp dụng quy trình BPM 134 3.4.3 Các vấn đề mà ngân hàng cần chuẩn bị để ứng dụng BPM 135 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 TỪ ĐIÊN THUẬT NGỮ .145 PHỤ LỤC - HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN 154 PHỤ LỤC - PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH vụ THEO QUY TRÌNH BPM 158 PHỤ LỤC - QUY TRÌNH KHỞI TẠO KHOẢN VAY 181 PHỤ LỤC - QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH GIÁ 186 PHỤ LỤC - NGÔN NGỮ BPMN 2.0 194 PHỤ LỤC - GIỚI THIỆU CÁC NGƠN NGỮ MƠ HÌNH HĨA TIẾN TRÌNH CHO HOẠT ĐỘNG NGHIỆP vụ NGÂN HÀNG 195 PHỤ LỤC - GIỚI THIỆU MỘT SỐ BPMS PHỔ BIẾN .202 DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẲT Từ viết tắt Tiếng Anh API B2B B2BĨ Application Programing Interface Business to Business Business to Business Integration BA BAM BP BPA BPEL Business Analysis Business Activity Monitoring Business Process Business Process Analytic Business Process Execution Language Business Process Execution Language for Web Services Business Process Management Business Process Modeling Language Business Process Management Notation Business Process Management System Capability Maturrity Model Integration Information Technology BPEL4WS BPM BPML BPMN BPMS CMMI CNTT CRM DBMS DFD DSRM EAI ebXML EDOC EEML EPC ERP Customer Relationship Management Database Management System Data Flow Diagram Design Science Research Methodology Enterprise Application Integration Electronic Business extensible Markup Language Enterprise Distributed Object Computing Extended Environments Markup Language Event-driven Process Chain Enterprise Resource Planning Tiếng Việt Giao diện lập trình ứng dụng Doanh nghiệp với doanh nghiệp Tích hợp doanh nghiệp với doanh nghiệp Phân tích nghiệp vụ Giám sát hoạt động nghiệp vụ Tiến trình nghiệp vụ Phân tích tiến trình nghiệp vụ Ngơn ngữ thực thi tiến trình nghiệp vụ Ngơn ngữ thực thi tiến trình nghiệp vụ cho dịch vụ Web Quản lý tiến trình nghiệp vụ Ngơn ngữ mơ hình hố tiến trình nghiệp vụ Ký pháp biểu diễn tiến trình nghiệp vụ Hệ quản trị tiến trình nghiệp vụ Mơ hình trưởng thành lực tích hợp Công nghệ thông tin Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng Hệ quản trị sở liệu Biểu đồ luồng liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học thiết kế Tích hợp ứng dụng doanh nghiệp Ngơn ngữ đánh dấu mở rộng dành cho thương mại điện tử Tính tốn đối tượng phân tán doanh nghiệp Ngơn ngữ đánh dấu mơi trường mở rộng Chuỗi quy trình hướng kiện Hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp ESB ICT IT JMS KAI Enterprise Service Bus Information and Communication Technologies International Standardization Organization Information Technology Java Message Service Key Agility Indicator KPI LEAN MIS SBV NHTM OECM Key performance indicator Lean manufacturing Management Information System State Bank of VietNam Commercial Bank Oracle Enterprise Content Manager OEM OSGi PERT Original Equipment Manufacturer Open Services Gateway initiative Program Evaluation and Review Technique Process Interchange Format Property Specification Language Service Level Agreement Semantic Business Process Management Service Oriented Architecture Single Sign On ISO PIF PSL SLAs SBPM SOA sso TIBCO AMXBPm TQC TQM UML UMLAD URD URN XML XPDL YAWL TIBCO ActiveMatrix Business Process Management Total Quality Control Total Quality Management Unified Modeling Language Unified Modeling Language Active Diagram User Requirements Document User Requirement Notation Extensible Markup Language XML Processing Description Language Yet Another Workflow Language Kênh dịch vụ doanh nghiệp Công nghệ thông tin truyền thông Tổ chức tiêu chuẩn hố quốc tế Cơng nghệ thơng tin Dịch vụ gửi thông điệp Chỉ số đo lực thay đổi tổ chức Chỉ số đo lường hiệu suất Phưomg pháp sản xuất tinh gọn Hệ thống thông tin quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Thưomg mại Thành phần quản lý nội dung Oracle Nhà sản xuất thiết bị gốc Sáng kiến cổng dịch vụ mở Kĩ thuật đánh giá kiểm tra dự án Định dạng trao đổi tiến trình Ngơn ngữ đặc tả tính chất Cam kết dịch vụ Quản lý tiến trình nghiệp vụ ngữ nghĩa Kiến trúc hướng dịch vụ Đăng nhập lần để sử dụng nhiều ứng dụng Quản lý quy trình nghiệp vụ TIBCO ActiveMatrix Kiền sốt chất lượng tổng thể Quản lý chất lượng tồn diện Ngơn ngữ mơ hình hố thống Ngơn ngữ mơ hình hố thống - Biểu đồ hoạt động Tài liệu đặc tả yêu cầu người dùng Ký pháp yêu cầu người sử dụng Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng Ngôn ngữ miêu tả xử lý XML Ngôn ngữ luồng quy trình nghiệp vụ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Khung lý thuyết cho luận án Hình Phưomg pháp DSRM sử dụng trình nghiên cứu Hình 1.1 Chu trình hoạt động đom giản cửa hàng café 17 Hình 1.2 Quy trình nghiệp vụ cửa hàng cafe 18 Hình 1.3 Ví dụ quy trình nghiệp vụ thẩm định giá 21 Hình 1.4 Quy trình Tiến trình nghiệp vụ 25 Hình 1.5 Vịng đời phát triển tiến trình nghiệp vụ 32 Hình 1.6 Phưomg pháp luận BPM 33 Hình 1.7 Quá trình hình thành BPM 35 Hình 1.8 Chu trình PDCA Deming 37 Hình 1.9 Mức độ quan tâm doanh nghiệp BPM giới 40 Hình 1.10 So sánh mức độ quan tâm BPM số phưomg pháp quản lý khác sử dụng Google Trends 40 Hình 1.11 Mức độ quan tâm đến khái niệm BPM Internet Việt Nam .43 Hình 1.12 Mức độ quan tâm BPM Việt Nam 43 Hình 1.13 Nhu cầu thực tiễn hệ thống BPM 44 Hình 1.14 Tam giác ngữ nghĩa .47 Hình 1.15 Vịng đời phát triển hệ thống truyền thống 48 Hình 1.16 Vòng đời phát triển hệ thống theo định hướng mơ hình 48 Hình 2.1 Tiến trình trung tâm hoạt động 63 Hình 2.2 Ví dụ việc phân nhóm sản phẩm, dịch vụ ngân hàng .68 Hình 2.3 Quy trình phát triển sản phẩm, dịch vụ .74 Hình 2.4 Các loại ký pháp sử dụng để mơ hình hóa quy trình .77 Hình 2.5 Quan hệ đom vị quy trình tin học hố sản phẩm 80 Hình 2.6 Ví dụ mơ hình nghiệp vụ cho vay biểu diễn ký pháp BPMN 91 Hình 2.7 Khung đánh giá BPMS 92 Hình 2.8 Hoạt động di chuyển xử lý thông tin nghiệp vụ 98 Hình 2.9 Tích hợp quy trình nghiệp vụ với hệ thống thơng tin .100 Hình 2.10 Kho quy trình BPMS .101 Hình 2.11 Kiến trúc hệ thống thơng tin ngân hàng (phát triển dựa mơ hình IBM Banking Industry FrameWork) .104 Hình 3.1 Vịng đời phát triển tiến trình nghiệp vụ 108 Hình 3.2 Tổ chức nghiệp vụ sản phẩm, dịch vụ theo định hướng tiến trình 109 Hình 3.3 Phưomg pháp BPM 110 Hình 3.4 Hoạt động phân tích nghiệp vụ quy trình BPM .110 Hình 3.5 Hoạt động thiết kế quy trình BPM 111 Hình 3.6 Hoạt động tích hợp quy trình BPM 112 Hình 3.7 Hoạt động giám sát, vận hành quy trình BPM 113 Hình 3.8 Vị trí quy trình BPM hoạt động NHTM 115 Hình 3.9 Lưu đồ quy trình sử dụng UML AD .120 Hình 3.10 Mơ hình tiến trình giai đoạn xác định sản phẩm dịch vụ 122 Hình 3.11 Mơ hình tiến trình hoạt động xác định dự án 123 Hình 3.12 Mơ hình tiến trình hoạt động xây dựng tiêu chí lựa chọn sản phẩm 123 Hình 3.13 Mơ hình tiến trình nghiệp vụ tin học hóa nghiệp vụ sử dụng ngơn ngữ BPMN 126 Hình 3.14 Hoạt động thực nghiệm khung lý thuyết luận án 127 DANH MỤC BẢNG BIÊU Bảng 1.1 Mức độ phổ biến hoạt động liên quan đến quy trình 42 Bảng 1.2 Xu sử dụng phát triển công cụ BPM 45 Bảng 1.3 So sánh BPMS DBMS 54 Bảng 2.1 So sánh ngơn ngữ mơ hình hố 89 Bảng 2.2 So sánh, đánh giá hệ quản trị BPMS 94 Bảng 3.1 Công cụ sử dụng quy trình BPM 113 Bảng 3.2 Quy trình Tin học hoá nghiệp vụ NHTM 119 Bảng 3.3 Diễn giải lưu đồ quy trình Tin học hoá nghiệp vụ 121 Bảng 3.4 Đánh giá hoạt động thực nghiệm số tiêu chí 130 Bảng 3.5 Lợi ích ngân hàng sau áp dụng giải pháp BPM 131 LỜI NÓI ĐẦU Giói thiệu tóm tắt luận án Luận án tập trung giải việc xác định phương pháp luận, xây dựng phương pháp thực đánh giá, lựa chọn công cụ cần thiết cho hoạt động quản lý tiến trình nghiệp vụ tổ chức/doanh nghiệp Ý tưởng đề tài xuất phát từ nhu cầu thực tiễn hoạt động nghiệp vụ dựa thành tựu lĩnh vực CNTT Ket nghiên cứu đề tài nhằm giải việc ứng dụng công nghệ vào hoạt động quản lý phát triển nghiệp vụ NHTM Việt Nam Giải pháp đưa cụ thể hóa việc xây dựng quy trình quản lỷ tiến trình nghiệp vụ cho hoạt động tin học hóa quản lý tiến trình nghiệp vụ lĩnh vực NHTM Việt Nam Dựa vào đó, tác giả triển khai hoạt động thực nghiệm việc xây dựng số quy trình nghiệp vụ, đánh giá đưa đề xuất, kiến nghị cho đối tượng có liên quan Luận án bao gồm 139 trang tổ chức thành phần mở đầu, ba chương phần kết luận Chương gồm 43 trang, chương gồm 48 trang chương gồm 31 trang Luận án có 43 hình vẽ 10 bảng số liệu Ngồi ra, phần phụ lục có 78 trang tổ chức thành phụ lục bao gồm nhiều hình vẽ, bảng biểu, biểu đồ tiến trình số đoạn mã chương trình Lý chọn đề tài Sau hon 20 năm đổi mới, đặc biệt kể từ gia nhập WT0 I, doanh nghiệp Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức Các doanh nghiệp có hội tiếp cận thâm nhập vào thị trường giới, nhu cầu sử dụng hàng hoá dịch vụ tăng nhanh, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh đầu tư, tăng qui mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam sử dụng công nghệ lạc hậu, chưa áp dụng công nghệ quản lý tiên tiến dẫn đến suất lao động thấp, chi phí quản lý cao Bên cạnh đó, doanh nghiệp lại phải đối mặt với cạnh tranh mạnh mẽ từ đối thủ có trình độ quản lý, nhân lực công nghệ cao Trong lĩnh vực ngân hàng, hội thách thức trở nên rõ nét Áp lực cạnh tranh ngân hàng đến từ u cầu địi hỏi khách hàng ngày tăng lên Trước áp lực này, ngân hàng đầu tư công nghệ để I Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO từ ngày 11/1/2007 PHỤ LỤC - GIỚI THIỆU MỘT SỐ BPMS PHỔ BIẾN Phần phụ lục giới thiệu sơ lược BPMS giới Việt nam Nội dung giới thiệu dựa tiêu chí đánh giá BPMS giới thiệu phần 2.3.1.2 Đánh giá lựa chọn BPMS Hệ quản trị tiến trình nghiệp vụ TIBCO 1.1 Tổng quan TIBCO công ty đưa sản phẩm BPM Sản phẩm bật BPM TIBCO TIBCO ActiveMatrix BPM, có thêm TIBCO Silver BPM chạy đám mây TIBCO ActiveMatrix BPM sản phẩm cho phép người dùng thực tất công đoạn phát triển quy trình nghiệp vụ: phát triển, triển khai quản lý Hình mơ tả cơng việc mà TIBCO ActiveMatrix BPM tham gia vào trình phát triển ứng dụng H Ne.innis pnxcK&ns ilFfllMMflldrtd appluabom ■Mrtíi&yíỊuMrã applceÈtìns Manage InterftOB) Thành phần TIBCO ActiveMatrix BPM TIBCO Business Studio' Cung cấp chức chung mô hình hóa, thực thi mơi trường triển khai quy trình nghiệp vụ TIBCO Business Studio cung cấp mơi trường làm việc dựa tảng Eclipse Người phân tích nghiệp vụ mơ tả, thiết kế, mơ hình hóa tất khía cạnh quy trình nghiệp vụ, bao gồm việc mơ hình tổ chức mơ hình liệu quy trình Người thiết kế thực thi quy trình ứng dụng, sau triển khai quy trình mơi trường chạy TIBCO ActiveMatrix BPM 20 TIBCO ActiveMatrix BPM- cung cấp môi trường chạy cho ứng dụng quy trình nghiệp vụ Hình mơ tả kiến trúc tổng quan TIBCO ActiveMatrix BPM Kiến trúc tổng quan TIBCO ActiveMatrix BPM TIBCO ActiveMatrix Administrator, tiện ích cho phép tạo mới, cấu hình, theo dõi quản lý đối tượng TIBCO ActiveMatrix BPM 1.2 Nhận xét a Mơ hình hóa quy trình Mơ hình hóa quy trình ràng buộc TIBCO Business Studio cơng cụ dùng để mơ hình hóa quy trình nghiệp vụ TIBCO Business Studio phát triển Eclipse, chạy hệ điều hành Windows Linux Sử dụng Business Studio người dùng thiết kế khía cạnh quy trình nghiệp vụ như: mơ hình hóa quy trình sử dụng ký pháp BPMN, xây dựng giao diện người dùng (user form) page flow, đặc tả liệu dựa ngôn ngữ UML, xây dựng mơ hình tổ chức mục công việc Chức thiết kế giao diện thân thiện dễ dùng cách cho người dùng kéo thả kí pháp đồ họa, kết nối swimlane Các ràng buộc kiện để điều khiển rẽ nhánh tạo cách dễ dàng giao diện thiết kế quy trình Trong Business Studio, người làm nghiệp vụ phát triển tham gia xây dựng giao diện Bussiness Studio tự động sinh giao diện mức đơn giản dựa vào 20 định nghĩa quy trình; người làm nghiệp vụ sửa giao diện muốn; người phát triển thêm ràng buộc liệu đầu vào ràng buộc khác Cơ chế làm việc cộng tác TIBCO ActiveMatrix cung cấp công cụ Ajax web client - workspace hay gọi Openspace Openspace xây dựng dựa Google web toolkit, cho phép nhóm hoạt động người dùng cuối Ngồi ra, Openspace cịn có phiên dùng cho mobile (như iPhone), gọi MobileSpace Business Studio cho phép người dùng tạo page flow giao diện người dùng Page flow tập hợp quy trình xếp theo trình tự thực để người dùng cuối dễ thực thi quy trình Điểm bật TIBCO ActiveMatrix so với cơng cụ BPMS khác cho phép phân chia cơng việc cho phịng ban hay cho chức danh tổ chức Tại thời điểm chạy quy trình thông tin chức danh ghép với thư mục dùng chung để thực phân chia công việc bước thực Thông tin thư mục dùng chung thay đổi động, có nghĩa người dùng thay đổi nội dung thư mục thời điểm chạy mà không làm ảnh hưởng tới hoạt động quy trình nghiệp vụ Xét mặt hợp tác trình xây dựng quy trình, nhóm phát triển hệ thống tham gia xây dựng SOA (Service Oriented Architecture) môi trường cần thiết tích hợp thành phần CNTT để chạy quy trình nghiệp vụ Business Studio cho phép người thiết kế đính tài liệu kèm theo quy trình Tuy nhiên, việc quản lý tài liệu dừng lại mức này, chưa có chế lưu trữ hay quản lý tài liệu Bên cạnh đó, Business Studio lại có chức hữu ích cho người thiết kế, cho phép họ xem trước phần quy trình Mơ Như BPMS khác, Business Studio TIBCO cho phép mô quy trình Mơi trường mơ cho phép người thiết kế thiết lập liệu khởi tạo (thời gian thực cơng việc, ) chạy xem quy trình hoạt động Có thể chạy nhiều instance quy trình lúc Chức cho phép người thiết kế phát điểm thắt nút quy trình Trong q trình mơ phỏng, Business Studio cung cấp báo cáo để người thiết kế biết thông tin hoạt động diễn ra, ví dụ: tên bước thực hiện, thời gian thực hiện, chi phí 20 Hỗ trợ chuẩn Ngơn ngữ mơ hình hóa BPMN sử dụng để mơ hình hóa quy trình nghiệp vụ, chuẩn XPDL dùng để mở quy trình thiết kế TIBCO Bussiness Studio cơng cụ khác b Triển khai Cơ sở hạ tầng tích hợp dashboard (bảng điều khiển) TIBCO AMX ứng dụng tảng xây dựng Java, cung cấp sở hạ tầng tích hợp theo SOA Tuy nhiên, TIBCO AMX lại khơng có chức ActiveMatrix Service Bus, người dùng muốn sử dụng phải mua thêm Mơi trường thực thi cung cấp chức để thu thập thơng tin quy trình thực tài nguyên khác, bao gồm: Theo dõi, thông báo phân tích Những thơng tin hiển thị Event Viewer Event Viewer cho phép người dùng lọc xếp chức cần hiển thị thông tin, thể liệu theo thời gian thực theo định dạng mà người dùng muốn Các kiện diễn trình chạy quy trình nghiệp vụ lưu lại sở liệu nhằm mục đích so sánh hay báo cáo lịch sử hoạt động quy trình Điểm tiến TIBCO AMX BPM so với workflow truyền thống nằm cách quản lý công việc Các hệ thống workflow thường giao việc theo hàng đợi - giao danh sách cơng việc cho người theo hàng đợi Cịn TIBCO AMX BPM lại có cách tiếp cận khác, hệ thống quản lý công việc dựa theo yêu cầu người dùng đưa vào từ workspace Danh sách công việc kết hợp với thông tin chức danh tổ chức cho phép hệ thống phân chia công việc cho nhóm hay cho chức danh Thơng tin phân chia cơng việc sửa thời điểm chạy quy trình cách chỉnh sửa quy tắc nghiệp vụ Business Studio Tùy chọn triển khai TIBCO Silver BPM cho phép người dùng triển khai quy trình phần mềm dịch vụ đám mây Đây giải pháp giúp TIBCO mở rộng thị trường mảng BPMS c Quản lý Qưy tắc nghiệp vụ TIBCO iProcess Suitecung cấp tính iProcess Decision, cho phép người dùng tạo quy tắc nghiệp vụ phức tạp mà page flow không tạo 20 Sự kiện nghiệp vụ theo dõi hoạt động nghiệp vụ TIBCO Business Event cung cấp môi trường xử lý kiện từ đon giản tới phức tạp để quản lý, xử lý kiện nghiệp vụ, đồng thời hiển thị thông tin kiện nhằm mục đích theo dõi phân tích Phân tích nghiệp vụ TIBCO ActiveMatrix Spotfire BI, giúp phân tích liệu quy trình dạng trực quan Hệ quản trị tiến trình nghiệp vụ Oracle 2.1 Tổng quan Quý I năm 2013, Oracle BPM Suite llg đánh giá sản phẩm BPM tốt giới Mặc dù không nằm top nhà cung cấp giới BPM Oracle nhanh chóng nắm bắt xu đưa sản phẩm Oracle BPM Suite với nhiều tính bật Oracle BPM Suite cung cấp môi trường tích hợp để phát triển, quản lý sử dụng ứng dụng nghiệp vụ, lấy nghiệp vụ xử lý trung tâm Oracle BPM Suite nằm Oracle SOA Suite sử dụng chung nhiều thành phần Oracle SOA Suite như: • Business Rules • Human workflow • Oracle Adapter Framework For Integration Hình mơ tả kiến trúc tổng quan Oracle BPM Suite Kiến trúc Oracle BPM Suite 20 Mơ hình hóa thực thi quy trình nghiệp vụ Oracle cung cấp số cơng cụ sau để mơ hình hóa thực thi quy trình nghiệp vụ: • • • • Oracle BPM Studio Oracle Business Process Composer Oracle Metadata service Oracle BPM project Các thành phần cung cấp môi trường chạy (Oracle BPM Runtime) Oracle BPM Runtime có nhiệm vụ điều khiển việc triển khai quy trình nghiệp vụ Các thành phần bao gồm: • • • • • Oracle BPM Engine Oracle Human workflow Oracle Business rules Oracle Weblogic Application Server Oracle Enterprise Manager 2.1 Nhận xét a Mơ hình hóa quy trình Mơ hình hóa Oracle cung cấp cho người dùng công cụ để thiết kế quy trình: Oracle BPM Studio (là phần Oracle JDeveloper) Oracle Business Process Composer (là công cụ chạy web) Oracle BPM Studio dùng cho người làm nghiệp vụ lẫn đội ngũ IT để thiết kế quy trình, đặc tả kĩ thuật tích hợp quy trình với thành phần IT khác nhằm tạo dịch vụ chạy tảng Fusion Middleware Oracle Business Process Composer chủ yếu dùng cho người làm nghiệp vụ Tuy hai công cụ lại chung kho liệu quy trình Chính vậy, dùng Oracle Business Process Composer để xem chỉnh sửa quy trình thiết kế Oracle BPM Studio Mục đích Oracle Business Process Composer cung cấp cơng cụ có giao diện đon giản, dễ dùng với người không chuyên CNTT môi trường cộng tác để người làm nghiệp vụ người làm IT chia sẻ ý tưởng thiết kế quy trình cách thức mà quy trình hoạt động Thơng thường, người nghiệp vụ thiết kế xong quy trình Oracle Business Process Composer, họ lưu lại dạng Process Blueprint chuyển sang Oracle BPM Studio để phân kĩ thuật tiến hành thực thi hoạt động kĩ thuật tích hợp với mơi trường chạy Sử dụng chuẩn 20 Studio Composer hoạt động dựa kí pháp chuẩn BPMN Người dùng sử dụng ngơn ngữ BPEL để đặc tả quy trình Ràng buộc nghiệp vụ Studio cung cấp chức để thiết kế quy trình Nếu muốn thay đổi quy tắc nghiệp vụ cho quy trình buộc người dụng phải sử dụng công cụ Composer Oracle Business Rules Cũng cần phải nói thêm, có Oracle Business Rules cho phép người dùng tạo quy tắc nghiệp vụ, Composer phép sửa đổi mà Dù dùng Studio hay Composer tài ngun, kí pháp quy trình lưu kho liệu dùng chung thành phần đánh version để người dùng dễ quản lý Mô Sau thiết kế xong quy trình, người dùng tiến hành mô để kiểm tra hoạt động quy trình Tuy nhiên, cơng cụ mơ Oracle không lưu liệu lần chạy mô trước đó, vậy, khó so sánh quy trình phiên khác Hỗ trợ thiết kế giao diện Luồng công việc thủ công cần phải cân nhắc công cụ Oracle BPM Suite Studio Composer có phép thiết ke logic quy trình thành phần IT liên quan không cho phép thiết kế giao diện người dùng Muốn tạo giao diện người thiết kế, phải sử dụng công cụ Human Task Editor Oracle JDeveloper ADF Human Task Editor cho phép người sử dụng thiết kế giao diện luồng công việc cách dễ dàng cách sử dụng wizard Sau thiết kế xong, giao diện luồng công việc dịch sang file thư viện import sang Studio hay Composer để dùng Nguyên nhân phiền hà module thực thi luồng công việc thủ cơng thành phần nằm ngồi module thực thi quy trình Điều gây khơng khó chịu cho người dùng trong trình thiết kế quy trình Đây điểm yếu Oracle tính sử dụng tập trưng ứng dụng Oracle llg cung cấp môi trường làm việc cho người tham gia xây dựng quy trình, Oracle Process Space Đây công cụ xây dựng web 2.0 Dựa chức danh người dự án, Oracle cho phép họ theo dõi công việc, trạng thái quy trình bảng số liệu liên quan tới việc quy trình xây dựng Ưu 20 điểm chức cho phép người dùng kết nối trực tiếp với ứng dụng khác Microsoft Excel, Word Outlook Process Space quản lý người dùng theo chức danh, vậy, login vào hệ thống người dùng nhìn thấy công việc, thành phần phạm vi quyền hạn b Triển khai Tùy chọn triển khai đóng gói sản phẩm Quy trình triển khai trực tiếp từ Studio, quy trình đom giản triển khai Composer Oracle BPM mềm dẻo cách thức triển khai quy trình, người thiết kế thay đổi quy trình “động”, có nghĩa Composer cho phép người họ thay đổi quy tắc nghiệp vụ lúc quy trình chạy Đóng gói sản phẩm vấn đề phức tạp Oracle BPM Oracle cho phép đóng gói sản phẩm theo hướng sử dụng server ứng dụng Oracle sử dụng server ứng dụng nhà cung cấp khác Neu sử dụng server ứng dụng Oracle cần phải cài đặt Oracle Weblogic Suite, trường hợp cịn lại phải cài đặt Oracle Business Rules Cơ sở hạ tầng tích hợp Oracle phát triển ứng dụng tảng Weblogic, mà khả mở rộng tính sẵn có cao Chức giám sát từ đầu đến cuối hiệu hoạt động quy trình nghiệp vụ cho phép tối ưu hóa quy trình nhiều Cơng cụ BAM cung cấp tính phân tích liệu hoạt động quy trình theo thời gian thực theo lịch sử sở để tối ưu hóa hoạt động quy trình tương lai Tính mở rộng thể chức ghi lại phiên cho thành phần quy trình nghiệp vụ Các thành phần quy trình nghiệp vụ đánh phiên lưu kho dùng chung Oracle Điều cho phép người thiết kế lấy lại phiên cũ cần hỗ trợ cho tính làm việc nhóm phát triển quy trình nghiệp vụ c Quản lý Quản lý tài liệu Quản lý tài liệu liên quan tới quy trình nhiệm vụ thành phần Oracle Enterprise Content Manager (OECM) Các chức OECM bao gồm: lưu trữ, bảo mật, quản lý siêu liệu xếp, tổ chức nội dung Nội dung lưu theo quy trình, người tham gia xây dựng quy trình nhìn thấy ghi lại điều cần ý công việc họ 20 Giám sát dashboard Oracle BAM (Oracle Business Activity Monitoring) có đầy đủ tính giám sát hoạt động nghiệp vụ, thành phần nằm Oracle SOA Suite Theo dõi hoạt động nghiệp vụ phân tích Oracle Business Process Analytic (BPA) cung cấp tính để phân tích liệu liên quan tới hoạt động quy trình nghiệp vụ Oracle BPM Suite Trong trình thiết kế quy trình, người phân tích định nghĩa độ đo cần thiết BPA thu thập lưu trữ liệu theo độ đo đặt suốt trình hoạt động quy trình Dữ liệu đầu vào để thực 21 phân tích cần thiết để nâng cao hiệu suất hoạt động tối ưu hóa quy trình nghiệp vụ Hệ quản trị tiến trình nghiệp vụ IBM 3.1 Tổng quan IBM Business Process Manager bao gồm thành phần sau: Process End-Users Process Owners ess & IT Authors IT Developers Ịl ij-£ Authors & Admins Integration Designer Process Designer IDD HI Process Center Governance of Entire BPM Life Cycle ■—' Versioned Assets Shared Assets s BPM Repository Design I mp rove Deploy Measure Process Server BP MN Rules Monitoring BP EL Configurable Business Space Process Portal Các thành phần IBM Business Process Manager Process Server Cling cap môi trường chạy cho quy trình nghiệp vụ Process Server cung cấp số công cụ hỗ trợ việc triển khai quản lý ứng dụng (Process Admin Console), hay cho phép quản lý công việc người dùng quy trình nghiệp vụ (Process Portal) Process Portal cho phép đo hiệu quy trình nghiệp vụ, đội dự án hay cá nhân Process Center bao gồm kho quản lỷ quy trình nghiệp vụ Là kho chứa quy 21 trình cơng cụ để quản lý vịng đời phát triển quy trình nghiệp vụ Process Center bao gồm server Process Center kho liệu hiệu hoạt động quy trình, cho phép người dùng làm chạy quy trình lưu trữ liệu hiệu hoạt động nhằm mục đích kiểm thử lưu trữ Process Designer Là công cụ xây dựng tảng Eclipse, cho phép người dùng mơ hình hóa thực thi quy trình nghiệp vụ Integration Designer hay gọi WebSphere Integration Developer Đây công cụ hỗ trợ hoạt động người làm kĩ thuật Sử dụng công cụ này, người làm kĩ thuật tạo dịch vụ SOA, bố trí lại dịch vụ truy cập vào hệ thống back-end 3.2 Nhận xét a Mơ hình hóa quy trình Mơ hình hóa Process Center môi trường để thiết kế, lưu trữ triển khai quy trình nghiệp vụ Các quy trình nghiệp vụ lưu trữ kho dùng chung, khả chia sẻ tái sử dụng quy trình nghiệp vụ thành phần quy trình nghiệp vụ cao IBM cung cấp hai công cụ thiết ke: Process Designer Integration Developer Process Designer cơng cụ mơ hình hóa quy trình dựa ngơn ngữ BPMN, dùng để thiết kế quy trình nghiệp vụ Integration Developer cơng cụ dựa ngôn ngữ BPEL, dùng để thiết kế dịch vụ SOA thành phần back-end ứng dụng nghiệp vụ Process Designer dùng cho người phân tích thiết kết quy trình nghiệp vụ, cịn Integration Developer dùng cho phận lã thuật Điểm mấu chốt tính tích hợp hai cơng cụ là: thành phần quy trình nghiệp vụ thiết kế Integration Developer mang sang dùng quy trình thiết kế Process Designer Sự tách bạch công cụ dùng cho người làm nghiệp vụ đội kĩ thuật giúp tạo môi trường làm việc phù hợp với đối tượng Sử dụng chuẩn IBM hãng hàng đầu cung cấp công cụ BPM Chính vậy, IBM ln đầu việc sử dụng chuẩn để thiết kế quy trình nghiệp vụ Năm 2011, IBM nhanh chóng đưa chuẩn BPMN 2.0 vào công cụ IBM Business Process Manager Cộng tác thiết kế 21 Process Center cung cấp nhiều tính giúp chia sẻ tài nguyên thành viên dự án phát triển truy trình hay dự án với Trước tiên phải kể đến tính chia sẻ dự án phát triển quy trình nghiệp vụ Một số thành phần tạo cơng cụ Integration Developer đưa vào Toolkit để tái sử dụng cho dự án khác Các thành phần quy trình nghiệp vụ dự án gộp lại “workspace”, điều hỗ trợ tính cộng tác thành viên đội dự án Mỗi thành viên dự án sử dụng tài nguyên “workspace” để thực công việc mình, hoạt động chỉnh sửa đến thành phần dùng chung không cần phải dùng đến chế độ check-in/check-out, thành viên làm việc đồng thời tài nguyên Bên cạnh đó, Process Center cung cấp tính “snapshot”, giúp ghi lại phiên thành phần quy trình Việc đánh số phiên giúp undo hay redo dễ dàng, đồng thời, sở để so sánh khác phiên Qưy tắc kiện nghiệp vụ Cũng BPMS khác, IBM Business Process Manager cho phép tạo chỉnh sửa quy tắc nghiệp vụ cho quy trình Người sử dụng phải dùng cú pháp JRules WebSphere Operational Decision Management (WODM) để soạn thảo quy tắc nghiệp vụ Những quy tắc lưu trữ Process Center Process Server thực thi chạy quy trình nghiệp vụ Hỗ trợ thiết kế giao diện Giao diện người dùng ứng dụng thiết kế Process Designer Process Designer có khả tự động sinh giao diện dựa vào luồng công việc quy trình nghiệp vụ Người phát triển sử dụng giao diện vào mục đích kiểm thử chỉnh sửa thành giao diện phù hợp với yêu cầu người dùng Mô IBM hỗ trợ hai tính mơ “replay” Chức “replay” cho phép người thiết kế chạy thử phần phần quy trình nhằm kiểm tra tính xác bước thực Khi thiết kế xong toàn quy trình, người thiết kế chạy thử chế độ mô Kết mô quy trình thơng báo thơng tin thực thi quy trình như: chi phí, thời gian, tài ngun sử dụng, b Triển khai Các tùy chọn triển khai 21 Process Center quản lý tài nguyên liên quan tới quy trình nghiệp vụ kho dùng chung Tài nguyên kho dùng cho chế độ thiết kế thực thi quy trình Vì việc triển khai quy trình thực dễ dàng nhanh chóng IBM sử dụng mơ hình triển khai OSGiXIV nên quy trình đóng gói kèm theo tất liệu định nghĩa ràng buộc liên quan Cơ sở hạ tầng tích hợp Process Server cung cấp sở hạ tầng tích hợp cách đưa IBM WebSphere ESB (Enterprise Service Bus) vào công cụ BPM Nhiệm vụ IBM WebSphere ESB quản lý kết nối thành phần sử dụng quy trình nghiệp vụ c Quản lý Giám sát phân tích nghiệp vụ Người quản lý quy trình nghiệp vụ sử dụng cơng cụ Performance Data Warehouse Process Center để giám sát phân tích nghiệp vụ Ngồi sử dụng cơng cụ mạnh như: WebSphere Business Monitor, cơng cụ phân tích liệu IBM COGNOS Tuy nhiên, công cụ lại nằm IBM Business Process Manager Nhận định đánh giá Theo đánh giá Forrester Wave, TIBCO, IBM Oracle lọt vào danh sách nhà cung cấp cung cụ BPM tốt giới quý I năm 2013 XIV OSGi (Open Services Gateway initiative): platform dịch vụ dùng để thực thi mô phát triển thành phần động Đánh giá BPMS theo tiêu chí TIBCO, IBM Oracle có cách tiếp cận khác để đưa công cụ BPMS đến với người dùng Oracle, IBM có điểm xuất phát tương tự nhau, hai cơng ty có bề dày phát triển phần mềm tích hợp, ESB kiến trúc hướng dịch vụ Cả hai công ty mua lại các công cụ BPM từ công ty phần mềm 21 Rkky Bets Contenders ỉtrtmg Performers Leeửerĩ Fwpsys terns ^típiaiì MlvWn AŨ ■ lfiu Fih.-0 SoTlwnn? Corfyi Clpenìd c ■ - - Current ‘ - Oracle H.inci'/SnFt cd Faring Ifertrt pfMencs K1Ỉ1 widcx peril ipẠhon ** • i nrompỉrtr MT-ndiT fuTTtifkp.itinn Weak tecak Strategy *■ Sirring Các nhà cung cấp BPMS tốt giới, quý I năm 2013 Dưới điểm số đánh giá cụ thể cho công cụ BPM — c H i ' Ẻ Q < yi Ơ1 ựì -C ÕỊ Ơ1 CURRENT OFFERING Architecture Work management Authoring environment Work patterns Methods support 50% 30% 20% 20% 15% 15% STRATEGY Product strategy Program enablement Corporate strategy Product cost 50% 40% 35% 25% 0% 1 3.7 3.9 3.7 3.5 4.2 3.4 i Cl Q J Ư Ì a t n S OJ tn m < c •S F Ọ1 in is ■Q o 1ư ì TJ c m ± m g o 2.67 2.82 2.41 3.21 2.90 1.76 3.19 3.32 2.89 3.35 3.40 2.92 2.62 2.85 1.89 2.39 4.20 1.90 3.60 3.59 3.61 3.72 2.90 4.18 2.90 2.80 2.72 2.47 2.90 3.90 4.27 4.38 4.50 4.31 4.50 3.48 3.57 3.91 2.43 3.62 3.40 4.52 2.96 3.30 3.34 2.34 3.50 2.04 3.25 3.00 3.00 4.00 0.00 2.75 3.00 3.00 2.00 0.00 4.60 4.00 5.00 5.00 0.00 2.60 2.00 3.00 3.00 0.00 4.40 5.00 4.00 4.00 0.00 3.35 3.00 4.00 3.00 0.00 3.00 3.00 3.00 3.00 0.00 2.29 1.80 2.00 3.00 3.00 2.00 1.93 3.10 1.00 3.00 1.00 1.00 4.73 4.10 5.00 5.00 5.00 5.00 2.68 3.10 3.00 2.00 2.00 3.00 4.30 4.00 4.00 5.00 4.00 5.00 3.74 3.80 4.00 4.00 3.00 4.00 2.38 1.60 3.00 2.00 2.00 4.00 s sẫẵ 4.0 3.65 4.0 4.00 4.0 3.00 4.0 4.00 0.0 0.00 2.6 MARKET PRESENCE 0% 1.47 Installed base 30% 3.0 1.90 2.0 1.00 Revenue 20% 3.0 1.00 Services 15% 2.0 2.00 Employees 20% 3.0 1.00 Technology partners 15% to (strong) All scores are based on a scale of (weak) khác để xây dựng lên BPMS mình: Oracle mua BEA System Fuego, IBM mua FileNet Lombardi Với cách này, dễ dàng nhận thấy điều: hai công ty đưa BPMS vào tảng middleware có sẵn nhằm mục đích thu hút khách hàng, đặc biệt người làm nghiệp vụ Cùng mục đích hướng phát triển IBM Oracle lại tương đối khác Oracle phát triển BPMS cách thêm chức BPM sử dụng cơng nghệ để hợp lý hóa phần mềm mua từ cơng ty khác BPMS chức xây dựng dựa Fusion Middleware nhằm tận dụng sức 21 mạnh hệ thống tảng sẵn có Oracle Hướng phát triển giúp đẩy mạnh mặt công nghệ phát triển ứng dụng hon tập trung vào vấn đề cốt lõi mơ hình hóa nghiệp vụ Oracle tiếp cận BPM theo hướng “bottom-up”, tức phát triển tảng cơng nghệ trước sau xây dựng module đáp ứng nhu cầu mơ hình hóa quy trình nghiệp vụ Ngược lại, IBM lại tiếp cận BPM theo hướng “top-down”, nghĩa từ yêu cầu tự động hóa, tối ưu hóa quy trình nghiệp vụ trước IBM bỏ nhiều cơng sức để xây dựng thư viện giải pháp cho quy trình nghiệp vụ lĩnh vực quy trình nghiệp vụ đa ngành Việc mua Lombardi chứng Lombardi tiếng nhờ việc sâu vào quy trình nghiệp vụ, sau phát triển cơng cụ tự động hóa quy trình Việc tích hợp sản phẩm Lombardi vào tảng middleware làm IBM củng cố thêm định hướng phát triển cách xây dựng cộng đồng BPM online - Blueworks Live Đây cộng đồng BPM lớn giới, chuyên cung cấp thư viện quy trình nghiệp vụ lĩnh vực khác nhằm giúp doanh nghiệp triển khai quy trình nghiệp vụ cách nhanh Do vậy, IBM@BPMS phù hợp với tổ chức/doanh nghiệp lớn vừa hệ thống NHTM Việt nam Như vậy, Oracle có xu hướng nhắm vào khách hàng sử dụng Oracle Application Oracle Fusion Middleware muốn có thêm tính BPM Còn, IBM lại muốn hướng vào doanh nghiệp muốn nâng cao, tối ưu hóa thay đổi quy trình nghiệp vụ Tưong tự hai công ty trên, xuất phát điểm TIBCO công ty chuyên quy trình nghiệp vụ Sản phẩm chủ yếu công ty sở hạ tầng công nghệ thông tin Cách thức tiếp cận BPM TIBCO thiên khía cạnh kĩ thuật mặt nghiệp vụ TIBCO có platform ActiveMatrix phát triển theo hướng SOA Sau đó, TIBCO phát triển chức BPM dựa platform Đây cách tiếp cận “bottom-up” Oracle TIBCO ActiveMatrix BPM cung cấp chức BPM theo tiêu chí: đầy đủ chức năng, đơn giản sử dụng TIBCO ActiveMatrix BPM công cụ phù hợp để phát triển quy trình nghiệp vụ nhỏ Theo báo cáo hội nghị công nghệ ngân hàng - Banking 2013 Hà nội, 6/2013 21

Ngày đăng: 28/07/2023, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan