Nguyên nhân bên trong Là những nguyên nhân gây bệnh xuất phát từ bản thân cơ thể gia súc: - Tính đi truyền là một trong những nguyên nhân bên trong gây nên bệnh, súc vật bố hay mẹ bị bện
Trang 1BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NÔNG THÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP T.W
CHAN DOAN VA
BENH NOI KHOA
NHA XUAT BAN NONG NGHIEP
HÀ NỘI - 1998
Trang 2BÀI MO DAU (1 gid)
I KHAI NIEM MON HOC 1 Định nghĩa
+ Chẩn đoán: là một khoa học về khám bệnh Nơ nghiên cứu các phương pháp để tìm hiểu gia súc trước, trong và sau lúc mắc bệnh, nhằm \phát hiện thu thập triệu chứng, phân tích và tổng hợp các triệu chứng để đi đến kết luận chẩn đoán bệnh gì?
+ Bệnh nội khoa: Bệnh nội khoa gia súc còn gọi là bệnh thông thường, là những
bệnh không có tính chất truyền nhiễm, không lây lan từ con này sang con khác Vị dụ: Viêm ruột là bệnh nội khoa
+ Điều trị bệnh là dùng mọi biện pháp nhằm giúp cho cơ thể đang mắc bệnh trở
về trạng thái thường Có nhiều phương pháp điều trị cho gia súc như dùng thuốc, dùng nhân tố vật lý, chăm sóc nuôi dưỡng v.v
2 Nguyên nhân gây bệnh nội khoa ˆ
Bệnh nội khoa xây ra khá phd ign trong chăn nuôi, đã gây nên những thiệt hại nghiêm trọng Nguyên nhân gây nên bệnh nội khoa rất đa đạng và phức tạp Cơ những nguyên nhân thuộc về di truyền, nguyên nhân đo chăm sóc, nuôi dưỡng, ăn uống không đúng khoa học, hoặc đo các nhân tố.vật lý, hoá học, vi sinh vật học, cũng có trường hợp bệnh nội khoa xây ra do kế phát bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng
3 Phân biệt bệnh nội khoa với các bệnh khác
Môn bệnh nội khoa là môn học nghiên cứu các bệnh không lây ở gia súc Nó có những đặc điểm khác với môn bệnh truyền nhiễm và bệnh ký sinh trùng (những bệnh này mang tính chất lây lan mạnh) Ngoài ra bệnh ngoại khoa cũng nghiên cứu về các
bệnh không lay
Đặc điểm của những bệnh này xây ra chủ yếu ở da và miễn mạc Vị dụ: - Bệnh viêm phổi là bệnh nội khoa
Trang 3- Bệnh vỡ vai trâu bò là bệnh ngoại khoa,
- Bệnh thương hàn là bệnh truyền nhiễm - Bệnh giun đủa là bệnh ký sinh trùng
II BỆNH NỘI KHOA LIÊN QUAN VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC
Bệnh gia sức ‘Gs rất nhiều loại muốn chẩn đoán và điều trị bệnh cho gia súc, gia - cầm thì trước hết cần nắm vững các môn học cơ sở như dược lý thú y, vi sinh vat học
thú y, thức ăn gia súc, cơ thể sinh lý v.v Nấm chắc được kiến thức các môn học này làm cơ sở để tiếp thu tốt kiến thức của miôn nội khoa Dồng thời môn bệnh nội khoa, cùng bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng và bệnh ngoại sản khoa gia súc có tính chất hỗ trợ, bổ sung cho nhau Nếu thiếu kiến thức của một trong các môn trên thì người cán bộ thú y sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong nghề nghiệp
Ill NHUNG TON THAT DO BENH NOI KHOA GAY RA
Muốn phát triển dan gia súc để đáp ứng như cầu đời sống và sản xuất Chăn nuôi sinh sản cần đi đôi với bảo vệ đàn gia súc, phòng và chữa bệnh tật cho gia súc Bệnh nội khoa gia súc tuy không lây lan thành ổ dịch nguy hiểm Nhưng số gia súc mắc bệnh nội khoa xảy ra lẻ tế ở khấp mọi nơi, ở tất cả các mùa đã gây thiệt hại không
nhỏ về súc vật và kinh tế,
Trang 4
Chương Ï
CHAN DOAN BENH HOC (4 gid)
MUC DICH YEU CAU
- Giúp cho học sinh phân biệt được các nguyên nhân thông thường gây ra bệnh nội khoa:
- Nắm được các cách tÌm triệu chứng bệnh, - Biết chẩn đoán và định bệnh,
1 NHŨNG NGUYÊN NHÂN THÔNG THƯỜNG CỦA BỆNH I Nguyên nhân bên trong
Là những nguyên nhân gây bệnh xuất phát từ bản thân cơ thể gia súc:
- Tính đi truyền là một trong những nguyên nhân bên trong gây nên bệnh, súc vật bố hay mẹ bị bệnh, bị suy nhược, phải làm việc quá sức, bị hư hỏng bộ phận nào đó sẽ truyền lại cho đời sau những cơ thể ốm yếu, để mác bệnh tật như bệnh lao, bệnh ở đường hò hấp, lở loét ngoài da, há sừng móng
- Loài gia súc khác nhau do tổ chức giải phâu khác nhau nên có loại gia súc mắc bệnh này mà loại khác không mức Bò hay bị viêm đà tổ ong do ngoại vật
- Giống gia súc khác nhau mắc bệnh khác nhau, Bò Hà Lan nhập nội đễ nhiễm ký sinh trùng đường máu hơn bò nội
- Ngoài ra tính biệt đực, cái, tuổi gia súc loại hình gia súc cũng là nguyên nhân
bên trong,
- Hầu hết các nguyên nhan' bên trong là nguyên nhân thuận lợi Nghĩa là tự né không có khả năng gây thành bệnh, chỉ có tác dụng làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho các nguyên nhân bên ngoài xâm nhập và gây nên bệnh 2 Nguyên nhân bên ngoài
- La các nguyên nhân từ hoàn cảnh xung quanh đưa đến, nở thuộc các nhân tố sau:
&
Trang 5a Nhân tố cơ giới
- Dánh đập, trượt ngã, chém, húc, cát, chọc là những nguyên nhân gây nên xây xát, chấn thương, vết thương, gẫy xương Do vậy có thể tạo nên bệnh hoặc tạo môi
trường thuận lợi cho vi trùng xâm nhập và gây nên bệnh ‘ b Nguyên nhân vật lý
Nhiệt độ, độ ẩm trong không khí cao hay thấp quá có thể gây nên những rối loạn
cục bộ hay toàn thân hoặc gây rối loạn dinh dưỡng của các tổ chức, làm giảm sức đề kháng với bệnh tật Các bệnh về đường hô hấp, đường tiêu hoá chịu tác động của nguyên nhân này rất lớn như bệnh xung huyết và phù phổi, bệnh cảm nóng cảm nắng
c Nguyên nhân hoá học
Đây là một trong những nguyên nhân gây bệnh thường xuyên cho gia súc gia cam
Trong thức ăn hay các sản phẩm của công, nông nghiệp có thể có chất độc gây nên những rối loạn trên cơ thể, nếu nặng cớ thể gây chết gia súc Ngoài ra khói độc từ
các nhà máy, nước thải từ các công xưởng, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt chuột
v.v để vương vãi súc vật hấp thu phải sẽ bị ngộ độc
Thuốc trị bệnh dùng quá liều hay không đúng cách cũng có thể gây ngộ độc cho gia súc
d Nguyên nhân sinh vật học
- Các sinh vật sống ký sinh trên cơ thể gia súc như các nguyên sinh động vật, giun
san, côn trùng Chúng sống dinh đưỡng bàng máu của ký chủ sẽ làm cho súc vật suy
yếu kiệt sức Đồng thời chúng còn tiết ra chất độc đầu độc ký chủ và mang mầm bệnh truyền nhiễm làm lây lan từ gia súc bệnh sang gia súc khoẻ Trên thực tế chúng đã gây ra nhiều vụ dịch bệnh trầm trọng
Đặc biệt nấm và vi trùng bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm ở tính chất trầm trọng của bệnh và khả năng lây lan nhanh chóng
e Nguyên nhân do con người
Việc quản lý nuôi dưỡng - chăm sóc - sử dụng của các chủ gia súc không đúng
khoa học sẽ làm cho gia súc suy yếu Từ đơ làm giảm sức đề kháng của cơ thé gia súc với bệnh tật làm cho bệnh tật đễ xảy ra hơn hoặc làm cho bệnh tật trở nên trầm trọng hơn, thời gian bệnh kéo dài hơn `
g Kinh tế xá hội
Một khi xã hội có một nền kinh tế phát triển cao sẽ có nhiều khả năng khống chế được bệnh dịch xảy ra, Nhiều nước tiên tiến trên thế giới đã khống chế và tiêu điệt được nhiêu bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như: địch tả trâu bò, dịch tả lợn
II CÁCH TÌM TRIỆU CHÚNG BỆNH
1 Định nghĩa về triệu chứng bệnh
Một quá trình bệnh lý có thể gây ra những rối loạn về chức năng hoặc những thay
6 ,
Trang 6đổi hình thái của khí quan này hay khí quan khác trong cơ thể Nhưng biểu hiện ra bên ngoài của những thay đổi bệnh đó gọi là triệu chứng Nơi cách khác, triệu chứng là những hiện tượng của quá trình bệnh biểu hiện ra bên ngoài mà ta có thể nhận
- Nhiệm vụ đầu tiên của chẩn đoán và phát hiện triệu chứng của bệnh súc Trong một quá trình bệnh lý, giá trị chẩn đoán của các triệu chứng không giống nhau, căn
cứ phạm 'vi biểu hiện có thể chia triệu chứng thành 2 loại:
- Triệu chứng cục bộ: chỉ biểu hiện ở 1 khí quan hay một bộ phận bệnh Vi du: 4m đục vùng ngực
- Triệu chứng toàn thân: xuất biện do sự phản ứng của toàn cơ thể đối với nguyên nhân gây bệnh
Ví dụ: Thân nhiệt cao, sốt, tim đập nhanh
2 Các cách tìm triệu chúng
Có rất nhiều phương pháp khám bệnh cho gia súc Mỗi cán bộ thú ý cần nấm chắc những phương pháp khám cơ bản trước một ca bệnh Da số các triệu chứng được phát
hiện bằng phương tiện thuộc giác quan: quan sát, sờ nấn, gõ, nghe và kiểm tra cơ
năng Những triệu chứng phi lâm sàng được xét nghiệm trong phòng thí nghiệm bằng
các phương pháp đặc biệt ‘
a Quan sat
- Là phương pháp dùng trước tiên để khám bất cứ bệnh nào, nó là phương pháp khá đơn giản nhưng chính xác, bằng cách nhìn ta có thể thu được số lớn các triệu chứng quan trọng Tuỳ theo mục đích và vị trí nhìn mà ta đứng xa hay gần gia súc
Nên rèn luyện thành thới quen nhìn từ tổng quát đến cục bộ
+ Nhìn toàn thân: là nhìn thái độ, đáng điệu, cử động, thể cốt, tình hình dinh dưỡng
v.v
+ Nhin bộ phận: nhìn lần lượt từ đầu, cổ, lồng ngực, vùng bụng và 4 chân v.v để phát hiện vết thương mụn nốt, chỗ rụng lông, nước mũi, phân, nước tiểu v.v
- Phương tiện dùng quan sát là ánh sáng mặt trời, đèn chiếu, cần quan sát so sánh
sự cân đối hai bên mông, hai thành bụng, ngực, các khớp 2 bên chân và giữa bộ phận
đau với bộ phận lành để thấy những điểm khác thường
b Sờ nắn
- Dùng cảm giác của ngón tay hay bàn tay để kiểm tra chỗ khám, xác định ôn độ,
độ ẩm, trạng thái tổ chức và cảm giác đau; độ mẫn câm của khí quan, sờ nắn còn để
bất mạch, đo huyết áp và khám trực tràng Sờ nắn có 2 cách:
+ Bờ bè mặt: là sờ những bộ phận nông để biết ôn độ, độ Ẩm của da, lực căng của
‘co Cũng cớ thể sờ để biết tần số hô hấp, tỉìm đập v.v
+ Sờ sâu: để khám các khí quan sâu Ví dụ sờ nần vùng dạ cô trâu bò, dùng ngón
Trang 7tay hay nắm tay ấn thẳng góc với bề mặt da vào đạ cổ Nên sờ từ nhẹ đến mạnh, từ bộ phan khoẻ đến bộ phận nghỉ mắc bệnh, từ ngoài ra vào trung tâm Qua sỡ nần
cảm giác tay có thế nhận biết các trạng thái sau
- Đạng bột nhão ổn vào thấy mềm như bột, để lại vết tay ấn, Dạng này do tổ chức bị thấm dưới, ví dự như bị thuỷ thủng
- Dang cứng: Như lúc sở vào gân, vào ving gan
- Dang ba déng: Luc st cd cam giác lùng nhùng, ấn mạnh vào giữa thì lõm xuống,
xung quanh có cảm giác như đi động là do tổ chức bị thấm đầy nước như lúc sờ vào
- Dạng khí thũng: sờ vào thấy mềm và thấm đầy khí Ding tay dn mamh vao td
chức thấy tiếng kêu lép bép, do khí lẫn vào các tổ chức bên cạnh
Sờ nấn là phương pháp khám đơn giản Để có được kết quả khám chính xác cần phải nắm vững vị trỉ giải phẫu kết hợp với kính nghiệm về kỹ thuật sẽ giúp Ích rất
nhiều cho việc chẩn đoán bệnh
c Gõ
Gõ để chấn đoán bệnh là phương pháp cơ bản thường được dùng trong nhân y và
thú y Cơ sở lý luận của phương pháp gõ là vấn đề ám hưởng Ấm thanh là do sự chấn động của một vật thể tạo ra sóng Các vật thể chấn động khác nhau tạo ra các âm hướng khác nhau Các khí quan, tổ chức trong cơ thể súc vật khác nhau về cấu
tạo và tính chất nên lúc gõ chúng sẽ phát ra những âm hưởng khác nhau, Trong trạng thái bệnh lý, tính chất của tổ chức thay đổi thì am thanh phát ra lúc gõ cũng thay đổi
- R thuật gõ: Tuỳy theo gia
súc lớn hay nhỏ mà ta cố thể áp dụng theo các cách sau đây:
+ Gõ trực tiếp: Dùng ngón
trỏ và ngón giữa của tay phải
eo lại gõ theo hướng thẳng góc
với bề mặt của tổ chức hay khí quan cần khám cách này lực gõ không lớn, âm phát ra yếu
thường dùng để gõ cho gia súc
Trang 8Phiến gõ có hình vuông, hình tron dai, hình chữ nhật sau cho dé lam và ap sát được vào thân gia súc, |
- Cách gõ; Tay trái cầm phiến gõ đạt sát bề mặt gia súc
Tay phải cầm búa gõ, gõ từng
hai tiếng mot Tuy theo tổ chức
cần gỗ to hay bé, ở nóng hay sâu rnà gõ mạnh hoặc nhẹ, Gõ
+ Âm trong vang mạnh, âm
hưởng dài, gia súc khoẻ mạnh
gỗ vùng phổi và phần dưới manh
trằng cố âm trong Khi phổi bị
viêm gan hoá gỗ sẽ cố âm duc + Am đục: cơ tiếng vang yếu
và ngắn, khi gõ ở vùng gan và vùng có bắp cơ dây có âm đục
Hink 3: Các loại phiến gõ
+ Am due tương đối: Khi gõ vùng rìa phối, vùng quanh tim, vùng phổi bị xung
huyết vừa có nước vừa có hơi
- Am bùng hơi: khi gõ vào vùng dạ có chướng hơi, hay ở manh tràng đầy hơi a Nghe: Dùng tại để nghe những tiếng phát ra từ các bộ phận cơ thể của gia súc như nghe tìm, phổi, dạ day và ruột để đoán biết được) trạng thái và sự hoạt động của _ khí quan đỏ
- Co 2 cách nghe;
+ Nghe trực tiếp: áp tai vào chỗ định nghe có phủ khăn vải để giữ vệ sinh cho người nghe
Nghe vùng ngực thì quay mặt về phía đầu gia súc ‘
Nghe vùng bụng thì quay mặt về phía sau con vật, tay bên trong để lên lưng gia súc
+ Nghe gián tiếp: Dùng các loại ống nghe, hiện nay thường dùng ống nge 2 loa có
Trang 9độ phóng âm lớn, sử dụng thuận lợi Nhược điểm của loại này là làm tính chất âm
thay đổi, để lẫn tạp âm
+ Dé gia stic noi yén tinh, gia súc phải đứng yên, không rung da và không có gió
to
+ Nghe lâu 1 chỗ để nhận định rõ, nghe từ trên xuống dưới từ trai sang phải + Nghe ở ngực cả 3 bên để sơ sánh, muốn nghe được rô thì cho gia súc vận động
e Kiém tra co nang
'Xem mắt còn tính không, hay kiểm tra các phân xạ mất, yết hầu, đo thân nhiệt,
cho gia súc vận động xem cử động các chỉ, kiểm tra sự hoạt động của hệ tiêu hoả, thần kinh v.v
f Hỏi bệnh
- Mục đích hỏi bênh: Hỏi bệnh giúp cho việc thu thập triệu chứng được nhanh chống đầy đủ, vì nếu chờ theo đối triệu chứng xuất hiện sẽ mất nhiều thời gian; Đồng thời hỏi bệnh sẽ cung cấp nhiều tài liệu mà lúc khám bệnh không thu thập được:
Có thể khỏi người chăn nuôi hay chủ gia súc
+ Thời gian gia súc mắc bệnh: để biết bệnh đang ở thời kỳ nào (Tiến phát, toàn - phát v.v.) hoặc thể bệnh gì (cấp tính, á cấp tính, mãn tỉnh)
+ Đã thấy những triệu chứng gì: gợi ý để biết về những thay đổi khác thường ở con vật từ lúc bệnh mới phát đến lúc khám bệnh
Hỏi về việc ăn, uống, bài tiết phán, nước tiểu, hoạt động đi lại và các biểu hién
khác thường của các khi quan, tổ chức của cơ thể v.v
+ Nguyên nhân thuận lợi cho việc phát sinh bệnh là do đâu: Diều kiện ăn, uống,
khí hậu, chăm sóc nuôi dưỡng và sử dụng Các loại vaccìn đã được tiêm phòng; Từ
trước tối nay đã mắc bệnh gì?
+ Thăm đò bệnh truyền nhiễm hay nhiễm độc: Hỏi số gia súc mắc bệnh trong vùng
hoặc trong đàn hiện nay, loài gia súc đang mắc bệnh, Trước đây gia súc trong vùng
có mắc bệnh truyền nhiễm nào?
Con vật đầu tiên ốm xuất phát từ đâu? Nếu gia súc bị bệnh bàng loạt và chết nhiều
thường đo bệnh truyền nhiễm hoặc nhiễm độc,
Tham hoi tinh hình thức ấn, nước uống và các triệu chứng đã thấy sẽ gợi ý cho phương pháp chẩn đoán và phân biệt bệnh truyền nhiễm hay nhiễm độc
_ + "Tình hình chữa bệnh: Bệnh súc đã được chữa bằng thuốc gì? Liều lượng bao nhiêu, sau điều trị bệnh tăng hay giảm để tìm hướng điều trị mới hay đấy mạnh theo hướng
điều trị cũ hoạc cho mổ thịt, (Khi mổ thịt cần tuân theo các nguyên tác trong luật lệ
thú y hiện hanh) 10
Trang 10- Những điều ghi nhớ trong hỏi bệnh
+ Thái độ ôn hoà, từ tốn, hỏi rộng và tường tận nhưng không quá ti mi
+ Những lời khai của chủ gia súc chỉ nên lấy làm tham khảo và phải chọn lọc
những điểm có thể tin tưởng được Vì chủ gia súc thường thiếu kiến thức kỹ thuật và
có một số hạn chế khác Người khám bệnh phải có sự phán đoán độc lập của mình
+ Lúc nào cần thì hỏi: có thể hỏi trước, trong và sau khi khám bệnh Cần hỏi những
gì có liên quan đến bệnh súc,
IH CHẨN ĐOÁN BỆNH HỌC
1 Phân biệt các triệu chứng
Những triệu chứng thu thập được sau khi khám bệnh và hỏi bệnh, thường chưa cho phép ta định bệnh ngay được Muốn định được bệnh chính xác ta cần tiến hành từng bước sau:
- Đánh giá triệu chứng:
+ Triệu chứng chính: thường là triệu chứng cục bộ giúp ta nhận biết được bệnh đang xây ra ở cơ quan hay bộ máy nào
Ví dụ: - Ho, thở khở là bệnh ở đường hô hấp
- Đau bụng, la chảy là triệu chứng chỉnh của bệnh ở đường tiêu hoá
+ Triệu chứng phụ: chỉ nói lên con vật đang ốm, nó thường thuộc loại triệu chứng
toàn thân như sốt, buồn bã, ủ rũ, bỏ ăn v.v -
Day là triệu chứng chung cho nhiều bệnh, khi bệnh rõ, bệnh cảng nặng thì cảng rổ, + Triệu chứng đặc thù: là triệu chứng riêng được các triệu chứng này là ta có thể chẩn đoán chính xác được bệnh
Vị dụ: - đấu đỏ vuông tròn ngoài da là triệu chứng đặc thù của bệnh đáng đấu lợn
- Nước mũi màu ri sắt trong bệnh viêm phổi thuy Thường rất Ít bệnh có triệu chứng đặc thù
+ Hội chứng: là triệu chứng chúng chơ nhiều bệnh như hội chứng hoàng đân, bội -chứng đau bụng ngực, hội chứng thiểu máu v.V
` Rhi đánh giá triệu chứng cần xem xét đến điều kiện ngoại cảnh và điều kiện sinh lý của gia súc như vật có chữa lớn thì phù ở chân, trời nóng thì thân nhiệt tầng v.v 2 Quyết định khí quan - tổ chức mắc bệnh - định bệnh
- Tên cơ quan - tổ chức mắc bệnh:
+ Trước hết loại bỏ các triệu chứng phụ và khí quan phụ mắc bệnh, hay bị biến chứng, Bệnh được mang tên của khí quan chính mác bệnh kém theo trang thái của hệnh
Ví dụ: Một đoạn ruột bị viêm thể cata ở thể cấp tính thì ta gợi tên bệnh như sau:
Trang 11+ Viêm ruột cata thể cấp tính
Trên thực tế có nhiều bệnh triệu chứng thể hiện không rõ rằng, hoặc cổ nhiều triệu chứng giống nhau trong các bệnh, đo vậy nếu chẩn đoán vội vàng thì rất đễ nhầm lần
Ta cần phải cân nhắc từng triệu chứng , nếu cần theo đỡi thêm thời gian để đảm bảo chẩn đoán chính xác,
Định bệnh cũng phải biết bệnh đang ở thời kỳ nào, thể gì? Đối với mỗi bệnh thời gian tiến triển cũng khác nhau, có bệnh kéo đài 1-9 ngày, có bệnh kéo đài tới vài
tháng hay vài năm Tuy thời gian tiến triển khác nhau nhưng bệnh nào cũng có 4 thời
Nếu mầm bệnh thắng thì gia |súc Sẽ chết Nếu cơ thé thắng thì đến thời kỳ bệnh
lui, các triệu chứng giảm dan intic độ trần trọng, thời gian bệnh lui đài, ngắn tuỳ theo từng bệnh Khi các triệu chứng biến mất gọi là lành bệnh,
+ Lành bệnh tuyệt đối khi triệu chứng biến mất hoàn toàn
Lành bệnh tương đối là con vật tuy khôi bệnh nhưng bị mang tật suốt đời như què,
mù v.v, oo
Trong quá trình bệnh tiến triển cơ thể thấy thêm bệnh thứ 2 do bệnh trước gây ra hay do một nguyên nhân khác, để là biến chứng,
Mi dụ: Vét thương biến chứng sinh mủ
Một bệnh sấp lành, các triệu chứng đang giảm, đột nhiên thấy các triệu chứng nặng lên, trầm trọng hơn, được gọi là bệnh trở nặng Có thể do yếu tố nào đó như chăm sốc nuôi dưỡng kém, cảm lạnh, cảm nóng làm sức kháng cơ thể suy yếu để cho vì trùng, gây bệnh thắng thể, trỗi dậy gây bệnh nặng hơn,
Khi bệnh súc đã khỏi bệnh được một thời gian mà bị lại bệnh cũ gọi là bệnh tái phát: bệnh chàm, bệnh lao, viêm da đày v.v là những bệnh hay tái phát
- Các thể bệnh:
Šự tiến triển của bệnh cớ nhiều hình thái khác nhau:
12
Trang 12Các bệnh xây ra rất nhanh chóng với các triệu chứng trầm trọng xuất hiện ngay từ đầu như bệnh nhiệt thán, xung huyết và phù phổi, xung huyết não, được gọi là bệnh
ở thể quá cấp tinh
Những bệnh khác xảy ra chậm hơn, triệu chứng nặng dần từ 1-2 tuần lễ là thể cấp tính như bệnh viêm phổi, bệnh thương han v.v
Những bệnh có triệu chứng kéo đài hơn nữa từ vài tuần đến 1-2 tháng với các triệu
chứng ít nổi bật là thé 4 cap tinh
Bệnh kéo dài rất lâu từ vài tháng đến vài năm, với các triệu chứng rất mờ nhạt,
chủ yếu làm cho gia súc ngày càng gầy còm, suy dính đưỡng gọi là bệnh ở thể mạn tính
- Tiên lượng: sau khi khám bệnh súc kỹ lưỡng nắm chắc tính chất của bệnh, ta có thể dự kiến thời gian bệnh có thể kéo đài, những bệnh khác có thể tiếp phát và khả nang cuối cùng của bệnh Đỏ gọi là tiên lượng, Chẩn đoán bệnh là kết luận của hiện tại, tiên lượng là kết luận của tượng lai,
Tiên lượng là một việc làm phức tạp, đòi hỏi phải suy xét đến nhiều nhân tố Vì tiên lượng không chỉ phán đoán bệnh súc sống hay chết, côn phải có ý kiến điều trị
tốn kém bao nhiêu Tiên lượng có 3 hướng:
+ Tiên lượng tốt: gia súc cố khá năng khỏi bệnh, khỏi phục được sức khóc và vấn còn cố giá trị kinh tế
+ Tiên lượng xấu: thường bệnh súc chết hoặc không có thể lành hoàn toàn, mất khả năng sinh sản hoặc mất năng lực làm việc Nếu điều trị khỏi cũng mất nhiều thời
+ Tiên lượng nghỉ ngờ: là trường hợp bệnh tình phức tạp, triệu chứng không điển
hình, không đử.cơ sở để kết luận bệnh
Tuy nhiên cần phải có tiên lượng sớm để cổ biện pháp xử lý kịp thời
Trang 13- Định được bệnh toàn thân và các bệnh riêng ở các hệ cơ quan
Khám toàn điện nhằm tìm hiểu chung về cơ thể bệnh súc rồi sơ bộ quyết định được bộ phận mấc bệnh Vì không có một bệnh nào chỉ hạn chế ở một cơ quan bay một tổ
chức mà nở còn Anh hưởng đến các cơ quan và tổ chức khác
1 KIỂM TRA TOÀN DIỆN
Kiểm tra toàn điện gồm nội dung sau: _1, Nhận đạng
Nhận đạng là lập căn cước hay đăng ký bệnh súc để có hướng cho ta về một loại bệnh thường cổ hoặc đặc biệt có riêng cho từng loài gia súc, mỗi giống, mỗi tuổi v.v
- Giống gia súc: giếng gia súc khác nhau mắc bệnh cũng khác nhau Bò Hà Lan nhập vào Việt Nam hay bị mắc bệnh ký sinh trùng mắc hơn bè nội Gia súc gióds thuần phản ứng với bệnh tật mạnh hơn và triệu chứng rô hơn gia súc giống lai,
- Tuổi gìa súc: Tuổi gia súc là một trong những đặc điểm cần chú ý khi chẩn đoán; lợn con còn bú sữa đi la chảy là do ăn không tiêu, từ 2-6 tháng tuổi là đo giun sán hay bệnh thương hàn ở gia súc già thường bì suy nhược và mắc những bệnh mạn tinh Biết tuổi gia súc còn định liều lượng thuốc cho thích hợp
14
Trang 14Chăm sóc - sử dụng
- Gia súc được chăm sóc tốt sẽ Ít toc bệnh khi mắc bệnh chữa cũng mau khỏi Hướng sử đụng gia súc cũng cần chú ý Gia súc đực giống hay mác các bệnh về đường sinh dục, Ngựa kéo hay bị bệnh phổi và bệnh đường ruột v.v
2 Xem bên ngoài
Xem bên ngoài để có khái niệm chung về bệnh của gia súc, Nội dung như sau:
a Thái độ - tỉnh nết
Khi gia súc bị bệnh thường có trạng thái buồn rầu, ủ rũ, lo âu, mệt nhọc hoặc hung hàng, điên cuồng,
b Dang điện
Dáng điệu bao gồm dang di, ding, nam:
Mỗi loại gia súc đều cơ đáng đi đứng, riêng lúc có bệnh ít nhiều sẽ ánh hưởng đến
từ năm thể đó Có những ca bệnh chỉ quan sát bên ngoài cũng chấn đoán được bệnh
như bệnh uốn van, day hoi da cd
- Dang di: Di cham chap, qué, van déng vong trong di giật lùi, giật chân, run rẩy v.v
- Đáng đứng:
+ Đứng co cứng: gặp trong bệnh uốn ván, viếm phúc mạc, những bệnh gây trở ngại
hô hấp nặng, một bệnh của hệ than kinh
+ Gia súc bị viêm họng, viêm thanh quản, viêm phổi nặng thường suốt ngày đứng,
c Mite dé gay béo
Những gia súc khỏe mạnh có thân tròn, do hồng lông đều và mượt, gia súc định
đường kém khỉ da khô, ngực léếp, lông xu
- Gia súc đang bình thường mà gãy nhanh thường do sốt cao, la chảy nhiều, gây
Trang 15d Thé trạng cơ thể
- Gia súc khỏe có thân hình cứng rắn, cân đổi, 4 chân to đều, các khdp tron, chde
và báp thịt đầy, loại gia súc này Ít mắc bệnh, nếu mắc bệnh thường nhẹ, điều tri mau khỏi Gia súc cố thể cốt kém cơ nhão, ngực lép, thân dài và bé Loại gia súc này hay
bị bệnh và khó điều trị, 3 Khám lông - da
- Lông da là tấm gương phản ánh sức khỏe của con vật và sự chăm sóc của chủ
gia súc, Gia súc bị bệnh kiểm tra lông da có thể thấy những triệu chứng điển hình,
VÍ dụ: vết đỏ trong bệnh đóng đấu ở lợn, những nốt nhỏ trong bệnh dé v.v
Trong bệnh nội khoa cũng có những triệu chứng điển hình như gia súc bị viêm phổi nang, da bi tim bam lại, bệnh ở tím có thủy thũng dưới da v.v phương pháp kiểm
tra lông đa chủ yếu là nhìn và sờ nắn,
- Trạng thái lông:
+ Gia súc khóe lông bóng đều và mềm, bám chấc vào da; ở trâu, bò, ngực, chó một
nam thay lông 2 lần, gia cầm thì rụng lông từng bộ phận
+ Lông thô và khô, dài ngắn không đều cđ thể do đình dưỡng kém, chuồng trại
kém vệ sinh, làm việc quá nặng nhọc hoặo gập trong một số bệnh mãn tính: bệnh ty
thư, bệnh lao, ký sinh trùng
- Trang thai da:
+ Mô hồi: trâu bè lợn ra nhiều mồ hồi ở mũi, ở ngựa ra mồ hôi ở đa Gia súc khỏe
ra nhiều mồ hôi khi làm việc nặng, trời quá nóng “hức
+ Mồ hôi ra quá nhiều khi sốt nặng, nhiễm trùng nặng, trong máu cố nhiều thán khí, yếu tim, các bệnh làm cơ eo tăng nhiệt như động kinh, uốn ván, đau đớn nhiều,
+ Mà hôi ít hoặc không có do bệnh làm mất nước nhiều bài tiết bị trở ngại,
Muến kiểm tra nhiệt độ đa chỉnh xác thì dùng nhiệt kế bán dẫn Nhiệt độ ở da các vũng khác nhau thì khác nhau đo sự phân bố mạch quản không đều: ở ngực: 32,5°C,
| ` Nhiệt đệ da cao hơn hình thường: gặp trong bệnh có sốt cao, bệnh gây đau đớn kịch liệt; trời nắng nóng quá mức, da bị viêm cục bộ
- Nhiệt độ da thấp: gặp trong bệnh xetôn huyết, bệnh bại liệt, các bệnh gây rối loạn thần kinh, gia súc bị mất máu nhiều, suy tim X
AL BBE oo 16
Trang 16- Mùi của đa: mỗi loài
gia súc có mùi riêng, ở gia
atic khỏe mạnh, được tắm- chai sạch không có Tnùi đặc biệt Một số bệnh có
mùi da đặc biệt: da có mùi nước tiểu do vỡ bàng
quang, Urè niệu, da có
mii Chloroforme trong
bệnh xetén huyéi Da co mời thối do có những đám hoại tử
- Độ ẩm của da:
Đệ ẩm của đa do tuyến
mô hôi hoạt động quyết định, bỉnh thường da gia súc như khô, nhìn kỹ thấy lớp mồ hồi mịn như sương + Da ướt do ra nhiều
tmồ hỏi trong các bệnh gây
gốt cao, bệnh gây thờ khó nghiêm trọng, bệnh gây
đau đớn kịch liệt, bệnh Hình 4: Kham két mac mdt nga
gây rối ‘loan tuần hoàn nặng, bệnh say nắng, cảm nóng “
+ Da khô: trong các bệnh làm mất nước nặng, bệnh gây nón mửa, vỡ bàng quang,
gia súc giả bị suy nhược
- Đa bị khí thang: Do da bị khí tích lại dưới da làm cho da bị phồng lên, dùng tay sờ nắn thấy lạo xạo gặp trong trường hợp da bị thương, rách thực quản, rách khí quản khí lọt vào dưới da gây khí thũng, hoặc ở đa có những ổ viêm hoại từ, bị nhiễm trùng lên men sinh hoi
- Da bị thủy thũng: Nước tụ lại đưới đa làm cho da sưng đầy lên gọi là thủy thing Có thể thấy trong một số bệnh gây áp lực máu tăng cao như trong bệnh viêm co tim, viêm bao tìm Hoặc do suy tìm thì các phần xa tìm như 4 chân, dưới bụng bị thủy thũng cũng có thể thấy thủy thing do suy định đưỡng, do suy thận, do thiếu vitamin, do viêm thần kinh
- Da bị nổi mẩn: trên da cố những đám đó nổi trên da cơ thể thấy trong một số bệnh truyền nhiễm hay bị trúng độc
Trang 174 Kham niém mac (h.4)
Niêm mạc là nơi mạch máu nhỏ nổi kha rd, vi vay khám niềm mạc ngoài việc biết được bệnh ở niêm mạc còn biết được tỉnh trạng chung của cơ thể, tuần hoàn và máu,
Người ta thường khám niêm mạc mắt, mồm, mũi và âm đạo Gia súc khỏe ở trâu, bò cố máu đó Ít ánh quang, ngựa có máu đỏ thấm hơn trâu bồ ở lợn cd mau hơi hồng
- Niễm mạc nhợt nhạt: là triệu chứng thiếu máu, do lượng máu không đủ hoặc hàm
lượng huyết sắc tố thiểu, Niềm mạc nhợt nhạt toàn đàn gia súc là do thiếu đỉnh dưỡng hay do bệnh ký sinh trùng Niêm mạc nhợt nhạt cấp tỉnh do thiểu máu cấp tính: Ví dụ do vũ mạch máu lớn, vỡ gan, vd da day v.v
- Niêm mạc đỏ ứng: Mạch máu nhỏ ở niêm mạc xung huyết làm chơ niêm mạc đỏ ứng; hoặc khi trời nóng bức, lao động nặng niêm mạc cũng dé tng
+ Dỏ ửng cục bộ: Dơ mạch máu nhỏ ở niêm mạc, mất căng rộng và xung huyết,
thấy mạch máu nổi như chùm rễ cây, Trường hợp thấy khi gia súc bị xung huyết não,
viêm não, đầu bị ứ máu hay bệnh ở tìm, phổi gây rối loạn tuần hoàn,
+ Đô ứng lan tràn: Do trong máu quá nhiều khiiCO, va thiếu O,, Cũng có thể do bệnh gây sốt cao, hay trong một số bệnh trúng độc, Dô ting lan tran thdy trong hau hết các bệnh truyền nhiễm cấp tỉnh hoặc trong các bệnh gây rối loạn hô hấp nặng như viêm phổi, viêm phế quản, trúng độc
+ Do ửng xuất huyết: Niêm mạc đỏ có những điểm nhỏ xuất phát tập trung hoặc
phân tán, thường thấy trong bệnh truyền nhiễm cấp tính | + Niém mạc hoàng đản: Do trong máu cố nhiều sắc tế mật (bilirubin) niém mac
vàng nhiều hay ít phụ thuộc lượng bilirubin trong mdu cao hay thấp Gặp trong chứng tắc ống miật, những bệnh ký sinh trùng máu gây vỡ hồng cầu hàng loạt hoặc do gan bị tổn thương
+ Niém mac tim bam: Do trong máu có quá nhiều CO, va carboxy hemoglobin Do tuần hoàn bị rối loạn nghiêm trọng làm trở ngại trao đổi CO, va O,, Gap trong bệnh viêm cơ tìm, viêm bao tỉm gây ứ máu ở tiểu tuần hoàn, trong các chứng trủng độc và
một số bệnh truyền nhiễm như dịch tả lợn, viêm phối truyền nhiễm, một số bệnh gây
+ Trong cơ thể gia súc cổ rất nhiều hạch lắm ba, ta chỉ khám được các hạch nằm
dưới da Nhi gia súc khỏe ta có thể sờ được hạch, khi gia súc ốm thì một số hạch sẽ nổi rõ hơn, 4
N
18
Trang 18+O trâu, bò: khám hạch trước đùi, trước vai, dưới hàm, hạch trên vú, lúc bị lao
có thể sỡ thấy hạch cổ, hạch bên lỗ tai,
+ Ö ngựa: Khám hạch đưới hàm, hạch trước đùi, lúc có bệnh có thể sử thấy hạch bên tai hạch cổ và hạch trước vai, Ẻ
- Đối với lợn, chó mèo chỉ có thể khám được hạch trong bẹn, các hạch khác có vị trí giống gia súc lợn nhưng không sử được
a Những thay đối bệnh lý hạch lâm ba |
+ Hạch sưng cấp tính: thể tích hạch tăng, sờ vào hạch thấy nóng, đau và cúng, các thùy nổi rõ Hạch sưng cấp tính do ban thân hạch bị viêm do vi trùng hoặc độc tế của vị trùng Gặp trong hầu hết các bệnh truyền nhiễm cấp tính hoặc do chứng viêm ở các bộ phận lân cận Trâu bò bị bệnh lê dạng trùng thì bạch đưới hàm, hạch cổ, hạch trên
+ Hach tang sinh va bién dang: do nhiing kich thich lau ngay, t6 chite dé hach tang
sinh, hạch to ra Làm hình đạng thay đổi, hạch và các tổ chúc xung quanh liền một khối, Sờ vào thấy hạch sưng to, cứng, kém đi động và ấn không thấy dau Có thể gặp
trong bệnh ty thư ngựa, bệnh lao ở bò sữa, ở lợn
b Cac hach bén trong
QO đại gia súc bằng phương pháp khám qua truc trang cd thể khám
được một số hạch lâm ba ở trong như - ; hạch ruột Cách khám là đưa tay sâu
vào trong rồi ấn sâu xuống dưới xương hông - dưới xương khum có thể sờ thấy hạch màng treo ruột,
6 Kham thân nhiệt
a Cách do thân nhiệt gia súc Đo thân nhiệt là biện pháp quan trọng và không thể thiếu được trong
chẩn đoán hệnh Thân nhiệt cao hay
thấp hơn bình thường được coi là một
'triệu chứng quan trọng, Sự thay đổi Hình &> Hach lam ba ở bồ, thân nhiệt giúp ta định được tình 1 - Hoch bén tai; 2 - Hach duct ham; trạng cơ thể; đoán được tỉnh chất, 3 - Hạch trước cổ: #$ - Hach trude vat; mức độ và quá trình phát triển của Š - Hạch trước đài
19
Trang 19bệnh: những bệnh mãn tính như bệnh lao, viêm phế quản mãn tính thì không sốt hoặc
sốt nhe, bệnh cấp tính như dịch tả, tụ huyết trùng v.v thì sốt cao Do thân nhiệt hàng ngày cũng biết được hiệu quá điều trị công như tiên lượng của bệnh
+ Những gia súc khác nhau thì thân nhiệt khác nhau, ð gia súc non thân nhiệt cao hơn gia súc trưởng thành và gia súc già, con cấi cao hơn con đực
+ Thân nhiệt bình thường ở các loài gia súc
- VỊ trí và cách đo thân nhiệt gia súc
+ Vị trí: ở gia súc đo thân nhiệt ở trực trảng, ở con cái có thể đo ở âm đạo Nhiệt
độ ở trực tràng thấp hơn nhiệt độ máu từ 0,5-1,0°C, gia clam đo ở ; gốc cảnh Do than nhiệt 2 lần trong ngày: Sáng từ 7-9 giờ, chiều 4-6 giờ
+ Cách đo: có hai cách đo thân nhiệt
- Ding mu ngón tay ấp vào da của gia súc, bằng kinh nghiệm và sự luyện tập thành
thói quen ta cơ thể biết được nhiệt độ cơ thể gia súc Song phương pháp này it chính
xác nên it dùng,
- Đùng nhiệt kế có biểu thị °C theo chiều cao cột thủy ngân Trước khi đo nhiệt
_ độ cân vẩy mạnh cho cột thủy ngân tụt xuống nấc cuối cùng Dùng xà phòng hay vazơlin bôi để làm trơn nhiệt kế cho vào trực tràng để õ phút rồi lấy ra xem
_ b, Sự thay đối thần nhiệt
- Bốt: sốt là phản ứng toàn thân đối với tác nhân gây hệnh, Do sự rối loạn chức năng điều tiết thân nhiệt của trung khu điều tiết thân nhiệt, sốt là hội chứng tăng thân nhiệt, Sốt nhẹ thân nhiệt tăng 1G, sốt vừa tăng 1-2°C, sốt cao tăng 2-32, sốt
tất cao tăng trên 3°Ơ,
- Khi gia súc sốt thường kèm theo một số rối loạn về sinh lý sau:
+ Run: Do cơ co rút, lúc đầu run nhẹ) sau run toàn than
+ Rối loạn tiêu hơớa; lúc sốt cao, gia súc ăn Ít hoặc không ăn, giảm co báp ở dạ đày - ruột dẫn tới gia súc thường bị táo bớn, ở trâu bò cơ thể gây liệt dạ có, nghẽn da lá sách
+ Rối loạn hệ tím mạch: sốt cao tìm đập nhanh, sốt kếo dài sẽ gây suy tìm, hạ
huyết áp, ứ máu toàn thân, thường kèm theo rối loạn hồ hấp
+ Rối loạn ở hệ tiết niệu: lúc mới sốt do tìm đập nhanh nén lượng nước tiểu cũng 20
Trang 20tang Sau đó lượng nước tiểu it di rõ rệt nhưng lại có tỉ trọng cao, độ nhớt cao và có
khi cổ Anbumin niệu
- Nhiệt độ thay đổi theo sinh lý; thân nhiệt buổi chiều cao hơn sáng 1°, đang tiêu hóa và bài tiết cao hơn 0,B°C, gia súc phải làm việc ngoài trời nắng, nóng tăng 1-3ẺG,
Gia súc gần ngày đẻ thân nhiệt tăng 1°C, sic vat non thân nhiệt cao hơn súc vật
trưởng thành và già
ce Các loại hình của sốt
Căn cứ vào mức độ sốt, thời gian sốt và đường biểu diễn sốt để phân các loại hình của sốt
- Theo mức độ sốt: sốt nhẹ, sốt vừa, sốt cao và tất cao, - "Theo thời gian sốt:
+ Sốt cấp tính: trong vòng 2 tuần, loại sốt này thường gặp trong các bệnh truyền
nhiễm cấp tính
+ Bốt á cấp tỉnh: sốt kéo đài 1 tháng đến một tháng rưỡi Thường thấy trong bệnh ty thư, bệnh thiếu máu truyền nhiễm ở ngựa, bệnh viềm phổi - phế quản
+ Sốt mãn tính: sốt kéo dài hàng tháng đến Ì năm thường thấy trong các bệnh
mãn tính như lao, ty thư, bệnh tiên mao trùng mãn tính,
- "Theo đường biểu dién than nhiệt:
+ Sốt liên miên (h.6) đặc điểm là sốt cao, thân nhiệt tăng nhanh, trong một ngày đêm thân nhiệt dao động không quá 1C Có thể thấy trong bệnh viêm phối -
+ S6t cach nhật: Là gia súc cổ thời kỳ sốt và thời kỳ không sốt kế tiếp nhau Kp sốt và không sốt dài ngày không nhất định có thể là 1 ngay, 2 hay 3 ngày Thường gặp trong bệnh tiên mao trùng ở ngựa và trâu, bồ, bệnh lepto Spira (H7),
+ Ñốt lên xuống: trong một ngày đêm thân nhiệt lên xuống quá 1°C nhưng không xuống tới mức bình thường Gặp trong bệnh phế quân phế viêm và các bệnh truyền nhiềm GHI
+ Bốt dị hình: là nhiệt độ cơ thể gia súc lên xuống không theo một quy luật nhất định gặp trong bệnh viêm màng phổi, bệnh số mũi truyền nhiễm ở ngựa
H KHÁM HỆ HÔ HẤP
Kham chdp mii va niém mac mii rdt cd ¥ nghia trong chẩn đoán, một số bệnh
- truyền nhiễm có những hệnh điển bỉnh ở niềm mạc mũi, như bệnh ty thư ở ngựa Dùng tay mở rộng vành mũi hướng cho ánh sảng mặt trời chiếu vào hoặc đùng đèn pín soi sáng để kiểm tra
- Mau sắc niêm mạc mũi:
+ Xuất huyết từng chấm hay từng đám nhỏ ở niêm màạc mũi thường gặp trong các
bệnh bại huyết hay bệnh thiểu máu truyền nhiễm
Trang 21
15a
+ Niêm mạc mỗi xung huyết do viêm màng mũi cấp tỉnh hay viêm các cơ quan lân cận như viêm hầu,
+ Niêm mạc sưng hoặc căng lên và mọng nước là do viêm niém mac mii
, + Niém mae cd nhitng mun to nhỏ như hạt kê, hạt đậu có bờ rõ màu vàng xám trong bệnh ty thư
+ Niêm mạc có những mụn loét nông trong bệnh viêm màng mũi cata, viêm mach lâm ba, viêm mãng mũi thối loét hay trong bệnh địch tả trâu bò, heo
3 gia súc khóe không có nước mỗi ở bò và ngựa chạy vA kéo đôi khi cđ Ít nước mũi Nước mũi chảy ra nhiều là triệu chứng bệnh Có thể dựa vào lượng dịch mũi và
tính chất của nó để chấn đoán vị trí bệnh biến và tính chất bệnh
+ Số lượng nước mỗi: Trong các bệnh cấp tính niêm mạc mũi phản ứng mạnh thi dich mii nhiều, thường gặp trong bệnh: viêm niêm mac đường hô hấp cấp tính, viêm
mang mui thối loét ở bò v.v Trong các bệnh mân tính như lao, ty thư, viêm phổi mãn
tính thi nước mũi ít Nước mũi chảy ra một bên là bên đó có bệnh,
22
Trang 22+ Độ nhầy của nước mũi: tùy theo thành phần là mủ hay mảnh tổ chức mà độ
nhay nước raủi khác nhau:
*# Nước mũi trong suốt, không mân thấy trong giai đoạn đầu của viêm
* Nude mii due, nhay, cd mu: do viém thanh khí quân, viêm đường hê hấp trên lâu ngày làm tế bào thượng bì tróc ra và bạch cầu lân vào,
*® Viêm phối hóa mủ, viêm phối hoại thư, viêm hoại thư đường h hồ: hấp trên, nước mũi đặo như mủ và có những mảnh tổ chức thối rữa,
+ Mu của nước mũi
_ Nước mũi chỉ có tương dịch thì không màu, có lẫn mủ thì màu vàng, xanh, có khi
màu tro Có lấn máu cố màu đỏ tươi, đồ thẫm hay màu rỉ sất
+ Mùi của nước mũi: Nước mũi cố mùi thối, rất thối trong bệnh viêm phổi hoại
thư, viêm khí quản hoại thư Có mùi xetôn trong bệnh xetén huyết
2 Ho
- Hạ là một phản xạ có tính chất bảo + vệ, "nhằm tổng ra ngoài đường hô hấp những vật lạ như dịch thẩm xuất, bụi bẩn và vị trùng v.v Khi kích thích niêm mạc đường hồ hấp Những kích thích này làm trung tâm ho hưng phấn và gia súc ho, Có thể gây ho nhân tạo bằng cách bóp tnạnh vào phần sụn giữa thanh quản và đốt khí quản thi nhất Những gia súc bị bệnh ở đường hỗ hấp dé gây ho nhân tạo, gia súc khỏe khó -
gầy ho
Tùy theo bệnh ở dường hô hấp và tính chất bệnh mà gia súc ho từng lúc hoặc ho thành cơn kéo dài Trong bệnh viêm phế quản, viêm thanh quản do trong lòng khí quấn có nhiều đờm và niêm dịch nên gia súc ho từng lúc,
Ho kéo đài trong một thời gian là do cố những kích thích gây ho liền tực như trong bệnh viêm phế quản nhỏ, viêm phổi,
Gia súc hợ như kính giật từng cơn do có những kích thích mạnh lên đường bộ hấp trong bệnh viêm phế quản nhỏ, viêm màng phổi, viêm phổi do ngoại vật,
— -~ Lực hơ: Lực ho do trạng thái phổi quyết định
Tiếng ho khỏe và to là do phổi còn khóe trong bệnh viêm phế quán, khí quản Tiếng ho yếu, thất thường do tổ chức phổi bị bệnh biển, do bị thấm ưới, dd viêm dinh mang phổi Trong bệnh viêm phổi, viêm màng phổi, bệnh lao phổi, bệnh ty thư
Tiếng ho ngắn hay dai do thanh quản quyết định: tiếng ho gọn và vang l thanh
quản còn khỏe, tiếng ho bé, không gọn do thanh quản bị bệnh
- Tính chất tiếng ho:
Tùy theo tính chất của kích thích mà xây ra ho khan hay ho ướt, Ho khan trong
bệnh viêm khí quân, viêm màng phối, lao phổi Ho ướt trong bệnh viên: phế quản, viêm
phổi
to đau: lúc ho gia súc tỏ vẻ rất khở chịu cổ vươn đài, chân trước cào đất, rên !ỉ gặp trong bệnh viêm phổi, Thủy thũng ở họng, viêm niêm mạc đường hô hấp nàng
Trang 23thành ngực, bụng hóp lại Thời gian hít vào và thở ra có tỷ lệ nhất định (ở Bồ 1:1,2,
Ngựa 1:1,8, Lợn 1:1 Thời gian sau mối lần thở bằng nhau, Nhịp thở có thể thay đổi lúc gia súc sợ hãi, hưng phấn hay lao động nặng
Thở thể ngực: lúc gia súc thỏ thành bụng hoạt động rõ, thành bụng và cơ hoành Ít
hoạt động hay -không hoạt động (chó khỏe thở thể ngực) Gia súc thở thể ngực trong
các bệnh: viêm phúc mạc, liệt cơ hoành, bị thương ở cơ hoành, những bệnh ở bụng làm thể tích xoang bụng tăng lên,
Thờ thể bụng: khí gìa súc thớ thành ngực it hoạt động, thành bụng hoạt động rõ
gặp trong các bệnh ở ngực: bệnh viêm phổi, khí thủng phổi, tràn dich mang phéi, liét
ed liên sườn, gãy xương sườn,
- Tần số hõ hấp: là số lần hô hấp trong một phút, Thường đếm số lần hô hấp trong
_9-3 phút rồi lấy số bình quân | ,
Cá thể đếm số lần lên xuống của hôm hông, hoạt động của thành ngực và bụng, hoạt động của cảnh mũi hay để vật nhẹ như lông gà, vịt ở trước mũi để tính tần số
Tần số hê hấp có thể thay đổi theo sinh lý như tính biệt gia súc, giống tuổi, tình
trạng dinh dưỡng, khí hậu, thời tiết v.v Nhìn chung gia súc đực thở chậm hơn gia súc cái, gia súc già thở chậm hơn gia súc non; gia súc nhập nội thể nhanh hơn gia suc địa phương, °
Khi gia súc bị bệnh tần số hô hấp thay đổi
+ Thẻ nhanh: hơn bình thường: gấp trong các bệnh làm thu hẹp điện tích thở ở
phổi: (viêm phổi, lao phổi) Những bệnh làm mất đàn tỉnh của phổi (khí thủng phổi) bệnh đạ đày, ruột đầy hơi chèn ép lên phổi Những bệnh gây sốt cao như các bệnh truyền nhiễm cấp tính Những bệnh gầy thiếu máu nặng, bệnh 6 tim
+ Thở chậm hơn bình thường: thường do những bệnh làm hẹp thanh, khỉ quản (viêm, phù thủng thanh khí quản) bệnh gáy ức chế thần kinh (viêm não, u não, thủy thing
24
Trang 24não), Một số trường hợp trúng độc, bệnh gan nặng, bệnh bại liệt và lúc gia súc sắp chết,
- Phương thức hê hấp: Ô gia súc khỏe, sinh lý bình thường hai lá phối đều tham gia nên biên độ lao động của hai lá phổi và vách ngực, vách bụng phải bằng nhau Khi một lá phổi bị bệnh thì gia súc thở không còn cân đối, Bên lá phổi bị bệnh thấy vách ngực, bụng giao động Ít và ngược lại bên không bị bệnh phải bù nhiều hơn
- Biên độ hồ hấp: khí gia súc khóe nhịp thở đều đặn, khoảng cách các lần thể đầu nhau Thời gian thở ra đài hơn hít vào
+ Khi có bệnh hít vào dài bơn thở ra là do hẹp đường hô hấp trên làm trở ngại
đường không khí vào phổi, gặp trong bệnh viêm đường hô hấp trên, các ổ viêm ở gần
thanh khí quản chèn ép vào làm hẹp thanh, khí quản,
+ Thở ta kéo dai: do dan khi của phổi giảm đi bệnh súc có đấu hiệu thở ngắt quãng do trung khu hô hấp bị ức chế (khi trúng độc hoặc hấp hối) hoặc gặp trong các bệnh
viêm màng phổi, thành ngực đau, viêm phế quản nhỏ, khi thing phổi
+ Thở mạnh hơn bỉnh thường là triệu chứng thở khó thành ngực - bụng và cánh
mui cứ động mạnh hơn bình thường, gặp trong bệnh sốt cao, nhiễm tring nặng, đau
bụng, xung huyết và khí thũng phổi
+ Thở yếu: khi các cử động hô hấp không rõ gặp trong bệnh viêm màng phổi, viêm taàng bụng, viêm hầu, liệt cơ trong bệnh uốn ván (Tetamos) ° |
- Nhịp điệu hồ hấp:
Khi có bệnh nhịp điệu hô hấp bị rối loan:
- Théo nhảy: trước lúc thở ra thành bụng nàng lên đột ngột, gap’ trong bénh khi
thũng phổi, hẹp van tim, các bệnh cấp tính đường hô hấp
- Thở phản điệu: thành ngực co nhỏ khi thành bụng nở to ra và ngược lại gặp trong bệnh viêm rñàng phổi, viêm phối hay khi thang phổi
4 Khám phối
a Vi tri kham phối
- Vùng phổi ở trâu bò: bờ trước ldy ving co khuyu, lam giéi han, bd trén cách sống lưng khoảng một bản tay tùy theo gia súc lớn nhỏ Bờ sau là một đường cong đều bắt đầu từ gốc xương sườn 12 qua giao điểm của đường ngang kế từ gừ cánh xương hông với xương sườn 1Í; đến điểm gặp nhau của xương sườn 8 với đường ngang kẻ từ khớp vai tận cùng là xương sườn 4 tiếp với vùng âm đục tuyệt đối của tim,
- Phối của lợn là một hình tam giác bờ trước lấy cơ khuỷu làm giới hạn, cạnh trên cách sống lưng một bàn tay, bờ sâu bát đầu từ gốc sườn l1 qua giao điểm của đường ngang kẻ từ mồm xương ngồi với sườn 9 và đường ngang kẻ từ khớp vai với sườn Ï
- Phổi của chứ cơ cạnh trước giáp xương bả vai, cạnh trên cách sống lung 2-8 ngón
tay, bờ sau bất đầu từ gốc sườn 12 qua các giao điểm của đường ngang kẻ từ gờ cánh
Trang 25N
xương hông và sườn 11, Dường ngang kẻ từ mồm xương ngồi và sườn 10 Dudng ngang kẻ từ khớp vai và sườn 8 Tân cùng ở gian sườn 6
b Các phương pháp khám - SỜ riền vùng phổi:
Dùng tay sờ và ấn mạnh vào khe sườn, nếu từng vùng đa trên ngực nóng có thể do viêm tại
chỗ hoặc viêm màng phổi Ấn mạnh vào vùng phổi gia súc tỏ vẻ khú chịu, tránh né,
có biểu hiện đau đớn rên rỉ là
do viêm tại chế hoặc viêm mãng
phổi
9, 10,11)
+ Phương thức gõ: đối với „ Hình 9: Vùng gõ phối ô ngụa
gia súc lớn để đúng tự nhiên, A- Đường từ gò cảnh xương hông
dùng búa gõ và phiến gỗ để gỗ B- Đường tì môm xương ngồi
Phiến gõ cần để sát da ngực C Đường từ khúp xương vai và gõ theo khe sườn Gia súc
Nên gõ theo bình tự từ trước
ra sau và từ trên xuống dưới,
mỗi điểm gõ 2 cái và gõ 2 bên
phổi để so sánh nhận ra những thay đổi bệnh lý
Gõ giữa vùng phổi sẽ có âm trong, vùng ria phối cố âm đục
tương đối, đến chân cơ hoành có âm đục tuyệt đối lá phối bình
thường
Hình 10: Vùng gồ phốt ở bò Á- Đường gờ cúnh xương hệng
B- Đường tit kkép vat
+ Những âm gõ bệnh lý:
Vùng phổi mở rộng, thường mở rộng về phía sau là do thể tích phổi tăng hoặc do tích khí trong lồng ngực, hoặc do phổi bị khí thũng
Vùng phổi thu hẹp: Thường thấy vùng phổi phía sau bị đẩy về phía trước là do thể
tích các khí quan trong, xoang bụng to lên, đẩy cơ hoành vẽ phía trước: gặp trong các
trường hợp day hoi ö đạ dày, ruột, bội thực đa cơ, gan sung to
Trang 26Hình 11: Vùng gõ phối ở chô
A- Đường từ gò cánh xương hông B- Đường từ môm xương ngồi
C- Duong từ khóp di Hình 12: Vùng nghe phối ô bò
Vũng phối có am đục tương đối, hay tuyệt đối do lượng khỉ trong phế nang quản hay phổi bị xẹp hoặc lồng ngực bị tích nước hoặc trong bệnh viêm phổi thùy 6 ky gan
hóa Vùng âm đục phân tán trong bệnh viêm phổi ca ta
Vùng phổi có am bùng hơi Do đàn tính của tổ chức phổi kém, hay do trong phổi,
trong ngực chứa nhiều khí hoặc bọt khí Gặp trong bệnh lao phổi có vùng âm bùng hơi phân tán Bệnh viêm phổi thùy ở thời kỳ xung huyết và kỳ tiêu tan, hay trong
trần khí màng phổi do bị rách phối
- Nghe vùng phối (H.12) có 2 phương pháp nghe:
+ Nghe trực tiếp: Người khám đứng quay mặt cùng chiều với gia súc, một tay đặt
lên sống lưng làm điểm tựa rồi áp sắt tại lên thành ngực cố phủ tấm vải mỏng dé
tránh bấn
+ Nghe gián tiếp: nghe qua ống nghe
Nghe phổi ở gia súc lớn thường rất khó đo lồng ngực to, thành ngực dây, tiếng phế
nang nghe được rất nhỏ Do vậy địa điểm chẩn đoán phải yên tỉnh, gia súc phải đứng
thật yên, nghe mới có kết quả Trên mọi vị trí phổi trên ngực gia súc đều nghe được
một tiếng nhẹ như phát âm chữ "f' đỡ là âm phế nang Trên toàn bộ vi trí của phổi đều nghe được âm phế nang và rõ nhất khi gia súc hỈt vào, lúc thở ra ấm yếu hơn
+ Âm phế nang tăng: nghe rõ và thô bơn bình thường
Âm phế nang cả 3 bên phổi tăng, cường độ hai bên phổi đều nhau là do trung khu hõ hấp hưng phấn, phổi không có tổn thương, Gặp trong những bệnh có sốt cao
Âm phế nang tăng cục hộ: vùng âm phế nang tăng xen kẽ vùng âm giảm hoặc miất
gặp trong bệnh viêm phổi - phế quản, bệnh viêm phổi thủy
Âm phế nang giảm: gia súc thở nông và yếu gặp trong trường hợp dưới da bị thủy thũng, phổi bị viêm, viêm dính màng phổi xoang ngực bị thủy thũng, phổi bị thủy _ thũng, lao
Trang 27+ Tiếng ran: Trong bệnh về phổi, lòng phế quân cd chứa dịch thẩm xuất, hoặc bị hẹp lại,
Khi gia súc thở, khí đi qua vùng đó tạo thành Âm khác với âm thổ sinh lý gọi là tiếng ran
Tùy tính chất mà có tiếng ran khô - ran ướt,
Tiếng ran khõ khi dịch thẩm xuất đọng lại khô đi, thành phế quản sưng đày làm cho lòng phế quản nhỏ đi, Khi gia súc thở sẽ tạo thành tiếng như gió rit là tiếng ran khôê Tiếng ran khô ở những vùng nhô phân tấn trong bệnh lao phổi, Tiếng ran khô rộng, cả 2 bên phổi trong bệnh viêm phế quản, khí thũng phổi và viêm phổi v.v,
Tiếng ran ướt: là không khi đi qua lòng phế quản có dịch hoặc bọt khi Tiếng ran ướt nghe như tiếng bọt vỡ Tiếng ran ướt nghe rất rõ trong bệnh suy tim nang lam cho phổi u mau gay thủy thủng Tiếng ran ướt nghe nhỏ như tiếng bọt xà phòng vỡ phát ra do lòng phế quản nhỏ chứa dịch thẩm xuất, gặp trong các bệnh lâm nhụ mô phổi thấm ướt như viêm phổi, phế quản phế viêm, lao phổi, thủy thũng phổi,
Ill KHAM HỆ TUẦN HOÀN
Bệnh của các khí quan tuần hoàn ở gia súc không nhiều nhưng do hoạt động của
hệ thần hoàn liên quan miật thiết với các khí quan khác trong cơ thế Do vậy các khỉ
quan khác có bệnh sẽ Ít nhiều ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn, đặc biệt là các bệnh truyền
nhiễm, bệnh ký sinh trùng
Mat khác, định mức độ rối loạn của tìm không những có ý nghĩa trong chẩn đoán mà còn có ý nghĩa về tiên lượng
Các phương pháp chủ yếu để khám hệ tuần hoàn là quan sát, sỡ nắn, gỗ, nghe
Cần kiểm tra hệ tím mạch ngay khí súc vật có những triệu chứng: nhiều mồ hôi, phù thũng niêm mạc nhợt nhạt, làm việc nặng thở khó, đi tiểu ít
1 Kham tim
Hoạt động của tím ngoài sự điều tiết và chỉ phối của vô đại não và hệ thần kinh
thực vật còn có “he thống thần kính tự động của tìm giúp tìm hoạt động nhịp nhàng và có tính chất tự động quyết định, Hệ thống tư động gồm cơ:
- Nết Reith - flack 35 phần trước vách tâm nhỉ phải nơi tính mạch chủ để vào
- Nếất Aschoff - Tawara ở vào phần dưới vách nhì thất, nên còn gọi là nốt nhỉ thất - Bo His bat nguén từ nốt Aschoff - Tawara và chia ra làm 2 nhánh trải và phải
- Chùm purkinje do 2 nhánh bé Hs phân ra và tận cùng ở cơ tâm thất a Vi tri kham tim
Noi chung ở các loài gia súc, 3/5 thể tích quả tìm nằm thiên về bên trái lồng ngực
Vị trí khám tìm trâu bò ở sườn thứ 3 đến quá sườn thứ ð, chỗ mỏm khuỷu Dáy tìm
nam ngang nửa ngực, môm tim cách xương mỏ ác dé Bem
<
28
Trang 28Tim lợn: ước khoảng 3/5 nằm bên trái ngực, đây tìm ö giữa ngực, đỉnh tim về phía — đưới, đến chỗ tiếp nhau giữa sụn của sườn 7 và xương ngực, cách xương ngực lỗcm | Tim chd: wéc 3/6 nam bén mé ngực trái, đáy tìm nằm giữa ngực, đỉnh tím nằm nghiêng về sau, đến dưới phần sụn của xương sườn 6-7, có khi đến sụn xương sườn — 8, cách xương ức khoảng lem
quy yếu, đãn tím, thủy thũng màng tỉm v.v
Vị trí vùng tim đập động thay đổi cơ thể do các khí quan lần cận chèn ép, do khối u, hay dịch thẩm xuất chèn đẩy
Vùng tìm đập động chèn đẩy về phía trước khi gia súc bị dân da day, day hoi dạ dày, thoát vị cơ hoành v.v Vùng tím đập động chuyển qua bên phải có thể do tích
nước, tích khí xoang ngực trái
- "Tần số tim đập: tần số bình thường Trâu: 35-40 làn/phút Bò: 50-60 lan/phat
Lon: 60.80 lãn/phút-:
Dé, cttu: 70-90 lần/phút Ngựa: 32-42 lan/phut Ga: 120-140 lăn/phút
Súc vật non tần số tim đập cao hơn ở gia súc gia 8úc vật cái có chứa đập nhiều hơn súc vật khác Trời nóng, gia súc làm việc mới xong tỉm cũng đập nhiều hơn
Tim dap nhanh hơn khi thần kinh giao cảm bị kích thích, trong các bệnh có sốt, thiếu máu, viêm cơ tim, viêm tâm nang Tìm đập yếu hơn khi thần kinh pho giao cam bị kích thích, trong hệnh suy tim hoàng đản và ngộ độc
ac Nghe ving tim
Để phân biệt những tiếng đập khác thường của tìm mà chẩn đoán bệnh, nơi nghe
cần yên tỉnh, trước khi nghe cổ thể chơ gia súc vận động một chút để tìm đập mạnh
hơn, Tìm bình thường mỗi chu kỳ tìm đập có 2 tiếng: tiếng tâm thu và tám trương Tiếng tâm thu dài và trầm khi tim bóp lại, nghe như tiếng "pùng”
Tiếng tâm trương ngắn và thanh khí tìm nở ra nghe như tiếng “pụp”
Chu kỳ tỉm đập ed 2 tiéng “ping - pup" Gitta 2 tigéng tim cd mét thdi gian nghi
ngắn Giữa 2 chu kỹ tìm đập có thời gian nghỉ dài hơn
Trang 29Tiếng tím thay đổi:
+ Cường độ tiếng tim:
Cả 2 tiếng tìm đều mạnh quá khi bị bệnh tìm nở dây, thiểu máu, vận động nhiều, bị kích động, trong các bệnh gày sốt cao và nhiễm trùng
Ca 3 tiếng đều yếu do cơ tìm viêm lâu ngày, viêm màng tim có tích nước, hoặc ở súc vật báo, một số bệnh làm cho thành ngực dày lên,
Tiếng tâm thu đập mạnh trong bệnh băn huyết nàng, gia súc phái làm việc quả sức
Tiếng tâm trương đập mạnh trong bệnh xung huyết phổi, viêm thận, tâm thất trải
Tiếng tam thu yếu trong bệnh viêm cơ tim, cơ tìm biển tỉnh, tim giãn,
Tiếng tím thứ 3 giảm lúc van động mạch chủ hoặc van động mạch phổi đồng không kin
Tiếng ngựa phi: Ngoài tiếng tìm thứ nhất và thứ 2 cén xuất hiện thêm tiếng thứ
ở Được đẩy từ tím qua động mạch, cảm giác đó gọi Ứã mạch đập Qua tần số và tỉnh chất của mach ed thể biết hoạt động của tìm và trạng thái tuần hoàn của cơ thể mà nhiêu trường hợp kiểm tra hoạt động của tìm không phát hiện được
Tần số mạch đập thay đổi khi cố bệnh
; Mạch nhanh khi có sốt cao, sốt càng cao mạch càng nhanh, trong bệnh thiếu máu,
trúng độc
- Mach châm gập trong bệnh thần kính như bại liệt, uốn ván, các bệnh gây hoàng
-đăn, trúng độc
- Mạch mạnh khi có sốt, mệt mi, hệnh viêm nhiễm
- Mach yếu, khó bắt trong bệnh lâm suy tím như bần huyết, viêm phúc mạc, trúng
độc, bệnh truyền nhiễm, kiết ly, bang huyết
- Mạch cứng hay cũng ở bệnh mìãn tính, bệnh thiếu máu
- Mạch không có (mạch chỉ khi súc vật bị ngất, bị trúng độc, viêm cơ tìm nang,
lúc gia súc sắp chết,
d, Khám tỉnh mạch -
+ Tinh mach xung huyết: Quan sát độ xung huyết ở tĩnh mạch trên bề mặt cơ thể hoặc ở niêm mạc Trường hợp tính mạch toàn thân xung huyết lã đo máu trở về tim 38
Trang 30bị trở ngại Thường thấy rõ nhất ở tĩnh mạch cổ, tính mạch vú, tính mạch ngoài ngực _ nổi rõ Nguyên nhân làm cho tính mạch nổi rõ có thể là:
- Suy tím nên tìm không có sức đẩy máu - Van 3 lá không kín, máu chảy ngược lại
- Tố nhĩ thất hẹp, máu từ tâm nhí xuống tâm that khó khăn Nên lúc tim đập tạo
thành tiếng giống ngựa phi
Tiếng tìm thứ 3 có thể xuất hiện trước tiếng tâm thu bay liền ngay sau tiếng tâm
thu hoặc xuất hiện trong kỳ nghì giữa 2 chu kỹ, Tiếng ngựa phi là triệu chứng của
bệnh về hệ thống thần kinh tự động Trong các bệnh về tìm nặng mà xuất hiện tiếng ngựa phi là biểu hiện sự rồi loạn nâng hệ thống đẫn truyền trong tím hoặc rối loạn
tim là hội chứng của nhiều bệnh mà kết quả thường là gia súc chết d Gỗ
Muốn gõ vùng tìm cần đưa chân trước trái lên phía trước để lộ vùng tim |
Trâu bò: vùng âm đục của tím giới hạn giữa sườn 4 đến sườn 6, ở đê cừu tương đối giổng ở bò,
Ngựa: vùng ấm đục tuyệt đối là một tam giác mà đỉnh ở gian sườn 3 dưới đường
Lợn: Thường khơ xác định vùng âm đục do thành ngực đây,
Cho: Ving âm đục tuyệt đối giữa gian sườn 4-ö,
Vùng âm duc tương đối bao quanh vũng âm đục tuyệt đổi
Ving âñmn đục tuyệt đối mở rộng trong bệnh tìm nở dày, viêm bao tìm, phổi bị gan
2 Kham mach mau
a Than kinh diéu tiét mach
Dây giao cảm có nhiều nhánh phân bố vào mạch máu, khi bị kích thích sẽ làm co mach
Day pho giao cam phân nhánh lam giãn mạch
Trang 31b Khám déng mach
- Khi ăn sẽ ngón tay lên động mạch thì có cảm giác - ngón tay bị nâng lên mỗi lần
' máu được đẩy từ tim qua động mạch; cảm giác đó gọi là mạch đập Qua tần số và
tính chất của niạch cơ thể biết hoạt động của tìm và trạng thái tuần hoàn của cơ thể mà nhiều trường hợp kiểm tra hoạt động của tìm không phát hiện được
* Vị trí khám mạch:
- Trâu bở: kiểm tra ở động mạch đuôi động mạch mặt
$ Ngựa: kiểm tra động mạch hàm ngoâi động mạch đuôi
Gia súc nhỏ kiểm tra động mạch đùi
- Gia cầm và heo không kiểm tra déng mach được
Bình thường tần số mạch đập bàng đúng với tần số của tìm đập
* Tan sở mạch đập thay đổi khi có bệnh:
- Mạch nhanh khi có sốt cao, sốt càng cao mạch càng nhanh, trong bệnh thiếu máu,
trúng độc
- Mạch chậm gặp trong bệnh thần kinh như bại liệt, uốn ván, các bệnh gây hoàng
dan, tring độc
- Mach manh khi ed sét, mét mdi, bénh viém nhiém
Mach yéu, khd bAt trong bénh lam suy tim nhu bần huyết, viêm phúc mac, trúng
độc, bệnh truyền nhiễm, kiết ly, bàng huyết,
- Mạch cúng hay căng ở bệnh mãn tỉnh, bệnh thiếu máu
- Mạch không cd (mach chi} khi súc vật bị ngất, bị trúng độc, viêm cơ tim nang,
lúc gia súc sắp chết
ce, Kham tinh mach |
Tĩnh mạch xung huyết: Quan sát độ xung huyết ở tính mạch trên bề mặt cơ thể hoặc ở niêm mìạc Trường hợp tỉnh mạch toàn thân xung huyết là do máu trở về tím
bị trở ngại, Thường thấy rõ nhất ở tĩnh mìạch cổ, tính mạch vú, tình màạch ngoài ngực
nổi rõ Nguyên nhân làm cho tỉnh mạch nổi rõ có thể là:
+ Suy tim nén tim không có sức đẩy mẫu, + Van 3 là không kín, máu chảy ngược lại
+ Lỗ nhi that hep, mau tit tam nhỉ xuống tâm thất khó khan
+ Bao tìm viêm, bao tìm tích nước
- Tỉnh mạch đán: tím hoạt động làm thay đổi dung tích tinh mach goi la tinh mach đập, Hiện tượng này quan sát được ở phần dudt tinh mach cổ của ngựa và bồ
32
Trang 32- Tinh mach âm tính: là tỉnh mạch đập cùng kỳ tìm giân, lấy tay đề lên phần giữa
eta tinh mach cé thi phan gan tim tinh mach xep dit tim co hay nghi Phan xa tim
máu din day tinh mach Day là hiện tượng sinh lý bình thường
- Tinh mach dương tính: là lúc tim co, máu ở tâm nhỉ cháy ngược lại tỉnh mạch Nếu lấy tay đè lên phần giữa tính mạch cổ thÌ phần gần tìm và xa tim đều ứ máu khi tím co Đó là triệu chứng đặc thù của bệnh van 3 lá đóng không kín
3 Kham mau
a Xem tốc độ máu đông
- Ô trâu bò khỏe máu đưa ra ngoài không khi từ 5-7 phút máu sẽ đông Trường hợp máu chậm đông là do máu loãng, gập trong một số bệnh truyền nhiễm và những
Máu không đông trong bệnh nhiệt thán Trường hợp máu đông nhanh hơn gặp trong
các bệnh lâm cho máu đặc lại như bệnh xoán ruột, bệnh viêm não, bệnh la chảy năng, bệnh đa niệu
Màu sắc của máu bình thường máu cố màu đỏ tươi, thiếu máu màu máu đỏ nhạt, thiếu oxy máu màu đen, khi bỏ ra không khí máu chuyển thành đô tưới, bệnh nhiệt than mau đề lâu trong không khí vẫn đen, lầy nhàầy không đông,
IV KHÁM HỆ TIẾT NIỆU
Kham hé tiết niệu để phát hiện những bệnh thận, đường dẫn nước tiểu va bang quang, những thay đổi ở hệ tiết niệu, đặc biệt là nước tiểu có ÿ nghĩa rất lớn trong chẩn đoán Bệnh ở hệ tiết niệu không nhiều và thường là hậu quả của bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng và trúng độc
1 Kiểm tra các bộ phận
Khám thân
- Vị tri quả thận: 2 quả thận treo sát 2 bên cột sống trong xoang bung O lợn thận
nằm tiếp sát sau xương sườn cuối cùng, O trau bd than trai nim từ đốt sống lưng 2-3 đến đốt 5-6 Thận phải nằm từ xương sườn thứ 12 đến đốt sống lưng 2-3 Than trâu bò nhiều thay, than đề cứu trơn, Ô ngựa thân trái nằm ở khoảng sườn 17-18 đến đốt sống lưng 2-3 và thận phải nầm ở sườn 14- lễ đến xương sườn cuối cùng
- Phương pháp khám:
Dổi với gia súc nhỏ sỡ nắn bên ngoài, đối với gia súc lớn khám qua trực tràng, Gia súc nhề: dùng tay trải để nhẹ lên khung hông, tay phải nấm lại gõ nhẹ lên sống lưng theo vùng thân và quan sát phản ứng của gia suc
Nếu thận bị viêm hơa nwủ thì rất mẫn cảm, chỉ cần gõ nhẹ gia súc cũng có phản
Trang 331 Kham mom
a Quan gát bên ngoài
- Khám miệng rất có ý nghĩa chẩn đoán, một số bệnh như viêm miệng, viêm hầu, gốt lở mồm long móng, một số bệnh đường ruột qua khám miệng có thể chẩn đoán
chỉnh xác
- Chay dai: Nước dãi chây nhiều là do trở ngại nuốt, đo tuyến nước bọt viêm, tắc
thực quản, bệnh chớ đại, viêm tuyến nước bọt mang ' tai, 'do bệnh truyền nhiễm: dịch
tả trâu bò, lô mồm, long mống
- Hàm trễ xuống ở bệnh chớ dại, bệnh lưỡi đồng êm sutqy AEG
- Môi sưng đo có mụn loét; khối u, bệnh huyết ban, bệnh địch tả trâu bồ
b Khám trong
- Cách mở miệng trâu bồ: một tay nắm chop mdi, một tay đưa vào khoảng trống không răng rồi kéo lưỡi ra bền ngoài, miệng gia súc sẽ mở ra Một số trường hợp gia
súc không chịu mở miệng thì phải dùng dụng cụ mở miệng (11.19)
- Đối với lợn đặt nẦm có người giữ, đùng que cứng ngáng giữa 2 hàm để khám
Trang 34.- Trưỡi: xem mâu sắc, điểm hoại thư, hạt gạo, mụn loét
(trong bệnh xạ khuẩn, tụ huyết trùng, lở mồm long móng
- Răng: Khi gia súc kém an, héi mim, phan còn thức an _ nguyên có thể do sâu răng, viêm
chan rang
- Xem nhai lại: ở gia súc khóe
mạnh, trâu bò thường ợ lên nhai lại trong lúc nghỉ ngơi Trong
, một giờ ợ lên nhai lại 40-50
lần Khi bị bệnh ở đường tiêu
_ hóa, sốt thì động tác nhai dai Hình 14: Thông tuậc quản ngụa
lâu hơn hoặc không nhai lại
- Muén quan sát nhai lại cần để gia súc yên tỉnh hoàn toàn và nghỉ ngoi han
- Xem uống nước: gia súc khát nước nhiều trong bệnh đái tháo, ia chày nặng, sốt, bắng huyết Không uống nước trong bệnh dại
- 2, Khám hầu - thực quản
os Quan sát hiện tượng nuốt thức ăn
Nhìn thấy súc vật khó nuốt ở các bệnh: đại, uốn ván xạ khuẩn lưỡi hầu, tác thực quản, viêm hầu, Có khi súc vật vươn cổ ra nuốt, ho bán thức ăn, có khi thức ăn trào ta dang mii, nude đãi chảy nhiều
Quan sát còn có thể thấy một số bệnh như rách thực quản, tắc thực quân Nếu thực quản bị co giật quan sát thấy từng cơn co từ dưới lên „
7 % b Sở nắn thực quản
Đứng về phía trái gia súc quay mặt về phía sau; tay trái giữ chặt rãnh thực quản bên phải, tay phải lần theo rãnh thực quản bên trái từ dưới lên Nếu thực quản bị viêm gia súc có phản ting dau, Nếu tác thực quản sờ nắn sẽ thấy chỗ tác
Trường hợp cần khám phần thực quản nằm trong lồng ngực thì dùng ống thông thực quản Thông thực quản để khám tấc thực quản, viêm thực quản, thực quản co
_ thất,
Ỏ trâu, bò, ngựa đùng một loại ống thông bằng cao su dài ti 2m-3m đường kính trong 8- 14mm Ông thông thực quân của lợn dài 95cm, đường kính ngoài 18mm 6 gìa cầm ống thông dài 40em, đường kính ngoài 4mam (14)
Muốn thông thực quản trước hết phải cầm cột gia súc chắc chấn để bảo đảm an
toàn cho người và gia súc Dùng dụng cu mở miệng gia súc và giữ cho cổ vươn dài ra,
rồi kéo lưỡi ra để đưa ống thông từ từ vào hầu và dần vào thực quản, Từ đó theo
Trang 35như động của thực quản đẩy ống thông từ từ vào da day Néu gia súc có nôn phải cho đầu gia súc chúi xuống, hết nôn lại day ống thông vào Nếu đưa ống thông vào, khí quản gia súc sẽ ho, và có không khí ra theo ống thông cần phải rút ông thông rẻ và đưa ống thông lại vào thực quân
3 Kham bung
- Quan sát: chủ ý thể tích, hình thái, độ đầy hõm hông và những chỗ lồi lõm khác ở bụng v.v.,
+ Quan sát thấy bụng to khác thường có thể do thức ăn đầy ở dạ dây, ruột, ở trâu
bo hay bị bội thực dạ cổ, ngựa bị tích thức ăn ở manh tràng và đại kết tràng Có thể thức ăn bị tích lại lần men sinh đầy hơi dạ cỏ, manh tràng Trâu bồ chướng hơi dạ cô
nặng thì 2 bên hỡm hồng căng phồng cao hơn cột sống, Chướng hơi vừa thì hôm hông trai căng, đứng sau quan sát thấy lệch về trái Một số bệnh như háng nước, viêm phúc
mạc, sưng lá lách, ấu sán chở 6 gan, da con viém có tích mù v.v cũng làm cho bụng
to khác thường,
+ Dụng nhỏ khác thường: có thể do;
- Gia súc bị thiểu ăn, đới lâu ngày, bộ ăn vì ốm,
- Viêm ruột mãn tính, di ia chay nang v.v
+ Non mứa: Chó, lợn, mèo để nôn, trâu bò Ít nôn, ngựa nôn rất khó khăn do cấu tạo của dạ đây và trạng thái thức ăn của từng loài, Nguyên nhân gây nôn cd thể do:
* Gia súc bị bội thực: nôn nhiều bệnh sẽ tự khỏi
* Mác xương, viêm dạ dày, ngộ độc, tắc ruột, nghẽn da lá sách, viêm đạ tổ ong, say tàu xe khi vận chuyển hoặc trung khu nôn bị kích thích do viêm não, viếm mang ndo,
38
Trang 36trong hốc chậu, các cơ quan bộ phận trong xoang bụng: có thể thấy các trường hợp sau:
* Phân tắc ở trực tràng, ruỘột non, lồng ruột, xoán ruột
* Liệt dạ cỏ thì dạ có lùi về phía sau gần tới cửa xoang chậu *“ Khám hạch lâm ba, khám thai, thận, bóng đái
ý Gõ vùng bụng: gõ vùng bụng gia súc có thể khám được da dây, ruột, gan,
+ Kham bụng trâu bò: chủ yếu dùng kiếm tra vùng dạ đày trâu bò(xem hình 1ð) - Gõ vùng đạ có trâu bè nằm ở hõm hồng trái gõ phần trên dạ có cố tiếng bùng hơi, tiếp đần xuống dưới là âm đục tương đối đến âm đục tuyệt đối ŒH.16)
- Kham da t6 ong: nằm phia trén sun mé ác cách sụn mô ác khoảng 6cm, giới hạn từ xương sườn 6-8 bơi nghiêng về bên trái Khám dạ tổ ong chủ yếu kiểm tra cảm
giác đau của gia súc, bệnh chủ yểu ở dạ tổ ong là viêm dạ tổ ong do ngoại vất (I8
- 198 và 20),
Cách khám: người khám ngồi vẽ bên trái con vật, đầu gối phải gấp lai, khuyu tay
phải tỉ vào đầu gối, bàn tay phải nấm lại rồi ấn từ từ vào vùng dạ tổ ong rồi buông
tay ra đột ngột, Có viêm da tổ ong đo ngoại vật gia súc có phân ứng đau, rên rÌ tránh
đường ngang kẻ từ móm xương \ Tú trên (phía lưng) ae y
bả vai phải Dạ lá sách hay bị ẹ
nghẽn thức ấn Khi gõ vào vùng tụ duéi (phía bụng) (- lá «| dạ lá sách cơ âm đục tuyệt đối, 0,
+ Khám bụng heo và gia súc khác
* G lon thanh bung dày, nhiều mỡ nến khám thường khó khăn Khi thấy vùng bung
"3g
Trang 37Hinh 16 - Gỗ uùng dợ có, a- Ving am bùng hơi,
a,c - Ving dm duc tương đối;
d - Vùng dm due tuyét đối
TARR eet 7 es ee fey os cay) nh 17 - Đầy hơi cấp tỉnh
Trang 38trái bơi to, lợn ngồi lên 2 chân sau như chó ngồi thở khố, đau đớn là do bội thực hoặc đầy hơi dạ đây cấp tỉnh
* Sờ nắn vào vùng bụng sau hơi lệch về bên trải của xương sụn ức, nếu bị dãn đạ
đày cấp tính, hội thực hay bị phó thương hàn, dịch tá, khi ấn mạnh vào dạ dây có thể
làm cho gia súc nôn
* Da dày chó, nìèo: quan sát vùng bụng trái nếu thấy căng to là bị đầy hơi hay bội thực da day, néu day hdi da day sờ thấy cảng như túi khỉ, nếu bội thực sờ thấy cứng như túi bột Š> nắn đạ dày thấy đau là viêm dạ dày, viêm màng bụng
- Nghe vùng bụng:
- Dạ cỏ: Nghe có tiếng thức ăn rơi vào dạ có và tiếng hút thức ân lên, Nhu động da cỏ nghe như cơ tiếng sấm đồn, Nghe có tiếng lép bép do thức ăn lên men sinh hơi ợ khi bị Hiệt đa có thì tiếng sấm dén mat hẳn Nhu động dạ có của trâu bò từ 2-5 lân/ 2 phút
- Ruột: Nhu động của ruột cơ tiếng như nước chảy yếu và mịn Âm nhụ động ruột tang cd tiếng như nước chảy mạnh (tiếng óc - ách) trong bệnh viêm ruột tiết địch, giai
đoạn đầu của bệnh la chảy Nếu tác ruột thì âm như động mất
4 Kham phan
Kham phân rất có ý nghĩa trong chấn đoán bệnh đường tiêu hóa, bệnh ký sinh trùng Phân của loài ăn cô là những chất xơ, chất phân tiết của tuyến tiêu hóa, tế bào
niêm mạc ruột, niộệt số chất khoáng và vi sinh vật
Phân của loài ăn thịt và ăn tạp gồm những chất phân tiết của niên mạc đường tiêu
hóa, mảnh thức ăn chưa tiêu, vì sinh vật ruột và muối khoảng - Quan sát,
+ Số lượng phân: số lượng phân nhiều, ít tùy thuộc vào số lượng và chất lượng thức an, loài gia súc Trâu bò khỏe trong 324 giờ đi khoảng 15-35 kg phân, ngựa 15-20 kg,
đê cừu 2-5 kg, lợn 1-3 kg Rhi gia sue bi ia chảy lượng phân và nước nhiều hơn bình
thường, gia súc bị táo bón thì phân cứng và lượng phân Ít
Trang 39Phân nhão: do nhu động ruột tăng và lượng nước trong phân nhiều, thấy trong bệnh
ia chảy, viêm ruột, rối loạn hấp thu ở ruột
+ Màu sắc phân: phụ thuộc nhiều vào mau sAc thức ăn và loài gia suc
Phan có màu trắng ở bê nghé, lợn con do bị bệnh phố thương hàn, bệnh phân trắng
Phân màu đất thớ trong bệnh viêm gan, tác ổng mật Phân có máu tươi: do chảy mầu ở ruột già
Phân táo bón: cố máu đen hơn bình thường
+ Mùi phân: Phân chó cổ mùi thối, phân các gia súc khác mùi ít thối hoạc không thối
Phân thổi là do thức án ở ruột lên men
Phân lỏng, thối là triệu chứng viêm ruột nặng
- Kiém tra phan: (can lâm sàng)
+ Kiểm tra qua kính hiển ví: mục đích chủ yếu là tìm vi khuẩn gây bệnh, trúng
ký sinh trùng,
Lay một Ít phân hòa thêm Ít nước cất cho lên phiến kính, dùng đũa thủy tỉnh dàn
móng rồi đưa lên kinh sơi Kiểm tra qua kinh có thể thấy một số vi khuẩn gây bệnh đường ruột, trứng của giun sản và các chất khác thường trong phân:
Trong phân có nhiều mảnh thức ăn không tiêu là do chức nãng tiêu hóa eta da day,
ruột kém
Trong phân cổ nhiều hạt mỡ mâu vàng do khả năng tiêu hớa và hấp thụ mỡ kẽm.
Trang 40
Chương HH
ĐIỀU TRỊ HỌC
(6 gid, 1 gid kiểm tra)
MUC DICH YEU CAU
Giúp cho học sinh nấm được các nguyên tắc điều trị cơ bán
Sử dụng được các phương pháp điều trị và giải thích được từng phương pháp được Ap dung trong diéu trị
I NGUYEN TAC CO BAN TRONG DIEU TRI BENH
Để đăm bảo điều trị đạt được kết quả như mong muốn, ta phải nắm vững Các nguyên
tắc trong điều trị 1 Nguyên tắc sinh lý
Các chức năng sinh lý trong cđd thể được điều khiển bởi hệ thân kinh trung wong
Khi gia súc bị bệnh làm cho thần kính bị rối loạn, dẫn tới các chức nâng sinh lý bị xáo trộn Từ đó mà cơ thể bị suy yếu tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển
Dòng thời một số chức năng sính lý bị rối loạn nghiêm trọng có thể đe doa dén
tính mạng của gia súc lo vậy trong điều trị ta phải tìm mọi biện pháp để ổn định trạng thái thần kính, đưa sác chức nàng sinh lý bị với loạn trở về trạng thái ổn định, Đặc biệt cần dùng thuốc bổ, thuốc trợ sức để khôi phạc và tăng cường sức đẽ kháng
của cơ thể chống lại mầm bệnh một cách hữu hiệu,
-2, Nguyễn tắc chủ động tích cực
Nội dung của các nguyên lắc này gồm mấy điểm chính sau:
- Phát hiện bệnh sớm: cần dũng mọi biện pháp chẩn đoán để phát hiện bệnh, điều
trị càng sớm thì kết quả khỏi bệnh càng cao và giảm được chi phí điều trị, - Chấn đoán bệnh sớm và trị liệu:
Kết quả điều trị phụ thuộc khá nhiều vào kết quả chẩn đoán, Chủ động tích cực
trong chẩn đoán không chỉ là phát hiện bệnh sớm mà còn phải tiên liệu các khả năng
bệnh phát triển và biến chứng để có biện pháp trị liệu dự phòng bao vay bệnh,