Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
11,98 MB
Nội dung
Tìm Hiểu Về Máy Kinh Vĩ Tìm Hiểu Về Máy Kinh Vĩ - Máy Kinh Vĩ Điện Tử thiết bị chuyên dụng dùng để đo góc góc đứng khơng gian - Tuy nhiên máy sử dụng để tính tốn khoảng cách hay dùng để đo chênh cao - Máy phù hợp cho cơng việc khảo sát, đo chênh cao, tính tốn góc, gióng cột hay nghiệm thu cơng trình xây dựng Dùng máy kinh vĩ để thiết lập lưới khống chế: - Dùng máy kinh vĩ để đo "góc bằng"(β) (hình 1.1) lưới khống chế (hình 1.2)β) (hình 1.1) lưới khống chế (hình 1.2)) (β) (hình 1.1) lưới khống chế (hình 1.2)hình 1.1) lưới khống chế (β) (hình 1.1) lưới khống chế (hình 1.2)hình 1.2) Hình 1.1 Góc hai điểm A B Hình 1.2 Lưới khống chế tọa độ Hình 1.4 Đo cao lượng giác máy kinh vĩ Hình 1.3 Đo dài máy kinh vĩ tia ngắm không nằm ngang Dùng máy kinh vĩ để thi cơng cơng trình dân dụng: - Bố trí cơng trình: bố trí trục chính, trục phụ, đường thẳng (hình 1.5), mặt phẳng có độ dốc thiết kế (hình 1.6) Hình 1.5 Bố trí đường thẳng có độ dốc thiết kế Hình 1.6 Bố trí mặt phẳng có độ dốc thiết kế - Dùng máy kinh vĩ để " đo độ nghiêng" cơng trình nhà cao tầng Hình 1.7 Đo độ nghiêng phương pháp chiếu đứng máy kinh vĩ - Dùng máy kinh vĩ bố trí điểm chi tiết: Hình 1.8 Dùng máy kinh vĩ bố trí điểm phương pháp tọa độ cực Cấu tạo máy kinh vĩ bao gồm phận : Đế máy - Bộ phận định tâm gồm: dây dọi, dọi tâm laser, dọi tâm quang học - Bộ phận cân máy kinh vĩ gồm: thủy bình dài Dùng để cân xác - Bàn đế ốc cân Thân máy Bộ phận ngắm bao gồm hệ thấu kính là: + Vật kính + Thị kính + kính điều quang Bộ phận đọc số: + Bàn độ đứng + Bàn độ ngang Bộ phận có trục là: + Trục ngắm là đường nối quang tâm kính vật giao điểm dây chưa thập + Trục hình học là trục đối xứng ống kính + Trục quang học đường nối quang tâm kính vật quang tâm kính mắt Ngồi ra, thân máy cịn có loại khóa ốc vi động Đo góc Các loại góc trắc địa Góc góc hình chiếu tia ngắm mặt nằm ngang: Phương pháp đo đơn giản (đo cung) Phương pháp đo tồn vịng Góc đứng V góc tia ngắm mặt nằm ngang 3.1 Đo góc 3.1.2 Đo góc đứng Phương pháp đọc số đọc (T) Bàn độ đứng bên trái ống kính, đọc số bàn độ đứng là T: V=MO-T với máy kinh vĩ đo góc thiên đỉnh V=T-MO với máy kinh vĩ đo góc đứng Phương pháp đọc số đọc (T) (P) Thuận kính Với máy kinh vĩ đo góc thiên đỉnh: Với máy kinh vĩ đo góc đứng: Thuận kính Đảo kính Đo khoảng cách Máy kinh vĩ đo khoảng cách điểm A B trắc địa thực chất đo khoảng cách nằm ngang D Xác định đường thẳng qua điểm Kéo dài hướng đường thẳng Kéo dài đường thẳng vướng chướng ngại vật Định hướng đường thẳng vướng chướng ngại vật Đo cao độ Đo cao độ xác định chênh cao hai điểm từ độ cao điểm xác định độ điểm cịn lại Độ xác phương pháp không cao → Hầu không sử dụng để đo cao địi hỏi độ xác cao phương pháp kết hợp với đo dài máy kinh vĩ ứng dụng phương pháp tồn đạc Bố Trí Máy Kinh Vĩ Điện Tử Điều Chỉnh Và Ngắm Hướng Cân Bằng Máy Cài Đặt Các Giá Trị Cho Máy Chỉnh Về Trọng Tâm Vận Hành Thiết Bị Bố Trí Máy Kinh Vĩ Điện Tử -Bước 1: điều chỉnh chân máy đế để đạt đến 1 chiều cao thích hợp -Bước 2: xiết chặt ốc khố đế máy với chân máy -Bước 3: đặt máy lên trên chân máy, gắn máy với chân máy bằng ốc trung tâm Cân Bằng Máy Cách 1: Dùng bọt thủy: điều chỉnh 2 ốc cân chỉnh A và B, bọt thủy nằm ở trung tâm của vòng tròn Cách 2: Dùng đĩa cân: nới lỏng ốc kẹp ngang, đặt đĩa cân chỉnh song song với đường nối 2 ốc A và B Điều chỉnh 2 ốc A và B. Bọt thủy nằm ở trung tâm của đĩa cân chỉnh