Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
60,91 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN HÈ 2023 - Thời lượng: tiết/tuần - Thời gian: tuần (Từ ngày 3/7/2023 đến ngày 19/8/2023) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức chuẩn bị cho học chương trình lớp kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm học Chuyên đề 1: Ôn tập tiếng Việt (Từ vựng tiếng Việt) I Phân loại từ vựng tiếng Việt theo cấu tạo Ôn kiến thức Phân loại từ vựng theo cấu tạo chia làm loại: Từ đơn từ phức a Từ đơn: từ có tiếng có nghĩa VD: bố, mẹ, xanh, có, khơng… b Từ phức: từ gồm có hai hay nhiều tiếng VD: bà ngoại, sách vở, sẽ… - Từ phức gồm loại: Từ ghép từ láy + Từ ghép: từ phức tiếng có mối quan hệ với nghĩa VD: bàng, bút bi, sách vở, ông bà,… Từ ghép có loại: Từ ghép đẳng lập (bố mẹ, bàn ghế…) Từ ghép phụ (cây cam, xe máy ) + Từ láy từ phức tiếng có quan hệ láy âm, láy vần VD: đo đỏ, bần bật, sành sanh, lâm thâm… Từ láy gồm loại: Láy toàn (đo đỏ, bần bật, ầm ầm…) Láy phận (long lanh, lâm thâm,…) Luyện tập Bài 1: Vẽ sơ đồ phân loại từ theo cấu tạo Bài 2: Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy có đoạn văn sau: "Bởi ăn uống điều độ làm việc chừng mực nên tơi chóng lớn Cứ chốc chốc, lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu." Từ đơn: Từ ghép: Từ láy: Bài Cho từ láy: lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, thuồng luồng, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, bìm bịp, thoang thoảng, ù ù, lí nhí, xôn xao, bồn chồn a.Hãy xếp từ láy vào nhóm: láy hồn tồn, láy phận b Phân biệt khác từ róc rách ào Bài Viết đoạn (10 câu trở lên) văn (chủ đề GV tự chọn) có từ láy Gợi ý Bài 1: Sơ đồ Cấu tạo từ tiếng Việt Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ ghép đẳng lập Từ láy Từ ghép phụ Từ láy tồn Láy phụ âm đầu Từ láy phận Láy vần Bài 2: Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy có đoạn văn sau: "Bởi/ tôi/ ăn uống/ điều độ/ và/ làm việc/ chừng mực/ nên/ tơi/ chóng lớn/ lắm/ Cứ/ chốc chốc/, tôi/ lại/ trịnh trọng/ /khoan thai/ đưa/hai/ chân/ lên/ vuốt/ râu." II Phân loại từ theo quan hệ nghĩa Ôn kiến thức a Từ đồng nghĩa: Là từ có nghĩa giống gần giống - Có loại từ đồng nghĩa: + Từ đồng nghĩa hồn tồn (khơng phân biệt sắc thái nghĩa) VD : trái, + Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (có sắc thái nghĩa khác nhau) VD : bỏ mạng, hi sinh b Từ trái nghĩa: từ có nghĩa trái ngược VD : xấu - đẹp ; trắng - đen ;…… c.Từ đồng âm: Là từ có âm giống nghĩa khác xa nhau, không liên quan đến VD: Con ruồi đậu mâm xôi đậu d Từ nhiều nghĩa: Là từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối quan hệ với dựa sở nghĩa gốc * Lưu ý: Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Luyện tập Bài Tìm từ trái nghĩa với từ sau: thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thượng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu, đồn kết, hồ bình Bài 2: Đặt câu với cặp từ trái nghĩa Bài Tìm từ nhiều nghĩa từ: ăn, mắt, cổ… Bài Viết đoạn văn (10 câu trở lên) nói người thân mà em yêu quý có từ đồng nghĩa, trái nghĩa ***************************************** Chuyên đề 2: Ôn tập văn tự I Ôn tập kiến thức Khái niệm: Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Một số đặc điểm bản: - Nhân vật: Nhân vật văn tự kẻ thực việc kẻ thể văn Nhân vật đóng vai trò chủ yếu việc thể tư tưởng văn bản, nhân vật phụ giúp nhân vật hoạt động Nhân vật thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,… - Sự việc: Sự việc văn tự trình bày cách cụ thể: việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả,… Sự việc văn tự xếp theo trật tự, diễn biến cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt - Ngơi kể: Người kể chuyện có vai trị dẫn dắt người đọc vào câu chuyện, giới thiệu nhân vật tình huống, tả người, tả cảnh, đưa nhận xét, đánh giá hay bộc lộ thái độ, cảm xúc trước điều kể Người đứng kể chuyện xuất nhiều hình thức khác nhau, với kể khác + Ngôi thứ nhất: bộc lộ tâm tư tình cảm, suy nghĩ trực tiếp nhân vật cách sâu sắc + Ngôi thứ ba: thể khách quan với câu chuyện kể, phạm vi câu chuyện kể khơng gian lớn lúc Người kể giấu lại có mặt khắp nơi văn Mỗi ngơi kể có ưu điểm hạn chế định, nên cần lựa chọn ngơi kể cho phù hợp chuyển đổi kể câu chuyện - Chủ đề: Mỗi câu chuyện mang ý nghĩa xã hội định Ý nghĩa tốt lên từ việc, cốt truyện Mỗi văn tự thường có chủ đề; có văn có nhiều chủ đề, có chủ đề - Lời văn tự : chủ yếu kể người, kể việc Khi kể người giới thiệu tên, lai lịch, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật Khi kể việc kể hành động, việc làm, kết đổi thay hành động đem lại - Thứ tự kể: Khi kể chuyện, kể việc liên thứ tứ tự nhiên, việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau, hết Nhưng để gây bất ngờ, gây ý, thể tình cảm nhân vật, người ta đem kết việc kể trước, sau dùng cách kể bổ sung để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp việc xảy trước Sự đan xen yếu tố phương thức biểu đạt khác: Văn tự kể việc không khơ khan, khơng hấp dẫn nên có kết hợp yếu tố phương thức biểu đạt khác Miêu tả văn tự sự: + Miêu tả bên ngồi: miêu tả ngoại hình nhân vật, làm cho nhân vật có hình dáng riêng, cụ thể; miêu tả cảnh vật làm cho việc thêm cụ thể, chi tiết chân thực, sinh động, gợi cảm + Miêu tả nội tâm nhân vật: diễn tả tâm tư tình cảm, cảm xúc, trạng thái tình cảm nhân vật, khiến cho nhân vật đước thể đầy đủ, sâu sắc Miêu tả nội tâm biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, thể tính cách nhân vật, từ thể tư tưởng nhà văn đời, nhân vật tạo nên sức hấp dẫn ấn tượng người đọc Miêu tả nội tâm trực tiếp cách diễn đạt ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật Miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu tả cảnh vật, cử chỉ, nét mặt, trang phục nhân vật Biểu cảm tự sự: Biểu cảm trực tiếp gián tiếp giúp cho nhân vật thể giới nội tâm mình, thể cảm xúc chân thực, có cảm xúc tác giả, người kể chuyện trình kể chuyện Nghị luận tự (lớp ) Lập luận thể thông qua đối thoại; đối thoại nhân vật, đối thoại với mình, người kể chuyện nhân vật nêu lên nhận xét, suy luận, phán đốn, lí lẽ, dẫn chứng, …nhằm bày tỏ quan điểm, thuyết phục người nghe (đọc) vấn đề Hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí sâu sắc Cấu trúc : gồm ba phần: - Mở bài: Giới thiệu nhân vật việc câu chuyện - Thân bài: Diễn biến việc theo trìmh tự định, thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt - Kết bài: Kết thúc câu chuyện, thái độ người kể II Luyện tập ( Một số đề tham khảo) Đề Kể lại lần em nhận quà bất ngờ dịp sinh nhật hay lễ Tết… ( Kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm) Đề Mỗi chuyến để lại kỉ niệm đẹp khó quên Hãy kể lại kỉ niệm đáng nhớ em chuyến thực tế (Chuyến gia đình, bạn bè…) (Kể chuyện kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm) ************************************************ Chuyên đề 3: Ôn tập Tiếng Việt (Từ vựng tiếng Việt) (TT) III Trường từ vựng, Từ tượng thanh, Từ tượng hình Ơn tập kiến thức - Trường từ vựng: Là tập hợp từ có nét chung nghĩa VD: Trường từ vựng trạng thái tâm lí: vui, buồn, mừng, giận - Từ tượng thanh: Là từ mô âm người, vật tự nhiên đời sống VD: oa oa, ha, ào, rì rào … - Từ tượng hình: từ mơ hình dáng, điệu người, vật VD: lon ton, khật khưỡng, mượt mà … Luyện tập: Bài Trong từ sau, từ từ tượng hình, từ từ tượng thanh? Réo rắt, dềnh dàng, dìu dặt, thập thị, mấp mơ, sầm sập, gập ghềnh, đờ đẫn, ú ớ, rộn ràng, thườn thượt, rủng rỉnh, lụ khụ Bài Tìm từ tượng hình đoạn thơ sau cho biết giá trị gợi cảm từ Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút Trán mênh mông, thản vùng trời Khơng vui mắt Bác Hồ cười Qn tuổi giờ, tươi tuổi đôi mươi! Người rực rỡ mặt trời cách mạng Mà đế quốc loài dơi hốt hoảng Đêm tàn bay chập choạng chân Người (Tố Hữu) Bài Trong đoạn văn sau đây, từ từ tượng hình? Sử dụng từ tượng hình đoạn văn Nam Cao muốn gợi tả đặc điểm nhân vật? Anh Hoàng Anh bước khệnh khạng, thong thả người khí to béo quá, vừa bước vừa bơi cánh tay kềnh kệnh hai bên, khối bịt bên nách kềnh trông tủn ngủn ngắn Cái dáng điệu nặng nề ấy, hồi Hà Nội anh mặc quần áo tây bộ, trông thấy chững chạc bệ vệ Câu Viết đoạn văn tả mùa hè Trong đoạn văn có sử dụng từ tượng hình, tượng thanh, trường từ vựng (ghi lại xuống từ tượng hình, tượng thanh, trường từ vựng đoạn văn vừa viết) Gợi ý Bài - Từ tượng hình: dềnh dàng, dìu dặt, thập thị, mấp mơ, gập ghềnh, đỡ đần, rộn ràng, thườn thượt, rủng rỉnh, lụ khụ - Từ tượng thanh: réo rắt, sầm sập, ú Bài Từ tượng hình: Ung dung, mênh mơng, thản, rực rỡ Các từ tượng hình đặt ngữ cảnh gắn liền với vật, hành động làm cho vật hành động trở nên cụ thể hơn, tác động vào nhận thức người mạnh mẽ Bài Từ tượng hình: Khệnh khạng, thong thả, khềnh khệnh, tủn ngủn, nặng nề, chững chạc, bệ vệ Sử dụng từ tượng hình đoạn văn tác giả muốn lột tả béo dáng điệu nhân vật Hồng Bài - Đảm bảo hình thức đoạn văn - Đảm bảo nội dung tả mùa hè, đoạn văn có sử dụng từ tượng hình, tượng thanh, trường từ vựng để miêu tả thiên nhiên IV Từ loại tiếng Việt (học lớp 8) Ôn tập kiến thức - Trợ từ: Là từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh hay biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ VD: những, có, chính, đích, - Thán từ: Là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt Thán từ gồm loại chính: + Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ối, + Thán từ gọi-đáp: này, ơi, vâng, dạ, - Tình thái từ: Là từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói Tình thái từ gồm số loại đáng ý sau: + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với + Tình thái từ cảm thán: thay, sao, + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, mà Khi nói viết cần ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm ) Luyện tập Bài Xác định trợ từ, thán từ, tình thái từ câu sau: a, Tính cậu Vàng cậu ăn khỏe ông Giáo ạ! (Lão Hạc, Nam Cao) b, Vâng, ông Giáo dạy phải sung sướng (Lão Hạc, Nam Cao) c Con chó cháu mua chứ! (Lão Hạc, Nam Cao) Trả lời: a, ⇒ Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: "ạ" b, ⇒ Thán từ gọi đáp: "Vâng" c, ⇒ Tình thái từ nghi vấn: "chứ" Bài 2: Xác định từ loại cho từ in đậm sau đây: a) Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc…Toàn cớ cho ta tàn nhẫn b) Đường trơn, trời lạnh mà đến mà c) Có mà mày bị điếc d) Anh học e) Có chí nên f) Anh nên vào buổi sáng g) Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa h) Em đừng khóc mà i) Anh nói tơi k) Trời mưa nên đành nhà l) Anh à, em muốn hỏi anh toán m) Khốn nạn! Nó bỏ ư? n) Đích thị chạy ngõ TL: a những: lượng từ b mà: quan hệ từ c mà: trợ từ d đang: phó từ e nên: danh từ f nên: động từ g nên: quan hệ từ h mà: trợ từ i vậy: đại từ k nên: quan hệ từ l à: thán từ m khốn nạn: tình thái từ n đích thị: trợ từ Bài Viết đoạn văn có sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ Gợi ý: kể đoạn hội thoại V Các biện pháp tu từ Ôn tập kiến thức Các biện pháp tu từ học: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, điệp ngữ, liệt kê, chơi chữ, nói quá, nói giảm nói tránh, Luyện tập Bài Em xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.” Trả lời: Nhân hóa: Thuyền im – bến mỏ i- nằm Con thuyền sau chuyến khơi vất vả trở về, mỏi mệt nằm im bến Con thuyền nhân hóa gợi cảm nói lên sống lao động vất vả, trải qua bao sóng gió thử thách Con thuyền biểu tượng đẹp dân chài Bài Em sưu tầm câu thơ, văn có sử dụng phép tu từ từ vựng, thuộc phép tu từ nào? Trả lời: - Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu - Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày - Nhân hóa: buồn, sầu - Nói quá: Mồ hôi mưa Bài Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau: a, Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ (Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) b, Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ) Trả lời: a Phép nhân hoá: nhà thơ nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ - Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên thơ trở nên sống động hơn, có hồn gắn bó với người b Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời câu thơ thứ hai em bé lưng mẹ, nguồn sống, nguồn ni dưỡng niềm tin mẹ vào ngày mai Bài Xác định biện pháp tu từ từ vựng đoạn thơ sau Nêu tác dụng biện pháp tu từ “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Tế Hanh – Quê hương) Trả lời: * Biện pháp tu từ từ vựng + So sánh “chiếc thuyền” “con tuấn mã” cánh buồm “mảnh hồn làng” tạo nên hình ảnh độc đáo; vật thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ + Cánh buồm cịn nhân hóa chàng trai lực lưỡng “rướn” thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió * Tác dụng - Góp phần làm rõ khung cảnh khơi người dân chài lưới Đó tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống người dân vùng biển - Thể rõ cảm nhận tinh tế quê hương Tế Hanh - Góp phần thể rõ tình yêu quê hương sâu nặng, da diết nhà thơ ****************************************** Chuyên đề 4: Ôn tập văn nghị luận I Ôn kiến thức Khái niệm: Văn nghị luận loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng việc, tượng đời sống hay văn học luận điểm, luận lập luận 2 Đặc điểm văn nghị luận: - Luận điểm: Là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định (hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục - Luận cứ: lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục - Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí văn có sức thuyết phục Các phương pháp lập luận : - Phương pháp chứng minh: mục đích làm sáng tỏ vấn đề, dùng lí lẽ dẫn chứng để khẳng định tính đắn vấn đề - Phương pháp giải thích: nguyên nhân, lí do, quy luật việc tượng nêu luận điểm Trong văn nghị luận, giải thích làm sáng tỏ từ, câu, nhận định - Phương pháp phân tích: cách lập luận trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung vật, tượng Để phân tích nội dung vật, tượng, người ta vận dụng biện pháp nêu giả thiết, so sánh đối chiếu,… phép lập luận giải thích, chứng minh Cấu trúc : - Mở (đặt vấn đề): Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng vấn đề, nêu luận điểm cần giải - Thân ( giải vấn đề): Triển khai luận điểm, dùng lí lẽ dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm trình bày - Kết ( kết thúc vấn đề): Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa vấn đề nêu Dàn ý chung văn nghị luận xã hội a Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận Thân bài: - Giải thích (từ ngữ, câu,…) - Bàn luận: (Tại sao? Ý nghĩa? Vai trị? ) + Lí lẽ + Dẫn chứng - Phản đề (Ca ngợi? Phê phán?) - Bài học nhận thức hành động Kết bài: Khẳng định vấn đề nghị luận liên hệ thân b Nghị luận việc tượng đời sống Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận Thân Nêu thực trạng Nguyên nhân (khách quan/ chủ quan) Tác hại Giải pháp (CHÚ Ý: Phân tích, chứng minh, giải thích,…tiêu biểu xác thực) Kết bài: Khẳng định vấn đề nghị luận liên hệ thân II Luyện tập ( Một số đề tham khảo) Đề số Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha dặn: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ công học tập em." Suy nghĩ em lời dạy Bác? Dàn ý: I MỞ BÀI - Nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha dặn: "Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ cơng học tập em." - Lời dạy Bác có ý nghĩa với hệ trẻ chúng ta? II THÂN BÀI Giải thích lời dạy Bác - Công học tập HS hôm ảnh hưởng đến tương lai đất nước - Bác khẳng định vai trò tuổi trẻ với tương lai dân tộc, việc học tập HS quan trọng với đất nước Bàn luận * Tại việc học tập hệ trẻ lại ảnh hưởng đến tương lai đất nước? - Thanh niên HS hôm hệ tiếp tục bảo vệ, xây dựng đất nước sau - Tri thức học trường quan trọng, để tiếp tục học cao, học rộng, đem thực hành sống trưởng thành - Thế hệ trẻ có đức, tài hơm hứa hẹn lớp công dân tốt tương lai gần - Thế giới không ngừng phát triển, muốn “sánh vai cường quốc” hệ trẻ phải học học tập , tu dưỡng thời trẻ - Dẫn chứng: + Ngày xưa: Lí Cơng Uẩn, Nguyễn Trãi,…từ thời trẻ chăm luyện rèn, trưởng thành lập chiến công lớn làm rạng danh đất nước + Ngày nay: Bác Hồ, nhà khoa học, xã hội có nhiều đóng góp cho đất nước,… * Phê phán số người trẻ không học hành, lười biếng, ăn chơi,… Làm để thực lời Bác dạy? - Xác định mục đích học tập: học để xây dựng đất nước, phục vụ nhân dân - Xác định nội dung học tập: rèn đạo đức, nắm vững tri thức, rèn thể lực III KẾT BÀI - Lời dạy Bác thật đắn, có ý nghĩa lớn lao - Phải thực tốt lời Bác dạy Đề Hiện tượng HS nghiện trò chơi điện tử I Mở - Sự phát triển công nghệ thơng tin đem đến nhiều lợi ích, có game - Hiện nay, phận HS mê game gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, học tập, nhân cách, … II Thân Thực trạng - Trò chơi điện tử (game) trò chơi thiết bị điện tử (máy tính, điện thoại) - Các cửa hàng game mọc lên khắp nơi; điện thoại thông minh có game thuận tiện để chơi -> Một phận HS choi game đến quên ăn, quên ngủ, nhãng học tập, nhân cách,… Nguyên nhân - Bản thân thiếu ý thức tự giác, tự chủ, dễ dãi, đua đòi,… - Khách quan: + Bạn bè rủ rê, lơi kéo + Game với nhiều trị chơi hấp dẫn, bí ẩn (nhất chơi trực tuyến) + Game giúp thư giãn, giảm căng thẳng sau học; rèn khả phản xạ nhanh + Gia đình thiếu quan tâm, kiểm sốt nng chiều,… Tác hại - Nhiều trị chơi mang tính bạo lực, ảnh hưởng xấu đến nhân cách (nóng nảy, nói dối, trộm cắp,…) - Ảnh hưởng đến học tập (sao nhãng học tập, trốn học,…) - Ảnh hưởng đến sức khỏe (mắt kém, thể suy nhược,…) - Tốn nhiều thời gian, tiền bạc Giải pháp - Bản thân phải có ý chí, nghị lựa, biết xếp thời gian học tập, giải trí hợp lí - Chơi có giấc, mức độ, không ảnh hưởng đến học tập sinh hoạt khác - Khi chơi phải chọn lọc, không chơi game bạo lực, khơng phù hợp lứa tuổi, tâm lí,… - Gia đình, nhà trường có quan tâm đồng bộ, mức III Kết - Tóm lại, Game có mặt lợi, mặt hại - Hãy nói “khơng” với nghiện game Chuyên đề 5: Ôn tập Tiếng Việt (Câu) I Các kiểu câu chia theo mục đích nói Ơn tập kiến thức Các kiểu câu phân theo mục đích nói T T Kiểu câu Đặc điểm hình thức chức năng, ví dụ * Câu nghi vấn câu: - Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) … khơng, (đã)… chưa,…) có từ hay Câu (nối vế có quan hệ lựa chọn) nghi - Có chức dùng để hỏi vấn * Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi VD: Hơm nay, bạn có học không ? Hỏi *Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc không yêu cầu người đối thoại trả lời Nếu khơng dùng để hỏi số trường hợp, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng VD: Bạn cho mượn viết không? câu nghi vấn dùng để cầu khiến * Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, Câu thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, cầu khuyên bảo khiến * Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm VD: - Bạn học đi! - Bạn lấy giùm viết * Câu cảm thán câu có từ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, Câu chao (ôi), trời ơi; thay, xiết bao, biết bao, biết chừng nào, dùng cảm để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói người viết, xuất chủ thán yếu ngơn ngữ nói ngày hay ngôn ngữ văn chương - Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than VD: Trời ơi! Sao mà khổ * Câu trần thuật đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả, Câu trần thuật Câu phủ định - Ngoài chức đây, câu trần thuật dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc (vốn chức kiểu câu khác) * Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm, đơi kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng * Đây kiểu câu dùng phổ biến giao tiếp VD: Đầu tháng năm, kiểm tra học kì II tất mơn thơng báo việc * Câu phủ định câu có từ ngữ phủ định như: không, chưa, chẳng, chả, (là), (là), đâu có phải (là), đâu (có) * Câu phủ định dùng để: - Thơng báo, xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ (Câu phủ định miêu tả) VD: Tôi không chơi - Phản bác ý kiến, nhận định (Câu phủ định bác bỏ) VD: - Đẹp mà đẹp - Lan đâu có học Luyện tập Bài 1: Xác định kiểu câu theo mục đích nói cho câu sau : Mẹ mua ti vi chưa ? Bạn Lan hỏi mẹ mua ti vi chưa Hãy hỏi mẹ mua ti vi chưa A, mẹ mua ti vi rồi! Mẹ không mua ti vi Bài Viết đoạn đối thoại sử dụng kiểu câu theo mục đích khác lựa chọn câu theo mục đích nội để biểu thị lễ phép, lịch sự, phù hợp với hồn cảnh nói Ví dụ : Đặt đoạn đối thoại Lan Huệ đề tài câu chuyện ưa thích có sử dụng nhiều kiểu câu theo mục đích nói Em thích mẹ mua cho cặp Em nói với mẹ để thể lễ phép, tinh tế ? Cách làm tập : Nếu đề yêu cầu đặt đoạn đối thoại cần : - Xác định đề tài (trao đổi với chuyện gì) nhân vật tham gia, mục đích đối thoại - Đặt câu đối thoại cho nhân vật theo trật tự hợp lí gắn với đề tài trao đổi Chen lẫn câu kể, câu dẫn người viết cho câu hỏi, trả lời nhân vật II Hành động nói: Ơn tập kiến thức - Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định - Những kiểu hành động nói thường gặp : + Hành động hỏi ( Bạn làm ? ) + Hành động trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán ) ( Ngày mai trời mưa Bông hoa màu đỏ) + Hành động điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức,.)( Bạn giúp trực nhật nhé! ) + Hành động hứa hẹn (Hè định thăm ngoại.) + Hành động bộc lộ cảm xúc (Ôi , viết đẹp !) - Mỗi hành động nói: thực kiểu câu có chức phù hợp với hành động (cách dùng trực tiếp) kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp) VD1: Tôi hứa với anh ngày mai đến sớm Kiểu câu trần thuật, => thực kiểu hành động hứa hẹn Cách dùng trực tiếp VD2: Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? Kiểu câu nghi vấn, =>thực hành động hỏi Cách dùng trực tiếp VD3: Sao cụ lo xa thế? -> Kiểu câu nghi vấn, =>thực kiểu hành động bộc lộ cảm xúc Cách dùng gián tiếp VD4: Xin lỗi, anh tắt thuốc không? Kiểu câu nghi vấn, thực kiểu hành động điều khiển Cách dùng gián tiếp Luyện tập Xác định hành động nói cho câu in đậm sau Cho biết chúng thuộc nhóm hành động nào? a Chị Dậu rón bưng bát lớn đến chỗ chồng nằm: -Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột b Một hôm, cô gọi đến bên cười hỏi: – Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày không? c Chị Dậu nghiến hai hàm răng: – (1) Mày trói chồng bà đi, (2) bà cho mày xem! d Thấy thế, hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Dế Choắt lên mà than rằng: – Nào đâu biết lại nông nỗi này! e Tôi nghe thấy thầy Ha-men bảo tôi: – Phrăng ạ, thầy không mắng đâu g Có người khẽ nói: – Bẩm, dễ có đê vỡ! Đặt câu để thực hiện: – Một hành động thuộc nhóm trình bày; – Một hành động thuộc nhóm điều khiển; – Hành động hỏi; – Một hành động thuộc nhóm hứa hẹn; – Một hành động thuộc nhóm bộc lộ cảm xúc; Những câu sau dùng để thực hành động nói nào? a Em cam đoan điều thật b (1) Kính chào nữ hồng (2) Chắc nữ hồng thoả lịng chứ? c Cháu van ơng, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho! d Cảm ơn cụ, (nhà cháu tỉnh táo thường) Các hành động nói câu sau thực trực tiếp hay gián tiếp? a (Thằng kia!) (1) Ơng tưởng mày chết đêm qua, cịn sống à? (2) Nộp tiền sưu! (3) Mau! b (1) Các ơi, lần cuối thầy dậy con.(2) Lệnh từ Béc-lin từ dạy tiếng Đức trường vùng An- dát Lo-ren… (3) Thầy giáo ngày mai đến (4) Hôm học Pháp văn cuối (5) Thầy mong ý GỢI Ý Bài a hành động mời (điều khiển) b hành động hỏi c (1) hành động thách thức (điều khiển) (2) hành động đe doạ (hứa hẹn) d hành động ân hận (bộc lộ cảm xúc) e hành động hứa ( hứa hẹn) g hành động cảnh báo (trình bày) Bài Câu Hành động nói Cách thực a Hứa hẹn(cam đoan) dùng câu trần thuật có động từ hành động nói b (1) Bộc lộ cảm xúc(chào) dùng câu trần thuật có động từ hành động nói b (2) Hỏi dùng câu nghi vấn trực tiếp c Điều khiển(van) dùng câu trần thuật có động từ hành động nói d Bộc lộ cảm xúc (cảm ơn) dùng câu trần thuật có động từ hành động nói Bài Các hành động nói cách thực câu cho xác định sau: Câu Hành động nói Cách thực a (1) trình bày dùng câu nghi vấn gián tiếp a (2) điều khiển dùng câu cầu khiến trực tiếp a (3) điều khiển dùng câu cầu khiến trực tiếp b (1) trình bày dùng câu trần thuật trực tiếp b (2) trình bày dùng câu trần thuật trực tiếp b (3) trình bày dùng câu trần thuật trực tiếp b (4) trình bày dùng câu trần thuật trực tiếp b (5) điều khiển dùng câu trần thuật gián tiếp Chuyên đề 6, 7: Ôn tập tổng hợp luyện đề theo cấu trúc đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích/ Văn Trả lời câu hỏi sau: Câu Phương thức biểu đạt chính: + Nghị luận ( Trình bày ý kiến, quan điểm; lập luận chặt chẽ,…) + Tự ( Kể lại việc, nhân vật theo trình tự,…) + Biểu cảm ( Biểu đạt tình cảm, thái độ, khơi gợi đồng cảm,…) + Thuyết minh (Giới thiệu vật, tượng,…) + Miêu tả (Tái người, vật, việc,…) Câu Nhận diện từ ngữ, hình ảnh, việc, chi tiết,…có đoạn trích Câu Tiếng Việt a Kiểu câu - Câu nghi vấn ( Hỏi: ai, gì, sao,… ) - Câu cầu khiến ( Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,…: hãy, đừng, đi,…) - Câu cảm thán ( Bộc lộ cảm xúc: ôi, ơi, chao ôi, ,,…) - Câu trần thuật (Kể, tả, thông báo, nhận định,…) - Câu phủ định (Thông báo, xác nhận khơng có vật, việc; phản bác ý kiến, …: khơng, chẳng, đâu có, khơng phải,…) b Hành động nói: Hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc Câu - Trình bày quan điểm (đúng/ sai -> Giải thích?) - Bài học II VIẾT ĐOẠN VĂN (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ thân vấn đề xã hội đặt văn phần Đọc hiểu Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận Thân đoạn - Giải thích cụm từ quan trọng/ Lí giải ý nghĩa câu - Bàn luận: + Đặt câu hỏi: Vì sao? Tại sao? Biểu hiện? (Ý nghĩa/ Tác động/ Tác hại) + Bình luận, chứng minh + Dẫn chứng phù hợp + Phản đề - bàn luận mở rộng vấn đề (Ca ngợi/ Phê phán) ? Kết đoạn Tóm lại,… rút học nhận thức hành động GIỚI THIỆU (THAM KHẢO) ĐỀ KIỂM TRA ĐẦU NĂM NGỮ VĂN (2023-2024) Đề Phần I: ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi đây: Một người cha dắt đứa tuổi sở thú chơi Đến quầy bán vé người cha dừng lại đọc bảng giá: Người lớn: 10.000 đồng Trẻ em tuổi: 5.000 đồng Trẻ em tuổi: “Miễn phí” Đọc xong ơng nói với người bán vé: - Cho vé người lớn vé trẻ em tuổi - Con ông năm tuổi à? – Người bán vé tò mò hỏi lại - Vâng - Nếu ơng khơng nói cho tơi biết thằng bé miễn phí - Vâng, khơng biết tơi tự biết (Sưu tầm Internet) Câu 1(0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2(1,0 điểm) Em hiểu câu nói người bố:“Vâng, khơng biết tơi tự biết”như nào? Câu 3(1,0 điểm) Câu in đậm xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? Thực hành động nói nào? Câu 4(1,5 điểm) Văn cho học gì? II Tập làm văn ( 6,0 điểm) Từ nội dung văn trên, em viết đoạn văn nghị luận (ít 200 chữ) suy nghĩ vai trị đức tính trung thực sống Gợi ý Đề Phần I: ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Câu Phương thức biểu đạt văn là: Tự (0,5 điểm) Câu (1,0 điểm) Em hiểu câu nói người bố là: Lời người bố nói với người bán vé cách ơng thể việc răn dạy qua việc nhỏ nhặt Có thể họ đỡ tốn tiền nói dối ngược lại người hiểu bố nói dối có thề học theo, ( HS có cách diễn đạt khác cần ý được) Câu (1,0 điểm) - Câu nghi vấn (0,5 điểm) - Thực hành động hỏi (0,5 điểm) Câu (1,5 điểm) Đây dạng câu hỏi mở, HS rút học có ý nghĩa với thân hợp lí Tùy mức độ cho điểm phù hợp từ 0,25 đến 1,5 điểm Sau số gợi ý: - Câu chuyện khuyên dù sống hoàn cảnh phải có phẩm chất trung thực, giúp giữ lòng tự trọng - Cha mẹ ln gương sáng đức tính trung thực cho noi theo II Tập làm văn (6,0 điểm) Yêu cầu a Đảm bảo thể thức đoạn văn Ít 200 chữ (0,25 điểm) Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: - Nêu vấn đề: Đức tính trung thực có vai trị quan trọng sống - Thế trung thực? Biểu trung thực? + Trung thực thẳng, thật Có nghĩa ln nói thật, khơng làm sai lạc thật + Trong sống, người trung thực thẳng thắn nhận lỗi mắc lỗi; không báo cáo sai thật; không tham lam lấy người khác làm mình…Trong học tập, khơng quay cóp, chép bạn… - Vai trị đức tính trung thực: + Là yếu tố quan trọng để đánh giá phẩm chất, nhân cách người + Giúp ta hoàn thiện nhân cách, người yêu quý, kính trọng, tin tưởng + Trung thực giúp cho xã hội ngày sạch, văn minh, phát triển… - Phê phán biểu sai trái, thiếu trung thực, hậu không trung thực - Rèn luyện đức tính trung thực việc nhỏ hàng ngày Lên án thiếu trung thực… Đề 2: PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (4,0 đ) Đọc văn sau thực yêu cầu: TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU Có cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh rừng rậm Lấy mình, cậu thét lớn:“Tơi ghét người” Khu rừng có tiếng vọng lại:“Tơi ghét người” Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc Cậu bé khơng hiểu từ rừng lại có tiếng người ghét cậu Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ hét thật to: Tơi u người” Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” Lúc đó, người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con” (Theo Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2002) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2: Xác định kiểu câu sử dụng câu văn sau: “Con ơi, định luật sống chúng ta.” Câu 3: Em hiểu lời khuyên người mẹ cuối văn Câu 4: Thông điệp mà câu chuyện mang đến cho người đọc gì? PHẦN II: LÀM VĂN (6,0 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em vấn đề Cho Nhận sống ĐÁP ÁN GỢI Ý PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (4,0 ĐIỂM) Phương thức biểu đạt chính: Tự Kiểu câu sử dụng câu văn là: Câu trần thuật HS có cách diễn đạt khác nhau, miễn ý phù hợp Con sống ác, khơng tốt với người phải nhận hậu không tốt, người thù ghét Còn ngược lại, sống tốt biết yêu thương người nhận lại điều tốt đẹp Đó quy luật sống Đây dạng câu hỏi mở, HS lựa chọn thơng điệp có ý nghĩa với thân cần đảm bảo yêu cầu: Thông điệp: + Con người cho điều nhận lại điều vậy, cho điều tốt đẹp nhận điều tốt đẹp + Giữa sống bộn bề lo âu, cần yêu thương sẻ chia, dù bình dị, nhỏ nhoi lòng đáng trân trọng Trao yêu thương để nhận lại yêu thương quy luật sống Đó mối quan hệ nhân “cho” “nhận” mà ta không nhận PHẦN II: LÀM VĂN (6,0 điểm) a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận: Con người cho điều nhận lại điều vậy, cho điều tốt đẹp nhận điều tốt đẹp c Triển khai vấn đề nghị luận: HS vận dụng tốt thao tác lập luận để triển khai vấn đề nghị luận, cần trình bày ý sau: * Giải thích - “Cho” san sẻ, giúp đỡ, yêu thương xuất phát từ tâm, từ tim người Dù “Cho” nhỏ, đời thường lịng đáng quý - “Nhận” đáp trả, đền ơn - “Cho” “Nhận” mối quan hệ nhân ẩn chứa nhiều mối quan hệ tương trợ, bổ sung cho * Bàn luận a) Biểu cho nhận - Trong sống quanh ta, mảnh đời bất hạnh, đau khổ cần nhiều sẻ chia, giúp đỡ, bao dung, rộng lượng - Chúng ta trao yêu thương nhận lại thản niềm vui tâm hồn - Khi trao hạnh phúc cho người khác, cảm thấy sống thực đáng sống đáng trân trọng - Những người cho đi, nhận lại phút chốc, khơng hẳn hiển trước mắt b) Ý nghĩa cho nhận - Cho nhận quy luật tự nhiên xã hội loài người Cho nhận xứng đáng ngợi ca với tinh thần ta biết sống người khác, người người - Cho hạnh phúc, phải có cho được, điều có ý nghĩa ta cho khơng vật chất, tiền bạc mà lòng nhân - Xã hội phát triển, vấn đề cho nhận nhận thức rõ ràng Trong sống, cho mà khơng nhận khó trì lâu dài, cho lại đòi hỏi đền đáp cho giá trị đích thực (Lấy dẫn chứng thực tế để làm sáng tỏ) * Bàn luận mở rộng: - Cho nhận đáng phê phán khi: kẻ tham lam tàn nhẫn sống mồ hôi nước mắt người khác, kẻ tầm thường muốn nhận muốn vay mà không muốn cho, muốn trả Phê phán phận lớp trẻ biết nhận từ cha mẹ, từ gia đình, người thân… để sống ích kỉ, vô cảm, chia sẻ với bạn bè, đồng loại - Cuộc sống người trở nên tầm thường biết nhận mà cho Vì thế, sống, đừng biết nhận lấy, mà học cách cho * Bài học nhận thức hành động - Nhận thức: Hãy mở rộng lòng để cảm nhận sống - Hành động: Hãy yêu thương nhiều hơn, chia sẻ nhiều để xã hội văn minh, để nắm tay người với người thêm ấm áp./ Đề I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích: Nguyễn Hồng Phúc (ấp Nhà Thờ, xã Hưng Thành, huyện Vĩnh Lợi; lớp 12C4, Trường THPT Bạc Liêu, TP Bạc Liêu) vượt qua 6.430 thí sinh tồn tỉnh để xuất sắc trở thành thủ khoa kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022, đồng thủ khoa khối C với tổng điểm xét tuyển đại học 28,5 điểm Sinh lớn lên hoàn cảnh đặc biệt (cha bệnh viêm màng não di chứng, mẹ bán vé số,…), Phúc trưởng thành so với bạn bè đồng trang lứa Với Phúc, có học thật giỏi, đạt thành tích thật tốt học tập đền đáp công ơn trời biển cha mẹ Vậy trừ thời gian sinh hoạt cá nhân, tồn thời gian cịn lại Phúc dành cho việc học tập, ôn luyện Trong mắt bạn bè, Phúc Bí thư