Con người trong quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội phải tiếp xúc nhiều với máy, thiết bị, môi trường…Trong điều kiện đó sẽ nảy sinh các tai nạn LĐ. Hiện nay trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, người học sinh khi ra trường bước vào cuộc sống ngoài trình độ chuyên môn sâu cần phải được trang bị kiến thức nhất định về BHLĐ. BHLĐ là bảo vệ sức khỏe cho mọi người, giảm tổn thất cho gia đình và xã hội. BHLĐ mang tính chất nhân tạo do đó nhà nước đã đưa giáo dục BHLĐ thành môn học chính thức Cuốn tài liệu này dùng cho học sinh ngành cơ khí. Các em học sinh nên xem trước giáo viên giải thích, nên các tình huống, thảo luận, và học cần học thuộc các nội dung cơ bản. Rất mong sự gốp ý chân thành của các thầy cô, các em học sinh để tạo điều kiện cho nội dung cuốn sách những lần sau tốt hơn .
Mục lục LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN TOÀN KỸ THUẬT 1.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC BHLĐ VÀ VỆ SINH LĐ 1.2 CÁC TÍNH CHẤT CỦA BẢO HỘ LĐ 1.3 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LĐ 1.4 HỆ THỐNG LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH VỀ AN TỒN LĐ VÀ BHLĐ Ở VIỆT NAM CHƯƠNG 2: VỆ SINH LAO ĐỘNG 21 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ THUẬT VỆ SINH LĐ 21 2.2 ẢNH HƯỞNG VI HẬU TRONG SẢN XUẤT ĐẾN CƠ THỂ CON NGƯỜI 24 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN VÀ ĐỘ RUNG ĐỘNG ĐẾN CƠ THỂ NGƯỜI 28 2.4 PHÒNG CHỐNG NHIỄM ĐỘC TRONG SẢN XUẤT 34 2.5 PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT 37 2.6 PHỊNG CHỐNG PHĨNG XẠ TRONG SẢN XUẤT 41 2.7 PHÒNG CHỐNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG TẦN SỐ CAO 45 2.8 CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT 50 2.9 THƠNG GIĨ TRONG CƠNG NGHIỆP 52 CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT AN TOÀN 57 3.1 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG SX VÀ CÁC PHÂN LOẠI 57 3.2 KỸ THUẬT AN TOÀN ĐỐI VỚI THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC 64 3.3 KỸ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ NÂNG HẠ 70 3.4 KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 77 3.5 KỸ THUẬT PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 88 KỸ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG CÁC MÁY VÀ CÁC THIẾT BỊ GIA CƠNG CƠ KHÍ 99 Tài liệu An tồn lao động Mơi trường Trang LỜI NĨI ĐẦU Con người q trình tạo cải vật chất cho xã hội phải tiếp xúc nhiều với máy, thiết bị, môi trường…Trong điều kiện nảy sinh tai nạn LĐ Hiện công tác đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, người học sinh trường bước vào sống ngồi trình độ chun mơn sâu cần phải trang bị kiến thức định BHLĐ BHLĐ bảo vệ sức khỏe cho người, giảm tổn thất cho gia đình xã hội BHLĐ mang tính chất nhân tạo nhà nước đưa giáo dục BHLĐ thành mơn học thức Cuốn tài liệu dùng cho học sinh ngành khí Các em học sinh nên xem trước giáo viên giải thích, nên tình huống, thảo luận, học cần học thuộc nội dung Rất mong gốp ý chân thành thầy cô, em học sinh để tạo điều kiện cho nội dung sách lần sau tốt BAN BIÊN TẬP KHOA CƠ KHÍ NHỮNG TỪ VIẾT TẮT - NXB: Nhà xuất - BHLĐ: Bảo hộ LĐ - VSAT: Vệ sinh an toàn - TNLĐ: Tai nạn LĐ - ATVSLĐ: An toàn vệ sinh LĐ - KT: Kinh tế - VH: Văn hóa - XH: Xã hội - LĐ: Lao động - XN: Xí nghiệp - SX: Sản xuất Tài liệu An tồn lao động Mơi trường Trang CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN TOÀN KỸ THUẬT 1.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA CƠNG TÁC BHLĐ VÀ VỆ SINH LĐ a) Mục đích Mục đích cơng tác BHLĐ thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để : Loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất LĐ, tạo điều kiện thuận lợi ngày cải thiện tốt hơn; Ngăn ngừa tai nạn LĐ bệnh nghề nghiệp; Hạn chế ốm đau giảm sức khoẻ bệnh nghề nghiệp khác người LĐ Nhằm đảm bảo an tồn, bảo vệ sức khoẻ tính mạng người LĐ, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng xuất LĐ BHLĐ trước hết phạm trù sản xuất, nhằm bảo vệ cho người LĐ Mặt khác chăm lo sức khoẻ cho người LĐ, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ cịn có ý nghĩa nhân đạo b) Nhiệm vụ Về xã hội - Công tác BHLĐ chăm lo đời sống, hạnh phúc người LĐ BHLĐ yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất - Kinh doanh yêu cầu, nguyện vọng đáng người LĐ, thành viên gia đình xã hội muốn khoẻ mạnh, lành lặng, nghề nghiệp nâng cao để chăm lo hạnh phúc gia đình góp phần phát triển cộng đồng xã hội Về kinh tế - Làm tốt cơng tác BHLĐ mang lại lợi ích kinh tế cho xã hội - Nếu người LĐ bảo vệ tốt, có sức khỏe khơng bệnh tật, điều kiện LĐ thoải mái, không nơm nớp lo tai nạn LĐ, mắc bệnh nghề nghiệp, họ an tâm phấn khởi LĐ Do phúc lợi tập thể tăng lên, tạo điều kiện cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người LĐ tập thể LĐ Từ đó, có tác động tích cực đảm bảo LĐ tốt - Nếu ốm đau, phải nghỉ việc để chữa trị giảm ngày công LĐ, người LĐ bị tàn phế, sức LĐ, ngồi việc khả LĐ giảm, sức LĐ toàn xã hội giảm, xã hội phải lo việc chăm sóc chữa trị sách xã hội khác liên quan - Ngồi ra, chi phí bồi thường tai nạn, đau ốm, điều trị bệnh… lớn đồng thời chi phí lớn máy, thiết bị nhà xưởng, nguyên vật liệu bị hư hại Về trị - Cơng tác bảo hộ LĐ, thể quan điểm người xã hội, đất nước có tỉ lệ tai nạn LĐ thấp, người LĐ khoẻ mạnh nguồn tài sản với giá trị xã hội Tài liệu An toàn lao động Môi trường Trang - Nếu công tác BHLĐ không quan tâm tốt, điều kiện LĐ nặng nhọc, độc hại để xảy nhiều tai nạn LĐ nghiêm trọng uy tín chế độ, uy tín danh nghiệp bị giảm sút 1.2 CÁC TÍNH CHẤT CỦA BẢO HỘ LĐ Tính chất quần chúng - Quần chúng LĐ người trực tiếp thực quy phạm, quy trình biện pháp kỹ thuật an toàn, cải thiện điều kiện làm việc Do đó, quần chúng tự giác thực ngăn ngừa tai nạn LĐ bệnh nghề nghiệp - Người LĐ trực tiếp làm việc, tiếp xúc, máy, thiết bị, đối tượng LĐ Như vậy, có họ người có khả phát yếu tố nguy hiểm có hại trình sản xuất, nên từ họ đề xuất biện pháp giải hay tự giải nhằm phòng ngừa tai nạn LĐ bệnh nghề nghiệp BHLĐ mang tính luật pháp Tính chất thể quy định BHLĐ bao gồm: - Các quy định kỹ thuật: quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn lao động điều văn pháp luật bắt buộc, người phải tuân thủ, nhằm bảo vệ sinh mạng toàn vẹn thân thể sức khỏe - Tất vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn, tiêu chuẩn vệ sinh LĐ coi hành vi vi phạm luật pháp BHLĐ - Đặc biệt quy phạm chuẩn kỹ thuật an toàn mang tính bắt buộc cao, bảo đảm tính mạng người LĐ khơng thể châm chước hay hạ thấp, yêu cầu biện pháp quy định địi hỏi phải thi hành nghiêm chỉnh, ln ln liên quan đến tính mạng người tài sản quốc gia BHLĐ mang tính khoa học - công nghệ - Công tác BHLĐ gắn liền với sản xuất, khoa học kỹ thuật - Người LĐ làm việc trực tiếp dây chuyền chịu ảnh hưởng yếu tố như: bụi, khí độc, tiếng ồn, rung động, phải áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật khắc phục Khoa học kỹ thuật BHLĐ ngành khoa học tổng hợp cho môn khoa học bản: lý, hoá, sinh vật…và bao gồm nhiều ngành: khí, điện, xây dựng… - Để thực tốt công tác BHLĐ phải nghiên cứu khoa học kỹ thuật, sở sản xuất, vấn đề kỹ thuật an toàn cải thiện điều kiện làm việc cần đưa vào chương trình tiến kỹ thuật công nghệ nhằm huy động đông đảo người tham gia - Công tác phụ thuộc lớn vào trình độ cơng nghệ xã hội, trình độ cơng nghệ phát triển góp phần ngăn chặn vụ tai nạn LĐ Đó q trình sử dụng máy, thiết bị tiên tiến để giảm tai nạn LĐ người giảm nhẹ, tiến tới loại bỏ điều kiện LĐ nguy hiểm độc hại 1.3 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LĐ 1.3.1 Kỹ thuật an tồn LĐ - Đó hệ thống biện pháp phương pháp tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất, muốn phải ý công tác thiết kế, xây dựng hay chế tạo Tài liệu An tồn lao động Mơi trường Trang máy, thiết bị phù hợp, cải biến quy trình cơng nghệ, điều quy định cụ thể quy phạm, tiêu chuẩn văn lĩnh vực an toàn kỹ thuật - Nội dung kỹ thuật an toàn bao gồm: + Xác định vùng nguy hiểm; + Xác định biện pháp, quản lý, tổ chức thao tác làm việc bảo đảm an toàn; + Sử dụng thiết bị an tồn thích ứng như: thiết bị che chắn, thiết bị phịng ngừa, thiết bị bảo hiểm, tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo vệ cá nhân 1.3.2 Các khái niệm kỹ thuật an toàn bảo hộ LĐ a) Điều kiện LĐ Nói đến điều kiện LĐ nói tổng thể yếu tố: kinh tế, xã hội, kỹ thuật, tự nhiên….thể quy trình công nghệ, công cụ LĐ, đối tượng LĐ, máy, thiết bị, môi trường LĐ Con người tác động qua lại chúng nhằm tạo điều kiện cho hoạt động người trình sản xuất Những phương tiện cơng cụ LĐ có tiện nghi thuận lợi hay gây khó khăn, nguy hiểm cho người LĐ, đối tượng LĐ, với thể loại phong phú ảnh hưởng tốt hay xấu cho q trình LĐ Mơi trường LĐ đa dạng, có yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại tác động trực tiếp đến sức khoẻ người LĐ b) Các yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện LĐ Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng người LĐ cách trực tiếp hay gián tiếp - Máy, thiết bị, công cụ LĐ - Nhà xưởng - Năng lượng, nguyên vật liệu - Đối tượng LĐ - Người LĐ - Các yếu tố tự nhiên: ánh sáng, nhiệt độ - Các yếu tố KT – VH - XH liên quan đến tâm lý trạng thái người LĐ Trong điều kiện LĐ khơng thuận lợi chia thành: + Các yếu tố gây chấn thương + Các yếu tố gây hại cho sức khoẻ, gây bệnh nghề nghiệp Các yếu tố phải đánh giá tồn diện xác c) Các yếu tố nguy hiểm có hại q trình LĐ - Các yếu tố vật chất có ảnh hưởng nguy hiểm tạo nguy gây tai nạn nghề nghiệp, nhiễm độc… thường xuất điều kiện cụ thể Đó yếu tố có hại bao gồm: - Yếu tố vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ, có hại, bụi… - Các yếu tố hố học: chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ… Tài liệu An tồn lao động Môi trường Trang - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật: loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng động vật có nọc độc… - Các yếu tố hợp lý nơi làm việc: cao, thấp, chật hẹp, sáng, tối, vệ … - Các yếu tố khơng thuận lợi tâm lý, yếu tố nguy hiểm có hại… d) Định nghĩa tai nạn LĐ - Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động (Trích Luật lao động 10/2012) e) Định nghĩa bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động người lao động (Trích Luật lao động 10/2012) 1.4 HỆ THỐNG LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH VỀ AN TOÀN LĐ VÀ BHLĐ Ở VIỆT NAM 2.2 Hệ thống văn pháp luật công tác BHLĐ - Hệ thống văn pháp luật, chế độ sách BHLĐ tương đối đầy đủ BHLĐ gồm: + Hiến pháp; + Bộ luật LĐ luật khác, pháp lệnh có liên quan đến ATVS LĐ; + Nghị định CP nghị định khác có liên quan đến an tồn VSLĐ; + Các thơng tư, thị , tiêu chuẩn quy định an toàn vệ sinh LĐ Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao động VN Tài liệu An tồn lao động Mơi trường Trang Trích dẫn “BỘ LUẬT LAO ĐỘNG” QUỐC HỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 55/2014/QH13 Luật số 10/2012/QH13 Quốc hội : BỘ LUẬT LAO ĐỘNG Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Bộ luật lao động CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Bộ luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước lao động Điều Đối tượng áp dụng Người lao động Việt Nam, người học nghề, tập nghề người lao động khác quy định Bộ luật Người sử dụng lao động Người lao động nước làm việc Việt Nam Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Điều 104 Thời làm việc bình thường Thời làm việc bình thường khơng q 08 01 ngày 48 01 tuần Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo ngày tuần; trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường khơng q 10 01 ngày, không 48 01 tuần Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 Thời làm việc không 06 01 ngày người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Điều 105 Giờ làm việc ban đêm Giờ làm việc ban đêm tính từ 22 đến sáng ngày hôm sau Điều 106 Làm thêm Làm thêm khoảng thời gian làm việc thời làm việc bình thường quy định Tài liệu An tồn lao động Mơi trường Trang pháp luật, thỏa ước lao động tập thể theo nội quy lao động Người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm đáp ứng đủ điều kiện sau đây: a) Được đồng ý người lao động; b) Bảo đảm số làm thêm người lao động không 50% số làm việc bình thường 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 01 ngày; không 30 01 tháng tổng số không 200 01 năm, trừ số trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định làm thêm không 300 01 năm; c) Sau đợt làm thêm nhiều ngày liên tục tháng, người sử dụng lao động phải bố trí để người lao động nghỉ bù cho số thời gian không nghỉ Điều 107 Làm thêm trường hợp đặc biệt Mục Điều 111 Nghỉ năm Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho người sử dụng lao động nghỉ năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động sau: a) 12 ngày làm việc người làm công việc điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người làm việc nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành lao động chưa thành niên lao động người khuyết tật; c) 16 ngày làm việc người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người làm việc nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục Bộ Lao động Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ năm sau tham khảo ý kiến người lao động phải thông báo trước cho người lao động Người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ năm thành nhiều lần nghỉ gộp tối đa 03 năm lần Khi nghỉ năm, người lao động phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đường 02 ngày từ ngày thứ 03 trở tính thêm thời gian đường ngồi ngày nghỉ năm tính cho 01 lần nghỉ năm .Mục NGHỈ LỄ, NGHỈ VIỆC RIÊNG, NGHỈ KHÔNG HƯỞNG LƯƠNG Điều 115 Nghỉ lễ, tết Người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày lễ, tết sau đây: a) Tết Dương lịch 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch); b) Tết Âm lịch 05 ngày; c) Ngày Chiến thắng 01 ngày (ngày 30 tháng dương lịch); Tài liệu An toàn lao động Môi trường Trang d) Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày 01 tháng dương lịch); đ) Ngày Quốc khánh 01 ngày (ngày 02 tháng dương lịch); e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10 tháng âm lịch) Lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam ngồi ngày nghỉ lễ theo quy định khoản Điều nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc 01 ngày Quốc khánh nước họ Nếu ngày nghỉ theo quy định khoản Điều trùng vào ngày nghỉ tuần, người lao động nghỉ bù vào ngày Điều 116 Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương 1.Người lao động nghỉ việc riêng mà hưởng nguyên lương trường hợp sau đây: a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày; b) Con kết hôn: nghỉ 01 ngày; c) Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chết chồng chết; chết: nghỉ 03 ngày Người lao động nghỉ không hưởng lương 01 ngày phải thông báo với người sử dụng lao động ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết Ngồi quy định khoản khoản Điều người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương CHƯƠNG IX: AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Mục NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Điều 133 Tuân thủ pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Mọi doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Điều 134 Chính sách nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động Nhà nước đầu tư nghiên cứu khoa học, hỗ trợ phát triển sở sản xuất dụng cụ, thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân Khuyến khích phát triển dịch vụ an toàn lao động, vệ sinh lao động Điều 135 Chương trình an tồn lao động, vệ sinh lao động Chính phủ định Chương trình quốc gia an tồn lao động, vệ sinh lao động Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng trình Hội đồng nhân dân cấp định Chương trình an tồn lao động, vệ sinh lao động phạm vi địa phương đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Điều 136 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động Tài liệu An toàn lao động Môi trường Trang Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương xây dựng, ban hành hướng dẫn tổ chức thực quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương an toàn lao động, vệ sinh lao động để xây dựng nội quy, quy trình làm việc bảo đảm an tồn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với loại máy, thiết bị, nơi làm việc Điều 137 Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc Khi xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, vệ sinh lao động chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải lập phương án biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc người lao động môi trường Khi sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển loại máy, thiết bị, vật tư, lượng, điện, hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, việc thay đổi công nghệ, nhập công nghệ phải thực theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc công bố, áp dụng Điều 138 Nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao động công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu khơng gian, độ thống, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, yếu tố có hại khác quy định quy chuẩn kỹ thuật liên quan yếu tố phải định kỳ kiểm tra, đo lường; b) Bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nhà xưởng đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động đạt tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc công bố, áp dụng; c) Kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc sở để đề biện pháp loại trừ, giảm thiểu mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; d) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng; đ) Phải có bảng dẫn an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nơi làm việc đặt vị trí dễ đọc, dễ thấy nơi làm việc; e) Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở xây dựng kế hoạch thực hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động Người lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Chấp hành quy định, quy trình, nội quy an tồn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ giao; b) Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; Tài liệu An toàn lao động Môi trường Trang 10 - Nhiệt độ chớp cháy nhiệt độ bốc cháy nhiên liệu lỏng xác định dụng cụ tiêu chuẩn - Giả sử ta có hỗn hợp chất cháy chất oxy hố, ví dụ metan khơng khí giữ bình kín Thành phần hỗn hợp tính tốn trước phản ứng tiến hành Nung nóng bình từ từ ta thấy nhiệt độ định hỗn hợp khí bình bị bốc cháy mà khơng cần có tiếp xúc với lửa trần tàn lửa Vậy nhiệt độ tối thiểu hỗn hợp khí tự bốc cháy không cần tiếp xúc với lửa trần gọi nhiệt độ tự bốc cháy - Nhiệt độ chớp cháy, bốc cháy tự bốc cháy có nhiều ứng dụng kỹ thuật phòng, chống cháy, nổ - Ba nhiệt độ thấp khả cháy nổ lớn, nguy hiểm phải đặc biệt quan tâm tới biện pháp phòng chống cháy nổ Áp suất tự bốc cháy - Giả sử có hỗn hợp khí gồm chất cháy chất oxy hố metan + khơng khí pha trộn theo tỷ lệ phù hợp với phản ứng cháy Hỗn hợp giữ ba bình phản ứng giống nhau, nhiệt độ nung nóng ban đầu ba bình giống nhau, áp suất ban đầu hỗn hợp khí tăng dần - Quan sát ba bình phản ứng ta thấy rằng: bình có áp suất P q trình cháy khơng xảy ra, bình áp suất P2 cháy xảy ra, bình có áp suất P3 cháy xảy dễ dàng + T0: nhiệt độ nung nóng hỗn hợp khí + P1 ,P2, P3: áp suất chung hỗn hợp khí + P1