1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh te nhat ban duoi thoi mac phu muromachi 1336 109654

59 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 87,99 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình Phần mở đầu Lí chọn đề tài Mỗi nói đến đất nớc mặt trời mọc, xứ sở hoa anh đào, quốc gia tiếng với nghệ thuật trà đạo, ngời ta nghĩ tới Nhật Bản Và ngày nay, Nhật Bản cờng quốc kinh tế đứng đầu giới Là quốc gia khu vực Đông Bắc á, Nhật Bản có trình lịch sử lâu dài, trải qua thời kì nguyên thủy, cổ đại, trung thế, cận thế, cận đại đại Nhật Bản, chế độ Mạc phủ kéo dài từ năm 1192 tới năm 1868, thời kì mà chế độ phong kiến Nhật Bản có hai quyền song song tồn tại: quyền Thiên Hoàng Kyoto hình thức quyền Mạc phủ Shogun đứng đầu nắm thực quyền Trong suốt trình phát triển đó, thời kì Mạc phủ Muromachi có vai trò quan trọng tất lĩnh vực, đặc biệt kinh tÕ Thêi M¹c phđ Muromachi (1338 – 1573), ë NhËt Bản gần nh tơng ứng với thời kì Phục hng châu Âu Về danh nghĩa, bắt đầu với việc thiết lập tớng phủ Ashikaga Kyoto vào năm 1338 kết thúc vào năm 1573 vị tớng quân cuối Yoshiaki bị Nobunaga truất quyền Trong khoảng 130 năm tồn Mạc phủ Muromachi, nội chiến thờng xuyên diễn ra: Chiến tranh Nam Bắc triều (1336 – 1392), chiÕn tranh Onin (1467 – 1477) ®· tàn phá kinh tế đất nớc Nhng từ cuèi thÕ kØ XV - XVI (cuèi thêi ChiÕn Quèc, 1467 1573), Nhật Bản bớc vào thời kì thống đất nớc báo hiệu biến đổi mạnh mẽ Nền kinh tế Nhật Bản kỉ XV XVI phát triển với bớc tiến lớn tiếp nối trình phát triển liên tục chế ®é phong kiÕn NhËt B¶n ë thÕ kØ XII - XIV Trong kỉ XVI, nớc Nhật đà trỗi lên từ thời kì kéo dài tình trạng vô phủ thời phong kiến, trở thành dân tộc tiến mặt kinh tế, có khả nhiều mặt, cạnh tranh cách bình đẳng với dân tộc châu Âu ngời Trung Hoa [10, tr.18] Giai đoạn cuối thời kì Mạc phủ Muromachi Sengoku đợc coi giai đoạn chuyển từ Cận sang Trung Tìm hiểu kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi cho ta hiểu rõ nguyên nhân biểu phát triển gì? Nó có tác động nh đến tình hình trị, xà hội Nhật Bản giai đoạn sau ®ã VỊ ý nghÜa khoa häc, t×m hiĨu kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi, ta phải tìm hiểu kinh tế nớc có liên quan Líp K54B - Khoa LÞch sư Trêng Đại học s phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình thời gian nh Trung Quốc, Triều Tiên, nớc Đông Nam á, sở quan hệ thơng mại Nhật Bản với nớc Do vËy, mét sè vÊn ®Ị vỊ kinh tÕ cđa nớc đợc làm rõ Mặt khác, Nhật Bản quốc gia khu vực châu á, tìm hiểu kinh tế Nhật Bản giai đoạn chuyển giao giúp ta có nhìn toàn diện trình lịch sử khu vực với đặc ®iĨm vµ biĨu hiƯn thĨ cđa nã VỊ ý nghĩa thực tiễn đề tài, khóa luận tổng hợp chọn lọc nguồn t liệu phát triển kinh tế Nhật Bản dới thời Mạc phủ Muromachi, sử dụng làm tài liệu phục vụ trình học tập giảng dạy Khi tìm hiểu kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi, đặc biệt quan hệ buôn bán Nhật Bản Việt Nam, có sách đối ngoại triều đình phong kiến Việt Nam, phát triển nông nghiệp (thông qua giống trồng Nhật Bản nhập về), tình hình sản xuất thủ công nghiệp (đồ gốm), hoạt động ngoại thơng nh hng thịnh hải cảng quan trọng lúc (Hội An, Thanh Hà,) vai trò đối) vai trò hoạt động thơng mại nớc với quốc tế Quan hệ Nhật Bản Việt Nam thời kì Mạc phủ Muromachi giai đoạn mối quan hệ truyền thống Nhật Bản Việt Nam đà có từ lâu đời, góp phần tạo nên bề dày quan hệ ngoại giao tốt đẹp hai nớc Xuất phát từ lí trên, đà chọn đề tài Kinh tế Nhật Bản dới thời Mạc phủ Muromachi (1336 1573) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Có nhiều sách tạp chí nh Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc á,đà tìm hiểu lịch sử Nhật Bản Tiêu biểu là: Tác phẩm Lịch sử Nhật B¶n” cđa Geoge Sansom gåm tËp (NXB Khoa häc xà hội Hà Nội xuất năm 1994) sách có nội dung tơng đối đầy đủ, đề cập dến toàn trình phát triển lịch sử Nhật Bản Thời kì Mạc phủ Muromachi với biến ®éng thĨ vỊ kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi đợc phản ánh tập sách Chơng sách đà đề cập đến quan hệ đối ngoại dới thời Yoshimitsu Yoshimochi thời kì phát triển vợt bậc kinh tế Mạc phủ Muromachi Đây nguồn tài liệu tham khảo phong phú Lớp K54B - Khoa Lịch sử Trờng Đại học s phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình Sách Lịch sử Nhật Bản (Nguyễn Quốc Hùng, chủ biên) Nhà Xuất Bản Thế Giới xuất năm 2003 sách đợc biên soạn có nội dung toàn diện, phản ánh phát triển xuyên suốt lịch sử Nhật Bản mức độ khái quát, có thời kì Mạc phủ Muromachi Cuốn sách nghiên cứu biên soạn mức độ khái quát, cho ta nhìn toàn diện thời kì Tuy cha cụ thể, nhng sách ®· ®Ị cËp ®Õn sù xt hiƯn cđa nỊn kinh tế lÃnh địa phát triển kinh tế nội thơng ngoại thơng, sở để ta sâu khai thác chi tiết vấn đề cần nghiên cứu Sách Lịch sử Nhật Bản (Phan Ngọc Liên, chủ biên) NXB Văn hóa thông tin Hà Nội xuất năm 1997 đà tóm tắt kiện tiêu biểu, kiện trình phát triển lịch sử Nhật Bản, có thời kì Mạc phủ Muromachi Các vấn đề mà sách đề cập đến trình thành lập Mạc phủ, nét tình hình kinh tế, trị, xà hội (ảnh hởng chiến tranh Nam - Bắc triều, phát triển kinh tế phân hóa xà hội, đấu tranh nhân dân ) Đây nguồn tài kiệu quí để ta so sánh kinh tế thời kì Mạc phủ Muromachi với thời kì trớc sau đó, phân tích ảnh hởng nh vai trò vị trí thời kì Mạc phủ Muromachi Sách Lịch sử trang viên Nhật Bản kỉ VIII - XVI (Phan Hải Linh) NXB Thế giới phát hành năm 2003 đề cập đến lịch sử Trang viên Nhật Bản-sự đời trình phát triển nh vai trò Nghiên cứu tác giả Phan Hải Linh trang viên Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi giúp ta cụ thể hóa phát triển nông nghiệp thời kì Sách Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam kỉ XV XVII (Nguyễn Văn Kim) Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2003 đề cập đến quan hệ thơng mại Nhật Bản với nớc Đông Nam khu vực Sách cung cấp số liệu cụ thể liên quan đến hoạt động trao đổi buôn bán Nhật Bản với nớc Đông Nam ¸, gióp ta rót nhËn xÐt vỊ møc ®é, qui mô thơng mại Nhật Bản với nớc vào giai đoạn cuối thời kì Mạc phủ Muromachi Ngoài ra, có nhiều viết tạp chí Nhật Bản, tạp chí Nghiên cứu lịch sử nh: Nhật Bản với Châu á, mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xà hội (Nguyễn Văn Kim, NXB Thế Giới, 2003), Nhật Bản cuối kỉ XVI đầu kỉ XVII qua mắt Giáo sĩ Allesandro Valignano (Tạp chí NCLS, số 2,3, 1998), Về th từ trao đổi chúa Nguyễn NhËt B¶n thÕ kØ XVI - XVII”, (NCLS , sè (375), ) vai trò đốilà công trình nghiên cứu có đề cập đến vài khía cạnh Lớp K54B - Khoa Lịch sử Trờng Đại học s phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi nh mối quan hệ thơng mại truyền thống Nhật Bản với nớc Châu á, có Việt Nam, sách Nhật Bản với nớc Nh vậy, vấn đề hoàn toàn mẻ, nhng cha có công trình nghiên cứu chuyên sâu kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi Các tác phẩm nguồn tài liệu tham khảo quí báu sâu tìm hiểu kinh tế Nhật Bản thời kì Mục đích, nhiệm vụ đề tài Trên sở nguồn tài liệu tham khảo, mục đích đề tài tìm hiểu làm rõ phát triển kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi hầu hết mặt, đặc biệt nông nghiệp, thủ công nghiệp với phát triển nội thơng ngoại thơng Thông qua phát triển kinh tế, khóa luận làm sáng tỏ thêm vai trò, tác động phát triển kinh tế tình hình trị, xà hội thời kì bớc đệm cho phát triển thời kì Tokugaoa Giới hạn đề tài Trong khóa luận này, tìm hiểu kinh tế thời kì Mạc phủ Muromachi với biểu cụ thể nông nghiệp thủ công nghiệp, thơng nghiệp tác động phát triển đến tình hình trị xà hội Nh vậy, giới hạn đề tài xung quanh vấn đề kinh tế Nhật Bản dới thời Mạc phủ Muromachi Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài khóa luận này, sử dụng nhiều phơng pháp chuyên ngành (phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic) phơng pháp liên ngành nh phơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp Phơng pháp lịch sử nhằm xem xét kiện , tợng, vật qua giai đoạn cụ thể nhằm làm rõ đặc điểm có liên quan đến kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi Phơng pháp logic nhằm tìm mối liên hệ, làm rõ chất kiện tợng, sâu tìm hiểu kinh tế Nhật đợc vai trò, tác động phát triển kinh tế tình hình trị xà hội Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung khóa luận gồm chơng: Chơng 1: Khái quát chung thời kì Mạc phủ lịch sử Nhật Bản Vai trò, vị trí Mạc phủ Muromachi Lớp K54B - Khoa Lịch sử Trờng Đại học s phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình Chơng 2: Sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp hoạt động buôn bán Chơng 3: Sự phát triển ngoại thơng Chơng Khái quát chung thời kì Mạc phủ lịch sử Nhật Bản vai trò, vị trí Mạc phủ Muromachi 1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Nhật Bản Nhật Bản quần đảo hình vòng cung hẹp, dài khoảng 3000 km, nằm bờ phía đông lục địa Châu Chính ngời Nhật gọi đất nớc đất nớc mặt trời mọc Về phía bắc, quần đảo Nhật Bản tiếp giáp với nớc Nga qua biển Nhật Bản biển Okhotsk, phía Tây giáp Đài Loan, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên qua biển Nhật Bản biển Đông Trung Hoa, phía đông đối diện với lục địa châu Mỹ qua Thái Bình Dơng Quần đảo Nhật Bản có tổng diện tích gần 37,79 vạn km vuông gồm đảo lớn Honshu, Hokkaido, Kyushu, Shikiku 3000 đảo lớn nhỏ Dân số Nhật Bản theo thống kê năm 2003 127,62 triệu dân, mật độ dân số trung bình khoảng 342,3 ngời/km2, nhng phân bố không đều, tập trung chủ yếu từ Tokyo đến miền Bắc Kyushu [9, tr.11] Nhật Bản phận vành đai núi Thái Bình Dơng chạy theo hớng Tây Bắc Đông Nam, từ miền tây châu Mỹ qua Alaska, Nhật Bản xuống Đông Nam Nhật Bản có địa hình phức tạp: đờng bờ biển dài, khúc khuỷ, nhiều vũng, vịnh nhỏ, 70% diện tích núi với 500 đỉnh cao 2000 mét Sông Nhật Bản ngắn chảy xiết, hồ nớc nhỏ sâu, ®ång b»ng phï sa vµ ®ång b»ng ven biĨn ®Ịu hẹp, chiếm khoảng 15% diện tích nớc Quần đảo Nhật Bản nằm vùng hoạt động núi lửa động đất Động đất xảy thờng xuyên, phần lớn quần đảo Nhật Bản nằm vùng khí hậu ôn hoà cực Đông Bắc khu vực khí hậu gió mùa chạy từ Nhật Bản qua Triều Tiên, Trung Quốc, Đông Nam tới ấn Độ Khí hậu Nhật Bản chịu ảnh hởng vùng hải lu: hai dòng hải lu nóng Kuroshio Tsushima chảy từ phía Nam lên dòng hải lu Oyashio chảy từ phía bắc xuống Nhiệt độ trung bình khoảng 14,5 độ, nhng chênh lệch nhiệt độ vùng lớn Nhật Bản năm có mùa xuân, hạ thu đông Lớp K54B - Khoa Lịch sử Trờng Đại học s phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình Địa hình khí hậu đà tạo cho Nhật Bản hệ sinh thái đa dạng với loại động, thực vật nhiệt đới, ôn đới hàn đới Nông sản chđ u lµ lóa chiÕm 42% tỉng diƯn tÝch trång trọt khoảng 30% sản lợng nông nghiệp Ngoài loại nông sản khác nh lúa mạch, lúa mì, khoai tây, đậu nành, loại rau, củ, trà, hoa Bờ biển dài, khúc khuỷ hoạt động dòng hải lu tạo cho nớc Nhật nhiều bÃi cá tự nhiên nguồn hải sản phong phú Từ xa xa, đậu nành, cá rong biển ăn a thích ngời Nhật Mặc dù vậy, Nhật Bản nớc có khoáng sản nghèo nàn Các mỏ than Hokkaido Kyushu chất lợng thấp trữ lợng Dầu mỏ khí tự nhiên chủ yếu phải nhập Các mỏ sắt, đồng, vàng bạc, lu huỳnh trữ lợng thấp phần lớn đà cạn kiệt Điều kiện tự nhiên có ảnh hởng lớn đến lịch sử hình thành phát triển Nhật Bản Vị trí địa lí gần lục địa châu nhng lại đợc cách biển Nhật Bản biển Đông Trung Hoa giúp Nhật Bản vừa tiếp thu đợc nhiều dòng văn hoá khác nhau, vừa tránh đợc nguy xâm lợc từ lục địa châu Khí hậu Nhật Bản đặc biệt với dòng hải lu nóng từ phía Nam lên dòng hải lu lạnh từ phía Bắc xuống nh khí hậu gió mùa đà khiến Nhật Bản từ xa xa trở thành nơi gặp gỡ luồng di c ảnh hởng văn hóa từ Đông Bắc Đông Nam tới Trên sở đó, c dân quần đảo đà viết nên trang sử rực rỡ Địa hình Nhật Bản đợc chia làm miền miền Tây Nam (gồm khu vùc Kyushu, Chogoku vµ Shikoku), miỊn Trung (gåm khu vực kinki, Chubu, Kanto) miền Đông Bắc (gồm khu vực Tohoku Hokkaido) Mỗi miền lại có đặc điểm lịch sử, địa lí phong tuc tập quán riêng làm cho văn hóa Nhật Bản thêm phong phú 1.2 Khái quát lịch sử Nhật Bản thời kì Mạc phủ (1192-1868) Trong lịch sử Nhật Bản thời kì Mạc phủ kéo dài gần 10 kỉ đà đánh dấu thời kì phát triển quan trọng, cao thời kì cuối chế độ phong kiến Nhật Bản Có qun M¹c phđ kÕ tiÕp nhau: M¹c phđ Kamakura (1192-1333), M¹c phđ Muromachi (1336-1573), M¹c phđ Tokugaoa (1603-1868) 1.2.1 M¹c phủ Kamakura (1192-1333) 1.2.1.1 Sự thành lập, trình phát triển: Ngay từ năm 1184, họ Minamoto đà lập quyền riêng Kamakura miền Đông Nhật Bản Sau giành thắng lợi nội chiến, dòng họ Minamoto phải đơng đầu với tầng lớp quí tộc phong kiến Lớp K54B - Khoa Lịch sử Trờng Đại học s phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình quyền Thiên Hoàng Hayan Minamoto Yoritomo đà lợi dụng phong trào nông dân để chống lại địch thủ đà tớc đoạt đợc thực quyền Thiên hoàng quí tộc phong kiến Năm 1185, Yoritomo cử ngời đến kinh đô yêu cầu Viện cho lập chức thủ hộ địa đầu địa phơng, yêu cầu thu loại thuế ruộng đất bao gồm ruộng đất Trang viên ruộng đất nhà nớc, mẫu thu thăng gạo làm lơng thực cho quân đội Nh dòng họ Minamoto kẻ thống trị miền Đông mà qua đà khống chế đợc mặt kinh tế, trị quan trọng nớc Vào cuối kỉ XII, Minamoto Yoritomo dựng lên quyền Samurai Kamakura, đối lập với triều đình phong kiến Kyoto Từ hình thành hai nếp sống, hai văn hoá khác Đông Tây Nhật Bản Năm 1192, Yoritomo đợc Thiên hoàng phong cho danh hiệu Tớng quân (Shogun), mở đầu cho việc thiết lập quyền quân tầng lớp Samurai Nhật Bản Hệ thống quyền thờng gọi Bakufu, tức Mạc phủ (Mạc lều, phủ phủ, có nghĩa đại doanh quyền quân sự) Chế độ trị mà vũ s làm trụ cột tồn song song với quyền Thiên hoàng mÃi năm 1868 quyền Mạc phủ bị lật đổ Mạc phủ Kamakura tồn 140 năm thời đại Kamakura, quyền hành thực tế nằm tay tớng quân Shogun Từ năm 1333, thành phố Kamakura, chỗ dựa cuối dòng họ Hodio bị quân đội lực vùng Tây Nam chiếm đóng, chấm dứt thời kì Mạc phủ Kamakura sau kỉ thống trị, đánh dấu nhiều tiến kinh tế văn hóa 1.2.1.2 Vài nét tình hình kinh tế - xà hội Kamakura địa Yoritomo cách Kyoto 500km, trung tâm miền Tây Nhật Bản thời Dân c sống chủ yếu nghề chăn nuôi ngựa nông nghiệp Đây vùng kinh tế phong phú, Mạc phủ Kamakura nắm quyền kiểm soát nhiều khu vực nớc Thế lực Thiên hoàng ngày yếu tỉnh miền Tây nh tỉnh miền Đông Nhiều võ sĩ có quan hệ chặt chẽ phụ thuộc vào Mạc phủ Kamakura trở thành lÃnh chúa nhỏ địa phơng, làm chủ địa phơng cai quản Sau quyền lực Mạc phủ Kamakura đợc xác lập, hệ thống quan chức Thiên hoàng cử đến địa phơng hiệu lực, rời xa quyền phục tùng Mạc phủ Kamakura trở thành nơi tập Lớp K54B - Khoa Lịch sử Trờng Đại học s phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình trung tÇng líp vâ sÜ q téc, cã nỊn kinh tÕ phát triển địa phơng khác Sau ổn định đợc tình hình nớc, Yoritomo đà thi hành hàng loạt biện pháp nhằm củng cố mở rộng quyền hành Mạc phủ Ông xây dựng mét gng m¸y chÝnh qun gåm ba bé phËn chÝnh: Samurai - dokoro quan cai quản Samurai; Kan - dokoro quan xử lí tất vấn đề hành chính; Monchujo án nghiên cứu ®iỊu tra vµ xÐt xư tè tơng, tranh chÊp ®Êt đai Samurai địa phơng, Yoritomo bổ nhiệm thủ hộ cho vùng địa đầu cho trang viên Thủ hộ có nhiệm vụ kiểm soát Samurai vùng Dới bảo hộ Mạc phủ, tầng lớp võ sĩ lấn dần ruộng đất quí tộc ngày lớn mạnh tạo thành tầng lớp xà hội Đây sở để hình thành bậc thang phong kiến Nhật Bản Toàn chế độ phong kiến với nhiều qui định pháp luật, gánh nặng thuế má đề nặng lên vai ngời nông dân Nông dân đợc tiến hành sản xuất độc lập nhng phải nộp lợng tô thuế lớn cho lÃnh chúa phải tham gia quân đội có chiến tranh Tuy nhiên thời kì thủ công nghiệp có bớc phát triển Thủ công nghiệp khẳng định vai trò đợc lÃnh chúa cho phép sản xuất, bảo vệ họ khỏi công tên ăn cớp dọc dờng cạnh tranh thơng nhân thợ thủ công từ nơi khác đến Vì vậy, lÃnh chúa có thêm khoản thu nhập đồng thời kích thích trao đổi buôn bán phát triển 1.2.2 Mạc phủ Muromachi (1338 - 1573) 1.2.2.1 Sự thành lập trình phát triển Sau Mạc phủ Kamakura bị sụp đổ, Thiên hoàng Godaigo lại trở kinh đô, nhân hội đó, Ashikaga Takaudi, viên tớng Hodio đà đem quân chiếm Kyoto (1336) tự xng Tớng quân, tiếp tục chế độ Mạc phủ Thiên hoàng chạy xuống phía Nam Kyoto lập triều đình gọi Bắc Triều Vì thời kì lịch sử Nhật Bản gọi thời kì Nam Bắc triều Đến năm 1378 (dới thời Yoshimisu), đại doanh Mạc phủ đợc xây dựng đờng phố Muromachi kinh đô nên đợc gọi Mạc phủ Muromachi Năm 1457, năm Onin thứ đà xảy nội chiến - loạn Onin, nhằm tranh giành chức Tớng quân triều Cuộc chiến khốc liệt diễn suốt mời năm trời kết thúc, tiếp lại nội chiến tranh Lớp K54B - Khoa Lịch sử Trờng Đại học s phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình chấp quyền lực phú hào địa phơng, đất nớc bị tàn phá nghiêm trọng Mạc phủ Muromachi tồn đến năm 1573, trải qua thời kì phân chia Nam - Bắc Triều thời kì Chiến Quốc khiến đất nớc liên tiếp có chiến tranh, thời kì bất ổn định tình hình trị Mạc phủ Muromachi tồn hai kỉ, có đóng góp định lịch sử Năm 1573, Oda Nobunaga thống Nhật Bản chấm dứt thời kì tồn Mạc phủ Muromachi 1.2.2.2 Một vài nÐt vỊ t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi Tuy chiến tranh liên miên, nhng kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi tiếp tục phát triển Điều đợc thể tất mặt Nông nghiệp xuất nhiều loại trồng giống trồng Sự phát triển nông nghiệp đà góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác nh nghề thủ công, xây dựng, chế tạo kim khí, vũ khí phát triển) vai trò đốiNgoại thơng phát triển mạnh trớc nhiều, thơng nhân đà thành lập đợc nghiệp đoàn riêng Nhng quan trọng phát triển ngoại thơng với số lợng thuyền buôn lớn nớc vào tấp nập, đô thị mọc lên khắp nơi nh thành phố Saika, gần Osaka có guồng máy trị lực lợng quân độc lập Đời sống nhân dân thời kì gặp nhiều khó khăn, phần chiến tranh loạn lạc, phần khác bóc lột nặng nề lÃnh chóa phong kiÕn L·nh chóa th× søc bãc lét thuế má, quân đội lÃnh chúa cớp bóc nhân dân, nạn cho vay nặng lÃi phổ biến đẩy ngời nông dân vào bớc đờng Năm 1461, Kyoto có vạn ngời chết đói Đời sống nhân dân cực khổ dẫn đến đấu tranh nông dân nổ liên tiếp Năm 1428, khởi nghĩa nông dân đà nổ lan rộng phần lớn tỉnh xung quanh Kyoto Chính quyền đà tay đàn áp nhng phải bÃi bỏ khoản thuế mà nhân dân cha nộp hạn Năm 1485, khởi nghĩa có quy mô lớn đà nổ Ramasiro để phản đối việc tăng thuế bắt nhân dân lao dịch nặng nề Cuộc khởi nghĩa đà đạt đợc thành công đáng kể bầu quan hành gồm 38 ngời quản lý công việc tỉnh Mặc dù cha giành đợc thắng lợi trọn vẹn, nhng khởi nghĩa nông dân đà làm cho quyền Mạc phủ Muromachi ngày suy yếu Suốt gần 100 năm thời chiến quốc tớng quân tồn nhng không cã thùc Líp K54B - Khoa LÞch sư Trêng Đại học s phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình quyền Sự tranh chấp quyền lực nội đất nớc đà gây nên tình trạng bất ổn định đất nớc làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Vấn đề thống đất nớc phát triển kinh tế đợc đặt cấp bách 1.2.3 Thời kỳ Mạc phủ Tokugaoa (1603-1868) 1.2.3.1 Sự thành lập Thời kỳ Tokugaoa Tokugaoa Ieasu đợc Thiên hoàng phong làm Sogun Đây giai đoạn phát triển cuối cao chế độ phong kiến Nhật Bản Tình trạng đất nớc dới thời Mạc phủ Muromachi thờng xuyên xảy chiến tranh, loạn lạc làm cho quyền Mạc phủ suy yếu mà làm cho đời sống nhân dân thêm cực Mong ớc lớn nhân dân Nhật Bản đất nớc trở lại thống hòa bình Năm 1573, Nobunaga lật đổ Mạc phủ Muromachi nắm lấy quyền nhng không tự xng Tớng quân, ông đà thu phục đợc 30/66 tỉnh Nhật Bản Ngời kế tục ông Toyotomy Hydeyoshi, nhờ tài thao lợc năm 1590 thống đất nớc Trong 15 năm cầm quyền, ông đà hoàn thành việc chinh phục quyền cứ, củng cố chế độ phong kiến Nhật Bản Trong nớc, ông tổ chức đo đạc lại ruộng đất, gắn chặt nông dân với phần ruộng họ Bên ông hai lần mang quân sang đánh Triều Tiên Năm 1600, Yeyasu đà đánh bại liên quân 40 Daimyo lập Mạc phủ Tokugaoa chấm dứt hoàn toàn thời kỳ chiến tranh loạn lạc Một thời kỳ hòa bình phát triển Nhật Bản kéo dài 250 năm 1.2.3.2 Tình hình kinh tế xà hội Dới thời Mạc phủ Tokugaoa tình hình kinh tế xà hội có bớc phát triển vợt bậc Sản lợng nông nghiệp tăng gấp đôi, diện tích đất đai trồng trọt đợc tăng lên Đời sống nhân đân đợc cải thiện rõ rệt (Trẻ em từ 10 tuổi trở lên đợc đảm bảo chế độ dinh dỡng chống đợc nhiều bệnh hiểm nghèo) Bên cạnh phát triển nông nghiệp, quan hệ kinh tế hàng hóa xâm nhập nhiều vào nông thôn Nông dân phải nộp từ 60 - 80% hoa lợi cho địa chủ phong kiến, kết hợp sản xuất thủ công nghiệp hay chế biến sản phẩm bán cho thị trờng, số họ trở thành địa chủ Các thành phố trung tâm thơng nghiệp phát triển nhanh chóng Trên 200 thành phố thị trấn đợc xây dựng Thành phố trở thành trung tâm thủ công nghiệp để cung cấp cho thị truờng Sự phát triển sản xuất thủ công nghiệp đợc biểu đời phờng hội độc quyền sản xuất vài loại hàng hóa Sự phân hóa giai cấp từ cung diễn sâu sắc Lớp K54B - Khoa Lịch sử Trờng Đại học s phạm Hà Nội

Ngày đăng: 27/07/2023, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w