Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
4,41 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THƠNG QUA SỬ DỤNG KĨ THUẬT PHỊNG TRANH KẾT HỢP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC BÀI “XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐƠN CHẤT, BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ VÀ TRONG MỘT NHĨM” - HĨA HỌC LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 LĨNH VỰC: HÓA HỌC NĂM HỌC 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THÁI LÃO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG KĨ THUẬT PHÒNG TRANH KẾT HỢP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC BÀI “XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐƠN CHẤT, BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ VÀ TRONG MỘT NHĨM” - HĨA HỌC LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 LĨNH VỰC: HÓA HỌC Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Hà - 0947709011 Phan Đăng Sơn - 0983625727 Tổ: Khoa học tự nhiên NĂM HỌC 2022 - 2023 MỤC LỤC Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đóng góp đề tài Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan lực hợp tác 1.1.1.1 Khái niệm lực 1.1.1.2 Khái niệm lực hợp tác 1.1.1.3 Cấu trúc lực hợp tác 1.1.1.4 Thang đo, công cụ đo lực hợp tác 1.1.1.5 Thành tố lực hợp tác theo rubric 1.1.2 Kĩ thuật phòng tranh dạy học 1.1.2.1 Khái niệm kĩ thuật phòng tranh 1.1.2.2 Quy trình tổ chức dạy học sử dụng kĩ thuật phòng tranh 1.1.2.3 Ưu điểm hạn chế 1.1.3 Trò chơi sử dụng trò chơi dạy học 1.1.3.1 Khái niệm trò chơi dạy học 1.1.3.2 Vai trò trò chơi tổ chức hoạt động học 1.1.3.3 Quy trình thiết kế trị chơi 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Khảo sát học sinh 11 1.2.2 Khảo sát giáo viên 12 CHƯƠNG SỬ DỤNG KĨ THUẬT PHÒNG TRANH VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI “ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐƠN CHẤT, BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ VÀ TRONG MỘT NHÓM” - HÓA HỌC 10 15 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung “Xu hướng biến đổi số tính chất đơn chất, biến đổi thành phần tính chất hợp chất chu kì nhóm” 15 2.2 Quy trình sử dụng kĩ thuật phịng tranh trò chơi dạy học 15 2.3 Vận dụng quy trình sử dụng kĩ thuật phòng tranh trò chơi dạy học “Xu hướng biến đổi số tính chất đơn chất, biến đổi thành phần tính chất hợp chất chu kì nhóm” để tổ chức dạy học nhằm phát triển lực hợp tác 16 2.3.1 Phân tích mục tiêu cần đạt “Xu hướng biến đổi số tính chất đơn chất, biến đổi thành phần tính chất hợp chất chu kì nhóm” 17 2.3.1.1 Về lực 17 2.3.1.2 Về phẩm chất 17 2.3.2 Thiết kế nhiệm vụ học tập tổ chức dạy học sử dụng kĩ thuật phòng tranh kết hợp trò chơi “Xu hướng biến đổi số tính chất đơn chất, biến đổi thành phần tính chất hợp chất chu kì nhóm” nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 18 2.3.2.1 Định hướng tổ chức dạy học 18 2.3.2.2 Tổ chức dạy học 19 2.4 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 40 2.4.1 Mục đích khảo sát 40 2.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 40 2.4.2.1 Nội dung khảo sát 40 2.4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 40 2.4.3 Đối tượng khảo sát 41 2.4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 41 2.4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 41 2.4.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 42 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 Phần III KẾT LUẬN 47 Kết luận 47 Đề xuất 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Ý nghĩa chữ viết tắt DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ KTDH NL Kĩ thuật dạy học Năng lực NLHT Năng lực hợp tác PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN TNSP Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị số 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn nay; đó, việc triển khai hiệu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xem bước ngoặt quan trọng hành trình đổi ngành Giáo dục Nghị đạo: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học…" Trong dạy học nói chung dạy học mơn Hóa học nói riêng, lực hợp tác lực cốt lõi cần hình thành phát triển cho học sinh Hợp tác thể qua hành động, kĩ năng, thái độ học sinh vận dụng cách linh hoạt, mềm dẻo, có hiệu mơi trường làm việc nhóm nhằm hướng tới mục tiêu chung Bên cạnh đó, giáo viên phải tổ chức đa dạng, hợp lí phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khơng giúp học sinh khắc sâu kiến thức mà đặc biệt phát triển lực hợp tác thơng qua q trình chia sẻ, giúp đỡ lẫn để hoàn thành nhiệm vụ giao Tùy thuộc vào nội dung học, tiết học để lựa chọn kết hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp Có nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, phương pháp có ưu điểm riêng Kĩ thuật phòng tranh coi kĩ thuật dạy học tích cực, có hiệu cao tổ chức hoạt động học cho học sinh từ hình thành phát triển lực cốt lõi Việc kết hợp kĩ thuật phòng tranh tổ chức trị chơi dạy học tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái, phát huy tính tự lực, tự tìm tịi, sáng tạo, tích cực, chủ động học sinh; tạo điều kiện cho học sinh giao lưu, trao đổi, hợp tác, học hỏi lẫn thúc đẩy việc học tập, đảm bảo cho học sinh học sâu, học thoải mái, lôi tham gia tất học sinh Tạo môi trường thuận lợi cho học sinh hoạt động, trải nghiệm để phát huy tính chủ động, sáng tạo, giải vấn đề, trả lời câu hỏi xây dựng câu hỏi để thảo luận, giải thích, tranh luận động não lớp học, từ giúp HS chủ động lĩnh hội kiến thức, đánh giá kết học tập lẫn Đối với “Xu hướng biến đổi số tính chất đơn chất, biến đổi thành phần tính chất hợp chất chu kì nhóm” - Hóa học 10 có nhiều giáo viên sử dụng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học khác đạt hiệu định Tuy nhiên, nhận thấy việc sử dụng kĩ thuật phòng tranh kết hợp với tổ chức trị chơi dạy học tích cực hóa hoạt động người học, phát huy tốt lực hợp tác, phát huy tiềm học sinh Xuất phát từ lý trên, định chọn thực đề tài: Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua sử dụng kĩ thuật phòng tranh kết hợp tổ chức trò chơi dạy học “Xu hướng biến đổi số tính chất đơn chất, biến đổi thành phần tính chất hợp chất chu kì nhóm” - Hóa học 10 - Chương trình GDPT 2018 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận thực trạng sử dụng kĩ thuật phòng tranh tổ chức trò chơi dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh Nghiên cứu quy trình tổ chức dạy học sử dụng kĩ thuật phòng tranh tổ chức trò chơi dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh Áp dụng quy trình tổ chức dạy học sử dụng kĩ thuật phòng tranh tổ chức trò chơi dạy học “Xu hướng biến đổi số tính chất đơn chất, biến đổi thành phần tính chất hợp chất chu kì nhóm” Hóa học 10 - Chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quy trình sử dụng kĩ thuật phịng tranh kết hợp với tổ chức trò chơi dạy học để phát triển lực hợp tác cho học sinh Quá trình dạy học “Xu hướng biến đổi số tính chất đơn chất, biến đổi thành phần tính chất hợp chất chu kì nhóm” - Hóa học 10 - Chương trình GDPT 2018 kĩ thuật phòng tranh kết hợp tổ chức trò chơi Đối tượng tác động: Học sinh khối 10 trường THPT Thái Lão số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: + Lí luận lực hợp tác, kĩ thuật dạy học phòng tranh trò chơi dạy học + Xây dựng quy trình tổ chức dạy học sử dụng kĩ thuật phịng tranh kết hợp tổ chức trò chơi để phát huy lực hợp tác cho học sinh + Sử dụng kĩ thuật phòng tranh tổ chức trò chơi để dạy “Xu hướng biến đổi số tính chất đơn chất, biến đổi thành phần tính chất hợp chất chu kì nhóm” nhằm phát huy lực hợp tác cho học học sinh Phạm vi thực hiện: + Địa bàn thực nghiệm: Trường THPT Thái Lão số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An + Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8/2022 đến tháng 4/2023 Giả thuyết nghiên cứu Nếu xây dựng quy trình sử dụng kĩ thuật phòng tranh kết hợp tổ chức trò chơi cách hợp lý dạy học “Xu hướng biến đổi số tính chất đơn chất, biến đổi thành phần tính chất hợp chất chu kì nhóm” phát huy lực hợp tác cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn kĩ thuật dạy học phịng tranh Nghiên cứu sở lí luận tổ chức trò chơi dạy học Nghiên cứu, đề xuất quy trình tổ chức hoạt động dạy học để phát triển lực hợp tác cho học sinh Phân tích nội dung kiến thức “Xu hướng biến đổi số tính chất đơn chất, biến đổi thành phần tính chất hợp chất chu kì nhóm” để làm sở xác định nội dung tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực hợp tác Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, phối hợp phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, hệ thống hóa Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, vấn; thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi đề tài Tính đóng góp đề tài Góp phần hệ thống hóa sở lí luận lực hợp tác, kĩ thuật dạy học phòng tranh, tổ chức trò chơi dạy học tạo nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh Xây dựng quy trình sử dụng kĩ thuật phịng tranh kết hợp trò chơi để tổ chức dạy học “Xu hướng biến đổi số tính chất đơn chất, biến đổi thành phần tính chất hợp chất chu kì nhóm” - Hóa học 10 - Chương trình GDPT 2018 để phát triển lực hợp tác cho học sinh Tổ chức trình dạy học kĩ thuật phịng tranh kết hợp trò chơi để phát triển lực hợp tác cho học sinh Xây dựng tiêu chí đánh giá lực hợp tác thiết kế rubric bảng kiểm quan sát Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan lực hợp tác 1.1.1.1 Khái niệm lực Theo tạp chí Giáo dục số 360 - kì - tháng năm 2015: “Năng lực người học khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành chúng cách hợp lí vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống Năng lực học sinh cấu trúc động, có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa khơng kiến thức, kĩ mà niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội thể tính sẵn sàng hành động em mơi trường học tập phổ thông điều kiện thực tế thay đổi xã hội” [6] Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam: “Năng lực khả kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức, kĩ năng, thái độ để thực hiệu hoạt động bối cảnh định” [18] Trong Chương trình GD phổ thông tổng thể 2018 Việt Nam xác định: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [1] 1.1.1.2 Khái niệm lực hợp tác Theo PGS.TS Trịnh Thanh Hải - Trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên: “Năng lực hợp tác khả tương tác cá nhân với cá nhân tập thể học tập sống” Theo tạp chí Giáo dục số 360 - kì - tháng năm 2015: “Năng lực hợp tác lực cá nhân dùng để hoàn thành nhiệm vụ giao điều kiện trao đổi với thành viên khác nhóm” [6] Trong nghiên cứu này, sử dụng định nghĩa lực hợp tác sau: “Năng lực hợp tác khả tổ chức quản lí nhóm, thực hoạt động nhóm cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo, nhằm giải nhiệm vụ chung cách có hiệu quả” [4] 1.1.1.3 Cấu trúc lực hợp tác Cấu trúc lực hợp tác gồm thành tố : - Xác định mục đích phương thức hợp tác - Xác định hoạt động thân - Biết khả người hợp tác - Thuyết phục người khác làm thành công việc - Đánh giá đươc hoạt động nhóm thân - Rút học kinh nghiệm sau hoạt động nhóm 1.1.1.4 Thang đo, cơng cụ đo lực hợp tác Thành tố lực Tiêu chí Điểm tối đa Cách đánh giá Chủ động xung phong nhận nhiệm 1,0 vụ Nhận nhiệm vụ Không xung phong vui vẻ 0,75 nhận nhiệm vụ giao Miễn cưỡng nhận nhiệm vụ 0,5 giao Từ chối nhận nhiệm vụ Thông qua quan sát, vấn phiếu hỏi Hăng hái bày tỏ ý kiến, tham gia xây 1,0 dựng kế hoạch nhóm Tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch 0,75 hoạt động nhóm đơi lúc chưa chủ động Ít tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch 0,5 Tham gia hoạt động nhóm xây dựng kế hoạch hoạt Không tham gia ý kiến xây dựng kế động hoạch hoạt động nhóm nhóm Biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét 1,0 ý kiến, quan điểm người nhóm Phiếu đánh giá cá nhân nhóm, quan sát GV Đơi lúc chưa biết lắng nghe, tôn 0,75 trọng ý kiến thành viên khác nhóm Chưa biết lắng nghe, tơn trọng ý 0,5 kiến thành viên khác nhóm Khơng lắng nghe, tơn trọng ý kiến Phụ lục Bảng hệ thống tiêu chí đánh giá kĩ hợp tác Mức Mức Mức (> 8.0 điểm) ( ≤ 8.0 điểm) ( ≤ 5,0 điểm) Chủ động đề xuất mục đích hợp tác Xác định để giải mục đích vấn đề; chủ động phương lựa chọn hình thức thức hợp làm việc nhóm với tác quy mơ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề chưa đưa lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Chưa đề xuất mục đích hợp tác, chưa đưa hình thức làm việc nhóm phù hợp Phân tích cơng việc cần thực Xác định để hoàn thành trách nhiệm nhiệm vụ hoạt nhóm; sẵn sàng động nhận cơng việc khó thân khăn nhóm Phân tích chưa đầy đủ cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm; chưa tích cực nhận cơng việc khó khăn nhóm Chưa phân tích cơng việc cần thực để hoàn thành nhiệm vụ nhóm; từ chối nhận cơng việc khó khăn nhóm Đánh giá khả hồn thành cơng việc thành viên nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc tổ chức hoạt động hợp tác Cịn lúng túng, chưa hồn tồn xác đánh giá khả hồn thành cơng việc thành viên nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc tổ chức hoạt động hợp tác Không biết đánh giá khả hồn thành cơng việc thành viên nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc tổ chức hoạt động hợp tác Chủ động theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm để điều hồ Chỉ theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm theo phân cơng; biết Khơng chủ động theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên Thành tố Xác định nhu cầu khả người hợp tác Tổ chức thuyết phục người khác Đánh giá hoạt động hợp tác hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm khiêm tốn tiếp thu góp ý chưa nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm nhóm; chưa khiêm tốn tiếp thu góp ý chưa nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm Đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân nhóm; rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người nhóm Đánh giá chưa đầy đủ mức độ đạt mục đích cá nhân nhóm; rút kinh nghiệm cho thân góp ý chưa đầy đủ cho người nhóm Chưa đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân nhóm; chưa rút kinh nghiệm cho thân chưa góp ý cho người nhóm Bảng kiểm quan sát tiêu chí đánh giá NLHT HS Họ tên học sinh: ………………………………Nhóm: ……… Đánh giá mức độ phát triển NLHT Thành tố Mức Mức Mức (> 8.0 điểm) ( ≤ 8.0 điểm) ( ≤ 5,0 điểm) Xác định mục đích phương thức hợp tác Xác định trách nhiệm hoạt động thân Xác định nhu cầu khả người hợp tác Tổ chức thuyết phục người khác Đánh giá hoạt động hợp tác (Tốt > 40 điểm; Khá 32.5 - 40 điểm; Đạt 25 – 32.5 điểm; Chưa đạt ≤ 25 điểm) Phụ lục BẢNG KIỂM QUAN SÁT THÁI ĐỘ VÀ KĨ NĂNG CỦA NHĨM KHI HỢP TÁC NHĨM Tiêu chí Nhóm Đặc điểm Rất tích cực Tính tích cực Tích cực Chưa tích cực Sơi nổi, tích cực mục tiêu Tranh luận Đúng mục tiêu chưa sơi Trầm chưa mục tiêu Khơng có mâu thuẫn xảy Giải Giải mâu thuẫn mâu thuẫn Chưa thể giải mâu thuẫn Ngắn gọn, súc tích, khoa học, có tính thuyết phục cao Báo cáo Ngắn gọn, mạch lạc cịn vài chỗ chưa thuyết phục Khó hiểu, dài dịng Chính xác, khách quan Đánh giá Chưa xác số tiêu chí Chưa xác, khách quan Hoàn thành xong trước thời gian quy định Thời gian hoạt động Hoàn thành với thời gian quy định Hoàn thành sau thời gian quy định Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN KHI XEM TRIỂN LÃM Họ tên: .Lớp 10A A Hồn thành bảng sau Qua quan sát, tìm hiểu sản phẩm nhóm buổi triển lãm phịng tranh Em hoàn thành bảng sau: Quy luật chung Xu hướng biến đổi (trong chu kì nhóm A) Liệt kê từ sản phẩm nhóm Thắc mắc chưa giải đáp Bán kính ngun tử Độ âm điện Tính kim loại, tính phi kim Thành phần tính acid, tính base oxide cao Thành phần tính acid, tính base hydroxide B Trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu Bán kính nguyên tử phụ thuộc vào yếu tố nào? A Cấu hình electron nguyên tử B Khối lượng nguyên tử C Năng lượng ion hóa D Lực hút hạt nhân với electron lớp Câu Trong chu kì, bán kính ngun tử nguyên tố: A Tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân B Giảm theo chiều tăng điện tích hạt nhân C Tăng theo chiều tăng tính phi kim D Giảm theo chiều tăng tính kim loại Câu Tìm phát biểu sai bán kính ngun tử A Trong chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử nói chung giảm dần B Trong nhóm A, theo chiều từ xuống dưới, bán kính nguyên tử tăng dần C Bán kính nguyên tử ngun tố nhóm A biến đổi tuần hồn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử D Trong nhóm A, theo chiều từ xuống dưới, bán kính nguyên tử tăng dần Câu Bán kính nguyên tử nguyên tố : Na, Li, Be, B Xếp theo chiều tăng dần là: A B < Be < Li < Na B Na < Li < Be < B C Li < Be < B < Na D Be < Li < Na < B Câu Đại lượng đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử nguyên tố hình thành liên kết hố học là: A Tính kim loại B Tính phi kim.C Điện tích hạt nhân D Độ âm điện Câu Cho phát biểu sau: (1) Trong nhóm A, theo chiều từ xuống dưới, số lớp electron tăng dần nên bán kính ngun tử có xu hướng tăng (2) Trong nhóm A, theo chiều từ lên trên, số lớp electron tăng dần nên bán kính nguyên tử có xu hướng tăng (3) Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, lực hút hạt nhân với electron lớp tăng Do độ âm điện có xu hướng tăng dần (4) Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút hạt nhân với electron lớp ngồi giảm Do độ âm điện có xu hướng giảm dần Phát biểu là: A (1) (3) B (1) (4) C (2) (3) D (2) (4) Câu Sắp xếp nguyên tố sau theo chiều tăng dần độ âm điện (từ trái sang phải): Na, K, Mg, Al A Al, Mg, Na, K B K, Na, Mg, Al C Na, Mg, Al, K D.KAl, Mg, Na Câu Theo độ âm điện Pauling, nguyên tử có độ âm điện lớn bảng tuần hoàn A F B H C He D O Câu Khẳng định sau khơng đúng? A Tính kim loại tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ nhường electron B Tính kim loại tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận electron C Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần D Trong nhóm, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần Câu 10 Trong nhóm A (trừ nhóm VIIIA) theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử A tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần B tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần C độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần D tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần Câu 11 Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại biến đổi theo chiều cho đây? A Tăng dần.B.Giảm dần C Không thay đổi D Không biến đổi chiều Câu 12 So sánh tính kim loại Na, Mg, K A Na >Mg >K B K >Mg >Na C Mg >Na >K D K >Na >Mg Câu 13 So sánh tính phi kim F, S, Cl A F >S >Cl B Cl >S >F C F >Cl >S D S >Cl >F Câu 14 Trong số nguyên tố Ga, In, Si Ge, nguyên tố có tính kim loại mạnh A Ga B In C Si D Ge Câu 15 Trong số nguyên tố P, S, As Se ngun tố có tính phi kim mạnh A P B As C S D Se Câu 16 Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, ngun tố có tính phi kim mạnh A Iodine (I) B Hydogen (H) C Caesium (Cs) D Fluorine (F) Câu 17 Ba nguyên tố A (Z= 11), B (Z= 12), C (Z= 13) có hidroxit tương ứng X, Y, T Chiều tăng dần tính base hydroxide là: A T, X, Y B X, T, Y C X, Y, T D T, Y, X Câu 18 Trong hiđroxit đây, chất có tinh axit mạnh ? A H2SeO4 B H2SO4 C HBrO4 D HClO4 Câu 19 Cho nguyên tố X, Y, Z với sô hiệu nguyên tử 4, 12, 20 Phát biểu sau sai? A Các nguyên tố kim loại mạnh chu kì B Các nguyên tố khơng thuộc chu kì C Thứ tự tăng dần tính bazơ la X(OH)2 < Y(OH)2 < Z(OH)2 D Thứ tự tăng dần độ âm điện: X < Y < Z Câu 20: Dãy chất sau xếp theo thứ tự tính acid giảm dần? A H2SiO3, HAlO2, H3PO4, H2SO4, HClO4 B HClO4, H3PO4, H2SO4, HAlO2, H2SiO3 C HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2 D H2SO4, HClO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2 C Nhận xét, đánh giá sản phẩm Cá nhân học sinh ghi lại nhận xét sản phẩm nhóm theo tiêu chí: + Thiết kế đẹp, hài hồ, bố cục rõ ràng + Thể đủ, nội dung kiến thức nhiệm vụ giao + Số lượng viết, hình ảnh sưu tầm nội dung yêu cầu + Khả thuyết trình, giải đáp thắc mắc, giải trình kết Tiêu chí Thiết kế đẹp, hài hồ, bố cục rõ ràng Thể đủ, nội dung kiến thức nhiệm vụ giao Số lượng viết, hình ảnh sưu tầm nội dung yêu cầu Khả thuyết trình, giải đáp thắc mắc, giải trình kết Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC NGHIỆM BÀI “ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐƠN CHẤT, BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ, TRONG MỘT NHĨM ” – HĨA HỌC 10 Giáo viên phân chia nhóm mảnh ghép để HS tham gia buổi triển lãm Học sinh lắng nghe giáo viên phổ biến quy định xem triển lãm phịng tranh Các nhóm tham gia triển lãm phòng tranh “trợ giúp” “chuyên gia” Học sinh tập trung nghiên cứu kĩ kiến thức nhóm để hồn thành phiếu học tập cá nhân Giáo viên hỗ trợ chuyên gia trình giải đáp thắc mắc nhóm xem triển lãm Học sinh tích cực hồn thành phiếu học tập cá nhân sau xem xong triển lãm tranh Một số trị chơi dùng q trình dạy học zzzz n