Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P PHÂN TÍCH XU HƢỚNG VỀ TỬ VONG DO TAI NẠN THƢƠNG TÍCH Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2013 Cơ quan chủ trì đề tài : Mã số đề tài: U H Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Phạm Việt Cƣờng Trƣờng Đại học Y tế công cộng Hà Nội, 2015 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P PHÂN TÍCH XU HƢỚNG VỀ TỬ VONG DO TAI NẠN THƢƠNG TÍCH Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2013 Cơ quan chủ trì đề tài: Cấp quản lý: Mã số đề tài: U H Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Phạm Việt Cƣờng Trƣờng Đại học Y tế công cộng Trƣờng Đại học Y tế công cộng Thời gian thực hiện: Từ tháng đến tháng 12 năm 2015 Tổng kinh phí thực đề tài: 100 triệu đồng Trong đó: Kinh phí SNKH: 100 triệu đồng Hà Nội, 2015 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Phân tích xu hƣớng tử vong tai nạn thƣơng tích Việt Nam giai đoạn 2005 – 2013 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Phạm Việt Cƣờng Cơ quan chủ trì đề tài: Trƣờng Đại học Y tế công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trƣờng Đại học Y tế công cộng Thƣ ký đề tài: CN Nguyễn Văn Tuấn Danh sách ngƣời thực chính: - PGS.TS Phạm Việt Cƣờng - CN Nguyễn Văn Tuấn - CN Trần Thị Ngân - Ths Nguyễn Trung Kiên H P Thời gian thực đề tài: từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2015 H U DANH MỤC VIẾT TẮT BTB Bắc Trung Bộ CIPPR Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Phịng chống Chấn thƣơng ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng ĐNB Đông Nam Bộ HICs High income countries LMICs Low and middle income countries MNPB Trung du miền núi phía Bắc NTB Duyên hải miền Nam Trung Bộ RTIs Road Traffic Injuries TN Tây Nguyên TNTT Tai nạn thƣơng tích TNGT Tai nạn giao thông TNLĐ Tai nạn lao động VMIS Điều tra liên trƣờng chấn thƣơng Việt Nam năm 2001 VNIS Điều tra chấn thƣơng quốc gia Việt Nam năm 2010 WHO Tổ chức y tế giới H U H P Mục lục BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU i ABSTRACT iii TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI .v Kết bật đề tài v Triển vọng áp dụng đề tài vii Đánh giá thực đề tài vii Các ý kiến đề xuất viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU H P CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Thực trạng tai nạn thƣơng tích giới .4 1.2 Thực trạng tai nạn thƣơng tích Việt Nam CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 U 2.2 Thời gian 15 2.3 Nguồn số liệu 15 2.4 Phân tích số liệu 16 H 2.5 Một số định nghĩa, khái niệm 16 2.6 Đạo đức nghiên cứu 18 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 19 3.1 Tử vong tai nạn thƣơng tích tất nguyên nhân 19 3.2 Tử vong tai nạn giao thông .30 3.3 Tử vong đuối nƣớc 33 3.4 Tử vong tự tử 37 3.5 Tử vong tai nạn lao động 40 3.6 Tử vong điện giật, sét đánh 43 3.7 Tử vong ngã .47 3.8 Ngộ độc 49 3.9 Bạo lực thể chất 52 3.10 Tử vong động vật công 55 3.11 Hóc, ngạt/nghẹt thở .58 3.12 Bỏng .61 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 65 4.1 Mơ hình TNTT với hai ngun nhân bật .65 4.2 Xu hƣớng thay đổi tử vong TNTT 69 4.3 Một số hạn chế 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Khuyến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 H P Phụ lục 1: Mẫu sổ ghi chép nguyên nhân tử vong tuyến sở (A6) 83 GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA 84 H U i BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH XU HƢỚNG VỀ TAI NẠN THƢƠNG TÍCH Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2013 PGS.TS Phạm Việt Cƣờng (Trung tâm chấn thƣơng, Trƣờng ĐHYTCC) CN Nguyễn Văn Tuấn (Trung tâm chấn thƣơng, Trƣờng ĐHYTCC) CN Trần Thị Ngân (Trung tâm chấn thƣơng, Trƣờng ĐHYTCC) Ths Nguyễn Trung Kiên (Bộ môn Tin học y tế công cộng, Trƣờng ĐHYTCC) Tai nạn thƣơng tích (TNTT) thách thức đáng kể ngày gia tăng cho H P y tế cơng cộng Mỗi ngày giới có khoảng 16.000 ngƣời chết loại tai nạn thƣơng tích Kèm theo trƣờng hợp tử vong có tới hàng chục ngàn ngƣời khác phải gánh chịu hậu tai nạn thƣơng tích mức độ khác Tại Việt Nam, tai nạn thƣơng tích vấn đề sức khỏe cộm năm gần Các nguyên nhân tai nạn thƣơng tích chiếm số 20 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong Việt Nam Tai nạn thƣơng tích chiếm tỷ lệ 13,3% U tổng số trƣờng hợp nhập viện ƣớc tính gây 12,8% tổng số ca tử vong năm 2010, gấp đôi số ca tử vong bệnh truyền nhiễm (5,6%) H Mục tiêu nghiên cứu nhằm xây dựng mơ hình tử vong tai nạn thƣơng tích phân tích xu hƣớng thay đổi số nguyên nhân tử vong tai nạn thƣơng tích Việt Nam giai đoạn từ 2005 đến 2013 Nghiên cứu sử dụng số liệu tử vong từ Sổ theo dõi tử vong – A6 số liệu theo dõi giám sát tai nạn thƣơng tích năm từ 2005 – 2013 Cục Quản lý Môi trƣờng Y tế, Bộ Y tế thu thập Số liệu đƣợc phân tích mơ tả tỷ lệ, tần suất theo biến tai nạn thƣơng tích sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính để tính tốn thay đổi tỷ lệ tỷ suất đƣợc ghi nhận theo yếu tố tuổi, giới, địa bàn vùng địa lý Nghiên cứu thu đƣợc số kết nhƣ sau, năm Việt Nam có khoảng 35.000 trƣờng hợp tử vong nguyên nhân TNTT khác Trong đó, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong TNTT Việt Nam giai đoạn 2005 – 2013 lần lƣợt là: tai nạn giao thông, đuối nước, tự tử, tai nạn lao động ii điện giật, sét đánh Tỷ suất tử vong TNGT có xu hƣớng giảm giai đoạn 2007 – 2013, tỷ suất tử vong đuối nƣớc có xu hƣớng giảm giai đoạn 2005 – 2013 tỷ suất tử vong điện giật, sét đánh có xu hƣớng giảm nhẹ giai đoạn Tỷ suất tử vong tự tử tai nạn lao động có xu hƣớng tăng giai đoạn 2005 – 2103 Dựa kết nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đƣa khuyến nghị sau: tiếp tục nỗ lực phịng chống tai nạn thƣơng tích Việt Nam đặc biệt trọng đến tai nạn giao thông đƣờng đuối nƣớc trẻ em; nâng cao chất lƣợng số lƣợng số liệu tình hình mắc tử vong tai nạn thƣơng tích để đo lƣờng xác quy mơ vấn đề tai nạn thƣơng tích để lập kế hoạch cho chƣơng trình dịch vụ cần thiết H U H P iii ABSTRACT AN ANALYSIS OF INJURY TREND IN VIETNAM PERIOD 2005 2013 Associate Prof Pham Viet Cuong, PhD (CIPPR, HSPH) Nguyen Van Tuan, BPH (CIPPR, HSPH) Tran Thi Ngan, BPH (CIPPR, HSPH) Nguyen Trung Kien, MPH (Public Health Informatics dept., HSPH) Injury is a major public health problem Every day, there are 16.000 people died because of injury causes in over the world Together with mortality, there are H P thousands of people living with injuries In Vietnam, injury has been the emerging health problem recent years Injuries are accounted for out of 20 leading causes of death in Vietnam Injuries accounted for 13.3% of hospitalized cases and estimated to cause 12.8% of all deaths in 2010, twice the number of deaths from infectious diseases (5,6%) This research is aimed to develop mortality injury patterns and analyze the U trend of leading cause of injuries in Vietnam for period 2005 – 2013 This study used mortality data from Mortality book – A6 and data from monitoring system of H injury which are managed by Health Environment Management Agency, Ministry of Health Main results of the study: there were approximate 35,000 people died because of injuries every year The top leading cause of injury death were: Road traffic injury (RTI), drowning, suicide, occupational injury and electrocution Mortality rate of RTI was tend to decrease in period 2007 – 2013, mortality rate of drowning was tend to decrease in period 2005 – 2013 and mortality rate of electrocution was also decrease in this period In the contrary, mortality rate of occupational injury was tend to increase in period 2005 – 2013 Base on the study’s results, recommendations have been made including: continuing efforts to control injury in Vietnam which should be emphasize on RTI and child drowning; and improve quality and data source to collect injury mortality iv and morbidity to accurate measuring the status of injury in order to develop suitable plan for injury control and prevention H P H U 73 chứng khách quan cho hoạt động phòng chống TNTT thời gian tới H P H U 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Tử vong TNTT Việt Nam cịn mức cao Mỗi năm có khoảng 35.000 trƣờng hợp tử vong nguyên nhân TNTT khác - Mơ hình tử vong TNTT tồn nguyên nhân chính: TNGT đƣờng Đuối nƣớc nhóm trẻ em - Tử vong tự tử nguyên nhân gia tăng năm có khoảng gần 4000 trƣờng hợp tử vong tự tử - Năm nguyên nhân hàng đầu gây tử vong TNTT Việt Nam giai đoạn 2005 – 2013 lần lƣợt là: tai nạn giao thông, đuối nước, tự tử, tai nạn lao động điện giật, sét đánh - H P Tỷ suất tử vong TNGT có xu hƣớng giảm giai đoạn 2007 – 2013, với 21,4/100.000 năm 2007 17,0/100.000 năm 2013 - Tỷ suất tử vong đuối nƣớc có xu hƣớng giảm giai đoạn 2005 – 2013, với 7,4/100.000 năm 2005 6,8/100.000 năm 2013 Tỷ suất có xu hƣớng giảm chung nam giới nữ giới, nhiên nhóm tuổi U nhóm trẻ em tuổi – 18 có xu hƣớng giảm cịn nhóm 18+ có xu hƣớng khơng thay đổi - Tỷ suất tử vong tự tử có xu hƣớng tăng giai đoạn 2005 – 2013, với H 3,9/100.000 năm 2005 tăng lên 6,8/100.000 năm 2013 Tỷ suất có xu hƣớng tăng chung nam giới nữ giới - Tỷ suất tử vong tai nạn lao động có xu hƣớng tăng nhẹ giai đoạn 2005 – 2013, với 2,0/100.000 năm 2005 2,4/100.000 năm 2013 - Tỷ suất tử vong điện giật, sét đánh có xu hƣớng giảm nhẹ giai đoạn 2005 – 2013, với 2,0/100.000 năm 2005 1,7/100.000 năm 2013 Khuyến nghị - Tiếp tục nỗ lực phòng chống tai nạn thƣơng tích Việt Nam đặc biệt trọng đến: Phòng ngừa TNGT đƣờng với nỗ lực thay đổi nguy cơ, tăng cƣờng đội MBH đạt chuẩn Kiểm soát việc uống rƣợu/bia lái xe Nhân rộng mơ hình phịng ngừa đuối nƣớc cho trẻ em 75 Tiếp tục mơ hình can thiệp Ngơi nhà An tồn, Cộng Đồng An tồn, Trƣờng học An toàn - Nâng cao chất lƣợng số lƣợng số liệu tình hình mắc tử vong tai nạn thƣơng tích để đo lƣờng xác quy mơ vấn đề tai nạn thƣơng tích để lập kế hoạch cho chƣơng trình dịch vụ cần thiết Cần chuẩn hoá việc theo dõi, phân tích số liệu hàng năm để đƣa xu hƣớng Kết nối số liệu Giao thơng, Y tế, Tƣ pháp để có số liệu hoàn chỉnh Nâng cao chất lƣợng thu thập số liệu Số hố số liệu cần có hệ thống thu thập chia sẻ định kỳ H P H U 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization The Global Burden of Disease 2013 Geneva: WHO; 2014 World Health Organization The Injury Chartbook A Graphical Overview of the Global Burden if Injuries Geneva: WHO; 2002 World Health Organization Injury and Violence: The Facts Geneva: WHO; 2014 Peden M, Scurfield R, Sleet D, Mohan D, Hyden AA, Jarawan E, et al., editors World Report on Road Traffic Injury Prevention Geneva: WHO; 2004 Virginia.gov [Internet] Virginia Department of Health Online Resources; H P c2009 [updated 2010 May 11; cited 2010 Aug 20] Available from: http://www.vahealth.org/Injury/aboutinjury.htm World Health Organization Global Status Report on Road Safety: Time for Action Geneva: WHO; 2009 World Health Organization WHO global report on falls prevention in older U age Geneva: WHO; 2007 Headther Hestekin, Tristan O’Driscoll, Jennifer Stewart Williams, Paul Kowwal, Karl Peltzer, Somnath Chatterji Measuring prevanlence and risk H factors for fall-related injury in older adults in low-and middle-income countries: results from the WHO Study on Global AGEing and Adult Health (SAGE) Geneva: World Health Organization, July 2013 Masud T, Morris RO Epidemiology of falls Age Ageing 2001;30:3–7 10 Coutinho ES, Fletcher A, Bloch KV, Rodrigues LC Risk factors for falls with severe fracture in elderly people living in a middle-income country: A case control study BMC Geriatr 2008;8:21 11 Scheffer AC, Schuurmans MJ, van Dijk N, van der Hooft T, de Rooij SE Fear of falling: Measurement strategy, prevalence, risk factors and consequences among older persons Age Ageing 2008;37:19–24 12 Stevens JA, Sogolow ED Gender differences for non-fatal unintentional fall related injuries among older adults Inj Prev 2005;11:115–9 77 13 Landi F, Onder G, Cesari M, Barillaro C, Russo A, Bernabei R, et al Psychotropic medications and risk for falls among community-dwelling frail older people: An observational study J Gerontol A Biol Sci Med Sci 2005;60:622–6 14 Woolcott JC, Richardson KJ, Wiens MO, Patel B, Marin J, Khan KM, et al Meta-analysis of the impact of medication classes on falls in elderly persons Arch Intern Med 2009;169: 1952–60 15 Rubenstein LZ Falls in older people: Epidemiology, risk factors and strategies for prevention Age Ageing 2006;35: i37–41 16 World Health Organization Global Report on Drowning: Prevention a Leading Killer Geneva: WHO; 2014 H P 17 Peden M, Oyegbite K, Ozanne-Smith J, Hyden AA, Branche C, Rahman AZ, et al., editors World Report on Child Injury Prevention Geneva: World Health Organization; 2008 18 Peden MM, McGee K The epidemiology of drowning worldwide Inj Control Saf Promot 2003;10:195–9 U 19 Rahman A, Mashreky SR, Chowdhury SM, Giashuddin MS, Uhaa IJ, Shafinaz S, et al Analysis of the childhood fatal drowning situation in Bangladesh: Exploring prevention measures for low-income countries Inj Prev H 2009;15:75–9 20 Brenner RA, Trumble AC, Smith GS, Kessler EP, Overpeck MD Where children drown, United States, 1995 Pediatrics 2001;108:85–9 21 Fang Y, Dai L, Jaung MS, Chen X, Yu S, Xiang H Child drowning deaths in Xiamen city and suburbs, People's Republic of China, 2001-5 Inj Prev 2007;13:339–43 22 World Health Organization Global Status Report on Violence Prevention 2014 Geneva: WHO; 2014 23 World Health Organization The Health Sector Role in Prevention and Response: Young Violince: The Facts Geneva: WHO; 2015 24 Sosin, D.M., J.J Sacks, and P Holmgreen, Head injury-associated deaths from motorcycle crashes JAMA, 1990 264(18): p 2395–2399 78 25 Horan, J.M and S Mallonee, Injury surveillance, ed E Review Vol 25 2003 26 Coben, J.H., et al., Completeness of cause of injury coding in healthcare administrative databases in the United States 2001 Injury Prevention, 2006 12: p 199-201 27 Mullins, R.J., N.C Mann, and J.R Hedges, Adequacy of hospital dis-charge status as a measure of outcome among injures patients JAMA, 1998 279(21): p 1727–1731 28 Rosman, D.L and M.W Knuiman, A comparison of hospital and police road injury data Accid Anal Prev., 1994 26: p 215–222 29 Meuleners, L.B., A.H Lee, and C Haworth, Road environment, crash type H P and hospitalization of bicyclists and motorcyclists presented to emergency departments in Western Australia Accid Anal Prev., 2007 29: p 1222–1225 30 Bộ Y tế, Hƣớng dẫn tập huấn hệ thống giám sát tai nạn thƣơng tích bệnh viện 2006: Hà Nội 31 Aptel, I., L.R Salmi, and F Masson, Road accident statistics: discrepancies U between police and hospital data in a French island Accid Anal Prev., 1999 31: p 101–108 32 Barancik, J.I and D Fife, Discrepancies in vehicular crash injury reporting: H North-eastern Ohio Trauma Study IV Accid Anal Prev., 1985 17(2): p 147– 154 33 Grossman, D.C., et al., The validity of police assessment of driver intoxication in motor vehicle crashes leading to hospitalization Accid Anal Prev., 1996 28(4): p 435–442 34 Cercarelli, L.R., D.L Rosman, and G.A Ryan, Comparison of accident and emer-gency with police road injury data J Trauma, 1996 40: p 805–809 35 Farmer, C.M., Reliability of police-reported information for determining crash and injury severity Traffic Inj Prev., 2003 4: p 38–44 36 Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia Thống kê tình hình tai nạn giao thơng đƣờng bộ, 2007; Cập nhật tại: http://www1.mt.gov.vn/ntsc/default.asp?Groupid=G5 79 37 Trung tâm NC sách phịng chống chấn thƣơng Điều tra chấn thƣơng quốc gia Việt Nam 2010 38 Anh, L.V, Linh, L.C, Cuong, P.V., Điều tra chấn thƣơng liên trƣờng Việt Nam 2001 39 Cuong, P.V., Ha, N.T., Quang, L.N., Thực trạng chấn thƣơng trẻ em Hải Phòng, Hải Dƣơng, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Cần Thơ Đồng Tháp 2008 40 Cuong, P.V., Ha, N.T., Duc, D.H., Nghiên cứu đánh giá tác động sức khoẻ, kinh tế xã hội Chấn Thƣơng 2009 – 2012 41 Quang, L.N., Cuong, P.V., Thực trạng tai nạn giao thông liên quan tới xe buýt, taxi can thiệp nâng cao an tồn giao thơng vận tải hành khách xe H P buýt taxi Hà Nội 2006-2010 42 Quynh, N.T., Hien, H.T., Hong, T.T., Đánh giá thực trạng tai nạn thƣơng tích lao động nông nghiệp Việt Nam, đề xuất thí điểm can thiệp 2010-2012 43 Cuong, P.V., Đánh giá tình hình thực sách quốc gia phịng U chống tai nạn thƣơng tích trẻ em ngành lao động thƣơng binh xã hội, 2008 44 Trung tâm NC sách phịng chống chấn thƣơng Đánh giá dự án sáng H kiến An tồn giao thơng WHO: Tình hình tai nạn giao thơng đƣờng bộ, chấp nhận quy định đội mũ bảo hiểm kiểm sốt rƣợu bia n Bái, Đà Nẵng Bình Dƣơng 2007-2009 45 Trung tâm NC sách phịng chống chấn thƣơng Đánh giá nhu cầu lực đào tạo dự phòng sơ cấp cứu tai nạn thƣơng tích Việt Nam 2008 46 Trung tâm NC sách phịng chống chấn thƣơng Can thiệp phòng chống chấn thƣơng thành phố Đà Nẵng Dự án An toàn Đà Nẵng 20052009 47 Trung tâm NC sách phịng chống chấn thƣơng, Rà sốt nghiên cứu TNTT Việt Nam 2009-2011 80 48 World Health Organization Global Status Report on Violence Prevention 2014 2014:2 doi:10.1007/s13398-014-0173-7.2 49 Vos T, Barber RM, Bell B, Bertozzi-Villa A, Biryukov S, Bolliger I, et al Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 301 acute and chronic diseases and injuries in 188 countries, 1990–2013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013 Lancet 2015;386:743–800 doi:10.1016/S0140-6736(15)60692-4 50 Cuong PV Vietnam National Injury Survey Hanoi: 2012 51 Linnan M, Anh LV, Cuong PV, Rahman F, Rahman A, Shafinaz S, et al Child Mortality and Injury in Asia 2007;IWP-2007-0 52 Haagsma JA, Graetz N, Bolliger I, Naghavi M, Higashi H, Mullany EC, et al H P The global burden of injury: incidence, mortality, disability-adjusted life years and time trends from the Global Burden of Disease study 2013 Inj Prev 2015 doi:10.1136/injuryprev-2015-041616 53 Đức NH, Hoa DTM, Hƣơng NT, Bảo NN Nghiên cứu quy luật mối quan hệ khác điều kiện kinh tê xã hội với tăng trƣởng xe máy U Việt Nam giai đoạn ngắn hạn dài hạn sở xác định số liệu thiết yếu tới 2014 Kỷ yếu hội nghị An toàn Giao Thông, 2015, p 93 54 Anh L V, Linh LC, Cuong P V Vietnam Multi-Center Injury Survey 2006 H 55 Linnan M, Rahman a, Scarr J, Linnan H, Mashreky S, Shafinaz S, et al Child Drowning 2012:1–78 56 Rahman A, Mashreky SR, Chowdhury SM, Giashuddin MS, Uhaa IJ, Shafinaz S, et al Analysis of the childhood fatal drowning situation in Bangladesh: exploring prevention measures for low-income countries Inj Prev 2009;15:75–9 57 Fang Y, Dai L, Jaung MS, Chen X, Yu S, Xiang H Child drowning deaths in Xiamen city and suburbs, People’s Republic of China, 2001 Inj Prev 2007;13:339–43 58 Allard ED The social consequences of occupational injuries and illnesses Am J Ind Med 2001;40:403–17 81 59 Lindqvist K Economic impact of injuries according to type of injury Croat Med J 2002;43:386–9 60 Junkins E P J, Kunkel NC, Kriskovich MD Lightning strike to the head of a helmeted motorcyclist Am J Emerg Med 1999;17:213–4 61 Rimmer RB, Weigand S, Foster KN, Wadsworth MM, Jacober K, Matthews MR, et al Scald burns in young children a review of Arizona burn center pediatric patients and a proposal for prevention in the Hispanic community J Burn Care Res 2008;29:595–605 doi:10.1097/BCR.0b013e31817db8a4 62 Chen HY, Chiu WT, Chen SS, Lee LS, Hung CI, Hung CL, et al A nationwide epidemiological study of spinal cord injuries in Taiwan from July 1992 to June 1996 Neurol Res 1997;19:617–22 H P 63 Lin JW, Tsai SH, Tsai WC, Chiu WT, Chu SF, Lin CM, et al Survey of traumatic intracranial hemorrhage in Taiwan Surg Neurol 2006;66 Suppl 2:S20–5 64 Giang KB The use of audit to assess level of alcohol problems in rural Vietnam Alcohol 2005;40:578–83 U 65 Pervin A Viet Nam’s mandatory motorcycle helmet law and its impact on children Bull World Health Organ 2009;87:369–73 doi:10.2471/BLT.08.057109 H 66 Nhan TN, Cuong P V Drinking and driving in Vietnam: public knowledge, attitudes, and practices Traffic Inj Prev 2012;13 67 Linh LC, Blum RW Changes in and Challenges for Intentional Injury in Vietnam : Evidence From National Adolescent Health Surveys, 2004 and 2009 Asia Pac J Public Heal 2012 68 Guillemont J, Girard D, Arwidson P, Basset B Alcohol as a risk factor for injury: lessons from French data Int J Inj Contr Saf Promot 2009;16:81–7 doi:10.1080/17457300902836655 69 Steenstra IA, Anema JR, Bongers PM, de Vet HC, van Mechelen W Cost effectiveness of a multi-stage return to work program for workers on sick leave due to low back pain, design of a population based controlled trial [ISRCTN60233560] BMC Musculoskelet Disord 2003;4:26 82 70 Weiss J Prevention of drowning Pediatrics 2010;126:e253–62 doi:10.1542/peds.2010-1265 H P H U 83 Phụ lục 1: Mẫu sổ ghi chép nguyên nhân tử vong tuyến sở (A6) TT Họ tên Tuổi tử vong Nam Nữ Nghề Ngày tháng Nguyên nhân nghiệp năm tử vong gây tử vong H P 10 11 12 U 13 14 15 16 27 28 29 30 31 32 33 34 35 H 84 GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA Tên đề tài cấp sở: Phân tích xu hƣớng tử vong tai nạn thƣơng tích Việt Nam giai đoạn 2005 – 2013 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Phạm Việt Cƣờng Sau bảo vệ đề tài, chúng tơi giải trình góp ý hội đồng nghiệm thu nhƣ sau: TT Nội dung cần chỉnh sửa theo biên Nội dung chỉnh sửa Tổng quan tài liệu Do đề tài phân tích tử vong tai nạn thƣơng tích, nên đổi tên đề tài thành “Phân tích xu hƣớng tử vong tai nạn thƣơng tích Việt Nam giai đoạn 2005 – Đã đổi tên đề tài thành “Phân tích xu hƣớng tử vong tai nạn thƣơng tích Việt Nam giai H P 2013” đoạn 2005 – 2013” Mỗi phần tổng quan chƣa đƣợc phân chia thành nội dung cụ thể, nên ngƣời đọc khó theo dõi nắm bắt đƣợc ý Đã chia thành mục cụ thể liên quan đến nội dung nghiên cứu, (Nội dung chi tiết xem U mơ hình xu hƣớng tử vong TNTT, luận văn) nên chia phần thành nội dung cụ thể H Trang 13 14: tác giả trình bày số đoạn phƣơng pháp phân tích ảnh hƣởng bất biến (fixed effect analysis), nhiên Nhóm nghiên cứu khơng sử ngƣời đọc không hiểu đƣợc phần dụng phƣơng pháp phân tích tổng quan lại có nội dung phân tích này, này, nên loại bỏ cho phù hợp đối chiếu với phần phƣơng pháp kết với phƣơng pháp phân tích thực khơng đề cập đến phân tích này, tế sử dụng đề tài chƣa rõ tác giả lại đƣa nội dung vào Trang 14: tác giả đề cập đến “phân tích Nhóm nghiên cứu khơng sử tổng hợp biến thiên”, cần bổ sung tên tiếng dụng phƣơng pháp phân tích 85 Anh phân tích để ngƣời đọc hiểu rõ này, nên loại bỏ cho phù hợp phân tích với phƣơng pháp phân tích thực tế sử dụng đề tài, tránh gây khó hiểu Phƣơng pháp nghiên cứu Các tác giả cần bổ sung khái niệm cách tính số đầu nghiên cứu, ví dụ tỷ suất chung, tỷ suất chung hiệu Đã bổ sung khái niệm, cách chỉnh (hiệu chỉnh với phƣơng pháp tính số đầu đề tài hiệu chỉnh nhƣ nào?), tỷ suất đặc hiệu (Nội dung chi tiết xem (đặc hiệu loại TNTT?), phần trang 16-18 đề tài) H P trăm thay đổi tỷ suất tử vong (tính tốn nhƣ nào?) Các tác giả cần bổ sung phƣơng pháp phân tích số liệu, đặc biệt phƣơng pháp dùng cho mục tiêu 2: phân tích xu hƣớng U qua năm Trong phần kết quả, có phân tích xu hƣớng – dựa tỷ suất Đã bổ sung khái niệm, cách – dùng poison negative binomial tính số đầu đề tài H analysis, có phân tích dùng hồi quy (Nội dung chi tiết xem tuyến tính Vậy tác giả phải nêu rõ trang 16 đề tài) phần phƣơng pháp sử dụng phân tích nào, cho biến đầu sử dụng phân tích để ngƣời đọc hiểu rõ tham khảo đƣợc Kết Phần 3.1 đƣa kết “đóng góp 10% tử vong cho quần thể” có phải đƣợc tính từ 315.000 tử vong TNTT/3,1 triệu tử vong chung hay khơng? Nếu tính Đã bổ sung biểu đồ giải thích phù hợp (Nội dung chi tiết xem trang 19 đề tài) 86 nhƣ nên ghi rõ bổ sung thêm biểu đồ hình trịn để ngƣời đọc biết nguồn gốc số 10% Bảng 3.3 có khac biệt tên bảng Đã chỉnh sửa nội dung bảng 3.3 “theo vùng địa lý” bảng: bảng cho phù hợp (Nội dung chi tiết khơng có thơng tin vùng địa lý xem trang 22 đề tài) Trang 28: nhận xét “5 nguyên nhân hàng đầu… lần lƣợt TNGT, đuối nƣớc… ” chƣa xác với thơng tin bảng 3.6 Ở bảng 3.6, nhóm 0-18 nguyên nhân hàng đầu đuối nƣớc hợp (Nội dung chi tiết xem trang 29 đề tài) H P TNGT” Các biểu đồ xu hƣớng cần thay đổi màu 10 Đã chỉnh sửa nhận xét cho phù sắc đƣờng biểu diễn khác để nhìn rõ Đã thay đổi cho phù hợp (Nội dung chi tiết xem đề tài) Phần 3.3 nói đuối nƣớc, câu U “chúng ta trong… nghiêm Đã chỉnh sửa nội dung cho phù 11 trọng” không nên đƣa vào kết quả, có hợp (Nội dung chi tiết xem cảm giác nhận định chủ quan nên mục 3.3 đề tài) H phần bàn luận Trang 59: câu “tuy nhiên cần lƣu ý rõ Đã chỉnh sửa nội dung cho phù 12 với tỷ suất tử vong… thay đổi lớn” hợp (Nội dung chi tiết xem khó hiểu, cần chỉnh sửa lại trang 59 đề tài) Bàn luận Nên bàn luận thêm hạn chế đề tài chƣa phân tích nguyên nhân xu hƣớng 13 – chƣa bàn luận sâu nguyên nhân xu hƣớng TNTT tìm thấy phần kết Đây nội dung hay quan trọng mà nghiên cứu cần bổ sung Đã chỉnh sửa nội dung cho phù hợp (Nội dung chi tiết xem mục “Bàn luận” đề tài) 87 báo cáo cuối sản phẩm đăng tải Kết luận Phần kết luận cịn dài, cần Đã chỉnh sửa nội dung ngắn gọn 14 kết luận mơ hình xu hƣớng, hợp lý (Nội dung chi tiết xem không cần đƣa số cụ thể trang 73-74 đề tài) Khuyến nghị Phần khuyến nghị: nhƣ góp ý phần H P bàn luận, phần khuyến nghị nên bổ sung 15 khuyến nghị việc phân tích cụ thể nguyên nhân thay đổi xu hƣớng, tăng, giảm, có yếu tố liên quan đến sách hay khơng… H U Đã bổ sung phân tích sâu (Nội dung chi tiết xem trang 74 đề tài)