1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng và sử dụng câu hỏi theo tiếp cận pisa trong dạy học phần “địa lí tự nhiên” địa lí 10 thpt nhằm phát triển năng lực cho học sinh

66 41 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN” ĐỊA LÝ 10 - THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ Năm thực hiện: 2022- 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI THEO TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN” ĐỊA LÝ 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ TÁC GIẢ: ĐẶNG THỊ HOA PHƯỢNG - TRƯỜNG THPT NGHI LỘC Năm thực hiện: 2022- 2023 SĐT: 0397924584 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA dạy học Địa lí nhằm phát triển lực cho học sinh 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Câu hỏi theo tiếp cận PISA 1.1.2 Phát triển lực 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2.2 Thực trạng nghiên cứu Chương 2: Xây dựng sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA dạy học phần “Địa lý tự nhiên”- Địa lý 10 THPT nhằm phát triển lực cho học sinh 2.1 Đặc điểm, cấu trúc phần “Địa lí tự nhiên”- Địa lí 10 THPT 2.2 Yêu cầu việc xây dựng sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh 2.3 Nguyên tắc xây dựng sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh 2.4 Quy trình xây dựng câu hỏi theo tiếp cận PISA 10 2.5 Xây dựng sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA dạy học phần “Địa lí tự nhiên”- Địa lí 10 THPT nhằm phát triển lực cho học sinh 10 2.5.1 Xây dựng câu hỏi phần “Địa lí tự nhiên”- Địa lí 10 THPT theo tiếp cận PISA 10 2.5.2 Sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA dạy học phần “Địa lí tự nhiên”- Địa lí 10 THPT nhằm phát triển lực cho học sinh 40 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 45 3.1 Mục đích thực nghiệm 45 3.2 Đối tượng thực nghiệm 45 3.3 Nội dung thực nghiệm 45 3.4 Phương pháp thực nghiệm 45 3.5 Kết thực nghiệm 45 3.6 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 47 3.6.1 Mục đích khảo sát 47 3.6.2 Nội dung phương pháp khảo sát 47 Kết luận chung 48 1.1 Kết đạt 48 1.2 Hạn chế đề tài 49 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Chương trình giáo dục phổ thơng Viết tắt CTGDPT Đối chứng ĐC Giáo viên GV Học sinh HS Kiểm tra đánh giá KTĐG Năng lực NL Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm Phiếu học tập TN Thực nghiệm sư phạm TNSP PHT PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta thực cuộc cách mạng lần thứ tư lịch sử nhân loại cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Với cuộc cách mạng này, đã có nhiều tác đợng lớn lao, làm thay đổi nhiều khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hợi đời sống người Điều đó, đã đặt yêu cầu người lao đợng, từ đó, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục nước ta phải thay đổi, để phù hợp với xu yêu cầu thời đại Một mục tiêu đổi giáo dục giai đoạn phát triển lực người học, gắn liền thực tiễn với việc dạy học Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xây dựng sở “bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; thông qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu đó” Để tổ chức dạy học đạt mục tiêu trên, địi hỏi giáo viên phải tìm kiếm, sáng tạo nội dung dạy học, cụ thể tình thực tiễn gắn với nợi dung kiến thức cần dạy, với vấn đề xã hội quan tâm, tổ chức hoạt động đa dạng phong phú, thực mợt cách tồn diện từ đổi phương pháp dạy học đến cách kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực Trong năm qua, thực tế dạy học kiểm tra đánh giá trường phổ thông theo hướng tiếp cận lực người học đã quan tâm Tuy nhiên, công tác cần tiếp tục triển khai mợt cách đồng bợ, tích cực Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (The Programme for International Student Assessment- PISA) xây dựng điều phối tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) vào cuối thập niên 90 Các câu hỏi PISA phản ánh lực lĩnh hội áp dụng kiến thức nhà trường vào mơi trường ngồi nhà trường học sinh, gắn lý thuyết với đời sống thực, với tình thiết thực yêu cầu học sinh suy nghĩ, vận dụng vào đời sống ngày; giúp học sinh thấy vai trò quan trọng kiến thức cuộc sống Câu hỏi PISA đánh giá lực theo nhiều mức độ, vừa có tính vừa sức vừa có tính thách thức, phù hợp với học sinh độ tuổi THPT Nếu sử dụng câu hỏi theo hướng tiếp cận PISA một cách phù hợp giúp giáo viên đánh giá lực vận dụng tri thức vào tình mà em gặp phải cuộc sống, giúp em có hiểu biết sâu sắc, thấu đáo vấn đề đã tìm hiểu, từ kích thích say mê tìm tịi, khám phá em Trong chương trình địa lý THPT, phần “Địa lí tự nhiên” phần lớn chương trình địa lí lớp 10 Với học địa lí tự nhiên, gắn với nhiều vấn đề thực tiễn diễn xung quanh cuộc sống em có tính gần gũi cao Vì lý nêu trên, đã chọn nội dung “Xây dựng sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA dạy học phần “Địa lí tự nhiên”- Địa lí 10 THPT nhằm phát triển lực cho học sinh” làm đề tài nghiên cứu mình, với mong muốn góp phần đổi phương pháp giáo dục, tạo hấp dẫn cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng nhu cầu dạy học tình hình Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung xây dựng hệ thống câu hỏi theo tiếp cận PISA, vận dụng chúng vào dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo phát triển lực phần “Địa lí tự nhiên”- Địa lí 10 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề cốt lõi xây dựng sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA dạy học phần “Địa lí tự nhiên”- Địa lí 10 THPT nhằm phát triển lực cho học sinh - Xây dựng sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA dạy học phần “Địa lí tự nhiên”- Địa lí 10 THPT nhằm phát triển lực cho học sinh - Phân tích thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính hiệu đề tài Đối tượng nghiên cứu - Hoạt đợng dạy, học phần “Địa lí tự nhiên”- Địa lí 10 THPT - Kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí - Chương trình đánh giá học sinh quốc tế OECD (PISA) Phạm vi nghiên cứu - Câu hỏi tiếp cận PISA phần “Địa lí tự nhiên”- Địa lí 10 THPT - Dạy học kiểm tra đánh giá theo phát triển lực cho học sinh Đóng góp đề tài - Đưa cách xây dựng câu hỏi theo tiếp cận PISA - Xây dựng hệ thống câu hỏi Địa lí có tính mới: Hệ thống câu hỏi theo tiếp cận PISA phần “Địa lí tự nhiên”- Địa lí 10 THPT Hệ thống câu hỏi xây dựng tương đối đa dạng thể loại, giúp học sinh thể lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, mức độ phù hợp với nhận thức học sinh THPT, đáp ứng theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Xây dựng tiến trình dạy học có sử dụng hệ thống câu hỏi theo tiếp cận PISA đề kiểm tra đánh giá lực cho học sinh Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nợi dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA dạy học Địa lí nhằm phát triển lực cho học sinh Chương Xây dựng sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA dạy học phần “Địa lí tự nhiên”- Địa lí 10 THPT nhằm phát triển lực cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN II NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA dạy học Địa lí nhằm phát triển lực cho học sinh 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Câu hỏi theo tiếp cận PISA 1.1.1.1 Khái niệm PISA PISA bốn chữ viết tắt cụm từ “The Programme for International Student Assesment” Đây “ Chương trình đánh giá học sinh quốc tế”, mợt chương trình Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế giới - Organization for Economic Cooperation and Development - OECD sáng lập tổ chức thực Khảo sát PISA đánh giá học sinh độ tuổi 15 (15 năm tháng đến 16 năm tháng), lúc em kết thúc chương trình giáo dục hầu hết trường phổ thơng giới Mục đích c̣c khảo sát nhằm đánh giá xem học sinh đã chuẩn bị để đối mặt với thách thức cuộc sống xã hội đại mức độ trước bước vào c̣c sống 1.1.1.2 Mục đích PISA Mục tiêu tổng quát chương trình PISA nhằm kiểm tra xem, đến độ tuổi kết thúc giai đoạn giáo dục bắt buộc, HS đã chuẩn bị để đáp ứng thách thức cuộc sống sau mức đợ Song song với mục đích chung, chương trình đánh giá PISA cịn hướng vào mục đích cụ thể sau: - Câu hỏi PISA quan tâm đến phát triển người học, từ tạo đợng cho người học, giúp người học có trách nhiệm việc học Cho phép GV nhận dạng kích thích khả sáng tạo HS - Câu hỏi PISA đánh giá mức độ nắm vững tri thức khoa học HS mức độ tích hợp, khơng đánh giá mợt cách đơn lẻ - Câu hỏi PISA có khả đánh giá mức độ áp dụng tri thức khoa học vào thực tiễn HS 1.1.1.3 Các lực đánh giá PISA PISA tập trung đánh giá ba lực: - Năng lực tốn học phổ học thơng: khả nhận biết ý nghĩa, vai trò kiến thức tốn học c̣c sống; vận dụng phát triển tư toán học để giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng nhu cầu đời sống tương lai một cách linh hoạt - Năng lực đọc hiểu phổ thông: Định nghĩa NL Đọc hiểu PISA sau “Năng lực đọc hiểu hiểu, sử dụng, phản ánh liên kết vào văn viết, nhằm đạt mục tiêu cá nhân, phát triển kiến thức tiềm cá nhân, tham gia vào xã hội”, - Năng lực khoa học phổ thơng: Theo mục đích PISA, lực khoa học cá nhân kiến thức khoa học sử dụng kiến thức để xác định câu hỏi, tiếp thu kiến thức mới, giải thích tượng khoa học rút kết luận dựa chứng vấn đề liên quan tới khoa học Sẵn sàng tham gia vào vấn đề liên quan tới khoa học ý tưởng khoa học mợt cơng dân có suy nghĩ Bên cạnh ba NL trên, chu kỳ 2006, PISA đưa vào đánh giá thêm một số NL mới: Kỹ GQVĐ (2006), NL tài (2009), NL sử dụng máy tính (2012), NL cơng dân tồn cầu (2018) 1.1.1.4 Đặc điểm câu hỏi PISA Câu hỏi PISA đánh giá lực học sinh thông qua phần dẫn “stimulus material” (có thể trình bày dạng văn bản, báo, dạng chữ, bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh ), theo sau câu hỏi kết hợp dựa một phần dẫn chung Câu hỏi PISA đánh giá ngữ cảnh mà đánh giá lực (competencies), đánh giá kết việc sử dụng thành công kiến thức, kĩ khoa học tình huống, ngữ cảnh cụ thể 1.1.1.5 Các kiểu câu hỏi PISA Đề thi PISA sử dụng dạng câu hỏi sau: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: HS lựa chọn một đáp án đáp án đưa Câu hỏi Có - Không, Đúng - Sai phức hợp: HS phải đưa lựa chọn mợt chuỗi đáp án dạng Có/Khơng Đúng/Sai Câu hỏi đóng địi hỏi trả lời: Câu hỏi nhằm mục đích xác nhận thơng tin, khơng có tính gợi mở Câu hỏi mở địi hỏi trả lời ngắn: HS viết câu trả lời ngắn đáp án tính tốn số học vào chỗ dấu “… ” Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài: HS viết câu trả lời dạng lập luận trình bày chi tiết lời giải 1.1.2 Phát triển lực 1.1.2.1 Năng lực Về nguồn gốc, khái niệm lực (Tiếng Anh: Competency) bắt nguồn từ tiếng La tinh “competencia” Năng lực tập hợp tồn bợ kỹ năng, kiến thức, khả năng, hành vi một người đáp ứng mợt cơng việc định đó, mợt yếu tố quan trọng để cá nhân hồn thành mợt việc hiệu so với người khác Năng lực hình thành sở tư chất tự nhiên cá nhân Tuy nhiên điều khơng có nghĩa lực hồn tồn có sẵn người, phải trải qua q trình cơng tác, rèn luyện thường xun mà có 1.1.2.2 Phát triển lực Phát triển lực phát triển khả hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, phát triển nhân cách, tính tích cực hoạt đợng giao lưu cá nhân đóng vai trị định 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu tra cứu phương tiện thông tin, website … cho biết đã có mợt số cơng trình nghiên cứu việc xây dựng sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA mơn học khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu xây dựng sử dụng câu hỏi tiếp cận PISA theo định hướng phát triển lực HS phần "Địa lí tự nhiên" lớp 10 THPT Vì đề tài tơi nghiên cứu để có đóng góp lý luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng câu hỏi tiếp cận PISA theo định hướng phát triển lực HS thơng qua dạy học Địa lí trường THPT 1.2.2 Thực trạng nghiên cứu Để tiến hành tìm hiểu thực trạng xây dựng sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA dạy học địa lí trường THPT, tơi đã tiến hành khảo sát phiếu điều tra GV HS trường THPT Nghệ An, Hà Tĩnh Phiếu khảo sát GV HS (có Phụ lục kèm theo) Qua điều tra, đã thu nhận tổng cộng 17 ý kiến GV 253 ý kiến HS từ trường THPT Sau tiến hành tổng hợp, xử lí mẫu điều tra đưa vào phân tích chúng tơi thu kết sau: * Kết khảo sát GV: Bảng 1.1 Kết khảo sát hiểu biết GV chương trình PISA: Hiểu biết GV PISA Tỉ lệ(%) Chưa hiểu biết PISA 11,7% Đã nghe đến chưa hiểu 31% Đã biết PISA 57,3% 3.6 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.6.1 Mục đích khảo sát Thơng qua khảo sát nhằm mục đích kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp xây dựng sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA dạy học phần “Địa lí tự nhiên”- Địa lí 10 THPT nhằm phát triển lực cho học sinh đã đề xuất Trên sở điều chỉnh biện pháp cho phù hợp với thực tiễn 3.6.2 Nội dung phương pháp khảo sát 3.6.2.1 Nội dung khảo sát Các biện pháp đã đề xuất tác giả khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: - Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? - Các giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu không? 3.6.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Để khẳng định cấp thiết, tính khả thi biện pháp, đề tài sử dụng phương pháp khảo sát trao đổi bảng hỏi; câu hỏi thiết kế vào phiếu gửi trực tiếp gián tiếp qua công cụ hỗ trợ https://forms.gle cho GV cần khảo sát kèm theo tóm tắt nợi dung đề tài Các câu hỏi khảo sát với thang điểm đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4) sau: - Tính cấp thiết: A- Khơng cấp thiết:(1 điểm), B - Ít cấp thiết: (2 điểm), CCấp thiết: (3 điểm), D- Rất cấp thiết( điểm) - Tính khả thi: A - Khơng khả thi: điểm, B -Ít khả thi : điểm, C- Khả thi : điểm, D- Rất khả thi: điểm Tính điểm trung bình X theo phần mềm Ecel 3.6.2.3 Đối tượng khảo sát Tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến 21 GV Địa lí giàu kinh nghiệm thực tiễn trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh TT Bảng 3.4 Tổng hợp đối tượng khảo sát: Đối tượng Số lượng GV Địa lí trường THPT Thanh Hóa GV Địa lí trường THPT Nghệ An 19 GV Địa lí trường THPT Hà Tĩnh Tổng 31 47 2.6.2.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Bảng 3.5 Kết khảo sát cấp thiết giải pháp đề xuất Các giải pháp TT Các thông số X Mức Phát triển lực học sinh câu hỏi PISA trình dạy học 4.0 D Phát triển lực học sinh câu hỏi PISA kiểm tra đánh giá 3.5 C Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: Các giải pháp đề xuất có tính cấp thiết cấp thiết trình phát triển lực cho HS Bảng 3.6 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất Các giải pháp TT Các thông số X Mức Phát triển lực học sinh câu hỏi PISA trình dạy học 4.0 D Phát triển lực học sinh câu hỏi PISA kiểm tra đánh giá 3.7 C Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: Các giải pháp có tính khả thi khả thi q trình phát triển lực cho HS PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Qua trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài “ xây dựng sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA dạy học phần “Địa lí tự nhiên”- Địa lí 10 THPT nhằm phát triển lực cho học sinh”, nhận thấy: Việc xây dựng sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA dạy học Địa lí trường phổ thông cần thiết, phù hợp với yêu cầu đổi bản, toàn diện ngành giáo dục 1.1 Kết đạt - Đối với GV: - Việc xây dựng sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA dạy học Địa lí trường phổ thơng giúp GV đa dạng hóa phương pháp dạy học hình thức kiểm tra đánh giá, đặc biệt đánh giá NL cần 48 thiết HS trình học, đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 - Đối với HS: Cách học đã giúp HS hứng thú học tập, bổ sung, mở rộng thêm kiến thức, phát triển lực cần thiết như: NL tự học, NL đọc hiểu, NL giải vấn đề sáng tạo, NL Địa lí , đồng thời bồi dưỡng tính tích cực, chủ đợng, sáng tạo cho HS, giúp em tự tin giải vấn đề thự tiễn nảy sinh cuộc sống 1.2 Hạn chế đề tài - Trong trình tiến hành TNSP, hạn chế điều kiện thời gian nên đề tài thực nghiệm lớp trường THPT nơi công tác - Đề tài tập trung nghiên cứu, thực nghiệm phần “ Địa lí tự nhiên” mơn địa lí lớp 10 THPT, chưa áp dụng rợng rãi vào q trình dạy học nhiều phần kiến thức Địa lí khác Kiến nghị Qua q trình nghiên cứu thực nghiệm, tơi có mợt số kiến nghị sau: - Đề tài nghiên cứu tài liệu PISA nên phổ biến rộng rãi đến GV trường phổ thông, làm tài liệu tham khảo cho GV trình giảng dạy - Việc xây dựng sử dụng câu hỏi PISA nên áp dụng rộng rãi dạy học nhiều nội dung môn Địa lý môn học khác trường THPT - Để tạo điều kiện đáp ứng tốt cho trình dạy học theo định hướng phát triển lực nay, GV phải không ngừng học hỏi, nâng cao trình đợ chun mơn nhiều lĩnh vực khác nhau, tiếp cận phương pháp nghiên cứu, sử dụng hàng ngày phương pháp dạy học tích cực GV cần chủ đợng thường xun cập nhật thơng tin khoa học, tin tức báo chí, mối quan tâm học sinh từ kết nối kiến thức học đường với giới thực, qua hình thành tính tích cực tư tảng để phát triển nhóm kỹ tư bậc cao, tư sáng tạo cho HS - Tổ nhóm chun mơn nên xây dựng hệ thống câu hỏi, tập tiếp cận PISA có chất lượng, tạo ngân hàng đề kiểm tra từ hệ thống câu hỏi, tập Đề tài nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp, để đề tài hoàn thiện, vận dụng tốt cho năm học 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO BCH Trung ương Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng - Chương trình mơn Sinh học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Sổ tay PISA dành cho cán bộ quản lý giáo dục giáo viên trung học, Văn phòng PISA Việt Nam - Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên THPT &TCCN (2013), Các kĩ thuật đánh giá lớp học, kinh nghiệm quốc tế đề xuất áp dụng cho bậc phổ thông Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 dạng câu hỏi OECD phát hành - lĩnh vực tốn học, Tài liệu lưu hành nợi bộ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 dạng câu hỏi OECD phát hành - lĩnh vực khoa học, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 dạng câu hỏi OECD phát hành - lĩnh vực đọc hiểu, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Lê Thị Mỹ Hà cs (2011), PISA dạng câu hỏi, NXB Giáo dục, Hà Nợi Tạp chí Dạy Học ngày nay, Số Kì - 7/2021 10 Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 2005 Nhà xuất Từ điển bách khoa Hà Nội 11 Trần Thị Gái (2017), Bài tập đánh giá NLKHTN theo tiếp cận PISA, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 PHỤ LỤC Đề đánh giá lực theo tiếp cận PISA MƠN: Địa lí 10 - Thời gian: 45p Em đọc kĩ thông tin viết trả lời câu hỏi theo yêu cầu: Bài 1: Gọi điện cho người thân Chị Mai làm việc thành phố Luân- đôn (Anh) Hàng ngày chị Mai thường liên lạc với gia đình Hà Nợi (Việt Nam) cách gọi điện qua Messenger Chị Mai gia đình cần truy cập vào Internet mợt lúc để nói chuyện Tuy nhiên, theo Việt Nam, chị Mai gia đình khơng thể nói chuyện khoảng thời gian từ chiều tới chiều thời gian họ bận làm việc Từ tối đên chiều chị Mai gia đình khơng thể nói chuyện thời gian họ bận làm việc ngủ Câu hỏi 1: Lúc Hà Nội sáng ngày 1/1/2022 Ln-đơn giờ? Khoanh vào Đúng/ Sai ý sau: Giờ, ngày Luân -đôn Đúng/ Sai ngày 1/1/2022 Đúng/ Sai 24 ngày 31/12/2021 Đúng/ Sai ngày 31/12/2021 Đúng/ Sai 24h ngày 1/1/2022 Đúng/ Sai Câu hỏi 2: Dựa vào đồ Trái Đất cho biết thời gian thích hợp để chị Mai gia đình nói chuyện lúc nào? Hãy viết thời gian theo địa phương vào bảng sau: Hình 2.2 Bản đồ Trái Đất Địa điểm Hà Nội Luân Đôn Thời gian Câu hỏi 3: Tại một thời điểm, thủ đô Luân -đôn (Anh) thủ đô Hà Nội (Việt Nam) lại có khác nhau? Bài 2: Thông báo làm việc theo mùa UBND tỉnh Nghệ An có Cơng văn số 595/TB-UBND, quy định thời làm việc quan, đơn vị hành chính, nghiệp địa bàn tỉnh thực thống làm việc theo mùa sau: Thời làm việc mùa hè: Buổi sáng 07h00’ đến 11h30’, buổi chiều 13h30’ đến 17h00’ Thời điểm thực hiện: từ ngày 16 tháng đến ngày 15 tháng 10 năm Thời làm việc mùa đông: Buổi sáng 07h30’ đến 12h00’, buổi chiều 13h00’ đến 16h30’ Thời điểm thực hiện: từ ngày 16 tháng 10 đến ngày 15 tháng năm Nguồn: http://ww.nghean.gov.vn Câu hỏi 1: Khoanh vào đáp án : Ở nước ta, nhiều quan, đơn vị hành chính, nghiệp buổi sáng mùa đơng có lịch vào làm việc sớm , mùa hè có lịch làm việc vào muộn Sự thay đổi tác đợng hệ Địa lí : A Ngày, đêm dài ngắn theo mùa B Giờ Trái Đất C Sự luân phiên ngày đêm C Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ Câu hỏi 2: Khoanh vào Đúng/ Sai ý sau: Quy định làm việc theo mùa Đúng/ Sai Quy định làm việc theo mùa thường áp dụng Miền Đúng/ Sai Bắc khí hậu hai mùa rõ rệt mùa đông mùa hè Ở miền Nam khí hậu nóng quanh năm, ổn định nên thường Đúng/ Sai áp dụng một lịch làm việc cho năm Bắt buộc khắp nước thực giở làm việc theo mùa để thuận Đúng/ Sai tiện việc giao dịch Lịch làm việc địa phương quy định cho phù hợp với tình Đúng/ Sai hình địa phương đảm bảo số lao động theo quy định bộ luật lao động Bài 3: Bốn mùa năm Việt Nam Ở Việt Nam, bốn mùa năm thể sau: Mùa xuân thời tiết ấm áp, cối đâm chồi nảy lộc xanh tươi, muôn hoa khoe sắc, toả hương Tiếng chim hót líu lo, tạo nên một khung cảnh tràn đầy sức sống Mùa hạ nắng nóng, oi năm Đặc biệt, tỉnh tḥc vùng Dun hải miền Trung thường đón nhận gió Phơn, gây nên tình trạng khơ nóng, dễ xảy hoả hoạn, cháy rừng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người động vật, cỏ khơ héo Mùa thu khí trời mát mẻ Vào buổi sáng tinh mơ, gợn sương mù bao phủ dày đặc hay đêm buông xuống, bạn cảm nhận se se lạnh lạnh Những dần chuyển sang màu vàng nâu lác đác rơi theo gió mợt cảnh sắc tuyệt vời Mùa đông miền Bắc trời lạnh giá, âm u, cối trơ trụi, đợt mưa phùn làm cho khí trời thêm lạnh lẽo Có nơi nhiệt độ giảm xuống thấp, xuất tuyết rơi trắng xố Sapa, Mợc Châu,… Những ngày nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người, phát triển động, thực vật Hình 2.3 Hình ảnh tiêu biểu bốn mùa xuân- hạ- thu- đông Việt Nam Nguồn http://thoitiet.edu.vn Câu hỏi 1: Khoanh vào đáp án : A.Mùa khoảng thời gian năm B.Mùa có đặc điểm riêng thời tiết, khí hậu C.Mùa khoảng thời gian kéo dài suốt năm, có đặc điểm riêng thời tiết, khí hậu D.Mùa khoảng thời gian năm, có đặc điểm riêng thời tiết, khí hậu Câu hỏi 2: Dựa vào kiến thức đã học quan sát hình, giải thích có bốn mùa năm ? Hình 2.4 Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời mùa Bán cầu Bắc Câu hỏi 3: Dựa vào kiến thức đã học quan sát hình, giải thích mùa xn ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ mùa đông lạnh lẽo? Đáp án biểu điểm đề kiểm tra TT ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Bài 1: Gọi điện cho người thân Câu hỏi 1: - Mức đầy đủ: điểm - Mức đầy đủ: Cả ý trả lời theo thứ tự: Giờ, ngày Luân -đôn Đúng/ Sai ngày 1/1/2022 Đúng 24 ngày 31/12/2021 Đúng ngày 31/12/2021 Sai ý: 0.25 điểm 24h ngày 1/1/2022 Sai -Không đạt: Không chấm - Mức chưa đầy đủ: Trả lời 1-3 ý - Mức chưa đầy đủ: ý : 0,75 điểm ý: 0.5 điểm - Mức không đạt: Trả lời không ý điểm không trả lời Câu hỏi 2: - Mức đầy đủ: Cả ý trả lời theo thứ tự: Địa điểm Thời gian Hà Nội Từ sau chiều đến trước chiều Từ sau chiều đến trước đêm - Mức đầy đủ: điểm - Mức chưa đầy đủ: ý : 1.5 điểm Luân Đôn Từ sau sáng đến trước sáng Từ sau 11 trưa đến trước chiều - Mức chưa đầy đủ: Trả lời -3 ý ý: điểm ý: 0,5 điểm - Không đạt: Không chấm - Mức không đạt: Trả lời không ý điểm không trả lời Câu hỏi 3: - Mức đầy đủ: + Do Trái Đất có hình khối cầu tự quay quanh trục từ Tây sang Đông, nên một thời điểm, người đứng kinh tuyến khác thấy Mặt Trời đợ cao khác + Vì vậy, thủ Luân -đôn (Anh) thủ đô Hà Nội (Việt Nam) tḥc kinh tuyến khác nên có khác - Mức chưa đầy đủ: Trả lời ý - Mức không đạt: Trả lời sai không trả lời Bài 2: Thông báo làm việc theo mùa Câu hỏi 1: - Mức đầy đủ: A Ngày, đêm dài ngắn theo mùa - Mức không đạt: Chọn đáp án khác không trả lời - Mức đầy đủ: điểm - Mức chưa đầy đủ: 0,5 điểm - Không đạt: Không chấm điểm - Mức đầy đủ: 0.5 điểm - Không đạt: Không chấm điểm Câu hỏi 2: - Mức đầy đủ: Cả ý trả lời theo thứ tự: Quy định làm việc theo mùa Đúng/ Sai Quy định làm việc theo mùa Đúng thường áp dụng Miền Bắc khí hậu hai mùa rõ rệt mùa đơng mùa hè Ở miền Nam khí hậu nóng quanh Đúng năm, ổn định nên thường áp dụng một lịch làm việc cho năm - Mức đầy đủ: điểm Bắt buộc khắp nước thực giở Sai làm việc theo mùa để thuận tiện việc giao dịch Lịch làm việc địa phương quy Đúng định cho phù hợp với tình hình địa phương đảm bảo số lao động theo quy định bộ luật lao động - Mức chưa đầy đủ: Trả lời 1-3 ý -Mức chưa đầy đủ: ý: điểm 0.75 ý: 0.5 điểm ý : 0,25 điểm - Không đạt: Không chấm - Mức không đạt: Trả lời không ý điểm không trả lời Bài 3: Bốn mùa năm Việt Nam Câu hỏi 1: - Mức đầy đủ: D Mùa khoảng thời gian năm, có đặc điểm riêng thời tiết, khí hậu - Mức khơng đạt: Trả lời sai không trả lời - Mức đầy đủ: 0.5 điểm - Không đạt: Không chấm điểm Câu hỏi 2: - Mức đầy đủ: + Việt Nam nằm Bán cầu Bắc - Mức đầy đủ: điểm + Do trục Trái Đất nghiêng không đổi phương chuyển đợng quỹ đạo quanh Mặt Trời, nên có lúc bán cầu Bắc hướng phía Mặt Trời, có lúc bán cầu Nam hướng phía Mặt Trời + Bắc bán cầu hướng phía Mặt Trời, tia nắng chiếu trực tiếp (vng góc) vào Bắc bán cầu nhiệt đợ tăng lên, dẫn đến mùa hè Tuy nhiên, hướng xa phía Mặt Trời tia nắng chiếu xiên xuống Bắc bán cầu Do đó, nhiệt đợ giảm xuống dẫn đến mùa đông - Mức chưa đầy đủ: ý: điểm 0.75 + Khi Bắc bán cầu không hướng trực tiếp khơng hướng xa phía Mặt Trời nhiệt đợ lúc vừa phải, dẫn đến có mùa xn mùa thu ý: 0,5 điểm - Mức chưa đầy đủ: Trả lời -3 ý - Không đạt: Không ý: điểm 0.25 - Mức không đạt: Trả lời không ý không trả lời chấm điểm Câu hỏi 3: - Mức đầy đủ: + Mùa xuân: Mặt Trời di chuyển dần từ Xích đạo lên chí tuyến Bắc, lượng nhiệt tăng lên dần lên, ngày dài thêm Mặt đất bắt đầu tích lũy nhiệt, nên nhiệt độ chưa cao + Mùa hạ: Mặt Trời từ chí tuyến Bắc di chuyển dần Xích đạo Mặt đất vừa tích lũy nhiệt qua mùa xuân, lại nhận thêm một lượng xạ lớn nên nóng, nhiệt đợ tăng cao + Mùa thu: Mặt Trời bắt đầu di chuyển từ Xích đạo chí tuyến Nam, lượng xạ có giảm mặt đất dự trữ lượng nhiệt mùa trước, nên nhiệt độ chưa thấp + Mùa đông: Mặt Trời từ chí tuyến Nam di chuyển dần Xích đạo, lượng xạ có tăng lên chút mặt đất đã tiêu hao hết lượng nhiệt dự trữ nên trở nên lạnh - Mức chưa đầy đủ: Trả lời 1-3 ý - Mức không đạt: Trả lời không ý không trả lời -Mức đầy đủ: điểm - Mức chưa đầy đủ: ý: điểm 0.75 ý: 0,5 điểm ý: điểm 0.25 - Không đạt: Không chấm điểm PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên GV ( Không bắt buộc)…………………………………… Trình đợ đào tạo:………………………………………… Nơi cơng tác:…………………… Số năm công tác……………… II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Kính nhờ q thầy/cơ tích vào mà thầy thấy hợp lí/đúng Thầy/cơ đã hiểu biết Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) chưa? Chưa biết Đã biết 2.Thầy có thường xun vận dụng dạy học gắn liền với thực tiễn cuộc sống hay không? Thường xuyên Không thường xuyên Hiếm Không vận dụng 3.Theo thầy cô, việc vận dụng câu hỏi theo PISA dạy học mơn địa lí là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Xin thầy cô vui lịng cho biết, mức đợ hứng thú học sinh vận dụng câu hỏi theo PI SA dạy học là: Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Không hứng thú Theo Thầy/cô, hiệu việc sử dụng câu hỏi PISA vào dạy học là: Tạo hứng thú cho học sinh Giúp học sinh thể lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Là công cụ để kiểm tra, đánh giá Những lợi ích khác Theo Thầy/cô, để việc xây dựng sử dụng câu hỏi PI SA dạy học mang lại hiệu cao cần có mợt số giải pháp nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… , Ngày …tháng… năm 2023 Người trả lời Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)! PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH I THÔNG TIN CÁ NHÂN Trường: …………………………………………………… Lớp:………… Học lực: ………………………………… Hạnh kiểm: .………… II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Các em tích vào hợp lí/đúng theo quan điểm Thầy bợ mơn lớp em có thường xun vận dụng dạy học gắn với thực tiễn hay không? Thường xuyên Không thường xuyên Hiếm Không vận dụng Các em có thấy hứng thú hay không giáo viên sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA vào trình dạy học đánh giá? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Không hứng thú 3.Theo em, hiệu việc vận dụng câu hỏi PISA vào học tập là: Tạo hứng thú cho học sinh Giúp học sinh thể lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Là công cụ để kiểm tra, đánh giá Những lợi ích khác Chân thành cảm ơn em! Một số hình ảnh dạy thực nghiệm Đại diện nhóm trình bày nội dung PHT Hoạt đợng nhóm thực PHT Các nhóm trả lời PHT nạp lên Padlet

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w