Khái quát về tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
Khái niệm về tiêu thụ 1 1.2 Các phơng thức tiêu thụ trong các doanh nghiệp.1 1.3 Xác định kết quả tiêu thụ 3 1.4 Mối quan hệ giữa tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ 3 1.5 Vai trò, ý nghĩa của hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thô
Đặc trng lớn nhất của sản phẩm hàng hóa là sản phẩm đợc sản xuất ra để nhằm thực hiện những mục tiêu đã định trong chơng trình hoạt động sản xuất cuả mỗi doanh nghiệp Do đó, tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu quan trọng của tái sản xuất xã hội Quá trình tiêu thụ sản phẩm chỉ kết thúc khi quá trình thanh toán giữa ngời mua và ngời bán diễn ra và quyền sở hữu hàng hóa đã thay đổi Tiêu thụ sản phẩm là khâu lu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất, phân phối và một bên là tiêu dùng.
Các Mác coi quá trình sản xuất theo nghĩa rộng bao gồm sản xuất, phân phối trao đổi và tiêu dùng Vậy tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng làm cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục, là khâu thực hiện giá trị sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng về số lợng chất lợng, chủng loại, quy cách, phơng thức vận chuyển thời hạn giao hàng, phơng thức thanh toán.
Tóm lại, Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình tự nghiên cứu nhu cầu trên thị trờng và biến nhu cầu đó thành nhu cầu mua thực sự của ngời tiêu dùng và tổ chức đa hàng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng sao cho có hiệu quả nhất.
1.2 Các phơng thức tiêu thụ trong các doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng, các phơng thức tiêu thụ càng ngày càng đa dạng Tuỳ theo đặc điểm loại hình kinh doanh của doanh nghiệp mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn phơng thức tiêu thụ cho phù hợp và có hiệu quả nhất Việc lựa chọn đó sẽ góp phần làm cho công tác kế toán tiêu thụ đợc thực hiện tốt hơn Tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp có thể đợc tiến hành theo phơng thức sau:
* Phơng thức tiêu thụ trực tiếp:
Tiêu thụ trực tiếp là phơng thức giao hàng cho ngời mua trực tiếp tại kho (hoặc trực tiếp tại các phân xởng thông qua kho) của doanh nghiệp, bên mua sẽ đề cử đại diện đến nhận hàng Số hàng đã bàn giao cho khách hàng đ- ợc chính thức coi là tiêu thụ và đơn vị bán mất quyền sở hữu về số hàng này sau khi đại diện bên mua kí nhận đủ hàng, giao tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
* Phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng (hay chuyển hàng chờ chÊp nhËn):
Theo phơng thức này, căn cứ vào hợp đồng đã kí kết, doanh nghiệp xuất kho hàng hóa bằng phơng tiện vận tải của mình hoặc thuê ngời nớc ngoài chuyển hàng đến giao cho bên mua ở một địa điểm đã đợc thoả thuận trớc giữa hai bên Số hàng hóa chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho đến khi nào bàn giao xong hàng và đợc ngời mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao (một phần hay toàn bộ) thì số hàng chấp nhận này mới đợc coi là tiêu thụ và ngời bán hàng mất quyền sở hữu về số hàng này.
* Phơng thức tiêu thụ đại lí kí, gửi: Đây là phơng thức bán hàng trên cơ sở doanh nghiệp có đại lí tiêu thụ sản phẩm của mình Theo phơng thức này, doanh nghiệp xuất kho hàng hóa, giao cho đại lí coi nh hàng gửi bán Bên đại lí sẽ trực tiếp bán hàng cho cơ sở đại lí và đợc hởng hoa hồng theo tỉ lệ mà doanh nghiệp thơng mại sẽ trả Số hàng gửi đại lí vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho đến khi chính thức tiêu thụ (bên nhận đại lí thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán).
* Phơng thức bán hàng trả góp:
Bán hàng trả góp là phơng thức bán hàng thu tiền nhiều lần hàng hóa sau khi giao cho ngời mua thì đợc coi là tiêu thụ và ngời bán ghi nhận doanh thu Nhng về thực chất thì quyền sở hữu chỉ thực sự chuyển giao cho ngời mua khi ngời mua thanh toán hết tiền hàng Ngời mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua, số tiền còn lại ngời mua chấp nhận trả dần vào các kì tiếp theo và phải chịu một tỉ lệ lãi suất nhất định Thông thờng, số tiền trả ở các thời kì tiếp theo bằng nhau trong đó bao gồm một phần doanh thu gốc và một phần trả lãi chậm.
* Phơng thức hàng trao đổi hàng:
Hàng đổi hàng là phơng thức mà trong đó bên bán đem sản phẩm vật t hàng hóa của mình để đổi lấy vật t, hàng hóa của ngời mua Phơng thức này có nhiều thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quyết đợc lợng hàng tồn kho và sản phẩm khi bàn giao cho khách hàng đợc chính thức coi là tiêu thụ và doanh nghiệp xác định doanh thu Trong doanh nghiệp Nhà nớc thì doanh thu do trao đổi hàng là giá bán của sản phẩm, vật t hàng hóa tơng đơng tại thời điểm trao đổi trên thị trờng.
* Một số trờng hợp đợc coi là tiêu thụ khác:
Ngoài các phơng thức tiêu thụ chủ yếu trên đây, các doanh nghiệp còn sử dụng sản phẩm, hàng hóa để thanh toán tiền lơng, tiền thởng cho cán bộ công nhân viên chức, để cung cấp cho các đơn vị thành viên trong tổng công ty, công ty, để trao đổi lấy hàng hóa khác, để biếu tặng… các trờng hợp này cũng đợc coi là tiêu thụ.
Mỗi phơng thức tiêu thụ đều có u nhợc điểm riêng và khi thị trờng ngày càng phát triển thì ngày càng có nhiều phơng thức tiêu thụ khác nhau đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng Mỗi doanh nghiệp có một hệ thống các phơng thức tiêu thụ khác nhau tuỳ thuộc vào quy mô, vị trí, đặc điểm hàng hóa, đặc điểm kinh doanh, nhân lực và vật lực, vốn kinh doanh, tiềm lực, tài chính… Nhng dù chọn phơng thức nào thì nó cũng phải đạt đợc mục đích cuối cùng là đạt hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất.
1.3 Xác định kết quả tiêu thụ.
Có thể nói hoạt động tiêu thụ đợc xem nh là hoạt động chính thờng xuyên mang lại phần lớn lợi nhuận cho doanh nghiệp và do vậy kết quả của hoạt động tiêu thụ có vị trí quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Việc xác định kết quả này là rất cần thiết nếu không nói là rất quan trọng nó cần thiết không chỉ với bản thân doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa rất lớn trong việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc Kết quả hoạt động tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng về tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ của hoạt động kinh doanh chính và kinh doanh phụ đợc thể hiện qua chỉ tiêu lãi, lỗ về hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp:
Kết quả hoạt động tiêu thụ = Tổng doanh thu bán hàng - Tổng chi phí liên quan đến hoạt động tiêu thụ
Nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ thì chỉ tiêu doanh thu bán hàng cha có thuế giá trị gia tăng đầu ra.
Còn nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp hoặc với các đối tợng không chịu thuế giá trị gia tăng thì chỉ tiêu doanh thu bán hàng đã bao gồm thuế giá trị gia tăng đầu ra.
1.4 Mối quan hệ giữa tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ.
Giữa tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau Thị trờng hàng hóa là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh làm căn cứ quan trọng để đa ra quyết định về tiêu thụ hàng
Yêu cầu quản lí và nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ 5 2 Đặc điểm hạch toán tiêu thụ trong các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX)
để bù đắp chi phí bỏ ra, bảo tồn và phát triển vốn kinh doanh thông qua các phơng thức tiêu thụ, phù hợp với yêu cầu của khách hàng Để quá trình tiêu thụ đợc diễn ra thuận lợi thì hàng hóa không ngừng phải đảm bảo chất lợng mà còn phải phù hợp với thị hiếu luôn luôn biến động về mẫu mã, chất lợng, giá cả cũng nh các phơng thức bán hàng và khâu phục vụ sau bán hàng, nhằm kích thích nhu cầu tiêu dùng. Đối với doanh nghiệp thơng mại áp dụng những biện pháp tiêu thụ đúng đắn, đảm bảo cho ngời tiêu dùng những hàng hóa tốt sẽ đẩy mạnh doanh số bán ra, nâng cao doanh thu, do đó thị trờng đợc mở rộng và khẳng định đợc uy tín của doanh nghiệp trong mối quan hệ với chủ thể khác nh bạn hàng, chủ nợ, nhà đầu t… Đồng thời với việc tiêu thụ hàng hóa, xác định đúng kết quả tiêu thụ là cơ sở để đánh giá hiệu quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh trong một thời kì nhất định của doanh nghiệp Trên cơ sở đó xác định phần nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nớc, giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế Nhà nớc với tập thể và cá nhân ngời lao động Xác định đúng kết quả tiêu thụ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động tốt trong kì kinh doanh tiếp theo và cung cấp số liệu cho các bên quan tâm, thu hút đầu t vào doanh nghiệp, tạo uy tín cho doanh nghiệp Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh xảy ra gay gắt, việc xác định kết quả kinh doanh đã trở thành bức thiết và cũng là một thử thách quyết định đối với nhà quản lí.
Nh vậy, tiêu thụ hàng hóa có ý nghĩa lớn trong việc thúc đẩy nguồn lực và phân bổ các nguồn lực có hiệu quả đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung và đối với mỗi doanh nghiệp nói riêng Nhất là trong điều kiện hiện nay tiêu thụ hàng hóa mạnh khẳng định khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp trên thơng trờng Mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng phải xác định, nắm bắt đợc vị trí quan trọng của hoạt động tiêu thụ hàng hóa trong toàn bộ các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp để trên cơ sở đó vạch ra những hớng đi đúng đắn, có cơ sở khoa học, đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp.
1.6 Yêu cầu quản lí và nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ.
Trong các doanh nghiệp việc phân tích, lựa chọn các mặt hàng để kinh doanh là một trong những mục tiêu của doanh nghiệp Do vậy, công tác quản lí quá trình tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ cần bám sát các yêu cầu:
- Nắm chắc sự vận động của từng loại hàng hóa trong quá trình nhập, xuất và tồn kho trên các chỉ tiêu số lợng, chất lợng và giá trị.
- Nắm bắt theo dõi chặt chẽ phơng thức bán hàng, từng thể thức thanh toán, từng loại hàng hoá tiêu thụ và từng loại khách hàng.
- Tính toán xác định đúng đắn kết quả của từng loại hàng hóa.
Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp có các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác tình hình tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp trong kì Ngoài kế toán tổng hợp trên các tài khoản kế toán, kế toán bán hàng phải theo dõi ghi chép về số lợng, kết cấu, chủng loại hàng bán, ghi chép doanh thu bán hàng, thuế giá trị gia tăng đầu ra của từng nhóm mặt hàng, theo từng đơn vị trực thuộc (theo các cửa hàng, quầy hàng).
- Tính toán giá mua thực tế của hàng đã tiêu thụ, nhằm xác định kết quả bán hàng.
- Kiểm tra tình hình thu tiền bán hàng và quản lí tiền bán hàng Đối với hàng hóa bán chịu, cần phải mở sổ sách ghi chép theo từng khách hàng, lô hàng, số tiền khách nợ, thời hạn và tình hình trả nợ.
- Cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin cần thiết về tình hình bán hàng, phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tính toán chính xác các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa, chi phí quản lí doanh nghiệp.
- Xác định kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hóa để cung cấp đầy đủ, kịp thời cho ngời quản lí về kết quả thị trờng hàng hóa này nhằm tiến hành các hoạt động kinh tế và để ra những quyết định trong kì kinh doanh tới.
Nh vậy, việc tổ chức công tác kế toán phải thật khoa học, hợp lí, cán bộ kế toán phải nắm bắt đợc nội dung của việc tổ chức kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ.
2 Đặc điểm hạch toán tiêu thụ trong các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX).
Khái niệm 6 2.2 Tài khoản sử dụng 7 2.3 Phơng pháp hạch toán.8 2.3.1.Hạch toán doanh thu
Phơng pháp KKTX là phơng pháp theo dõi, phản ánh thờng xuyên liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật t hàng hóa trên sổ kế toán.
Khi áp dụng phơng pháp KKTX thì các tài khoản hàng tồn kho đợc dùng để phản ánh số liệu hiện có, tình hình biến động tăng giảm của vật t hàng hóa Vì vậy, giá trị vật t, hàng hóa trên sổ kế toán có thể xác định ở bất cứ thời điểm nào trong kì hạch toán Cuối kì hạch toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật t, hàng hóa tồn kho, so sánh đối chiếu với số liệu tồn trên sổ kế toán để xác định số lợng vật t thừa, thiếu và truy tìm nguyên nhân để có giải pháp xử lí kịp thời.
Phơng pháp KKTX áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất và các đơn vị thơng mại kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn.
+ Giá thành thực tế thành phẩm nhập kho.
+ Trị giá thành phẩm thừa phát hiện khi kiểm kê.
+ Giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho trong kì.
+ Trị giá thành phẩm thiếu phát hiện khi kiểm kê.
Số d bên Nợ: Giá thành thực tế của sản phẩm tồn kho.
+ Giá thành thực tế của sản phẩm gửi bán.
+ Giá thành thực tế của khối lợng lao vụ, dịch vụ cung cấp đã hoàn thành cha đợc khách hàng chấp nhận thanh toán.
+ Giá thành thực tế của sản phẩm gửi bán đã bán đợc hoặc bị từ chối thanh toán phải nhập lại.
+ Giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ đã đật đợc khách hàng chấp nhận thanh toán, hoặc phải xử lí khi khách hàng từ chối thanh toán.
Số d bên Nợ: Giá thành thực tế của sản phẩm gửi bán hoặc lao vụ dịch vụ đã cung cấp cha đợc khách hàng chấp nhận thanh toán.
- TK 632: “Giá vốn hàng bán”.
+ Ghi nhận giá vốn sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ trong thời kì (KKTX).
+ Giá thành thực tế sản phẩm đã tiêu thụ bị trả lại trong kì.
+ Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kì.
TK này không có số d.
- TK 511: “Doanh thu bán hàng” đợc sử dụng để ghi nhận doanh thu và xác định doanh thu bán hàng thuần từ các nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, hoặc cung cấp dịch vụ cho các khách hàng bên ngoài.
+ Các khoản đợc ghi giảm doanh thu.
+ Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần.
+ Ghi nhận doanh thu bán hàng trong thời kì.
Thời kì này không có số d và đợc chi tiết nh sau:
+ TK 5111 “Doanh thu bán hàng hoá”.
+ TK 5112 “Doanh thu bán sản phẩm”.
+ TK 5113 “Doanh thu cung cấp dịch vụ”.
+ TK 5114 “Doanh thu đợc trợ cấp trợ giá”
+ TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ”
TK này đợc sử dụng để ghi doanh thu và xác định doanh thu bán hàng thuần từ các nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, hoặc cung cấp dịch vụ cho khách hàng trong cùng một hệ thống thanh toán nội bộ hoặc tiêu dùng nội bé.
Nội dung của TK 512 cũng tơng tự nh TK511 và nó đợc chi tiết thành ba tài khoản cấp II.
+TK 5121 “Doanh thu bán hàng hóa”.
+TK5122 “Doanh thu bán sản phẩm”
+TK512 “Doanh thu cung cấp dịch vụ”
*Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
Việc hạch toán doanh thu theo các phơng thức bán hàng đợc thể hiện theo sơ đồ sau:
TK 133 Thuế GTGT đầu ra đ ợc khấu trừ
Doanh thu bán hàng gồm cả thuế GTGT
Trị giá sản phẩm gửi bán Giá vốn sản phẩm gửi bán
* Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp
Việc hạch toán doanh thu trong trờng hợp này cũng đợc thể hiện dới hình thức sơ đồ sau đây:
2.3.2 Hạch toán giá vốn hàng bán
Việc hạch toán giá vốn hàng bán đợc thể hịên thông qua sơ đồ sau đây:
Đặc điểm hạch toán tiêu thụ trong các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kì (KKĐK)
Khái niệm 9 3.2 Tài khoản sử dụng 10 3.3 Phơng pháp hạch toán.10 4 Hạch toán quá trình xác định kết quả tiêu thụ 11 4.1 Hạch toán các khoản giảm doanh thu và xác định doanh thu thuần
Phơng pháp KKĐK là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kì trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra giá trị vật t, hàng hoá đã xuất trong kì theo công thức:
Trị giá vật t hàng hoá xuÊt kho
= Tổng giá vật t, hàng hóa mua vào trong kì
+ Trị giá vật t, hàng hóa tồn ®Çu k×
+ Trị giá vật t, hàng hóa tồn cuèi k×
Theo phơng pháp KKĐK, mọi biến động vật t, hàng hóa không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản hàng tồn kho Giá trị vật t, hàng hóa mua và nhập kho đợc phản ánh trên một tài khoản riêng(“TK mua hàng”).
Công tác kiểm kê vật t, hàng hóa đợc tiến hành cuối mỗi kì hạch toán để xác định giá trị vật t, hàng hóa tồn kho thực tế, trên cơ sở đó kế toán phản ánh vào các tài khoản hàng tồn kho Nh vậy, khi áp dụng phơng pháp KKĐK, các tài khoản hàng tồn kho chỉ sử dụng đầu kì hạch toán (để kết chuyển số d đầu kì) và cuối kì hạch toán (để kết chuyển số d cuối kì ).
Phơng pháp KKĐK thờng đợc áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t hàng hóa với quy cách mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và đợc xuất thờng xuyên.
Phơng pháp KKĐK hàng hóa tồn kho có u điểm là giảm nhẹ khối lợng công việc hạch toán, nhng độ chính xác về vật t, hàng hóa xuất dùng cho các mục đích khác nhau phụ thuộc vào chất lợng công tác quản lí tại kho, quầy, bến bãi…
Bên Nợ:Trị giá thành phẩm cuối kỳ
Bên Có: Trị giá thành phẩm đầu kỳ
Bên Nợ:Trị giá hàng gửi bán cuối kỳ
Bên Có: Trị giá hàng gửi bán đầu kỳ
TK 631 “Giá thành sản xuất”.
Phản ánh trị giá sản phẩm dở dang đầu kì và các chi phí sản xuất phát sinh trong kì liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vô.
- Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kì.
- Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
- Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí từ sản xuất.
TK 631 không có số d ở cuối kì.
Khi áp dụng phơng pháp KKĐK để hạch toán tổng hợp thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm thì việc ghi nhận doanh thu sản phẩm tiêu thụ cũng đợc tiến hành tơng tự nh phơng pháp KKTX, còn giá vốn hàng bán đợc xác định vào cuối kì hạch toán, theo trình tự sau:
- Kết chuyển giá thành thực tế sản phẩm tồn đầu kì:
Có TK 155: Thành phẩm tồn kho đầukì.
Có TK 157: Thành phẩm gửi bán đầu kì.
- Kết chuyển giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong thời kì:
- Kết chuyển giá thành sản phẩm tồn kho cuối kì.
4 Hạch toán quá trình xác định kết quả tiêu thụ
4.1 Hạch toán các khoản giảm doanh thu và xác định doanh thu thuần.
Doanh thu bán hàng thuần đợc xác định theo công thức sau:
Doanh thu bán = Doanh thu tiêu thụ - Các khoản giảm
1 8 hàng thuần sản phẩm trong kì doanh thu Để hạch toán doanh thu bán hàng thuần đợc kế toán sử dụng các TK 511,
TK 512 Quá trình hạch toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán tổng hợp quá trình xác định doanh thu thuần(Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ):
Doanh thu hàng K/c doanh thu Ghi nhận doanh bán bị trả lại hàng bán bị trả lại thu bán hàng
TK 333 TK 641,642 VAT (Khấu trừ) Thuế phải nộp Tiền hoa hồng hoặc đ ợc ghi giảm DT số phiếu tặng, chào hàng
TK 532 Trả thu nhập cho
Chấp nhận giảm giá Kc số tiền giảm giá tr ong k× TK 431
TK 911 Chi tiêu quĩ KT, PL
Kc doanh thu bằng sản phẩm thuÇn TK 3331
VAT theo phơng pháp khấu trừ
* Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng gồm cả thuế GTGT đầu ra Quá trình hạch toán tơng tự nh các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ chỉ khác ở chỗ sẽ không có TK3331 trên sơ đồ hạch toán.
4.2 Xác định giá vốn hàng bán.
4.2.1 Theo phơng pháp kê khai tài sản thờng xuyên (KKTX)
Khi sử dụng phơng pháp KKTX để hạch toán tiêu thụ thì giá vốn hàng bán đợc ghi nhận theo từng lô sản phẩm tiêu thụ.
Cuối kì hạch toán, từ TK 632 kế toán xác định giá vốn hàng bán theo công thức:
Giá vốn hàng bán trong kì Giá vốn hàng bán ghi nhận trong k×
Giá vốn hàng bán bị trả lại
ThuÕ GTGT không đợc khÊu trõ
Sơ đồ hạch toán quá trình xác định giá vốn hàng bán theo phơng pháp KKTX
Ztt sản phẩm xuất xởng bán trực tiếp Ztt hàng bán bị trả lại
Ztt sản phẩm xuất Ztt sp gửi bán gửi bán đã đợc tiêu thụ TK 911
Ztt tp nhập Ztt thành phẩm kho xuất kho gửi bán Kc giá vốn hàng bán
Ztt thành phẩm xuất kho bán trùc tiÕp
Thuế GTGT đầu vào không đợc khÊu trõ
Tính vào kỳ sau K/C kỳ sau
Khi sử dụng phơng pháp KKĐK để hạch toán tổng hợp hàng bán đợc xác định một lần vào thời điểm cuối kì hạch toán.
Kế toán xác định giá vốn hàng bán theo phơng pháp KKĐK bằng công thức sau:
Giá vốn hàng Giá thành sản phẩm Ztt sản phẩm tồn bán trong kì sản xuất trong kì kho và gửi bán đầu kì
Ztt sản phẩm tồn Thuế GTGTkhông kho và gửi bán cuối kì đợc khấu trừ
Sơ đồ hạch toán quá trình xác định giá vốn hàng bán theo phơng pháp
Kc trị giá thành phẩm Kết chuyển trị giá tồn kho đầu kì thành phẩm tồn kho cuối kì
Kc trị giá hàng gửi bán Kc trị giá hàng gửi bán ®Çu k× cuèi k×
Kc Ztt sản phẩm sản xuất trong kì Kc giá vốn hàng bán trong kì
Thuế GTGT đầu vào không khÊu trõ
TK 142 đa vào CP k/ckỳsau
4.3 Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
4.3.1 Hạch toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng trong doanh nghiệp công nghiệp là chi phí chi ra để thực hiện giá trị sản phẩm, nh chi phí vận chuyển, bốc dỡ, tiền thuê kho bãi, chi phí cho nhân viên bán hàng, chi phí quảng cáo, bảo hành sản phẩm…
Tài khoản sử dụng Để tập hợp chi phí bán hàng, kế toán sử dụng TK 641 “Chi phí bán hàng” nội dung TK này nh sau:
Bên nợ: Chi phí bán hàng phát sinh trong kì.
Bên có: Khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
Kết chuyển chi phí bán hàng trong kì.
TK này không có số d và đợc chi tiết theo nội dung chi phí bán hàng.
TK 6411: “Chi phí nhân viên”
TK 6412: “Chi phí vật liệu bao bì”.
TK 6413: “Chi phí dụng cụ, đồ dùng”.
TK 6414: “Chi phÝ khÊu hao TSC§”.
TK 6415: “Chi phí bảo hành”.
TK 6417: “Chi phí dịch vụ mua ngoài”.
TK 6418: “Chi phí bằng tiền khác”. chê KC
Hạch toán chi phí bán hàng đợc thể hiện qua sơ đồ dới đây:
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí bán hàng
Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp 13 1 Hạch toán chi phí bán hàng
Tập hợp chi phí nhân viên
Các khoản đ ợc giảm chi phí
Tập hợp chi phí nguyênvật liệu
Giá trị đồ dùng bán hàng
K/c cp bán hàng với DN có chu kì sản xuất ngắn
Chi phÝ khÊu hao TSC§
Cp bảo hành Không có dự toán
Có dự toán Trích tr ớc
TK 1422 Chi phÝ chê K/c K/c k× sau
Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài
CP chê KC KC kú sau
4.3.2 Hạch toán chi phí quản lí doanh nghiệp (QLDN).
Chi phí QLDN trong doanh nghiệp công nghiệp là chi phí chi ra để quản lí kinh doanh, quản lí hành chính trên phạm vi toàn doanh nghiệp, nh chi phí cho nhân viên quản lí, chi phí văn phòng, chi phí giao dịch, một số loại thuế, phí và lệ phí phải nộp Nhà nớc…
TK sử dụng Để tập hợp chi phí QLDN, kế toán sử dụng TK 642 “Chi phí QLDN”, nội dung của TK này nh sau:
Bên nợ: Chi phí QLDN phát sinh trong kì.
Bên có: Khoản phải chi giảm chi phí QLDN.
KÕt chuyÓn chi phÝ QLDN trong k×.
TK này không có số d và đợc chi tiết theo nội dung chi phí QLDN.
TK 6421 “Chi phí nhân viên quản lí”.
TK 6422 “Chi phí vật liệu quản lí”.
TK 6423 “Chi phí đồ dùng văn phòng”.
TK 6424 “Chi phÝ khÊu hao TSC§”.
TK 6425 “Thuế, phí và lệ phí”.
TK 6426 “Chi phí dự phòng”
TK 6427 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”.
TK 6428 “Chi phí bằng tiền khác”.
Hạch toán chi phí quản lý doanh lý doanh nghiệp đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí quản lí doanh nghiệp
Tập hợp chi phí nhân viên
Các khoản đ ợc giảm chi phí
Tập hợp chi phí nguyênvật liệu
Giá trị đồ dùng văn phòng
K/c cp QLDN víi DN có chu kì sản xuất ngắn
Chi phÝ khÊu hao TSC§
TK 1422 Chi phÝ chê K/c K/c k× sau
Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài
CP chê KC KC kú sau
Thuế, phí, lệ phí và chi phí dự phòng
Hạch toán kết quả tiêu thụ 18
Kết quả hoạt động tiêu thụ trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp đợc tính bằng cách so sánh giữa một bên là doanh thu thuần của
= - - - hoạt động tiêu thụ với một bên là chi phí giá vốn hàng bán, chi phí quản lí doanh nghiệp và chi phí bán hàng Kết quả này đợc biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận “lãi” hay “lỗ” từ tiêu thụ:
Kết quả tiêu thụ Tổng DTT về Giá vốn Chi phí Chi phí (Lãi(+), Lỗ(-)) tiêu thụ hàng bán bán hàng quản lí DN
TK sử dụng Để hạch toán xác định kết quả tiêu thụ kế toán sử dụng các TK sau:
TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
TK 421 “Lợi nhuận cha phân phối”.
TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
Bên Nợ: Trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ.
Chi phí bán hàng và chi phí QLDN.
Số lợi nhuận trớc thuế của hoạt động tiêu thụ trong kì.
Bên Có: Doanh thu thuần của hàng hóa đã tiêu thụ trong kì.
Số lỗ của hoạt động kinh doanh trong kì.
+ TK 421 “Lợi nhuận cha phân phối”
Bên Nợ: Số lỗ từ các hoạt động kinh doanh.
Bên Có: Số lãi từ các hoạt động kinh doanh.
D Có: Lợi nhuận (lãi) còn lại.
D Nợ: Lỗ cha xử lí.
- Phản ánh lợi nhuận hình thành từ quá trình tiêu thụ.
- Phản ánh lỗ từ hoạt động tiêu thụ, kế toán ghi:
Sơ đồ hạch toán kết quả tiêu thụ
TK 632 TK 911 TK 511,512 K/c giá vốn hàng tiêu thụ K/c doanh thu thuần về tiêu thụ
K/c chi phí bán hàng K/c lỗ về tiêu thụ chi phÝ QLDN
Chê kÕt chuyÓn K/ckú sau
5 Hệ thống sổ kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
Các doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản mà doanh nghiệp áp dụng, các chế độ, thể chế của Nhà nớc, đặc điểm, quy mô, yêu cầu quản lí của doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong bốn thành hình thức sổ kế toán sau:
+ Hình thức nhật kí chung.
+ Hình thức nhật kí – sở cái.
+ Hình thức chứng từ, ghi sổ.
+ Hình thức nhật kí chứng từ.
Hình thức nhật kí chung
Nhật kí bán hàng Nhật kí chung Sổ chi tiết TK
Sổ cái TK Bảng tổng hợp
Bảng cân đối số phát sinh
Sơ đồ trình tự kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ theo hình thức nhËt kÝ chung
Hình thức nhật kí sổ cái
Số quĩ Sổ chi tiết TK
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Bảng tổng hợp Nhật kí sổ cái chi tiết
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ theo hình thứcnhật kí sổ cái
Hình thức chứng từ ghi sổ
Sổ quĩ Bảng tổng hợp Sổ kế toán chi tiết TK chứng từ gốc 511,632,641,642,911
Sổ đăng kí Chứng từ ghi sổ chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 511,512,632,911,156 Bảng tổng hợp chi tiÕt
Bảng cân đối số phát sinh
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ theo hình thức chứng từ ghi sổ
Bảng kê số 8, số 10 Sổ kế toán chi tiết
911,156 Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi cuối tháng §èi chiÕu, kiÓm tra
Đặc điểm hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ ở một số nớc trên thế giới
Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ của Pháp 22 1 Hạch toán tiêu thụ
Những nguyên tắc ghi nhận nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá.
- Giá bán đợc hạch toán là giá bán thực tế, tức là tổng số ghi trên hoá đơn trừ đi các khoản giảm giá, bớt giá, hồi khấu chấp thuận cho ngời mua.
- Giá bán cũng không gồm các khoản thuế đã thu của ngời mua (và phải nộp cho Nhà nớc sau này).
- Nếu khoản chiết khấu chấp thuận cho ngời mua đã trừ đi trên tổng trị giá hoá đơn bán hàng cũng phải kê vào giá bán hàng Khoản chiết khấu này đ- ợc ghi nhận vào chi phí tài chính thuộc các tài khoản loại 6.
- Chứng từ dùng để hạch toán hoá đơn bán hàng là các hoá đơn báo đòi, báo có.
- TK 707: “Bán hàng hoá”, kết cấu tài khoản này nh sau:
Bên Nợ: Trị giá hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán do giảm giá bớt giá, hồi khấu và cuối kì kết chuyển trị giá bán hàng.
Bên Có: Trị giá hàng bán theo giá bán.
Cuối kì, tài khoản này không có số d.
- Một số TK khác nh TK 41 “khách hàng và các tài khoản khác có liên quan”; TK 4457 “Thuế GTGT thu hệ Nhà nớc”; TK 665 “Chiết khấu giành cho khách hàng”; TK 530 “Quỹ tiền mặt”; TK 512 “Ngân hàng”.
Sơ đồ trình tự hạch toán tiêu thụ hàng hoá của Pháp
(1) Doanh thu bán hàng (Không có thuế GTGT)
(2) Thuế GTGT thu hộ Nhà nớc.
(4) Hàng bán bị trả lại.
Sơ đồ trình tự hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
(1) Giảm giá, bớt giá, hồi khấu trên hoá đơn báo có cho khách hàng.
(2) Thuế GTGT trên khoản giảm giá, bớt giá, hồi khấu.
(3) Tổng số tiền giảm giá, bớt giá, hồi khấu.
(4) Chiết khấu sau hoá đơn giành cho khách hàng.
(5) Thuế GTGT tính trên khoản chiết khấu cho khách hàng.
(6) Tổng số tiền chiết khấu giành cho khách hàng
(7) Cuối kì, kết chuyển giảm, bớt giá, hồi khấu trên hoá đơn báo có.
6.1.2 Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ
Theo kế toán Pháp thì cuối kì doanh nghiệp xác định kết quả niên độ. Kết quả niên độ là số chênh giữa thu nhập của niên độ với chi phí của niên độ. Kết quả của niên độ là lãi khi thu nhập của niên độ lớn hơn chi phí của niên độ và kết quả của niên độ là lỗ khi ngợc lại chi phí của niên độ lớn hơn thu nhập của niên độ Kết quả của niên độ bao gồm kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả của hoạt động tài chính và kết quả của hoạt động đặc biệt Trong phạm vi bài viết chỉ đề cập đến kết quả của hoạt động tiêu thụ và cách xác định nh sau:
Lãi (lỗ) của Thu nhập của Chi phí của hoạt động = hoạt động - hoạt động tiêu thụ tiêu thụ tiêu thụ
- TK 125 “Xác định kết quả kinh doanh” Kết cấu tài khoản này nh sau: Bên Nợ: Kết chuyển chi phí kinh doanh.
Bên Có: Kết chuyển thu nhập kinh doanh.
Cuối kì, tài khoản này không có số d.
- TK 681 “Chi phí khấu hao, dự phòng”.
- TK 781 “Hoàn nhập khấu hao và dự phòng”.
- TK 126 “Xác định kết quả trớc thuế”.
Sơ đồ trình tự hạch toán xác định kết quả tiêu thụ
(1) Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kì.
(2) Kết chuyển chi phí khấu hao, dự phòng thuộc hoạt động tiêu thụ.
(3) Kết chuyển doanh thu tiêu thụ hàng hoá.
(4) Kết chuyển hoàn nhập khấu hao, dự phòng thuộc hoạt động tiêu thụ.
(5) Kết chuyển số lỗ về tiêu thụ hàng hoá.
(6) Kết chuyển số lãi về tiêu thụ hàng hoá.
Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ của Mỹ 24 1 Hạch toán tiêu thụ hàng hoá của Mỹ
6.2.1 Hạch toán tiêu thụ hàng hoá của Mỹ
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu.
Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến doanh thu bán hàng cần đảm bảo nguyên tắc ghi nhận doanh thu sau: Trên cơ sở quan điểm dồn tích, các khoản doanh thu đợc ghi nhận vào thời điểm phát sinh tức thời điểm mà quá trình sản sinh doanh thu đã đợc cơ bản hoàn thành và có thể biểu hiện qua chứng cứ khách quan (chứng từ kế toán) Vào cuối niên độ, kế toán ghi nhận không những các nghiệp vụ đã thu tiền mà cả các nghiệp vụ sẽ thu tiền đã cam kết trong niên độ.
Nợ TK Tiền mặt: bán hàng thu tiền ngay.
Nợ TK Khoản phải thu: bán hàng thu tiền chậm.
Có TK Doanh thu: Doanh thu bán hàng.
- Doanh thu hàng bán bị trả lại và các khoản giảm giá bán: các nhà quản trị rất quan tâm đến thông tin hàng bán bị trả lại và các khoản giảm giá hàng bán vì những thông tin này có thể đo lờng mức độ thoả mãn của khách hàng.
Hệ thống kế toán sẽ cung cấp thông tin này, bút toán ghi sổ nh sau:
Nợ TK Hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán.
Có TK Khoản phải thu.
- Chiết khấu bán hàng: Khi hàng hoá đợc bán trả chậm thì phơng thức trả tiền sẽ đợc công bố rõ ràng để không bị hiểu lầm về số tiền và thời gian trả tiền Các phơng thức trả tiền thờng đợc viết trên các danh đơn hay phiếu bán hàng và là một phần của hợp đồng mua bán Vào lúc bán hàng, do không biết khách hàng có trả tiền trong kì hạn chế chiết khấu để đợc hởng chiết khấu hay không nên kế toán ghi nhận nh bán hàng thu tiền chậm Khi khách hàng trả tiền trong thời hạn chiết khấu, kế toán ghi sổ nh sau:
Nợ TK Chiết khấu bán hàng.
Có TK Khoản phải thu.
- Riêng các TK “Chiết khấu bán hàng”, TK “hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán” là tài khoản điều chỉnh của TK “Doanh thu” nên có số d nợ. Khi hàng bán bị trả lại, khoản chiết khấu bán hàng sẽ đợc tính trên giá trị thuần của số hàng không bị trả lại.
6.2.2 Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ
Nếu doanh nghiệp xác định hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên thì TK Giá vốn hàng bán sẽ phản ánh số hàng hoá bán đợc trong kì và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá trong kì nh sau:
Có TK xác định kết quả.
(2) Nợ TK Xác định kết quả.
(3) Nợ TK Xác định kết quả.
Có TK Giá vốn hàng bán.
- Nếu doanh nghiệp xác định hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê, định kì thì cuối kì thực hiện bút toán xử lí hàng tồn kho cùng với bút toán điều chỉnh khác nh sau:
(1) Nợ TK Xác định kết quả.
Có TK Hàng tồn kho (đầu kì).
(2) Nợ TK Hàng tồn kho (cuối kì).
Có TK Xác định kết quả.
(3) Nợ TK Xác định kết quả.
Có TK Xác định kết quả.
Chuẩn mực kế toán quốc tế về tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ
7 Chuẩn mực kế toán quốc tế về tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế số 18 (IAS số 18) thì doanh thu bán hàng đợc công nhận khi:
- Rủi ro và lợi ích quan trọng của việc sở hữu hàng háo đợc chuyển sang cho ngêi mua.
- Doanh nghiệp không tiếp tục tham gia quản lí quyền sở hữu cũng không giám sát hiệu quả hàng đã bán ra.
- Số doanh thu có thể đợc tính toán một cách chắc chắn.
- Doanh nghiệp có khả năng là sẽ thu đợc lợi ích từ giao dịch.
- Chi phí giao dịch có thể đợc tính toán một cách chắc chắn.
Cũng theo chuẩn mực này, quy tắc xác định giao dịch mang lại doanh thu nh sau:
- Khi giá bán của một sản phẩm bao gồm một khoản dịch vụ kèm theo sau đó thù khoản này sẽ đợc để về sau khi kì dịch vụ thực hiện
- Khi một doanh nghiệp bán một hàng hoá và kí tiếp ngay một hợp đồng mua lại hàng hoá đó vào một ngày khác sau đó, ảnh hởng thực của giao dịch bị loại trừ và hai giao dịch đợc thực hiện nh một.
Thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Vietel
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 27
Công ty Điện Tử Viễn Thông Quân Đội (VIETEL) là một doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập từ tháng 6 năm 1989, là nhà cung cấp viễn thông thứ hai tại Việt Nam Có chức năng cung cấp các dịch vụ viễn thông trên phạm vi toàn quốc và quốc tế Công ty có các trung tâm, xí nghiệp trực thuộc đảm trách việc khảo sát thiết kế, xuất nhập khẩu xây lắp hệ thống thông tin, dịch vụ bu chính trên phạm vi trong và ngoài Quân đội Trụ sở chính số 01-Đờng Giang Văn Minh- Ba Đình -Hà Nội.
Trong thời gian 10 năm trở lại đây, với đội ngũ chuyên viên kỹ thuật dày dặn kinh nghiệm, thực tế Công ty Điện Tử Viễn Thông Quân Đội đã xây lắp phần lớn các công trình thông tin chuyên ngành: Tổng đài, Viba, mạng máy tính vừa và lớn, mạng truyền số ATM, hệ thống cáp quang Quân đội đ- ờng trục Bắc Nam 2,5 GB/s với chiều dài trên 2000 km và 19 trạm nhánh trong Quân Đội và trên phạm vi toàn quốc. Đối với khách hàng ngoài Quân Đội, Công ty Điện Tử Viễn Thông Quân Độiđã tham gia cung cấp thiết bị, chủ trì khảo sát thiết kế và thi công xây dựng nhiều công trình thông tin cáp quang (Bộ Công An, Bu điện Hà Nội, Đắc Lắc, Thanh Hoá, Vũng Tàu …với chiều dài hơn 500 km),Viba và hệ thống tổng đài cho cơ quan (Tổng đài hệ thống và nội bộ ), thiết kế và lắp đặt mạng máy tính, mạng truyền số liệu cho các Bộ Ngành, các nhà trờng, khu công nghiệp, khách sạn, các văn phòng đại diện nớc ngoài…
Các công trình Công ty Điện Tử Viễn Thông Quân Đội tham gia thực hiện đều đợc khách hàng đánh giá đạt yêu cầu về chất lợng cũng nh tiến độ về thêi gian.
Các đơn vị trực thuộc:
1) Xí nghiệp khảo sát thiết kế Địa chỉ: 16 Pháo Đài Láng - Đống Đa – Hà Nội Điện thoại: 8447751180.
+ Hoạt động trên các lĩnh vực:
- Lập dự án xây dựng các công trình thông tin Bu chính – Viễn thông.
- Khảo sát địa hình, địa chất các công trình dân dụng và công nghiệp.
- Thí nghiệm xác định các chuẩn kĩ thuật của đất đá, nền móng các công trình dân dụng và công nghiệp.
- Thiết kế và lập tổng dự toán các công trình thông tin Bu chính – Viễn thông nhóm B,C và các hạng mục nhóm A; bao che các công trình công nghiệp B,C…
Khảo sát, thiết kế, lập dự án các công trình thông tin Bu chính – Viễn thông, phát thanh, truyền hình.
2) Xí nghiệp xây lắp công trình. Địa chỉ: 16 - Pháo Đài Láng - Đống Đa – Hà Nội. Điện thoại: 8447750082.
+ Hoạt động trên các lĩnh vực:
- Lắp đặt tổng đài và mạng cáp, lắp đặt hệ thống thiết bị thông tin, thiết bị điện tử, phát thanh truyền hình, hệ thống truyền dẫn viba, cáp quang …
- Xây dựng các công trình viễn thông, phát thanh, truyền hình.
- Xây dựng đờng dây và trạm biến áp điện đến 35KV.
Sản xuất và xây lắp các công trình viễn thông, phát thanh, truyền h×nh.
3) Trung tâm công nghệ thông tin và dịch vụ kỹ thuật. Địa chỉ: Số 1, Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại: 8448230782- 8447335868.
Email: Vietelserves @ hn.vnn.vn
Web site: www.Vietel.com.vn
+ Hoạt động trên các lĩnh vực:
- Thiết kế và thi công các hệ thống mạng và công nghệ thông tin.
- Lập hồ sơ thầu về các dự án thông tin vừa và nhỏ.
- Triển khai lắp đặt các thiết bị viễn thông công nghệ cao.
- Định hớng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công ty Lắp đặt, quản lý, bảo dỡngvà đảm bảo kỹ thuật hệ thốngthiết bị tin học, viễn thông trong nội bộ công ty.
- Triển khai dự án ISP.
- Thiết kế và thi công các hệ thống mạng và công nghệ thông tin.
- Lập hồ sơ thầu về các dự án thông tin vừa và nhỏ.
- Triển khai lắp đặt các thiết bị viễn thông công nghệ cao.
- Định hớng phát triển ớng dụng công nghệ thông tin trong công ty.
- Lắp đặt, quản lý, bảo dỡng và bảo đảm kỹ thuật hệ thốngthiết bị tin học, viễn thông trong nội bộ công ty.
- Lập và triển khai dự án ISP.
4) Trung t©m bu chÝnh. Địa chỉ: 16 – Cát Linh - Đống Đa – Hà Nội. Điện thoại: 8448230782.
+ Kinh doanh các loại dịch vụ:
- Dịch vụ chuyển phát bu phẩm (trừ th tín ); bu kiện.
Phát hành báo chí và kinh doanh các loại dịch vụ về bu chính.
5) Trung tâm dịch vụ đờng dài VOIP. Địa chỉ: số 1 - Giang Văn Minh - Ba Đình - Hà Nội. Điện thoại: 047365066.
+ Hoạt động trên các lĩnh vực:
Cung cấp dịch vụ đờng dài trong nớc và quốc tế theo công nghệ VOIP.
Cung cấp dịch vụ đờng dài trong nớc và quốc tế theo công nghệ VOIP.
6) Trung t©m xuÊt nhËp khÈu. Địa chỉ: 16 – Cát Linh - Đống Đa – Hà Nội. Điện thoại: 8448230782.
+ Hoạt động trên các lĩnh vực:
Xuất nhập khẩu các sản phẩm điện tử thông tin, các thiết bị đồng bộ nh: các tổng đài công cộng, tổng đài cơ quan, viba, thiết bị và cáp …cho các công trình quân sự và nhập khẩu uỷ thác các loại thiết bị tơng tự cho các ngành kinh tÕ quèc d©n.
Xuất nhập khẩu các công trình toàn bộ, các loại vật t thiết bị điện - điện tử, thông tin.
7) Chi nhánh phía nam. Địa chỉ: 270 Lý Thờng Kiệt – Phờng 6 – Quậnn Tân Bình – Thành Phố Hồ Chí Minh. Điện thoại: 848864281.
Hoạt động trên các lĩnh vực của công ty.
Chức năng: Đại diện cho công ty khu vực phía nam.
Các ngành nghề kinh doanh chính.
- Kinh doanh các dịch vụ bu chính viễn thông trong nớc và quốc tế.
- Sản xuất, lắp ráp, sửa chữa, kinh doanh các loại thiết bị điện, điện tử, thông tin viễn thông, các loại anten, thiết bị viba, phát thanh, truyền hình.
- Khảo sát, thiết kế, lập dự án các công trình bu chính viễn thông, phát thanh, truyÒn h×nh.
- Xây lắp các công trình thiết bị thông tin ( Trạm máy, tổng đài điện tử, tháp anten, hệ thống cáp thông tin…), đờng dây tái điện, trạm biến thế.
- Xuất nhập khẩu công trình thiết bị toàn bộ về điện tử thông tin và các sản phẩm điện tở thông tin.
- T vấn và thực hiện các dự án công nghệ thông tin cho các Bộ, Ngành…
Kết quả sản xuất kinh doanh trong các năm 1998, 1999, 2000. Đơn vị: VNĐ
Tài sản Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
1,Tổng tài sản có 37.847.273.724 59.708.174.299 55.174.518.277 2,TSLĐ&đầu t ngắn hạn 35.076.752.527 58.004.174.318 52.318.568.033 3,Tài sản nợ 37.847.273.724 59.708.174.299 55.174.518.277 4,TS nợ lu động 34.973.592.500 56.556.416.616 48.505.016.478 5,Lợi nhuận trớc thuế 932.546.102 793.052.582 1.443.229.284 6,Vèn lu©n chuyÓn 646.046.102 564.660.016 981.605.914
Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2001.
PGĐ Chính trị PGĐ Kỹ thuật PGĐ Kinh doanh
Gía trị sản lợng hàng hoá 112 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch, so với n¨m 2000 t¨ng 2,48lÇn.
- Quốc phòng: 27 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch, so với năm 2000 tăng 1,08 lÇn.
- Kinh tế: 85 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch, so với năm 2000 tăng 4,27 lÇn.
+ Lợi nhuận: 9,28 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch, so với năm 2000 tăng 6,44 lÇn.
+ Nộp ngân sách 10 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch, so với năm 2000 tăng 4,82 lÇn.
+Thu nhập bình quân 1.350.000đ/ngời/tháng đạt 112% kế hoạch tăng 1,28 lÇn so víi n¨m 2000.
Phơng hớng phát triển công ty trong những năm tới.
+ Dịch vụ bu chính viễn thông.
- Đẩy mạnh dịch vụ kinh doanh các dịch vụ bu chính viễn thông nh dịch vụ VOIP, báo chí…
- Nghiên cứu, hoàn thiện về kỹ thuật, qui trình khai thác, đẩy mạnh các biện pháp Maketing tới khách hàng.
- Tổ chức đấu thầu các công trình.
- Xây dựng và bảo vệ dự án điện thoại di động.
- Tập trung, giữ ổn định hoạt động của dịch vụ phát hành báo chí.
- Phấn đấu doanh thu chiếm 70%- 80% doanh thu công ty.
+ Khảo sát, thiết kế, xây lắp công trình, dịch vụ kỹ thuật.
- Nâng cao chất lợng ngành.
- Khảo sát, thiết kế các công trình nh cáp quang, viba…
- Nhập khẩu các thiết bị vật t phục vụ quá trình sản xuất, kinh doanh.
- Nhập khẩu vật t và công nghệ thông tin hiện đại nhất Là đơn vị nhập khẩu uỷ thác cho các hãng SIEMEIVS, VINADASUNG, và các công ty khác.
Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2002 đề ra là:
Doanh thu 250 tỷ đồng trong đó quốc phòng 20 tỷ đồng; kinh tế 230 tỷ đồng Lợi nhuận 25 tỷ đồng, nộp ngân sách 24,7 tỷ đồng, thu nhập bình quân là 1.450.000đ/ngời/tháng.
1.2 Tổ chức bộ máy quản lý công ty.
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
- Giám đốc là ngời đứng đầu công ty, ngời có thẩm quyền cao nhất, có nhiệm vụ quản lý điều hành chung và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
- Phó giám đốc chính trị là ngời phụ trách về các vấn đề sinh hoạt chính trị của công ty.
- Phó giám đốc kỹ thuật là ngời phụ trách về các vấn đề kỹ thuật của công ty.
- Phó giám đốc kinh doanh là ngời phụ trách về các vấn hoạt động kinh doanh của công ty.
- Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất hàng năm của công ty.
- Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ về các vấn đề kỹ thuật.
- Phòng đầu t và phát triển: có nhiệm vụ nghiên cứu, định hớng và phát triển, lĩnh vực đầu t của công ty.
- Phòng tài chính: có nhiệm vụ xây dựng và tham mu cho ban giám đốc các chính sách, chế độ tài chính, quản lý thu chi tài chính theo các qui định tài chính kế toán hiện hành… phản ánh trung thực, kịp thời tình hình tài chínhcủa công ty, tổ chức giám sát phân tích các hoạt động kinh tế từ đó giúp giám đốc nắm bắt tình hình cụ thể về “thể trạng” tài chính của công ty Tổ chức hạch toán kế toán, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cùng với các phòng ban khác quản lý giám sát mọi quá trình liên quan đến hoạt động của công ty.
- Phòng tổ chức lao động: có chức năng tổ chức, chịu trách nhiệm về mặt tổ chức, quản lý hồ sơ, lý lịch của cán bộ, công nhân viên, thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nớc đảm bảo quyền lợi của cán bộ công nhân viên Hàng ngày có nhiệm vụ trực tiếp theo dõi, quản lý nhân sự tại công ty.
- Phòng hành chính: có trách nhiệm về mặt quản lý hành chính, tổ chức sắp xếp những cuộc gặp với khách hàng, bạn hàng trong và ngoài nớc …
- Phòng chính trị: có trách nhiệm về mặt tổ chức sinh hoạt chính trị … của công ty
- Ngoài ra, còn có ban bảo vệ với nhiệm vụ đảm bảo, giữ gìn an ninh trật tự trong toàn bộ công ty, chống mất mát tài sản, phá hoại sản xuất.
- Ban đời sống phục vụ ăn tra cho cán bộ công nhân viên trong công ty, tổ chức khám bệnh định kỳ, bảo đảm vệ sinh sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
2 đặc điểm công tác kế toán của công ty.
Hình thức tổ chức công tác kế toán 32 2.2 Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp 34 3.Thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Điện tử Viễn thông Quân đội (Vietel)
Do đặc điểm tổ chức công ty là theo mô hình tổng công ty, cấp trên là ban giám đốc và các phòng ban chức năng thực hiện vai trò quản lý điều hành tập trung, bên dới là những đơn vị thực thi những nhiệm vụ cụ thể nh: Xí nghiệp xây lắp, trung tâm xuất nhập khẩu…Từ đó, công tác kế toán với vai trò là động lực cung cấp thông tin tài chính cho hoạt động tác nghiệp của nhà quản trị, vừa đợc tổ chức hạch toán tại công ty, và vừa đợc tổ chức hạch toán tại các trung tâm xí nghiệp Bộ máy kế toán tại công ty có nhiệm vụ hạch toán
KT theo dâi di động
KT theo dâi KD ® êng trôc phần công ty trực tiếp kinh doanh và hạch toán tổng hợp phần các trung tâm xí nghiệp gửi lên Còn tại các trung tâm, xí nghiệp không tổ chức bộ máy kế toán hoàn chỉnh mà chỉ có nhân viên kế toán phụ trách công việc hạch toán chi tiết sau đó gửi báo cáo tổng hợp lên kế toán công ty.Mô hình tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty nh sau:
- Kế toán trởng kiêm trởng phòng tài chính:
Có nhiệm vụ tổ chức điều hành chung toàn bộ công tác kế toán Tổng hợp các thông tin tài chính kế toán cung cấp, phục vụ cho yêu cầu của ban giám đốc, các phòng ban có liên quan Là ngời chịu trách nhiệm cao nhất trớc ban giám đốc và tổ chức hạch toán của công ty, thực hiện vai trò là nhà quản trị tài chính doanh nghiệp nh xác định,tính toán huy động các nguồn vốn tài trợ cho các dự án đầu t, đa ra các giải pháp tài chính để tăng sự vận động của vốn và tài sản;…từ đó giúp cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tốt hơn.
- Kế toán tổng hợp kiêm phó phòng tài chính:
Có nhiệm vụ quản lý theo dõi các phần hành kế toán nói chung và trực tiếp đảm nhận phần hành kế toán tổng hợp nói riêng Tham gia và hỗ trợ trởng phòng tổ chức hoạt động của phòng hiệu quả, trực tiếp thực hiện chức năng kiểm soát hoạt động tài chính của công ty Là kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm lập và phân tích các báo cáo tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động qua số liệu hạch toán.
- Kế toán thanh toán; thực hiện và theo dõi thanh toán với khách hàng trong nớc và quốc tế Kiểm soát khối lợng giá trị ngoại tệ đảm bảo cho các hoạt động quốc tế của đơn vị Đồng thời theo dõi xí nghiệp khảo sát thiết kế.
- Kế toán ngân hàng: có nhiệm vụ theo dõi quản lý các loại tiền gửi ở các ngân hàng Đồng thời theo dõi ở các trung tâm xuất nhập khẩu và trung tâm dịch vụ kỹ thuật.
- Kế toán giá thành: có nhiệm vụ tập hợp chi phí và tính giá thành cho các hạng mục công trình, hợp đồng Đồng thời theo dõi chi nhánh phía nam.
- Kế toán tài sản cố định kiêm vật t: Theo dõi chặt chẽ các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TSCĐ, vật t, tính toán giá trị hao mòn kịp thời phản ánh vào chi phí hoạt động trong kỳ; chi tiết đến từng bộ phận Đa ra các giải pháp kiến nghị lên thủ tớng về biện pháp quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ, giảm tránh cao nhất hao mòn vô hình TSCĐ, về mặt vốn tài chính cũng
3 8 nh hiện vật Với vật t cần bảo đảm dự trữ thích hợp tránh thiếu hụt trong những trờng hợp đặc biệt, đồng thời tăng hệ số quay vòng vốn lu động.
- Kế toán thu chi VOIP Có nhiệm vụ theo dõi điện thoại đờng dài.
- Kế toán tiêu thụ: theo dõi tình hình tiêu thụ của công ty và trung tâm dịch vụ kỹ thuật, kế toán theo dõi di động.
- Thủ quĩ – kế toán tiền lơng: có nhiệm vụ ghi chép phản ánh chính xác, kiểm soát quĩ tiền chặt chẽ, báo cáo về thực trạng quĩ, thực hiện việc xuất quĩ chi cho các hoạt động của công ty theo lệnh của giám đốc và kế toán tr- ởng.
- Kế toán theo dõi internet: có nhiệm vụ theo dõi trung tâm công nghệ thông tin.
- Kế toán theo dõi kinh doanh đờng trục
- Kế toán tại các chi nhánh:Có nhiệm vụ thu thập tài liệu sau đó gửi lên công ty.
2.2 Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp.
Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 hàng năm và kết thúc vào ngày 31/12 năm đó.
Đơn vị sử dụng trong ghi chép là đồng kế toán là đồng tiền Việt Nam kí hiệu là (đ).
Nguyên tắc chuyển đổi đồng tiền khác sang đồng tiền Việt Nam: theo tỷ giá thực tế do ngân hàng NgoạI Thơng Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi sổ kế toán Khi phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái sử dụng tài khoản 413 –chênh lệch tỷ giá hối đoái để hạch toán.
Hình thức sổ kế toán áp dụng:
Công ty điện tử viễn thông quân đội áp dụng hình thức chứng từ- ghi sổ. Hình thức chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán nh sau:
- Sổ dăng ký chứng từ ghi sổ.
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Nội dung, kết cấu và phơng pháp ghi sổ theo đúng vụ chế độ kế toán –
Bộ Tài Chính qui định Cách ghi sổ nh sau:
+Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tơng tự nhau ghi vào một CT-GS Căn cứ vào CTGS để ghi vào sổ dăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó đợc ghi vào sổ cái Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập CTGS đợc dùng để ghi sổ, thẻ chi tiết.
+ Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số d của từng tài khoản trên sổ cái.
Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.
+ Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết( đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết ) đợc dùng để lập các báo cáo tài chính.
Cụ thể từ ghi sổ, các mẫu sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ mà công ty đang áp dụng là:
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ -ghi sổ
Ghi hàng tháng §èi chiÕu, kiÓm tra
Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Phơng pháp kế toán TSCĐ.
- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Đánh giá nguyên giá và giá trị còn lại.
- Phơng pháp khấu hao; áp dụng phơng pháp khấu hao đích danh theo từng danh mục tài sản và theo tỷ lệ bình quân đã đăng ký.
Phơng pháp kế toán hàng tồn kho.
- Nguyên tắc đánh giá: giá trị vật t hàng hoá nhập, xuất, tồn kho đợc đánh giá theo giá thực tế.
-Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kì: theo giá thực tế đích danh.
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích nhập và hoàn nhập dự phòng
- Đến nay, công ty cha thực hiện việc tính trích các khoản kinh phí dự phòng
3 Thực trạng hạch toán tiêu thụvà xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Điện tử Viễn thông Quân đội (Vietel)
Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm ở Vietel 36 1.Sản phẩm công nghiệp
Vietel có bảy trung tâm xí nghiệp thành viên Mỗi trung tâm xí nghiệp thực hịên các chức năng kinh doanh khác nhau Do đó sản phẩm của Vietel bao gồm cả sản phẩm công nghiệp (Điện thoại, phụ kiện, bộ đàm,cáp, thẻ cào ), sản phẩm xây lắp (trạm máy, trạm biến thế, tổng đài điện tử, tháp anten… …), Do vậy công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm ở công ty có những điểm đặc thù sau:
Trình tự tiêu thụ sản phẩm công nghiệp thờng là theo hình thúc ký kết hợp đồng và bán hàng trả chậm Cụ thể phòng kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ chịu trách nhiệm tìm kiếm khách hàng, chủ động tham gia đấu thầu nhằm ký kết hợp đồng kinh tế về tiêu thụ sản phẩm Hoặc khi có yêu cầu mua hàng hoá của khách hàng có nhu cầu gửi đến Phòng kinh doanh sẽ lập nên hợp đồng kinh tế sau đó gửi cho phòng Tài chính- Kế toán một bản Lúc này phòng kế toán có trách nhiệm thực hiện những nội dung ghi trong hợp đồng đã ký Dựa trên những nội dung đã thoả thuận trong hợp đồng về số lợng chủng loại, quy cách của hàng hoá và thời gian giao hàng, kế toán lần lợt sẽ viết phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ để xuất hàng cho khách hàng Mỗi một đợt giao hàng đều phải lập một biên bản giao nhận hàng để làm căn cứ lập bản thanh lý hợp đồng sau này Sau khi đã giao hàng đầy đủ nh hợp đồng đã ký, dựa trên biên bản giao nhận hàng đã lập, hai bên tiến hành thủ tục thanh lý hợp đồng và kết quả đợc biểu hiện qua bản thanh lý hợp đồng Lúc này kế toán mới viết hoá đơn giá trị gia tăng (GTGT) –Hoá đơn bán hàng cho khách hàng để căn cứ ghi doanh thu, Thuế GTGT đầu ra và hạch toán giá vốn hàng bán Tuy nhiên, đối với những hợp đồng quá lớn và đợc thực hiện trong một thời gian dài, sau khi nhận đợc biên bản giao nhận hàng hoá của từng đợt giao hàng, kế toán viết hoá đơn GTGT cho từng đợt giao hàng và căn cứ vào đó để hạch toán doanh thu, thuế GTGT và gía vốn hàng bán.
3.1.2 Sản phẩm xây lắp Đối với sản phẩm xây lắp quá trình tiêu thụ thờng bắt đầu từ khi công ty tham gia đấu thầu nhằm ký kết hợp đồng kinh tế Để tham gia đấu thầu phòng kinh tế- kỹ thuật cùng phòng Tài chính- Kế toán sẽ tính toán để lập nên dự toán thầu Sau đó, trên căn cứ dự toán thầuGiám đốc hoặc Phó giám đốc công ty sẽ ra quyết định để cạnh tranh với công ty xây dựng khác để ký kết hợp đồng Nếu thắng thầu, sẽ có quyết định của giám đốc về việc phê duyệt kết quả chào hàng cạnh tranh và thông báo trúng thầu Lúc này, hợp đồng kinh tế sẽ đợc ký kết và Giám đốc hoặc Phó giám đốc công ty sẽ ra lệnh sản xuất cho các đơn vị xây lẳp trực thuộc hoặc có thể ký kết hợp đồng với nhà thầu phụ. Sau khi nhận đợc lệnh sản xuất, đơn vị xây lắp đợc giao nhiệm vụ sẽ tiến hành thực hiện công trìnhvà cuối kỳ gửi lên phòng kế toán quyêt toán công trình từng đợt trong đó có các chứng từ liên quan tới công trình nh: Hồ sơ hoàn công, Nhật ký công trình… Trên cơ sở đó, kế toán công ty sẽ hạch toán chi phí rồi lập tạm thanh toán theo khối lợng từng đợt với bên A để trên cơ sở đó lập hoá đơn GTGT để hạch toán doanh thu và xác định giá vốn hàng bán của công trình Nếu công trình kéo dài thì có thể sẽ phải lập nhiều lần tạm quyết toán với bên A Tới khi công trình kết thúc đơn vị xây lắp trực thuộc sẽ gửiquyết toán công trình lên công ty Sau khi có quyết toán chính thức đợc lập, kế toán sẽ hạch toán doanh thu và giá vốn công trình của đợt cuối Do bên
A ( khách hàng) thờng phải nghiệm thu công trình trớc khi lập bản thanh lý hợp đồng bằng cách họ thuê kiểm toán về kiểm định chất lợng của công trình và giá trị của công trình Vì vậy để có đợc doanh thu chính thức cuối cùng thì công ty còn phải đợi báo cáo kiểm toán, sau đó hai bên mới tiến hành lập bản thanh lý hợp đồng trong đó ghi rõ phần doanh thu chính thức đợc duyệt với doanh thu tại quyết toán công trình chính thức trớc đó và hạch toán điều chỉnh lần cuối cùng.
Hạch toán tiêu thụ tại Vietel 37 1 Tài khoản (TK)sử dụng và chứng từ liên quan
Nh chúng ta biết việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều phơng thức khác nhau Đối với công tác tiêu thụ tai Vietel thì các bớc của quá trình tiêu thụ đợc tiến hành thông qua quy trình sau:
Sơ đồ 4: Sơ đồ thể hiện các bớc của quy trình hạch toán tiêu thụ tạiVietel
Ký kết hợp đồng nhận đơn đặt hàng
Thi công, xây lắp cung cấp hàng hoá, dịch vụ
Quy trình hạch toán chi phí
Thanh lý hợp đồng, ghi nhËn doanh thu
Ghi hoá đơn doanh thu, vào sổ cái TK doanh thu, TK liên quan
Gửi hoá đơn cho khách hàng
Ghi hoá đơn vào sổ chi tiÕt
Báo cáo bán hàng, Báo cáo tài chính
Lập bảng tổng hợp công nợ phải thu, tổng doanh
3.2.1 Tài khoản (TK) sử dụng và các chứng từ liên quan thu
+TK154:Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.:TK này dùng để tập hợp chi phí,tính giá thành sản phẩm xây lắp.
+TK156: ”Hàng hoá” TK này dùng để theo dõi hàng hoá mua vào và hàng hoá bán ra của công ty.
+TK511 ”Doanh thu bán hàng“: TK này ding để theo dõi doanh thu bán ra bên ngoài của sản phẩm công nghiệp và sản phẩm xây lắp Tài khoản này đợc chi tiết nh sau:
-TK 5111- doanh thu cung cấp hàng hoá.
-TK 5112- doanh thu XLCT,KSTK:
-TK5113- doanh thu cung cấp dịch vụ
+TK512:”Doanh thu bán hàng nội bộ ‘:TKnày dùng để phản ánh doanh thu của sản phẩm tiêu thụ giữa công ty với các đơn vị thành viên.
+TK 632:”Giá vốn hàng bán “ TKnày để phản ánh giá thành thực tế của sản phẩm.TK này cũng dùng để theo dõi chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.
* Hệ thống chứng từ sử dụng.
Các chứng từ sử dụng trong hạch toán tiêu thụ bao gồm những loại chứng từ theo mẫu in sẵn của Bộ Tài Chính hoặc do Công ty tự lập nh sau:
Đối với sản phẩm công nghiệp
Chứng từ và các bảng kê sử dụng:
+ Các chứng từ sử dụng:
Hợp đồng kinh tế, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, biên bản giao nhận hàng hoá, bản thanh lí hợp đồng, hoá đơn giá trị gia tăng, báo cáo doanh thu bán hàng, bảng kê tài khoản…
Trình tự luân chuyển chứng từ thờng đợc bắt đầu từ việc kí két các hợp đồng kinh tế do phòng kinh doanh xuất nhập khẩu lập và gửi lên phòng kế toán Nội dung chính của một hợp đồng kinh tế tại Vietel đợc thể hiện qua mÉu sau:
Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập –tự do –hạnh phúc
Hợp đồng bán thiết bị viễn thông
- Căn cứ Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế của Hội đồng Nhà nớc ban hành ngày 25/9/1989 và Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/1/1990 của Hội đồng Bộ trởng qui định chi tiết về việc thi hành Pháp lệnh Nhà nớc về Hợp đồng kinh tÕ.
- Căn cứ nhu cầu của bu điện tỉnh Thái Bình.
- Căn cứ khả năng của Công ty Điện tử viễn thông Quân đội (Vietel) Hôm nay ngày 22/07/2001.Chúng tôi gồm:
Bên mua hàng (bên A):Bu điện tỉnh Thái Bình. Đai diện:Ông Nguyễn Văn Thanh Chức vụ:Phó Giám Đốc Địa chỉ :Đờng Lý Thờng Kiệt –Thị xã Thái Bình Điện thoại:036731324
Tài khoản 431101000024-Ngân hàng Nông nghiệp Thị xã Thái Bình Mã số thuế:1000215254-1
Bên bán hàng (Bên B): Công ty Điện tử viễn thông Quân Đội Đại diện: Ông Hoàng Anh Xuân Chức vụ:Giám đốc Địa chỉ :Số 1 Giang Văn Minh Ba Đình Hà Nội Điện thoại:o4.8462341
Tài Khoản:710A-01438,Sở giao dịch,NH Công thơng Việt Nam.
Sau khi bên B gửi máy mẫu và bản báo giá chào hàng cho bên A,các cơ quan chức năng của hai bên đã thảo luận và nhất trí đề nghị Giám Đốc hai bên kí kết “Hợp đồng mua bán thiết bị viễn thông “ nh sau: Điều 1:Nội dung hợp đồng:
Bên A đồng ý mua của bên B và bênB đồng ý bán thiết bị viễn thông cho bênA theo nội dung dới đây:
STT Tên hàng Đơn vị Đơn giá Lợng Thành tiền
1 Đ/T vô tuyến SONY-TK-258 Bộ 3.315.000 14 46.410.000
ThuÕ GTGT 10% 12.641.000 Điều 2:Giá trị hợp đồng: 139.051.000 đ
Bằng chữ: Một trăm ba mơi chín triệu không trăm năm mơi mốt nghìn đồng. Điều 3: Phơng thức thanh toán
Bên A thanh toán cho bên B một lần ( 100% giá trị hợp đồng ), 05 ngày sau hàng đã nhập vào kho bên A Và Có biên bản bàn giao đợc cơ quan chuyên trách bên xác nhận Điều 4: Thời gian thực hiện hợp đồng
_ Bên Bgiao hàng tại kho bên A, 02 ngày sau khi Hợp đồng bắt đầu có hiệu lực (tức là ngày bên A ký Hợp đồng)
_ Thời hạn Hợp đồng: Hợp đồng có hiệu lực từ ngày bên Aký đến hết ngày 1/08/2001 Sau khi thực hiện xong hợp đồng nếu không có gì vớng mắc hợp đồng coi nh đợc thanh lý. Điều 5: Trách nhiệm của hai bên
Bên A: * Cử cán bộ tiếp nhận hàng, tạo điều kiện cho bên B bàn giao đ - ợc thuận lợi.
* Thanh toán cho bên B đúng nh 3 điều đã nêu.
Bên B: * Cung cấp thiết bị đúng nh điều 1 và máy mẫu cùng bản báo giá chào hàng đã nêu
*Bảo hành miễn phí cho bên A sáu tháng, nếu lỗi hỏng hóc do nhà sản xuất thiết bị gây nên - 03 tháng đổi máy mới
- 03 tháng tiếp theo sửa chữa
(nếu cần đổi, máy phụ thêm tiền )
-Từ tháng 7 trở đi sửa chữa có thu phí.
(Không đổi máy trong tr ờng hợp rơi,vỡ, xây x- ớc,chập điện, chập pin ) §iÒu 6: Cam kÕt chung
Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản đã ghi trong Hợp đồng này Nếu có gì vớng mắc làm ảnh hởng đến tiến độ của Hợp đồng, hai bên nhất trí cần bàn bạc để đi đến thoả thuận bằng các phụ lục kèm theo có giá trị nh các điều khoản của Hợp đồng này Trờng hợp hai bên không thống nhất đ- ợc thì hai bên đồng ý đề nghị Toà án Kinh tế thành phố Hà nội giải quyết Mọi quyết định của Toà án Kinh tế thàn phố Hà nội, hai bên có trách nhiệm thi hành.
Hợp đồng này đợc lập thành 06 bản,bên A giữ 03 bản, bên B giữ 03 bản, các bản giá trị pháp lý nh nhau Đại diện bên A Đại diện bên B
Sau mỗi đợt giao hàng, kế toán nhận đợc biên bản giao nhận hàng ( phụ lục 02 ) do bộ phận vận chuyển mang về, phòng kế toán tài chính lu lại và t- ơng tự nh vậy cho tới khi thực hiện xong hợp đồng Kết thúc hợp đồng, theo đúng thủ tục hai bên sẽ lập ra Bản thanh lý hợp đồng để làm căn cứ cho kế toán ghi doanh thu và giá vốn Bản thanh lý hợp đồng có nội dung tơng tự nh hợp đồng nhng chỉ khác là hai bên lúc này sẽ đánh giá việc thực hiện hợp đồng kinh tế đã ký về các phơng diện nh: số lợng; chủng loại; mẫu mã quy cách sản phẩm hàng hoá có đạt yêu cầu nh trong hợp đồng đã ký không ?
Căn cứ vào bản thanh lý hợp đồng kinh tế, kế toán sẽ viết hoá đơnGTGT cho khách hàng Hoá đơn GTGT sẽ là căn cứ để kế toán hạch toán doanh thu, thuế GTGT Hiện tại Công ty đang sử dụng mẫu hoá đơn GTGT
Hoá đơn (gtgt) Theo công văn số:195 TCT/AC
Liên 1(Lu) Ngày 16/01/2001 của TCT
Ngày 22 tháng7 năm 2001 Ký hiệu:AA/2001
Sè 000429 Đơn vị bán hàng: Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội Địa chỉ: 1A Giang Văn Minh – Ba Đình – Hà Nội Số tài khoản: Điện thoại:8.461.478 - FAX: 8.460.486 MST:
Hạch toán chi phí tiêu thụ 50
3.3.1 Hạch toán chi phí bán hàng
Hiện tại Công ty đang sử dụng TK 641 “Chi phí bán hàng“ với nội dung chi tiết theo nh chế độ qui định với tài khoản này do máy tính đã thiết lập sẵn theo mẫu Tài khoản 641cũng đợc chi tiết thành các tài khoản nh theo qui định của chế độ hiện hành về tài khoản 641 Tuy nhiên, Công ty chỉ sử dụng chủ yếu các tài khoản sau:
- TK 6411: Chi phí nhân viên.
- TK6412: Chi phí vật liệu bao bì
- TK6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng.
- TK6414: Chi phí khấu hao tài sản cố định
- TK6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- TK 6418: Chi phí bằng tiền khác.
Chi phí bán hàng của công ty gồm: Lơng nhân viên bán hàng và các khoản trích theo lơng, chi phí cho tiếp thị, quảng cáo Chi phí vận chuyển hàng,chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho bán hàng….Để thấy đợc qui trình hạch toán tại công ty ta xem xét sổ cái TK 641 của quí 3/2001 đợc sử dụng tại công ty đợc trình bày ở bảng sau:
Biểu số 14: Sổ cái TK 641.
TK: Chi phí bán hàng
Nguyễn Hùng thanh toán tiÒn vËn chuyÓn vËt t 141 4.000.000
318 14/7 Chi phí vận chuyển hàng bán cho bu điện tỉnh TB 111 4.500.000
320 1/8 Khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng 214 1.000.000
321 15/8 Chi phí cho tiếp thị, quảng cáo bán hàng 111 1.500.000
331 6/8 Chi phí lơng nhân viên 334 4000.000
3.3.2 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Hiện tại, đối với TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”, Công ty đang sử dụng nh theo chế độ hiện hành qui định Tài khoản này cũng đợc chi tiết thành các tiểu khoản nh:
TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý.
TK 6422: Chi phí vật liệu, bao bì.
TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng.
TK 6424: Chi phÝ khÊu hao TSC§.
TK 6425: Thuế, phí và lệ phí.
TK 6426:Chi phí dự phòng
TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6428: Chi phí bằng tiền khác
TK này đợc theo dõi cho các chi phí phát sinh thuộc về quản lý hành chính kinh doanh trên toàn doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty gồm: Chi phí tiền lơng nhân viên quản lý doanh nghiệp và các khoản trích theo lơng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp, các khoản chi phí khác bằng tiền
Công ty hạch toán chi phí QLDN đúng theo chế độ tài chính qui định.
Sổ cái TK 642 ( biểu 15) của công ty:
Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty
TK Chi phí quản lý doanh nghiệp
Diễn giải TK đối ứng
CNV Trích theo lơng TrÝch khÊu hao TSC§ cho QL Chi phí tiếp khách bu điện các tỉnh Chi phí khác bằng tiền mặt cho QL K/C Chi phÝ QLDN
Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ tại Vietel 52
Hiện tại Công ty đang sử dụng TK911 để xác định kết quả của các hoạt động kinh doanh TK này không chi tiết cho từng mặt hàng.
* Đối với sản phẩm công nghiệp
Cuốí kỳ (cuối quí), trớc khi tiến hành xác định kết quả kinh doanh Kế toán tiến hành thực hiện các bút toán kết chuyển sau:
Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ
+ Kết chuyển giá vốn bán hàng
+ Riêng chi phí bán hàng đợc tính hoàn toàn cho sản phẩm công nhiệp còn chi phí quản lí doanh nghiệp thì đợc tính phân bổ cho cả sản phẩm công nghiệp và sản phẩm xây lắp Căn cứ vào lợi nhuận theo kế hoạch của từng loại sản phẩm (sản phẩm công nghiệp và sản phẩm xây lắp) để kế toán tính phần chi phí quản lý cho từng loại sản phẩm, để từ đó kế toán xác định kết quả kinh doanh cho từng mặt hàng.
Căn cứ vào phơng hớng, mục tiêu về lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh trong thuyết minh báo cáo tài chính cuối quí 2/2001ta rút ra đợc lợi nhuận kế hoạch đối với hai loại sản phẩm này là: 1800000000đ Trong đó, sản phẩm công nghiệp là 250000000đ, sản phẩm xây lắp là 1550000000đ Từ sổ cái TK642 ta có tổng chi phí quản lý doanh nghiệp là: 372031600đ
CP QLDN của Sp công nghiệp = x 250000000 = 51671100đ 1800000000
Do đó CP QLDN của Sp xây lắp 72031600 - 51671100 = 320360500đ
Kết chuyển chi phí bán hàng và quản lý
(*) Đối với sản phẩm xây lắp.
Do đặc điểm sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc và có giá trị lớn cho nên thờng đợc xác định kết quả cho từng sản phẩm (công trình) Việc xác định kết quả từng công trình thờng đợc thực hiện sau khi đã có quyết toán để hạch toán doanh thu và giá vốn Việc hạch toán doanh thu và giá vốn thờng đợc thực hiện vào cuối kỳ, trớc khi lên báo cáo kế toán, do vậy việc xác định kết quả cho sản phẩm xây lắp cũng đợc hạch toán đồng thời cùng lúc với hạch toán doanh thu và giá vốn.
Sau khi công trình đợc CT- GS cho doanh thu và giá vốn của công trình kế toán lập chứng từ GS cho bút toán kết chuyển để xác định kết quả của công tr×nh.
Ví dụ: Công trình “Lắp đặt đặt tổng đài mạng cáp An Giang” Sau khi kế toán lập CT- GS số 392 cho hạch toán giá vốn công trình và CT- GS số 393 cho hạch toán doanh thu, thuế VAT của công trình kế toán đồng thời tiến hành lập các CT-GS sau:
Lập CT_GS số 395 theo bút toán kết chuyển doanh thu của công trình:
Lập CT _GS số 396 theo bút toán kết chuyển giá vốn của công trình:
Lập CT-GS số 397 theo bút toán xác định kết quả của công trình (căn cứ vào bảng kê chi phí lắp đặt tổng đài mạng cáp An Giang-biểu 05)
BiÓu sè 16: MÉu CT-GS sè 395
Công ty Điện tử viễn thông quân đội Chứng từ ghi sổ
Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi
SH NT Nợ Có Nợ Có chú
KÕt chuyÓn doanh thu của công trình
Kèm theo bảng kê và các chứng từ gốc
Ngời lập Kế toán trởng
BiÓu sè 17: MÉu CT-GS sè 396
Công ty điện tử viễn thông quân đội Chứng từ ghi sổ
Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi
SH NT Nợ Có Nợ Có chú
Kết chuyển giá vốn công trình 911
Kèm bảng kê và các chứng từ gốc
Ngời lập Kế toán trởng
Biểu số 18: Mẫu CT - GS số 397 tại Công ty
Công ty Điện tử viễn thông quân đội Chứng từ ghi sổ
Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi
SH NT Nợ Có Nợ Có chú
Hạch toán kết quả công trình
Kèm theo bảng kê và chứng từ gốc
Ngời lập Kế toán trởng
Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ kế toán lập sổ cái tài khoản xác định kết quả kinh doanh.
KÕt chuyÓn chi phÝ Bán hàng
KÕt chuyÓn chi phÝ QLDN cuèi kú
Kết chuyển doanh thu bên ngoài
Mẫu sổ cái TK 911 tại công ty
TK xác định kết quả kinh doanh
Chứng từ Diễn giải TKđốiứng Số tiền G hi ch ó
D ®Çu kú K/C dthu bán thiết bị viễn thông cho bu điện TB K/C giá vốn bán thiết bị viễn thông cho bu điện TB K/C giá vốn CTrình
An Giang K/C doanh thu công tr×nh An Giang K/C Kết quả (Lãi) K/C CPBH
Sơ đồ hạch toán xác định kết quả tiêu thụ tại Vietel:
Kết chuyển lãi trong kú
Kết chuyển lỗ trong kỳ
Kết chuyển giá vốn hàng bán
Phân tích hiệu quả kinh doanh của Vietel 57 Phần III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Vietel
+ Môi trờng kinh doanh của Vietel
Bu chính viễn thông là một ngành công nghiệp chủ chốt trong nền kinh tế quốc dân cũng nh toàn cầu, có chức năng liên kết, kết nối mọi thành phần, đối tợng mọi nơi và bất kì lúc nào, làm tăng tốc độ giá trị và khả năng vận động của nền kinh tế là vô cùng lớn Bởi vậy, việc kiểm soát, nắm giữ công nghệ viễn thông vừa là một thế mạnh vô cùng nhng cũng gặp nhiều thách thức bởi những đậc thù riêng có của nghành Nớc ta chủ trơng xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, việc nhà nớc kiểm soát hoạt động ngành bu chính viễn thông là hết sức cần thiết nhằm đảm bảo cân bằng các mục tiêu kinh tế – xã hội vĩ mô Vì thế bu chính viễn thông ( BCVT ) ở Việt Nam là có tính độc quyền Nhà nớc nhng lại có tính mở, cụ thể việc điều tiết, định giá bán các hoạt động của các công ty BCVT nh tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam VNPT, công ty điện tử viễn thông quân đội ( Vietel ), Postel … là chức năng của Tổng cục Bu điện, cơ quan đầu ngành Nhng đồng thời các đơn vị vẫn có thể cạnh tranh qua nhiều hình thức nh cải tiến công nghệ nhằm tạo cho ngời tiêu dùng thoả mãn cao nhất, đa dạng hoá dịch vụ, cung cấp các dịch vụ chăm sóc khách hàng, giảm giá, nâng cao chất lợng dịch vụ, dịch vụ sau bán hàng ….
Trong tơng lai không xa ( 2006), việc Việt Nam gia nhập AFTA thì thị trờng viễn thông cũng đợc nới lỏng quản lý hơn, dịch vụ đa dạng phong phú hơn khi đó không chỉ có các nhà cùng cấp trong nớc mà còn nhiều nhà đầu t nớc ngoài tham ra thị phần rất năng động nh Việt Nam, nh vậy tình hình thị trờng sẽ trở nên nóng bỏng hơn nhiều và diễn biến xu thế phát triển phức tạp hơn nữa ( nh: sát nhập, giải thể, chia tách pháp nhân, phân đoạn thị trờng )
+Đánh giá, phân tích về thị trờng bu chính viễn thông ở Việt Nam :
Cùng với tốc độ phát triển vũ bão của nền kinh tế, thì nhu cầu về dịch vụ bu
5 8 chính viễn thông cũng tăng trởng rất lớn, theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới thì Việt Nam là một trong 15 quốc gia có tốc độ phát triển viễn thông đạt trên 20% năm, đặc biệt năm 2000 Với cơ chế chính sách mở cửa, trải thảm mời nhà đầu t nớc ngoài, khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi nguồn lực đầu t trong nớc thì nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ phát triển ổn định bình quân đạt trên 6% trong 10 năm qua, và đợc coi là quốc gia thành công nhất khu vực Đông á trong phát triển kinh tế - ổn định xã hội.
Thị trờng viễn thông Việt Nam hiện nay với sự góp mặt của số ít nhà cung cấp, đang chia sẻ lĩnh vực kinh tế phát đạt nhất ở nớc ta với tổng số thuê bao cố định cả nớc đạt hơn 3,65 triệu thuê bao, dự báo tăng hơn 4 triệu thuê bao trong năm tới Tổng số thuê bao internet của Việt Nam đạt con số 145.000 trong thời gian triển khai cha lâu, riêng lĩnh vực thông tin di động, tổng số thuê bao điện thoại di động ( ĐTDD) trong năm 2000 là 910.000, năm 2001 con số này là 1,6 triệu thuê ĐTDD, dự kiến đến năm 2005 sẽ là 4,5 triệu thuê bao Với việc triển khai nhiều dịch vụ kèm theo với các tính năng ngày càng đa dạng theo tiêu chuẩn Quốc tế của các thiết bị phần cứng nh ƯAP, việc hỗ trợ của Chính phủ về giảm cớc truy cập internet, cớc viễn thông và phí điện thoại di động … là nhân tố chủ yếu làm tăng số thuê bao ĐTDD.
+ Phân tích hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh (lao động, t liệu lao động, đối t- ợng lao động) nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả.
Hiệu quả kinh doanh Yếu tố đầu vào
(Kết quả đầu ra đợc đo bằng chỉ tiêu lợi nhuận thuần, yếu tố đầu vào đợc đo bằng vốn chủ sở hữu)
Quí 2/2001 Hiệu quả kinh doanh = = 0,29 12356171600
Quí 3/2001 Hiệu quả kinh doanh = = 0,26 20184259960
Nh vậy sức sinh lợi của vốn chủ hữu quí 3/2001 giảm so với quí2/2001 mặc dù lợi nhuận có tăng.
*Phân tích chỉ tiêu doanh thu:
T Tên TK Mã TK Doanh thu
Doanh thu bán hàng tăng : 859856400 đ hay110,64%
Doanh thu xây lắp công trình tăng: 5221540300đ hay 109,18%
Tổng doanh thu tăng : 6081396700đ hay 109,39%
Doanh thu bán hàng tăng : 397940350đ hay 32,17%
Doanh thu xây lắp công trình tăng: 2431857750đ hay 32,17%
Tổng doanh thu tăng : 2829798100đ hay 32,17%
+ Doanh thu bán hàng đạt 1637008400đ,đây là hoạt động có tính chất truyền thống của đơn vị.Doanh thu bán hàng quí 3/2001 tăng so với kế hoạch đặt ra,và cũng tăng rất đáng kể co với các quí trớc Sở dĩ doanh thu bán hàng tăng nh vậy là do vào quí 3/2001 Công ty kí đợc một số hợp đồng tơng đối lớn về bán thiết bị viễn thông nh: HĐ 02/ETC/ĐLực (Đạt doanh thu là283527000đ) Chứng tỏ hoạt động bán hàng của Công ty tiến triển tốt.
+Doanh thu xây lắp công trình chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng doanh thu của công ty, quí 3/2001 đạt 10003940300đ Doanh thu xây lắp công trình cũng tăng so với kế hoạch đề ra đã nh các quí trớc Số liệu này cũng chứng minh đợc vai trò quan trọng của hoạt động xây lắp công trình với các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin phục vụ cho quốc phòng nh xây lắp các tuyến cáp quang quân sự, Qui hoạch mạng thông tin vô tuyến quân sự …
*Khi phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty không thể không phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) Hiệu quả sử dụng TSCĐ đợc phân tích qua các chỉ tiêu sau:
Sức sản xuất của TSCĐ Nguyên giá bình quân TSCĐ
Lợi nhuận thuần Sức sinh lợi của TSCĐ Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu Quý 2 Quý 3 Chênh lệch chênh lệch tuyệt đối Tỷ lệ(%) 1- Doanh thu thuÇn 22.945.704.70
2- Lợi nhuËn thuÇn tríc thuÕ
3- Nguyên giá TSCĐ b×nh qu©n
Nhận xét:Mặc dù doanh thu thuần và lợi nhuận thuần đều tăng nhng hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty lại giảm.Căn cứ vào bảng phân tích ta thấy sức sản xuất của TSCĐ quí 3/2001 giảm 0,118 hay 10,22% so với quý 2/2001 còn Sức sinh lợi của TSCĐ quí3/2001 giảm 0,008 hay 4,22% so với quý
2/2001.Nguyên nhân có thể là do Công ty cha sử dụng cha hợp lý đối với TSCĐ của mình hoặc do TSCĐ mua mới không phù hợp với đặc điểm công nghệ mới…Do vậy cần có các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
*Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lu động (TSLĐ):
Bên cạnh việc phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ, để đánh giá đợc đầy đủ hiệu quả kinh doanh của Công ty ta phải phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ. Hiệu quả sử dụng TSLĐ đợc phân tích qua các chỉ tiêu sau:
Sức sản xuất của TS LĐ TSL§ b×nh qu©n
Sức sinh lợi của TS LĐ TSL§ b×nh qu©n
Số vòng quay của TSLĐ TSL§ b×nh qu©n
Hệ số đảm nhiệm TSLĐ Tổng doanh thu thuần
Thời gian kỳ phân tích ( 90 ngày) Thời gian của 1 vòng luân chuyển Số vòng quay của TSLĐ
Ta có bảng phân tích sau đây:
Chỉ tiêu Quý 2 Quý 3 Chênh lệch
Mức tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1- Doanh thu thuÇn 22945704700 30314970700 7.369.266.00
2- Lợi nhuận thuÇn tríc thuÕ
5- Sức sinh lợi của TSLĐ 0,061 0,069 0,008 13,11
7- Hệ số đảm nhiệm TSLĐ
8- thêi gian của 1 vòng lu©n chuyÓn
Nhận xét: Qua bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ ta thấy hiệu quả sử dụng TSLĐ của Công ty quí 3/2001 tăng so với quí 2/2001 Cụ thể nh:Sức sinh lợi của TSLĐ quí 3/2001 tăng 0,008 hay 13,11% so với quí2/2001,trong khi đó hệ số đảm nhiệm TSLĐ quí 2/2001đã nhỏ hơn quí 2/2001 là 0,016 hay 6,46%, chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ càng cao,TSLĐ tiết kiệm đợc càng nhiều ….Sở dĩ hiệu quả sử dụng TSLĐ của Công ty có hiệu quả cao là do các nguyên nhân sau: Tình hình thu mua dự trữ hàng hoá, tốc độ tiêu thụ hàng hoá cao…
+ Phân tích khả năng sinh lợi của vốn:
Phân tích khả năng sinh lợi của Vốn thực chất là xem xét hiệu quả sử dụng vốn dới góc độ sinh lợi của vốn Để phân tích khả năng sinh lợi của vốn dựa vào các chỉ tiêu sau:
Hệ số doanh lợi của Lợi nhuận vèn kinh doanh vốn chủ hữu
Hệ số doanh lợi của 3596207000 vèn kinh doanh = = 0,291 (QuÝ 2/2001) 12356171600
Hệ số doanh lợi của 5235694200 vèn kinh doanh = = 0,259 (QuÝ 3/2001) 20184259960
Nhận xét: 1đ vốn chủ sở hữu quí 2/2001 mang lại 0,291đ lợi nhuận. Trong khi đó 1đ vốn chủ sở hữu quí 3/2001 mang lại 0,259đ lợi nhuận Chứng tỏ việc sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty cha đạt hiệu quả cao.
6 2 phÇn III Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Vietel.
Đánh giá khái quát về công ty
1.1 Những thuận lợi và u điểm
Qua chặng đờng hơn 10 năm xây dựng và phát triển,VIETEL đã không ngừng lớn mạnh và trởng thành cả về qui mô,năng lực cũng nh hiệu quả sản suất kinh doanh.Bằng những kinh nghiệm kết hợp tích luỹ đợc,Công ty đã không ngừng đổi mới và đem lại những thành tựu đáng kể đợc Đảng và Nhà nớc trao tặng huy trơng lao động,các bộ, ngành nhiều lần công nhận thành tích,chất lợng sản phẩm …
Có đợc những thành tích đó là do:
Sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ của các Bộ,ngành về giải quyết các thủ tục,chính sách,nhất là giải quyết vốn kinh doanh,cấp giấy u đãi đầu t dự án VoIP cho công ty.
Vietel là đơn vị trực thuộc bộ Quốc Phòng nên đợc sự quan tâm và chỉ đạo trực tiếp của bộ Quốc Phòng và binh chủng về tạo nhiều công việc,hợp đồng,dự án cho công ty.Đây là điều kiện thuận lợi vô cùng to lớn mà Vietel có đợc mà các đơn vị khác không dễ đạt.
VIETEL có bộ máy lãnh đạo giàu kinh nghiệm quản lý điều hành,có tác phong và kỉ luật quân sự,đội ngũ kĩ thuật viên lành nghề, đợc đào tạo chuyên sâu trong và ngoài nớc.Không chỉ “ bằng lòng với những gì mình đã có", Vietel còn tiếp tục đầu t chiến lợc và nguồn nhân lực qua các hình thức đào tạo, vừa học, vừa làm,bổ sung kiến thức ngoại ngữ ‘cử cán bộ đi học tập, đào tạo tại nớc ngoài Vietel xác định trong nền kinh tế tri thức, nguồn chất xám mới là nhân tố dẫn đến thắng lợi trong kinh doanh, và công nghệ, hạ tầng cơ sở chỉ là phơng tiện để đạt mục tiêu đó.
Dịch vụ điện thoại, fax, truyền số liệu VOIP tuyến Hà Nội – thành phố
Hồ Chí Minh thử nghiệm thành công cả về mặt kinh tế, kĩ thuật và cả mặt đời sống xã hội Trên bình diện kinh tế, thì dự án này đã làm tăng doanh thu và gia tăng lợi nhuận của Vietel một cách ổn định và có dấu hiêu tăng trởng khá.Dự án trên đã nhanh chóng đạt dợc danh tiếng và sự đồng tình ủng hộ của nhiều đối tợng trong đó sự ủng hộ của ngời tiêu dùng là vô cùng quan trọng.Từ đó càng khẳng định và củng cố vị thế của Vietel trong nớc và quốc tế Là đơn vị triển khai các dịch vụ viễn thông hơi muộn so với các đơn vị khác nên Vietel có thể lựa chọn công nghệ tiên tiến nhất,những giải pháp kĩ thuật cũng nh hạ tầng cơ sở viễn thông ngang tầm thế giới để nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần cho mình
Vietel đã luôn cố gắng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và kế hoạch đặt ra,từng bớc mở rộng lĩnh vực và qui mô kinh doanh để đáp ứng nhu cầu phát triển trong công cuộc công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc, xứng đáng là một doanh nghiệp tiêu biểu.
Cùng với sự phát triển và lớn mạnh của công ty,công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng đã không ngừng đợc củng cố và hoàn thiện.Đội ngũ kế toán của Công ty cũng đợc trẻ hoá để năng động thích ứng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ.Kế toán đã phát huy đợc vai trò của mình trong quản lí kinh doanh của Công ty, trong đó công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ cũng dần đợc hoàn thiện và đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp thông tin cho các nhà quản lý Các u điểm cụ thể của Kế toán nói chung và công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng đợc thể hiện trên những mặt sau đây:
*Về tổ chức bộ máy kế toán
Công ty đã xây dựng bô máy kế toán gọn nhẹ, tổ chức tơng đối hoàn chỉnh với đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ nghiệp vụ chuyên môn vững vàng, đợc phân công phân nhiệm rõ ràng Mỗi nhân viên trong phòng Kế toán tại Công ty đợc phân công một mảng công việc nhất định trong chuỗi mắt xích công việc chung Chính sự phân công trách nhiệm rõ ràng trong công tác kế toán đã tạo ra sự chuyên môn hoá trong công tác kế toán, tránh chồng chéo công việc từ đó nâng cao hiệu quả của công tác kế toán cũng nh công tác quản lý tài chính của Công ty.
*Về sổ sách kế toán
Phần lớn công tác kế toán đợc thực hiện bằng máy tính cho nên gần nh toàn bộ sổ sách của Công ty đợc lu trữ trên máy tính, do vậy giảm bớt khối l- ợng tính toán rất nhiều, giúp cho kế toán lập các báo cáo tài chính nhanh
6 4 chóng,thuận tiện và chính xác Mặt khác, để bảo toàn dữ liệu và phục vụ cho công tác kiểm tra, đối chiếu và tránh lệ thuộc hoàn toàn vào máy tính đề phòng có rủi ro xảy ra, cuối kì Công ty còn cho in từ máy tính các loại sổ sách để lu trữ số liệu song song cùng máy tính Điều này chứng tỏ Công ty rất thận trọng trong công tác bảo quản và lu giữ sổ sách theo đúng nh chế độ ban hành.
*Về chứng từ và luân chuyển chứng từ:
Công ty đang sử dụng rất nhiều các loại chứng từ khác nhau theo nh mẫu chuẩn Nhà nớc qui để phục vụ cho việc hạch toán đợc rõ ràng,chính xác từ đó nâng cao tính kiểm tra, kiểm soát trong nội bộ công ty Kế toán thực hiện rất nghiêm ngặt việc lập và luân chuyển chứng từ theo đúng qui định để đảm bảo cho tính khách quan và tuân thủ của chứng từ Chứng từ đợc lu trữ một cách khoa học, ngăn lắp tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm và bảo quản.Phòng Tài Chính – Kế toán có từng hòm tôn dùng để lu trữ chứng từ và tuỳ theo từng loại chứng từ sẽ đợc lu trữ theo từng thời hạn khác nhau theo nh chế độ qui định.
*Về hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản mà Công ty đang áp dụng tuân thủ theo đúng nh chế độ nhà nớc ban hành Kế toán hạch toán đúng theo nh nội dung của tài khoản. Công ty còn áp dụng linh hoạt việc vận dụng tài khoản phù hợp với đặc điểm của Công ty là cả sản phẩm xây lắp và sản phẩm công nghiệp để đảm bảo độ chính xác của thông tin mà vẫn tuân thủ theo chế độ.
* Về hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tai Vietel:
Công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty đảm bảo đợc ghi chép, phản ánh đầy đủ trên các sổ sách từ đó giúp cho việc xác điịnh kết quả kinh doanh đợc thực hiện nhanh chóng và chính xác Công tác hạch toán tiêu thụ đợc tuân thủ nghiêm ngặt từ khâu kí kết hợp đồng cho tới khi thanh lý hợp đồng và hạch toán doanh thu, giá vốn Đối với sản phẩm xây lắp, việc hạch toán doanh thu và chi phí đợc tiến hành theo tiến độ hoàn thành công trình là phù hợp với nguyên tắc kế toán và chế độ ban hành.Việc tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng đợc tiến hành thờng xuyên và đâỳ đủ, cuối kỳ đợc kết chuyển để xác định kết quả tiêu thụ.
1.2 Những khó khăn của Công ty
Nguồn vốn và tài sản, hạ tầng cơ sở của công ty còn hạn chế, khó khăn, cha đáp ứng với nhu cầu sản xuất kinh doanh và phát triển mở rộng các dịch vụ nh dịch vụ VoIP mở rộng và quốc tế, Internet và di động.
Thị trờng xây lắp các công trình thông tin Bu điện ngày càng thu hẹp do đã phát triển tơng đối hoàn chỉnh mạng lới, trong khi đó các đơn vị tham gia xây lắp các loại công trình này càng nhiều.