Chính vì vậy đề tài: “Hoàn thiện hoạt động quan trị công ty tại Ngân hàng TMCCP Quân Đội' đã được tác gia lua chọn đề nghiên cứu với mong muốn đưa ra các biện pháp hoàn thiện hoạt động Q
Trang 1TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN
CHUONG TRINH THAC SI DIEU HANH CAO CAP - EXECUTIVE MBA xz„CL]sas&
PHAN MẪU ĐƠN
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CÔNG TY
TAI NGAN HANG TMCP QUAN DOI
LUAN VAN THAC Si QUAN TRI KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ KIM THANH 2018 | PDF | 98 Pages
buihuuhanh@gmail.com
HÀ NỘI - 2018
Trang 2LOLCAM DOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Hà Nội, ngày — tháng — năm Tác giả luận văn
Phan Mẫu Don
Trang 3LOI CAM ON
“Trước hết, tôi xin được cám ơn các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Đào tạo sau đại học, Ban quản lý chương trình Thạc sĩ điều hành cao cấp Đặc biệt, xin được dành lời cám ơn chân thành tới PGS.TS Ngô Kim Thanh đã rất nhiệt tình, trách nhiệm hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này
Xin được cám ơn Hội đồng quản trị, các cán bộ quản lý, các cỗ đông Ngân hàng và các đồng nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Xin cám ơn gia đình, người thân, bạn bè đã hỗ trợ tôi hoàn thành luận văn Mặc dù bản thân đã nỗ lực cố gắng trong quá trình xây dựng, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của các Thầy Cô, đồng nghiệp và bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn
Hà Nội, ngày thing nam Tác giả luận văn
Trang 4công 1.1.1 Nguồn gốc của Quản trị công ty 1.1.2 Các khái niệm về Quản trị công ty 1.1.3 Đặc điểm của Quản trị công ty, Ll
1.2 Nội dung về quản trị công ty
Mục tiêu của Quản trị công ty
1.2.1 Về đảm bảo cơ cấu quản trị hợp lý
1.2.3 Về quyền lợi của cô đông và những người có liên quan 3 1.2.4 Đối xử bình đẳng với cổ đông
1.2.5 Công bố thông tin và tính minh bạch
1.4 Quản trị công ty tại các ngân hàng thương mại 1.4.1 Đặc thù của Ngân hàng thương mại a
1.4.2 Quản trị công ty tại Ngân hàng thương mại " CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ cô
NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN QUAN DOL 2.1 Tổng quan giới thiệu về Ngân hàng TMCP Quân Độ
2.1.1 Một số thông tin khái quát
2.1.4 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của MB 3 năm qua 24 2.2 Thực trạng quản trị công ty tại Ngân hàng Thương mại
của cỗ đông và các bên có liên quan 30 2.2.3 Thực hiện Đối xử bình đẳng với cổ đông 7 seventeen
Trang 52.2.4 Về minh bạch và công bố thông tin 7 os a)
2.3.Đánh giá chung hoạt động quản trị công ty của Ngân hàng Thương mại cỗ phần Quân đi
3.1.3 Định hướng về hoạt động Quản trị công ty tại Ngân hàng Thương mại Cổ
công ty tại Ngân hàng 65 3.2.1 Nhóm Giải pháp về việc tiếp tục duy trì các nội dung về QTCT mà Ngân hang Thuong mại Cổ phần Quân đội đang thực hiện tốt 65 3.2.2 Nhóm giải pháp đối với các hoạt động QTCT mà Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội cần khắc phục/cải thiện 2222222zccstrrcerreccc 7 KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6
DANH MUC CAC TU VIET TAT TIENG VIET
BCTC Báo cáo tài chính
IFC Công ty Tài chính quốc tế
NHTM Ngin hang Thuong mai
am Organization for Economie Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác va Phát triển Kinh tế
QTCT Quản tri Công ty
SGDCK Sở giao dich chứng khoán UBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
Trang 7
DANH MUC BANG VA HiNH
Bảng 2.1: Kết quả hoạt đông kinh doanh trong các năm 2015 - 2017 24
Bảng 2.2: Số lượng và giá trị khớp lệnh cô phiêu MBB trong 3 nam 2015- 2017 30
Bảng 2.3: Tỷ lệ tham dự Đại hội đồng cô đông của MB qua các năm 32 Bảng 2.4: Kết quả khảo sát cô đông 2-2 4 S595 SE ZE SzcEzZzZzzzxcczcc 33
Bảng 2.5: Tỷ lệ tham gia biêu quyết của cô đông qua các năm 2-22 36 Bang 2.6: Ty lệ cô tức của MB và một số Ngân hàng qua các năm 37
Bảng 2.7: Số lượng và cơ cầu cô đông qua các năm 22 2222255 xeZc 47
Bảng 2.8: Thông tin về các Thành viên HĐQT MB 22 SE 9c c3 2222 54
Bảng 2.9: Thông tin về độ tuôi, giới tính, chuyên trách/không chuyên trách của các
Bang 2.10: Ty lệ tham dự họp của các TV HĐQT năm 2017 S 5S 5= 58
Bảng 2.1 1: Tông hợp kết quả hoạt động Quản trị công ty của MB so sánh với thông
BI -.- 60
Hình 2.1: Giá cô phiêu MB giai đoạn 2012 - 2018 2222 S3 CS vzcvzz 30
Trang 8TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
CHUONG TRINH THAC SI DIEU HANH CAO CAP - EXECUTIVE MBA
PHAN MAU DON
HOAN THIEN HOAT DONG QUAN TRI CONG TY
TAI NGAN HANG TMCP QUAN DOI
LUAN VAN THAC SI QUAN TRI KINH DOANH TOM TAT LUAN VAN THAC Si
HÀ NỘI - 2018
Trang 9
Quản trị công ty (Corporate Governance, QTCT) là một trong những van dé
được đặc biệt quan tâm nghiên cứu trong khoảng thời gian gần đây Vấn đề này được đặc biệt coi trọng kê từ khi các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng QTCT kém là một trong những nguyên nhân của những câu chuyện kinh doanh bê bói, that bại của các công ty
cho dù ở quy mô lớn hay nhỏ, tầm cỡ quốc gia hay quốc tế hoặc là đây chính là nguồn
gốc của những cuộc khủng hoảng mang tính hệ thống
Tại Việt Nam, trong thời gian qua, nhiều DN Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Quân đội nói riêng đã chú trọng đến vấn đề quản trị công ty (QTCT) cũng
như có nhiều nỗ lực triển khai QTCT nhưng để triển khai theo đúng chuân mực và thông lệ quốc tế thì vẫn còn một chặng đường khá dài Chính vì vậy đề tài: “Hoàn
thiện hoạt động quan trị công ty tại Ngân hàng TMCCP Quân Đội' đã được tác gia lua chọn đề nghiên cứu với mong muốn đưa ra các biện pháp hoàn thiện hoạt động QTCT của Ngân hàng theo đúng thông lệ quốc tế, góp phần giúp MB phát triên bền vững trong thời gian tới, khăng định và duy trì vị thế Top Ngân hàng lớn tại Việt Nam và vươn lên mạnh mẽ trong khu vực
Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục chữ viết tắt, danh mục sơ đô, hình, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về QTCT
Chương II: Thực trạng hoạt động QTCT tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Chương II: Giải pháp nâng cao hiệu quả QTCT tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Có rất nhiều khái niệm về QTCT, nhưng khái niệm mà Tô chức Hợp tác và Phát triên kinh tế - OECD đưa ra: “Quản trị Công ty bao gồm việc thiết lập các mối
quan hệ giữa cơ cầu quản lý công ty, hội đồng quản lý công ty, các cô đông và các bên có quyên lợi liên quan khác Quản trị công ty cũng cung cấp cấu trúc mà thông qua đó các mục tiêu của công ty được thực hiện và những biện pháp đê đạt được những mục tiêu và khả năng giám sát là xác định được” được coi là định nghĩa rộng nhất về quản trị công ty và là chuân mực mức độ tuân thủ các tiêu chí này của các quốc gia trong tô
chức, được nhiều nước trên thế giới vận dụng đê xây dựng hệ thống pháp luật về quản
trị công ty, trong đó có Việt Nam
OTCT khác với Quản trị kinh doanh (tại Việt Nam, nhiều nhà quản lý vẫn
nhằm lẫn 2 khái niệm này) Trong đó, Quản trị kinh doanh là công tác điều hành quản
lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do Ban giám đốc thực hiện “Còn,
QTCT tập trung vào các cơ cấu và các quy trình của công ty nhằm đảm bảo sự công
bằng, tính minh bạch, tính trách nhiệm của HĐQT và tính giải trình Quản trị công ty được đặt ở một tầm cao hơn nhằm đảm bảo rằng công ty sẽ được quản lý theo một
Trang 10cách sao cho nó phục vụ lợi ích của các cô đông” (Câm nang Quản trị công ty)
“Quản trị công ty hiệu quả có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp các doanh nghiệp phát triển bền vững và cạnh tranh một cách lành mạnh với các công ty nước ngoài cũng như bước ra thị trường quốc tế thông qua việc: Thúc đây hoạt động
và nâng cao hiệu quả kinh doanh; nâng cao khả năng tiếp cận thị trường vốn; giảm chỉ
phí vốn và tăng giá trị tài sản và nâng cao uy tín của Doanh nghiệp do tạo lập được niềm tin với cô đông, đối tác và cộng đồng”
Nội dung chuân mực về QTCT của OECD và được Pháp luật Việt Nam công
nhận và áp dụng (Nghị định 71 và các văn bản có liên quan) bao gom cac hoat dong
nhằm đảm bảo : “a) cơ cấu quản trị hợp lý; b) Đảm bảo hiệu quả hoạt động của
HĐQT, BKS; c) Đảm bảo quyên lợi của cô đông và những người có liên quan; d) Đảm
bảo đối xử công bằng giữa các cô đông: đ) Công khai minh bạch mọi hoạt động của công ty” (Nghị định 71)
Trên cơ sở những vấn đề đã trình bày ở chương 1, chương 2 sau khi trình bảy
những nét khái quát về ngân hàng TMCP Quân đội (MB), tác giả tiến hành phân tích
và đánh giá thực trạng hoạt động QTCT của MB theo các chuân mực về hoạt động QTCT của OECD Theo đó, hoạt động quản trị công ty tại MB đã thực hiện tương đối
tốt, tiệm cận với các thông lệ quản trị của công ty và các kết quả thể hiện trên bảng
sau:
Tinh hình thực hiện của MB
STT Nội dung - - - = Tot Cân hoàn thiện
II | Thực hiện Quyên của các cô đông và các bên có liên quan
Quyền tham gia vào các quyết định lớn X
Quyên tham dự Đại hội đông cô đông thường xuyên X
Tôn trọng quyên hợp pháp của các bên có quyên lợi liên quan X Các bên có quyên lợi liên quan được khiêu nại X Cơ chê tăng cường hiệu quả hoạt động X
Công bô thông tin của các bên có quyên lợi liên quan x
Bảo vệ người tô cáo Xx
Ill | Đối xử công băng với các cô đông
Tât cả các cô đông phải được đôi xử công băng X
Câm giao dịch nội gián X
Hội đông quản trị/Ban Giám độc phải công bỗ thông tin về lợi ích X
Trang 11
Kiêm toán độc lập phải có trách nhiệm X
Công bô thông tin về giao dịch các bên có liên quan x
V Trách nhiệm của HĐQT
Cơ câu và sô lượng thành viên HĐQT Hoạt động có trách nhiệm, cân trọng
Ap dung cac chuân mực đạo đức cao X
Những điêm hạn chê nêu trên bắt nguôn từ những nguyên nhân: -_ Nguyên nhân khách quan:
+ Hệ thống các quy định pháp luật về Quản trị công ty của Việt Nam đã có,
nhưng việc hướng dẫn triển khai hoạt động còn có nhiều bắt cập, chưa đủ sức răn đe các Doanh nghiệp
+ Việc thực hiện quyền cho các cỗ đông chưa được thực hiện tốt do một số
nguyên nhân do kênh thông tin chưa chính xác, các DN niêm yết lại chỉ có thê có thông tin của cô đông thông qua Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam nên chất
lượng thông tin về cô đông, bị phụ thuộc vào chính sự kê khai thông tin của cô
đông
+ Các chương trình đào tạo, hướng dẫn về việc thực hiện các thông lệ quản trị
tiên tiền: Ví dụ chương trình đào tạo về các tiêu chuẩn quản trị của OECD hoặc thẻ
điểm quản trị công ty còn hạn chế về số lượng và nội dung đào tạo thường quá cô đọng, khiến các đơn vị triển khai gặp không ít khó khăn, chưa có các chương trình riêng theo từng đặc thù ngành
+ Chưa có nhiều chương trình đào tạo chuyên sâu về QTCT cho các Thành viên HĐQT đề có thê nắm vững vai trò và trách nhiệm của chính HĐQT và triển khai
thực hiện một cách chuân mực, chuyên nghiệp theo thông lệ quốc tế
+ Việc ứng dụng CNTT hoặc công nghệ mới vào hoạt động liên quan đến công
tác QTCT tại Việt Nam còn hạn chế
-_ Nguyên nhân chủ quan:
+ Nhiều nội dung liên quan đến QTCT chưa được các Doanh nghiệp Việt Nam
Trang 12nói chung và MB nói riêng nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện theo thông lệ nên chưa đầu tư nguồn lực thích đáng
+ Các DN chưa có thói quen và chưa có chế tài khi không thực hiện CBTTT các
vấn đề “nhạy cảm” như thu nhập hoặc giao dịch với các bên có liên quan
+ Một số nội dung khó triển khai trên thực tế như yêu cầu Thành viên HĐQT độc lập là Chủ nhiệm ủy ban Nhân sự, ủy ban về đãi ngộ Tuy nhiên, muốn đảm nhiệm các vị trí này, các thành viên HĐQT độc lập phải rat am hiéu va nam sat tình hình hoạt động của doanh nghiệp và rất khó đề kiếm được nhân sự như vậy
Trên cơ sở định hướng của MB với Mục tiêu chiến lược “TOP 5 hệ thông ngân
hàng Việt nam về hiệu quả kinh doanh và an toàn”, tầm nhìn Trở thành ngân hàng
thuận tiện nhất, đồng thời, xác định việc nâng cao chất lượng hoạt động QTCT trong giai đoạn Chiến lược 2017 - 2021 là rất quan trọng và hoạt động QTCT tại MB cần
được nâng tầm, tiệm cận với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế; trên cơ sở thực trạng
hoạt động QTCT tại MB đối chiếu theo các thông lệ quốc tế về QTCT, tác giả đã đề ra
các nhóm giải pháp đê Hoàn thiện hoạt động QTCT tại MB như sau:
Nhóm Giải pháp về việc tiếp tục duy trì các nội dung về QTCT mà MB đang
thực hiện tốt:
- Thứ nhất, nâng cao hiệu quả của việc tham gia và biêu quyết tại Đại hội cô
đông của các cô đông, với các biện pháp giảm thiêu tỷ lệ Thư không gửi được cho các
cô đông như sau:
+ Lựa chọn các hãng vận chuyên uy tín, phương thức gửi thư đảm bảo và ký kết
các điều khoản chặt chẽ đề đảm bảo các hãng vận chuyên và người giao nhận thư thực
hiện hết trách nhiệm của mình trong việc gửi thư cho cô đông
+ Định kỳ đánh giá lại các hãng vận chuyên đề kịp thời thay đổi nhà cung cấp
nếu phát hiện các hãng vận chuyên không thực hiện đúng giao kết hợp đồng và không
trách nhiệm, tận tâm trong việc gửi thư đến tận tay cho cô đông
+ MB liên hệ chặt chẽ với các Công ty Chứng khoán đề hướng dẫn các cô đông
khi đăng ký lưu ký chứng khoán thì kê khai thông tin đầy đủ và chính xác
+ Trên cơ sở danh sách thư hoàn, MB nên liên hệ trực tiếp với các cô đông,
thông tin cho họ về tình trạng MB gửi thư nhưng không đến tay họ và khuyến nghị họ thực hiện điều chinh/cập nhật thông tin liên lạc của họ tại các Công ty chứng khoán mà họ đang lưu ký tài khoản
- Thứ hai, nâng cao tính hiệu quả và chất lượng của việc biêu quyết các vấn đề
tai DHDCD:
+ Triên khai các hình thức biểu quyết tiên tiến hơn, như biêu quyết từ xa, biêu
quyết thông qua mạng trực tuyến e-voting để các cô đông nước ngoài, cô đông ở các
IV
Trang 13thanh phó khác ngoài địa bàn có thê tham gia biêu quyết, thực hiện quyền của mình
+ Tại ĐHĐCĐ, cần mời đơn vị độc lập đề giám sát việc kiêm phiếu kết quả biểu quyết như Công ty kiểm toán độc lập Đông thời, nghiên cứu và áp dụng việc thống kê điện tử, cập nhật kết quả kiêm phiếu từng vấn đẻ lên các màn hình ngay tại chỗ đề cô đông có thê theo dõi, dé đảm bảo các yêu cầu về công khai, minh bạch theo thông lệ quản trị tiên tiến
+ Ngoài việc đảm bảo về hình thức biêu quyết, yếu tố quan trọng ảnh hưởng
đến chất lượng của việc biêu quyết là các cô đông phải hiều rõ các nội dung cần được biêu quyết Muốn vậy, MB cần phải gửi thông tin sớm đề các cô đông có thể nghiên
cứu và ra quyết định được
- Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện trang web MBB mục Nhà đầu tư thân thiện và dé
sử đụng, đồng thời, thường xuyên cập nhật tình hình hoạt động của MB đề các cô đông nắm được thông tin, đa dạng hóa các kênh thông tin, không chỉ web mbbank và các
buôi làm việc, tiếp xúc với cô đông mà có thể ¡n ấn theo định kỳ Quý các ân phâm về tình hình hoạt động QTCT của MB và đề tại các quầy giao dịch để các cô đông có thê
đọc Thêm vào đó, MB cần xây dựng các tài khoản riêng cho từng cô đông trên
website mbbank đề các cô đông có thê theo dõi thông tin về về cô phần, cô tức của mình, và có thê gửi các ý kiến, khiếu nại đối với HĐQT theo một cách riêng tư và
bảo mật (khi sử dụng tài khoản riêng)
- Thứ tư, tiếp tục rà soát và thực hiện nghiêm chính các quy định liên quan đến
vấn đề giao dịch nội gián, lạm dụng mua bán tư lợi cá nhân và công khai lợi ích của các Thành viên HĐQT và các cán bộ quản lý cấp cao của ngân hàng trong các giao
dịch có ảnh hưởng trực tiếp đến MB Theo đó, BKS cần nâng cao vai trò giám sát đối với nội dung này và kịp thời báo cáo HĐQT, Đại hội cô đông các vấn đề vi
phạm
- Thứ năm, MB cần tiếp tục thực hiện tốt việc bảo vệ quyên lợi của khách hàng thông qua việc công bố công khai trên web MB vẻ chính sách bảo mật thông tin về khách hàng/ người tiêu dùng ngăn chặn việc sử dụng mà chưa được sự đồng ý của
khách hàng nhằm bảo vệ quyền riêng tư của khách hàng/ người tiêu dùng
Nhóm giải pháp đối với các hoạt động QTCT mà MB thực hiện chưa tốt hoặc
cần khắc phục/cải thiện:
- Thứ nhất, tăng cường và củng cô Cơ chế quản trị, coi đây là giải pháp quan trọng với các biện pháp:
+ Tập trung và nâng cao vai trò quản trị chiến lược và giám sát của HĐQT:
HĐQT MB cần xây dựng chiến lược phát triển bèn vững, trong đó tập trung xây
dựng và giám sát ở các công tác quản trị thương hiệu và xây dựng mới chiến
Trang 14lược/chính sách về môi trường (những mặt MB còn làm chưa tốt) Cụ thể như sau: cần
xác định sự phát triên đài hạn của MB trong 20-30 thậm chí 50 năm tiếp theo, chứ
không chỉ đơn thuần là chiến lược phát triển 5 năm, xây dựng một hệ thống các tiêu chuân, quy trình, quy chế về tô chức hoạt động trên các mặt của toàn bộ MB Group,
ưu tiên cho chất lượng, hiệu quả và thượng tôn pháp luật; xây dựng bộ chỉ tiêu và cơ
chế giám sát hoạt động của các công ty thành viên, bộ chỉ tiêu KPI đánh giá hiệu quả hoạt động của từng thành viên HĐQT nhằm phát huy tính chủ động và nâng cao trách
nhiệm của HĐQT và Người đại diện vốn tại các công ty
+ Rà soát lại các quy chế quản trị bao gồm: tô chức bộ máy, chính sách, quy
chế, quy trình nghiệp vụ, kiêm tra, kiểm soát; quy định đầy đủ chức năng, nhiệm vụ
của các bộ phận, có sự phân công, phân nhiệm, ủy quyền rõ ràng, xác định được trách nhiệm cá nhân gắn với chất lượng công việc và quyền lợi của người thực hiện; các quy trình nghiệp vụ phải đủ chỉ tiết, cụ thê đê hướng dẫn thực hiện, xác định rõ trách nhiệm của từng cá nhân, từng bộ phận có liên quan
+ Phân quyền mạnh xuống Ban Điều hành để “giải phóng” áp lực điều hành
cho HĐQT, đặc biệt trong quy chề tài chính và quy trình, thâm quyền tín dụng và đầu
tư, hạn chế đến mức tối đa các trường hợp trình ngoại lệ vượt cấp Ban Điều hành
Điều này rất quan trọng, vừa giúp HĐQT tập trung cho công việc quản trị của mình, vừa giúp Ban Điều hành linh hoạt trong hoạt động kinh doanh hằng ngày, mà vẫn đảm bảo thực hiện trong khuôn khô và quy định đã đề ra
+ Bồ sung điều kiện của Ban Điều hành không phải là đại diện phần vốn của
các cô đông lớn
+ Nâng cao vai trò giám sát của BKS trong hoạt động của MB đề kịp thời phát hiện ra các sai sót, vi phạm trong toàn hệ thống, hướng tới chuẩn mực công khai, minh
bạch trong hoạt động:
- Thứ hai, nâng cao nhận thức và “đũng cảm” trong một số mảng chưa làm tốt
của hoạt động Minh bạch và công bó thông tin:
+ MB cần công khai chỉ tiết về thù lao của các Thành viên HĐQT BKS, Ban Điều hành Đề làm được điều này, HĐQT cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của
việc này và “đũng cảm” đi trước thị trường ngân hàng để làm theo thông lệ tốt nhất, trong bối cảnh tại Việt Nam, các Ngân hàng chưa thực hiện nội dung này
+ MB cân công bố thông tin về các chương trình đào tạo mà HĐQT đã tham gia
trong năm Chủ tịch HĐQT MB cần đưa ra KPI cụ thê về chỉ tiêu học tập và tự học tập
để các Thành viên HĐQT MB ý thức vẻ việc thường xuyên cân trau dồi và cập nhật
các chương trình đào tạo, các thông tin và thông lệ quản trị tiên tiến đề có thể đảm
đương được nhiệm vụ
vì
Trang 15+ MB can công khai minh bạch phí kiêm toán mà MB thực hiện hàng năm theo
đúng thông lệ quản trị, bên cạnh việc cung cấp danh sách và đề xuất ĐHĐCPĐ lựa chọn
công ty kiêm toán theo đúng các nguyên tắc mà ĐHĐCĐ đã đưa ra
+ Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự thực hiện công tác Quan hệ Nhà đầu tư
và công bồ thông tin Đồng thời, tăng cường đào tạo cho vị trí chức danh Thư ký công
ty
- Thứ ba, tăng cường về số lượng và chất lượng của các Thành viên HĐQT, đặc
biệt là các Thành viên HĐQT độc lập đề đảm bảo HĐQT thực thi tốt trách nhiệm của mình:
+ MB can bau bỏ sung SỐ lượng thành viên HĐQT độc lập tối thiêu bằng tỷ lệ
1/3 số lượng thành viên HĐQT và tăng cường vai trò giám sát cho (các) thành viên
HĐQT độc lập
+ Tăng cường năng lực quản trị của các thành viên HĐQT thông qua việc chuân hóa đầu vào, đào tạo nâng cao năng lực và trao thêm quyền cho các TV HĐQT độc lập, thông qua việc:
Các thành viên HĐQT độc lập cần được giữ các các vị trí quan trọng tại các
Ủy ban thuộc HĐQT như Ủy ban nhân sự, Ủy ban Tín dụng Bên cạnh đó, việc lựa
chọn một thành viên HĐQT độc lập có năng lực và kinh nghiệm am hiểu tin dụng giữ
vị trí chủ tịch Ủy ban tín dụng là rất cấp thiết nhằm đảm bảo sự an toàn, minh bạch trong hoạt động quan trọng và rủi ro nhất của ngân hàng là cấp tín dụng
4 Tăng cường số lượng và tần suất các cuộc họp HĐQT từ 4 phiên họp lên §
phiên họp hàng năm (mỗi quý tô chức cuộc họp 2 lần) Việc tăng cường các phiên họp HĐQT sẽ giúp các thành viên HĐQT không thuộc Thường trực HĐQT nắm được day
đủ và toàn diện hơn tình hình hoạt động kinh doanh của MB, kịp thời đưa ra các biêu
quyết đúng đắn, tăng cường giám sát hoạt động của BĐH Đồng thời, việc các Thành
viên HĐQT không chuyên trách tăng thời gian hoạt động cho MB, sẽ giúp MB tận dụng được nhiều kiến thức, kinh nghiệm và quan hệ của các thành viên cho hoạt động của mình
Ba là, cần thực hiện chức năng giám sát của thành viên HĐQT, đặc biệt
thành viên HĐQT độc lập và công bố kết quả giám sát tới đông đảo cô đông công ty
Các thành viên HĐQT cần được tạo điều kiện về cơ chế đề có thê tiếp cận gần hơn
hoạt động kinh doanh của MB như phải là thành viên Thường trực HĐQT, phải giữ vị
trí chủ tịch các Ủy ban thuộc HĐQT hoặc được quyên tham gia một số cuộc họp với
Ban Điều hành Theo đó, cơ chế này cần được làm rõ, bô sung tại Quy ché tô chức và
hoạt động của HĐQT
-_ Thứ tư, chú trọng bảo vệ quyền lợi của các bên có liên quan và hệ thống hóa
Vil
Trang 16thành một hệ thông các văn bản về vấn đề này và công khai minh bạch các chính sách
bảo vệ quyền lợi của các bên có liên quan
Tom lai, dé tài nghiên cứu “Hoàn thiện hoạt động QTCT tai Ngan hang TMCP Quân đội” là rất thiết thực đối với MB đề giúp MB nâng tầm hoạt động QTCT theo
thông lệ tiên tiến trên thế giới đê có sự phát triên bèn vững và đạt được các mục tiêu
trở thành TOP 5 hệ thống ngân hàng Việt nam về hiệu quả kinh doanh và an toàn Qua
nghiên cứu lý luận và trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động QTCT theo các nguyên tắc QTCT của OECD, luận văn đã chỉ ra được những hạn chế và nguyên nhân
ảnh hưởng đến hoạt động QTCT Từ đó, luận văn đã đưa ra những giải pháp, điều kiện thực hiện với hi vọng góp phần hoàn thiện hoạt động QTCT tại MB
vill
Trang 17TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
CHUONG TRINH THAC SI DIEU HANH CAO CAP - EXECUTIVE MBA
PHAN MAU DON
HOAN THIEN HOAT DONG QUAN TRI CONG TY TAI NGAN HANG TMCP QUAN DOI
LUAN VAN THAC Si QUAN TRI KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS N GÔ KIM THANH
HÀ NỘI - 2018
Trang 18
PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sau cuộc khủng hoảng tài chính gần đây nhất năm 2008-2009, thị trường toàn cầu chao đảo, nhiều ngân hàng lớn trên thế giới đã bị sáp nhập hoặc biến mất Cuộc khủng hoảng đã làm hé lộ ra rất nhiều yếu kém trong hoạt động quản trị của các Ngân
hàng, thậm chí cả các Ngân hàng có bè dày lịch sử, truyền thống Tại Việt Nam, gần
đây, nhiều DN nói chung và ngân hàng nói riêng đã chú trọng hơn đến vấn đề quản trị công ty (QTCT) cũng như có nhiều nỗ lực triển khai QTCT, tuy nhiên Việt Nam vẫn
còn khoảng cách xa so với các nước trong khu vực Cụ thê, Việt Nam là nước có vị trí
thấp nhất về năng lực QTCT trong khu vực ASEAN giai đoạn 2012- 2014 Trong lĩnh vực Ngân hàng kết quả điều tra khảo sát về QTCT trong ngân hàng do trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia phối hợp với Bảo hiệm tiền gửi Việt Nam và Hiệp hội Ngân
hàng thực hiện vào tháng 12/2014 dưới sự tài trợ của Ngân hàng thế giới cho thấy, “có
đến 70% người được hỏi là lãnh đạo các ngân hàng chưa nhận thức đầy đủ về những
nguyên tắc QTCT trong ngân hàng Trong khi kinh nghiệm quốc tế cho thấy, QTCT tốt
sẽ các doanh nghiệp (bao gồm Ngân hàng) phòng ngừa được các rủi ro tiềm ân từ hệ
thống và con người, từ đó giúp hoạt động của doanh nghiệp ôn định và an toàn hơn, xây
dựng được lòng tin nơi nhà đầu tư Khi đó, nhà đầu tư sẽ gắn bó dài hạn với doanh nghiệp cả lúc thuận lợi lẫn khi khó khăn, nhất là khó khăn về vốn” Chính vì vậy, trong bối cảnh Việt Nam hòa nhập sâu hơn với thế giới, theo ông Trần Văn Dũng - Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước “QTCT không còn là cần thiết, mà là vấn đề cấp thiết”
Ra đời với mục tiêu ban đầu là đáp ứng nhu cầu các dịch vụ tài chính cho các
Doanh nghiệp Quân đội, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) với gần 24 năm hoạt động đã vươn lên trở thành một trong những NHTMCP hàng đầu tại Việt Nam với quy mô
vốn lớn, số lượng cô đông trên 30.000 người, với hệ thống 268 chỉ nhánh, Phòng giao dịch trải dài trên toàn quốc và 2 CN tại nước ngoài Năm 2011, đánh dấu một bước
ngoặt lớn trong hoạt động của MB, đó là trở thành một công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HSX) Điều này, ghi nhận những nỗ lực của MB trong việc không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng tính minh bạch, chuẩn hóa hoạt động quản trị ngân hàng Tuy nhiên, với mục tiêu vươn lên một Ngân hàng có tầm cỡ trong khu vực, MB không những phải tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu về QTCT
theo quy định của UBCKNN và HSX, thực hiện nghiêm túc việc công khai và mình
bạch trong hoạt động cho tất cả các cô đông và công chúng đầu tư mà còn phải áp dụng các quy định về QTCT tiên tiến theo thông lệ quốc tế
Liên quan đến vấn đề QTCT, trong thời gian qua, đã có khá nhiều học giả
trong nước và ngoài nước nghiên cứu vẻ vấn đề này Tuy nhiên, tại Việt Nam, việc
Trang 19nghiêncứu một cách có hệ thống về QTCT hiện nay đang rất hạn chế và các thông tin
và sự kiện về QTCT liên quan đến doanh nghiệp niêm yết cũng không nhiều Đồng
thời, chưa có đẻ tài nào nghiên cứu về QTCT tại ngân hàng cụ thê, chính vì vậy, tôi
chọn đề tài: “Ởoàn thiện hoạt động quản trị công ty tại Ngân hàng TMCP Quân Đội” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ quản trị điều hành cao cấp của mình
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.L Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu các chuân mực QTCT tiên tiến theo các nguyên tắc quản trị
của OECD và việc áp dụng vào thực tiễn MB và đưa ra các biện pháp hoàn thiện hoạt
dong QTCT cua Ngan hang
- Căn cứ vào cơ sở lý luận và kết qua phan tich thuc trang QTCT tai MB dé dé
xuất giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện hoạt động QTCT tại MB
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 3.1 Đất tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các chuân mực QTCT theo OECD và việc áp
- Dữ liệu điều tra, khảo sát được thực hiện thu thập vào tháng 3 năm 2018
- Các kiến nghị, giải pháp được đề xuất thực hiện từ nay đến năm 2021
- Về nội dung: Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả chỉ tập trung
nghiên cứu hoạt động QTCT tại MB theo chuân mực Quản trị công ty của OECD
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề mang lại hiệu quả cho luận văn, tôi đã sử dụng tông hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như:
- Phương pháp nghiên cứu tại bàn: thu thập số liệu, tìm hiểu thông tin trên internet, báo chí và các tài liệu thứ cấp từ các nguồn như: Bộ câm nang, Giáo trình, tạp chí chuyên ngành
Trang 20- Điều tra khảo sát: Luận văn phát phiếu điều tra đánh giá công tác QTCT tại MB + Mục tiêu khảo sát: khảo sát các cô đông thiêu số của MB đánh giá về mức độ hài lòng đối với công tác QTCT tại MB
+ Số lượng cô đông khảo sát: 170 cô đông thiêu số tham dự ĐHĐCĐ MB năm 2018 Mục đích lựa chọn các cô đông thiêu số là để đánh giá mức độ thực hiện quyền
của các cô đông này có được tuân thủ theo đúng quy định không, có đảm bảo nguyên tắc Đối xử công bằng giữa các cô đông hay không
+ Nội dung khảo sát: đánh giá mức độ hài lòng của cô đông về việc thực hiện quyên lợi của cô đông tại MB: quyền tham gia và biêu quyết tại ĐHĐCĐ, quyền được hưởng lợi nhuận, quyền tham gia và được cung cấp đầy đủ thông tin về các quyết định
liên quan tới những thay đôi cơ bản của công ty
+ Căn cứ vào phiếu điều tra khảo sát và căn cứ vào việc đánh giá các nội dung QTCT theo chuẩn mực của OECD đề từ đó thống kê các kết quả đạt được, xác định
điêm mạnh, điêm yêu của MB và từ đó đưa ra các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao
chất lượng hoạt động QTCT tại MB
- Phương pháp thông kê
- Phương pháp tông hợp, phân tích và so sánh nhằm đánh giá các số liệu, làm rõ các vấn đẻ và mục tiêu nghiên cứu đã đề ra
- Phương pháp so sánh 5 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của LV được kết cầu thành 3
chương như sau:
Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về QTCT
Chương II: Thực trạng hoạt động QTCT tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Chương lHI: Giải pháp nâng cao hiệu quả QTCT tại Ngân hàng TMCP Quân Đội.
Trang 21CHƯƠNG 1
NHUNG VAN DE LY LUAN CO BAN VE QUAN TRI CONG TY
1.1 Nguồn gốc, khái niệm quản trị công ty 1.1.1 Nguồn gốc của Quản trị công ty
Quản trị công ty (Corporate Governance, QTCT) là một trong những vắnđề
được đặc biệt quan tâm nghiên cứu trong khoảng thời gian gần đây Vấn đề này được đặc biệt coi trọng kế từ khi các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng QTCT kém là một trong những nguyên nhân của những câu chuyện kinh doanh bê bói, thất bại của các công ty cho đù ở quy mô lớn hay nhỏ, tầm cỡ quốc gia hay quốc tế hoặc là đây chính là nguồn
gốc của những cuộc khủng hoảng mang tính hệ thống Thất bại đầu tiên trong QTCT được ghi lại chính là Bong bóng Nam Hải (South Sea Bubble) trong thé ky 18, tiếp
theo đó là sự sụp đô của thị trường Chứng khoán ở Mỹ năm 1929, cuộc khủng hoảng hệ thống ngân hàng thứ cấp ở Anh quốc vào những năm 1970, cuộc khủng hoảng của các tô chức cho vay và tiết kiệm ở Mỹ vào những năm 1980, cuộc khủng hoảng tài chính ở Nga vào năm 1998, cuộc khủng hoảng tài chính ở châu Á trong giai đoạn
1997-1998 (đặc biệt là ở Inđô-nê-xia, Hàn Quốc và Thái Lan) và cuộc khủng hoảng tai
chính toàn cầu hiện nay, bắt đầu từ năm 2008 và vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc hoàn
toàn đến thời điểm hiện nay Tại Việt Nam, trong | vai năm gan day, cac dai an lon tai
các Ngân hàng như Ngân hàng Xây dựng, Ngân hang Dau khi Toan cau véi sé lugng các bị cáo hầu hết đều là các cán bộ quản lý cấp cao HĐQT, Ban Điều hành, GÐ các
chi nhánh của 2 Ngân hàng này và các ngân hàng có liên quan như Sacombank, BIDV, Trustbank là hồi chuông cảnh tỉnh cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam về những yếu kém trong hoạt động quản trị
Nghiên cứu các thất bại này, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra nguồn gốc của
QTCT, cho răng nó phát sinh từ yêu cầu phải tách biệt giữa quyền sở hữu và quyên
điều hành doanh nghiệp Từ thế kỷ 18, trong tác phâm “Của cải của các Dân tộc” (The
Wealth of Nations), nhà kinh tế học nỗi tiếng Adam Smith đã cho rằng với đặc tính
của công việc quản lý, các cô đông không nên kỳ vọng và tin tưởng rằng người quản lý
công ty sẽ hành động như họ muốn, bởi lẽ xuất phát từ lợi ích cá nhân, người quản lý
công ty luôn có xu hướng thiếu nhiệt tình, cần cù và lợi dụng vị trí của mình đề tìm
kiếm lợi ích mình hơn là cho các cô đông và công ty Ông nói: “Không thê hy vọng
các quản trị gia, với vai trò là người quản lý tiền của người khác, sẽ quan tâm đến số
tiền này như người chủ thực sự của nó” { l] Đồng thời, Ông cũng đã dự đoán được xu
hướng phát triên của các công ty hiện đại với sự phân tách giữa quyên sở hữu và quản
lý, kiêm soát công ty [I] Tuy nhiên, chỉ bắt đầu từ những năm 30 của thếkỷ XX, lý
Trang 22thuyét về sự phân chia quyền lực trong công ty hiện đại mới chính thức xuất hiện
Trong tac pham “The Modern Corporation and Private Property” (Céng ty hiện đại và
sở hữu tư nhân) của Adolf A Berle va Gardiner C Means xuat ban năm 1932, Berle
va Means đã phân tích với việc tô chức tốt của các thị trường chứng khoán và sự gia
tăng nhanh chóng số lượng các nhà đầu tư, vấn đề sở hữu vốn trong các công ty ngày càng bị phân tán và cô phần sẽ được sở hữu bởi nhiều chủ thê đa dạng hơn Theo đó,
tài sản của các công ty hiện đại ngày nay được kiểm soát, quản lý bởi những người
quản lý công ty (những người làm thuê) hơn là các cô đông (những chủ sở hữu thực sự
của tài sản) Như vậy, sự phát triên của các công ty hiện đại và phân tách giữa sở hữu và quản lý ở các nước phương Tây đã trở thành tiền đề cho sự xuất hiện của quản trị công ty, nghĩa là chỉ khi nào xuất hiện sự phân tách giữa sở hữu và quản lý, khi đó mới
xuất hiện van dé QTCT
Mặc dù lý thuyết về phân chia quyên lực trong công ty hiện đại đã xuất hiện như nêu trên, nhưng phải đếncuối thập niên 70 của thế kỷ XX, vấn đề bảo vệ lợi ích của cô
đông trong việc thực thi các quyền sở hữu công ty và làm gia tăng giá trị cô phần của họ,
trách nhiệm của người quản lý, điều hành công ty, vấn đề hài hoà lợi ích giữa cô đông và người quản lý công ty mới trở thành chủ đề tranh luận tại Mỹ và khắp nơi trên thé giới và đến lúc này khái niệm “quản trị công ty” vẫn mới chính thức xuất hiện Theo đó,
khái niệm “Quản tri” - “governance” là thuật ngữ sử dụng nguồn góc từ ngôn ngữ La tinh, xuất phát từ từ “gubernare” và từ “gubernator” với nghĩa chỉ bánh lái của một con tàu và thuyền trưởng con tàu đó [9] Như vậy người ta hình dung Corporate - Công ty như một con tàu cần phải được chèo lái để cập bến thành công với thuyền trưởng và
thủy thủ là những người điều hành và người lao động Điều này hàm ý, Công ty là của chủ sở hữu (cô đông) nhưng đê công ty tồn tại và phát triển phải có sự dẫn dắt của
HĐQT, sự điều hành của Ban Điều hành và sự đóng góp của người lao động, mà những người này không phải lúc nào cũng có chung ý chí và quyên lợi do họ có các lợi ích
khác nhau Do đó, cần có một cơ chế điều hành và kiêm soát để nhà đầu tư, cô đông có thê kiêm soát việc điều hành công ty nhằm đem lại hiệu quả cao nhất Vì vậy, mục đích
chính khiến hệ thống quản trị công ty ra đời là để bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, cô
đông và đảm bảo hài hòa giữa các nhóm lợi ích của công ty QTCT tốt sẽ có tác dụng
làm cho các quyết định và hành động của Ban Điều hành thê hiện đúng ý chí và đảm bảo lợi ích của nhà đầu tư, cô đông và những người có lợi ích liên quan
Ngày nay, ngoài việc đề cập đến QTCT như một cơ chế đề bảo vệ quyên lợi của
cô đông, nhà đầu tư, người ta còn mở rộng phạm vi đó liên quan đến bảo vệ quyền lợi
của các bên liên quan khác như người lao động, cộng đồng địa phương
Trang 231.1.2 Các khái niệm về Quản trị công ty
Quản trị công ty là một vẫn đề khá đặc biệt và thường rất đễ bị nhằm lẫn Rất khó đề có thê định nghĩa về QTCT một cách chính xác bởi khái niệm này thường
xuyên được mở rộng và phụ thuộc vào các góc nhìn khác nhau, thì mỗi tác giả lại đưa ra các khái niệm khác nhau Có các định nghĩa như sau:
() “QTCT là cách giải quyết mà theo đó, các nhà cung cấp tài chính cho các céng ty muon rằng bản thân họ sẽ có những lợi ích trở lại với những khoản đầu tư của
minh” - “Corporations Law and Policy: Meteral and Problems” cua D.Solomon Lewis va E.Schwartz Donald, D.Bouman Jefey, J.Weiss Elliott [8]
(ii) QTCT còn được định nghĩa đưới các quan điêm về kinh tế, và đạo đức Theo
đó, quản trị công ty được định nghĩa là "cân bằng giữa mục tiêu kinh tế và xã hội cũng
như giữa mục tiêu cá nhân và công đồng" [4] Bởi vậy, khuôn khô QTCT khuyến khích
sử dụng hiệu quả tài nguyên đồng thời đảm bảo sự pháttriên bền vững của XH khi sử dụng tài nguyên Theo quan điểm đạo đức, QTCT được xem là những quy tắc tự nguyện trong hành xử của người quản lý doanh nghiệp cần phải tuân thủ Những quy tắc này bao gồm kỳ vọng và quy định cụ thê hơn những yêu cầu của pháp luật, của nghề nghiệp và thị trường vốn đã có
(iii) Theo OECD: “QTCT bao gồm việc thiết lập các mối quan hệ giữa cơ cấu
quản lý công ty, hội đồng quản lý công ty, các cô đông và các bên có quyền lợi liên quan khác QTCT cũng cung cấp cấu trúc mà thông qua đó các mục tiêu của công ty được thực hiện và những biện pháp đê đạt được những mục tiêu và khả năng giám sát là xác định được” [6, tr11] - Các Nguyên tắc quản trị công ty của OECD Định nghĩa
này của OECD có thê coi là định nghĩa rộng nhất về QTCT và là chuân mực mức độ
tuân thủ các tiêu chí này của các quốc gia trong tô chức, được nhiều nước trên thế giới
(trong đó có Việt Nam) vận dụng để xây dựng hệ thống pháp luật về QTCT
(iwv) Theo Nghị định 71/2017/NĐ-CP/hướng dẫn về QTCT áp dụng cho các công ty đại chúng, QTCT được định nghĩa như sau: “QTCT là hệ thống các nguyên tắc, bao gồm: a) Đảm bảo cơ câu quản trị hợp lý; b) Đảm bảo hiệu quả hoạt động của HĐQT, BKS: e) Đảm bảo quyền lợi của cô đông và những người có liên quan; d) Đảm bảo đối xử công bằng giữa các cô đông; đ) Công khai minh bạch mọi hoạt động của
công ty.” [9, Điều 2] Các hệ thống nguyên tắc QTCT mà Nghị định 71 đưa ra, đã có sự tiếp thu các nguyên tắc QTCT của OECD Đây cũng chính là các nội dung QTCT
mà tác giả sử dụng xuyên suốt trong phân phân tích thực trạng hoạt động QTCT tại MB, trên cơ sở đó, đề ra các giải pháp hoàn thiện hoạt động QTCT tai MB
Mặc dù đã được quy định rõ, nhưng hiện nay, ở Việt Nam, khái niệm “Quản trị
Công ty” (Corporate Governance) vẫn còn rất mới mẻ và thường bị nhằm lẫn với khái
Trang 24niém “Quan tri Kinh doanh” (Business Management) hay “Quan tri Tac nghiép” (bao
gồm điều hành sản xuất, quản lý marketing, quản lý nhân sự, quản lý nguồn lực của
công ty .v.v) Do đó, việc phân biệt rõ khái niệm ““Quản trị Công ty” và khái niệm
“Quản trị Kinh doanh” là rất quan trọng
Khái niệm “Quản trị Kinh doanh” đã được sử dụng phô biến ở VN với nhiều
cách định nghĩa khác nhau:
(1) Quản trị kinh doanh là việc thực hiện các hành vị quản trị quá trình kinh
doanh để duy trì, phát triển công việc kinh doanh của một hoặc một số doanh nghiệp trong một ngành nào đó
(H) Quản trị kinh doanh là quá trình đạt được mục tiêu của tô chức kinh doanh
bằng cách kết hợp một cách tối ưu các nguôn lực con người, vật chất và tài chính
(m1)Quản trị kinh doanh là nghệ thuật dẫn dắt và chỉ đạo đặc trưng cho quá
trình lãnh đạo và chỉ đạo toàn bộ hoặc một phần của doanh nghiệp thông qua bồ trí và
sử dụnng các nguồn lực tài chính, lao động, nguyên vật liệu, trí tuệ và các nguồn lực vô hình khác đề xác định và đạt được mục tiêu bao gồm: lập kế hoạch công việc, tuyên chọn nhân công chỉ đạo và kiểm soát
(iv) “Quản trị kinh doanh là tông hợp của các quá trình: xác định mục tiêu kinh
doanh; phối hợp, tô chức, chỉ huy và điều hành hoạt động đề thực hiện mục tiêu kinh doanh đề ra; kiểm tra, kiểm soát hệ thống tô chức đã hình thành trong quá trình thực
hiện mục tiêu kinh doanh” (Giáo trình QTKD - Trường ĐHKTQD)
Như vậy, có thê thấy sự khác nhau giữa hai khái niệm “Quản trị công ty” và
“Quản trị kinh doanh” được thê hiện ở một số nội dung chính sau đây:
- Quản trị kinh doanh là công tác điều hành quản lý hoạt động sx kd của doanh
nghiệp do Ban giám đốc thực hiện
- Quản trị công ty tập trung vào các cơ cấu và các quy trình của công ty nhằm đảm bảo sự công bằng, tính minh bạch, tính trách nhiệm và tính giải trình Quản trị
công ty được đặt ở một tầm cao hơn nhằm đảm bảo rằng công ty sẽ được quản lý theo
một cách sao cho nó phục vụ lợi ích của các cô đông Quản trị kinh doanh và Quản trị
công ty còn khác biệt ở vấn đề tách biệt giữa chủ sở hữu và người quản lý Cụ thê: khi công ty có quy mô chưa lớn, người chủ sở hữu đông thời là người trực tiếp quản lý kinh doanh của công ty, thì quản trị công ty và quản trị kinh doanh có ý nghĩa và nội dung tương đồng Khi công ty lớn mạnh, người chủ sở hữu, cô đông dần rút khỏi vai trò quản lý và nhường chỗ lại cho đội ngũ quản lý chuyên nghiệp, những người không
nhất thiết là chủ sở hữu Từ đó có sự tách biệt thực tế giữa chủ sở hữu và quản lý công
ty Cũng từ đó, nội dung và ý nghĩa của Quản trị Công ty mở rộng hơn so với Quản trị
Kinh doanh Trong Quản trị Kinh doanh, đối tượng quản lý là các nguồn lực (nhân
Trang 25luc, tai chinh, vat tu, céng nghé .v.v.), còn đối tượng quản lý của quản trị công ty
chính là những người quản lý công ty Và trọng tâm của quản trị công ty là giải quyết
vấn đẻ đại diện giữa người sở hữu và người quản lý 1.1.3 Đặc điểm của Quản trị công ty
- Một là, quản trị công ty được đặt trên cơ sở của sự tách biệt giữa quản lý và sở
hữu doanh nghiệp Công ty là của chủ sở hữu (nhà đầu tư, cô đông ), nhưng để công ty tồn tại và phát triên phải có sự dẫn dắt của HĐQT, sự điều hành của BĐH, sự giám
sát của BKS và sự đóng góp của người lao động, những người này không phải lúc nao cũng có chung ý chí và quyên lợi Điều này dẫn đến cần phải có một cơ chế đê nhà đầu
tư cũng như các cô đông có thê kiểm soát việc điều hành công ty nhằm đem lại hiệu
quả cao nhất
- Hai là, quản trị công ty xác định quyền hạn và trách nhiệm giữa các nhóm lợi
ích, các thành viên khác nhau trong công ty, bao gồm các cô đông, HĐQT, BĐH, BKS
và những người liên quan khác của công ty như người lao động, nhà cung cấp Đồng
thời, quản trị công ty cũng lập ra các nguyên tắc và quy trình, thủ tục ra quyết định
trong công ty, qua đó, ngăn chặn sự lạm dụng quyền lực và chức vụ, giảm thiêu những rủi ro liên quan đến hoặc có nguồn gốc từ những giao dịch với các bên có liên quan, những xung đột lợi ích tiềm năng và từ việc không có tiêu chuân rõ ràng hoặc không tuân thủ các quy định về công bó thông tin và không minh bạch
L.1.4 Mục tiêu của Quản trị công ty
Quản trị công ty có 2 mục tiêu chính là (1) tối đa hoá giá trị cô đông va (11) bao
vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các cô đông nhỏ và người có quyên lợi liên quan 1.2 Nội dung về quản trị công ty
Theo OECD và Nghị định 71/NĐ-CP của Việt Nam, hoạt động QTCT cần đảm
bao: a) co cau quan tri hop ly; b) Dam bao hiệu quả hoạt động của HĐQT, BKS;: c)
Đảm bảo quyền lợi của cô đông và những người có liên quan; d) Đảm bảo đối xử công bằng giữa các cô đông: đ) Công khai minh bạch mọi hoạt động của công ty
Phần viết dưới đây sẽ phân tích từng nội dung về QTCT theo khuyến nghị của OECD và Nghị định 71 của Việt Nam:
1.2.1 Về đảm bảo cơ cấu quản trị hợp lý
Cơ chế QTCT tại công ty gồm 2 nhóm cơ bản là cơ chế nội bộ và cơ chế bên ngoài
12.11 Cơ chế nội bộ
Cơ chế quản trị nội bộ của công ty có thê mô tả trên sơ đồ bao gồm các cơ chế
để thực hiện quyền của cô đông, trách nhiệm của HĐQT, BĐH, các bộ phận liên quan cũng như cơ chế tương tác giữa các bộ phận trong hệ thống QTCT nội bộ của công ty.
Trang 26Các cơ chế quản trị nội bộ được thiết lập trên cơ sở quy định pháp luật liên
quan, sự chấp thuận của cô đông và được quy định rõ ràng trong Điều lệ tô chức và hoạt động và quy chế QTCT của công ty
- Cơ chế thực hiện quyền của cô đông bao gồm: Cơ chế tham dự và thông qua
nghị quyết tại các cuộc họp Đại hội đồng cô đông; Cơ chế kiêm tra, giám sát hoạt
động của cô đông; Cơ chế tiếp nhận thông tin của HĐQT, BĐH; Cơ chế công khai, minh bạch thông tin
Phần lớn các quyền của cô đông được thực hiện thông qua cơ chế biêu quyết tại
cuộc họp HĐQT Việc quyết định các vấn đề thuộc quyền của cô đông được thực hiện
thông qua biêu quyết, trong đó quyền biêu quyết của cô đông căn cứ theo tỷ lệ vốn góp tại công ty
Cô đông có quyền trực tiếp kiểm tra, xem xét, tra cứu các tài liệu, sô sách liên quan đến hoạt động, công tác kế toán, báo cáo tài chính của công ty Đồng thời, được quyên tiếp nhận thông tin về hoạt động về tình hình tài chính của công ty thông qua cơ chế giải trình, báo cáo của HĐQT, BĐH và các bộ phận liên quan trong cơ cấu QTCT
Theo Ủy ban Basel, các thông tin chính cần công khai (nhưng không giới hạn)
bao gồm: mục tiêu chiến lược hoạt động kinh doanh, câu trúc và chính sách QTCT,
cau trúc sở hữu chính và quyền biểu quyết, giao dịch các bên liên quan
- Hoạt động của HĐQT cần tuân thủ các cơ chế sau: Tuyên chọn HĐQT; Họp,
thông qua nghị quyết của HĐQT: Kiêm soát BĐH của HĐQT: giải trình của HĐQT với cô đông
Đề thực hiện tốt chức năng của mình, Chủ tịch và các thành viên HĐQT phải có
trình độ trong lĩnh vực hoạt động của mình và lĩnh vực quản trị, có khả năng chịu áp
lực và sẵn sàng đối mặt với các thử thách trong quản lý
Mỗi công ty phải có số lượng và cơ cấu thành phần HĐQT phù hợp Thông
thường, cơ cấu và số lượng thành viên HĐQT chịu chỉ phối bởi quy định pháp lý mỗi quốc gia và quy mô, đặc điểm hoạt động của mỗi công ty
HĐQT tô chức họp theo triệu tập của Chủ tịch HĐQT theo định kỳ hoặc bat
thường đề thông qua các quyết định thuộc thâm quyền của HĐQT Các quyết định được thông qua khi có đa số thành viên HĐQT có mặt trong cuộc họp có ý kiến tán thành
Bên cạnh đó, HĐQT thực hiện kiêm soát hoạt động của Ban Điều hành thông
qua việc xây dựng các chính sách, tiêu chuẩn, định mức, quy định và thiết lập bộ máy
giám sát trực thuộc HĐQT: các Ủy ban trực thuộc, hệ thông kiêm soát nội bộ và kiêm
toán nội bộ kiêm tra việc thực hiện.
Trang 27Ngoài ra, HĐQT có thê kiêm soát thông qua thực hiện quyền yêu cầu BĐH, các bộ phận quản lý trong toàn hệ thống giải trình, báo cáo, cung cấp thông tin, dữ liệu liên quan
tình hình tài chính và hoạt động của công ty và các đơn vị trực thuộc
Theo định kỳ, HĐQT phải thực hiện báo cáo, giải trình về hoạt động và tình tình tài chính của công ty trong kỳ với cô đông và có trách nhiệm cung cấp thông tin, giải trình khi cô đông yêu cầu
- Cơ chế hoạt động của Ban kiểm soát: Theo mô hình QTCT 2 cấp, Ban kiêm soát Đại hội đồng cô đông thành lập, trả thù lao, thực hiện chức năng kiểm soát hoạt động của HĐQT, BĐH nhăm bảo vệ quyền lợi của cô đông
Đề thực hiện chức năng của mình, Ban kiêm soát chịu trách nhiệm giám sát độc
lập hoạt động của HĐQT, BĐH Số lượng thành viên Ban kiểm soát tùy vào đặc điểm
và tính phức tạp trong hoạt động của từng công ty
Đề đảm bảo tính độc lập, thành viên Ban kiểm soát không được phép đồng thời
là thành viên HĐQT hoặc thành viên BĐH BKS có trách nhiệm báo cáo kết quả kiêm
tra, giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động của HĐQT, Ban Điều hành với cô đông - Hoạt động của BĐH bao gồm các cơ chế: Tuyên chọn BĐH; Giám sát của BĐH đối với hoạt động kinh doanh của công ty; Giải trình của BĐH với HĐQT và cô đông Theo đó, HĐQT chịu trách nhiệm tuyên chọn và bố nhiệm Tông giám đốc, thành viên BĐH và các nhân sự quản lý cấp cao khác của công ty
Tùy thuộc vào chính sách quản trị, quy mô và độ phức tạp trong quản trị, điều hành mà quy mô của BĐH ở mỗi công ty không hoàn toàn giống nhau BĐH có trách
nhiệm triển khai các chủ trương, chính sách đã được HĐQT phê duyệt và giám sát hiệu quả hoạt động của nó
Trong thâm quyền của minh, BDH bô nhiệm các cán bộ quản lý, điều hành
dưới quyền nhằm tạo mạng lưới quản lý, giám sát và báo cáo một cách hiệu quả
BDH với đại điện là Tong giam đốc có trách nhiệm giải trình, báo ccáo về hoạt
động của BĐH, hiệu quả kinh doanh, tình hình tài chính của công ty theo định kỳ và khi có yêu cầu
1.2.1.2 Cơ chế bên ngoài
Bên cạch việc tuân thủ các cơ chế nôi bộ, dé dam bao an toàn, phát triên
bềnvững trong kinh doanh đòi hỏi các NHTM cần quan tâm đến các cơ chế bên ngoài như: Giám sát của cơ quan giám sát công ty; giám sát của thị trường; giám sát của
Trang 28Cơ chế kiêm soát cua CQ giám sát một mặt tạo động lực đê các NHTM tuân thủ
quy định pháp luật, hoàn thiện quy chế nội bộ trong hoạt động quản trị, mặt khác, cơ quan giám sát có thê kịp phát hiện sớm các yếu kém trong QTCT của các NHTM và
có biện pháp can thiệp kịp thời đề tránh để lại các tác động xấu cho bản thân công ty
và hệ thống tài chính của quốc gia
Trong điều kiện công khai, minh bạch hóa thông tin, thị trường là một kênh giám sát rất hiệu quả Trên cơ sở các thông tin về hoạt động của công ty được công khai, các chủ thê tham gia thị trường có thê đánh giá hiệu quả QTCT tại công ty và họ sẽ có cách ứng xử với sự đánh giá của họ
Vì vậy, thông qua hành vi của các chủ thê tham gia thị trường, cô đông, các
nhà quản trị có thê đánh giá được hiệu quả quản trị nội bộ từ đó điều chỉnh, thay đôi
phù hợp
Các báo cáo độc lập của kiêm toán độc lập sẽ xác định một cách day du, khach
quan năng lực tài chính của công ty Vì vậy, nó phản ánh hiệu quả quản trị của NHTM Các thông tin của báo cáo kiêm toán độc lập là cơ sở tin cậy để các NHTM đánh giá lại và có các ứng xử phù hợp đề nâng cao hiệu quả QTCT
1.2.2 Về trách nhiệm của HĐQT
Theo OECD, “Khuôn khô QTCT cần đảm bảo định hướng chiến lược của công
ty, giám sát có hiệu quả công tác quản lý của HĐQT và trách nhiệm của HĐQT đối
với công ty và cô đông” [5, tr24] Cụ thê:
- Thành viên HĐQT phải làm việc với thông tin đầy đủ, tin cậy, siêng năng và cân trọng, vì lợi ích cao nhất của công ty và cô đông:
- Khi quyết định của HĐQT có thê ảnh hưởng tới các nhóm cô đông khác nhau theo các cách khác nhau thì HĐQT phải đối xử bình đăng với mọi cô đông
- HĐQT phải áp dụng các tiêu chuân đạo đức cao, phải quan tâm tới lợi ích của cô đông
- Hội đồng quản trị phải thực hiện các chức năng chủ yếu bao gồm:
+Xem xét và định hướng chiến lược công ty, các kế hoạch hoạt động cơ bản, chính sách rủi ro (là loại hình và mức độ rủi ro mà công ty sẵn sàng chấp nhận đê đạt
được mục tiêu của mình), ngân sách và kế hoạch kinh doanh hàng năm; đặt ra mục tiêu hoạt động theo dõi việc triên khai: giám sát các hoạt động đầu tư vốn, thâu tóm và
thoái vốn chủ yếu
+Giám sát hiệu quả các thực tiễn QTCT và thực hiện các thay đôi khi cần thiết
+ Lựa chọn, trả thù lao và thay thế các cán bộ quản lý then chốt khi cần thiết và
giám sát kế hoạch chọn người kế nhiệm
+ Gắn mức thù lao của thành viên HĐQT và CBQL cấp cao với lợi ích lâu dài
ll
Trang 29của công ty và cô đông
+ Đảm bảo sự nghiêm túc, minh bạch của quy trình đề cử và bầu HĐQT
+ Giám sát và xử lý các xung đột lợi ích tiềm ân của BĐH, HĐQT và cô đông,
bao gom việc sử dụng tài sản công ty sai mục đích và lợi dụng các giao dịch với bên
có quyên lợi liên quan
+ Đảm bảo tính trung thực của hệ thống báo cáo kế toán và tài chính của công
ty, kê cả báo cáo kiêm toán độc lập, và bảo đảm rằng các hệ thống kiểm soát phù hợp
luôn hoạt động, đặc biệt là các hệ thống quản lý rủi ro, kiêm soát tài chính và hoạt động tuân thủ theo pháp luật và các tiêu chuân liên quan
+ Giám sát quy trình công bó thông tin và truyền đạt thông tin
Hội đồng quản trị phải có khả năng đưa ra phán quyết độc lập, khách quan về các vấn đề của công ty
Đề hoạt động QTCT đạt hiệu quả, vai trò của HĐQT là rất quan trọng, phải
đảmbảo sự cân bằnng giữa hoạt động điều hành và hoạt động giám sát điều hành HĐQT cần có những vai trò sau:
- Thông qua định hướng chiến lược phát triển của công ty, giám sát và kiêm
soát chiến lược
- Thông qua kế hoạch kinh doanh và ngân sách
- Tổ chức công việc của HĐQT, giám sát và quản lý xung đột lợi ích
- Theo đõi mức độ hiệu quả của cácc thông lệ quản tri
- Đảm bảo việc đề cử và bầu cử các vị trí của HĐQT là minh bạchh
- Giám sát hoạt động của Ban điều hành và lập kế hoạch kế nhiệm
- Quyết định chế độ lương thưởng của ban điều hành và HĐQT phù hợp với lợi
ích lâu dài
Theo Richard Westlake HĐQT (Câm nang quản trị ngân hàng- do tô chức tài
chính quốc tế IFC phát hành), HĐQT chỉ hoạt động thực sự hiệu quả khi từng thành
viên làm việc hiệu quả Đề các thành viên có thê quản trị hiệu quả với kiến thức và tri tuệ của mình, HĐQT còn cần phải có cơ chế làm việc và cơ cau/quy mô phù hợp
- Về quy mô HĐQT, quy mô phù hợp của HĐQT phụ thuộc vào nhiều yếu tó, chăng hạn: sự đa dạng của các kỹ năng, kinh nghiệm và quan điêm của các bên liên quan Nếu HĐQT có quy mô lớn hơn mức cần thiết sẽ dẫn tới việc tốn rất nhiều thời gian đề đạt được thỏa thuận, với thách thức đặt ra cho Chủ tịch HĐQT là đảm bảo tất
cả TV HĐQT tham gia đầy đủ vào hoạt động và các cuộc thảo luận của Hội đồng Tuy nhiên, nếu HĐQT quá nhỏ thì có thể không đủ đa dạng các quan điểm, các kỹ năng
giữa các thành viên Nếu HĐQT chỉ có 3 hoặc 4 thành viên, điều này có thê dẫn đến
mối nguy hiểm chung là “suy nghĩ nhóm”, các thành viên hình thành 1 quan điểm 12
Trang 30chung mà không ai dám đối đầu hoặc kiêm tra, và quan điểm chung này có thê bỏ qua
những thông tin mới trái ngược hoặc thông tin gây nên sự không thoải mái
Theo thông lệ quản trị tốt nhất, đối với tô chức phức tạp hơn, ví dụ như ngân
hàng quy mô trung bình và quy mô lớn, HĐQT nên dao động từ 7 đến 12 thành viên là hợp lý và nên có được các yếu tô sau:
> Những kỹ năng và kinh nghiệm thích hợp;
> Du su da dang ve quan diém:
> Khả năng tất cả mọi thành viên có thê tham gia đầy đủ vào các cuộc thảo
luận của HĐQT: và
> Qui mô ở mức có thê quản lý được đề thúc đây ra quyết định nhanh và hợp lý
1.2.3 Vé quyên lợi của cổ đông và những người có liên quan
1.2.3.1 Quyên lợi của cô đông
Về nguyên tắc, khi đầu tư vào một doanh nghiệp, nắm trong tay cô phiếu của doanh nghiệp đó, nhà đầu tư sẽ trở thành một trong những người chủ sở hữu của doanh nghiệp Họ có quyền hưởng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty và ảnh hưởng tới hoạt động của công ty thông qua việc tham gia ĐHĐCPĐ, biêu quyết các vấn đề thuộc thâm quyền của công ty Tuy nhiên, trên thực tế, như đã phân tích ở trên, quyên sở hữu và quyền quản trị là tách rời, đê đảm bảo tính kịp thời trong việc đưa ra
các quyết định kinh doanh, cô đông không có quyền trực tiếp điều hành hoạt động
kinh doanh của công ty Quyền này được trao cho HĐQT và BĐH do HĐQT lựa chọn
Do đó, các quyên và cơ chế bảo vệ các quyền của cô đông luôn được cô đông quan tâm và trở thành một nội dung quan trọng của khuôn khô QTCT: mà theo OECD là: “Khuôn khô QTCT phải bảo vệ và tạo điều kiện thực hiện quyền của cô đông” [Š, trl 8] Đề thực hiện nguyên tắc này, OECD khuyến nghị phải đảm bảo tuân thủ sau:
- Các quyền cơ bản của cô đông bao gồm: (1) quyền được đảm bảo các phương
thức đăng ký quyền sở hữu; (2) quyền được chuyên nhượng cô phân; (3) quyền được tiếp cận các thông tin liên quan và quan trọng về công ty một cách kịp thời và thường xuyên: (4) quyền được tham gia và biêu quyết tại các cuộc hop cua DHDCD; (5)
quyền được bầu và bãi nhiệm thành viên HĐQT; và (6) quyền được hưởng lợi nhuận
của công ty
-Cô đông phải có quyền tham gia và được cung cap day đủ thông tin về các quyết định liên quan tới những thay đôi cơ bản của công ty như: (1) sửa đôi các quy định, điều lệ của công ty hay các văn bản quản trị tương đương của công ty: (2) cho phép phát hành thêm cô phiếu; (3) các giao dịch bất thường, bao gồm việc chuyển nhượng tất cả hoặc một phân lớn tài sản của công ty, dẫn đến việc bán công ty
- Cô đông phải có cơ hội tham gia một cách hiệu quả và biêu quyết tai DHDCD,
13
Trang 31và phải được thông tin về quy định họp của ĐHĐCĐ, bao gồm cả thủ tục biêu quyết - Cần tạo điều kiện thực hiện quyền sở hữu cho mọi cô đông, bao gồm cả các nhà đầu tư tô chức
- Cô đông, bao gồm cả các cô đông tô chức, phải được trao đôi với nhau về các vấn đề liên quan tới quyền cô đông cơ bản, trừ trường hợp ngoại lệ nhằm ngăn ngừa lạm dụng [5, tr 18]
1.2.3.2 Quyển lợi của các bên có liên quan
Bên có quyền lợi liên quan bao hàm tắt cả các bên có liên quan đến công ty như cô đông ngân hàng, chủ nợ, người lao động, khách hàng, nhà cung cấp, cộng đồng xã hội và những đối tượng khác tùy theo đặc trưng kinh doanh của mỗi công ty
Việc bảo vệ lợi ích của các bên có quyên lợi liên quan đến công ty rất quan trọng vì kết quả kinh doanh, thành công và vị thế của công ty không phải tự nhiên mà có được, mà do sự đóng góp từ nhiều nguồn lực khác nhau của các bên có liên quan Mỗi đối tượng lại có những đóng góp ở góc độ khác nhau như: cô đông, nhà đầu tư, Ngân hàng là đối tượng cung cấp vốn cho công ty hoạt động, người lao động cung cấp sức lao động, chính quyền cung cấp chinh sách, cộng đồng xã hội cung cấp môi trường hoạt động và khách hàng mang lại doanh thu cho công ty Sự đóng góp của các bên có quyên lợi liên quan là nguồn lực quý giá đê công ty có thê xây dựng khả năng cạnh tranh và tăng lợi nhuận cho công ty [5, tr5l] Do đó, khuôn khô QTCT cần phải
xâydựng cơ chế để bảo vệ và tạo điều kiện cho các đối tượng này thực hiện quyền của
mình một cách hiệu quả OECD khuyến nghị: “Khuôn khổ QTCT phải công nhận quyền của các bên có quyên lợi liên quan đã được pháp luật hay quan hệ hợp đồng quy định và phải khuyến khích sự hợp tác tích cực giữa công ty và các bên có quyền lợi
liên quan trong việc tạo dựng tải sản, việc làm và ôn định tài chính cho doanh nghiệp”
[Š,tr21]
Đề thực hiện được nội dung này, khuôn khô QTCT cần đảm bảo :
- Quyền của các bên có quyên lợi liên quan được pháp luật quy định hoặc theo các thỏa thuận song phương phải được tôn trọng
- Khi lợi ích của bên có quyền lợi liên quan được pháp luật bảo vệ họ phải có
cơ hội được khiếu nại hiệu quả khi quyên lợi đó bị vi phạm
- Các cơ chế nâng cao hiệu quả tham gia của người lao động cần được phép
xây dựng
- Khi bên có quyền lợi liên quan tham gia vào quá trình QTCT, họ phải được tiếp cận thông tin 1 cách phù hợp, đầy đủ và đáng tin cậy một cách kịp thời và thường xuyên
- Các bên có quyên lợi liên quan, bao gồm cả người lao động và tô chức đại 14
Trang 32diện cho họ, phải được tự do truyền đạt những moi quan ngại của họ về những việc
làm không hợp pháp hoặc không hợp đạo đức lên HĐQT và việc này không được ảnh hưởng tới quyền của họ
1.2.4 Đối xử bình đăng với cỗ đông
Theo OECD, “Khuôn khô QTCT cần đảm bảo sự đối xử bình đăng đối với mọi
cô đông, trong đó có cô đông thiêu số và cô đông nước ngoài Mọi cô đông phải có
quyền khiếu nại hiệu quả khi quyền của họ bị vi phạm” [ŠS, tr20] Cụ thể:
- Tất cả các cô đông cùng loại phải được đối xử bình đăng với nhau
- Cần ngăn cam giao dịch nội gián và lạm dụng mua bán tư lợi cá nhân
- Thành viên HĐQT và cán bộ quản lý cấp cao của công ty phải công khai cho
HĐQT biết họ có các khoản lợi ich dang ké nao trong bat ky mét giao dich hay van dé
gì ảnh hưởng trực tiếp tới công ty hay không, cho dù là trực tiếp, gián tiếp hay thay
mặt cho bên thứ ba [Š, tr20]
Trong công ty cô phần, mỗi cô phần tương ứng với một tỷ lệ sở hữu nhất định đối với công ty, do đó, các cô đông có số vốn lớn, sở hữu khối lượng cô phân lớn, lẽ dĩ nhiên sẽ năm quyên tác động lớn tới công ty, và họ có thê, vì lợi ích nhóm hoặc lợi ích cá nhân của mình, đưa ra các quyết định bất lợi cho các cô đông nhỏ khác trong công ty Ngoài ra, các cô đông ở nước ngoài, do những hạn chế về khoảng cách địa lý và sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa pháp lý, cũng chịu không ít thiệt thòi trong việc thực hiện quyền sở hữu của mình Đây là những đối tượng cần được bảo vệ,
theo OECD Đề bảo vệ quyền lợi cho các cô đông thiêu số, OECD khuyến nghị,
ngoài việc đảm bảo thông tin minh bạch, cần phải nhắn mạnh tới trách nhiệm trung
thành của thành viên HĐQT đối với công ty và tất cả cô đông, đồng thời phải xây
dựng các cơ chế khiếu nại và giải quyết khiếu nại thuận lợi, hiệu quả; bên cạnh đó,
một số quốc gia còn có các quy định đành những ưu tiên nhất định cho nhóm cô đông này như: quyền ưu tiên mua trước cô phiếu, quy định biêu quyết đa số tuyệt đối với một số quyết định nhất định của cô đông và khả năng sử dụng bầu dồn phiếu để bầu thành viên HĐQT [5, tr44] Để bảo vệ quyên lợi hợp pháp của nhà đầu tư nước ngoài, OECD khuyến nghị khuôn khô QTCT cần phải quy định rõ ai có quyền kiểm soát biêu quyết từ nước ngoài và lúc nào cần đơn giản hóa chuỗi lưu ký Ngoài ra, thời gian thông báo họp phải thực sự đảm bảo cho phép nhà đầu tư nước ngoài thực sự có thời gian và điều kiện thực hiện quyền của họ như nhà đầu tư trong nước; có
thê ứng dụng các CN hiện đại trong việc hỗ trợ nhà đầu tư nước ngoài thực hiện
quyên sở hữu của mình [5, tr46]
15
Trang 331.2.5 Công bố thông tin và tinh minh bach
Thông tin là sự thê hiện ra bên ngoài về sức khỏe của một doanh nghiệp, việc tiếp cận các thông tin trọng yếu giúp cô đông bảo vệ quyền lợi của mình, các đối tượng tham gia thị trường chứng khoán có khả năng đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp và thực hiện quyền sở hữu của mình một cách có hiệu biết Đối với các công ty, việc đảm bảo công bố thông tin đầy đủ là cách đê công ty tiếp cận thị trường và có được niềm tin của thị trường, từ đó tiếp cận nguồn vốn nhanh với chỉ phí thấp nhất Ngược lại, công bố thông tin kém, không minh bạch là cơ hội hoặc dấu hiệu cho thấy các hành vi phi đạo đức đang diễn ra, làm mất đi tính minh bạch của thị trường, gây
thiệt hại cho cô đông, cho thị trường, và cả nền kinh tế Do đó, OECD khuyến nghị:
“Khuôn khô QTCT phải đảm bảo việc công bố thông tin kịp thời và chính xác về mọi vấn đề quan trọng liên quan đến công ty, bao gồm tình hình tài chính, tình hình hoạt động, sở hữu và QTCT” [ŠS, tr22]
Khuyến nghị trên được cụ thê hóa như sau:
- Công bó thông tin phải bao gồm, nhưng không hạn chế, các thông tin quan
trọng về:
+ Kết quả tài chính và hoạt động của công ty + Mục tiêu của công ty
+ Sở hữu cô phần đa số và quyền biêu quyết
+ Chính sách thù lao cho thành viên HĐQT và cán bộ quản lý cấp cao, bao
gồm trình độ quy trình tuyên chọn, các vị trí đang nam giữ tại công ty khác và liệu ho
có được HĐQT coi là thành viên độc lập hay không
+ Giao dịch với các bên liên quan
+ Các yếu tố rủi ro có thé tiên liệu
+ Các vấn đề liên quan đến người lao động và bên có quyền lợi liên quan khác
+ Cơ câu và chính sách quản trị, cụ thê là nội dung của bất kỳ quy tắc hoặc
chính sách quản trị nào và quá trình thực hiện nó
- Thông tin phải được chuẩn bị và công bố phù hợp với các tiêu chuẩn chất lượng cao về công bồ thông tin kế toán, tài chính và phi tài chính
- Kiêm toán hàng năm phải được tiến hành bởi một đơn vị kiểm toán độc lập,
đủ năng lực và chất lượng cao nhằm cung cấp ý kiến đánh giá độc lập và khách quan cho HĐQT và các cô đông, đảm bảo các báo cáo tài chính đã thê hiện một cách trung thực tình hình tài chính cũng như hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
- Các đơn vị kiểm toán độc lập phải chịu trách nhiệm đối với cô đông và có
trách nhiệm thực hiện công tác kiêm toán một cách chuyên nghiệp đối với công ty
- Các kênh phô biến thông tin phải tạo điều kiện cho người sử dụng tiếp cận
16
Trang 34thôong tin một cách bình đăng, kịp thời và hiệu quả
-_ “Khuôn khô QTCT phải thúc đây sự phát triển của các dịch vụ phân tích hay
tư vấn do các tô chức phân tích, môi giới chứng khoán, định mức tín nhiệm cung cấp Các phân tích, tư vấn có liên quan tới quyết định của nhà đầu tư này phải không bị ảnh hưởng bởi những xung đột lợi ích quan trọng có thê tác động đến tính trung
thực của ý kiến phân tích hoặc tư vẫn của họ” [5, tr22, tr23]
Tuy nhiên, OECD không chỉ khuyến khích việc công bó thông tin mà còn yêu cầu phải đảm bảo sự minh bạch, tức là các thông tin được công bố phải đảm bảo chất lượng,
có giá trị, có ý nghĩa đối với cô đông, nhà đầu tư và cơ quan quản lý, “một chế độ công bố
thông tin hiệu quả khuyến khích sự minh bạch” [11, tr495] với cơ chế tham gia và chịu
trách nhiệm của các tô chức kiêm toán độc lập, các tô chức cung cấp dịch vụ phân tích, tư
vấn đầu tư cũng như các kênh phô biến thông tin kịp thời, đầy đủ, đảm bảo sự tiếp cận thông tin một cách bình đăng giữa các cô đông
1.3 Vai trò và ý nghĩa của Quản trị công ty hiệu quả
Quản trị công ty hiệu quả có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng: Đối với bản thân công ty:
- - QTCT hiệu quả giúp những người chủ doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt
động của công ty một cách kịp thời, đầy đủ, từ đó giúp cho việc đưa ra các quyết định
đầu tư, kinh doanh được chính xác, tối đa hóa hiệu quả kinh doanh, tối đa hóa tài sản,
lợi tức và nâng cao năng suất lao động, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty
- Hạn chế những người trong nội bộ công ty lạm dụng quyền lực tham ô, bòn rút
nguồn lực của công ty đê sử dụng cho mục đích riêng, hoặc làm tôn thất nguồn lực của công ty
- _ Giúp các công ty tạo được niềm tin tạo dựng lòng tin từ phía cô đông, các đối tác, từ đó thu hut von dau tu, tạo ra giá trị gia tăng, giá trị thương hiệu cho doanh nghiệp;
Đối với cổ đông, cộng đông:
- _ Cung cấp các công cụ giám sát hành vi của người quản lý doanh nghiệp, đảm bảo
trách nhiệm giải trình, bảo vệ lợi ích của các nhà đầu tư, của xã hội, đề dam bao rằng
những người quản lý công ty sẽ không đưa ra những quyết định có lợi cho mình và bất
lợi cho nhà đầu tư
- Quản trị công ty tốt góp phần vào phát triển kinh tế bền vững do cải thiện được hoạt
động của các công ty, đồng thời góp phần làm giảm nguy cơ của các cuộc khủng hoảng, giúp tăng cường khả năng chống chọi của nên kinh tế Thực tế đã cho thấy ở Hàn Quốc sau giai đoạn khủng hoảng, các doanh nghiệp được quản trị tốt hơn đã vượt
L7
Trang 35qua cuộc khủng hoảng tốt hơn nhiều so với các doanh nghiệp có công tác quản trị kém
hiệu quả hơn
1.4 Quản trị công ty tại các ngân hàng thương mại 14.L Đặc thù của Ngân hàng thương mại:
Ngân hàng thương mại là một tô chức có hoạt động khá đặc thù so với các loại hình doanh nghiệp khác, cụ thê như sau:
1.4.1.1 Hoat động ngân hàng dựa trên sự tin cậy
Các ngân hàng đóng một vai trò quan trọng như một trung gian tài chính tin cậy
trong nên kinh tế, họ thúc đây sự vận động của vốn giữa các bộ phận dân cư, cộng
đồng doanh nghiệp Các ngân hàng tạo ra hiệu quả cho người gửi tiền và người vay
tiền nhờ hiệu biết về thị trường tài chính của mình, nhờ hiệu quả giao dịch và khả năng
thực hiện hợp đồng giữa người đi vay và người cho vay Bởi vậy, trung gian tài chính này đã mang lại hiệu quả to lớn cho nên kinh tế Ngân hàng hoạt động dựa trên lòng tin, vì vậy mặc dù kinh doanh ngân hàng về bản chất là sự chấp nhận rủi ro, nhưng những rủi ro đó phải được quản lý một cách thận trọng
1.4.1.2 Các ngân hàng hoạt động với cấu trúc tài chính mong manh đặc thù
So với hầu hết các hình thức kinh đoanh khác, ngân hàng hoạt động với đòn bây
tài chính rất cao đề tạo ra lợi nhuận đủ lớn và vì vậy ngân hàng rất dễ bị tôn thương
Đòn bây tài chính cao làm tăng rủi ro và có thê làm ngân hàng mất khả năng chỉ trả,
một sự ghi giảm trong tông tài sản ngân hàng (chủ yếu là vì cho vay không thu hỏi được) sẽ dẫn tới vốn chủ sở hữu bị giảm đi với một tỷ lệ phần trăm lớn hơn nhiều (và làm đòn bây tài chính tăng tương ứng)
Một khía cạnh dễ tôn thương khác của ngân hàng là cách họ quản lý thanh
khoản Đó là do sự không thống nhất giữa kỳ hạn của tài sản và nợ phải trả: ngân hàng thường cho vay thời hạn dài hơn (cho vay thế chấp mua nhà thường có thời hạn lên tới
30 năm) so với kỳ hạn huy động vốn (nhiều khách hàng luôn muốn có thê rút tiền
được ngay khi yêu cầu)
Trong trường hợp cực đoan, hai rủi ro của ngân hàng: thanh toán và thanh khoản có thê diễn ra cùng một lúc, tạo nên sự cộng hưởng, và xảy ra cực nhanh Điều
kiện kinh tế xấu, hiệu quả kinh doanh kém, hoặc tin đôn trên thị trường có thê làm
giảm niềm tin của công chúng về sức mạnh của ngân hàng, dẫn đến người gửi yêu cầu
rút tiền Vì ngân hàng thường chỉ duy trì một tỷ lệ khiêm tốn tiền mặt trong tông tài
sản nên nếu nhu cầu đột ngột tăng cao có thê tạo áp lực lên khả năng chỉ trả của ngân
hàng Trong một số trường hợp, kê cả những ngân hàng lớn cũng có thê không giữ đủ chứng khoán thanh khoản cho nhu câu tiền mặt, hoặc không bán kịp chứng khoán
Không đủ tiền mặt, ngân hàng có thê không thực hiện được những yêu cầu rút tiền 18
Trang 36chính đáng của khách hàng, dẫn tới khủng hoảng niềm tin và càng gây ra nhiều áp lực
chi tra hơn và có khả năng dẫn đến ngân hàng phá sản khi khách hàng rút tiền ò ạt l.4.1_3 Các ngân hàng tương tác rộng rãi với nhau
Thanh khoản ngân hàng thường được duy trì bằng sự kết hợp các yếu tố: cơ sở tài sản được đa dạng hóa, nắm giữ chứng khoán thanh khoản cao, quản lý kỳ hạn tài sản và công nợ, và vay mượn lẫn nhau trên liên ngân hàng Ngân hàng gần như là ngành duy
nhất có khối lượng giao dịch với nhau trong ngành lớn hơn nhiều so với khối lượng giao dịch của ngân hàng với các khách hàng cuối cùng Giao dịch khối lượng lớn giữa các ngân hàng đã gia tăng chiều sâu và tính thanh khoản cho thị trường tài chính bằng cách tạo ra cung câu và xác định mức giá thị trường một cách liên tục, nhưng điều đó cũng
khiến cho các ngân hàng phải gánh chịu rủi ro không nhỏ cho nhau
Một sự khủng hoảng niềm tin dẫn đến động thái rút tiền hàng loạt không chỉ
gây thiệt hại đối với người gửi tiền, mà còn có thê gây ra hiệu ứng lây lan rủi ro Một
ngân hàng gặp căng thăng về thanh khoản, những ngân hàng có tương tác nhiều với nó
sẽ ngừng kinh doanh với ngân hàng này, và có thê cũng ngừng kinh doanh với các
ngân hàng có liên quan nhiều đến ngân hàng đó Sau đó, lo sợ mình cũng bị rút tiền 6 ạt, các ngân hàng đó sẽ quyết định bảo tồn tiền mặt, và đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn thanh khoản thay vì cho vay mới Nếu tình trạng này trở nên trầm trọng và lan rộng trong nên kinh tế, nó có thê dẫn đến một cuộc suy thoái sâu và kéo dài, các công
ty, cá nhân sẽ không thê vay tiền từ ngân hàng cho những nhu cầu tăng trưởng, đầu tư
hay vốn lưu động
1.4.2 Quan trị công ty tại Ngân hàng thương mại
Với các đặc thù về hoạt động như nêu trên, là một ngành kinh doanh rủi ro và
có phạm vi ảnh hưởng lan rộng rất lớn nếu bị phá sản, hoạt động QTCT tại các Ngân
hàng thương mại do đó sẽ cần cân trọng hơn Bởi vậy ngân hàng phải có mức độ trách nhiệm cao hơn hăn so với các doanh nghiệp bình thường trên mọi khía cạnh của hoạt
động QTCT, trong đó đặc biệt cần lưu ý vấn đề sau:
- Những vấn đề liên quan đến giao dịch với cácbên liên quan: Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi các ngân hàng có giao dịch bên liên quan chiếm tỷ trọng cao thì biên lãi suất thường có lợi cho người đi vay (trong một số trường hợp nghiêm trọng, tỷ
lệ này có thê lên đến 70% tông giá trị) và rủi ro vỡ nợ của khoản vay đó cũng cao hơn
so với các khoản vay cho bên không liên quan Ví dụ một nghiên cứu được thực hiện với các ngân hàng của Bangladesh sau khi cô phần hóa chỉ ra rằng số lượng giao dịch bên liên quan tăng lên đồng nghĩa với quản trị doanh nghiệp kém hơn và gian lận trong các ngân hàng cũng tăng lên (Sô tay hướng dẫn các Ngân hàng thương mại Việt Nam
về Giao dịch với bên liên quan - IFC)
19
Trang 37- Cac yéu cầu vẻ tuân thủ các yêu cầu quản trị của ngành: Ngoài việc thực hiện
việc tuân thủ các yêu cầu quản trị như các doanh nghiệp khác, các Ngân hàng còn phải chịu một yêu cầu quản trị cao hơn và chịu sự giám sát chặt chẽ hơn từ Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước đặt ra những yêu cầu buộc các ngân hàng phải đạt được
các yêu cầu dưới đây Nếu các Ngân hàng vi phạm thì có khả năng sẽ không được tiếp
tục cấp phép mở rộng hoạt động kinh doanh hoặc nghiêm trọng hơn là rút giấy phép
hoạt động Dưới đây là danh mục một số yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước yêu cầu
các Ngân hàng phải tuân thủ:
+ Vốn tôi thiêu, tỷ lệ thanh khoản tối thiêu, thường là tuân theo Quy ước Basel (hiện tại là Basel H và sắp tới la Basel III)
+ Hạn mức giao dịch với các bên liên quan
+ Các điều kiện liên quan đến nhân sư HĐQT, BKS, Tông giám đốc: Các Ngân
hàng phải được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước khi đề cử các nhân sự cho vị trí này
+ Quyên sở hữu của ngân hàng (hạn chế cô phần sở hữu hoặc sở hữu nước
ngoài)
+ Pham vi hoạt động kinh doanh (đôi khi có thê là giới hạn lãnh thô) các ngân
hàng được tham gia
+ Yêu cầu công bó thông tin và ra báo cáo thường kỳ
Như vậy, hoạt động QTCT tại các Ngân hàng thương mại sẽ bao gồm tất cả các
nội dung về QTCT tại các doanh nghiệp, tuy nhiên, mức độ yêu cầu sẽ cao hơn và cần
có sự cân trọng, chặt chẽ hơn trong hoạt động
20
Trang 38CHUONG 2
THUC TRANG HOAT DONG QUAN TRI CONG TY TAI NGAN HANG
THUONG MAI CO PHAN QUAN DOI
2.1 Tông quan giới thiệu về Ngân hàng TMCP Quân Đội 2.1.1 Một số thông tin khái quát
Tên Ngân hàng: Ngân hàng Thương mại Cô phần Quân Đội Tên tiếng Anh: Military Commercial Joint- Stock Bank Tén viet tat: Ngân hàng Quân đội (MB)
194/QD-NHS ngay 14 thanng 9 nam 1994 cua NHNN VN
Ngành nghề kinh doanh (Điều lệ MB):
“Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, mở tài khoản, cung ứng dịch vụ thanh toán, uỷ thác và nhận uỷ thác trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh và
cung ứng dịch vụ ngoại hối, sản phẩm phái sinh, lưu ký chứng khoán, mua bán nợ và
các ngành nghè kinnh đoanh khác theo quy định của PL
® Hoạt động bao thanh toán;
“Cung cấp các dịch vụ bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn;
“Kinh doanh ngân hàng theo quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Viet Nam (194/QD-NHS5 ngày 14/9/1994; 347/QĐ-NHNN ngày 24/2/2010; 108/QD- NHNN ngay 21/1/2010; 104/QD-NHNN ngay 2/2/2012 );
“Ngân hàng lưu ký;
“Kinh doanh trái phiếu và các giấy tờ có giá khác theo quydinh của pháp luật;
“Gia công, chế tác vàng:
“Kinh doanh mua, bán vàng;
*Dai ly bao hiém va cac dich vu lién quan khác theo quy định của pháp luật;
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Xuất phát từ ý tưởng ban đầu là xây dựng một định ché tài chính đê đáp ứng nhu
cầu các dịch vụ tài chính cho các Doanh nghiệp Quân đội, ngày 04/1 1/1994 MB đã ra đời
và chính thức khai trương hoạt động tại trụ sở 28A Điện Biên Phủ, Hà Nội
21
Trang 39Sau 24 năm xây dung và trưởng thành, MB ngày càng phát triển lớn mạnh, đã
trở thành một tập đoàn tài chính đa năng với ngân hàng MB nam trong TOP 5 Ngan hàng thương mại hàng đầu tại Việt Nam và các công ty con (trong lĩnh vực chứng khoán, bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ, quản lý quỹ kinh doanh địa ốc, quản lý tài sản và tài chính tiêu dùng) Hệ thống mạng lưới của MB trải rộng khắp cả nước với chi nhánh, phòng giao dịch, 2 chị nhánh tại Lào, Campuchia và | văn phòng đại
diện tại Liên bang Nga Với các mặt hoạt động kinh doanh có hiệu quả, MB đã khăng
định được thương hiệu, uy tín trong ngành dịch vụ tài chính (ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán) và bất động sản tại Việt Nam MB có các hoạt động dịch vụ và sản
phâm đa dạng trên nên tảng quản trị rủi ro vượt trội, hạ tầng CNTT hiện đại, phát triển
mạnh mẽ mở rộng hoạt động trên các phân khúc thị trường mới bên cạnh thị trường
truyền thống của một NHTM Sau 24 năm xây dựng và trưởng thành, hiện nay MB
được đánh giá là một định chế tài chính vững vàng, tin cậy, phát triển an toàn bèn vững, có uy tín cao, MB nhiều năm liền được NHNN VN xếp hạng A - tiêu chuẩn
cao nhất do NHNN VN ban hành
MB chính thức niêm yết trên sàn chứng khoán Thành phố HCM với mã chứng
khoán MBB từ ngày 11/11/2011 MB là Ngân hàng TMCP thứ § lên niêm yết và chỉ sau 6 tháng đầu tiên trên sàn, cô phiếu MB đã được Sở GDCK TP HCM chọn vào rô
tính VN 30 - chỉ số của những cô phiếu hàng đầu TTCK Việt Nam Thống kê của Báo Đầu tư chứng khoán cho thấy, “kê từ ngày chào sàn đến thời điểm năm 2014, trong 9 cô phiêu ngân hàng đang niêm yết trên Sở GDCK TP HCM và Sở GDCK Hà Nội trải
qua những lần chia, tách, hiện giá của 8 mã cô phiếu có sự sụt giảm mạnh so với thời điểm chào sàn, chỉ duy nhất MBB vững giá” Theo đánh giá của công ty chứng khoán Bảo việt, “MB hiện là một trong những ngân hàng có hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời tốt nhất trong hệ thống ngân hàng hiện nay Đồng thời, Ngân hàng cũng có
quan điểm thận trọng trong việc phân loại và trích lập dự phòng nợ xấu thê hiện qua tỷ
lệ nợ xấu và tài sản thế chấp/đư nợ tín dụng đều ở mức tốt so với bình quân ngành Rủi ro từ nợ xấu khi áp dụng Thông tư 02 đối với MB không quá cao So với mặt bằng
chung các ngân hàng niêm yết, MBB nỗi bật ở sự phát trién ôn định và hiệu quả kinh
doanh tính trên đồng vốn của cô đông ngày càng cao” Năm 2017, giá trị cô phiếu
MBB tăng 100% trong năm 2017 đạt mức cao nhất kê từ khi niêm yết tháng 11/2011, và tiếp tục giữ đà tăng trong đầu năm 2018 Giá trị vốn hóa đạt gần 47.000 tỷ đồng, tăng ~ 2 lần so với năm 2016, đến nay đã đạt 65.000 tỷ đồng
Cơ cấu tô chức: Tông số nhân sự đến 31/12/2017 của MB và các công ty con
là khoảng 13.094 người Trong đó, nhân sự riêng ngân hàng là 8.129 người với cơ cấu
cán bộ quản lý/Tôổng nhân sự: 133%, nhân sự bán hàng/Tông nhân sự: 42,6%
22
Trang 40Cơ cấu quản trị của MB:
- ĐHĐCĐ: là cơ quan quyết định cao nhất của MB
- HĐQT: là cơ quan thường trực của Đại hội đồng cô đông, chịu trách nhiệm
quản trị ngân hàng giữa hai kỳ đại hội
- BKS: là cơ quan đại điện cô đông, có trách nhiệm kiểm tra hoạt động tài
chính và các hoạt động khác của MB
- Thường trực HĐQT, các Ủy ban của HĐQT do HĐQT cử ra, có trách nhiệm
giải quyết những công việc liên quan đến hoạt động kinh doanh của MB thuộc quyền hạn của Hội đồng quản trị giữa hai kỳ họp
- Tông Giám đốc (TGĐ) do HĐQT bỏ nhiệm, có trách nhiệm điều hành hoạt động
của MB, phù hợp với quy định của pháp luật và Điều lệ của MB Giúp việc cho TGĐ có cac Pho TGD, GDTC/KE toán trưởng, các Phòng ban chức năng tại Hội sở chính
2.1.3 Tâm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi
Trong mỗi giai đoạn, MB đã chủ động xây dựng Chiến lược phát triển, tạo động
lực đưa Ngân hàng phát triên đi lên:
- Đó là Chiến lược phát triên giai đoạn 2004 - 2008 Đây là giai đoạn phat trién và xây dựng nên tảng các giá trị cốt lõi của MB
- Tiếp theo là Chiến lược phát triên giai đoạn 2010 - 2016 đưa MB vững vàng nằm trong TOP 5 ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam
- Hiện tại Ngân hàng Quân đội đã hoàn thành và triển khai quyết liệt chiến lược
giai đoạn 2017 - 2021 với:
+ Tâm nhìn chiến lược: Trở thành ngân hàng thuận tiện nhất;
+ Mục tiêu chiến lược: TOP 5 hệ thông ngân hàng Việt nam về hiệu quả kinh
doanh và an toàn;
+ Phương châm chiến lược: Đôi mới, Hiện đại, Hợp tác, Bên vững
+ Ngân hàng Quân đội phát triên trên 3 trụ cột chính là: “Ngân hàng Cộng
đồng, Ngân hàng chuyên nghiệp theo ngành, Ngân hàng số”, cùng 2 nên tảng chiến
lược: “Quản trị rủi ro vượt trội và Năng lực thực thi nhanh”
+ Giá trị cốt lõi: Giá trị của MB không nằm ở tài sản mà nằm ở những giá trị tinh thần mà mỗi thành viên MB luôn coi trọng và phát huy, bao gồm 6 giá trị cơ bản:
1 Tin cay 2 Hop tác
3 Chăm sóc khách hang 4 Sáng tạo
$ Chuyên nghiệp 6 Hiệu quả
23