1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển bền vững nông nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị

118 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 30,53 MB

Nội dung

Phát triên bền vững nông nghiệp nhằm tạo dựng một ngành nông nghiệp có cơ cấu kinh tế hợp lý, qua đó phát huy mọi tiềm năng sản xuất, tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm, nâng c

Trang 1

weenie

PHAM VAN TUAN

PHAT TRIEN BEN VUNG NONG NGHIEP

TREN DIA BAN HUYEN VINH LINH,

TINH QUANG TRI

Chuyén nganh: Kinh té phat trién

MA sé: 60.31.05

LUAN VAN THAC Si KINH TE

2013 | PDF | 118 Pages

buihuuhanh@gmail.com Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Bảo

ĐÀ NẴNG - NĂM 2013

Trang 2

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Đà Nẵng, tháng 12 năm 2013

Tac giả luận văn

PHAM VAN TUAN

Trang 3

1 Tính cấp thiết của dé tai 1 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2 3

6 Tổng quan tài liệu 4 CHUONG 1: NHUNG VAN DE LY LUAN VE PHAT TRIEN BEN

VUNG NÔNG NGHIỆP

1.1 TÔNG QUAN VẺ PHÁT TRIEN BEN VUNG NONG NGHIEP

1.1.2 Ý nghĩa của phát triển bền vững nông nghiệp 15

1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHi CUA PHAT TRIEN BỀN VỮNG NÔNG

1.4 KINH NGHIEM VE PHAT TRIEN BEN VUNG NONG NGHIED 31

1.4.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững ở một số nước chau

1.4.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững của một số địa

Trang 4

2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CUA HUYEN ANH HUONG DEN VIEC PHÁT

2.2 THUC TRANG PHAT TRIEN BEN VUNG NONG NGHIEP HUYEN

2.2.1 Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp về mặt kinh tế 53 2.2.2 Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp về xã hội 65 2.2.3 Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp về môi trường, 71

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG QUA TRÌNH PHÁT TRIEN NONG NGHIỆP

CHUONG 3 GIAI PHAP DE PHAT TRIEN BEN VỮN:

NGHIỆP HUYỆN VĨNH LINH THỜI GIAN TỚI

3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Vĩnh Linh trong

3.1.2 Định hướng phát triển nông - lâm - thủy sản và kinh tế nông thôn

3.1.3 Các quan điểm có tính nguyên tắc khi xây dựng giải pháp 94

Trang 5

3.2.1 Các giải pháp để phát triển bền vững nông nghiệp về kinh tế 95 3.2.2 Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp xã hội 105 3.2.3 Các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững về môi trường 107

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO DE TAI (BAN SAO)

Trang 6

2.1 |Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Vĩnh Linh qua các năm |_ 46 2.2 | Lực lượng lao động huyện Vĩnh Linh năm 2012 52 2.3 [Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Vĩnh 33 24 [ Tình hình sử dụng đất của huyện Vĩnh Linh qua các năm 35 2.5 TVấn đầu tư cho nông nghiệp huyện Vĩnh Linh qua các năm |_ 57 2.6 [Sân lượng một số loại cây trồng chính huyện Vĩnh Linh 39 27 [Số lượng giá súc, gia cảm của huyện Vĩnh Linh quacácnăm | 61 2s _ | Sân Phẩm khai thác lâm nghiệp của huyện Vĩnh Linh qua ø

các năm

2.9 [Sân phẩm thủy sản của huyện Vĩnh Linh qua các năm @ 2.10 [Tao động làm việc trong nên kinh tế của huyện Vĩnh Linh | 65 2.11 [Một số chỉ tiêu về y tế của huyện Vĩnh Linh qua các năm 66 2.12 [ Tĩnh hình giáo dục của huyện Vĩnh Linh qua các năm 68 21a._ | Thu nhập bình quân một lao động trong các ngành kinh tê |

huyện Vĩnh Linh qua các năm

314 | Š9 lương, tệ hộ nghèo, cận nghèo của huyện Vinh Linh năm 2012 n

Trang 8

Ở bắt cứ đất nước nào, dù là nước nghèo hay nước giàu nông nghiệp đều

có vị trí quan trọng Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền

kinh tế cung cấp những sản phẩm thiết yếu như lương thực, thực phẩm cho

con người tôn tại Trong quá trình phát triên kinh tế, nông nghiệp cần được phát triển đê đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực và thực phâm của

xã hội Vì thế, để ôn định xã hội và đảm bảo an ninh lương thực phụ thuộc rất

nhiều vào sự phát triên của nông nghiệp

Phát triển nông nghiệp là vấn đề muôn thuở bởi ngành nông nghiệp có

đặc điêm phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên nên với nền sản xuất

nông nghiệp còn lạc hậu, tính chất bấp bênh của nông nghiệp thê hiện rất rõ,

năm mưa thuận gió hòa, thời tiết thuận lợi, dịch bệnh ít thì được mùa cả trồng trọt và chăn nuôi; ngược lại năm thiên tai dịch bệnh, mắt mùa thê thảm Vậy

nên, cho tới nay vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững được đề cập tới như một trong những vấn đề vừa rất cơ bản vừa bức thiết có ảnh hưởng trực tiếp

tới tình hình kinh tế xã hội của đất nước

Phát triên bền vững nông nghiệp nhằm tạo dựng một ngành nông nghiệp có cơ cấu kinh tế hợp lý, qua đó phát huy mọi tiềm năng sản xuất, tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống cho người nông dân, thực hiện công bằng xã hội và bảo vệ môi trường

Nông nghiệp là ngành sản xuất truyền thống của Việt Nam từ ngàn đời

nay và là lĩnh vực luôn được Đảng, Nhà nước ta đặc biét coi trọng, là nên tảng có tính chiến lược trong thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội, bảo đảm an

ninh lương thực Quá trình sản xuất nông nghiệp hiện nay đang diễn ra nhanh chóng, những phương pháp sản xuất nông nghiệp chạy theo năng suất trước

Trang 9

trường đất, nước và không khí Đề giải quyết những vấn đề này thì thực hiện phát triển bền vững nông nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng với nước ta

Vĩnh Linh là một huyện nông nghiệp, đại bộ phận dân cư sống bằng nghề nông Cùng với sự phát triển chung của nông nghiệp cả nước, nông nghiệp huyện Vĩnh Linh đã và đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành một số vùng nông sản hàng hóa tập trung Sản phâm nông nghiệp đã được đa dạng hóa, năng suất, chất lượng được nâng cao và sản xuất hướng vào những sản phẩm có giá trị kinh tế, thu nhập và đời sống của nhân dân dần được cải thiện

Bên cạnh những thành tựu đạt được thì nông nghiệp của huyện vẫn còn

nhiều hạn chế cần giải quyết như nông nghiệp phát triển chưa khai thác tiềm năng, lợi thế của huyện, quá trình phát triển còn chạy theo chiều rộng, phát trién kinh tế chưa thật sự chú ý phát triên chiều sâu, chưa chú ý nhiều đến vấn đề môi trường cũng như vấn đề xã hội trong nông nghiệp, nông thôn Vì vậy, việc phát triển bền vững nông nghiệp được coi là một yêu cầu cấp thiết tại

huyện Vĩnh Linh

Từ vấn đề cấp thiết trên, tôi chọn đề tài “Phát triển bền vững nông

nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quãng Trị” làm đề tài luận văn

thạc sĩ kinh tế chuyên ngành kinh tế phát triên của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

— Hệ thống hóa các vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến phát triên bền

vừng nông nghiệp

— Đánh giá thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp huyện Vĩnh

Linh.

Trang 10

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a._ Đối tượng nghiên cứu

Là những vấn đề lí luận và thực tiễn có liên quan đến phát triển bền vững

nông nghiệp huyện Vĩnh Linh

b Pham vị nghiên cứu

— Nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về phát triên bền vững nông nghiệp trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trường

— Về mặt không gian: Đề tài chỉ nghiên cứu các nội dung nói trên ở địa bàn huyện Vĩnh Linh

— Thời gian: Các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong những năm trước mắt

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng các phương pháp

sau:

— Phương pháp phân tích thực chứng — Phương pháp phân tích chuân tắc

Trang 11

6 Tổng quan tài liệu

Vấn đề về phát triên bền vững nông nông nghiệp, nông thôn có vai trò

đặc biệt quan trọng trong nên kinh tế quốc dân, nên được Đảng, Nhà nước,

các bộ, ngành, địa phương rất quan tâm, nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu Có thê nêu ra một số văn bản, công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài như:

—_ Về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước:

Trong những năm qua van đề phát triển bền vững nói chung, phát triển nông nghiệp bền vững nói riêng luôn chiếm vị trí quan trọng trong các

chương trình nghị sự của Đảng và Nhà nước Đề thực hiện mục tiêu phát trién

bền vững, hàng loạt các chủ trương, đường lối, chính sách được đề ra phù hợp

với tình hình, yêu cầu trong từng giai đoạn phát triên của đất nước

Quan điểm phát triên bền vững đã được khăng định trong nhiều Nghị

quyết của Đại hội của Đảng Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ X khăng định:

“Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông

thôn vẫn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng ” Tại đại hội XI của Đảng,

5 quan điểm phát triên đã được đề cập tới, trong đó quan điểm đầu tiên là:

“Phát triển nhanh gắn với phát triên bền vững là yêu cầu xuyên suốt” đối với

tất cả các ngành sản xuất Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ XI, nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội,201 1, trang 21

Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn

Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 2l

của Việt Nam) của Chính phủ

Chương trình phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới giai

đoạn 2006 — 2010, chương trình phát triên giống cây trồng giai đoạn 2000 —

Trang 12

triên bền vững của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn v.v

Những văn kiện trên đã cung cấp những phương hướng, chủ trương, chính sách lớn cho phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam

—_ Về các công trình nghiên cứu

Chung quanh chủ đề phát triển bền vững nông nghiệp có những công

trình khoa học đề cập ở những khía cạnh khác nhau Có một số công trình tiêu

biêu như:

Cuốn “CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam, con đường và

bước đi ” Đề tài KX-02-07 do GS.TS Nguyễn Kế Tuần làm chủ nhiệm Đây là

công trình đề cập chủ yếu đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở nước ta thời gian qua; đề xuất phương hướng thực hiện

công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nông thôn Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên,

công trình mới chỉ đề cập đến khía cạnh phát triên nông nghiệp nông thôn bền vững trong quá trình công nghiệp hóa, chưa đi sâu nghiên cứu về phát triển nông nghiệp bền vững

Đề tài: “Phát triển bên vững nông nghiệp thành phố Đà Nẵng” Luận

văn đã thực hiện nghiên cứu hệ thống hóa được những vấn dé lý luận cơ bản

về phát triên kinh tế nông nghiệp nói chung, phát triên bền vững nông nghiệp

nói riêng Đánh giá và phân tích thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp

trên địa bàn thành phó Đà Nẵng trên cả ba nội dung bền vững về kinh tế, bền

vững về xã hội và bền vững về môi trường, trong đó nếu rõ những hạn chế và

nguyên nhân Nêu lên được quan điểm, định hướng phát triển nông nghiệp

Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Đà Năng trong thời gian đến.

Trang 13

tài Luận văn thạc sĩ kinh tế Nội dung của đề tài hệ thống hoá lý thuyết về phát

triên nông nghiệp đô thị bền vững và phân tích thực trạng phát triên nông nghiệp của TPHCM Đề tài đã đưa ra giải pháp Nhà nước và chính quyền địa phương cần phải nhất thống và quyết tâm trong việc quy hoạch các vùng kinh tế, chính sách phải cụ thê đến từng vùng và từng người dân Đây nhanh và khuyến khích người dân ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất và bảo quản sản phẩm Tăng cường công tác khuyến nông, hướng dẫn kỹ thuật nhằm giúp nông dân có

điều kiện giảm giá thành và mang lại lợi nhuận khá, đảm bảo một tỷ lệ an toàn

về lợi nhuận Chuyên đôi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng có giá trị kinh tế cao và phù hợp với nhu cầu thị trường thay thế cho các giống cũ kém hiệu quả, khai thác hiệu quả diện tích đất nông nghiệp, tăng năng suất và thu nhập cho nông dân

Đề tạo đầu ra ôn định cho nông sản tác giả đưa ra giải pháp:

- Tăng cường liên kết sản xuất nông nghiệp với các nhà máy chế biến đê kéo dài thời vụ và tăng giá trị sản phâm

- Liên kết sản xuất - kinh doanh với các chợ đầu mối, siêu thị, các công ty

kinh doanh và xuất nhập khâu để tạo nguồn tiêu thụ ôn định và lâu dài Đây

là giải pháp không riêng TPHCM, mà các địa phương cần quan tâm nhằm giải

quyết được bài toán tạo đầu ra ôn định cho nông sản giúp tăng thu nhập người

nông dân góp phần phát triên nông nghiệp bên vững

Đề tài: “Phát triển bên vững nông nghiệp trên địa bàn huyện Hòa Vang,

thành phố Đà Nẵng”, Nguyễn Thị Vân, luận văn Thạc sỹ kinh tế Luận văn

đã thực hiện nghiên cứu hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về phát triên kinh tế nông nghiệp nói chung, phát triên bền vững nông nghiệp nói riêng Đánh giá và phân tích thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp trên

Trang 14

nguyên nhân Nêu lên được quan điểm, định hướng phát triên nông nghiệp

đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 Từ đó đề xuất một số giải pháp

nhằm góp phần phát triển bền vững nông nghiệp huyện Hòa Vang trong thời gian đến

Đề tài: “Phát triển nông nghiệp bên vững ở huyện Điện Bàn — Tinh

Quảng Nam”, Nguyễn Thị Mai, luận văn Thạc sỹ kinh tế Luận văn đã thực hiện nghiên cứu hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung, phát triển bền vững nông nghiệp nói riêng Đánh giá và phân tích thực trạng phát triên bền vững nông nghiệp trên địa bàn huyện Điện Bàn trên cả ba nội dung bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững về môi trường, trong đó nếu rõ những hạn chế và nguyên nhân

Nêu lên được quan điểm, định hướng phát triển nông nghiệp đến năm 2020 và

định hướng đến năm 2030 Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững nông nghiệp huyện Điện Bàn trong thời gian đến

Đề tài: “Phát triển bên vững nông nghiệp huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng Nam”, Huỳnh Thị Mỹ Hòa, luận văn Thạc sỹ kinh tế Luận văn đã thực hiện

nghiên cứu hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung, phát triên bền vững nông nghiệp nói riêng Đánh

giá và phân tích thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp trên địa bàn

huyện Đại Lộc trên cả ba nội dung bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội và

bền vững về môi trường, trong đó nếu rõ những hạn chế và nguyên nhân Trong tác phâm “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đôi mới”*(2003) của TS Nguyễn Sinh Cúc cho rằng, nông nghiệp Việt Nam sau đổi mới đã trải qua các giai đoạn phát triên gồm giai đoạn 1986 — 1990 phát

triên nông nghiệp dựa trên kinh tế nông hộ, gia tăng sản lượng nhằm đảm bảo

Trang 15

khâu nông sản, nhất là gạo và bắt đầu phát triển kinh tế trang trại trong sản xuất nông nghiệp; Giai đoạn 1996 — 2002 tiếp tục xây dựng nền nông nghiệp

hàng hoá và PTNN theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Ngoài ra còn rất nhiều công trình nghiên cứu nhưng chỉ ở dạng bài báo đăng trên các báo, tạp chí, những báo cáo trong các hội thảo khoa học

Các công trình khoa học nêu trên mặc dù có dé cap dén phat trién bén

vững nông nghiệp ở nhiều góc độ khác nhau những đều nói về phát triên nông

nghiệp hoặc phát triên nông nghiệp bền vững nói chung, ít nghiên cứu về một

vùng miền cụ thê, đặc biệt chưa có công trình nào đặt vấn dé nghiên cứu về

phát triển bền vững nông nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng

Trị Vì vậy, đây là một đề tài độc lập, đề cập một cách đầy đủ và hệ thống hóa

về phát triển bền vững nông nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh.

Trang 16

PHAT TRIEN BEN VUNG NONG NGHIEP

1.1 TONG QUAN VE PHAT TRIEN BEN VUNG NONG NGHIEP 1.1.1 Một số khái niệm

a Nong nghiệp

Có thể hiểu, nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất tạo

ra các sản phâm lương thực, thực phâm đáp ứng nhu sinh tồn của con người Nông nghiệp theo nghĩa hẹp (nông nghiệp thuần túy) chỉ có ngành trồng trọt và chăn nuôi Nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả ba nhóm ngành: nông nghiệp thuần túy, lâm nghiệp và ngư nghiệp, là ngành có vai trò quan trọng về

kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái

Nông nghiệp là ngành duy nhất tạo ra lương thực, thực phâm, đây là yếu

tố đầu tiên, có tính chất quyết định sự tôn tai phát triển của con người và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Như vậy, nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản, giữ vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế ở hầu hết các nước, nhất là ở các nước đang phát triển Ở những nước này còn nghèo, đại bộ phận sống bằng nghề nông Tuy nhiên, ngay cả những nước có nền công nghiệp phát triển cao, mặc dù tỷ lệ GDP nông nghiệp không lớn, nhưng khối lượng nông sản ở các nước này khá lớn và không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống con người những sản phẩm tối cần thiết đó là lương

thực, thực phâm

Nông nghiệp là ngành sản xuất mà đối tượng của nó là cơ thể sống — cây

trồng và vật nuôi, bị chi phối bởi quy luật sinh học và các điều kiện ngoại

cảnh Vì vậy, trong quá trình phát triên nông nghiệp, con người không thể

ngăn cản hay can thiệp thô bạo và quá trình sinh vật, trái lại phải nghiên cứu

Trang 17

và nhận thức đúng đắn quy luật sinh trưởng, phát triển của mỗi loại cây và sự

biến thiên về điều kiện thời tiết - khí hậu để vận dụng thích hợp vào sản xuất

Đòi hỏi có những giải pháp thích hợp đảm bảo cho sự phát triển nông nghiệp

bền vững như phân vùng, quy hoạch các vùng nông nghiệp, bố trí cây trồng, vật nuôi phù hợp với các vùng nông nghiệp, bố trí cây trồng, vật nuôi phù hợp

với các điều kiện tự nhiên, kinh tế từng vùng, từng địa phương

Chu kỳ sản xuất nông nghiệp dài và phụ thuộc vào chu kỳ sinh học nên trong nông nghiệp, thời gian lao động không trùng khớp với thời gian tạo ra

sản phẩm Khi kết thúc một quá trình lao động cụ thể như làm đất, gieo

trồng chưa có sản phâm ngay mà phải chờ đến khi thu hoạch Vì vậy, đòi hỏi trong nông nghiệp phải tìm ra hình thức tô chức kinh tế phù hợp gắn người lao động với đối tượng sản xuất và với kết quả cuối cùng đề họ quan

tâm và tìm ra cách tạo ra nhiều sản phâm với chất lượng cao, giá thành hạ và

đòi hỏi phải phát triên ngành nghề dịch vụ, tạo thêm việc làm ở những thời kỳ nông nhàn, tăng thêm thu nhập cho nông dân

b Phát triển

Phát triên là xu hướng tự nhiên, đồng thời là quyền của mỗi một cá nhân,

mỗi cộng đồng hay mỗi quốc gia Phát triển là một quá trình thay đôi theo

hướng hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế Mục tiêu của sự phát triên là không ngừng cải thiện chất lượng cuộc sống vật chất, văn hóa, tinh thần của

con người Nói cách khác, phát trién là tạo điều kiện cho con người được thỏa mãn các nhu cầu sống, được hưởng những thành tựu về văn hóa va tinh than,

có đủ tài nguyên cho một cuộc sóng sung túc, được sông trong một môi trường trong lành, được hưởng các quyên cơ bản của con người và được bảo đảm an nìĩnh, an toàn, không bạo lực

Theo chương trình phát triên của Liên hiệp quốc, “Mục đích của phát

trién là tạo ra một môi trường thuận lợi cho phép con người được hưởng cuộc

Trang 18

sống lâu dài, mạnh khỏe và sáng tạo”, mở rộng cơ hội lựa chọn cho người dân và tạo điều kiện đề họ thực hiện sự lựa chọn đó, luôn xem ““con người là trung tâm của phát triển”, sự phát triển vì con người, của con người và do con

người

Phát triển phải là một quá trình lâu dài và do các nhân tổ nội tại của nền kinh tế quyết định Phát triển kinh tế là yếu tố cơ bản của sự phát triên nói chung

Phát triên kinh tế là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế Phat

triển kinh tế được xem như là quá trình biến đôi cả về lượng và về chất; nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đè về kinh tế và

xã hội ở mỗi quốc gia; là sự gia tăng tông mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập bình quân trên một đầu người; là sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế và sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội

Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế trong các quốc gia không phải là tăng trưởng hay chuyền dịch cơ cấu kinh tế, mà là việc xóa bỏ nghèo

đói, suy dinh dưỡng, sự tăng lên của tuôi thọ bình quân, khả năng tiếp cận đến các dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân trí giáo dục của quãng đại quan

chung nhan dan

c Phdt trién bén vitng

Giữa môi trường và su phat trién kinh té có mối quan hệ hết sức chặt

chẽ Môi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển kinh tế, còn phát triên kinh tế là nguyên nhân tạo nên các biến đôi của môi trường Trong lịch sử đã có lúc phát triển kinh tế đã đước đặt lên hang dau, lan at các yếu tố khác

như: xã hội, môi trường Khuynh hướng này đã gây ra hậu quả hết sức tai hại cho cả môi trường lẫn xã hội Ngược lại với quan điểm trên là quan điểm

“tăng trưởng bằng hoặc không âm” đề bảo vệ các nguôn tài nguyên hoặc “chủ

Trang 19

nghĩa bảo tồn” chủ trương không đụng chạm vào thiên nhiên Vì vậy, theo các nhà khoa học con đường để giải quyết mâu thuẫn giữa môi trường va phat

triển kinh tế là phát triên bền vững

Chiến lược bảo vệ toàn cầu được công bố vào năm 1980 bởi Hiệp hội

Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên — IUCN, đã nhắn mạnh rằng loài người tồn tại

như một bộ phận của thiên nhiên Loài người sẽ không có tương lai nếu thiếu

thiên nhiên và các tài nguyên thiên nhiên không được bảo vệ Thuật ngữ phát

triên bền vững lần đầu tiên được sử dụng trong bản Chiến lược này, khi nhắn mạnh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa bảo vệ môi trường phát triển Ủy ban Thế

giới về Môi trường và Phát triển (WCRD — 1987) định nghĩa “Phát triển bên vững là sự phát triển đáp ứng các nhu câu của thế hệ hệ hiện tại nhưng không

làm tồn hại đến khả năng đáp ứng nhu câu của các thế hệ tương lai” và quan

niệm về phát triển bền vững của tác giả Tatyana P.Soubbotina, “Phát triển bên

vững "cũng có thể được gọi bằng cách khác là phát triển “bình đăng và cân đối ”, có nghĩa là để duy trì sự phát triển mãi mãi, cần cân bằng giữa lợi ích của các nhóm người trong cùng một thế hệ và giữa các thế hệ, và thực hiện điều này đồng thời trên cả ba lĩnh vực quan trọng có moi quan hé qua lai voi

nhau — kinh tế, xã hội và môi trường ”

Như vậy, có nhiều khái niệm về phát triển bền vững, thậm chí có nhiều quan điểm khác nhau Tổng hợp các quan điểm có thê hiểu rằng: “Phát triển bên vững là sự phát triển trong đó kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa ba

mặt của sự phát triển là kinh tế, xã hội và môi truong nhằm thỏa mãn được nhu cầu xã hội hiện tại nhưng không tốn hại tới sự thỏa mãn các nhu câu của

thế hệ tương lai `

Đối với Việt Nam, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến phát triển bền

vững Phát triên bền vững đã trở thành đường lối, quan điểm của Đảng và

chính sách của Nhà nước Chủ trương và mục tiêu phát triên bên vững của

Trang 20

Việt Nam được thê hiện từ trong các Văn kiện Đại hội của Đảng và trong các

chương trình hành động của Chính phủ Phương châm phát triên đất nước trong những năm gần đây là chủ động kết hợp giữa mục tiêu tăng trưởng kinh

tế với mục tiêu công bằng và tiễn bộ xã hội: phát triển con người và bảo vệ môi trường: phát trién nhanh, hiệu quả và bên virng Đề thực hiện mục tiêu

phát triển bền vững, nhiều chỉ thị, nghị quyết của Đảng, nhiều văn bản của

Nhà nước đã được ban hành, triển khai thực hiện và “Dinh hướng chiến lược

phát triển bền vững ở Việt Nam” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào năm 2004 là một chiến lược khung, bao gồm những định hướng lớn làm cơ sở pháp lý để các bộ, ngành, địa phương, các tô chức và cá nhân có liên quan triên khai thực hiện và phối hợp hành động nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước trong thế kỷ 21 Định hướng này xác định 19 ưu tiên trên 3

lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường cần được triên khai thực hiện trong 10 năm trước mắt, đó là:

> Mục tiêu phát triển bên vững về kinh tế:

+ Duy tri tăng trưởng kinh tế nhanh và ôn định trên cơ sở nâng cao không ngừng tính hiệu quả, hàm lượng khoa học - công nghệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và cải thiện môi trường

+ Thay đôi mô hình và công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng theo

hướng sạch hơn và thân thiện với môi trường

+ Thực hiện quá trình “công nghiệp hóa sạch `”

+ Phát triển nông nghiệp và nông thôn bên vững

+ Phát triển bền vững vùng và xây dựng các cộng đồng địa phương

phát triển bền vững

> Mục tiêu phat triển bên vững về xã hội:

+ Tập trung nỗ lực đề xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm việc làm

+ Tiếp tục hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số, giảm bớt sức ép của sự gia tăng

Trang 21

dân số và tính trạng thiếu việc làm

+ Định hướng quá trình đô thị hóa và di dân nhằm phân bô hợp lý dân cư và lực lượng lao động theo vùng, bảo vệ môi trường bền vững ở các địa

phương, trước hết là các đô thị

+ Nang cao chất lượng giáo duc dé nang cao dân trí, trình độ nghề nghiệp thích hợp với yêu cầu của sự phát triển đất nước

+ Tăng số lượng và nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, cải thiện các điều kiện lao động và vệ sinh môi trường

> Mục tiêu phát triển bên vững trong lĩnh vực tài nguyên — môi trường: Sử dụng hợp lý, bền vững và chống thoái hóa tài nguyên đắt

Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và bên vững tài nguyên khoáng sản

Bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước

Bảo vệ môi trường và tài nguyên biên, ven biên, hải đảo Bảo vệ và phát triển rừng

Giảm ô nhiễm không khí ở các đô thị và khu công nghiệp Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại

+ Giảm nhẹ biến đôi khí hậu và hạn chế những ảnh hưởng có hại của

biến đôi khí hậu, góp phần phòng, chống thiên tai d Phát triển bền vững nông nghiệp

Cũng như phát triển bền vững, phát triển bền vững nông nghiệp hiện nay có nhiều định nghĩa khác nhau

Theo tô chức sinh thái và môi trường thế giới (WORD), “ẻn nông

nghiệp bên vững là nên nông nghiệp thỏa mãn được các yêu câu của thế hệ hiện nay, mà không giảm khả năng ấy đối với thế hệ mai sau” Điều đó có

nghĩa nền nông nghiệp không những cho phép các thế hệ hiện nay khai thác tài nguyên thiên nhiên vì lợi ích của họ mà còn duy trì được khả năng ấy cho

Trang 22

các thế hệ mai sau và khả năng duy trì hay tăng thêm năng suất, sản lượng nông sản trong một thời gian dài mà không ảnh hưởng xấu đến điều kiện sinh thái Như vậy, nền nông nghiệp bền vững phải đáp ứng được hai yêu cầu cơ bản, đó là: Đảm bảo nhu cầu nông sản của loài người hiện nay và duy trì được tài nguyên cho các thế hệ mai sau, bao gồm giữ gìn được quỹ đất, quỹ nước,

quỹ rừng, không khí và sinh quyên, tính đa dạng sinh học

Theo tô chức lương thực và nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO), phát triền nông nghiệp bền vững là sự quản lý và bảo tồn, sự thay đôi lề lối tổ chức và kỹ thuật nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người vả cho hiện tại và mai sau Sự phát triển như vậy của nền nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và thủy, hải sản) sẽ đảm bảo không tốn hại đến môi trường, không giảm cấp tài nguyên, sẽ phù hợp về kỹ thuật và công nghệ, có hiệu quả

kinh tế và được xã hội chấp nhận

Với việc nghiên cứu các quan điểm khác nhau có liên quan đên phát triên bền vững nông nghiệp nêu trên, có thê hiểu rằng: Phá triển bên vững

nông nghiệp là quá trình phát triển theo hướng tăng lên của năng suất cây trông, vật nuôi, tạo ra nhiễu sản phẩm có chất lượng ngày càng cao trong khi

khai thác hợp lý tài nguyên thiên, không tốn hại đến môi trường nhằm thỏa

mãn nhu câu hiện tại ngày càng tăng về sản phẩm nông nghiệp, đông thời

không giảm khả năng ấy đói với các thế hệ mai sau

1.1.2 Ý nghĩa của phát triển bền vững nông nghiệp

Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng trong nên kinh tế quốc dân, trước hết nông nghiệp là ngành sản xuất và cung cấp sản phâm tối cần thiết

cho xã hội loài người ton tại và phát triên, đó là lương thực, thực phâm

Những sản phẩm này cho dù trình độ khoa học - công nghệ phát triển như

hiện nay, vẫn chưa có ngành nào có thê thay thế được Các nhà kinh tế học

đều thống nhất rằng điều kiện tiên quyết cho sự phát triển là tăng cung lương

Trang 23

thực cho nền kinh tế quốc dân bằng sản xuất hoặc nhập khẩu lương thực Đối

với nước đông dân như Việt Nam, muốn nèn kinh tế phát triển, đời sông nhân

dân được ôn định thì phần lớn lương thực tiêu dùng phải được sản xuất trong nước

Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho công nghiệp và khu vực thành thị Nông nghiệp là khu vực dự trữ và cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp và đô thị; cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn và quý cho công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến; cung cấp vón lớn nhất cho sự phát triên kinh tế, trong đó có công nghiệp

Nông nghiệp và nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của công nghiệp bao gồm tư liệu tiêu dùng và tư liệu sản xuất

Và nông nghiệp là ngành cung cấp ngoại tệ cho nền kinh tế thông qua xuất khâu nông sản

Như vậy, nông nghiệp có vai trò to lớn trong nền kinh tế quốc dân Vì thế phát triên bền vững nông nghiệp sẽ đem lại:

Một là, phát triển bền vững nông nghiệp sẽ bảo đảm an ninh lương thực quốc gia trước mắt và lâu dài An ninh lương thực là vấn đề sống còn của mỗi

nước, là tiềm lực kinh tế thê hiện sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia Thực

tiễn lịch sử của các nước trên thế giới đã chứng minh chỉ có thể phát triên kinh tế một cách nhanh chóng, ồn định chính trị chừng nào quốc gia đó đã có

an ninh lương thực

Hai là, phát triên bền vững nông nghiệp sẽ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người cả về số lượng, chất lượng và chủng loại sản phâm nông nghiệp do sự gia tăng dân số và nhu cầu nâng cao mức sống của con người

Ba là, phát triên bền vững nông nghiệp sẽ cung cấp các mặt hàng xuất khâu có giá trị, tạo nguồn tích lũy ban đầu và thường xuyên cho nền kinh tế

Thông qua xuất khâu nông sản, nông nghiệp đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ

Trang 24

cho đất nước góp phần tạo điều kiện thúc đây nền kinh tế phát triền

Bốn là, phát triên bền vững nông nghiệp với tốc độ tăng trưởng khá và

nâng cao thu nhập cho dân cư nông nghiệp sẽ làm tăng sức mua từ khu vực

nông thôn về tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng cũng như nhu cau dich vu,

thúc đây công nghiệp và dịch vụ phát triên

Năm là, phát triển bền vững nông nghiệp sẽ giải quyết việc làm cho số

lượng lớn lao động, đặc biệt là ở Việt Nam với trên 70% dân sé song ở nông

thôn, chủ yếu làm nông — lâm — ngư nghiệp, hạn chế được làn sóng du dân từ nông thôn ra thành thị tìm kiếm việc làm, giảm nghèo của người dân

Sáu là, phát triên bền vững nông nghiệp còn có ý nghĩa trong việc cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên Với đối tượng sản xuất cây trồng vật nuôi gắn liền với đất dai, phát triển nông nghiệp tạo nên hệ thống sinh thái hoàn chỉnh, đảm bảo sự phát triên công bằng giữa các vùng, góp phần vào việc bảo vệ môi trường, đòi hỏi mỗi nước phải có một chiến lược phát triên nông nghiệp đúng

đắn, phải khai thác lợi thế nông nghiệp từng vùng, phải kết hợp nhiều loại

nông sản theo một hệ sinh thái hoàn chỉnh, tránh sử dụng quá mức các loại

hóa chất, tiến tới phát triên một ngành nông nghiệp sạch, nền nông nghiệp

sinh thái

1.2 NOI DUNG VA TIỂU CHi CUA PHAT TRIEN BEN VUNG NONG

NGHIEP

1.2.1 Nội dung của phát triển bền vững nông nghiệp

Quá trình phát triển bền vững nông nghiệp được dựa trên thành quả của

3 nội dung căn bản, đó là bền vững nông nghiệp về kinh tế, bền vững nông nghiệp về xã hội và bền vững nông nghiệp về môi trường

a Phát triển bền vững nông nghiệp về kinh tế

Phát triển bền vững nông nghiệp về kinh tế là sự tăng trưởng quy mô của

nên sản xuât nông nghiệp trên cơ sở sử dụng có hiệu quả các nguôn lực nhăm

Trang 25

gia tăng kết quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp đảm bảo sự tăng trưởng ôn định với cơ cầu hợp lý, đáp ứng được yêu cầu nâng cao đời sống của người

dân, tránh cho sự suy thoái hoặc đình trệ trong tương lai, tránh dé lai gánh nợ

cho thế hệ mai sau, góp phần tích cực vào sự phát triên của quốc gia, cộng đồng

Phát triên bền vững nông nghiệp về kinh tế bao gồm các nội dung cụ thê sau:

s* Tăng trưởng về quy mô sản xuất

Quá trình phát triên bền vững nông nghiệp phải làm tăng trưởng quy mô của nền sản xuất nông nghiệp Điều đó có nghĩa hoạt động sản xuất nông nghiệp phải làm gia tăng số lượng cơ sở sản xuất nông nghiệp, gia tăng các yếu tố nguồn lực ( đất đai, lao động, vón ), từ đó gia tăng sản lượng nông sản nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội về sản phẩm nông nghiệp và đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của địa phương

%* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế là tập hợp các bộ phận hợp thành tông thẻ nên kinh tế và

mối tương quan tỉ lệ giữa các bộ phận hợp thành so với tông thê Cơ cấu kinh

tế biểu hiện dưới nhiều loại khác nhau, đó là cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu

vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế, trong đó cơ cấu ngành là quan trọng nhất vì nó phản ánh sự phát triển của phân công lao động xã hội và sự

phát triên của lực lượng sản suất

Chuyén dịch cơ cấu kinh tế là quá trình thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn

với môi trường và điều kiện phát triên của nền kinh té

Quán trình phát triên nông nghiệp bền vững phải chuyên dịch cơ cấu kinh tế từ trạng thái hiện có sang trạng thái khác nhằm khai thác tiềm năng các nguồn lực như tài nguyên thiên nhiên, von, lao động của địa phương,

phù hợp với quy luật kinh tế, quy luật sinh học đề gia tăng kết quả kinh tế góp

Trang 26

phần tăng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp thúc đây sự phát triển bền vững kinh tế của địa phương

Xu hướng có tính quy luật chung của sự chuyền dịch cơ cấu kinh tế

ngành đối với các nước có nền kinh tế nông nghiệp đi lên như Việt Nam là

chuyền dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trong quá trình này,

các ngành công nghiệp và dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao hơn nông nghiệp Do đó, ti trọng nông nghiệp trong cơ cấu của nên kinh tế giảm dần, tỉ trọng của công nghiệp và dịch vụ tăng lên

Một xu hướng tiêu dùng có tính quy luật là khi xã hội càng phát triên, cơ cau tiêu dùng trực tiếp sản phâm nông nghiệp chuyên dần từ tiêu dùng các sản phẩm thứ cấp của trồng trọt như lương thực là chính sang tiêu dùng các sản phẩm cao cấp của ngành chăn nuôi Do vậy mức đầu tư của xã hội cho ngành chăn nuôi ngày càng có xu hướng tăng nhanh, tỉ trọng ngành chăn nuôi ngày càng tăng, tỉ trọng ngành trồng trọt ngày càng giảm trong khi giá trị sản phâm của mỗi ngành ngày càng tăng, từ đó góp phần thúc đây sự phát triên kinh tế của địa phương

s*.Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực

Trong nông nghiệp, các yếu tố nguồn lực có thê tồn tại dưới hình thái vật

chất và hình thái giá trị, phân thành các nhóm: Nguồn nhân lực, nguồn lực

liên quan đến phương tiện cơ khí, nguồn lực sinh học, nguồn lực liên quan

đến các phương tiện hóa học và nguồn lực về vốn Trong đó, những nguồn lực cơ bản trong sản xuất nông nghiệp là đất nông nghiệp, lực lượng lao động tham gia sản xuất nông nghiệp và các nguồn vốn được huy động, đầu tư vào

sản xuất Tốc độ tăng trưởng và phát triên nông nghiệp trước hết phụ thuộc

vào số lượng, chất lượng các yếu tố nguồn lực được huy động vào sản xuất nông nghiệp Các nguồn lực trong nông nghiệp là những tài nguyên quý hiếm

và có hạn, ở nước ta diện tích tự nhiên bình quân trên đầu người thấp hơn thế

Trang 27

giới 6 lần, bình quân đất nông nghiệp đạt 0,1 ha/người, bằng 1/3 mức bình

quân thế giới và ruộng đất manh mún; chất lượng giống cây trồng và vật nuôi

chưa cao; tình trạng dư thừa lao động nông nghiệp còn nhiều; nguồn lực về

vốn trong nông nghiệp nước ta rất hạn ché

Do vậy, phát triên bền vững nông nghiệp đòi hỏi phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý các yếu tố nguồn lực (đất, lao động, vốn ) Hạn chế việc bỏ đất hoang, chuyên đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp, nhất là đất nông nghiệp đem lại hiệu quả Chuyên đôi ruộng đất nhằm khắc phục tình trạng phân tán, manh mún thuận lợi cho việc ứng dụng tiến bộ khoa học — công nghiệp mới Sử dụng phương pháp canh tác phù hợp giúp đất nông nghiệp tái tạo độ màu mỡ đề quá trình canh tác đất nông nghiệp được diễn ra liên tục Nâng cao chất lượng lao động nông nghiệp Phát triển công nghiệp nông thôn, thương mại — dịch vụ đề chuyên một bộ phận lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp, giảm bớt tình trạng dư thừa lao động trong nông nghiệp Huy động các nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp Đầu tư vốn phải tập trung, thi công công trình cần dứt điểm, sớm đưa vào sản xuất nhằm phát huy tác dụng tốt của vốn đầu tư Sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẽ nâng cao năng suất ruộng đất, năng suất lao động, năng suất cây trồng

Nâng cao kết quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp

Quá trình phát triên bền vững nông nghiệp phải đảm bảo kết quả kinh tế

của sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng lên Ngoài việc gia tăng các nguồn lực, người nông dân phải lựa chọn hình thức tô chức sản xuất phù hợp đê sử dụng có hiệu quả các nguồn lực có hạn đảm bảo gia tăng sản lượng, giá

trị sản phâm hàng hóa, gia tăng lợi nhuận, từ đó tăng tích lũy góp phần nâng

cao đời sóng vật chất và tinh thần cho người nông dân, đồng thời hoạt động

sản xuất nông nghiệp phải đóng góp cho nhà nước ngày càng nhiều hơn

b Phát triển bền vững nông nghiệp về xã hội

Trang 28

Phát triển bền vững nông nghiệp về xã hội là quá trình phát triển đạt được kết quả ngày càng cao trong việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sóng

Phát triển bền vững nông nghiệp không những quan tâm đến phát trién

bền vững về kinh tế, mà phải gắn với phát triển xã hội Bởi phát triển xã hội

vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triên kinh tế Phát triển bền vững nông nghiệp về xã hội góp phần đảm bảo chế độ dinh dưỡng, nâng cao chất

lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, mọi người đều có cơ hội học hành với

chất lượng ngày càng nâng lên, giảm đói nghèo và thu hẹp khoảng cách giàu

nghèo giữa các nhóm trong xã hội, giảm tệ nạn xã hội, không ngừng nâng cao

đời sống vật chất và tinh thần cho người nông dân

Phát triển bền vững nông nghiệp về xã hội gồm các nội dung cụ thể sau:

s* Giải quyết việc làm

Phát triên kinh tế nông nghiệp phải đi đôi với việc giải quyết công ăn

việc làm, tức tạo ra nhiều việc làm ôn định cho người nông dân Gắn mục tiêu

tăng trưởng kinh tế với mục tiêu tạo việc làm, từ đó tăng thu nhập cho người

nông dân, tăng tích lũy, người nông dân cải thiện được điều kiện đời song, ho có thê tiếp cận với các dịch vụ giáo dục, chăm sóc sức khỏe nâng cao chất

lượng cuộc sống của người nông dân Hạn chế tình trạng người dân, nhất là

thanh niên di chuyên ra thành thị để kiếm việc làm, thiếu các điều kiện an sinh xã hội có thê gặp nhiều rủi ro Có việc làm sẽ hạn chế sự nhàn rỗi của

người dân địa phương, giảm tệ nạn xã hội

* Thực hiện công bằng xã hội

Công bằng xã hội nhăm hướng tới ôn định xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng mọi mặt đời sông nhân dân và sự phát triền bền vững Phát trién

bền vững nông nghiệp phải gắn liền với thực hiện công bằng xã hội, tức là

Trang 29

giải quyết một cách hợp lý mối quan hệ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ của mọi thành viên trong xã hội và đảm bảo cho mọi người

đều có cơ hội như nhau, không ai phải sống dưới mức nghèo khô Thu hẹp

khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm người trong xã hội, giữa lao động

trong nông nghiệp với lao động ở các ngành nghề khác Quá trình phát triển

bền vững nông nghiệp phải tạo điều kiện cho mọi người, nhất là những người trong hoàn cảnh khó khăn đều có cơ hội tiếp cận với công bằng các dịch vụ xã hội cơ bản về giáo dục, y tế, thông tin mang tính an sinh xã hội

s%* Tăng thu nhập

Phát triển bền vững nông nghiệp đòi hỏi phải nâng cao thu nhập cho người nông dân Tạo điều kiện cho người nông dân tạo ra thu nhập ngày càng cao, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, cải thiện chất lượng cuộc sống Ngoài

tạo việc làm ôn định, đảm bảo thu nhập cho người nông dân từ hoạt động

nông nghiệp, phải phát triển các hoạt động phi nông nghiệp dưới hai hình thức cơ bản: Phát triên các khu, cụm công nghiệp với sử dụng nguồn lao động trong nông thôn và phát triển các làng nghề truyền thống, làng nghề mới để thu hút lao động dôi dư và lao động lúc nông nhàn, nâng cao thu nhập cho người nông dân

s* Xóa đói, giảm nghèo

Phát triển kinh tế nông nghiệp phải gắn liền với van dé xóa đói giảm

nghèo, đó là mục tiêu vừa trước mắt vừa lâu dài Khu vực nông nghiệp là khu vực phát triên chậm nhất, đời sống của nhiều người làm nông nghiệp vẫn ở

tình trạng đói nghèo Người nghèo ít có khả năng tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản và dễ bị tôn thương trước những rủi ro trong cuộc sống Vì vậy,

phát triên kinh tế nông nghiệp phải thực hiện mục tiêu cao nhất là xóa đói, giảm nghèo và hạn chế tình trạng tái nghèo thì khi đó sự phát triển mới thực

sự bền vững Đòi hỏi phát triển bền vững nông nghiệp phải đảm bảo có công

Trang 30

viéc tuong đối ồn định cho người nông dân, tạo điền kiện phát trién san xuat,

làm giàu chính đáng chủ yếu bằng các hoạt động nông nghiệp, từ đó tăng thu

nhập cho người nông dân góp phần xóa đói, giảm nghèo, hạn chế tình trạng

tái nghèo

c Phát triển bền vững nông nghiệp về môi trường

Phát triển bền vững về môi trường là khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, không hủy hoại nguồn tài nguyên thiên

nhiên, đảm bảo cân bằng hệ sinh thái, hạn chế dịch bệnh, không gây ô nhiễm môi trường nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện nay và các thế hệ mai sau

Quá trình sản xuất nông nghiệp liên quan trực tiếp đến các yếu tố tài nguyên như: đất, nước, rừng Tình trạng gia tăng dân số, thu nhập thấp, đời sống không đảm bảo đã đây người dân vào con đường tàn phá thiên nhiên

một cách thô bạo Bên cạnh đó, khu vực nông nghiệp là khu vực có trình độ

dân trí thấp, trình độ khoa học kỹ thuật còn lạc hậu, trình độ nhận thức của

người sản xuất bị hạn chế nên trong quá trình sản xuất, các yếu tố đầu vào có

thé bi str dụng một cách thiếu tô chức, thiếu khoa học dẫn đến sự ô nhiễm của

nguồn nước, sự suy thoái của đất nông nghiệp, giảm diện tích rừng

Phát triển bền vững nông nghiệp về môi trường gồm các nội dung sau:

s* Bảo vệ môi trường sinh thái:

Quá trình phát triển nông nghiệp bền vững đòi hỏi phải chú trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái nhằm duy trì được sự đa dạng và sự bèn

vững của môi trường sinh thái Hoạt động sản xuất nông nghiệp phải giữ cho

môi trường trong lành, không bị ô nhiễm không khí Cần tránh khai thác cạn kiệt các nguồn lợi tự nhiên nhằm đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp được phát triên liên tục Phải bảo vệ và phát trién rừng nâng cao tỉ lệ che phủ rừng, bảo vệ sự đa dạng thực vật, động vật, bảo vệ môi trường Phải áp dụng các

Trang 31

biện pháp thích hợp xử lý chất thải trong chăn nuôi không gây nguy hại cho sức khỏe con người và môi trường

% Bảo vệ đất

Đắt đai là tư liệu sản xuất chủ yếu không thê thay thế được trong sản xuất nông nghiệp đề tạo ra sản phâm nuôi sống xã hội Tuy nhiên, hiện nay thoái hóa đất đang là xu thế phô biến, đòi hỏi trong quá trình sử dụng ruộng đất phải tìm mọi biện pháp đề chống xói mòn, rửa trôi, ngập úng, ô nhiễm đất và phải thường xuyên bồi dưỡng, cải tạo đất làm tăng độ phì nhiêu của đất như áp dụng mô hình nông — lâm kết hợp, trồng cây lâu năm có giá trị kinh tế nhưng ít xới xáo đất, sự dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật trong giới hạn cho phép

*% Bảo vệ nguồn nước

Nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng và quý hiếm, không thê thiếu trong nhiều hoạt động của con người, nhất là sản xuất nông nghiệp

Hiện nay, nguồn nước đang phải đối mặt với nguy cơ cạn kiệt, đe dọa thiếu

nước cho sự phát triển kinh tế và đời sống của con người Nguồn nước mặn

ngày càng bị ô nhiễm do lượng lớn chất thải công nghiệp và sinh hoạt gây nên Phát triên bền vững nông nghiệp đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, hạn chế lãng phí tài nguyên nước, bảo vệ nguồn nước tránh bị ô nhiễm không chỉ đáp ứng nhu cầu trước mắt mà còn phải đáp ứng nhu cầu lâu dài Đòi hỏi phải

nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư về việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên nước Mở rộng, nâng cao cấp hệ thống thủy lợi đảm bảo

tưới tiêu chủ động và chống thâm thấu, lãng phí nước

Như vậy, phát triên nông nghiệp bền vững phải đảm bảo được mục đích kiến tạo hệ thống bền vững về mặt sinh thái, có tiềm lực về kinh tế, có khả

năng thỏa mãn nhu cầu của con người mà không hủy diệt đất đai, không làm ô nhiễm môi trường, đảm bảo lợi ích cho các thế hệ mai sau Phải đảm bảo sự

Trang 32

kết hợp chặt chẽ giữa bền vững về kinh tế với bền vững về xã hội và bền vững

về môi trường Tính bền vững của hệ thống sản xuất nông nghiệp đòi hỏi

thành quả đồng thời của ba thành tố Do đó một hoạt động sản xuất nông

nghiệp sẽ không được chấp nhận nếu nó gây ra tác động tiêu cực quá mức lên

một thành tố bất kỳ Nói một cách khác, sự bên vững của hệ thống bị giảm

xuống nếu một hoạt động làm tăng thành tố này trong khi tác động tiêu cực quá mức tới các thành tố khác Nỗ lực phát triên nông nghiệp theo hướng bền

vững phải đặt ra và giải quyết trong mối quan hệ tông thê này 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nông nghiệp

Thứ nhất, về mặt kinh tế: phải dựa vào mức độ phát triển kinh tế của nên

nông nghiệp đó Thê hiện qua: Giá trị tông sản phâm nông nghiệp; Tông diện tích gieo trồng: Tông đàn gia súc, gia cầm; Tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp; Năng suất cây trồng: Năng suất vật nuôi

Thứ hai, về mặt xã hội: phải dựa vào sự tiến bộ và cong bang xã hội

Hàng năm tăng trưởng kinh tế đã giải quyết việc làm cho bao nhiêu lao động nông thôn? Đã tạo được việc làm cho lao động, giảm thất nghiệp hay không? Thực hiện chương trình giảm nghèo kết quả hàng năm như thế nào? Chất lượng cuộc sống (thu nhập bình quân đầu người, số trẻ em đến trường hàng

năm số người được chăm sóc sức khỏe ban dau): Số hộ gia đình đạt gia đình văn hóa hàng năm

Thứ ba, về mặt môi trường: dựa vào mức độ khai thác, hiệu quả sứ dụng các tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường sinh thái

-Nguôn tài nguyên đất, nước, không khí và các tài nguyên khác có đảm

bảo khai thác hiệu quả, tiết kiệm đảm bảo tình kế thừa không?

-Mức độ ô nhiễm không khí, nguồn nước có ở mức cho phép không? Tài nguyên đất bị bạc màu rửa trôi hàng năm như thế nào?

-Tình trạng khai thác rừng bừa bãi ảnh hưởng đến thời tiết, thiên tai, lũ

Trang 33

quyét, khả năng sạt lở, rửa trôi như thế nào?

-Số hộ tham gia thu gom rác thải tập trung hàng năm?

1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN VIEC PHAT TRIEN BEN VUNG NONG NGHIEP

Phát triển bền vững nông nghiệp chịu tác động của các nhân tố thuộc về

điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Chúng thúc đây hoặc cản trở quá trình phát

triên nông nghiệp Vì vậy, việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình

phát triển bền vững nông nghiệp một cách khoa học có ý nghĩa quan trọng 1.3.1 Nhóm nhân tó về điều kiện tự nhiên

Nhân tó thuộc về điều kiện tự nhiên như vị trí địa lý, địa hình, thời tiết,

khí hậu, tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, rừng) ảnh hưởng lớn đến phát triền nông nghiệp Nhân tố tự nhiên là căn cứ ban đầu đề xây dựng kế hoạch

phát triên bền vững, xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với từng địa

phương

Vị trí địa lý, địa hình tạo ra lợi thế hoặc bắt lợi trong hoạt động thương

mại, chi phí vận chuyên Địa hình đồng bằng lợi thế phát triên những cây

trồng như lúa, rau, đậu , địa hình đôi núi lợi thế cho việc trồng cây công

nghiệp ngăn ngày và dài ngày

Thời tiết, khí hậu với nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng, độ âm và những bắt thường của thời tiết như lũ lụt, gió bão ảnh hưởng lớn đến việc xác định cơ

cấu mùa vụ nông nghiệp Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cơ thê sống — cây trồng và vật nuôi — phát sinh, phát triển theo quy luật sinh học, chúng

rất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay đôi về điều kiện thời tiết, khí

hậu đều tác động trực tiếp đến sự phát triên của cây trồng, vật nuôi, đến kết

quả thu hoạch sản phẩm cuối cùng

Số lượng và chất lượng tài nguyên thiên nhiên như đất, nước, rừng

quy định lợi thế so sánh về nông nghiệp của mỗi vùng.

Trang 34

Dat dai là điều kiện cần thiết cho tất cả các ngành sản xuất nhưng đối với

nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu không thê thay thế được

Ruộng đất bị giới hạn về mặt diện tích, con người không thé tang theo y muốn

chủ quan, nhưng sản xuất ruộng đất là chưa có giới hạn, nghĩa là con ngời có thê khai thác chiều sâu của ruộng đất nhằm thỏa mãn nhu cầu tăng lên của con

người về nông sản phâm

Nước ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất lượng cây trồng, con vật nuôi Muốn duy trì hoạt động sản xuất nông nghiệp phải có đầy đủ nguồn nước ngọt không bị ô nhiễm tưới cho cây trồng, nước uống cho con vật nuôi

Rừng có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân Sản phẩm của

rừng ngoài việc đem lại những giá trị trực tiếp như những loại lâm sản, là cơ sở đề phát triển ngành lâm nghiệp vững mạnh, rừng còn đem lại những giá trị gián tiếp như bảo vệ môi trường cảnh quan, điều tiết và lưu giữ nguồn nước, cải tạo đất, cân bằng hệ sinh thái Như vậy, rừng có khả năng cung cấp lợi

ích kinh tế và lợi ích môi trường sinh thái ảnh hưởng đến phát triển bền vững nông nghiệp Xây dựng được nhiều rừng thì lợi ích kinh tế càng tăng và môi

trường sinh thái được đảm bảo

Đề phát triên nông nghiệp bền vững, trước hết phải xác định những thế

mạnh cũng như bất lợi về điều kiện tự nhiên tác động đến ngành Trên cơ sở đó, chúng ta tìm kiếm mọi cách phát huy những thuận lợi, khắc phục những

khó khăn do điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên gây ra, đảm bảo cho nông nghiệp phát triển nhanh và bền vững

1.3.2 Nhóm nhân tố về kinh tế

Các nhân tố thuộc nhóm này gồm: Tình hình phát triên kinh tế, cơ cầu

kinh tế, hệ thống cơ sở hạ tầng, chính sách phát triển nông nghiệp

a Tình hình phát triển kinh tế

Trang 35

Tình hình phát triển kinh tế trong những năm vừa qua với tốc độ nhanh

hay chậm, ôn định hay không ồn định ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế

nói chung, nông nghiệp nói riêng trong những năm đến

Ngành công nghiệp phát triên đóng vai trò quyết định trong hiện đại hóa của các ngành kinh tế khác, nhất là nông nghiệp và đóng vai trò quyết định trọng việc tiêu thụ sản phẩm nông sản, rút ngắn khoảng cách giữa sản xuất và lưu thông, tiêu dùng Nhiều khu công nghiệp mới ra đời tạo khả năng thu hút lao động từ nông nghiệp Tuy nhiên, sự ra đời các khu công nghiệp làm thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, đồng thời tình trạng ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí có thê xảy ra và ngày càng tăng lên

Sự phát triển của ngành thương mại, dịch vụ ảnh hưởng tích cực đến sản

xuất và tiêu dùng của nhân dân như hoạt động của ngành bưu chính viễn thông, giao thông vận tải Thông qua hoạt động của hệ thống chợ và nhiều cửa hàng ăn uống ra đời làm gia tăng nhu cầu và quy mô thị trường tiêu thụ nông sản phát triên thị trường nông sản

b Cơ cấu kinh tế

Trạng thái cơ cấu kinh tế là dấu hiệu phản ánh trình độ phát triển kinh tế

của mỗi quốc gia Quá trình phát triên kinh tế luôn gắn với quá trình chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ Ngược lại, tính chất bền vững của quá trình tăng trưởng kinh tế lại phụ thuộc vào khả năng chuyển dịch cơ cấu

ngành linh hoạt, phù hợp với việc khai thác được các tiềm năng và lợi thế

tương đối cũng như các điều kiện bên trong và bên ngoài của nền kinh tế

c Hệ thống cơ sở hạ tằng

Hệ thống cơ sở hạ tầng có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát

triên kinh tế - xã hội, phản ánh trình độ phát triên kinh tế của mỗi quốc gia

Cơ sở hạ tầng đồng bộ hiện đại, đi trước một bước thì nền kinh tế mới có

điều kiện phát triển nhanh, ôn định và bền vững Đối với nông nghiệp, hệ

Trang 36

thong cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thông, hệ thống thủy lợi, hệ thống điện, chợ, thông tin liên lạc, hệ thống công trình giáo dục và y tế là điều kiện tiên

quyết đề phát triển nông nghiệp, góp phần quan trọng trong việc khai thác có hiệu quả đất canh tác hàng năm như nâng cao năng suất, giảm chi phí sản xuất, mở rộng khả năng tiêu thụ nông sản, tăng thu nhập cho nông dân

d Chính sách phát triển nông nghiệp

Các chính sách phát triển nông nghiệp bao gồm: chính sách đất đai và thuế sử dụng đất, chính sách tín dụng và lãi suất tín dụng: chính sách khuyến nông: chính sách về khoa học công nghệ: chính sách hỗ trợ lao động Chính sách của Chính phủ can thiệp vào nền nông nghiệp Chính sách có vai trò hết sức quan trọng và là nhân tố không thể thiếu được trong sự phát triên bền vững nông nghiệp Chính sách đúng đắn, phù hợp sẽ phát huy tính năng động

của các chủ thê sản xuất, kinh doanh, khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh

của đất nước, tạo điều kiện phát triển sản xuất, thúc đây nông nghiệp phát

triên

Sau chính sách, việc tô chức thực hiện chính sách góp phần quan trọng trong việc phát triên nông nghiệp Các chính sách của nông nghiệp được thực thi có hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào năng lực của các cấp chính

quyền cũng như người triên khai thực hiện Trong nông nghiệp, năng lực thực

thi chính sách có vai trò quan trọng trong việc quy hoạch và thực hiện quy

hoạch, vận dụng hợp lý các chính sách vào thực tế nhăm đạt hiệu quả cao nhất

1.3.3 Nhóm nhân tố về xã hội

Nhóm nhân tó về xã hội bao gồm các nhóm sau: Quy mô dân số, mật độ

dân số, cấu trúc dân tộc, trình độ văn hóa của lao động nông nghiệp, tập quán xã hội, truyền thống văn hóa ảnh hưởng lớn đến sự phát triên bền vững nông nghiệp.

Trang 37

a Dân số, dân tộc, lao động, tập quán xã hội

Quy mô dân số, mật độ dân số cao hay thấp kéo theo sự thay đôi mức

bình quân đầu người về tài nguyên ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bồ, khai thác và sử dụng tài nguyên Quy mô dân số ảnh hưởng đến cầu của thị trường về sản phâm nông nghiệp

Cấu trúc dân tộc, trình độ văn hóa, tập quán xã hội ánh hưởng đến sự

phát triên nông nghiệp Mỗi dân tộc có tập quán khác nhau, thói quen canh tác khác nhau Địa phương có nhiều dân tộc cùng sinh sống, cùng tham gia sản xuất nông nghiệp sẽ khó khăn trong việc liên kết sản xuất Trình độ văn hóa ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiếp thu cái mới, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp đê tạo ra nhiều sản phâm nông nghiệp với chất lượng cao hơn

b Truyền thống văn hóa

Truyền thống văn hóa ảnh hưởng đến phát triển bền vững nông nghiệp Xã hội nào có hàm lượng văn hóa trong các lĩnh vực của đời sống con người

ngày càng cao bao nhiêu thì khả năng phát triên kinh tế - xã hội càng bền

virng bay nhiéu Trong nén kinh té thi trường, một mặt văn hóa dựa vào tiêu

chuẩn cái đúng, cái tốt, cái đẹp đê hướng dẫn và thúc đây con người không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, sản xuất ra hàng hóa với số lượng, chất lượng ngày càng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội

Mặt khác, văn hóa sử dụng sức mạnh của các giá trị truyền thống, của đạo lý dân tộc đề hạn chế xu hướng sùng bái lợi ích vật chất, sùng bái tiền tệ nghĩa

là hạn chế xu hướng hàng hóa và đồng tiền có khả năng xuyên tạc bản chất con người cũng như những mối liên hệ khác dẫn tới suy thoái xã hội

Trong vấn đề bảo vệ môi trường, sự phát triên bền vững, văn hóa giúp

hạn chế lối sóng chạy theo ham muốn qua mức của “xã hội tiêu thụ”, dẫn đến làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường sinh thái.

Trang 38

Ngoài các nhân tố trên, phát triển bền vững nông nghiệp còn phải chịu

sự chi phối của các nhân tố khác như vốn, lao dong, ap dung tiến bộ khoa học

công nghệ Nghiên cứu một cách khoa học các nhân tố ảnh hưởng đến phát

triên bền vững nông nghiệp để chủ động, sáng tạo khai thác mặt tích cực,

đồng thuận và hạn chế mặt tiêu cực, ngược chiều của từng nhân tỐ, đồng thời

giải quyết đồng bộ các nhân tố thì ngành nông nghiệp sẽ phát triên bền vững

1.4 KINH NGHIEM VE PHAT TRIEN BEN VUNG NONG NGHIEP

1.4.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững ở một số nước

châu Á

q Kinh nghiệm của Thái Lan

Thái Lan có diện tích 513.000 km2 và dân số 64 triệu người, trong đó,

dân số nông thôn chiếm khoảng 80% dân số cả nước 30 năm trước, có thời gian diện tích đất nông nghiệp của Thái Lan tăng “đột biến” Người Thái cần cù lao động, bám chặt đồng ruộng để mong thay đôi cuộc sống Còn các nhà hoạch định chính sách Thái Lan coi nông nghiệp là nội lực sống còn đề phát

triên kinh tế quốc dân Với lợi thế về nhân lực nông nghiệp (có dén 80% dan số Thái sinh sống vùng nông thôn), diện tích đất canh tác sẵn có, Thái Lan đã

nhanh chóng hiện thực hóa được ước mơ trở thành “nồi cơm” của thế ĐIỚI

Nham dam bảo chất lượng cuộc sống của người nông dân cũng như phát triên nông nghiệp nông thôn theo hướng bền vững, bên cạnh những chính

sách khuyến khích và hỗ trợ người nông dân nâng cao tính cạnh tranh của

nông sản trên thị trường thế giới thì vấn đề liên quan đến “tính mềm” như đào

tạo kỹ thuật, nâng cao nhận thức người nông dân được coi trọng hướng đến Có thê nhận thấy trong những năm qua, nhiều trường đại học, cao đăng, trung học và các khóa học tại chỗ về kỹ thuật canh tác, chuyển giao công nghệ được mở rộng với nhiều ưu đãi nhằm thu hút và nâng cao trình độ nguồn nhân lực

nông nghiệp Một số trường đại học của Thái Lan nhu Chulalongkorn (lot vao

Trang 39

top 200 trudng dai hoc thé gidi) da dau tu thiét bi thí nghiệm, mời chuyên gia

từ những nước đi đầu trong nghiên cứu nông nghiệp đồng thời tạo cơ chế đãi

ngộ cho nhiều nghiên cứu sinh trẻ sang các trường đại học ở Mỹ, Nhật và

châu Âu Chính những con người này đang tạo nên những biến chuyển mạnh mẽ và sắc thái mới đối với nền nông nghiệp nước này Mặc dù bình quân diện tích đất canh tác nông nghiệp Thái Lan gấp 4 lần Việt Nam nhưng nhờ những hướng đi đúng đắn trong đào tạo nguồn nhân lực nên những vùng đất hoang, địa hình đồi núi dốc và cả những vùng khô căn không chỉ dành cho cây ngô, lúa nương mà nhiều loại lúa cao sản đã được triển khai và cho năng suất cao

Vua Thái Lan rất quan tâm và chú trọng đến phát triển nông nghiệp và đời sông người nông dân Nhiều ưu đãi về vốn và tăng cường bảo hiểm cho

người nông dân được thực hiện, thuế nông nghiệp được bãi bỏ Bên cạnh đó,

chính phủ hỗ trợ các chương trình tiếp thị, tìm kiếm địa chỉ xuất khâu những

sản phâm sau thu hoạch và chế biến nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho ngạch

tiêu thụ nông sản bằng cách đây mạnh hình thức hợp đồng “chính phủ với chính phủ” Đồng bộ hóa các chính sách cũng là một cách đề tính liên thông và liên hoàn từ khâu gieo trồng, sản xuất đến bao tiêu xuất khâu được đảm bảo và cùng với đó là một hành lang pháp lý bảo đảm rủi ro cho người nông dân Khi giá thị trường thấp, chính phủ đã tự bỏ tiền bao tiêu nông sản cho nông dân Một động thái mang tính chiến lược được chính phủ triển khai bao

gồm điện khí hóa nông thôn, xây dựng các thủy điện để đảm bảo việc tiếp cận

thông tin khoa học nông nghiệp và những kỹ thuật canh tác mới được thông

SUỐT

Kết hợp kinh nghiệm truyền thống và công nghệ hiện đại Suy nghĩ của

người Thái đã thay đổi, giờ đây họ trồng lúa không chi dé ăn mà đề xuất

khâu, và người Thái không chỉ trồng lúa mà họ còn đang chung sức chung lòng phát triên nhiêu loại cây có giá trị kinh tê cao như ngô, cao su và cả

Trang 40

những loài hoa Tại Hội chợ gạo 2007, Thủ tướng Thái Lan Sarayud

Chulanont nhấn mạnh, “Thái Lan sẽ đây mạnh ứng dụng những công nghệ và kỹ thuật hiện đại đồng thời kết hợp kinh nghiệm truyền thống đề ôn định sản lượng theo triết lý “Kinh tế đầy đủ” Có thê nói, chính việc đầu tư áp dụng công nghệ mới đã quyết định tốc độ tăng trưởng nông nghiệp của quốc gia Đông Nam Á này trong suốt thời gian qua

Do diện tích đất nông nghiệp có hạn nên Thái Lan không thể mãi tiếp tục theo đuôi phát triên nông nghiệp theo hướng mở rộng đất canh tác, mà thay vào đó, đưa công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cải tạo đất trồng, lai tạo các giống cây trồng mới siêu năng suất có khả năng thích ứng với những

vùng đất canh tác bạc màu, khô hạn Hữu cơ hóa đất nông nghiệp thông qua sử dụng các loại phân bón hữu cơ, phân vi sinh va thuốc trừ sâu sinh học cải

tạo đất thoái hóa, nâng cao độ màu mỡ đã triển khai trong nhiều năm qua

Điều này vừa giúp sử dụng quỹ đất hiệu quả, giảm nhập khâu phân bón lại

nâng cao xuất khâu nông sản hữu cơ sạch Bên cạnh đó, Thái Lan khuyến khích các tô chức tư nhân tham gia vào các chương trình khuyến nông Nếu có dịp đến thăm những vùng nông thôn mới nhận thấy cơ giới hóa đã bao phủ từng thửa ruộng Ngay cả những khâu sau thu hoạch đã hầu như được cơ giới hóa toàn bộ Nhưng bí quyết thành công của nông dân Thái Lan chính là sự kết hợp khéo léo giữa kinh nghiệm canh tác truyền thống với việc áp dụng

tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới Bởi do điều kiện tự nhiên như địa lý, địa chất, tính chất đất trồng trọt nên nhiều vùng cần phải có những

công nghệ và kỹ thuật canh tác đặc thù b Kinh nghiệm của Nhat Ban

Năm trong nhóm nước đầu tiên trên thế giới và là nước đầu tiên ở châu

Á tiến hành công nghiệp hóa Cho nên quá trình này phải kéo dài cả một thế

kỷ Không chỉ thành công trong lĩnh vực công nghiệp hóa mà Nhật Bản còn

Ngày đăng: 26/07/2023, 07:53