1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng MÔN Ô Nhiễm Không Khí

411 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ 1.1 Lịch sử nhiễm khơng khí 1.2 Khái niệm nhiễm khơng khí 1.3 Nguồn gốc nhiễm khơng khí 1.4 Phân loại chất nhiễm khơng khí 1.5 Phân loại nguồn gốc nhiễm khơng khí 1.1 Lịch sử nhiễm khơng khí Trên giới:  Thảm họa xảy kỷ XX: tượng nghịch đảo nhiệt thành phố thuộc thung lũng Manse Bỉ vào năm 1930;  Tương tự dọc thung lũng Monogahela vào năm 1948: hàng trăm người chết nhiều người khác bị ảnh hưởng đến sức khỏe; gây ngạt thở thủ đô London nước Anh, làm chết bị thương 4000 đến 5000 người  Thảm họa lớn vụ rị rỉ khí MIC ( khí metyl-iso-cyanate) Liên hiệp sản xuất phân bón Bhopal (Ấn Độ) vào năm 1984 Khoảng triệu người bị nhiễm độc, có 5000 người chất 50.000 bị nhiễm độc trầm trọng, nhiều người bị mù…;  Thảm hoạ nhà máy điện nguyên tử Chenobưn (Liên xô cũ);  Các thảm hoạ rị rỉ hố chất Ấn Độ; Trung Quốc… 1.1 Lịch sử ô nhiễm khơng khí (tt) Tại số nước Châu Á: Bảng 1: Nồng độ SPM SO2 môi trường xung quanh số thành phố Châu Á, 1997 Nước Thành phố SPM (trung SO2 (trung bình/năm, bình/năm, g/m ) g/m3) Trung Quốc Bắc Kinh (*) 370 (*) 115 Ấn Độ Calcutta (*) 393 54 Idonesia Jakarta (*) 271 N/A Nhật BẢn Tokyo 50 20 Malaysia Kuala Lumpur (*) 119 24 Phillippin Manila (*) 90 34 Thái Lan Bangkok (*) 105 14 Chú thích: (*) vượt hướng dẫn WHO 1.1 Lịch sử nhiễm khơng khí (tt) Tại Việt Nam  Mưa axit Cà Mau, Bạc Liêu cịn nhiều nơi khác mà chưa biết đến  Làng ung thư Phú Thọ nhà máy sản xuất phốt phát;  Bụi hạt nix nhà máy sửa chữa tàu biển – Nha Trang;  Ô nhiễm nhà máy hố chất, cement Hải Phịng…;  Các bãi chơn lấp chất thải rắn Chất lượng mơi trường khơng khí Tp Hà Nội  Nồng độ CO Tp Hà Nội (2000 - 2004) Nồng độ Bụi Tp Hà Nội (2000 - 2004) 6.00 0.60 5.00 0.50 2000 2000 0.40 2001 2002 0.30 2003 2004 0.20 4.00 2003 2004 2.00 1.00 0.00 0.00 Công nghiệp 2002 3.00 0.10 Giao thông 2001 Dân cư Giao thông Nồng độ SO2 Tp Hà Nội (2000 - 2004) Công nghiệp Dân cư Nồng độ NO2 Tp Hà Nội (2000 - 2004) 0.120 0.090 0.100 2000 0.080 2001 0.060 2003 2002 2004 0.040 0.080 0.070 2000 0.060 2001 0.050 2002 0.040 2003 0.030 2004 0.020 0.020 0.010 0.000 0.000 Giao thông Công nghiệp Dân cư Giao thông Công nghiệp Dân cư Diễn biến chất lượng khơng khí Tp Hồ Chí Minh (2002-2006) Nồng độ Bụi Tp Hồ Chí Minh (2002 - 2006) Nồng độ CO Tp Hồ Chí Minh (2002 - 2006) 0.90 20.00 0.80 18.00 16.00 0.70 2002 0.60 2003 0.50 0.40 0.30 2003 2004 2005 10.00 2005 2006 8.00 2006 4.00 0.10 2.00 0.00 0.00 Công nghiệp Dân cư Giao thông Nồng độ SO2 Tp Hồ Chí Minh (2002 - 2006) 0.200 0.180 0.160 2004 6.00 0.20 Giao thông 2002 14.00 12.00 Công nghiệp Dân cư Nồng độ NO2 Tp Hồ Chí Minh (2002 - 2006) 0.300 2002 2003 0.140 0.120 0.100 0.080 0.060 2004 2005 2006 0.040 0.020 0.000 0.250 2002 2003 0.200 2004 2005 0.150 2006 0.100 0.050 0.000 Giao thông Công nghiệp Dân cư Giao thông Công nghiệp Dân cư 1.2 Khái niệm nhiễm khơng khí Có thể định nghĩa cách tương đối sau:  Chất ô nhiễm: Bên cạnh thành phần khơng khí, chất dạng rắn, lỏng, khí thải vào môi trường với nồng độ vừa đủ gây ảnh hưởng tới sức khỏe người, gây ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển động, thực vật, phá hủy vật liệu, làm giảm cảnh quang môi trường gọi chất ô nhiễm;  Chất nhiễm khơng khí bao gồm: bụi, khói, sương mù, khói thuốc lá, nước, chất phóng xạ, loại virus gây bệnh, nhiệt thừa;  Ô nhiễm tiếng ồn 1.3 Nguồn gốc gây nhiễm khơng khí a Nguồn tự nhiên  Ô nhiễm hoạt động núi lửa  Ô nhiễm cháy rừng  Ô nhiễm bão cát  Ô nhiễm đại dương  Ô nhiễm phân hủy chất hữu tự nhiên 1.3 Nguồn gốc gây nhiễm khơng khí (tt) b Nguồn nhân tạo  Giao thông vận tải: bụi, CO, HC, NOx, SOx, Aldehyde, bụi chì, …); đồng thời chất lại gây chất nhiễm thứ cấp, phản ứng quang hóa…; - Đặc điểm: phát tán theo dạng nguồn đường;  Hoạt động cơng nghiệp: ngồi chất nhiễm q trình đốt, cịn có loại bụi, khí độc, chất phóng xạ, nhiệt thừa, tiếng ồn, khí sinh học (các loại virus); - Đặc điểm: đa dạng, nhiều thành phần, mức độ độc hại khác 1.3 Nguồn gốc gây nhiễm khơng khí (tt) Nguồn nhân tạo:  Nơng nghiệp: chiếm 15% khí nhà kính Trong bao gồm:  CO2 sinh từ đốt rừng làm rẫy  CH4 sinh từ trình phân giải yếm khí cánh đồng lúa, trại chăn nuôi, từ bãi rác không xử lý kỹ thuật  Ngồi hoạt động nơng nghiệp cịn sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật Sinh hoạt: Các chất ô nhiễm sinh từ hoạt động sinh hoạt người (chủ yếu bụi, mùi hôi, COx) đến từ nguồn: bếp (để đun nấu hay sưởi ấm), vệ sinh nhà cửa, rác, nhà vệ sinh… Các nguồn khác: Chiến tranh, y học, khai thác tài nguyên,10

Ngày đăng: 26/07/2023, 03:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w