1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm. T.7, Kỹ thuật sấy vật liệu

257 44 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 16,11 MB

Nội dung

Trang 1

=— oo “= = on

tượng:

.QUA TRINH va THIET Bl

aril CONG NGHE HOA HOGETHUGPHAM,

Trang 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Nguyễn Văn Lụa

CÔNG NGHỆ HÓA HỌC và THỰC PHẨM TẬP 7

Trang 4

QUÁ TRÌNH VA THIET BI

CÔNG NGIIỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM - TẬP 7

KỸ THUẬT SẤY VẬT LIỆU

'Nhà xuất bản ĐHQG-HCM và tác gia/đối tác liên kết giữ bản quyền"

Copyright © by VNU-1ICM Publ louse and author/co-partnership AML vigh srved

Trang 5

myc Luc LỜI MỞ ĐẦU

Chương mở đầu KHÁI NIỆM CHUNG

Chương 1 MỖI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ẨM 1.1 Trạng thái không khí ẩm

1.2 Các thông số vật lý của không khí ẩm

1.4 Biểu diễn sự thay đổi trạng thái không khí ẩm “Trên giản đồ I - x,L- d, t- P

1.5 Hệ số dẫn ẩm của không khí

Chương 8 VẬT LIỆU ẨM

Mối liên kết ẩm

Năng lượng liên kết ẩm

Đặc tính cơ bản của cấu trúc vật mao dẫn xốp

Các tính chất cơ lý của vật liệu ẩm

Trang thái cân bằng nhiệt ẩm của vật liệu

Phân loại trạng thái vật liệu trong quá trình sấy Các thông số nhiệt động lực của vật liệu ẩm Chương 3 ĐỘNG HỌC VỀ SAY

8 8

Khái niệm chung về diễn tiến quá trình sấy

Sự trao đổi nhiệt - trao đổi ẩm giữa Bề mặt vật liệu và môi trường

3.3 Phương trình gần đúng của đường cong sấy 3.4 Phương trình động học của quá trình sấy 3.5 Thời gian sấy vật liệu

"1 12 20 24 30 37 37 39 42 44 48 56 58 1 7 92 98 98 100 100 104 106

Trang 6

Chương 5 SẤY ĐỐI LƯU 8 110

6.2 Các thiết bị sấy lớp vật liệu tính có chuyển động

tương đối 162

6.4 Sấy vật liệu trong trạng thái lơ lửng 187 6.5 Sấy khí thổi 205

7.2 Các thông số động học của sấy tiếp xúc 230 '7.3 Sấy tiếp xúc kết hợp với đối lưu 231 “7.4 Thiết bị sấy tiếp xúc 233

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Đây là giáo trình thứ 7 trong số 19 tập của bộ giáo trình QUÁ TRÌNH

VÀ THIẾT Bị CÔNG NGHỆ HÓA HỌC: được mang tên "Kỹ thuật sấy

Kỹ thuật sấy uật liệu được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh uực sản xuất uà đời sống Vì uậy tập giáo trình này nhềm giới thiệu khái quát các điểm can bản của lý thuyết sấy uật liệu, đồng thời chỉ ra phương pháp tổ chức quá trình trong một số thiết bị sấy thông dụng thường gặp

Thật ra, khoa học uề sấy dựa uào lý thuyết truyền nhiệt truyền khối đồng thời, đã ra đời tương đối sỏm uà trải qua chộng đường dài phát triển khá đầy đủ Do uậy ngày nay các công trình nghiên cứu nhằm tìm kiểm các giải pháp kỹ thuật thích hợp để tăng hiệu suốt nhiệt, tông năng suất thiết bị, uờ cải thiện chất lượng uột liệu sấy Các thiết bị sấy hiện đại được trang bị các hệ thống hiểm soát uà điều khiển te động

Trong giáo trình này, chúng tôi biên soạn các điểm cơ bản uề sấy uật liệu có tham khảo sách giáo khoa uà các công trình nghiên cửu của một số nước trên thế giới Ở Việt Nam kỹ thuật sấy cũng được ứng dụng rộng rãi, song ề mạt khoa học chưa được tổng kết thành hệ thống Mục tiêu quyển sách nhầm giúp bạn đọc nắm được nguyên lý của quá trình sấy, tính toán thiết kế được một số thiết bị sấy ứng dụng trong sản xuất

Chúng tồi cũng chưa đủ khả năng trình bày đầy đủ các khía cạnh của link vue sdy vat liệu, do uậy chắc chẩn còn nhiều thiếu sót, mong bọn đọc chân thành gốp ý

Mọi ý hiến đồng góp xin gồi uề Bộ môn máy uà thiết bị - Khoa "Công nghệ hóa học uà dầu khí' Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chỉ Minh 268 Lý Thường Kiệt - Quận 10 - TP Hồ Chí Minh

TÁC GIÁ

“Tiến sĩ Nguyễn Văn Lya

Trang 9

Chương mở đầu

KHÁI NIỆM CHUNG Sấy là quá trình tách pha lỏng ra khỏi vat liệu bằng phương pháp nhiệt Như vậy phơi nắng là biện pháp sấy tự nhiên rất đơn giản được áp dụng lâu đời trong dân gian Tuy nhiên phơi nắng cũng bị hạn chế do diện tích sân phơi cần phải lớn, vả lại còn phụ thuộc vào thời tiết, đạc biệt bất lợi trong mùa mưa Vì vậy trong các lĩnh vực sản xuất của riền kinh tế xã hội người ta phải áp dụng biện pháp sấy nhân tạo

Kết quả của quá trình sấy, hàm lượng chất khô trong vật liệu tăng lên Điều đó có ý nghĩa quan trọng trên nhiều phương diện khác nhau Ví dụ: đối với các nông sản và thực phẩm nhầm tang cường tính bền vửng trong bảo quân; đối với các nhiên liệu (củi, than) được nâng cao lượng nhiệt cháy; đối với gốm sử làm tăng độ Bèn cơ học; v.v Và nói chung các vật liệu sau sấy đều được giảm giá thành vận chuyển

Do các ý nghĩa đã nêu, mà đối tượng của quá trình sấy thật đa dạng: bao gồm nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm trong các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất và chế biến, thuộc nhiều lĩnh vực kinh + khác nhau Nói một cách khác, kỹ thuật sấy được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công và nông nghiệp

“Thật ra sấy là quá trình công nghệ phức tạp, và đối khi nó thường đóng vai trò quyết định trong quí trình sản xuất Ví dụ sản xuất tỉnh bột, hoặc sản xuất chuối sấy, v.v

Việc cung cấp năng lượng nhiệt cho vật liệu trong quá trình sấy được tiến hành theo các phương pháp truyền nhiệt đã biết Như vậy có các tên gọi tương ứng: cấp nhiệt bằng đối lưu gọi là sấy đối lưu; cấp nhiệt bằng dẫn nhiệt gọi là sấy tiếp xúc, còn cấp nhiệt bằng bức xạ gọi là sấy bức xạ Ngoài ra còn có các phương pháp sấy đặc biệt: sấy bằng dòng điện cao tần;

Trang 10

sấy trong trường sóng siêu âm, sấy thăng hoa, v.v

Người ta nói rằng sấy là một điển hình về quá trình không thuận nghịch và không ổn định, trong đó hàm ẩm của vật liệu biến đổi theo cả không gian và thời gian, mà bản thân quá trình tự tiến đàn đến trạng thái cân bằng

Trong các thiết bị s diễn theo phương trình:

aq - hệ số truyền nhiệt cho vật liệu

E - diện tích bề mặt truyền nhiệt hoặc bề mặt bay hơi của gật liệu

ty - nhiệt độ trong phòng sấy ty - nhiệt độ bay hơi của ẩm

Lượng nhiệt này một phần làm bay hơi ẩm, một phần đốt nóng vật liệu và được gọi là lượng nhiệt hau ích cần cho quá trình sấy

dQ = (CG + CạG,)dổ + [r + Cylty — +%)]4G, (0.2)

Cy, C„ - nhiệt dung riêng của chất khô và của ẩm trong vật liệu

dỡ - sự biến đổi nhiệt độ trung bình của vật liệu

G„, G„ - khối lượng chất khô và của ẩm trong vật liệu

+ - ẩn nhiệt hóa hơi của ẩm trong vật liệu

Cy - nhiệt dung riêng của hơi quá nhiệt khi p = const,

tạ - nhiệt độ của hơi quá nhiệt

4G, - lượng ẩm bay hơi từ vật liệu trong

Từ sự cân bằng nhiệt lượng có thể rút ra phương trình tốc độ sấy vật liệu:

, lượng nhiệt mà vật liệu nhận được có thể biểu

dỗ ac, _ 2F (te — ty) = (CoG, + CG)

dr r+ Cy (ty — th)

Khi tốc độ sấy tính cho một đơn vị diện tích bề mặt bay hơi, người t8

gọi là cường độ sấy - tức là lượng ẩm bay hơi từ 1m” bề mặt vật liệu trong 1 gid (Im, kg/m” h) Theo nguyên lý của nhiệt động lực học, cường độ sấy (còn gọi là dòng ẩm) được biểu diễn tổng quát:

(0.3)

Trang 11

J=1X (0.4) J - mật độ dong

X - động lực của quá trình

L - hệ số động học, phụ thuộc vào tính chất hóa lý của vật liệu Động lực của quá trình có thể là: gradien hàm ẩm, gradien nhiệt độ, gradien áp suất toàn phần, hoặc gradien áp suất thẩm thấu trong vật liệu ‘Theo phương trình (0.4) muốn tăng cường quá trình sấy có thể tăng hệ số động học L, hoặc tăng động lực X Thông thường, trong kỹ thuật sấy động lực quá trình bị giới hạn bởi điều kiện chất lượng vật liệu, vì vậy mọi cố gắng trong nghiên cửu nhằm cải thiện hệ số động học Cúng có những

Nói chung, các công trình nghiên cứu về sấy đều hướng đến các biện pháp: làm thế nào với chỉ phí năng lượng ít nhất, thu được các sản phẩm chất lượng tốt nhất trong các thiết bị có năng suất cao nhất

Đánh giá hiệu quả của một thiết bị sấy, người ta dùng đại lượng r, gọi là hiệu suất nhiệt hữu ích, được biểu diễn như là tỉ số:

Cơ chế của quá trình sấy trong thiết bị được diễn tả bởi 4 quá trình can bản sau: (H.01)

1- Dòng nhiệt qạ cấp cho bề mật vật liệu 2- Dòng nhiệt q dẫn từ Bê mặt vào vật liệu

3- Khi nhận được lượng nhiệt q, dòng ẩm ở di chuyển từ vật liệu ra be mat

4- Dòng ẩm Jạ từ bê mật vật liệu tách vào môi trường xung quanh Bốn quá trình này thể hiện bằng sự truyền vận bên trong vật liệu và sự trao đổi nhiệt ẩm bèn ngoài giữa bề mặt vật liệu và môi trường xung quanh

Như vậy, khi Bề mặt vật liệu nhận lượng nhiệt qm thì thải ra lượng ẩm tương ứng Jạ Đại lượng mật độ dòng nhiệt qạ và dòng ẩm J„ đặc trưng cho tải trọng Bề mặt làm việc trong các thiết bị sấy Theo nguyên lý nhiệt động lực học có thể vi

Trang 12

Gn =F -Jm 0.7) + - ẩn nhiệt bay hơi của ẩm,

Đánh giá hiệu quả của quá trình trao đổi nhiệt ẩm trong các thiết bị sấy, người ta dùng tỉ

Cân lưu ý rằng, trong các thiết bị sấy đối lưu được đạt giả thiết: áp suất trong không gian sấy không thay đổi Theo định luật Danton thì

véi: Py - áp suất không khí khó

Py - áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí

Với các thiết bị sấy ở nhiệt độ thấp thì có thể chấp nhận trạng thái tác nhân biến đổi đẳng áp, song khi sấy ở nhiệt độ cao giả thiết đó đưa đến sự sai sót Bởi lẽ, trong thiết bị sấy theo diễn tiến quá trình đại lượng Pạ tăng, vì vậy P„ buộc phải giảm xuống Điều đó có nghĩa là, không khí dan nở và phải tiêu tốn một lượng nhiệt để biển thành công dan nở của tác nhân Đại lượng công dãn nở đó chính là tổn thất nhiệt động lực học của tác nhân trong quá trình sấy

Sự biến đổi trạng thái tác nhân trong phòng sấy theo chu trình đa biến Tổn thất nhiệt động lực học trong các thiết bị sấy đối lưu được tính theo công thức thực nghiệm:

keal kg (ẩm bay hơi) Tị, Tạ - nhiệt độ tác nhân vào và ra thiết bị sấy, "K

Như vậy khi tính các thiết bị sấy đối lưu ở nhiệt độ cao cần lưu ý đến

đại lượng tổn thất này

Lịch sử phát triển về sấy đã trải qua thời gian dài và hình thành được một học thuyết Học thuyết về sấy bao gồm 3 phần chính: lý thuyết sấy, công nghệ sấy và kỹ thuật sấy Trong tập tài liệu này chúng tôi muốn giới thiệu các nét căn bản của Kỹ thuật sấy

Trang 13

Chuong 1 MOI TRUONG KHONG KHi AM

1.1 TRẠNG THÁI KHÔNG KHÍ ẨM

Không khí khô tuyệt đối thường có thành phần không đổi theo thể tích bao gồm 78% nitơ, 21% ôxy và 1% khí trơ Trong không khí bao giờ cũng có mật hơi nước với liêu lượng khác nhau Như vậy hỗn hợp của không khí và hơi nước được gọi là không khí ẩm

'Theo bản chất vật lý không khí gần với khí lý tưởng, vì vậy có thể áp dụng phương trình trạng thái Menđêlbép - Klapêron

Pyvy = RYT; Pavn = RaT ql)

Py - áp suất riêng phần của không khi, N/m; Pp- dp sudt riéng phan

eda hoi nude N/m

vụ - thể tích riêng của không khí, mỔ/kg; vụ - thể tích riêng của hơi nude, m/kg

RRụ- hằng số khí của không khí; Rụ = 287,14-J9R_, còn hàng số khí của

kế

T- nhiệt độ tuyệt đối, *K ŒT = t + 273,16 "O) Khối lượng riêng của không khí và của hơi nước,

1 Ph 1 3

Ví dụ1.1 Khi áp suất khí quyển của mới trường xung quanh là

B = 9,81.10' N/mỂ và nhiệt độ t = 80°C thì khối lượng riêng của không khí khô tuyệt đối được tính (lúc đó Pạ = 0; Py = B = 9,81 10° N/m” ):

Trang 14

pen Ph = 1

RT 287(273 + 30)

“Theo định luật Đanton, thì áp suất của hỗn hợp không khí ẩm (tức là áp suất khí quyển) được biểu diễn như phương trình (0.9)

1.2 CÁC THÔNG SỐ VẬT LÝ CỦA KHÔNG KHÍ ẨM

1 Nhiệt độ bầu khô: tà, "C

Chỉ rõ mức độ đốt nóng của không khí 3 Nhiệt độ bầu ướt: tư, "C

Đạc trưng cho kì làng cấp nhiệt của không khí, để làm bay hơi nước cho đến khi không khí bão hòa hơi nước Vậy tự là nhiệt độ bay hơi của

nước vào không khí, nếu ty = te sy bay hoi của nước sẽ ngừng lại Quá trình

bay hơi của nước vào không khí thực hiện trong điều kiện đoạn nhiệt

Hiệu số giữa nhiệt độ bầu khô và nhiệt độ bầu ướt đạc trưng cho khả

nang hut dm của không khí, người ta gọi là thế sấy (tức là động lực của quá trình bay hơi): Aty = ty — tự

Đo nhiệt độ bầu ướt hoặc bing ẩm kế hoặc bằng nhiệt kế bọc vải ướt 3 Nhiệt độ điểm sương: ts, "C

Là nhiệt độ của không khí ẩm tương ứng với trạng thái báo hòa ( = 1) Vậy nhiệt độ điểm sương chỉ rõ trạng thái hoàn toàn bão hòa hơi nước trong không khí, nếu tiếp tục giảm nhiệt độ, sẽ xây ra quá trình ngưng tụ hơi nước thành nước

4 Độ ẩm tuyệt đối của không khí: 2n, ke/m®

Là lượng hơi nước chửa trong 1 mồ không khí ẩm, về mặt trị số nó bằng khối lượng riêng của hơi nước trong không khí ẩm

Ở áp suất và nhiệt độ xác định mà lượng hơi nước được chứa tối đa

trong ImỖ không khí ẩm, người ta gọi là trạng thái bão hòa hơi nước của không khí ẩm, ký hiệu øụ, kgímỸ

5 Độ ẩm tương đối (hoặc mức độ bão hòa) của không khí ẩm:

Độ ẩm tương đối là tỉ số giữa lượng hơi nước chứa trong 1m? khong kếi ẩm với lượng hơi nước bão hòa của trạng thái không khí đó trong cùng điều kiện áp suất và nhiệt độ:

Trang 15

p = fh (1.3) Pb

Trong mức độ gần đúng, áp dụng phương trình trạng thái (1.1) có thể

Trang 16

Pụ = Bd Bx

Trong tính toán kỹ thuật, đại lượng áp suất của hỗn hợp không khí

ẩm B, xem như không đổi và bằng 1 bar (tức 10° Pa) Rõ ràng

d = f(t, #), giá trị của nó được tra theo bảng (1.1)

Bang 1.1 Ham dm cua khong kh d, glkg vdi nhiét dd t va dd am ø,

khac nhau khi P = 1 bar (105 Pa)

14

Trang 17

(tiếp theo) Bằng 1.1

Ghi chú: áp suất hơi nước trong không khí khi @ = 1 ghi ở cột cuối

7 Khối lượng rièng của không khi ẩm

Khối lượng riêng của hỗn hợp không khí ẩm bằng tổng khối lượng

riêng của không khí khô và khối lượng riêng của hơi ẩm ở cùng nhiệt độ

Øo = 1,393 - khối lượng riêng của không khí trong điều kiện tiêu chuẩn,

kg/m® ; Tọẹ - nhiệt độ không khí ở điều kiện tiêu chuẩn, °K

Cân lưu ý, trong điều kiện B = const, khối lượng riêng không khí ẩm

là một hàm của nhiệt độ và hàm ẩm, có nghĩa là trong các thiết bị sấy đối

lưu bằng không khí nóng phải chịu ảnh hưởng của thời tiết và khí hậu,

P=

8 Thé tich ri¢ng cia không khí ẩm

_ — Thể tích riêng của không khí ẩm là thể tích của 1 kg không khí khô

và khối lượng hơi nước chứa trong đó, có nghĩa là:

Trang 18

Trong kỹ thuật có thể áp dụng công thức tính:

Trang 21

0.020 0.010

Hình 1.3b: Đoạn đầu giản đồ I-x

19

Trang 22

9 Entanpi của không khí ẩm

(Entanpi, còn gọi là hàm nhiệt hoặc là nhiệt lượng riêng tức là lượng nhiệt chứa trong 1 kg không khi)

Entanpi của không khí ẩm được xác định bằng tổng của entanpi của

không khí khô và entanpi của hơi nước chứa, trong đó:

I = i, + xi, = Cyt + xi, jun /kg (1.14)

Entanpi của hơi nước được xem bằng:

i, = To + Cyt

i„ - entanpi của không khí khô, J/kg

iy, - entanpi cua hoi nước trong không khí

Cy - nhiệt dung riêng của không khí khô, J/kg.*C

rọẹ - nhiệt lượng riêng để bay hơi của nước ở 0”C, (ẩn nhiệt bay hơi)

= 50 + 2,5 40 + 0,0019 50 40 = 153,8 kj/kg

hoặc theo công thức (1.15):

I = 50 + (2500 + 1,84 50) 0,04 = 153,68 kj/kg

1.3 GIAN DO KHONG KHi AM

Để đơn giản việc tính toán các thông số vật lý của trạng thái không

khí ẩm người ta dựng biểu đô I - x hoặc I - d, được gọi là giản đồ khẩng

khí ẩm, mang tên giản đồ Ramdin

Trang 23

1 Nguyén tac thanh l4p gian dd I- x hoacI-d

- Giản đồ được lập cho không khí của bầu khí quyển Trục tung là I

(entanpi), trục hoành là x hoặc d (hàm ẩm) Để tiện lợi trong sử dụng,

người ta cấu tạo góc hợp thành giữa trục tung và trục hoành là 135” trên

gian dé I ~- x

- Các đường đẳng x hoặc d song song với trục tung,

- Các đường dang I song song với truc x,

- Đường độ ẩm tương đối ø = const vẽ theo (1.6) hoặc (1.7)

Các đường ø = const xuất phát từ một điểm với tọa độ (x = 0, t = -273”C) Khi nhiệt độ không khí ẩm đạt 99,6°C (tương ứng nhiệt độ của hơi

nước bão hòa ở áp suất khí quyền) các đường = const gàn như song song

với đường x = const, vì khi t > 99,6°C ø không phụ thuộc vào nhiệt độ

mà chỉ phụ thuộc vào áp suất hơi riềng phản Pụ hoặc hàm ẩm x, tức là

Nhận xét: đường p = 1 chia đồ thị thành hai xùng:

1- Vùng phía trên ø < 1 không khí chưa bão hòa hơi nước

2- Vùng phía dưới không khí quá bão hòa bằng (1- X)

Đường X = l1 trùng với đường g = 1 Tương ứng trạng thái bão hòa

khô Các đường t = const trong vùng quá bão hòa hâu như song song với

đường I = const (H.1.1)

- Ngoài các đường chính đã nêu, trên giản đồ I - d còn có các đường bổ

sung: đường ø = const và v = const (H.1.2)

Giản đồ I ~ x của không khí ẩm trình bày trên (H.1.3)

Mỗi điểm trên giản đồ mô tả 1 trạng thái của không khí ẩm Từ điểm

đó có thể tìm được các thông số vật lý tương ứng Mỗi điểm trên giản đồ được xác định bằng giao điểm của 2 thông số vật lý Như vậy khi biết 2

thông số vật lý của trạng thái không khí ẩm dùng giản đồ tính nhanh các

thông số vật lý còn lại của trạng thái đã cho

21

Trang 24

Ví dụ 1.4 Trạng thái không khí ẩm có nhiệt độ t = 20°C và độ ẩm = 0,8 Hãy tìm các thông số vật lý còn lại của trạng thái không khí ẩm đó:

- Từ A kéo song song với trục tung lên trục hoành phía trên tìm được

áp suất riêng phần của hơi nước Pụ = 190 mm HạO

- Từ A kéo song song với đường I = const đến gặp đường # “= 1 rôi

từ giao điểm này theo đường t = const đến trục tung tìm được nhiệt độ bầu ướt t„ =' 17,5”

- Từ A kéo song song với đường d = const cho đến đường = 1, tu

giao điểm này theo đường t = const đến trục tung tìm được nhiệt độ điểm

sương, ts = 16,3°C

Ví dụ 1.5 Trạng thái không khí ẩm có nhiệt độ t = 85°C và hàm 4m

d = 190 g/kg Hãy xác định các thông số vật lý còn lại của trạng thái không

khi đó Giải

- Theo đường t = 85°C = const kéo dai, va theo d = 190 g/kg, (trục

hoành đưới) kể đường song song với trục tung; giao điểm B (H.1.23) xác định trạng thái không khí ẩm cân tìm

- Cách làm tương tự ví dụ trước, nhận được kết quả sau:

kg

te = 63°C, p = 0,88 kg/m’; v = 1,35 m°/kg 2 Thanh lập giản đồ t - P

Trong các trường hợp cần sử dụng không khí ẩm có nhiệt độ không

cao lắm (—~100°C) nhưng có độ ẩm ø lớn, thì giản đồ I - d không thuận

tiện, do vậy phải xây dựng đồ thị t - P (nhiệt độ và áp suất) của không

khí ẩm

Nguyên tắc thành lập giản đồ t - P cũng giống như cách dựng giản

đồ I - d Trong trường hợp này trục hoành phía đưới là trục áp suất P, còn

trục tung là nhiệt độ t Hàm ẩm d ghi nhận ở trục hoành phía trên Các

22

Trang 25

2, 0p

đường biểu diễn các thông số vật lý, cũng tương tự như trên gian đồ I - d Đạc điểm của giản đồ t - P (H.1.4) là:

- Trên trục hoành ghi nhận vùng thay đổi áp suất P = 0 ở góc tọa

độ, và P„ay = 1 bar (10° Pa) Nhu vay tai góc tọa độ Pụ = 0, Py = 1 bar

và hàm ẩm d = 0, còn cuối giản đồ Pạ = 0, Pạụ = 1 bar và d = œ Điều đó

có nghĩa là gốc tọa độ là không khí khô tuyệt đối, còn cuối giản đồ là trạng thái hơi nước hoàn toàn Mỗi điểm trên giản đồ đều thỏa mãn phương trình

Hinh 1.4 Giản đồ t - p của không khí uà hơi nước

- Trên giản đồ t - P các đường đẳng entapi I không song song với nhau: với sự tăng của hàm ẩm đ thì các đường I càng thẳng đứng hơn, còn

các đường t = const song song với trục hoành

Ví dụ 1.6 Trạng thái không khí ẩm ở t = 98”C và = 0,6, hãy xác định -ác thông số vật lý khác của trạng thái không khí ẩm đó

Giải

Theo đường t = 98”C = const kéo đài gặp đường ý = 0,6 tìm duợc

điểm B (H.1.4) là trạng thái không khí ẩm đã cho

Từ điểm B xác định được các thông số vật lý khác: d = 850 g/kg (trục

hoành trên), Í = 560 kcal/ kg; Pụ = 5800 mm c$t nước (mm HO);

ø = 0,78 kg/mŠ và v = 1,66 mÌ/kg

23

Trang 26

4.4 BIỂU DIỄN SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI KHÔNG KHÍ ẨM

TREN GIẢN ĐỒ I - x, l - d, t - P 1 Sự đốt nóng

Khi đốt nóng không khí ẩm gián tiếp (tức là không có sự tăng hoặc giảm hàm ẩm), thì trạng thái không khí thay đổi theo đường thẳng đứng

d = const trên giản đồ I ~ x, I - d (H.1.5)

- Giả sử trạng thái ban đầu của không khí ẩm ở điểm A (H.1.5) Khi đốt nóng trạng thái biến đổi theo đường thẳng đứng dẠ = const đến điểm

B Mặc dù dạ = const, PẠ = const nhưng độ ẩm ø giảm do tăng khối lượng

riêng hơi nước bão hòa øp trong không khí, theo công thức (1.3) Như vậy khi đốt nóng, thì các thông số vật lý của không khí ẩm được xác định bở

điểm B

9 Sự làm lạnh

lạnh, trạng thái của nó thay đổi

từ điểm A (H.1.5) xuống điểm H Trong trường hợp này độ ẩm của không khí tăng lên do giảm

giá trị øy trong không khí (1.3)

Các thông số vật lý của không

khí được xác định tại điểm H

Nếu không khí được tiếp

tục làm lạnh, thì trạng thái

trên đường bão hòa y = 1,0 K P4

Trang 27

sương mù, điểm E (H.1.5)

2- Nếu các giọt nước ngưng tụ hoàn toàn được tách ra khỏi không khí

không khí vẫn trong trạng thái bão hòa khô Lúc này trạng thái không khí

tách ra khỏi không khí là:

G, = L (dp — dy) 10°, kg

dp, dy - ham ẩm của không khí ở điểm P va M, g/kg

Sau khi tách bớt ẩm, không khí nếu được đốt nóng trở lại đến điểm

K (yy, = #A nhưng ty < ta)

tr < ta)

Đốt nóng va làm lạnh là quá trình thuận nghịch Từ A làm lạnh đến E, ngược lại từ E đốt nóng đến A

3 Sự bay hơi đoạn nhiệt

bay hơi của nước và nhận lượng hơi nước đem đi Quá trình trao đổi nhiệt

ẩm xảy ra trong điều kiện đoạn nhiệt, mà hàm ẩm của không khí tăng lên,

diễn tả trên giản đồ không khí ẩm I - d (H.1.6)

- Khi trạng thái không khí ở điểm T có nhiệt độ bầu khô tị, còn nhiệt

độ của nước bay hơi tự tương Ung điểm M, nằm trên đường bão hòa ý =

1,0 Quá trình bay hơi thực hiện theo đường Í = const với đoạn TÌM trong

Nhiệt độ bay hơi của nước tương ứng với nhiệt độ bâu ướt (tụ = tự) Khi nước bay hơi có nhiệt độ lớn hơn 0°C thì quá trình bay hơi cần cung cấp

lượng nhiệt ít hơn, với giá trị:

.d

AI = tự OM ty xm kd/kg (1.18)

25

Trang 28

Dựa vào giá trị AI trên giản

dé I-d tim được điểm y Và đường Yw biểu diễn quá trình bay hơi của

người ta gọi là đường làm lạnh

đoạn nhiệt r = const (H.1.6)

vu 1000 [ae >

Đặc trưng của quá trình bay + a

(tị Ở tựự = tỞ tự= At) giứa nhiệt \ độ bầu khô và nhiệt độ bầu ướt của

không khắ ẩm Quá trình bay hơi

sẽ ngừng lại khi At = 0, có nghĩa

hòa hơi nước (@ = 1) Không khắ

càng khô, tốc độ chuyển động càng

cao thi At càng lớn

4 Đối với điều kiện của khắ

quyển khi Pạụạ < 0,6 bar trong quá 0 re z :

trình nước bay hơi đoạn nhiệt, có Hình 1.6: Biểu diễn quá trình bay hơi

thể thỏa mãn quan hệ sau: nước đoạn nhiệt

AP = (Py, Ở Py) = (t Ở ty)(6,5 Ở 0,0006P;,), mmH,O (1.19) Vắ dụ 1.6 Không khắ ẩm có áp suất hơi riéng phan P, = 1670 mm H20 Hay

xác định các thông số vật lý của trạng thái không khắ đó, nếu sự chênh lệch giữa nhiệt độ bầu khô và bâu ướt la 10ồC

Giải

Theo công thức (1.19) tắnh:

AP = Py Ở Py, = 10 (6,5 - 0,0006 1670) = 55 mmH;O - Áp suất hơi bão hòa của không khắ:

P, = đ5 + 1670 = 1725 mmHạO

- Theo giá trị Pp = 1725 mm HO (H.1.4) dựng đường song song với

trục tung gặp đường bảo hòa ụ = 1,0, từ giao điểm này theo đường đẳng

nhiệt tìm được tự = 56,đồC, và cũng từ giao điểm này kẻ đường song song đường 1 = const dén gap đường t = 66,5ỢồC (t = 56,5 + 10) tìm được trạng

thái của không khắ ẩm Từ đây xác định được:

Trang 29

4 Hòa trộn không khí có trạng thái khác nhau

Khi trộn hai lượng không khí ẩm có trạng thái khác nhau, thì trạng thái

Giả sử căn trộn không khí có trạng thái (điểm A) va trạng thái (điểm

B) để hỗn hợp có trạng thái (điểm C) Xem như 1 kg không khí trạng thái

A được trộn với n kg trạng thái B để có được (l+n) kg không khí trạng

thái C Dễ dàng chứng minh rằng điểm C nằm trên đường thẳng AB

thẳng đi qua hai điểm A và B, còn |

lẹc và xẹ là tọa độ của điểm C N *

công thức (1.14) entanpi I phụ thuộc tuyến tính với hàm 4m x

Trên đồ thị I-x, thì vị trí điểm C được xác định bằng tỉ số giữa 2

lượng không khí ở A và B Vậy lượng không khí điểm B được tính:

Trường hợp nếu hỗn hợp không khí sau khi hòa trộn nằm trong vùng

quá bão hòa, điểm C' trên H.1.7 (hỗn hợp của A' và B') thì điểm đặc trưng

của hỗn hợp này sẽ là C'” nằm trên đường bão hòa (một phân ẩm đã ngưng

tụ thành nước)

27

Trang 30

5 Hòa trộn hơi nước với không khí

Hòa trộn hơi bão hòa khô

Giả sử không khí ẩm ở trạng thái A (H.1.8a) có nhiệt độ tạ, hàm ẩm

dạ Cần hòa trộn với hơi bão hòa khô có nhiệt độ tụ, được biểu dién bang

đường đẳng nhiệt tạ = const bởi CE (H.1.8a) để không khí ẩm có trạng

thái B Công việc tiến hành như sau:

Trước hết dựng đường AM song song với đường đẳng nhiệt CE,

(AM//CE) Điểm B của trạng thái không khí ẩm cần tìm nằm trên đường

AM Hàm ẩm của không khí ẩm ở trạng thái B được cho trước theo yêu cầu công nghệ, hoặc được tính từ cân bằng vật chất:

+, g/kg; xe=-†Xxa kg/kg (121) 1000LA La

La - lượng không khí ở diém A can hòa trộn với hơi nước, kg/h

n - lượng hơi nước báo hòa có nhiệt độ tạ đem hoa tron, kg/h

hoành kẻ đường song song với Cc AB II CE

trục tung (H.1.8a) cắt đường AM

tại B, xác định trạng thái của

Có thể xảy ra trường hợp,

trạng thái của không khí ẩm ban

đầu có nhiệt độ thấp, điểm P (H.1.8a), do vậy đường PT//CE rơi vào vùng quá báo hòa Theo mức độ phun hơi nước vào, trạng thái

không khí được đốt nóng đàn, PT

Hòa trộn hơi bão hòa ẩm

Về nguyên tắc khi trộn không khí ẩm với hơi bão hòa ẩm cũng tiến hành như đã trình bày ở trên Cần lưu ý vị trí đường đẳng nhiệt tụ = const

của hơi bảo hòa ẩm phụ thuộc vào độ khô của hơi X Đối với hơi báo hòa

khô X = 1, độ ẩm của hơi (1 - X = 0) là đường AM (H.1.8) Đối với hơi

bão hòa ẩm (X < 1), tùy thuộc vào độ khô X của hơi được biểu diễn đường

AM có độ nghiêng khác nhau Khi phun nước nóng vào không khí ẩm (lúc

đó X=0), thì trạng thái giới hạn bởi đường AE

Trang 31

Cách xác định trạng thái của hỗn hợp sau khi hòa trộn như sau: Giả sử hơi bão hèa ẩm có độ khô X = 0,9 (độ ẩm 0,1) được vẽ bởi đường AN (H.1.8b), cắt đường dạ = const tại D Từ D kẻ đường song song với AE,

cắt đường AM tại C (tức DC//AE) Như vậy trạng thái không khí ẩm sau

hòa trộn xác định bởi điểm D, có nghĩa là lượng hơi khô trộn vào không

khí là AC, còn lượng nước là CD Chênh lệch entanpi giữa C và D là:

X - độ khô của hơi bão hòa ẩm

n - lượng hơi bão hòa ẩm cần hoa tron, kg/h LA- lượng không khí ẩm cần tron, kg/h

Vay C là giao điểm của đường hơi bão hòa khô X = 1 với đường hàm fm dc = const hoặc xc = const Tr C theo đường l = const tìm được điểm

K trên đường dg = const ho&ic xg = const, roi ty K dat gia tri AI tính từ biểu thức (1.92) sẽ xác định được điểm D trạng thái của không khí ầm

sau hòa trộn

Trang 32

M\ - khối lượng phân tử hơi nước; Py - áp suất hơi bão hòa

ø - độ ẩm tương đối của không khí ; R - hằng số khí của không khí

T - nhiệt độ của không khí

as San hệ số hiệu chỉnh sự ảnh hưởng của dòng đối lưu

1 =(ŒPa›/B)

2 Die =D, |_| 2

và được tính sẵn cho trong bang 1.2 Gia tri A, dac trung cho hé số dẫn ẩm từ

bè mặt tự do của nước, với sự đối lưu của không khí ẩm Đại lượng 1 ai gọi là hệ số hiệu chỉnh của sự truyền vận đối lưu hơi

1—(P,/B)) B—Pụ

ẩm trong lớp giới hạn trên bè mặt vật liệu, bảng 1.3

Như vậy hệ số dẫn hơi ẩm của không khí trong quá trình sấy vật liệu,

Trang 33

Bang 1.2 : Hé sé dan chét cla khong khidc 10°, kg.mol/m.J.s

Trang 34

(tiép theo) Bang 1.2

Trang 35

(tiép theo) Bang 1.2

3 | 0,41 042 | 043 | 044 | 045 { 046 | 047 | 048 | 0,49 | 0,50 0 20 20 21 21 22 22 23 23 23 24 5 28 29 29 30 31 31 32 32 33 34 10 40 40 41 42 43 44 45 46 47 48 15 55 56 58 59 60 62 63 64 66 67 20 75 77 79 81 83 84 86 88 90 92 25 102 104 107 109 112 114 117 119 122 124 30 137 140 143 147 150 153 157 160 163 167 35 181 185 190 194 199 203 208 212 216 221 40 237 243 249 255 261 266 | 272 278 284 290

45 309 316 324 331 339 346 354 361 369 376 50 397 407 416 426 436 445 455 465 475 484 55 506 519 531 544 556 568 581 593 605 618 60 641 657 672 688 704 719 735 751 766 782 65 805 824 844 864 883 903 923 942 962 987 70 1003 | 1027 | 1052 | 1076 | 1101 | 1126 | 1150 | 1174 | 1199 | 1223

75 1241 | 1271 | 1301 | 1332 | 1362 | 1392 | 1422 | 1453 | 1483 | 1513 80 1524 | 1561 | 1598 | 1636 | 1673 | 1710 | 1747 | 1784 | 1821 | 1859 85 1861 | 1906 | 1952 | 1997 | 2043 | 2088 | 2133 | 2179 | 2224 | 2269 90 2257 | 2312 | 2367 | 2422 | 2477 | 2532 | 2587 | 2642 | 2697 | 2752 95 2721 | 2787 | 2853 | 2920 | 2986 | 3052 | 3119 | 3187 | 3252 | 3318 99,44 | 3199 | 3277 | 3355 | 3433 | 3511 | 3589 | 3607 | 3745 | 3823 | 3901 ~ | 0.51 052 | 053 | 054 | 0,55 | 0.56 | 057 | 058 | 0,59 | 0,60 0 24 25 25 26 26 27 27 28 28 29 5 35 36 36 37 38 38 39 40 40 41 10 49 5O 51 52 53 54 55 58 57 5B 15 68 70 71 72 74 75 76 78 79 BO 20 94 95 97 99 101 103 105 106 108 110 25 127 129 132 134 137 139 142 144 147 149 30 170 173 177 180 183 187 190 193 197 200 35 225 230 234 238 243 247 252 256 261 265 40 295 301 307 313 319 324 330 336 342 347 45 384 391 399 406 414 421 429 436 444 451 50 494 504 513 523 533 542 552 S62 571 581 55 630 642 655 667 679 692 704 716 729 741 60 798 813 829 845 860 876 891 907 | 923.| 938

65 | 1001 | 1021 | 1040 | 1060 | 1080 | 1090 | 1119 | 1138 7 1158 | 1178

70 1248 | 1278 | 1297 | 1321 | 1346 | 1370 | 1394 | 1419 | 1443 | 1468 75 1543 | 1573 | 1604 | 1634 | 1664 | 1695 | 1725 | 1755 | 1786 | 1816 80 1896 | 1933 | 1970 | 2007 | 2044 | 2082 | 2119 | 2156 | 2193 | 2230 85 2315 | 2360 | 2406 | 2451 | 2496 | 2542 | 2587 | 2633 | 2678 | 2723 90 2807 | 2862 | 2917 | 2972 | 3027 | 3082 | 3137 | 3192 | 3247 | 3302 95 3384 | 3451 | 3517 | 3583 | 3650 | 3716 | 3782 | 3849 | 3915 | 3981 99,44 | 3979 | 4057 | 4135 | 4213 | 4291 | 4369 | 4417 | 4525 | 4603 | 4681

Trang 36

(tiép theo) Bang 1.2

877 1110 1394 1737 2149 2637 3223

240 318 417 542 697 889 1126 1413 1761 2179 2676 4778

243 423 549 707 902 1142 1433 1786 2714 3313 4018 4844

184 246 327 429 557 717 914 1157 1452 1810 2239 2751 3359 4073 4910

2270 3404 4128 4977

440 572 736 939 1189 1492 1859 2825 3450 4183 5943

192 340 446 579 746 951 1204 1511 1884 2330 2862 3495 4238 5110 6007

143 194 344 451 587 755 1220 1531 1908 2361 2899 3540 4293 5176

145 196 263 349 457 76S 976 1236 1551 1933 2391 2937 3586 4348 5242

775 988 1251 1570 1957 2421 2974 3631 4403

34

Trang 37

(tiép theo) Bang 1.2

081 | 0/82 | 0/83 | 0/84 | 0/85 | 086 | 087 | 0/88 | 089 | 0,90 0 39 39 40 40 41 41 42 42 43 43 5 55 56 57 58 58 59 60 60 61 62 10 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 15 ros | 110 | 11 | 112 | 113 | 1915 | 416 | 418 | 119 | t2o 20 149 | 151 | 152 | 154 | 156 | 158 | 160 | 162 | 163 | 165 25 201 | 204 | 206 | 209 | 211 | 214 | 216 | 219 | 221 | 224 30 270 | 273 | 276 | 280 | 283 | 286 | 290 | 293 | 296 | 300 35 3s | 362 | 366 | 371 | 375 | 381 | 384 | 389 | 393 | 397 40 469 | 475 | 481 | 486 | 492 | 498 | Soa | 510 | 515 | S521

45 6093 | 617 | 625 | 632 | 640 | 647 | 655 | 662 | 670 | 677 so | 784 | 794 | 804 | 613 | 823 | 833 | 843 | øs2z | sez | 872 55 | 1001 | 1013 | 1025 | 1038 | 1050 | 1062 | 1075 | 1087 | 1099 | 1112 60 | 1267 | 1282 | 1298 | 1314 | 1329 | 1345 | 1361 | 1376 | 1392 | 1408 65 | 1590 | 1609 | 1629 | 1649 | 1668 | 1688 | 1708 | 1727 | 1747 | 1766 7o | 1982 | 2006 | 2031 | 2055 | 2079 | 2104 | 2128 | 2153 | 2177 | 2202 75 | 2451 | 2482 | 2512 | 2542 | 2573 | 2603 | 2633 | 2663 | 2693 | 2724 so | 3011 | 3048 | 3085 | 3122 | 3160 | 3197 | 3234 | 3271 | 3308 | 3346 es | 3677 | 3722 | 3767 | 3813 | 3858 | 3904 | 3949 | 3994 | 4040 | 4085 90 | 4458 | 4513 | 4568 | 4623 | 4679 | 4734 | 4789 | 4844 | 4899 | 4954 95 | 5375 | 5541 | 5508 | 5574 | S640 | 5707 | 5773 | 5839 | 5906 | S972 99.44 | 6319 | 6397 | 6475 | 6553 | 6631 | 6709 | 6787 | 6865 | 6943 | 7021 ~ | 091 | 092 | 0,93 | 0,94 | 095 | 0/96 | 0/97 | 0,98 | 0,99 | 1,00

La

o0 44 44 45 45 46 46 46 47 47 48 5 62 63 64 64 6S 66 6E 67 68 68 10 88 89 90 91 92 93 94 94 95 15 122 | 123 | 125 | 126 | 127 | 129 | 130 | 131 133 | 134 20 167 | 169 | 171 173 | 174 | 176 | 178 | 180 | 182 | 184 25 226 | 229 | 231 | 234 | 236 | 239 | 241 | 244 | 246 | 249 30 303 | 306 | 310 | 313 | 316 | 320 | 323 | 326 | 330 | 333 35 | 402 | 406 | 411 | 415 | 419 | 424 | 428 | 433 | 437 | 342 40 527 | 533 | 539 | 544 | S50 | S56 | se2 | Ses | 573 | 579 45 | 685 | 692 | 700 | 7o7 | 715 | 722 | 730 | 737 | 745 | 752 5O | sai | e91 | 901 | 810 | 920 | 930 | 939 | 949 | 959 | 968 55 | 1124 | 1136 | 1149 | 1161 | 1173 | 1186 | 1198 | 1211 | 1223 | 1235 60 | 1423 | 1439 | 1454 | 1470 | 1486 | 1501 | 1517 | 1533 | 1548 | 1564 6s | 1786 | 1806 | 1825 | 1845 | 1865 | 1884 | 1904 | 1924 | 1943 | 1963 70 | 2226 | 2251 | 2275 | 2300 | 2324 | 2349 | 2373 | 2397 | 2422 | 2446 75 | 2754 | 2784 | 2815 | 2845 | 2875 | 2905 | 2936 | 2966 | 2996 | 3026 8O | 3383 | 3420 | 3457 | 3494 | 3531 | 3569 | 3606 | 3643 | 3680 | 3717 85 | 4130 | 4176 | 4221 | 4267 | 4312 | 4357 | 4403 | 4448 | 4494 | 4539 90 | S009 | 5064 | 5119 | 5174 | 5229 | 5284 | 5339 | 5394 | 5449 | 5504 95 | 6039 | 6105 | 6171 | 6238 | 6304 | 6370 | 6347 | 6503 | 65ss | 6638 99,44 | 7o99 | 7177 | 7255 | 7333 | 7411 | 7490 | 7568 | 7646 | 7724 | 7802

35

Trang 38

Bang 1.3 Hé sé hiéu chink của sự truyền uận đối lưu hơi ẩm

trong lớp giới hạn trên bề một uột liệu BỊB - Py

Trang 39

Chương 2 -

VẬT LIỆU ẨM

Đối tượng của quá trình sấy là vật liệu ẩm Vật liệu ẩm được chia ra làm 3 nhóm chính:

Nhóm 1 Vật keo đặc trưng - vật liệu của nhóm này khi tách ẩm vẫn

giữ nguyên kích thước va tính đàn hồi dẻo (ví dụ: zêlatin, aga, )

Nhóm 3 Vật mao dẫn xốp - vật liệu của nhóm này khi tách ẩm trở

nên đòn (ví dụ: thạch cao, gốm, sứ, )

Nhóm 3 Vật keo mao dẫn xốp - vật liệu của nhóm này có thành mao

dẫn dẻo và đàn hồi, khi thấm nước thì trương nở (ví dụ: gỗ, các loại ngũ

cốc, ) Vật keo mao dẫn xốp có tính chất tổng hợp của hai nhóm kia Trong thực tế, hầu hết các vật liệu ẩm đều thuộc nhóm này,

2.1 MOI LIEN KET AM

Ẩm được hút vào trong vật liệu và tạo thành mối liên kết của các

trường lực khác nhau Dựa vào bản chất của lực liên kết người ta xếp thành

3 nhóm liên kết chính: liên kết hóa học, liên kết hóa lý và liên kết cơ lý 1 Liên kết hóa học

Thể hiện dưới dạng liên kết ion hay liên kết phân tử Lượng ẩm trong liên kết hóa học chiếm tỷ lệ nhất định Vật liệu khi bị tách ẩm liên kết

hóa học thì tính chất của nó thay đổi Nói chung trong quá trình sấy (nhiệt

độ 120 +150°C) không tách được ẩm liên kết hóa học

2 Liên kết hóa lý

Thể hiện dưới dạng liên kết hấp phụ và liên kết thẩm thấu Lượng am

trong liên kết hóa lý không theo tỷ lệ nhất định nào Liên kết hấp phụ đặc

trưng bởi sự hút ẩm của vật kèm theo quá trình tỏa nhiệt Vả lại thể tích vật

ầm nhỏ hơn tổng thể tích của vật khô và thể tích của ẩm hấp phụ Điều đó

có nghĩa là ẩm hấp phụ bị nén, mac di thể tích vật tăng lên Ẩm hấp phụ

thể hiện dưới 2 dạng: Lớp hấp phụ đơn phân tử và lớp hấp phụ đa phân tử

37

Trang 40

Lớp hấp phụ đơn phần tử có mối liên kết ion hoặc liên kết phân tử

rất bền vững Như vậy lớp hấp phụ đơn phân tử là lớp phân tử dau tiên

của nước liên kết với Bề mặt các thành mao dẫn trong vật liệu

Sau lớp đơn phân tử là lớp ẩm hấp phụ đa phân tử Lượng nhiệt lớn nhất tỏa ra khí hấp phụ lớp đơn phân tử Lớp ẩm hấp phụ đơn phân tử

này chịu tác động của áp suất rất lớn, nó được xác định bởi trường lực

phân tử

Đối với mỗi vật lượng ẩm hấp phụ đạt đến trị số cực đại nhất định Lượng nhiệt lớn nhất tỏa ra Q„ ở giai đoạn dau hút ẩm (tức là sự hút ẩm của vật khô tuyệt đối) theo Đumanski thì tỉ lệ với lượng ẩm hấp phụ mà

vật đó thu được, tức là: a = const

U, - lugng ẩm hấp phụ mà vật thu được,

giá trị lượng nhiệt tỏa ra Qạ được xác định bằng Vật keo Qo,keal/kg

Ẩm hấp phụ trong vật liệu có các tính chất Cdo =:

chất, khối lượng riêng lớn hơn, nhiệt độ đóng | Bởim | - 40 - —- bàng thấp hơn; điện trở và nhiệt trở lớn, nghía Gỗ 265

là ẩm hấp phụ mang cdc tinh chat cia vat ran [” p36 | 263 1: đàn hồi Trong quá trình sấy, thường chỉ tách

Như vậy trong quá trình sấy tách toàn bộ ẩm liên kết cơ lý, ẩm liên

kết thẩm thấu, và một phần ẩm liên kết hấp phụ đa phân tử Phần ẩm

trong vật liệu tách được khi sấy gọi là ẩm tự đo

Ngày đăng: 26/07/2023, 00:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w