1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

01_BAO CAO TONG HOP DIEU CHINH QUY HOACH TONG THE PHAT TRIEN KTXH TINH DN DEN 2020_split_1

80 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

Trang 1

1

UY BAN NHAN DAN TINH BONG NAIL

BAO CAO TONG HOP

DIEU CHINH QUY HOACH TONG THE

PHAT TRIEN KINH TE XA HOI TINH DONG NAI

THOI KY DEN 2020 VA TAM NHIN DEN 2025 Dự thảo lần 7

- Đồng Nai, tháng 9 năm 2013 -

Trang 2

Ủy ban Nhân dân tỉnh Đông Nơi Trang i

MUC LUC

I6700075 — Ô,ÔỎ 1 PHAN THU NHAT: TIEM NANG PHAT TRIEN VA THUC TRANG

PHAT TRIEN KINH TE- XA HOI DEN NĂM 2010 - 5

I DIEU KIEN TAI NGUYEN, LOI THE VI TRI VA KINH TE - XA : 05 5

1 Vị trí địa lý- kinh tế a) 2 Tai NQUYED oe ssteecceseescsecrecssesnesesescseseeseseacsscasnesesnssssesesesesassseseenenescseseseneeseas 6

3 Tiém nang, loi thé về kinh tế - xã hội: -s- - 12

4 Đánh giá chung tiềm năng lợi thế và thách thức phát triển 13

II THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN KINH TE- XA HỘI 15

1 Tình bình chung phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh wl 2 Thực trạng phát triên các ngành, lĩnh vực - - 22

3 Đánh giá chung thực hiện Qui hoạch giai đoạn 2006- 2010 52

PHAN THU HAI: BOI CANH TAC BONG VA DU BAO PHÁT TRIEN THOL KY DEN NAM 2020 cssscsccssonsscesscnsssonsssnssscnssenscsanscnsssnsseonssnsscanecnesens 57 I BOI CANH TÁC DONG BEN NGOAL ossccssssscosscsossssonsccsssesnssesoseesoeees 57 1 Bối cảnh thế giới và hội nhập phát triển của nước ta 57

2 Bồi cảnh phát triên Vùng Đông Nam Bộ, Vùng KTTĐ Phía Nam 58

II DỰ BẢO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐẾN 2020

1 Các kịch ban dir báo tăng trưởng kinh tế .

2 Phân tích lựa chọn phương án tăng trưởng kinh tế đến 2020

PHAN THỨ: BA: QUY HOẠCH PHÁT TRIEN KINH TẾ - XÃ HỘI THỜI KỲ ĐẾN NĂM 2020 TẢM NHÌN 2025 ccccsscccccce 69 I QUAN DIEM, MUC TIEU VA PHUONG HUONG NHIEM VU PHAT TRIÊN KINH TẾ- XÃ HỘII 5< 522 cs<czsseessssz 69 1 Quan điểm phát triển

2 Mục tiêu và mô hình phát triển 3 Điều chỉnh một số chỉ tiêu 2 2- cscczccszece<cecccee wen 4 Chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011- 2020 -

5 Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển giai đoạn 2021- 2025

6 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội

7 Nhiệm vụ chủ yếu mang tính đột phá giai đoạn 2011-2020 H QUI HOẠCH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊỄN CÁC NGÀNH, LĨNH

4u .ÔÒỎ 81 1 Công nghiệp - xây dựng - TH HH HH He 81 2 Nông lâm thủy sản 02

3 Phát triển các ngành dịch vụ ĐỒ 4 Phát triển khoa học- công nghệ -cccccvzerrrtrrrrerrrrrrrkrrrrrrrrre 104 bác ái co 106

6 Ý tế và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng -22-©22+©xe+tEA2+ExEEZx2cEzserr 108

Điều chỉnh Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Đông Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 3

Ủy ban Nhân dân tỉnh Đông Nai Trang ti

7 Văn hoá - Thể thao ccsricceerrrrrerrrrrrrrrrrirrrrrrrrirrtirrririirrrie 110

§ Thông tin truyền thông - -+-s+rretrrrrerirrtierrrrrrrrrrrrrrirrrrirr 112

9 Lao động, việc làm và an sinh xã hội .114

10 Tài nguyên Và môi trường -essesesrsrrrerzeerrsrrersee „116 11 Quốc phòng - an nỉnh - eccceereeerrrrrrrrrtrtrrrrererrrrrrrrrre 121 12 Phát triển kết cầu hạ tầng kinh tế- kỹ thuật 2sccserrrrrrrrrre 121

IH QUI HOẠCH ĐỊNH HƯỚNG TO CHUC PHAT TRIEN KINH TE - XA HOI THEO LANE TTIHỖ -. < e5 5< ceseeserzrezrrsssssrnsszee 133

1 Phát triển các trục kinh tế động lực 133

PHAN THU TU: TO CHUC THỰC HIỆN QUI HOẠCH 140

1 Vốn đầu tư và huy động nguồn vốn đầu tư thực hiện qui hoạch 140 2 Giải quyết những bất cập và thách thức trong quá trình thực hiện quy

U10 nan uyuunn 141

3 Một số giải pháp thực hiện qui hoạch 4 Tô chức thực hiện qui hoạch

5 Kiến nghị với Trung Ơng « -sse<-e++eestsasesssersrenssererresrkee

Điều chỉnh Qui hoạch tổng thê phái triển kinh té- xã hội Đông Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 4

Ue

Ủy ban Nhân dân tinh Đông Nai

BHYT CNH, HDH CCN

DTGT GDP GISX GPMB Gia tt Giá 94 HĐND

KH&CN KCN THCS

THPT

TCCN TDTT TTCN UBND VSTP VLXD Vùng KTTĐ

Thể dục thể thao

Tiểu thủ công nghiệp

Ủy ban nhân dân

Vệ sinh thực phẩm Vật liệu xây dựng

Vùng Kinh tế trọng điểm

Diéu chỉnh Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tê- xố hội Đông Nai đến 2020, tầm nhàn 2025

Trang 5

Ủy ban Nhân dân tỉnh Đông Nơi Trang I

MO DAU

Đồng Nai nằm ở khu vực cửa ngõ thông ra phía Bắc của Vùng Kinh tế

trọng điểm Phía Nam, kết nối Miền Đông Nam Bộ với Duyên Hải Miền Trung

và Nam Tây Nguyên, có vị trí, vai trò chiến lược về giao lưu kinh tế, thương mại và quốc phòng, an ninh ở Đông Nam Bộ và Vùng Kinh tế trọng điểm Phía

Nam Thực hiện Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh đến năm 2020 (phê duyệt tại Quyết định số 73/2008/QĐ-TTg ngày 04/6/2008 của Thủ

tướng Chính phủ), giai đoạn 2006- 2010, Đồng Nai là một trong những địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, là một trong 5 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất trong cả nước

Bước vào thời kỳ 2011- 2020, xuất phát điểm phát triển của tỉnh và những

nhân tố tác động trong và ngoài nước có những thay đôi Đại hội Đảng toàn

quốc lần thứ XI quyết định Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội cả nước thời

kỳ 2011- 2020; Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ IX thông qua Kế hoạch 5 năm

phát triển kinh tế- xã hội 2011- 2015 với mục tiêu tổng quát xây dựng Đồng

_ Nai thành tỉnh cơ bản công nghiệp hóa- hiện đại hóa vào năm 2015; Qui hoạch

tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020 được bổ

sung, điều chỉnh Đặc biệt, cuộc khúng hoảng tài chính có tính toàn cau xay ra

năm 2008 đến nay vẫn chưa chấm dứt và đang còn tác động mạnh đến kinh tế thế giới và trong nước -

Trước tình hình mới, Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2006- 2020 cần được bổ sung, điều chỉnh phù hợp với bối cảnh phát triển có những thay đối

Nội dung chủ yếu của Điều chỉnh Qui hoạch bao gồm rà soát, đánh giá

các điều kiện nguồn lực, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006-

2010; bối cảnh tác động và xác định phương hướng qui hoạch phát triển kinh

tế - xã giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2025 làm căn cứ cho việc rà

soát, bố sung, diéu chinh cdc qui hoach, ké hoach phat triển cụ thể của các

ngành, lĩnh vực và các địa phương trong tỉnh nhằm phát huy hơn nữa tiềm

năng, lợi thế, thúc đây phát triển kinh tế- xã hội đạt mục tiêu trở thành tỉnh cơ

bản công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào năm 2015 và tỉnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào năm 2020

Về cơ bản, Qui hoạch được điều chỉnh, bỗ sung trên cơ sở các Nghị

quyết, chiến lược, qui hoạch phát triển của Trung ương có liên quan đến tỉnh và những chủ trương, định hướng phát triển trung, đài hạn của tỉnh trong thời gian gần đây Giữ những mục tiêu, phương hướng phát triển phù hợp và chỉ

điều chỉnh những chỉ tiêu, nội dung không còn phù hợp với tình hình mới đồng

thời bỗ sung thêm một số chỉ tiêu, nội dung khi xây dựng Qui hoạch thời kỳ

2006- 2020 trước đây chưa đề cập

Điều chỉnh Qui hoạch tổng thể phát triển linh tế- xã hội Đông Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 6

Ủy ban Nhân dân tình Đông Nai Trang 2

Một số căn cứ quan trọng để nghiên cứu Điêu chính Quy hoạch sâm:

- Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê

đuyệt và quản lý qui hoạch tong thé phat trién kinh té- xã hội

~ Nghi din 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về sửa đổi,

bố sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ- CP ngày 07/9/2006 của

Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

_¬ Nghị định 29/2011/NĐ-CP về lập thậm định các báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ

môi trường

~ Thông tư 01/2007/T1T-BKH ngày 07/02/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 92/2006/NĐ- CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ Về lập, phê duyệt và quản lý qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội

- Thông tư số 03/2008/TT -BKH ngày 01/7/2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 04/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ sửa đổi, bỗ sung một SỐ điều của Nghị định sô 92/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

- Quyết định số 2736/QĐ-UBND ngày 19/10/2010 của Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Phê đuyệt đề cương và dự toán kinh phí lập hồ sơ đề án rà soát, bố sung, điều chỉnh qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025

- Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội cả mee thời kỳ 2011- 2020 được

thông qua tại Đại hội Đảng XÃ

- Nghị quyết 53-NQ/TW ngày 29/8/2005 va Ket luận số 27-KL/TW của Bộ Chính trị về tình bình thực hiện Nghị quyết sẽ 53-NQ/TW Về phát triển kinh tế- xã hội và bảo đâm quốc phòng, an ninh Vùng Đông Nam Bộ và Vùng Kinh tế trọng điểm Phía Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020

-_ Nghị quyết 13-NQ/T W ngày 16/1/2012 của Bộ Chính trị về Xây dựng hệ thống kết câu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng biện đại vào năm 2020 và Nghị quyết 16/NQ-CP ngay

08/6/2012 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 13-

NQ/TW của Bộ Chính trị

- Nghị quyết số 69/NQ-CP ngày 30/10/2012 của Chính phủ về qui hoạch sử đụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011- 2015) tỉnh Đồng Nai

- Quyết định số 943/QD-T Tg ngay 20/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch tổng thé phat trién kinh tế- xã hội Vùng Đông Nam Bộ

Điễu chỉnh Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xð hội Đồng Nai đến 2020, tầm nhìn 2025

Trang 7

Ủy ban Nhân đân tỉnh Đông Nai Trang 3

thời kỳ 2011- 2020

- Quyết định số 589/QĐ-TTg ngày 20/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ

Phê duyét Quy hoạch xây dựng vùng Thành phô Hồ Chí Minh đền năm 2020,

tâm nhịn đên nắm 2050

- Quyết định số 06/2011/QĐ-TTg ngày 24/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch phát triên giao thông vận tải Vùng Kinh tê trọng điểm phía Nam đên năm 2020 và định hướng đến năm 2050

- Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ

Phê đuyệt Chiên lược phát triên bên vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020

- Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ

Phê duyệt Quy hoạch phát triên nhân lực Việt Nam giai đoạn 201 1-2020

- Quyết định 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó biển đổi khí hậu

- Các Quyết định, Chỉ thị có liên quan của Thú tướng Chính phủ và các

Qui hoạch phát triên ngành, lĩnh vực phạm vị cả nước, Vùng Kính té trong

điểm Phía Nam đến năm 2020 của các Bộ, ngành trung ương

- Nghị quyết Đại hội Đáng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ IX

- Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tính Đồng Nai đến năm

2020 được Thủ tướng Chính phê duyệt tại Quyêt định số 73/2005/QĐ-TTg ngày 04/6/2008

~ Bao cao Ké hoach 5 nam phat triển kinh tế- xã hội 2011- 2015 của

UBND tinh Dong Nai

- Các qui hoạch và báo cáo phát triển ngành, lĩnh vực đến năm 2020 của các Sở, ngành và kế hoạch 5 năm phát triển kinh té- xã hội 201 1- 2015 cua các

huyện, thị xã; thành phố trong tỉnh

- Số liệu thống kê kinh tế- xã hội tỉnh Đồng Nai của Cục Thống kê tính

Dong Nai

- Tai liệu, văn bản tham gia bỗ sung, góp ý Điều chính Qui hoạch của các

Bộ ngành trung ương và của các SỞ ngành, các địa phương trong tinh; y kién

tư vân phản biện của Liên hiệp các hội KHKT tính và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Sự cần thiết phải điều chỉnh quy hoạch:

Việc rà soát, điêu chỉnh quy hoạch tong thé phat phat trién kinh tế - xã hội

tinh Dong Nai dén nam 2020 va tầm nhìn đến năm 2025 là cần thiết theo quy định của pháp luật và theo yêu cầu của quá trình phát triển, cụ thể như sau:

- Theo quy định tại Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê đuyệt và quản lý quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế - xã hội, Điều 7 quy định “thời hạn xem xét điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển

Điều chính Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Đồng Nai đên 2020, tâm nhìn 2025

Trang 8

Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai Trang 4

kinh tế - xã hội theo định R) Š năm một lần Việc rà soát, điều chỉnh, bỗ sung

quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội phải đảm bảo tính kế thừa, chỉ điều chỉnh những nội dưng không còn phù hợp với tình hình thực té và bỗ sung

guy hoach cho 5 ndm tiếp theo” Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 217§/CT-

TTg ngày 02/12/2010 về tăng cường công tác quy hoạch, trong đó chỉ đạo các Bộ ngành Trung ương và địa phương xem xéi rả soát điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020 phù hợp với tình hình thực tế

- Theo yêu cau cua qua trinh phat triển: quy hoạch tổng thể phát triển kinh 16 - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phú phê duyệt tại Quyết định 7 3/2008/QĐ-T1g ngày 04/6/2008, quá trình triển khai thực hiện

đến nay có nhiều nội đúng không còn phù hợp, kết quả phát triển kinh tế xã hội

các năm qua có nhiều thay đôi so với quy hoạch được duyệt, những thay đôi về tình hình kinh tế - xã hội trong nước trong 5 nam qua, những bién động về tình hình khu vực và thế giới tác động đến nước 1a và tỉnh Đồng Nai những thay đổi này ảnh hướng lớn đến hoạt động chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh giai đoạn tiếp theo

Do vậy, việc điều chỉnh nội dung quy hoạch tổng thể phát triên kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 và bỗ sung thêm nội dung tầm nhìn đến

năm 2025 là cần thiết và phủ hợp với các quy định hiện hành

Điều chỉnh Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tê- xã hội Đồng Nơi đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 9

Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai Trang 5

Kinh Đông Phía Nam và Tây Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm

kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật lớn hãng đầu cả nước và giáp tỉnh Bà Rịa -

Vũng Tàu; phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng; phía Tây và Tây Bắc, giáp Bình

Đương, Bình Phước; phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận

Tính có điện tích tự nhiên xấp xỉ 5.907,2 km2 bằng 1,78% diện tích của

cả nước và 19,4% điện tích của Vòng Kinh tế trọng điểm Phía Nam, dân số (2010) có 2.575,06 nghìn người, đứng thứ 2 về diện tích và dân số của các địa

phương thuộc vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, sau thành phố Hỗ Chí Minh Toàn tỉnh có có 11 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm thành phố Biên Hoà, thị xã Long Khánh và các huyện Vĩnh Cứu, Tân Phú, Định Quán, Thông Nhất, Trảng Bom, Xuân Lộc, Câm Mỹ, Long Thành, Nhơn Trạch, trong đỏ thành

phô Biên Hoà là trung tâm chính trị- kinh tế- văn hoá xã hội của tỉnh

Nam ở khu vực trung tâm kết nối Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Nam

Tây Nguyên, địa bàn có nhiều tuyến giao thông quốc gia đi qua như tuyến đường sắt Bắc- Nam, QL1A xuyên Bắc- Nam, QL20 ndi Tay Nguyén va Dong Nam Bé, OLS1 va QLS6 chay tir Đông sang Tây kết nội các khu vực của tỉnh và Vùng Đông Nam Bộ với khu vực ven biển Bà Rịa- Vũng Tàu, QLIK nếi Đông Nai với Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai có vị trí

chiến lược về giao lưu kinh tê, thương mại và quốc phòng- an nình ở Đông

Nam Bộ và Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Điều kiện vị trí thuận lợi giao thương với trong nước và quốc tế bằng đường biển, đường bộ, đường sắt và đường hàng không (khi sân bay Long Thành đi vào hoạt động) dé phát triển trở thành một trung tâm kinh tế, thương mại, khoa học- công nghệ và đào tạo ở khu vực các tỉnh phía Nam

Với vị trí nói trên, Đồng Nai có những lợi thể nỗi bật sau đây:

- Có vị trí thuận tiện trong giao lưu khu vực và quốc tế

- Năm liên kề thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm lan tỏa đô thị, công

nghiệp và dịch vụ của Vùng Kính tế trọng điểm Phía Nam, Đông Nai có điêu

kiện thu hút dau tu phat triển các ngành công nghiệp, dịch vụ sản phẩm có hàm

lượng công nghệ và trình độ kỹ thuật cao; hợp tác phát triển khoa học- công

Điều chính Qui hoạch tông thê phát triển kinh lễ- xã hội Đông Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 10

_Ủy ban Nhân dân tình Đông Nai Trang 6

nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật, trình độ quan lý cao

- Mầm ở khu vực hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai, gần Vùng biển Vũng

Tàu- Cần Giờ ŒP Hồ Chí Minh), nơi tập trung các cảng biển quan trọng nhất của Vùng Kinh tế trọng điểm Phía Nam gồm khu bến cảng Vũng Tâu và khu bến cảng thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai tuy không giáp biển nhưng có khu cảng biến nhóm V và có điều kiện xây dựng cảng biển (trên các sông Thị Val, sông Nhà Bè, sông Long Tau, ), phat triển hệ thông các cảng can ICD, tông

kho trung chuyển tạo điều kiện giao lưu thương mại trong nước và quốc tế

bằng đường hàng hải

- Tiếp giáp với Bà Rịa- Vũng Tàu, trung tâm du lịch biển của Vùng Kinh tế trọng điểm Phía Nam và có khu khai thác đầu khí trên biển, Đông Nai có

điều kiện phối hợp để thu hút đầu tư phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ

có lợi thế ven biển, phát triển ngành công nghiệp nắng lượng sử dụng khí thiên nhiên, mở rộng không gian kinh te về phía Nam của tính hướng ra biển, hội

nhập vào quá trình phát triển kinh tế ven biên của cả nước 2 Tài nguyên _

2.1 Tài nguyên đất

Đồng Nai nằm trong khu vực chuyên tiếp giữa Cao nguyên Di Linh va Đồng băng châu thổ sông Cửu Long, địa hình thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam, bao gồm 3 dạng chủ yếu: địa bình đổi núi thấp 200- 800 m, chiếm 8% dién tích; địa hình đồng bằng lượn sóng 20- 200 m, chiếm 80% diện tích;

địa hình bãi bồi ven sông có độ cao dưới 2Ô m, chiếm 12% điện tích tự nhiên

Theo phân loại đất của FAO/UNESCO, Đồng Nai có 10 nhóm đất:

- Đất phù sa: điện tích 27,929 ha chiếm 4,76% điện tích tự nhiên, phân bố tập trung ở các khu vực đồng bằng ven sông Đồng Nai thuộc các huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu

- Đất ngập úng gley: điện tích 26.758 ha chiếm 4,56% điện tích tự nhiên, phân bố chú yêu ở các khu vực đồng bằng ven sông Đồng Nai và trong các thung lũng núi ngập nước mùa mưa, đất thích hợp cho trồng lúa nước và cây

trồng cạn ngắn ngày vào mùa khô

- Đất đen: điện tích 131.604 ha, chiếm 22,43 diện tích tự nhiên, phân bố

tập trung thành các vùng lớn chủ yếu ở các huyện Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, đất có hàm lượng mùn và đạm cao có thể sử dụng để phát triển nhiều loại cây trồng cho giá trị kinh té cao

- Đất xám: điện tích 234.867 ha, chiếm 40,04% điện tích tự nhiên, phân bế nhiều ở tất cả các huyện trong đó tập trung với diện tích lớn ở các huyện Vĩnh Cửu, Long Thành và Nhơn Trạch Đất có thể sử dụng để trồng nhiều loại

cây trồng nếu cải tạo tốt

- Đất đỏ: điện tích 95.389 ha, chiếm 16,26% diện tích đất tự nhiên, phân

Điều chính Qui hoạch tông thể phát triển lanh tế- xã hội Đông Nai đến 2020, tầm nhìn 2025

Trang 11

Ủy ban Nhân dân tính Đông Nai Trang 7

bố tập trung ở các huyện Thống Nhất, Trảng Bom, Xuân Lộc, Cắm Mỹ, Định

Quán Đật có độ phi khá cao thích hợp dé phát triên nhiễu cây công nghiệp

Ngoài ra còn có các nhóm đất khác chiếm tỷ lệ nhỏ trong diện tích đất tự

nhiên như đất cát có 613 ha (chiếm 0,124); đất bị xói mòn trơ sỏi đá điện tích

3.180 ha (chiếm 0,54%); đất phát triển trên đá phun trào 2.422 ha (chiếm 0,41%); đất nâu điện tích 11.377 ha (chiếm 1,94%) phân bô chủ yeu ở huyện Xuân Lộc; đất phù sa cũ bạc màu diện tích 139 ha chiếm (0,02%)

Điều kiện địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai khá rộng rãi với nhiều

vùng có thổ nhưỡng thích hợp cho phát triển các cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới có giá trị kinh tế cao, nền đất cứng thuận lợi cho xây dung nhiều loại công trình tạo cho Đồng Nai có lợi thế về đất đai để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và nhiều ngành kinh tế khác

Hiện trạng sử dụng đất toàn tỉnh năm 2010:

Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh đến ngày 31/12/2010 là 590.724 ha, cơ cầu sử dụng đất bao gồm đất nông nghiệp có 468.504 ha chiếm 79,31%; đất phi nông nghiệp có 121.521 ha chiếm 20,54%; đất chưa sử đụng còn 898 ha

chiếm 0,15% điện tích toàn tỉnh

Điện tích đất nông nghiệp là 468.724 ha, trong đó: đất trồng lúa 14 38.735

ha, chiếm 8,27% (đất chuyên trồng lúa 20.121 ha, chiếm 4,29% đất nông nghiệp), tập trung chủ yếu tại khu vực đồng bằng ven các sông Đồng Nai, sông Thị Vải, sông La Ngà thuộc các huyện Tân Phú, Xuân Lộc, Nhơn Trạch, Định

Quán, Vĩnh Cửu; đất trong cây lâu năm 204.047 ha, chiếm 43,55%; đất rừng

phòng hộ 36.393 ha, chiếm 7,77%; đất rừng đặc dụng 101.257 ha, chiêm 21,61%; đất rừng sản xuất 43.919 ha, chiếm 9,37%; đất nuôi trồng thủy sản 7.955 ha, chiếm 1,7%; Các loại đất nông nghiệp còn lại 36.198 ha, chiếm 7,72%

Đất phi nông nghiệp là 121.321 ha, trong đó: đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp chiếm 0,27%; đất quốc phòng chiếm 11,93%; đất an ninh

chiếm 0,98%, đất khu công nghiệp chiếm 9,98%; đất hoạt động khoáng sản

chiếm 1,13%; đất đi tích danh thắng chiếm 0,08%: đất bãi thải, xử ly chat thai chiếm 0,09%; đất tôn giáo, tin ngưỡng chiếm 0,69%; đất nghĩa trang, nghĩa địa _ chiếm 0,98%; đất phát triển hạ tầng chiếm 15, 37% (đất cơ sở văn hóa 999 ha,

chiếm 0,82% đất phi nông nghiệp; đất cơ sở y tế 148 ha, chiếm 0,12%; đất cơ

SỞ giáo dục đào tạo 1.042 ha, chiếm 0,86%; đất cơ sở thể đục thể thao 723 ha,

chiếm 0,6% đất phi nông nghiệp); đất ở đô thị chiếm 3,26%; các loại đất phi

nông nghiệp còn lại chiếm 56,57%

Điều chỉnh Qui hoạch tổng thê phát triển kinh tế xã hội Đẳng Nai đến 2020, tầm nhìn 2025

Trang 12

Ủy ban Nhân đân tình Đông Nai trang &

Bang 1.1: Hién trang sit dung dat tinh Déng Nai ndm 2010

STT Chỉ tiêu Diện tích (ha)| Cơ cần (%)

1_ Đất nông nghiệp 468.504 79,31

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước 20.121

1.2 Đất trồng cây lâu năm 204.047 43.55

1.4 Đất rừng đặc đụng 101.257 21,61

1.6 Pat nudi trồng thủy sản 7.955 1,70

1.7 |Các loại đất nông nehiệp còn lại 36.198 7.72

2 Đất phi nông nehiệp 121.321 20,54

2.1 at xây dung tru sé co quan, công trình sự nghiệp 323 0.27 22 Đất quốc phòng 14.476 1193

2.3 |Đất an ninh 1.190 0.98

Trong đó: - Đất xây dựng khu công nghiệp _ 94223 -

~- Đất xây dựng cụm công nghiệp 1017

2 5 Đất cho hoạt động khoáng sân 1.368 113

| 2.6 Tất di tích danh thắng 93 0,08 2.7 Dat bai thai, xt ly chat thai 113 0,09

2.9 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.193 0,98

Nguồn: Nghị quyết số 69/NQ-CP ngay 30/10/2012 của Chính phú Về é qui hoach

sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dung dat 5 năm (2011- 2015) tỉnh Đông Nai 2.2 Điều kiện khí hậu và tài nguyên nước

Đồng Nai có khí hậu nhiệt đới phân hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến thắng 4 năm sau Mùa khô, hướng gió

Điều chính Qui hoạch tông thé phat trién kinh tế- xã hội Đông Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 13

Ủy ban Nhân đân tỉnh Đông Nai | Trang 9

chủ yếu là Bắc- Đông Bắc và Dong- Dong | Nam Mùa mưa, gió chủ yếu là gió rùa Tây Nam thịnh hành từ cuỗi tháng 5 đến đầu tháng 9

Nhiệt độ trung bình hàng năm 26 - 27C, biên độ nhiệt theo mùa trung bình 8° 10°C, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất trong năm có nơi có thé xudng đến 16°- 17°C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất có thé lén dén 39°C Số ngày nắng đôi dào, tống số giờ nẵng trong năm trung bình 2.200- 2.600 giờ Lượng mưa trung bình hàng năm khá cao 1600- 2700 nam nhưng chênh lệch lớn theo mùa, Mùa mưa chiếm 84- 88% tông lượng mưa cả năm, lượng mưa trung bình tháng cao nhất vào tháng § và tháng 9 Mùa khô mưa rất Ít, lượng mưa trung bình tháng thấp nhất vào tháng 2

Điều kiện khí hậu và thời tiết ở tính có nhiều thuận lợi cho sản xuất và

sinh hoạt, nhất là sản xuất nông nghiệp Khí hậu phủ hợp với sinh thái của nhiều loại cây trồng nhiệt đới, có thê phát triển nền nông nghiệp đa dạng hoá sản phẩm Thêm vào đó với nền nhiệt, âm tương đối cao có tác động mạnh đến thúc đầy tăng trưởng, tăng năng suất của các cây trồng Hạn chế Jon nhất là về mùa khô lượng mưa ít, thường gây hạn và thiểu nước cho sản xuất

Đồng Nai có nguồn nước mặt khá dồi dao dé cấp nước sinh hoạt và sản xuất do mạng lưới dòng chảy sông, suối tương đối dây, trung bình 0,5- 1,2 km/kim? Cac hé thống sông chinh gồm sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên chảy qua tính dài 220 km và sông La Ngà chảy qua tinh dai 70 km là các nguồn cấp nước quan trọng cho sản xuất và sinh hoạt Sông Đồng Nai, sông Lòng Tàu, sông Thị Vái còn là những tuyến đường thủy quan trọng thông ra biển của tỉnh Nguồn nước ngầm có thể phục vụ cho khai thác công nghiệp không nhiều, khu vực có thể khai thác lớn nhất tập trung ở Nam Long Thành và Bắc Biên Hoà, khả năng khai thác đạt trên 10.000 m ngày

2.3 Tài nguyên rừng và ổa dạng sinh học

Thâm thực vật rừng ở Đồng Nai thuộc hệ sinh thái rừng âm nhiệt đới gió

mùa mưa nhiều với hệ thực động vật đa dạng về chúng loài Các kiểu rừng tự

nhiên cơ bản có kiểu rừng kín thường xanh mưa âm nhiệt đới và kiểu rừng kín

nửa rụng lá nhiệt đới ẩm với các họ thực vật đặc trưng là tre, đẻ, kim giao, dau,

bằng lăng, bàng Tại Khu bảo tồn thiên nhiên- Văn hóa Đồng Nai (Khu dự trữ sinh quyền Đồng Nai đã được UNESCO/MAB phê chuẩn) về tải nguyên thực

vật có 1.401 loài thuộc 623 chỉ, 156 họ, 92 bộ, 10 lớp, thuộc 6 ngành khác

nhau; tài nguyên động vật có 1.621 loài, trong đó thủ có 85 loai, chim co 259

loài, 64 loài bò sát, 33 loài ếch nhái, 1189 loài côn trùng; ti nguyên về thủy

sản có 99 loài cá,

Tỉnh có rừng Nam Cát Tiên (huộc Vườn Quốc gia Cát Tiên) là nơi báo

tồn các hệ sinh thái đặc trưng của Vùng Đông Nam Bộ, báo tồn đa đạng các loài và nguồn gen động vật, thực vật rừng, bảo vệ và phát triển các loài động

thực vật đang có nguy cơ tuyệt chủng, biện còn giữ được nhiêu loài động vật

Điều chỉnh Qui hoạch tổng thể phái triển linh tệ xã hoi Dong Nai dén 2020, tâm nhìn 2025

Trang 14

Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai Trang 10

qui hiém như bò Benteng, nai Catoong, hỗ báo, sóc bay, công, trĩ Ngoài ra, Vườn Quốc Gia Cát Tiên và Khu báo tôn thiên nhiên- Văn hóa Đông Nai còn có chức năng phòng hộ môi trường, bảo vệ rừng đầu nguồn công trình hỗ thủy điện Trị An, bảo vệ nguồn nước sinh hoạt của dân cư lưu vực sông Đồng Nai

đồng thời có tiềm năng rất lớn đề phát triển du lich khoa học, du lịch sinh thái

2.4 Tài nguyên khoáng sẵn

Các loại khoáng sản có ở tỉnh không nhiêu, trữ lượng không lớn để phát triên ngành công nghiệp khai khoảng có qui mô Nguôn khoáng sản làm vật liệu xây dựng có thể khai thác ở quy mô hợp lý phục vụ công nghiệp vật liệu xây dựng ở địa phương Các khoáng sản có thé khai thác bao gồm:

- Nhóm khoáng kim loại: có 19 mo va diém quang gém; 2 mé laterit bôxit, 17 mỏ và điểm quặng vàng, một số điểm có dấu hiệu khoảng hoá chỉ- kẽm, vàng -bạc, caxiteriL Khoáng hoá vàng tập trung chủ yêu ở phía Bắc của

tỉnh (Tân Phú, Định Quán, Vĩnh Cửu) nhìn chung hàm lượng thấp, riêng mó

Vĩnh An và điểm quặng Suối Ty dự báo có trữ lượng triển vọng

- Nhóm khoáng phi kim: có kaolin, bột màu tự nhiên, đá vôi, thạch anh và nguyên liệu xây dựng như đá, cát, sét, puzolan Kaolin có ở Vĩnh Cửu, Long Thành và Nhơn Trạch; Sét phân bố rong rãi ở 25 điểm trong tỉnh, tập trung ở Long Thành; đá xây dựng có ở nhiều nơi trong tính với 50 điểm, tập trung nhiều ở Xuân Lộc, T hồng Nhất, Vĩnh Cửu, Long Thành; mô cát có ở thượng

nguồn sông Đồng Nai và La Ngà

2.5 Tài nguyên du lịch

Đồng Nai có nguồn tải nguyên du lịch nhân văn và du lịch thiên nhiên tiềm năng khá phong phú Trên địa bản tỉnh đến nay còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử, văn hóa, toàn tỉnh có 47 di tích được xếp hạng: trong đó có Ì đi tích Quốc gia đặc biệt là Vườn quốc g gia Cát Tiên; 26 di tích Quốc gia và 20 di tích cấp tỉnh Các di tích Quốc gia được xếp hạng tiêu biểu như Văn miéu Tran Biên, Đền thờ Nguyễn Trt Phương, Căn cứ Trung ương Cục miền Nam (1961-

1962), Căn cứ khu ủy miền Đông Nam Bộ, Lang mộ Trịnh Hoài Đức, Đền thờ

Nguyễn Hữu Cảnh Ngoài ra, còn có nhiều tiềm nang dé phat triển các loại hình du lịch nhân văn như du lịch lễ hội truyền thống, du lich làng nghề, làng

dân tộc (làng nghề gốm sứ, đá mỹ nghệ Bửu Long, đệt thd cam dân tộc

S’tiéng, Chau Ma )

Tai nguyén du lich sinh thai gan với sông Đồng Nai, Hồ Trị An, Vườn quốc gia Cát Tiên và nhiều điểm thắng cảnh thiên nhiên rừng núi, hồ nước như Thác Mai, Suối Mơ, Núi Chứa Chan, Hồ Đa Tôn, Hỗ Sông Mây có thể khai thác phát triển các loại hình du lịch thăm quan, nghỉ dưỡng, thê thao, du lịch khoa hoc có sức hấp dẫn đối với khách trong nước và quốc tế Tại Khu dự trữ sinh quyền Đồng Nai có các di tích lịch sử như Căn cứ địa cách mạng Chiến khu D, Căn cứ Trung Ương Cục Miễn Nam, Khu ủy Miền Đông, thuận lợi để

Điều chỉnh Qui hoạch tông thể phát triển kinh té- xd hội Dong Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 15

rt

khai thác du lịch sinh thái kết hợp du lịch nhân văn

2.6 Dan cw va lao dong

2.6.1 Dan cw

Đồng Nai là vùng đất có lịch sử khai phá và phát triển lâu đời, cộng đồng dân cư hiện có 31 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm trên 93%,

còn lại là dân tộc Hoa và các dân tộc ít người khác sinh sống tập trung ở các

huyện Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Cầm Mỹ, Trắng Bom, Long Thảnh và

TX Long Khanh Ban sic van hoa da dạng, có nhiều tôn giáo, trong đó có 4 tôn giáo chính là Phật giáo, Công giáo, Tĩn lành và Cao đài

Dân số toàn tỉnh trung bình năm 2010 có 2.575.063 người (đứng thứ 5

trong cả nước, sau Thủ đô Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Thanh Hoá và Nghệ An),

trong đó dân số đô thị cd 860.773 người chiếm 33,43% Mật độ dân cư bình

quân 435 người/ km”, tại các khu vực thành phố Biên Hoà, thị xã Long Khánh và các huyện Thống Nhất, Tráng Bom dân cư tập trung đông, mật độ 613-

3.112 người km” ngược lại tại các khu vực thuộc các huyện Tân Phi, Vinh

Cứu, Định Quán mật độ dân cư thưa 119- 204 người/km” Tháp tuổi dân số của

Đồng Nai khá trẻ cộng với quá trình phát triển nhanh chóng của các khu công

nghiệp trên địa bàn tạo sức hút mạnh di dân cơ học đến tỉnh làm dan sé ting nhanh, trong 5 năm 2006- 2010, đân số của tỉnh tăng thêm 305.655 người, tốc

độ tăng dân số bình quân 2,57%%/năm

Dự báo dân số thời kỳ 10- 15 năm tới, mức tăng dân số cơ học còn cao, tỷ

lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm giảm khoảng 0,01%, đân số của tỉnh sẽ tăng

(tự nhiên và cơ học) bình quân khoảng 2,3-2,42%/năm giai đoạn 2011- 2015 và 2,1-2,2%/nam giai đoạn 2016- 2020, qui mô khoảng 2,5 - 2,9 triệu người vào

2015 và 3,1-3,2 triệu người vào năm 2020

Biểu 1: Dân số Đồng Nai năm 2010 và đự báo đến năm 2020

Điều chỉnh Qui hoạch tổng thé phát tiền kinh lê xã bội Đồng Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 16

Ủy bạn Nhân đân tình Đồng Nai Trang {2

2.6.2 Lao động

Đồng Nai có dan sé trong tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn so với qui mô dân

số do những nam qua di dan đến tỉnh phần lớn là người trong tuổi lao động Năm 2010, số dân trong tuổi lao động ở tính có 1.658,3 nghìn người chiêm xấp

xi 64,5% dân số

Lực lượng lao động trong nền kinh tế có 1.435.520 người tăng 255 740 người so với năm 2005, tốc độ tăng bình quân 4,5%/nam Co cau lao dong đến 31/12/2010 bao gồm lao động nông nghiệp có 3885.452 nguoi, chiếm 27,06%; lao động công nghiệp - xây dựng có 562.550 người, chiếm 39,19%; lao động trong các ngành địch vụ có 484 488 người, chiếm 33,75%

Lao động qua đào tao chiếm tỷ lệ khá cao 53%, trong đó qua đào tạo nghề chiếm 42,6% Lao động kỹ thuật có trinh độ từ trung câp trở lên còn thiêu, mới

đáp ứng khoảng 65- 67% nhụ cầu tuyển lao động của các doanh nghiệp trên

địa bản Trong các ngành công nghiệp như may mặc, sản xuất giầy, chế biến nông lâm sản, phân lớn là lao động phổ thông được đào tạo ngắn ngảy tại các trung tâm dạy nghề hoặc tuyển đụng và đào tạo tại nhà máy, Đội ngũ nhân lực

có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, chuyên gia quản lý còn ít, đặc biệt trong

các lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao, dao tao, y tế, môi trường

Dự báo lao động với nhịp độ tăng trưởng kinh tế được duy trì bình quân 12- 13%2/năm thời kỳ 2011- 2020, tỷ trọng các ngành sử dụng nhiều lao động _ như công nghiệp gia công sẽ giảm, các ngành sử dụng lao động có chuyển môn kỹ thuật trung cấp, cao đăng tăng lên, nhu cầu lao động trong nền kinh tế tỉnh sẽ tăng bình quân khoảng 3,5%/nam giai đoạn 2011-2015 và 2,5⁄2/năm giải đoạn 2016-2020, qui mô khoảng 1.705.000 người vào năm 2015 và trên

1.929.000 người vào năm 2020

3 Tiềm năng, lợi thế về kinh tế - xã hội:

Đồng Nai là tỉnh phát triển công nghiệp, hiện có nhiều nhà máy hoạt động tại các khu công nghiệp với ngành nghề đa dang, hình thành một sỐ ngành công nghiệp mỗi nhọn, có khả năng mời gọi đầu tư sản xuất tạo thành chuỗi khép kín với sản phẩm của nhà may này là nguyên liệu cho nhả máy khác, tạo được sự chủ động trong sản xuất và nâng khá năng cạnh tranh trên thi trường Với diện tích đất nông nghiệp khả lớn, Đồng Nai có điều kiện sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn Nhất là khả năng ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi, trồng trọt từ đó tạo sự lan toa trong vùng, cung ứng thực phẩm sạch thông qua việc tiên kết chuối sản xuất từ trang trại đến bàn ăn Cùng với phát triển kinh tế, đân số Đồng Nai tăng cao gây áp lực cho công tác an sinh xã hột nhưng đồng thời cũng mở ra cơ hội phát triển các dịch vụ phục vụ cho sản xuất và đời sống

Trải qua quá trình phát triển kinh tế - xã hội, lãnh đạo tỉnh đã đúc kết

Điều chỉnh Qui hoạch tổng thể phát triển tình tế- xã hội Đông Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 17

Ủy bạn Nhân dân tỉnh Đông Nai Trang l3

được nhiều kinh nghiệm quý trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, tạo sự đồng thuận trong cộng đồng dân cư và doanh nghiệp, giải quyết CÓ hiệu quả các vấn dé phat sinh trong qua trình phát triển kinh tế - xã hội, tạo mối quan hệ hài hòa trong cộng đồng

Dân cư Đồng Nai phần lớn là từ các địa phương khác trong nước đến sinh sống lập nghiệp, sớm hòa nhập vào cộng đồng, tạo ra lực lượng lao động có ý

chí học hỏi vươn lên, có ý thức kỹ luật với tác phong công nghiệp, tiếp thu nhanh kiến thức mới Đây là nguôn lực quan trọng trong phát triển kinh tế - xã

hội của tỉnh

Những đặc điểm nói trên và kết quả phát triển của những năm trước đây tạo tiêm lực lớn và vững chắc để kinh tế - xã hội Đồng Nai tiếp tục phát triển trong các giai đoạn tiếp theo

4 Đánh giá chung tiềm năng lợi thế và thách thức phát triển 4.1 Tiềm năng loi thé

Trong bối cánh hội nhập phát triển của cả nước và Vùng Kinh tế trọng điểm Phía Nam, với điều kiện vị trí địa kinh tế khá thuận lợi, không gian mặt bằng cho phát triển kinh tế tương đối rộng rãi, nhiều khu vực trong tỉnh có nên đất cứng | thuận lợi cho xây dựng công trình, nguồn lao động khá đổi dào, Đằng Nai có tiém nang, loi thé dé phát triển nhiều ngành, lĩnh vực

1 Tiềm năng, lợi thé phat triển thành trung tâm công nghiệp lớn và hiện dai ở Ving kinh tẾ trọng điểm phía Nam Đồng Nai hội tụ khá đầy đủ các yêu tố (nhiều khu công nghiệp hoạt động hiệu quả, cơ sở hạ tầng kỹ thuật quốc gia và liên vùng có điều kiện phát triển, gần kể trưng tâm đô thị lớn, không gian mat bang rong, nguồn nhân lực tương đối đáp ứng yêu cầu ) để phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ:

2 Lợi thể phat triển thành trung tâm giao lưu thương mại, logistics, trung

chuyén cde luong hàng héa ctia Ving Kinh té trong điểm Phía Nam ở phía Bắc Vùng Thành phó Hô Chí Minh Với điều kiện vị trí đầu mỗi giao lưu của nhiều tuyển giao thông kết nối các khu vực, có cụm cảng biến nhóm V tập trung trên địa bản huyện Nhơn Trạch - Long Thành là cụm cảng tông hợp đầu mối khu vực loại Ï, kế cận với cảng cửa ngõ quốc tế của Vùng kinh tế trọng điểm phía

Nam (khu cảng Vũng Tàu), Đồng Nai có lợi thê về phát triển các dịch vụ hậu

cân sau cảng, phát triển cảng cạn - ICD, tổng kho trung chuyền, phát triển các dịch vu logistics, dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm gắn với thương mại xuất nhập

khẩu trở thành trung tâm giao lưu kinh tễ, thương mại, địch vụ của Vùng kinh

tê trọng điểm phía Nam ở phía Đông Vùng Thành phô Hồ Chí Minh Dy bao

vào năm 2020, khối lượng hàng hoá vận chuyển ở Vùng Kinh tế trọng điểm Phía Nam tăng lên 450- 480 triệu tấn/năm, trong đó trên địa ban Đồng Nai

khoảng 90- 95 triệu tấn/năm; khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển ở Vùng

Kinh tế trọng điểm Phía Nam đạt 180- 210 triệu tắn/năm (container từ 13- l5

Điều chỉnh Qui hoạch tông thể phát trién kinh té- xã hội Đông Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 18

Ủy ban Nhân dân tỉnh Đông Nai : Trang 14

triệu TEU/năm), qua các cảng Đồng Nai khoảng 23- 25 triệu tấn/năm

(container từ 2,5- 3 triệu TEU/năn))

3 Tiềm năng, lợi thế phát triển thành trung tâm giáo dục- đào tạo và

khoa học- công nghệ ở Vùng Đông Nam Bộ Đồng Nai là tính có điện tích và

đân số lớn, tăng trưởng kinh tế nhanh, có điều kiện liên kết, hợp tác với các cơ

sở đảo tạo tại Thành phố và thu hút đầu tr phát triển các cơ sở đào tạo, dạy nghề, cơ SỞ nghiên cứu, triển khai và ứng dụng khoa học- công nghệ có qui mô, đẳng cấp quốc tế

4 Tiềm năng, lợi thể phát triển thành trung tâm đô thị ở phía Đông sông Đồng Nai của Vùng kinh tế trọng điềm phía Nam Khu vực các huyện Long

Thành, Nhơn Trạch của tính năm về phía bờ Đông của sông Đồng Nai (đối

điện phía bờ Tây là khu vực TP.Hồ Chí Minh) đang xây dựng và phát triển nhiều khu công nghiệp, khu dịch vụ- đô thị và cơ sở hạ tầng, trong ương lai có kết cau ha tang cap vùng như sân bay quốc tế Long Thành, tuyến đường vành đại 3 TP HCM nội qua Tân Vận - Nhơn Trạch, cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, Cao tốc Bến Lức - Long Thành

được xây dựng, đây là các yếu tổ lợi thế đang dần hội tụ để hình thành chuối

đô thị mới Chuỗi đô thị Biên Hòa - Long Thành - Nhơn Trạch được xây dựng và phát triển, kết nỗi với nhau sẽ tạo nên một trung tâm đô thị mới của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ở phía Đông sông Đồng Nai, liên kết với thành phố Hồ Chí Minh tạo thành đô thị trung tâm của Vùng vào thời kỳ sau 2020

đến 2030

5 Ngoài những tiềm năng, lợi thế mang lại từ vị trí địa lý kinh tế như trên, tình Đông Nai còn có những lợi thể, tiém nang tích lũy từ quá trình phát rriển như: kỹ năng quản lý, kinh nghiệm về điều hành của chính quyền địa phương trong quả trình phát triển kinh tế ~ xã hội, yếu tổ truyền thông văn hóa đôi đào; con người Đông Nai đã quen với tác phong công nghiệp

4.2 Thách thức

1 Đồng Nai có qui mô dân số lớn, tốc độ gia tăng cơ học nhanh là thách thức trong việc nâng cao mức sông của dân cư, đảm bảo các điều kiện an sinh xã hội ngày càng cao hơn như về nha 0, giao duc, y tế, việc làm, thu nhập ở cả

khu vực đô thị và nông thôn, nhất là đôi với khu vực vùng sâu vùng xa, vùng

đồng bảo dân tộc

2 Lao động trong độ tuổi đổi dào, song chất lượng nguôn nhân lực một phân còn chưa đấp ứng yêu cầu phát triển, nhất là lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ sinh học, các lĩnh vực dịch vụ phục vu nhu du lich, tu van

3 Các khu vực tập trung công nghiệp như Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trach, Trang Bom déu 1a các khu vực tập trung đông dân cư và năm trong lưu vực sông Đông Nai, với tốc độ phát triên nhanh về công nghiệp, nguy cơ Ô nhiễm môi trường là thách thức đối với quá trình phát triển bên vững của tỉnh

Điều chỉnh Qui hoạch tông thể phát triển kinh tế- xð hội Đông Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 19

Uy ban Nhan dan tinh Déng Nai Trang 15

4 Thách thức ứng phó biến đối khí hậu theo chiều hướng khắc nghiệt, nước biên dang trong khi muc nude song Dong Nai vào mùa khô có chiêu hướng ngày cảng giảm, ảnh hưởng đến xây dựng công trình, an ninh lương thực và cấp nước sinh hoạt của bộ phận dân cư sinh sống trong lưu vực

5 Từ các lợi thế, tiềm năng nói trên mở ra cơ hội cho việc điều chỉnh mô

hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong tương lai, nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức ảnh hưởng đến sự phát triển như: những thay đổi trong quản lý điều hành của các ngành, các cấp chính quyền chưa được kịp thời,

đồng bộ; kinh tế thế giới còn nhiêu điễn biến phức tạp, có khả năng ảnh hưởng

bất lợi đến Việt Nam; mức độ lạm phát trong nước

I THUC TRANG PHAT TRIEN KINH TẾ- XÃ HỘI

1 Tình hình chung phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh

1.1 Tốc độ tăng trướng và qui mô kinh tế

Thời kỳ 2001- 2010, kinh tế tỉnh chuyên hắn từ chỗ dựa chú yếu vào nông

nghiệp và một số ngành công nghiệp - TTCN sang nên kinh tế phát triển đa ngành, đa lĩnh vực với cơ cấu chủ lực là ngành công nghiệp, xây dựng và dịch

vụ Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh (giá 1994) bình quân dat 13,2%/nam, cao gấp

1,1 lần tốc độ tăng trưởng chung của Vùng Đông Nam Bộ (12,6%⁄2/năm) Giai

đoạn 2006- 2010, trong điều kiện chịu tác động của suy giảm kinh tế thế giới xảy ra từ năm 2008, tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu qui hoạch để ra

(14 - 14,5%2/năm) nhưng tỉnh vẫn duy trì được nhịp độ tăng tướng khá, bình

quân 13,52%/năm cao hơn mức tăng trưởng chung của cả nước (6,72⁄2măm)

Trong 10 năm, GDP (giá 94) tăng lên gấp gần 3,5 lần, từ 10.473 tỷ đồng

(2000) tăng lên 36.202 tỷ đồng (2010), GDP (giá tt) bình quân đầu người tăng từ 467 USD/người lên 1.514,8 USD/người (qui hoạch 1.590 USI/người vào 2010) bằng 67,3% mức Đình quân chung của Vung Đồng Nam Bộ (2.251 USD/người) và cao hơn gấp 1,3 lần bình quân cả nước (i 168 USD/người) Năm 2010, qui mô GDP (giá tQ của tỉnh đạt 75.899 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 9 6% và đứng thứ 3/6 địa phương ở Đông Nam Bộ (sau TP.Hồ Chi Minh và

tinh Ba Ria Vũng Tàu) |

Nam 2011; téc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh đạt 13,43% và năm 2012 đạt

12%; GDP theo giá thực tế năm 2011 đạt 98.759 tỷ đồng và năm 2012 đạt

114.853 tỷ đồng: GDP bình quân đầu người năm 2011 đạt 37,15 triệu đồng

(1.849 USD) và năm 2012 đạt 42,2 triệu đồng (2.010 USD)

Nếu tính tốc độ tăng trưởng kinh tế theo giá năm 2010 thì tăng trưởng GDP của tỉnh năm 2011 đạt 13,05%, năm 2012 đạt 12,05%

Điều chỉnh Qui hoạch tông thể phái triển linh tế- xã hội Đồng Nai dén 2020, tâm nhìn 2025

Trang 20

Ủy ban Nhân đân tính Đông Nai Trang 16

Biểu 2: Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Đồng Nai từ năm 2001-2012

1.2 Chuyén địch cơ cầu kinh tế

Phát triển các khu, cạm công nghiệp thu hút được nhiều dự án đầu tư đã thúc đây tăng trưởng nhanh khu vực kinh tế phi nông nghiệp, gớp phần quan trọng vào chuyển dich co cầu kinh tế của tính Trong 10 năm, GDP khu vực Công nghiệp- xây đựng tăng bình quân 15,5%/năm; khu vực Dịch vụ tăng bình quân 13,6%⁄2/năm; khu vực Nông nghiệp tăng bình quân 4,6%/năm Tính chung khu vực phi nông nghiệp tăng binh quan 14,9%/nam cao gap 3.2 lan téc dé tăng trưởng của khu vực nông nghiệp và cao hơn 1,Ì lần tốc độ tăng trưởng kinh tế

Giai đoạn 2006- 2010, tốc độ tăng trưởng khu vực Công nghiệp- xây

dựng tăng chậm lại bình quân 14,9%/năm (Qui hoach tang 16- 16,5%/nam);

Dịch vụ tăng nhanh hơn bình quân 15%/năm (Đạt mục tiêu qui hoạch tăng 15-

15,5%/năm);, Nông lâm thủy sản tang bình quân 4, 79%0/năm (Vượt mục tiêu qui hoach tang 4 - 4,5%/nim) Co cầu kinh tế chuyển địch nhanh theo hướng công nghiệp va dich vu, từ năm 2000 đến 2010, tỷ trọng các ngành trong GDP thay đổi từ chỗ Nông nghiệp chiếm 22,2%; Công nghiệp- xây dựng 52,2%; Dịch vụ

25,6%; chuyên sang Nông nghiệp chiêm 8,6%, Công nghiệp- xây dựng 57,2%,

Dịch vụ 34,2% (Đạt mục tiêu qui hoạch vào 2010, tý trọng Công nghiệp- xây

dựng chiếm 57%, Dịch vụ 34% và Nông nghiệp 9%) Trung bình mỗi năm tỷ

trọng khu vực phi nông nghiệp tăng thêm được gần 1,44 trong cơ cầu GDP

Điều chỉnh Quì hoạch tổng thể phải triển kinh tế- xã hội Dong Nai dén 2020, tam nhin 2025

Trang 21

Ủy ban Nhân dân tình Đông Nai Trang 17

Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh 2006- 2010

Tốc độ tăng

năm (%4)

1 GDP (giá 94) Tỷ đồng | 19.1789 | 36.202,5 13,5

- Công nghiệp- Xây dựng_ 117547 | 23.555 14,9

- Nông lâm thuỷ sản 44972 6.526,2

- Công nghiệp- Xây dựng 171026 | 43.414.4

3 Cơ câu GDP (gid tt) : %

- Néng lam thuy san 150 8.6

- Công nghiệp- Xây dựng 57,0 57,2

Biểu 3: Cơ cầu GDP của tỉnh năm 2005 và năm 2010

Nông lãm nghiệp và Nông lâm nghiệp và ;

ủy sân: a thity sin: 8,6°% Công nghiệp ~ xây thủy sân; 15,0% Công nghiệp - xây W lê is

Chuyên dịch cơ cầu kinh tế kéo theo thay đổi cơ cầu lao động các khu vực nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ từ cơ câu 45,56%- 30,86%- 23,58% (năm 2005) chuyển sang cơ cấu 27,06% 39,19%- 33,75% (năm 2010), trung bình mỗi năm tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm xuống trên 3,5% trong cơ câu lao động chuyển sang các khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ

Điều chính Qui hoạch tong thé phái triển kinh tế- xã hội Đông Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 22

Ủy bạn Nhân dân tình Đông Nai Trang 18

Biểu 4: Cơ cấu lao động tỉnh Đồng Nai năm 2005 và năm 2010

Công nghiệp - xây Nông nghiệp 288,452 Công nghiệp - xây

người, cHỉ lêm 45,50% : chiêm 36,86% chiếm 39,19%

Hoạt động thương mại quốc tế, xuất nhập khẩu của doanh nghiệp trong

tỉnh ngày càng tăng, tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa hàng năm tăng lên 5,6 lần trong 10 năm, từ 2.988 triệu USD (năm 2000) tăng lên 16.713 triệu USD (năm 2010) Trong đó, giá trị hàng hóa xuất khẩu tăng từ 1.485 triệu

USD lên 7.546 triệu USD tốc độ tăng bình quân 17,7%/năm; giá trị hàng hóa

nhập khẩu tăng từ 1.503 triệu USD lên 9.167 triệu USD, tốc độ tăng bình quân

19,8%/nam

Giai đoạn 2006- 2010, gid tri hang hóa xuất khẩu tăng bình quân

18,8%⁄2/năm cao hơn so giai đoạn trước nhưng chưa đạt mục tiểu Qui hoạch (ting 20- 22%/nam) do tang truong thấp hơn dự kiến Thị trường xuất khẩu chủ yếu là các nước thuộc Chân Âu (chiếm khoảng 75%), Châu Mỹ ( chiếm 20%), còn lại là Châu Á, Châu Phi (chiếm 5%) Các mặt hàng xuất khẩu chủ yêu gồm các sản phẩm công nghiệp va TTCN (chiếm 88,5%), xuất khâu chú yếu từ các đoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 92- 93% Nam 2010,

các mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch trên l tỷ USD gồm có giày đép (1.682,3

triệu USD), may mặc 0 530,7 triệu USD), hàng điện tử (1.822,5 triệu USD) Các mặt hàng xuất khẩu chính của doanh nghiệp địa phương là cà phê, cao su, hạt điều nhân, mật ong, giày dép, hàng mộc tỉnh chế, gỗm thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc, lình kiện điện tử, Năm 2011, tông kim ngạch xuất khẩu trên địa ban là 9.535 triệu USD, tang 30,3% so cing ky Nam 2012, tong kim ngạch xuất khẩu trên địa bản là 10.965 triệu USD, tang 15% so cung ky Tir nam 2010 dén 2012 , ty le chénh lệch (%) giá trị hàng hóa xuất khẩu so với giá trị hàng hóa nhập khẩu tăng từ chỗ chiếm 82,3% lên 92,6%,

Giai đoạn 2006- 2010, giá trị nhập khẩu hàng hóa tăng bình quân 17,29/năm, chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 96- 979%, các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu gồm nguyên, nhiên vật liệu, xăng dâu, hóa chất, phụ liệu giày dép (63%), may móc, thiết bị, phụ tùng các loại (21- 22%), các mặt hàng y tế (7%), thực phẩm (4,4%) Năm 2010, giá trị hàng hoá nhập khẩu ở mức 9.167 triệu USD, các mặt hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao

trong giá trị hàng nhập khẩu gồm: phụ liệu hàng may mặc (1.226,5 triệu USD),

Điều chỉnh Qui hoạch tổng thê phát triển kinh tế- xã hội Đông Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 23

Ủy ban Nhân dân tỉnh Đông Nai Trang 19

vải may mặc (1.124,4 triệu USD), thiét bị phụ tùng, máy móc (1.108,2 triệu USD), máy tính và linh kiện (1.240,6 triệu USD), sắt thép (795,6 triệu USD), tơ sợi (984,6 triệu USD), thuốc y tế (485,7 triệu USD) Năm 2011, kim ngạch

nhập khẩu hàng hóa trên địa bàn đạt 10.743 triệu USND, 17,2% so cùng kỳ

Năm 2012, kim ngạch nhập khẩu đạt 11.839 triệu USD, tăng 10,2% so cùng kỳ

1.4 Thu hút đầu tư và phát triển doanh nghiệp

Với môi trường, chính sách thu hút đầu tư năng động, Đồng Nai là một

trong các địa phương luôn dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư nước ngoài và

phát triển đoanh nghiệp Thời kỳ 2001- 2010, toàn tỉnh thu hút được 851 dự án

đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tông số vốn đăng ký 13.0§1,85 triệu

USD, vốn thực hiện đạt 7.790 triệu USD Trong đó, giai đoạn 2006- 2010, thu

hút được 428 đự án đầu tr trực tiếp nước ngoài (FDD với tông số vốn đăng ký 8.345,2 triệu USD, vốn thực biện đạt 5.150 triệu USD (cao hơn gần gấp đôi so

với giai đoạn 2001- 2005), đưa tổng số đự án FDI thu hút được vào tỉnh đến hết năm 2010 lên 1.059 đự án với số vốn đăng ký 18.772,2 triệu USD, vốn

thực hiện 9.510 triệu USD, đạt tỷ lệ giải ngân 50,66% Năm 2011, tổng vốn

đăng ký cập mới và dự án tăng vốn FDI là 900 triệu USD, bằng 59,2% so năm

2010; Năm 2012, tổng vốn đăng ký cấp moi va du an tang vốn là 1.200,5 triệu

USD, tang 33,4% so nam 2011 Liy kế đến cuédi nam 2012, toan tinh thu hút

được 1.309 đự án đầu tư nước ngoài, tổng vốn đăng ký 22,8 tý USD, trong đó có 999 dự án đầu tư nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký là 20,5 tỷ

USD

Trong giai đoạn 2006-2010, cơ cấu thu hút FDI theo ngành, lĩnh vực có sự chuyên địch, ngành dịch vụ chiếm tỷ lệ trên 80% vốn đăng ký, công nghiệp kỹ thuật Cao chiếm tỷ lệ trên 3⁄6, còn lại chủ yếu là các dự án công nghiệp hỗ trợ, sân xuất chỉ tiết máy móc thiết bị, giảm dan cdc du 4 án có tính chất gia công

sử dụng nhiều lao động như dệt, may mặc, chế biến gỗ Các dự án đầu tư

ngày càng thân thiện với môi trường và có xu hướng liên kết hình thành chuỗi cung ứng, gia tăng giá trị sản phẩm Một số dự án công nghệ cao đầu tr vào các khu công nghiệp của tỉnh mở ra hướng mới trong thu hút đầu tư và đảo tạo

nguồn nhân lực

Cải cách hành chính được đây mạnh cùng với triển khai kịp thời các

chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp đã tạo môi trường đầu tư

và sản xuất kinh doanh thuận lợi, thu hút nhiều thành phân kinh tế tham gia

thành lập doanh nghiệp hoặc chuyên đổi từ kinh doanh cá thé sang thanh lap doanh nghiệp Từ thời điểm có quy định cấp giấy chứng nhận đầu tư trong nước (năm 2007) đến cuối năm 2009 có 196 dự án được cap giấy chứng nhận đầu tư và đăng ký đầu tư với tổng vốn trên 103 ngàn tỷ đồng (tương đương 5,8

tỷ USD) Đến cuối năm 2010, ước thu hút vốn đầu tư trong nước đạt 135.666,4

tỷ đồng (tương đương 7 tý USD) Năm 2011, thu hút vốn đầu tư trong nước đạt

Điều chính Qui hoạch tông thể phái triển kinh tế- xã hội Đông Nai đến 2020, tâm nhin 2025

Trang 24

Ủy ban Nhân dân tình Đông Nai Trang 20

15.000 tỷ đồng, bằng 36,3% so cùng kỳ; năm 2012, thu hút von dau tu trong nước đạt 12.144 tỷ đồng, bằng 8122 so cùng kỳ Lấy kế đến cuỗi năm 2012 toàn tỉnh thu hút 503 đự án đầu tư trong nước với tông vốn đăng ký 114.669 tỷ đồng, trong đó có 490 dự án đầu tư trong nước còn hiệu lực với tổng vốn đăng

ký 93.563,9 tỷ đồng,

Doanh nghiệp đăng ký kinh doanh: giai đoạn 2006-2010, có trên 8 600

đoanh nghiệp đăng ký kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế với tổng vốn

đăng ký trên 54.300 tỷ đồng Ngoài ra có trên 2.600 lượt doanh nghiệp đăng ký bổ sung vốn với số vốn tăng thêm trên 24 900 ty đồng Luỹ kế đến năm 2010, toàn tỉnh có trên 12.000 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký trên 96 000 tỷ đồng Năm 2011, tổng vốn đăng ký kinh doanh từ các thành phân kinh tế dan đoanh là 20.200 tý đồng, bằng 91% so cùng kỳ; năm 2012, tông vốn đăng ky

kinh doanh từ các thành phần kinh tế dân doanh ước đạt 11.170 tý đồng (gồm

vốn đăng ký mới và vốn đăng ký tăng, thêm), bằng 55,3% so cùng kỳ Lũy kế từ năm 1991 đến ngày 15/12/2012 , tong sô doanh nghiệp dân doanh đăng ký kinh doanh trong toàn tỉnh trên hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp Quốc gia có 16.162 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký 108.756 tỷ đồng (kế cả vên

đăng ký bô sung)

1.5 Thu chi ngần sách

Tổng thu ngân sách trong 10 năm 2001- 2010 đạt 97 753,1 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 24,39%/năm Giai đoạn 2006- 2010, tổng thu ngân sách 5 năm đạt 71.838,8 tỷ đồng, tăng bình quân 24,7%%/năm, tỷ lệ huy động ngân sách trên GDP chiếm 27,78% (Vượt chỉ tiêu qui hoạch chiêm 24% - 25% GDP) Nam 2010, tong thu ngan sach dat 21.882,2 tỷ đồng, cao gấp 1,29 lần so với năm 2005; cơ cầu nguồn thu bao gồm: thu nội địa chiêm 24,32%, thu từ lĩnh vực xuất nhập khẩu (Hải Quan) chiếm 38 „23⁄2, thu x6 sé kiến thiết 2,7%, các khoản thu để lại chỉ quản lý qua ngân sách chiếm 4,1%

Năm 2011, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa ban dat 26.186,9 ty đồng, tăng 16,42 so với năm 2010; trong đó thu nội địa 13.244 tỷ đồng, thu

thuế xuất - nhập khẩu 10.467 tỷ đồng, thu xế số kiến thiết 732,8 tỷ đồng: ty lệ

huy động ngân sách trên GDP chiếm 27,05% Tổng thu ngân sách trên địa bàn năm 2012 đạt 28.242 tỷ đồng, tăng 7, 85% so với năm 2011; trong đó thu nội

dia 15.926 ty đồng, thu thuế xuất - nhập khâu 11.000 ty đồng, thu xố số kiến

thiết 700 tỷ đồng: tý lệ huy động ngân sách trên GDP chiếm 25,07%

Tổng chỉ ngân sách 5 năm giai đoạn 2006 - 2010 là 28.0997 tỷ đồng, tăng bình quân 20, 2%/nam Nam 2010, tổng chỉ ngân sách là §.139,1 tỷ đồng, trong đó chị đầu tu phat trién chiém 26,02%, chi thuong xuyên chiếm 50,5%, chi bang nguồn thu để lại quản lý qua ngân sách chiếm 23,4% (bao gỗm chỉ đầu tư từ nguồn thu xổ số kiến thiết chiếm 6,9%), chỉ bố sung quỹ dự trữ tài chính chiếm 0,04% Năm 2011, tổng chỉ ngân sách địa phương 9.672,8 tỷ đồng, tăng 18,8% so với năm 2010; trong đó chỉ đầu tư phát triển chiếm 28.9%, chỉ

Điều chỉnh Qui hoạch tông thể phát triển kinh tê- xã hội Đông Nơi đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 25

Ủy bạn Nhân dân tình Đồng Nai Trang 21

thường xuyên chiếm 51,6%, chỉ quán lý qua ngân sách chiếm 16,05% Năm 2012, tông chỉ ngân sách địa phương 11.863,5 tỷ đông (thực hiện nhưng chưa

quyết toán), tăng 22,65% so với năm 2011; trong đó chỉ đầu tư phát triển

chiêm 24%, chỉ thường xuyên chiếm 53,81%, chỉ quản lý qua ngân sách chiếm 15,24%

Tỉnh đã thực hiện tốt công tác phân cấp trong quản lý thu chỉ ngân sách

nhà nước và cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực hải quan, thuế Tuy nhiên, chỉ ngân sách hàng năm chưa đáp ứng kịp với yêu cầu tái đầu tư cho phát triển kinh tế, xây đựng cơ sở hạ tầng

1.6 Huy động vốn đầu tư phát triển

Tổng vốn đầu tư phát triển toản xã hội huy động được vào phát triển kinh tê- xã hội trong 10 năm đạt 169.074 tỷ đồng, tốc độ huy động vốn hang nam tăng bình quan 20,3% Giai doan 2006-2010, téng vin dau tu phat trién thuc hién dat 123.082 ty đồng (Chỉ tiêu qui hoạch 101 ngàn tỷ đồng) tăng gấp 2,6 lần so với giai đoạn 2001- 2005, tốc độ huy động vốn đầu tư tăng bình quân 20,1%/năm, tỷ lệ huy động vốn đầu tư trên GDP đạt 45,4% Cơ cầu nguồn vốn huy động trong giai đoạn 2006- 2010, bao gồm vốn ngân sách nhà nước chiếm 152, vốn tín dụng chiếm 14,7%, vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước

chiêm 3,3%, vốn của dân cư và tư nhân chiếm 21 vo, von đầu tư trực tiếp

nước ngoài (FDD chiếm 51,7%, các nguồn vốn khác chiếm 1,3% Biểu 5: Cơ cầu các nguồn vốn đầu tư phát triển 5 năm 2006-2010

“ Vấn đân cư- tr nhân

26.482 ty ding

chiếm 21,5%

Trang 26

Uy ban Nhân dân tình Đông Nai Trang 22

thông, thủy lợi, chỉnh trang đô thị, xây dựng trường học, công trình văn hóa- xã hội, xây dựng các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn Thực hiện chủ trương đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, xóa giảm nghẻo, an sinh xã hội, thông qua các chương trình mục tiêu như hỗ trợ xây dựng nhà ở cho các hộ dân nghẻo, các công trình cấp nước sạch cho nông thôn; xây dựng công trình cơ sở hạ tầng

thiết yêu phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân

Nguồn vốn ngân sách tính có vai tro quan trong giải quyết các yêu cầu cap bach VỆ xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, giải ngân đảm bảo tiễn độ Ngoài nguồn vốn ngân sách tập trưng, trong giai đoạn 2006- 2010 huy động từ nguồn phát triển quỹ đất khoáng 2.000 tỷ đồng, góp phần quan trọng vào đầu tư phát triển kết cầu hạ tầng kinh tê- xã hội

nghiệp (giá 94) tăng bình quân 19,2%/năm (Vượt chỉ tiêu qui hoạch tăng

18,4%/nam), nim 2010 dat 102.513 ty đồng, vươn lên vị trí là tỉnh đứng thứ ba (sau Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh) trong cả nước về qui mô giá trị sản xuất công nghiệp (giá 1994) Năm 2011, GTSX công nghiệp tăng 17,422 và năm 2012, GTSX công nghiện tăng 16,59% so cong, ky

Các ngành công nghiép cog xế

chế biến thực phẩm tăng 20, a NT CÔNG, nghiệp cơ khí sản xuất máy móc và thiết bị tăng 19,5%4/năm, công nghiệp sản xuất sản phẩm từ cao su và nhựa tăng 32,5%%/năm, công nghiệp sản xuất đỗ da và giả da tăng 2199/năm, công

nghiệp chế biến gỗ tăng 31%/năm Các ngành công nghiệp quan trọng khác

duy trì được nhịp độ gia tăng như công nghiệp đệt tăng 17,272/năm, công nghiệp kim loại tầng 14,3⁄%/năm, công nghiệp san xuất thiết bị, dụng cụ y té

tăng 13,2⁄2/năm

Năm 2010, GTSX các ngành công nghiệp (gia tÙ đạt 325.690 tỷ đồng, trong đó công nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống chiếm tỷ trọng 20 8%, cong nghiệp đệt chiếm 9,6%, công nghiệp đồ da chiếm 10%, công nghiệp hóa chất chiếm 7,4%, công nghiệp sản xuất máy móc, thiết bị điện chiếm 7,4%

Công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với các nhả máy có qui mô và công nghệ hiện đại là đầu tầu thúc đấy tăng trưởng công nghiệp của tỉnh, GTSX (giá 94) tang binh quan 22%, chiém 75% GTSX công nghiệp trên địa bàn tỉnh Công nghiệp địa phương (trong và ngoài khu vực nhà nước) phat

Điều chỉnh Qui hoạch tổng thể phát triển knh tế- xã hội Đông Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 27

Ủy ban Nhân dân tình Đông Nai Trang 23

triển mạnh, GTSX (giá 94) tăng bình quân 16%, chiếm gần 16% tổng GTSX

công nghiệp Công nghiệp trung ương quản lý phát trién on định, GTSX (giá

94) tăng bình quân 8,4%/nam, chiếm khoảng 93⁄4 tông GTS^ công nghiệp

Đến hết năm 2010, toàn tính có 12.675 cơ sở công nghiệp và TTƠN (tăng

3.481 cơ sở so với 2005), trong đó có: 724 cơ sở công nghiệp có vốn ĐTNN

(tăng thêm 321 cơ sở), 28 cơ sở công nghiệp Trung ương quan lý, 12 cơ SỞ

công nghiệp có vốn Nhà nước do tỉnh quản lý, 26 cơ sở công nghiệp thuộc

kinh tế tập thể, 1.285 cơ sở công nghiệp tư nhân (tăng thêm 714 cơ sở), 10.600

cơ sở TTCN qui mô hộ gia đình

Năm 2011, giá trị sản xuất ngành công nghiệp (giá thực tế) trên địa bản đạt 442.538 tỷ đồng và năm 2012 đạt 520.000 tỷ đồng

2.1.2 Tình hình phát triển Khu, cụm công nghiệp, khu chuyên ngành

a Tình hình phát triển các KCN

Theo qui hoạch phát triển khu công nghiệp đến năm 2010, toàn tính xây dựng và phát triển 34 khu công nghiệp có tống điện tích khoảng 11.475 ha và xây đựng 03 khu chuyên ngành gôm: khu liên hợp công nông nghiệp Dolico 2.187 ba, khu công nghiệp công nghệ cao Long Thành 420 ha, Trung tâm công

nghệ sinh học 253 ha

Thực hiện qui hoạch, đến năm 2010 toàn tỉnh có 29 khu công nghiệp

được thành lập với tổng điện tích là 9.223 ha, trong đó có 24 KCN đang vận

hành với tổng diện tích 7.780 ha, trong đó diện tích đành cho thuê 4.999 ha,

điện tích đã cho thuê 3.852 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy 76,9% cao hơn bình quân cả nước (mức bình quân chung cả nước là 463%) Nhiều KCN đạt t lệ lấp đầy

100% như Biến Hòa I, Biên Hòa HH, Tam Phước, Nhơn Trạch H, Nhơn Trạch

Ill, Gò Dầu, Loteco, Định Quán,

Cac KCN dang hoat dong trong tỉnh đã thu hút được 1 1 dự án đầu tư, trong đó có 858 dự á an có vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký đầu tư

14.427 triệu USD, vốn thực hiện đạt 8.007 triệu ÚSD và 319 dự án trong nước

với tổng vốn đăng ký đầu tư 33.167 tỷ đồng

đang hoạt đồng

] Bién Hoa I Bién Hoa 335 248 248 100,0 2 Biên Hòa EÍ Biên Hòa 365 261 261 100,0 3 Loteco Biên Hòa 100 72 72 100,0 4 Amata Bién Hoa 527 314 248 79,0

Diéu chinh Qui hoạch tổng thé phdt trién kinh té- xd hội Đông Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 28

Ủy ban Nhân dân tỉnh Đông Nai

24 |Dau Giây Thông Nhất 331 192 7 3.6

Il {Khu céng nghiép da thanh lap va

đang xây dựng cơ sở hạ tầng 1.443 972 3 — 0,82 25 |Giang Dién Trang Bom, 529 320 5 1,56

Biên Hòa

26 lLong Đức Long Thành 283 183 ~ - 27 lAn Phước Long Thành 130 9] - - 28 |Nhon Trach VI Nhon Trach _237 220 - - 29 ‘Long Khanh Long Khanh 264 158 3 1,9

Nguôn: Báo cáo Quy hoạch phát triển ngành CÔng nghiệp trên địa bàn tính Đông Nai đên năm 2020, có tính đến năm 2025 (2/2012)

Năm 2010, doanh thu sản xuất của các KƠN đạt 9.996 triệu USD, xuất

khẩu đạt 5.487 triệu USD, nhập khẩu 6.021 triệu USD, thuế và các khoản nộp

NSNWN 323 triệu ƯSI Đến tháng 6/2011, tong số lao động trong các KCN có

392.253 người (chiếm 25% số lao động trong các KCN cả nước), trong đó lao động nước ngoài 5.328 người,

Điều chỉnh Qui boạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Đông Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 29

Ly ban Nhân dân tỉnh Đông Nai Trang 25

Cùng với việc phát triển các KƠN, một số đự án hạ tang ngoai hang rao

các KCN đã được triển khai xây dung như đường vào KCN Hỗ Nai, đường

319B, đường 25B, Hệ thống thu hồi nước mưa, nước thải từ KƠN ra các lưu

vực ở các KCN Nhơn Trạch V, Dệt May Nhơn Trạch, Nhơn Trạch l - Lộc

Khang, Nhơn Trạch If - Nhơn Phú đến nay đang từng bước xây dựng Tuy vậy, việc nâng cấp, xây dựng hạ tầng ngoài hàng rào ở một số nơi chưa theo kịp tốc

độ phát triển của KƠN Một số tuyến đường giao thông qua các KCN đã quá

tai, xuống cấp, tình trạng kẹt xe, tai nạn giao thông thường xảy ra tại một SỐ

giao lộ trong và ngoài KCN (Ngã tư Amata, Ngã tr Vững Tàu, Quốc lộ 51 đoạn qua KÊN Tam Phước, đường 25B )

Đi đôi với phát triển các khu công nghiệp, tỉnh rất quan tâm và đã có quy hoạch khu dân cư dịch vụ phục vụ khu công nghiệp, giao cho các Công ty kinh

doanh hạ tầng khu công nghiệp đầu tư để gắn với trách nhiệm tạo điều kiện

thuận lợi về nhà ở và sinh hoạt cho người lao động Các khu công nghiệp đã có

khu dân cư dịch vụ phục vụ khu công nghiệp, doanh nghiệp đầu tư hạ tầng đang triển khai thực hiện gồm: KCN Amata, KCN Long Dic, KCN An Phước,

KCN Tam Phudc, KCN Long Thanh, KCN Giang Dién, KCN Bau Xé0, KCN

Léc An - Binh Son, KCN Dau Giây, KCN Long Khánh

Trong định hướng phát triển theo chiều sâu, trong những năm qua, đối với các KƠN đang hoạt động, Đồng Nai đã ưu tiên việc đầu tư chuyển đổi công nghệ, thu hút các dự án có hàm lượng công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ và thực tế Đồng Nai đã có một số đơn vị sản xuất linh kiện, chỉ tiết sản phẩm tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu; Ngoài ta tỉnh đã và đang chuẩn bị phát triển các khu chuyên ngành như Trung tâm công nghệ sinh học, Khu công nghiệp công nghệ cao Long Thành, Khu hiên hợp công nông nghiệp Dofco Chuẩn bị để án chuyển đổi KCN Biên Hòa 1 thành khu đô thị thương mại dịch vụ

b.Tình hình phát triển các cụm công nghiệp

Theo Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội, đến năm 2010 xây

dựng và phát triển 47 cụm công nghiệp (CƠN) với tổng điện tích khoảng 2.136

ha Thực hiện quy hoạch đến cuỗi năm 2010, trên địa bản tỉnh có 18 cụm, điểm

công nghiệp với điện tích 1.017 ha được UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư Trong năm 2011 và 2012 tỉnh tiếp tục rà soát điều chỉnh danh mục cụm

công nghiệp theo Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 02/3/2012 của Thủ tướng Chính

phú

Biêu 1.4: Danh sách các cum, điểm công nghiệp ãã Ñược UBND tính chấp

thuận chủ trương đầu tư hoặc đang đầu tư đến năm 2010

Điều chính Qui hoạch tông thể phát triển kinh tế- xã hội Đồng Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 30

Ủy ban Nhân dẫn tính Đông Nai Trang 26

10 | Phd Thanh - Vinh Thanh (huyén Nhon Trach) 94

_| Thanh Phi: 2 (Qué Băng) (huyện Vĩnh Cửu) 20

18 | Diém céng nghiép tai Tan Hiép (Tp Bién Hoa) 7

Thoi gian qua, qué trinh phat triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tinh còn chậm do khó khăn vướng mắc trong khâu bồi thường giải phóng mặt bằng _ và huy động vốn đầu tư hạ tầng Một số cụm công nghiệp đã có các doanh nghiệp hoạt động sản xuất trước khi quy hoạch cụm công nghiệp nhưng cơ SỞ hạ tầng chưa đầu tư boặc đầu tư chưa đồng bộ, dẫn đến chưa giải quyết tốt vẫn đề môi trường Việc thu hút doanh nghiệp địa phương gui mô nhỏ và vừa vào sản xuất trong các cụm công nghiệp còn hạn chế do các doanh nghiệp này phần lớn nguồn lực hạn hẹp, trong khi đó hoạt động cụm công nghiệp tương tự như một khu công nghiệp nhỏ, suất đầu tư hạ tầng cho một đơn vị diện tích đất công nghiệp cao nên các đoanh nghiệp vừa và nhỏ gặp khó khăn khi đầu tư sản xuất vào các cụm công nghiệp địa phương

2.1.3 Xây dựng

Hoạt động xây dựng trên địa bàn phát triển mạnh, thu bút được các thành phần kinh tế tham gia đầu tư trong đó có cả các nha đầu tư nước ngoài Nhiễu doanh nghiệp xây đựng của tỉnh nâng lên về năng lực chuyên môn và giá trị sản lượng xây lắp thực hiện, có khả năng tô chức thi công nhà cao trên 10 tầng và một sô công trình có yêu cầu cao về kỹ thuật kiến trúc Một số dự án sản xuất vật liệu xây dựng, các vật tư dùng trong trang trí nội thất đã được cấp phép và triển khai thực hiện trong 5 năm qua làm đa dạng hóa sản phẩm trên

thị trường, góp phần thay thế hàng hóa nhập khẩu

Giai đoạn 2006- 2010, nhiều công trình, đự án qui hoạch, nâng cấp, xây

dựng hạ tầng đô thị, xây dựng khu đỗ thị mới, khu công nghiệp, khu du lịch, xây dựng nhà máy nước được thực hiện và hoàn thành, góp phần quan trọng đổi mới bộ mặt đô thị và nông thôn, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của tính, GTSX ngành xây đựng (giá 94) tăng bình quân 11,2%/nam Nam 2011, giá trị

Điều chỉnh Qui hoạch tổng thể phát triển kình tế xã hội Đông Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 31

Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai Trang 27

sản xuất ngành xây dựng đạt 11.687 tỷ đồng: năm 2012 đạt 13.9484 tỷ đồng

Tỷ lệ dân số thành thị được cấp nước sạch năm 2010 là 98%, năm 2011 là

98,2%, năm 2012 là 98,4% Tỷ lệ dân sô nông thôn được cầp nước hợp vệ sinh

năm 2010 là 90%, năm 2011 là 92% và năm 2012 là 93%

Hiện nay tiếp tục huy động vốn đầu tư, triển khai các dự án nâng cấp, xây

đựng hệ thống thoát nước, xử lý nước thải ở đô thị, xây đựng hệ thống xử lý

rác thải ở các đô thị, xây dựng nhà ở cho người lao động ở các khu công nghiệp

Tỉnh đang huy động các nguồn lực để thực hiện Đề án phát triển quỹ nhà

ở xã hội trên địa bàn tính đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Tập trung bố trí chỗ ở công nhân KCN phù hợp theo tiêu chuẩn nhà ở xã hội cho

15% tổng số công nhân có nhu cầu (còn 85% do dân cư tham gia đầu tư cho thuê nhà trọ theo chủ trương xã hội hóa)

Theo thống kê, nhủ cầu nhà ở cho công nhân các khu công nghiệp trong tỉnh đã được đáp ứng như sau: nhà ở do các doanh nghiệp có sử dụng lao động

tự xây dựng khoảng 60.000- 65.000mF, có khả năng bố trí 9.800- 10.000 người

(5% công nhân có nhu cầu); nhà ở do các công ty kinh doanh nhà vả xây dựng hạ tầng quan lý cho công ty thuê ở 35.000- 40.000 m, có khả năng bỗ trí 5.000- 6.000 người (2% công nhân có nhu cầu); nhà ở do các hộ cá thể, tư nhân xây phòng trọ cho công nhân thuê khoáng 13.000 cơ sở kinh doanh thuê trọ với 101.150 phòng (trong đó đang cho thuê 91.360 phòng), bố trí cho khoảng 150.000 nhân khẩu (70,6%4 công nhân có nhu cầu); các dang nha ở khác như ở nhờ người thân, gia đình khoảng 42.800 người (21,4% công nhân có như cầu) Đến nay đã có một số công ty triển khai xây dựng nhà ở cho công nhần như Công ty Formosa, Tập đoàn Phong Thái, Tổng Công ty Tín Nghĩa, Công ty Cổ phần Sonadezi Long Thành

2.2.Nông lầm thủy sẵn

Sản XUẤT nông nghiệp và thủy sân dần đi vào chiều sâu với năng suat, chat luong san phẩm ngày cảng được nâng lên Trong điều kiện đất sản xuất nông nghiệp thu hẹp lại để chuyển sang phát triển các ngành phi nông nghiệp, GTSX nông lâm thủy sản (giá 94, giai đoạn 2006-2010) vẫn tiếp tục tăng nhanh, bình quân đạt 5,6%4/năm (Qui hoạch: tăng 5,2%/năm), trong đó trồng trọt tăng

2,8⁄4/năm, chăn nuôi tăng 10,324/năm, nuôi trồng thuý sản tăng 12,2⁄2/năm

Năm 2010, GTSX nông nghiệp giá thực tế (trồng trọt, nuôi trỗng thủy sản) thu được trên l ha đất sản xuất nông nghiệp bình quân đạt Š7,13 triệu đồng/ha tăng

3.1 lần so voi nam 2005, hệ số sử đụng đất nông nghiệp tăng từ 1,27 lần lên

1,37 lần Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản bình quan 2 nam 201 Í ~ 2012 tang 4,4% Gia tri san phẩm thu được trên 1 ha dat trồng trọt năm 2012 đạt khoảng 70 triệu đồng/1ha, tăng gap 1,3 lan so với năm 2010, giá trị sản phẩm thu được trên l ha đất mặt Trước nuôi trồng thủy sân năm 2012 đạt khoảng 156 triệu đồng/1ha, tăng gấp 1,3 lần so với năm 2010 (đạt 121 triệu

Điều chỉnh Qui hoạch tong thể phái triển kinh tẾ- xố hội Đồng Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 32

Ủy ban Nhân dân tình Đông Nai : Trang 28

Sản xuất nông nghiệp hàng hóa dưới các hình thức trang trai, HTX, kinh tế hộ gia đình phát triên mạnh, năm 2010, toàn tỉnh có 3.231 trang trại, 614 tổ hợp tác, 15 Liên higp cau lac bộ năng suất cao với 15.200 thành viên, 220 HTX vốn điều lệ đăng ký 962.602 triệu đồng, 49.245 xã viên và 6.897 người lao động thường xuyên và trên 100.000 lao động phan tan

- Trồng trọt: cơ cầu diện tích gieo trồng thay đối theo hướng tăng điện tích các cây công nghiệp lâu nắm (cao su, điều, hồ tiêu, cà phê ) và các cây ăn quả đặc sản (sầu riêng, xoài, bưởi ), giảm diện tích các cây bàng năm Năng suất tăng nên sản lượng lúa năm 2011 vẫn được đuy trì khá ỗn định Ở mức 336.223 tan, năm 2012 là 344.561 tấn Thực hiện Chương trình phát triển các loại cây trồng, vật nuôi chủ lực giai đoạn 2006- 2010, toàn tính đã hình thành một số vùng chuyên canh cây trồng chủ lực như vùng bưởi Tân Triều (Vĩnh Cứu); xoài La Ngà, Phú Ngọc (Định Quán), Xuân Hưng, Suối cao (Xuân Lộc}; sâu riêng Long Khánh, Xuân Lộc; cả phê Câm Mỹ, Xuân Lộc, Long Khánh; hỗ tiêu Xuân Thọ (Xuân Lộc), Lân Phú Năm 2011, sản lượng cà phê nhân đạt 31.393 tấn, hạt điều 50.074 tấn, tiêu hạt 13.318 tân, cao su mủ khô 41.497 tan Nam 2012, sản lượng cả phê nhân đạt 33.020 tân, hạt điều 50.795 tấn, tiêu hạt 14.112 tấn, cao su mủ khô 39.646 tân Các địa phương đang tập trung nâng cao chất lượng các vùng chuyên canh bằng biện pháp đầu tư thâm canh, ghép cải tạo giống cũ, tô chức trồng mới các loại giống chất lượng cao và đang triển khai áp đụng qui trình thực hành nỗng nghiệp tốt Đến nay có 2 sản phẩm đã đăng ký nhãn hiệu hàng hóa la Budi Tan Triều và Sâu Riêng DoNa

- Chăn nuôi: phát triển theo hướng tập trung, hình thành phương thức

chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp tầng khả năng giữ gìn vệ sinh môi trường và phòng chống dich bệnh cho gia súc, gia cam Chất lượng dan giống được nâng lên, da sé giống gốc được ngoại nhập Chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh, số lượng gia cầm tăng từ gần 4,65 triệu con lên 9,3 triệu con, trong đó gà chiếm 8,9 triệu con Chăn nuôi trâu, bò có chiều hướng giảm do giá thức ăn chăn nuôi tăng và diện tích chăn thả thu hẹp, số lượng trâu, bò giảm từ 92,7 nghìn con xuông 84,6 nghìn con trong đó bò có gần 80,7 nghìn con

- Đàn lợn đuy trì tương đối ôn định, hàng năm duy trì khoảng 1,1 triệu con

đến trên 1,2 triệu con; đàn lợn năm 2010 (1,119 triệu con) giảm so với năm

2006 (1;273 triệu con), nguyên nhân giảm do năm 2010 xảy ra dịch bệnh trên gia súc (bệnh lở môm, long móng), quy mô đàn giảm nhưng sản lượng lợn bơi tăng do áp dụng các biện pháp kỹ thuật, sử dụng các giống heo lai nhập nội có

Ì Theo niên giám thông kẽ của các địa phương năm 2012: ~ Tp.HCM đạt 240 triệu/1 ha đất trằng trọt;

- Tỉnh Bình Dương đạt 90,48 triệu/1ha đất trồng trọt 278,5 triệu/ha đất nuôi trồng thủy sắn;

- Tỉnh Bình Phước đạt 68,49 triệu/1ha đất trồng trot 70,68 triệu/ha đất nuôi trồng thủy sản;

- Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đạt 66,48 triệu/ ha đất trồng trọt 133,18 triệu/ha đất nuôi trông thủy sản;

~ Tỉnh Tây Ninh đạt 100,47 triệu/1ha đất trồng trọt 226,71 triệu/ha đất nuôi trồng thủy sản Điều chính Quả hoạch tổng thể phải triển kinh tế- xã hội Đông Nai đến 2020, tam nhìn 2025

Trang 33

Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai : Trang 29

trọng lượng khi trưởng thành lớn, tỷ lệ nạc cao (sản lượng lợn hơi tăng từ

132.613 tấn năm 2006 lên 197.406 tấn năm 2010) Đàn dê tăng lên 47,8 nghìn

con Đàn gia súc giảm về số lượng nhưng năng suất thịt đầu gia súc tăng, đàn gia cầm tăng nên sản lượng thịt hơi gia súc xuất chuồng và thị gia cầm giết bán vẫn tăng bình quân 5, 12⁄4/năm, đạt khoảng 201 nghìn tấn trong năm 2010

Tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng và thịt giết mỗ các loại gia slic, gla cam

chu yếu năm 2011 đạt 222 564 tan; nim 2012 dat 234.935 tấn trong đó thịt tran hơi xuất chuồng 116 tấn, thịt bò hơi xuất chuông 5.541 tấn, thịt heo hơi xuất chuồng 177.871 tấn, thịt gia cầm giết mỗ 51.407 tấn

- Nuôi trồng thủy sản: điện tích nuôi thả thủy sản tăng không nhiều từ

31.438 ha lên 33.215 ha (diện tích nuôi nước ngọt 31.478 ha) nhưng sản lượng tăng mạnh từ 26,2 nghìn tấn lên 36,1 nghìn tấn (tôm gân 4, 7 nghìn tân) do năng suất tăng lên Năm 2010, tống sản lượng thủy sản nuôi trồng và đánh bắt

đạt 39,6 nghin tấn, trong đô sản lượng nuôi trồng chiếm 91,2% với đối tượng nuôi chủ yếu là các giống cá nước ngọt có nhu cầu thị trường lớn Năm 2011,

tổng sản lượng thủy sản nuôi trồng và đánh bắt đạt 42.758 tấn và năm 2012 đạt 43.933 tan

- Lam nghiệp: công tác quản lý, chăm sóc, bảo vệ, phòng chống cháy rừng và trồng rừng được quan tâm, trong 5 năm 2006- 2010, toàn tỉnh trồng mới được 8.857 ha từng tập trung, tu bố 8, 375 ha rừng, chăm soc 36.472 ha rừng Phong trào trồng cây phân tán được triển khai thực hiện tốt, diện tích trong cay phan tan trong giai đoạn này là 3.018 ha (diện tích được quy đối từ số cây phân tán và mật trồng bình quân) Tổng diện tích rừng toàn tỉnh tăng từ 153.405 ha lên 167.8S1 ha, trong đó rừng tự nhiên 111.634 ha, rừng trồng 56.247 ha Tỷ lệ che phủ rừng năm 2010 đạt 29,76% (gần đạt mục tiêu quy hoach 30%); Duy tri ty 1é che phi rừng năm 201 1 và năm 2012 đạt 29,76%

2.3.Hoạt động các ngành dịch vụ

Các ngành dịch vụ thương mại như vận chuyển- kho bãi, viễn thông, tài chính- ngân hàng, thương mai tiép tục đuy trì nhịp độ phát triển nhanh, thu hút sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế, đóng góp ngày cảng făng vào GDP của tỉnh, tốc độ tăng trưởng cao gấp 1,1- 1,2 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế chung Giai đoạn 2006- 2010, số cơ sở kinh doanh các dịch vụ thương mại tăng từ 64,34 nghìn cơ sở (có 63,5 nghìn hộ kinh doanh) lên 100,28 nghìn cơ sở (có 97,3 nghin hộ kinh doanh), tông mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng từ 17.364 tỷ đồng lên 57.221 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân

26,9%/nam, tao thém duoc hon 6,5 van ché lam mdi Năm 2011, tổng mức bán

lẻ hàng hoá và đoanh thu địch vụ tiêu dùng tiếp tục tăng lên đạt mức 71.706 tỷ đồng và năm 2012 đạt 87.970 tỷ đồng

2.3.1 Dịch vụ vận chuyền- kho bãi

Toàn tính có gần 300 doanh nghiệp kinh doanh địch vụ vận chuyển, kho

bãi, bốc xếp với sô lượng phương tiện vận chuyên gôm có 27.829 xe ôtô chờ

Điều chỉnh Qui hoạch tổng thể phát triển lình tế- xã hội Đông Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 34

Ủy ban Nhân dân tình Đông Nai Trang 30

hàng, 23.886 xe ôtô chở khách trong đó có 5.723 xe từ 5 chỗ ngồi trở lên, 386

xe bus, 99 tàu, ca nỗ chở hàng, 38 tàu, ca nô chở khách, 82 sà lan chở hàng

đường sông, tông doanh thu các dịch vụ vận chuyển, kho bãi năm 2010 đạt

2.918,7 tỷ đồng cao gấp 2,3 lần so với năm 2005

Hoạt động khai thác vận chuyển hành khách đường bộ từ năm 2006 đến

năm 2010 mở được 27 tuyến vận tải khách liên tính và đến tỉnh, thành phố liền

kè, đạt 180% so với chỉ tiêu kế hoạch Trên địa bản tỉnh đang khai thác 121 tuyến với 271 xe/8.701 ghế đối lưu với 23 tỉnh, thành phố Các doanh nghiệp vận tải của các tỉnh, thành phố có 265 xe/6.869 chế chạy đối lưu Tổng số xe của các doanh nghiệp vận tải Đồng Nai và các tỉnh, thành phố hoạt động trên

121 tuyến là 539 xe/15.440 g ghế

Vận tải khách bằng xe buýt có 23 tuyến xe buýt với 450 xe/21.656 ghế chạy đối lưu, hoạt động 1.800 chuyén/ngay Trong đó, các doanh nghiệp của Đằng Nai có 386 xe/18.546 phế, hoạt động 1.557 chuyến/ngày Dịch vụ đưa rước công nhân (ĐRCN) các khu công nghiệp trên địa bàn tính được đáp ứng bởi các doanh nghiệp vận tải, các doanh nghiệp SỬ dung lao động tự vận chuyển ĐRCN và xe buýt có kết hợp ĐRCN Tổng số phương tiện tham gia ĐRCN là 1.031 xe/37.902 ghế Hang ngay thực hiện đưa rước khoảng 65.586 công nhân, đấp ứng 19,54% trên tổng số 335.626 công nhân trong các khu

công nghiệp

Vận tải đường thuỷ bao gồm các tuyến vận tải hàng hoá Sài gòn- Biên Hoà 59 km (sông Đồng Na¡- sông Sài Gòn) với các phương tiện chuyên cho tau- ghe (100- 200 DWT) va sa lan (400- 600 DWT), cac tuyén liên kết cụm cảng Gò Dầu- Thị Vải (theo sông Thị Vải- Lòng Tàu, Go Gia, Đồng Tranh ), Các tuyến từ Nhơn Trạch đi Long Án, khu vực đông băng sông Cửu Long (theo sông Đồng Nai- sông Lòng Tàn, sông Nha Be, kênh Nước Mặn, kênh Chợ

Gạo ); các tuyến vận tải hành khách chú yếu la các tuyến đò dọc sông (Hoá

An- Biên Hoà, Hiểu Liêm- Trị An ), các tuyến đò ngang tại một số bến đò

ngang khu vực Biên Hoà, Vĩnh Cửu, Định Quán

Phát triển cảng cạn CD) đến nay toàn tỉnh có 02 ICD hoạt động, gồm ICD Biên Hòa diện tích 18 ha tại phường Long Đình Tân (TP.Biên Hòa) do Tổng Công ty Tín Nghĩa làm chủ dau tu va ICD Tan cang- Long Binh diện

tích 80 ha tai Phuéng Long Binh (TP.Bién Hòa) do Công ty Tân Cảng Sài Gòn

làm chủ đầu tư, ngoài ra còn có một số điểm kho bãi trung chuyển container khác ở khu vực Nhơn Trạch và Long Thành Khối lượng thông qua các ICD của tỉnh khoảng 127.000 TEU/năm

Năm 2011, toàn tỉnh khối lượng hàng hóa vận chuyển đạt 33,68 triệu tấn, tang 10,3% so cing ky; khối lượng hành khách vận chuyển đạt 65,39 triệu hành khach tang 11 4% so cùng ky Năm 2012, khối lượng hàng hóa vận chuyển đạt 37,2 triệu tan, tăng 12,1% so cùng kỷ; khối lượng hành khách vận chuyên đạt 73,02 triệu hành khách tăng 13,7% so cùng kỳ năm 201 1

Điều chỉnh Qui hoạch tông thể phát triển linh tê- xố hội Đông Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 35

Uy ban Nhân dân tính Đông Nai | Trang 3 i

2.3.2 Dich vu tin dung- ngan hang

Toàn tỉnh đến cuỗi năm 2010 có 12 chỉ nhánh ngân hàng thương mại nhà nước; 01 chi nhánh ngân hàng Chính sách- xã hội; 0Ï chỉ nhánh ngân hàng Phát triển; 01 Hội sở chính Ngân hàng cỗ phần Đại Á; 22 chỉ nhánh ngân hàng thương mại cổ phần; 02 Phòng giao dịch của ngân hàng thương mại cô phần

khác địa bàn, 04 chỉ nhánh ngân hàng liên doanh, 01 chỉ nhánh Quỹ Tín dung

nhân dân Trung ương và 3 Quỹ Tín dụng nhân dan co so

Dịch vụ ngân hàng phát triển đa dạng, các ngân hàng thương mại thực hiện nhiều chương trình quản lý sản phẩm và dịch vụ tiện ích ngân hàng Một số ngân hàng ngoài các địch vụ truyền thống như nhận tiên gửi của khách hàng, cho vay vốn, bảo lãnh, thanh toán, mở thư tín dụng đã triển khai thêm các dịch vụ mới như dịch vụ giữ hộ tải sản, chiết khẩu bộ chứng từ bàng xuất,

quản lý vốn tự động, dịch vụ ngân hàng tại nhà và dịch vụ thanh toán thẻ, dịch

vụ thanh toán hóa đơn tiên điện, nước, điện thoại, vé máy bay qua thể ATM Các tô chức tín dụng trên địa bàn tích cực hoạt động kinh doanh ngoại ‡ê,

đa dạng hóa các hình thức mua bán, địch vụ thu đổi ngoại tệ, chi tra kiều hối, doanh số mua bán ngoại tệ ngày càng cao Cơ chế chính sách về đầu tư, ngoại hồi, về thanh toán cũng như các tiện ích đem lại từ địch vụ chỉ trả kiều hồi tạo điều kiện kích thích và thu hút nguồn kiều hối từ nước ngoài chuyển về tăng lên, lượng kiểu hối chuyển về hàng năm trên 100 triệu USD

Giai đoạn 2006- 2010, vốn huy động hàng năm của hệ thông ngân hàng, qui tin dung tang binh quan 28 ,6%, nam 2010 dat 51.312 ty đồng chủ yếu là nguồn vốn huy động tại chỗ (trong đó tiễn gửi của đân cư chiếm 61,2%); dư nợ cho vay tăng, bình quân 29,3%, năm 2010 là 48.041,2 tỷ đồng Cuộc khủng hoảng kinh tế thê giới 2008- 2009 ảnh hướng đến hoạt động giao dịch ngân hàng, ty trọng nợ quá hạn trên tông dư nợ tăng từ 1,89% trong năm 2007 lên

9 06% trong năm 2008 và còn 6,33% vào giữa năm 2010; tỷ trọng nợ có khả

năng mất vốn trên tổng dư nợ tăng từ 0,14% năm 2007 lên 0,85% vào năm 2008 và chiếm 0,95% vào giữa năm 2010

Thực hiện đến ngày 31/12/2012 nguồn vốn huy động tại chỗ dat 76.752 ty đồng (nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm 10,94%), tăng 24,48% so với cuối năm 2011 Tổng đư nợ cho vay đến ngày 31/12/2012 ước đạt 65.690 tỷ đồng, tăng 13,15% so với cuối năm 2011 Trong đó đư nợ ngắn bạn là 43.263 tỷ đồng, tang 19% so với cuỗi năm 2011; dư nợ trung, dài hạn là 22.427 tý đồng, chiếm tỷ trọng 34,14% trên tổng đư nợ, tăng 11,46% so với cuối năm

Trang 36

Ủy bạn Nhân dân tỉnh Đồng Nai Trang 32

Các hoạt động tuyên truyền quảng bá, xúc tiến đu lịch được đẩy mạnh

thông qua nhiều hình thức như tham gia các hội chợ, triển lãm về du lịch trong

và ngoài tỉnh, quảng bá du lịch qua các phương tiện thông tin đại chúng, Qua đó, cùng cấp cho du khách, các nhà đầu tư, đoanh nghiệp kinh đoanh du lịch thông tin về các dự án mời gọi đầu tư, các điểm đến du lịch tại địa phương, góp phân nâng cao hình ảnh du lịch Đồng Nai và thu hút ngày càng nhiều du khách đến tỉnh thời gian qua

Trong 5 năm 2006- 2010, số lượt khách du lịch đến tính hàng năm tăng

bình quân 24,543⁄/năm, doanh thu dịch vụ du lịch (lưu trú và lữ hành) tăng bình quân 25,332 Năm 2010, toàn tính đón được hơn 2.110 nghìn lượt khách du lịch (khách quốc tế 37,8 nghìn người), số lượng khách lưu trú khoảng 988,2 nghìn người, tổng doanh thu du lịch đạt 430,5 ty đồng

Năm 2011, tổng số lượt khách du lịch đón được khoảng 2.500 nghìn lượt người, tăng 183⁄ so cùng ký, tông doanh thu du lịch đạt 525 tỷ đồng, tăng 21,95% so cing kỳ Năm 2012, tông số lượt khách du lịch 2.887,5 nghìn lượt người, tăng 17,97% so cùng kỳ, tông doanh thu du lich dat 633,93 ty déng, ting 20,75% so cùng ky

2.3.4 Thương mại

Hoạt động thương mại phất triển mạnh, số lượng cơ sở kih doanh thương

mại tăng nhanh, từ 44 684 cơ sở lên 54.769 cơ sở trong đó có 2.875 doanh

nghiệp, tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng bình quân 26, 99%⁄%/năm, đạt mức 57.221 tỷ đồng năm 2010 Thương: mại quốc tế tiếp tục gia tăng, giai đoạn 2006-

2010, tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu 5 năm đạt 29.577 triệu USD

Cơ sở hạ tầng thương mại được đầu tư xây dựng theo qui hoạch, giai đoạn vừa qua đầu tư nâng cấp, sửa chữa, xây dựng 40 chợ với kinh phí 4 trên 500 tỷ đồng Xây đựng hoàn thành và đưa vào hoạt động siêu thị Nguyễn Văn Cừ, Coop-Mart Biên Hòa, Vinatex Bién Hoa I, Vinatex Bién Hoa IL Năm 2010,

tông số chợ đang hoạt động trên địa bàn tính có 193 chợ, trong đó có 08 chợ

hạng 1, 29 chợ hạng 2, 156 chợ hạng 3; 02 Trung tam Thuong mai, 06 Siéu thi Lập đề án chuyên đổi chitc ning khu céng nghiép Bién Hoa I thanh Trung tâm

Thương mại Dịch vụ của thành phố Biên Hòa

Triển khai thực hiện quy định về đấu thâu kinh doanh, khai thác và quản lý chợ trên địa bàn tỉnh, đến nay, đã thực hiện việc chỉ định thầu 05 chợ, chuyển giao cho cho HTX quan ly kinh đoanh khai thác, hiện có 39 HT, trong dé cé 19 HTX nhận chợ Đến đầu năm 2010 đã giao cho HTX quản lý kinh doanh, khai thác (bao gồm cả chợ thực hiện theo cơ chế chỉ định thầu) là

22 chợ gồm 08 cho hang 2 va 14 chợ hạng 3

Chương trình xúc tiễn thương mại tập trung vào các hoạt động tham gia, tô chức hội chợ triển lãm trong và ngoài nước, khảo sát thị trường nước ngoài, tổ chức hội nghị hội thảo, tập huấn đào tạo Từ năm 2006 đến 2010, tham gia,

Điều chỉnh Qui hoạch tổng thê phát triển bình té- xd hội Đông Nơi đến 2020, tầm nhìn 2025

Trang 37

Ủy ban Nhân dân tình Đông Nai Trang 33

tổ chức 45 cuộc hội chợ trong và ngoài tỉnh với 882 lượt doanh nghiệp tham dự, thu hút khoảng 1.3 15.000 lượt khách đến tham quan, tìm biểu giao địch

Tổ chức các hội thảo, hội nghị về giải pháp tiêu thụ nông sản cho nông đân và xuất khẩn sản phẩm Tập huấn đào tạo về kỹ năng sản xuất, quản lý kinh doanh, quản lý nhà nước, thương mại điện tử cho các hộ nông dân, hợp

tác xã, doanh nghiệp kimh doanh trong nước và xuất khẩu trên địa bàn tỉnh

Phát hành Bản tin thương mại và công nghiệp Đồng Nai định kỳ hàng tuần, thực hiện chương trình “Bản tin thị trường” trên kênh DN1 và phát lại trên

kênh ĐN2 Thường xuyên cập nhật thông fin chào mua, chào bán trên Trang

tin điện tử Trung tâm Xúc tiến Thương mnại

Năm 2011, tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ trên địa ban dat 71.706 tỷ đồng, tăng 25,3% so cùng ky Nam 2012, tình hình thị trường ồn định, hàng hóa phong phú và đa dạng, nhiều chủng loại mới đáp ứng thị hiểu người tiêu dùng, đặc biệt hàng nội đóng vai trò chủ yếu chiếm thị phân trên thị trường Nhiều doanh nghiệp, siêu thị tích cực hưởng ứng cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” và tổ chức nhiều chương trình khuyến mai, giảm giá thu hút khách hàng và tăng doanh thu Tổng mức lưu chuyên hàng hóa bán lẻ trên địa bàn đạt 87.970 tỷ đồng, tăng 22,7% so cùng kỳ

2.4 Khoa học- công nghệ

Công tác Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng, thanh tra, kiếm tra chuyên ngành về đo lường, chất lượng, nhãn hiệu bàng hóa, sở hữu trí tuệ, an toàn và kiểm soát bức xạ, hạt nhân trên địa bản tỉnh được đây mạnh trong thời gian qua Các hoạt động thông tin, chuyến giao, ứng dụng khoa học-công nghệ, nghiên cứu các đề tài, nhiệm vụ khoa học được tập trung thực hiện hướng vào phục vụ sản xuất Hiệu quả thể hiện khá rõ trong lĩnh vực nông nghiệp, kiểm định và phố biến 4 áp dụng hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000, ứng đụng công nghệ thông tin

Giai đoạn 2006- 2010, các ngành trong tỉnh đã triển khai thực hiện 132 đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, triển khai 4 dự án thuộc chương trình nông thôn miền núi trên địa bàn các huyện Trang Bom, Cam My, Vinh Cửu Nghiệm thu và chuyên giao kết quả đề ứng dụng vào thực tễ sản xuất và đời sống 57 dé tai, du an Tổ chức các lớp tập huấn quản lý công nghệ và chuyển giao công nghệ Hướng dan 10 doanh nghiệp, đơn vị hành chính nhà nước áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiễn Thâm định hợp đồng chuyên giao công nghệ 11 dự án, giám định 23 dự án, góp ý 365 dự án đầu tư, Cap 1.445 văn bằng báo hộ sở hữu công nghiệp, sáng kiến kỹ thuật Tham dinh cap phép hoạt động cho 123 đơn vị cơ sở đạt tiêu chuẩn an toàn bức xạ, tổ chức 7 lớp tập huẫn về an toàn bức xạ trong công nghệ và y tế Thực hiện kiểm định 81 376 phương tiện đo các loại; thử nghiệm 90 mẫu gạch xây dựng, thép, điện trở tiếp đất; tiếp nhận và xử lý 1.248 hồ sơ theo cơ chế 1 cửa của 313 lượt doanh nghiệp

Điều chỉnh Qui hoạch tổng thể phát triển kinh lê- xã hội Đông Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 38

Ủy ban Nhân dân tỉnh Đẳng Nai Trang 34

Thực hiện các dự án phát triển tiềm lực khoa học công nghệ như đầu tư nhà làm việc tại TP.Hồ Chí Minh để mở Văn phòng đại điện, dự án xây dựng Trung tâm đo kiểm tỉnh, dự án xây dựng trụ sở Trung tâm Tin học và Thông tin khoa học công nghệ; dự án xây dựng và nhân rộng mô hình cung cấp thông tin khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tễ xã hội ở các huyện; hệ thông Tạng thông tin phục vụ quản lý nhà nước về khoa học công nghệ Riêng dự án Trung tâm công nghệ sinh học đã được DBND tỉnh thông qua quy hoạch chỉ tiết 1/2000 và quyết định đầu tư giai đoạn 1, hiện đã triển khai việc bôi thường giải phóng mặt băng và khới công xây đựng đường giao thông kết nối, công bố hoạt động và kêu gọi các doanh nghiệp, tô chức khoa học công nghệ trong và

ngoài tỉnh đầu tư công nghệ sinh học

Năm 2011, tỉnh đã ban hành Chương trình khoa học và công nghệ hỗ trợ các đơn vị, doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, áp dụng hệ thông quản lý chất lượng tiên tiến và bảo hộ tài sân sở hữu trí tuệ giai đoạn 2011-2015 và

xây dựng kế hoạch triển khai Thực hiện Chương trình, năm 2012, đã hễ trợ

cho 45 don vi bao gồm: 06 đơn vị đăng ký hỗ trợ áp dụng các công cụ quản lý tiên tiến, xây đựng tiêu chuẩn hóa; 02 đơn vị công bố hợp quy sản phẩm hàng hóa; 14 đơn vị tham gia Giải thưởng chất lượng tỉnh Đồng Nai 2012; 19 đơn vị

đăng ký thực hiện bảo hộ tài sản Sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghiệp, xây

đựng website; 04 đơn vị thực hiện kiểm toán năng lượng

Thực hiện Chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực khoa học và

công nghệ (đào tạo sau đại học), lấy kê tham gia chương trình (nắm 2011 và

Bên cạnh những kết quả đạt được, lĩnh vực khoa học công nghệ của tỉnh

phát triển còn hạn chế, cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ đã được quan tâm đầu tư nhưng vẫn còn yếu, nhất là trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao Quá trình đổi mới công nghệ ở nhiều doanh nghiệp còn chậm so với yêu cầu nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm

2.5.Giáo duc va dao tao

Kết quả hoàn thành phố cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục trung học cơ sở được củng cô Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý

giáo dục cơ bản được chuẩn hóa, một số đạt trình độ trên chuẩn Ngành giáo

dục đảo tạo được tập trung đầu tư cơ sở vật chất và nâng chất lượng giáo dục, toàn tỉnh đã xóa tình trạng phòng học tạm, tỷ lệ phòng học kiên cỗ (cao tang) ting ttr 37,3% nam 2005 lên 5§%% năm 2010 Tỷ lệ xã, phường có trường tiêu

học, trường mẫm non đạt 100%, có trường trung học cơ sở đạt 909

Giáo dục mầm non, số trường mầm non tăng từ 238 trường lên 252

trường (có 35 trường ngoài công lập), số giáo viên tăng từ 4.344 người lên

5.102 người, số trẻ đi học mâm non tăng từ 78.240 trẻ lên 83.001 trẻ Giáo dục phố thông, số trường học tăng từ 520 trường lên 527 trường bao gồm 298 trường tiểu học (có 2 trường ngoài công lập), 168 trường THCS (2 trường

Điều chỉnh Qui hoạch tổng thê phát triển kảnh tế- xã bội Đông Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 39

eee

Ủy ban Nhân dân tỉnh Đông Nai Trang 35

ngoài công lập), 61 trường THPT (18 trường ngoài công lập); số giáo viên tang từ 18.137 giáo viên lên 19.991 giáo viên; số học sinh các cấp từ 458.094 học sinh giảm xuống 435.703 học sinh Chương trình dạy học được đổi mới, triển khai thực hiện đại trả phân ban ở Trung học phổ thông với nội dung thông nhất theo một chương ! trình chuẩn có sự phân hoá, phân luồng, hướng nghiệp cho học sinh sau khi tốt nghiệp

Kết quả xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia đến hết năm 2010 chưa đạt theo qui hoạch, nguyên nhân có phần do chỉ tiêu đề ra cao hơn khá nhiều so cả nước trong khi thời gian triển khai thực hiện chưa đến 4 năm: Mẫm non ạt đạt 25,6% (Chỉ tiêu qui "hoạch đạt 25%, 50%, 40% và S05) “vee.uxe, ae ~

Thực hiện xã hội hóa giáo đục, tỷ lệ huy động học sinh ngoài công lập so với tổng sô học sinh ở bậc học đến năm 2010: nhà trẻ đạt 42,9%, mẫu giáo đạt 35,9%, tiêu học đạt 0,75%, trung học cơ sở dat 1,43% va trung học phê thông

đạt 25,1% Giai đoạn 2006-2010, các tổ chức, cá nhân đã đóng góp 62,6 tý

đồng và hiến trên 8 ha đất để xây đựng các trường công lập, tỉnh đã giao 9,02

ha đất cho các cơ sở giáo dục để đầu tư xây đựng trường ngoài công lập

Năm học 2011-2012, tổng số trường học phố thông trên địa bản có 794

trường, trong đó Mầm non có 256 trường, Tiểu học có 298 trường, THCS có 168 trường, THPT có 64 trường; các trường frung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học do tỉnh quản lý có § trường So với nam hoc 2010-2011, mang lưới trường lớp trên địa bàn tăng thêm 7 trường gồm 4 trường mầm non và 3 trường phô thông có nhiều cấp học Tổng số giáo viên ở các bậc học là 24.569 người; chia ra theo bậc học nhà trẻ có 863 giáo viên, tỷ lệ 11,6 trẻ/giáo viên, mầu giáo có 3.356 giáo viên, tý lệ 24 trẻ/giáo viên, tiêu học có 8.790 giáo viên, tỷ lệ 1,31 giáo viên/lớp, THCS có 7.513 giáo viên, tỷ lệ 1,96 giáo viên/lớp, THPT có 2.925 g giáo viên, tỷ lệ 2,18 giáo viên/lớp Tổng số phòng học có 11.108 phòng, hầu hết các phòng học đều là phòng kiên cố, trong đó tỷ lệ phòng kiên có lầu đạt khoảng 672, còn lại hầu hết là phòng học cấp 4 Tý lệ lớp, phòng ở các bậc học mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ

thông lần lượt là 1,17;1,34;1,42 và 1,34 Toàn tính có H2 trường chuẩn quôc

gia Các cấp đã được công nhận, đạt tỷ lệ 15,522 trên tổng số trường công lập,

chia ra mâm nơn có 31 trường, đạt tỷ lệ 14,39%; tiểu học có 45 trường, đạt tỷ lệ

15,2%; THC§ có 25 trường, đạt tỷ lệ 15,1%; THPT có 11 trường, đạt tỷ lệ \25, 6%,

Hiện trạng đất dành cho cơ sở giáo dục là 1.042 ha, chiếm 0,86% đất phi nông nghiệp Diện tích đất bình quân cho mỗi học sinh: Mẫu giáo là 15,59 m /học sinh; trong đó công lập là 17, 08 m”/học sinh, ngoài công lập là „1227 :

m’/hoc sinh Tiéu học là 11,47 m/hoc sinh; trong dé céng lap 14.11,54 m*/hoc

sinh, ngoài công lập là 4,97 m°/học sinh Trung hoc co sở là 14,99 mˆ/học sinh; _ trong đó công lập là 15,26 m”/học sinh, ngoài công lập là 0,99 m?/hoc sinh

Điều chỉnh Qui hoạch tông thể phát triển kinh tế- xã hội Đông Na ai đến 2020, tâm nhìn 2025

Trang 40

Ủy ban Nhân đân tình Đông Nai Trang 36

Trung học phổ thông là 13,79 m”/học sinh; trong đó công lập là 14,08 m”/học

sinh, ngoài công lập là 13,05 m”/học sinh

Hoạt động giáo dục thường xuyên, khuyến học, khuyến tài phát triển mạnh, thu hút nhiều người tham gia học tập tại các trung tâm và cơ sở giảng

đạy tin học, ngoại ngữ Toàn tỉnh có 144 trung tâm, cơ sở giảng dạy tin hoc,

ngoại ngữ do các tỗc chức, cá nhân thành lập, thu hút trên 800.000 lượt người

Giáo dục chuyên nghiệp ngày càng mớ rộng các hình thức đào tạo, số

lượng mã ngành đào tạo tăng lên, từng bước đáp ứng nhu cầu đào tạo đội ngũ nhân lực trong tỉnh và cho một sô khu vực xung quanh Hệ thông cơ sở giáo

đục chuyên nghiệp có 04 trường đại học (Đại học Lạc Hồng, Đại học Đông

Nai, Đại học Lâm nghiệp và Phân hiệu Đại học Công nghiệp TP.Hồ Chí Minh), 04 trường cao đăng và 06 trường trung cấp chuyên nghiệp, hang nam

tuyển sinh khoảng 45 nghìn sinh viên Một sô trường mới đang được đầu tư xây dựng

2.6 Y tế và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng

Giai đoạn 2006- 2010, mạng lưới cơ sở y tế phát triển mạnh, sé co soy tẾ công lập tăng từ 200 cơ sở lên 243 cơ sở bao gồm 9 bệnh viện đa khoa và chuyên khoa tuyến khu vực, 8 bệnh viện đa khoa tuyến huyện, 12 phòng khám đa khoa khu vực, 10 Trung tâm chuyên khoa tuyến tính, 11 Trung tâm y té, 11 phong ¥ tế, 11 Trung tâm Dan s6 - Kế hoạch hóa gia đình tuyến huyện và 17]

tram y té x4, phuong, thi trần Bên cạnh đó, toàn tính còn có gân 3.000 phòng

khám, cơ sở hành nghệ Y, Dược tư nhân ở các đô thị và vùng nông thôn

Tại các cơ sở y tế công lập, số giường bệnh tăng lên gấp gần 1,7 lần, từ 3.460 giường bệnh tăng lên 5.675 giường bệnh (có 855 giường bệnh tuyến xã), bình quân từ 15,3 giường bệnh/vạn dân tăng lên 20 giường bénh/van dân; số bác sĩ tăng từ 672 người lên 1.299 người, bình quân từ 3 bac si/van dan tang lên 5 bac si/van dain (Chua dat chi tiéu qui hoạch 7 bac si/van dan) Năm 2011, số bác sĩ bình quân dat 5,6 bac si/van din >

Công suất sử đụng giường bệnh hàng ; năm đạt trên 100%, bình quân mỗi

năm điều trị nội trú cho trên 200.000 lượt người, khám bệnh cho 5 triệu lượt

người, tổ chức tốt công tác khám chữa bệnh cho trẻ đưới 6 tuổi, người nghèo và đối tượng có thẻ bảo hiểm y tế Chất lượng khám chữa bệnh được nâng lên, tỷ lệ tử vong chung trong bệnh viện giám Một số kỹ thuật cao được triển khai

trong chan đoán và điều trị bệnh, có 5 bệnh viện thực hiện được phẩu thuật sọ não, 6 bệnh viện thực hiện được phau thuật nội soi

Hệ thông cơ sở y tế tuyến huyện và tuyến xã được củng cô, phát huy vai trò là tuyến đầu phục vụ khám, chữa bệnh cho nhân dân, người lao động Toàn tỉnh có 171/171 xã, phường có trạm y tế, năm 2010 có 169/171 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia chiếm 98,8%; 100% tram y tế có nữ hộ sinh; tỷ lệ

Điều chính Qui hoạch tổng thê phái triển kinh tế- xã bội Đông Nai đến 2020, tâm nhìn 2025

Ngày đăng: 25/07/2023, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w