- Thúc đẩy các mối quan hệ hữu - Vai trò của các nước lớn và ý thức của các dân tộc đối với hòa bình vã ari ninh thế giới đã phát triển cao hơn so với trước.. - Thể hiện được vai trò của
Trang 2
~ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
+ Kinh nghiệm 14 năm ôn thị tốt nghiệp THPY,Đại học môn Lịch sử * š năm kính nghiệm luyện thí trực tuyển,
+ Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên + Kinh nghiệm 14 năm ôn thì tốt nghiệp THPT, Đại học môn Lịch sir + Ôn hiyện học sinh giỏi Lich sử 9 Gn thi vào 10 chuyên Lịch sử:
NGUYÊN THI NGA
* Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Ý Kinh hghiệm 14 năm hghiên cứu và gléng day ngành Sư phạm Lịch sử,
Trang 3TS Ngô Thị Lan Hương, TS Dương Thị Huyền (Đồng chủ biên) TS Nguyễn Thị Nga
HE THỐNG KIEN THUC LICH SU
TU CO BAN DEN NANG CAO
(Dùng cho ôn thi học sinh giỏi, tốt nghiệp THPT, Cao đẳng, Đại hoc)
Trang 4
Các em đang cầm trên tay cuốn sách “HỆ THỐNG KIẾN THỨC LỊCH SỬ - TỪ GƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAO” Bằng sự nghiên cứu về chuyên ngành và nghiệp vụ trong môi trường sự phạm cũng như tâm huyết nghề giáo, các tác giả đã hệ thống hóa những kiến thức của Chương | trình thi THPT môn Lịch sử Cac tác giả hy vòng cuốn:sách sẽ là nguồn tài liệu hữu ích và hiệu quả giúp học sinh đạt được mục tiêu trong các kỳ thi học sinh giỏi các cấp và kỳ thi THPT Quốc gia
Các em hãy đọc kỹ những nội dung, dưới đây về cấu trúc của sách và một số lưu ý về phương pháp sử dụng sách để bắt đầu lên kế hoạch ôn tập thật khoa học
Thứ nhất, về nội dung: Cuốn sách được thiết kế theo 4 phần lớn: Phần một - Lịch sử thể giới hiện đại (1945 - 2000); Phần hai - Lịch sử Việt Nam (1919 - 2000); Phần ba - Chương trình lịch sử lớp T1 và Phần bốn - Một số chuyên đề nâng cao Các tác giả đã cố gắng hệ thống các kiến thức vừa ngắn gọn, vừa đầy đủ và khoa học nhằm giúp các em dễ ghi nhớ kiến thức, chỉnh phục kỳ thi đạt kết quả cao Phần một và Phần hai là Chương trình Lịch sử lớp 12 bao gồm những nội dụng kiến thức trọng tâm trong chương trình ôn tập môn Lịch sử Mặc dù quy luật quan trọng của lịch sử là quy luật thời gian, tức là sự kiện gì xảy ra trước Sẽ viết trước tuy nhiên mạch nội dung kiến thức ở các nội dung lớn của sách lại đang sắp xếp theo cơ cấu nội dụng chương trình ôn tập Nghĩa là khoảng hơn 90% kiến thức tập trung phần lớn nằm trong chương trình Lịch sử lớp 12 nên các tác giả sắp xếp nội dung kiến thức này trước để đảm bảo sự ưu tiên ôn tập của các em
Phần ba - Chương trình Lịch sử lớp 11 là các nội dung kiến thức thuộc chương trình Lịch sử lớp 11 được thiết kế theo 2 chủ đề lớn gồm những nội dung thường được ra để trong các kì thi THPT những năm vừa qua
Phần bốn - Một số chuyên đề nâng cao gồm 3 chuyên để lớn đó là những nội dung cần thiết giúp các em chỉnh phục được những phan khó học, khó tư duy để đạt điểm 9+ trong các dé thi trac nghiệm tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Các em học sinh yêu quý!
Thứ hai, về phương pháp sử dụng sách: Các em tiếp cận sách nhứ một tài liệu tham khảo nên cách khai thác sách hiệu quả hay không phụ thuộc vào kế hoạch học tập của mình Trên thực tế có những bạn mua khá nhiều sách:tham khảo nhưng sử dụng không hiệu qua do không có kỹ năng ‘doc sách Các tác giả khuyên các em nên đặt thời gian biểu hàng ngày, ghi cụ thể sẽ học và ôn tập môn Lịch sử khi nào để đưa mình vào ` kỷ luật Khí họt.hãy tập: trủng cão độ, tắt chế độ kết nối : internettrên điện thoại để | không “lạc trỗi”, phân tán tư tưởng
Hay dung mắt đọc sách nhung quan trong là dùng tay viết ra vở riêng những ý chính của những nội dung các em đang đọc và gạch vào sách những từ khóa quan trong: của các ý chính đó Khi các em viết (nhanh tay cũng được, chữ không đẹp cũng được) nhưng não bộ sẽ chỉ huy cả tay làm việc và tỷ lệ lưu thông tin vào đầu sẽ cao hơn Khi chỉ đọc bằng mắt thì thời gian tập trung sẽ ngắn và lượng ki ến thức được lưu sẽ không nhiều bằng kết hợp cả mắt và tay, ca nhin va ghi lại Hãy thử đề cảm nhận được sự hiệu quả của phương pháp học sách mà các cô giáo chia sẻ
Thứ ba, là lời nhắn nhủ các em! Người †a chỉ học khi người ta có nhu cầu, người ta chỉ quyết tâm khi người ta muốn chỉnh phục đỉnh cao Các em hãy chăm chỉ và quyết tâm nhé! Quả ngọt sẽ có được sau hành trình của sự nỗ lực Chúc các em học tốt và thỉ tốt!
Trong quá trình biên Soạn sách, các tác giả có sử dụng một số tu liệu, hình ảnh từ các sách giáo khoa môn Lịch SỬ lớp 11, lớp 12 và sách của các chuyển gia, các hình ảnh của các cơ quan và từ internet Cac tac gia xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các nhà nghiên cứu là tác giả của các nguồn tư liệu nói trên Cuốn sách không thể tránh khỏi những thiếu sót trong lần xuất bản đầu tiên, với mong muốn cuốn sách ngày: càng được hoàn thiện và có chất lượng tốt hơn, các tac gia sé rat trân quy những đóng góp từ các thầy cô giáo, các em học sinh và bạn đọc
Trân trọng cảm ơn!
Trang 5
- Chiến tranh thế giới thứ nhất: CTTG I ˆ_= Chiến tranh thế giới thứ hai: CTTGII
- Chủ nghĩa đế quốc: CNĐQ - Chủ nghĩa tư bản: CNTB
- Lực lượng chính trị: LLCT - Lực lượng vũ trang:.LLV.T
Phong Kiến: PK Ì - Quốc tế cộng sản: QTCS
- Thực dân: TD,
- Tư bản chủ nghĩa: TBCN - Trung Hoa Dan quéc: THDQ
~ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: VNDCCH
- Xã hội chủ nghĩa: XHCN
*_ Hệ thống kiến thức lịch sử ~
Trang 7* Hệ thống kiến thức lịch sử
CHUYÊN ĐỀ 1
_SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ G SAU CHI EN TRANH THẾ GIỚI THU |
Trang 81 HOI NGHI IANTA
%& H6 théng kién thifc lich stv
tận gốc chủ nghĩa phát xít
Đức, Nhật
Thành lập tổ chức Liên hợp
quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới
Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu
Âu, châu Á
R - >
2 THỜI GIAN VÀ THANH PHAN THAM DU
- Thdi gian ng&n (khoảng một tuần) trong tháng 2/1945 nhưng nhanh chóng thu được kết quà
- Thành phần: Liên Xô, Mỹ, Anh (3 quốc gia có vai trò lớn trong cuộc chiến chống CN phát xít)
>
4 ẢNH HƯỚNG
- Những quyết định của Hội nghị lanta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới - Trật tự hai cực lanta - Góp phần kết thúc nhanh chóng CTTG Il
- Ảnh hưởng đến quá trình đấu tranh giành độc lập của
các dân tộc trên thế giới
- Bước đầu đánh dấu sự tan rã của mối quan hệ đồng minh giữa Mỹ và Liên Xô
- Bước đầu làm cho tình hình thế giới ngày càng căng thẳng sau CTTG II
- Dẫn tới sự chia cắt của một số quốc gia
- Có liên quan đến hoà hình và an ninh thế giới sau
chiến tranh 7
Trang 9- Tham chiến chống Nhật với các điều kiện:
+ Giữ nguyên trạng Mông Cổ;
+ Lấy lại nam đảo Xakhalin và chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin;
+ Quốc tế hóa thương cảng Đại Liên (Trung Quốc), thuê cảng Lữ Thuận làm căn cứ hải quân;
+ Cùng Trung Quốc khai thác đường sắt Nam Mãn Châu - Đại Liên - Chiếm đóng phía Bắc vĩ tuyến 38 bán đảo Triều Tiên
e Mỹ: Chiếm đóng Nhật Bản, phía Nam vĩ tuyến 38 bán đảo Triều Tiên e Trùng Quốc: Trở thành quốc gia thống nhất và dân chủ,
e Các nước phương Tây: Khôi phục ảnh hưởng ở các vùng còn lại của châu Á
Cụ thể hóa nhiều vấn đề: Nước Đức, Nhật Bản, vấn để ký hòa ước với các nước
phat xit chiến bại nhằm bổ sung và hoàn chỉnh những nghị quyết của Hội nghị lanta để xây dựng một trật tự mới sau CTTG II
Ở Đông Dương: Việc giải giáp quân phát xít Nhật do quân đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân quốc theo thỏa thuận:
- Bắc vĩ tuyến 16: Quân đội Trung Hoa Dân quốc - Nam vĩ tuyến 16: Quân đội Anh
Trang 10II LIÊN HỢP QUỐC
- Từ tháng 4 đến
tháng 6/1945, Liên
hợp quốc chính thức ra đời sau khi 50 nước đã họp tại Xan Phranxixcô (Mỹ)
- Ngày 24/10/1945,
Hiến chương có hiệu lực => Ngày 24/10 hàng năm là “Ngày
Liên hợp quốc”
1 Duy tri hòa bình và an ninh thế giới 2 Phát triển các mối quan hệ
hữu nghị giữa
các dân tộc 3 Hợp tác quốc tế trên cd-sở tôn
trọng nguyên tắc
bình đẳng và quyển tự quyết của các dân tộc
3 Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào
4, Giải quyết các tranh chấp
bằng biện pháp hòa bình 5, Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và
Trung Quốc
THANH PHAN
- Gồm các quốc gia có độc lập,
chủ quyền, không phân biệt địa vị kinh tế và thể chế chính trị ~ Là tổ chức có số lượng thành viên lớn nhất thế giới
hòa bình và an ninh thế giới:
~ Giải quyết tranh: chấp, Xung đột ở nhiều: khu: vực: bang
phương pháp höà bình ~Góp phần ngăn ngừa, không đề
xảy ra chiến tranh thế giới mới - Thúc đẩy các mối quan hệ hữu
- Vai trò của các nước lớn và ý thức của các dân tộc đối với hòa bình vã ari ninh thế
giới đã phát triển cao hơn so với trước
~ Hoạt động có hiệu quả và tÍch cực của Liên Xô vì hoà bình, an ñinh thế giới
Trang 11
Hội đồng Bảo an: Cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới
Ban Thư ký: Cơ quan hành chính - tổ chức, đứng đầu là Tổng thư
ký với nhiệm kỳ 5 năm
Hội đồng Kinh tế và Xã hội: Có nhiệm vụ nghiên cứu và hợp tác về các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế
để tiến tới có đủ tự trị hoặc độc lập
Hội đồng quản thác: Quản lý một số lãnh thổ nhằm tạo điều kiện
Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc
~ Trở thành thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ
2008 - 2009 và kỳ 2020 - 2021
xm» Nang cao uy tin va vị thé của Việt
Nam trên trường
ø Về tích cực: - Hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc tương đối mang tính dân chủ
~ Mối quan hệ giữa các quốc gia công bằng hơn so với tổ chức quốc tế trước đó (Hội Quốc liên) - Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Liên hợp quốc chặt chẽ, đầy đủ, bao quát
- Thể hiện được vai trò của các nước lớn và ý thức của các dân tộc đối với hoà bình, an ninh thế
| giới đã phát triển cao hơn trước
¡ s Về hạn chế: - Một số vấn đề lớn của quốc tế bị các nước lớn chỉ phối ~ Đã không ngăn chặn được Chiến tranh lạnh diễn ra và kéo dài
Đánh giá:
Trang 12
% Hệ thống kiến thức lịch sử.:
Trang 13~ Bi t6n that nang nề trong Chiến tranh thế giới thứ hai
- Bị Mỹ và các nước tư bản tiến hành bao vây kinh tế, cô lập chính trị - Phong trào cách mạng thế giới đang trên đà phát triển mạnh mẽ Biện pháp: Thông qua kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) Kết quả:
- Hoàn thành thắng lợi kế hoạch trước thời hạn 9 tháng: Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đạt và vượt mức trước chiến tranh
- Năm 1949: chế tạo thành công bom nguyên tử, làm cho Mỹ không còn nắm độc quyền về vũ khí nguyên tử,
góp phần hạn chế hành động gây hấn đe doạ của Mỹ, góp phần bảo vệ hoà bình, an ninh thế giới Nguyên nhân thành công:
~ Tỉnh thần tự lực tự cường của nhân dân Liên Xô
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản và Nhà nước Liên Xô
Trang 14TM *%_ Hệ thống kiến thức lịch sử
® Thành tựu:
- Công nghiệp: Đứng thứ 2 thế giới (sau Mỹ), chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới
~ Nông nghiệp: Sản lượng trung bình tăng 16%/năm, đáp ứng nhu cầu ngũ cốc của người dân, có dự trữ và xuất khẩu - Khoa học - Kỹ thuật:
+ Năm 1957, là nước đầu tiên phóng vệ tỉnh nhân tạo => Thành công đầu tiên trong quá trình chinh phục vũ trụ của loài người
+ Năm 1961, phóng tàu vũ trụ Phương Đông đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh trái đất => Mở đầu kỷ nguyên chỉnh phục vũ trụ của loài người
® Xã hội: Công nhân chiếm 55% dân số; trình độ học vấn của người dân nâng lên => Quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá diễn ra nhanh, mạnh
ø Đối ngoại:
- Thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới
- Ung hộ phong \ trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước XHCN ~ Tiến hành Chiến tranh lạnh với Mỹ
- Đuy trì mối quan hệ hữu nghị với các nước tư bản trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền - Đi đầu trong việc ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ › xã hội
~ Đề ra nhiều sáng kiến quan trọng nhằm giữ vững và đề cao vai trò của Liên hợp quốc, củng cố hòa bình, tôn
trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc và hợp tác quốc tế
=> Chính sách đối ngoại mang tính tích cực và tiến bộ
% Ý nghĩa:
- Nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân - Tính ưu việt của chế độ XHCN
~ Là cơ sở để Liên Xô dong góp vai trò tích cực trong quan hệ quốc tế
~ Là thành trì vững chắc của cách mạng thế giới trong thế kỷ XX
- Nang cao uy tín của Liên Xô trên trường quốc tế
~ Cổ vũ nhân dân các nước đang đấu tranh GPDT trên thế giới - Góp phần định hướng con đường phát triển cho các nước XHCN - Góp phần làm đảo lộn Chiến lược toàn cầu của Mỹ
# Năm 1973: Cuộc khủng hoảng năng lượng nổ ra, tác động mạnh đến các nước nhưng Liên Xô chậm đưa ra các biện pháp sửa đổi
® Cuối những năm 70 - đầu những năm 80: Kinh tế ngày càng suy thoái # Năm 1985: M.Goócbachốp lên nắm quyền, thực hiện cải tổ nhưng thất bại
# Hậu quả: Ngày 25/12/1991, lá cờ búa liềm ở điện Kremli bị hạ xuống đánh dấu sự sụp đổ của chế độ CNXH ở Liên Xô
Trang 15% Hệ thống kiến thức lịch sử
II CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1944 - 1991)
1945 sựrHANHLập 1949 1950 cHỦwonlavánoi 1973 CNXHKHUNGHOANG 79.94
vật chất và tính thân của nhân dân các nước Đông Âu được cải thiện và nâng cao
~ Quan hệ hợp tác tương trợ giữa các nước XHCN phát triển thông qua Hội đồng tương trợ kinh tế SEV (1949) và Tổ chức Hiệp ước
Vácsava (1955)
~ Từ năm 1945 đến năm 1949: các nước tiến hành cải cách dân chủ hoàn thành những nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân, bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Sự thành công của CM DCND có ý nghĩa to lớn:
+ Đánh dấu CNXH trở thành hệ thống
thế giới \ - Cùng với đó, Hội đồng tương
+ Làm thay đổi tương quan lực lượng 7 trợ kinh tế SEV giải thể (6/1991); - Kinh tế tăng trưởng, đời sống | trong khủng hoảng
~ Cuối những năm 80 của thế kỷ
XX, các nước Đông Au lần lượt tuyên bố từ bỏ quyền lãnh đạo
của Đảng Cộng sản, chấp nhận đa nguyên chính trị
Trang 16NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN
- Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ÿ chỉ
- Qơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cài thiện - Sự thiếu công bằng và dân chủ gây bất mãn trong quần chúng,
- Không bắt kịp bước phát triển của khoa học - kỹ thuật tiên tiến,
- Phạm nhiều sai lầm trong cải tổ làm cho khủng
hoảng thêm trầm trọng
Trang 17
My KG 1000001161155 tn
- Tháng 12/1993,
Hiến pháp Liên bang Nga duc ban hành quy định thể chế Tổng thống Liên bang
~ Nude Nga d6i mat vdi 2 thách thức lên: + Sự tranh chấp giữa các đảng phái,
+ Tình trạng xung đệt sắc tộc, nổi bật là phong trào ff khai ở
- Khôi phục và phát triển mối
quan hệ với các nước châu Á
(Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN ) - Nga vẫn đóng vai trò tích cực trong các vấn đề lớn của quốc tế (đặc biệt là trong Liên hợp quốc} - Nga trở thành 1 cực trong xu
thế “đa cực” đang vận động
hình thành
XIN TK
Trang 19
-1, KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á
1 Đặc điểm chung về khu vực Đông Bắc Á
vn eee cha | wee
VA DAN CY i KHẢI QUAT mạnh mẽ nhưng không thành cổng
- Là khú vực rộng lớn, đông dân nhất TE—j|- VẼKHU VựC Ầ DONG BAC A & _ SSRs
trên thế giới - Tài nguyên thiên
nhiên phong phú TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ SAU NĂM 1945
su es es
- Bán đảo Triểu Tiên bi chia cất: tháng 9/1948, nước
Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc) và tháng 9/1348, nước
CHDCNĐ Triều Tiền lần lượt ra đồi =› là sản phẩm của Chiến tranh lạnh, là sự đụng đầu trực riếp đầu tiên Nà giữa 2 phe s
~ Nhật Bản xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt, trở thành
- Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loạn là “con rồng Châu Á", i n O CML |
cufdng quGc ty ban hang manh
- Hồng Kông, Ma Cao (thuộc địa của Anh, Bồ Đào
Nha] trở về với chủ quyền của Trung Quốc (những năm: 8Q của thế kỹ XX) Re 2255
i
rs 2
Trang 20
về thành thị, hì giữ vai trò Hình thái: Diễn ra từ nông thôn tiến
trong đó giành chỉnh quyền ở thành t
quyết định
' Kết quả:
~ bang Cộng sản Trung Quốc gianh thắng lợi, lực
lượng Quốc dân Dang that bai chạy ra Đài Loan
~ Ngày 1/10/1949, nước Uộng hoà Nhân dân Trung Hoa chính thức được thành lap
Tính chất: Là một Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc diễn ra dưới hình thức nội chiến (chống lại thế lực
phản động và sự can thiệp bên ngoài), giành chính
quyển về tay nhân dẫn
&@ Nguyên nhân thành công: -
- Đường lối lãnh đạo đúng đấn của Đảng Cong san
Trung Quốc
- Tinh than yêu nước và ý chí đấu tranh của nhân dần
Ý nghĩa:
- Đối với Trung Quốc:
+ Hoàn thành cuộc cách mạ ang dân tộc dân chủ + Chấm dứt hơn 100 năm nề dịch, thống trị của để - quốc, xóa bỏ tần dư của chế độ phong kiến,
+ Mở ra kỷ nguyên độc lập, tự đo, tiến lên CNXH + Cuộc nội chiến ở Trung Quốc còn là sự lựa chọn khuynh hướng phát triển của dân tộc theo TRÊN
hoặc XHÉÓN
- Đối với quốc tế:
+ Tăng cường ảnh hưởng và lực lượng của CNXH, CNXH được nổi từ châu Âu sang châu Á
Trang 21tru cm - Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ diễn ra mạnh mẽ - Bam bảo sự lãnh đạo của Dang Cộng sản Trung Quấc
- “Bat được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực:
n Mục dich: - ys + Kinh tế: Tốc độ tăng trường cao nhất thế giới
Gn định tình hình chinh tri xã hội, (1979-1998), năm 2000 GDP đạt 1080 tỉ USD, cơ cấu lảnh
- Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoàng, hk ui > ts a+ hia Mà TẾT tệ chuyền địch tích cực từ nống nghiệp sang công S arin tt me ek ve " Khắc phục những sai lâm, khuyết điểm trong đường lối nghiệp - xây dựng,
xây dựng chủ nghĩa xã hội trước đó
+ Khoa học ~ - Kỹ thuật: Thử thành công bom nguyên tử,
à Mục tiêu; phóng thành công tâu vũ trụ
- Nhằm hiện đại hóa và xây dựng CNXH mạng đặc sắc
„+ï= Biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, đần chủ, + Đối ngoại:
văn minh * Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô, Mông Gồ, Việt Nam * Mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới, @ Tháng 12/1978: ĐDS Trung Quốc để ra đường lối cải cách, * Thụ hối chủ quyển Hồng Kông (1997) va Ma Cao (19991),
$®$ Nguyễn nhân: |
@ Nội dung đường lối cài cách: ~ Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Trung Quốc
- Lấy việc phát triển kinh tế lầm trung tâm ~ Sự đoàn kết, đồng thuận của nhân dân
- Tiến hành cải cách, mở cửa
- Ghuyển nến kinh tế kể hoạch hóa tậo trung sang nền ® Y nghĩa:
kinh tế thị trường XHÔN linh hoạt hơn - Khang dinh ban chất ưu việt eda CNXH và sức sống của
- Xoá bó cơ chế quản lý tập trung quan liễu bạo cấp, con đường đi lên ẨNXH trong bối cảnh mới,
hướng tới xảy dựng nền kinh tế thị trường ~ Vai trà và vị thế của Trung Quấc ngày càng được nắng cao trên trường quốc tế
Trang 22- Kinh tế, xã hội phát triển đạt
được nhiều thành tựu Xingano trở
oN
oe Ga vi
- Là thuộc địa của Nhật Bản,
- Qác nước bị xâm lược tiếp tục - Tháng 8/1945, Nhật Bản đầu kháng chiến và giành được độc
hàng, một số nước nổi dây giành lập: Phiíppin (1946), Miến Điện
chính quyền (indonexia, Viet (1948), Mã Lai (1957), Xingapo Nam, Lào) vì có sự chuẩn bị chu Sand (1959), Việt Nam va Lao (1975), đáo và khả nang chop thal ce Brunây (1984), Camphuchia (1991),
=> Thắng lợi trong cuộc đầu Đông Timo (2002) => đây là biến
tranh chếng phát xít ở các muứfc đổi quan trọng nhất
độ khác nhau “ Ậ ON " „7
Trang 23OE
lệ thống kiến thức lịch sử,
Cách mạng Lào và Campuchia
- Tháng 81945, phát xÍt Nhật đấu hàng, Lào |
nổi dậy giành chính quyền
| ~-T hang 10/1945, Lao tuyén bế độc lập
‡ -T† háng 3/1846; Pháp trở lạixâm,lượcLào., sô | _¬ Tháng 7/195À, Hiệp định Gidnevở công: nhận che
-độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thd ota lao, |
- Năm 1954, nhân dân Lào chống ké thu mdi 1a BO Mỹ
- Nấm 1955, Đảng Nhân dần Lào ra đời, lãnh đạo cuộc kháng chiến - Năm 1973, thỏa thuận Viên Chăn được ký kết, lập lại hòa bình và _ | boa hop dan téc ở Lào
“ban Tháng: > 12H1978, -nhân dân LảO: nổi si day giành chính quyền tong + -
| KHANG CHIEN}
| CHONG PHAP }
- Năm 1953, Pháp ký hiệp 6c trao
trả độc lập nhưng quân đội vẫn chiếm đồng Carapuchia
- Tháng 7/1954; Hiệp định Gidnevd được ký kết, Pháp đã công nhận độc lận, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Campuchia,
trung lập, không tham
gia bất cứ liên minh
quân sự hay chính trị nào; tiếp nhận viện trợ ‡ từ mọi phía, không có
điều kiện ràng buộc
quyền tay sai
~ Giai đoạn 1970 - 1975, nhân dân: Campuchia kháng chiến chống Mỹ ~ Ngay 17/4/1975,
cuộc kháng chiến giành thẳng lợi
| CHONG PHAP | | TRUNG LAP | | CHONG MY KHƠME ĐỒ VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA
f ‘ + ; mie: ay ; oe at sa fy Lo ` ~ Tháng 10/1945, Pháp trở lại xâm †† - Chính phú thực hiện - Ngày 18/3/1870, - Tập doan ~ Nội chiến kéo dài giữa
lược, nhân dân Campuchia đứng || đường lối hòa bình, | | Mỹ lật đố Chính Khome d6 do | | Đảng Nhân dàn Cách mạng với các phe phái đối lập
~ Tháng 10/1931, Hiệp
định hòa bình về Campuchia được ký kết,
- Tháng 9/1983, Vương
quốc Campuchia được
thành lập Từ đây, Campuchia đề bước
sang giai đoạn ổn định
và phát triển mới
Trang 24it
BQ ._ ¬— TH na ® Hệ thống kiến thức lịch sử
3, Quá trình xây dựng và phát triển
Lin NHÓM 6 NƯỚC SÁNG LẬP ASEAN ——
Ỷ i nddénéxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan
- Nội dung: Công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu - Nội dung: Công nghiệp hoá lấy xuất khẩu làm chủ đạo + Đẩy mạnh phát † triển các ngành công nghiệp sả + Tiến hành “mở cửa” nền kinh tế
xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu + Thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật nước ngoài
+ Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển | | + Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, sản xuất, " + Phát triển ngoại thương
- Mục tiêu: Nhanh chóng xóa bỏ nghèo, nàn, lạc hậu, | | - Mục tiêu: Khắc phục những hạn chế của chiến lược xây dựng nên kinh tế tự chủ 1 kinh tế hướng nội, thúc đấy kinh tế phát triển
- Thành tựu: Đáp ứng nhụ cầu của nhân dân, góp phần ~ Thành tựu: Tý trọng công nghiệp cao hơn nông giải quyết nạn thất nghiệp, phát triển một số ngành - nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng nhanh, tăng trưởng „ chế biến, chế tạo kinh tế cao
- Hạn chế: Thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ, chí phí - Hạn chế: Phụ thuộc nhiều vào vốn và thị trường bên cao dẫn đến tình trạng thua lỗ, quan liêu, đời sống nhần ngoài lớn
dân gặp nhiều khó khăn
- NHOM CÁC NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG
- Mianma: Chuyển từ chính sách tự lực hướng nội sang ¡ L chính sách mở cửa (từ cuối những I năm 80 của thế ky 39.)
- Từ kính tế tập trung chuyển sang kinh tế thị trường (những năm 80 ~ 90 của thể kỷ XX)
~ Tuy đạt nhiều thành tựu nhưng vẫn là các nước nông nghiệp
Trang 25
*
HOÀN CẢNH RA ĐỜI ———D
+ Sau khi giành độc lập, các nước Đông Nam Á
nhận thấy cần phải hợp tác để cùng phát triển - Muốn hạn chế ảnh hướng của cưỡng quốc bên š‡ ngoài khu vực,
š} > Các tổ chức mang tính khu vực xuất hiện ngày z‡ càng nhiều, đặc biệt là thành công của Khối thị
“ft trường chung châu Âu (EEG)
¡j - Ngày 8/8/1967, ASEAN ra đời tại Băng Cốc of (Thai Lan)
| - Nam nước sáng lập ASEAN gỗm Thái Lan,
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
VAITRO —
MUC TIEU
Phát triển kinh tế và văn
hóa thông qua những nỗ | i
i
~ Hợp tác để tăng sức cạnh tranh với các nước ngoài khối - Là nòng cốt để thúc đầy chủ nghĩa khu vực ở Đồng Nam Á, _= Góp phần duy trì hòa bình,
an ninh trong khu vực,
lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tình thần duy trí hòa Bình và ổn định khu vực,
Hệ thống Kiến thức lịch sử
Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Philppin,
©) NGUYEN TAC HOẠT ĐỘNG ——
- Được nêu trong Hiệp ước thần thiện và hợp tác đã được ký kết tại Bali (nđônếxia) tháng 2/1976 | (gọi tắt là Hiệp ude Bali),
~ 5 nguyên tắc:
{1 Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ (2) Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, (3) Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực (4) Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa binh, {B) Hợp tác phát triển có hiệu quả trong cáo lĩnh ực kinh tế, văn hóa và xã hội,
- Giai đoạn 1967 - 1975: ASEAN là một tổ chức còn non trẻ, hơn tác
lỏng lêo, chưa có vị trí trên trường quốc tế
~ Giai đoạn 1976 ~ nay:
+ Từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất tại Bali (1976), ASEAN cd nhiều khởi sắc + Gối với các nước Đông Dương: ASEAN từ đối đầu căng thằng vì
“Vấn đề Campuchia” (cuối những năm 70 - 80 của thế kỷ Xã) sau đó
chuyển sang đối thoại khí tình hình Campuchia dẫn hòa dịu + Kết nạp thêm các thành viên mới không phân biệt thể chế chính trị và địa vị kinh tế: Brunây (1984), Việt Nam (19895), Lào và Mianma (1987), Carnpuchia (1989) Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nara Á thành khu vực hòa bình, ổn định và phát triển, mở ra một chương mới trong sự phát triển của ASEAN, + Tháng 11/2007, các nước thành viên ký kết bản Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng cộng đồng ASEAN vững mạnh
` Quá trình kết nạp thành viên diễn ra lâu dài vì: + Mức độ giành được độc lập của mỗi nước khác nhau
+ Tác động của Chiến tranh lạnh và cục diện hai cực, hai phe,
Trang 26T hành công nổi bật của ASEAN là đã: tạo fa cơ chế giải quyết rr mâu: thuần, bất đồng, xử Wy ani thôi tranh chấn; Le iGac các 2 nước thành viên với fi nhau khona dant tới xung đột” Hư
Tuy nhiên, ASEAN phải đối mặt với những khó khăn, thách thức như: Sự chênh lệch về trình độ phát triển
ẳ - Kinh tế và mức sống; sự khác biệt về chế độ chính trị và hệ tư tưởng của các nước thành viên; những tranh -
chấp do lịch sử để lại,như vấn đề biên giới, lãnh thổ, lãnh hải, nguồn tài nguyen thiên nhiên ‘bong thd, _ những mẫu thuận vẽ sắc tộc, tôn giáo, lần sóng I[ 'khai, chủ nghĩa khủng bố và hiệu ứng lan tỏa của nó ở một |
số nuéc trong khu vực ASEAN dẫn tới những khó khăn cho quá trình liên kết khu vực mà tiền hình là tộ trình thực hiện Tầm nhìn ASEAN nhằm hướng tới một cộng đồng ASEAN đoàn kết, vững mạnh
Trang 27
san mang dam tính dân tộc), + Tiến hành “cách mạng xanh",
ø Lực lượng tham gia: Tư sản, công nhân, nông dân, + Tự túc về lượng thực (những năm 70 của thé ky XX) bính lính + Xuất khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới (năm: 1995) < ¬.- ÂU CA be A - Công nghiệp:
eo + ‹ St t + v.v ^ x we oa + A ` xt
% Phương pháp đấu tranh: Ôn hòa, bất bạo động + Phát triển công nghiệp nặng, chế tạo máy, xây dựng cơ sở hạ tầng
@ Hình thức đấu tranh: bãi công, míttinh, biểu tình, hiện đại ‹ ; ; ¬ c
khởi nghĩa vũ trang, + Trở thành một trong 10 nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thể giới + Đầu †ư nhiều vào lĩnh vực công nghệ cao như: công nghệ thông
& Kết quả: ~ Năm 1947, TÔ Ảnh đưa ra "Phương án Maobattơn” a tin và viễn thông, công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ tru “ ee : z Ti :
duc ire quyền tự tr cha An Bo a ne nha cước 3 Ấn Độ trở thành một trong những nước sản xuất phấn mềm lớn Pakixten hr a ido), giáo là An Độ (Ấn Độ giáo) \ nhát thế giới (vai trò của cuộc "cách mạng chất xám”)
an (Hal giao - Văn hóa, giáo dục và khoa học kỹ thuật: Có những bước phát triển
~ Không thỏa raăn với quy chế tự trí, nhân dân tiếp nhanh chóng anh nh me
tục đấu tranh Ngày 28/1/1950, nước Cộng hòa Ấn - Đối ngoại:
Độ được thành lập + Chính sách hòa bình, trung lập, tích cực
© Tính chất: Là một cuộc cách mạng giải phóng dân + Ủng hộ cuộc đấu tranh giảnh h độc lập của các dẫn tộc thuộc đìa,
tộc, chống lại sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân + Ngày 711972, Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
® Đặc điểm: Cuộc đấu tranh phát triển tử thấp đến ® Ý nghĩa:
cao: đi tự do phát triển kinh tế, văn hóa => đòi tự trị - Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dần, => đòi độc lập hoàn toàn đưa Ấn Độ bước sang giai đoạn phát triển mới
aw a ~ Góp phần thúc đẩy phong ‡ rào đấu tranh vì hòa hình, dân chú và
` ÔN há thăng lợi to lớn của nhân dân Ấn Ð tiến bộ của nhân dân trên thế giới
- BẠN ĐẠM tảng Lợi eo ua nhận dân Ấn Độ - Từ một nước thuộc địa lạc hậu, Ấn Độ trở thành cường quốc có
- Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới tiếng nói quan trọng trên trường chính trí quốc tế
\ ~ Góp phần vào sự sụp để của chủ nghĩa thực dân ` a ae tị QUGC Te ,
Trang 28
% Hệ thống kiến thức lịch sử
IV QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH DOC LAP CUA CHAU PHI
‡ Bồi cảnh _ - |
~ Phong trào GPDT & chéu A dang dién ra manh mé va
giành được một số thắng lợi,
- Chủ nghĩa xã hội đã trở thành một hệ † thống thể giới,
Liên Xô và các nude XHCN ung hộ phong trào GPDT ~ Ghiến tranh lạnh diễn ra và ảnh hưởng đến châu lục
~ Chủ nghĩa thực dẫn trên thể giới (Anh, Pháp) đang trên đã suy yếu hơn so với trước nằm 1945,
2 Kẻ thù
~ Thực đân Anh, Phán, Bồ Đào Nha (CNTD kiểu cũ)
~- thể độ phân bpiệt chủng tệc (một bình thức xâm lược của CNTD kiểu cũ)
4, Nguyên nhân đấu tranh
- Chế độ cai trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân,
- Mẫu thuần dân tộc và mẫu thuấn giai cấp dién ra
gay gắt
~ Tỉnh thần dần tộc và ÿ thức độ được nâng cao,
4 Lãnh đạo
~- Ghính đẳng và các tế chức chính trị của giai cấp tư sản dân tộc (giai cấp công nhân chưa trưởng thành, chưa có chính đảng riêng)
- Tổ chức Thống nhất châu Phí (OAU) được thành lập năm 1963 có vai trò lớn trong việc phối hợp hành động và thức đầy đấu tranh của nhân dân
Ai Cập (1952), Libi (1952), Tuynidi, Marốc, Xuđăng (1956)
- Nằm 1960 được gọi là “Năm châu Phi" với 17 nước giành được độ - Năm 1962, nhân dân Angiâri đã giành được thắng lợi trong cú tranh vũ trang chống Pháp (có sự cố vũ của nhân dân Việt Nam) - Năm 1975, Anggdla và Môđãmbích giành độc lập => Ghủ nghĩa thực
dân kiểu cũ cơ bản tan rã
- Sau năm 197B, các nước châu Phi hoàn thành đánh đổ chế độ thực dân cũ, giành độc lập
~ Năm 1993, tại Nam Phí, bản Hiến pháp chính thức xoá bỏ chế độ phần biệt chủng tộc Apácthai, Năm 1994, thành lập nước Gộng hòa Nam Phi Tổng thống người da màu đầu tiền là Nenxơn Mandôla => đánh đấu việc
chấm đứt chế độ phần biệt chúng tộc ở Nam Phì,
SS Mic dé gianh độc lận của các quốc gia, các khu vực không đồng đều và thấp hơn các châu lục khác
7 Nguyễn nhân thắng lợi
~ Nguyễn nhân khách quan:
+ Chủ nghĩa thực dân đang trần đà suy yếu
+ Sự ủng hệ của các lực lượng hòa bình, đân chủ trên thế giới ~ Nguyên nhân chủ quan;
+ Sự trưởng thành của ý thức dân tộc, + Quần chúng nhần dân tham gia đồng đảo, + Sự lãnh đạo của các lực lượng xã hội tiến bệ + Có phương pháp đấu tranh phù hợp
Trang 29
;š~ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ tìm cách biển Mỹ Latinh thành "sân
= Sau" va xy dung các chế độ độc tài thân MỸ,
BB Bing nổ các cuộc đấu tranh chống chú nghĩa thực dân kiểu mới, giải -¡ quyết hai nhiệm vụ: dần tộc và dần chủ
3, Quá trình đấu tranh
- TỪ năm 1845 đến năm 1959, phong trào bùng nổ, khắp các nước Mỹ Latinh nhưng chưa giành được thẳng Idi
- Năm 1959, cách mạng Cuba dưới sự lãnh đạo của Phiđen Cáttơrô đã lật để chế độ độc tài Batixta, thành lập nước Cộng hòa Cuba Cách mạng Cuba được
coi là ”Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ Latinh,
~- Thắng 6/1961, Mỹ đề xướng việc tổ chức Liên mính vì tiến bộ để lôi kéo các nước Mỹ latinh, nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba
~ Trong các thập ky 60 đến 80 cúa thể kỷ XX, phong trào chống chế độ độc tài thần Mỹ phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức biến châu lục này thành
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Ÿ thức tự lực tự cường va tinh than
yêu nước của nhân dân
+ Sự lớn mạnh của các lực lượng cách mạng tại các nước
_+ Phương pháp đấu tranh phong phú, phù hợp
7 Y nghĩa
- Góp phần làm đảo lồn chiến lược toàn
cầu của Mỹ có
- Góp phần xóa bỏ chủ nghĩa thực dân
kiểu mới trên thể giới
- Góp phần làm thay đổi nản đồ chính trị thế giới
- Góp phần tạo thành làn sóng giải phóng
dần tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Trang 30- Các nước tư bản có quá trình phục hồi rồi phát triển kinh tế nhanh chóng
- Phat trién xen ké với khủng s hoa, suy thoái:
- Các nước tư bán tiến hành cải cach cơ cấu kinh tế, đấy mạnh cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, tìm cách
| thich nghỉ về chính trị và xã hội để đối phó với những CuUỘC khủng hoảng
- Vẫn là các trung tâm kinh tế - tài chính hàng đầu thể giới
Trang 31.@Giai đoạn 1945 - 1975
+
:; - Phát triển mạnh mẽ, trở thành trung tâm kính tế ~ tài
chính lớn nhất thế giới
+ Sản lượng công nghiệp đứng đầu thế giới
+ Sản lượng nông nghiệp bằng 2 lần sản lượng của Anh, Pháp, CHLB Đức, ttalia và Nhật Bản cộng lại 949),
=> Kinh tế phát triển là cơ sở đề Mỹ thực hiện chính sách đối ngoại; nâng tầm vị thế trên trường quốc tế; góp phần thúc đầy sự phát triển chung của kinh tế thể giới
- Nguyên nhân phát triển:
+ Ấp dụng thành công các thành tựu khoa học - kỹ thuật
nhằm tăng nẵng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, khí hậu khá thuận lợi
+ Nguồn nhân lực dối dào, trình độ kỹ thuật cao phương tiện chiến tranh
+ Trình đệ tập trung tư bản và sản xuất rất cao, các tập đoàn, công ty có sức cạnh tranh lớn
+ Các chính sách và biện pháp điều tiết có hiệu quả của nhà nước,
© Giai đoạn 1973 - 1991
- Từ năm 1973 đến năm 1982, rơi vào khủng
hoảng, suy thoái do ảnh hướng của cuộc khủng
hoàng năng lượng thể giới
- Từ năm 1983, bắt đầu phục hồi và phát triển trở lại
- Vẫn đứng đầu thế giới về kinh tế - tài chính nhưng tỷ trọng giảm sút nhiều so với trước
+ Chiếm 3/4 dự trữ vàng của thể giới, hơn 50% tàu bè trên biển,
+ Nền kinh tế Mỹ chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới
+ Ít bị chiến tranh thế giới tần phá, thu lợi từ buôn bán vũ khí, `
@ Giai đoạn 1991 - 2000 ‘ - Đứng đầu thế giới, chiếm 25% giá trị tổng sản ‡
phẩm thế giới : - Chi phối các tổ chức kinh tế quốc tế như: WR, i
Trang 32
2, Khoa hoc ~ ky thuat
- Mỹ đi đầu về chế tạo công cụ sản xuất mới, vật liệu
mới, năng lượng mới, chính phục vũ trụ (đưa người lên mặt trăng năm 1969, thám hiểm sao Hỏa), đi đầu cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp - Đội ngũ chuyền gia đông nhất, chiếm 1/3 số lượng bản quyền phát minh sáng chế của thế giới
- Nâng cao vị thế của Mỹ trên trường quốc tế
- Đẩt nước hòa bình, thu hút được nhiều nhà khoa
học trên thế giới đến nghiên cửu, làm việc
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật tiên tiến, hiện đại - Chính phủ Mỹ đầu tư nhiều ngân sách cho khoa học - kỹ thuật và có nhiều chính sách thu hút nhân: tài
TALE EERO ENTER,
Trang 33
- Tham vọng: Làm bá chủ thể giới, _~Ôd sở:
_#+Tiểm lực kinh tế và quân sự to lớn + Chỉnh sách đối ngoại hiếu chiến, phản - động của một bộ phần giới cầm quyền Mỹ, : + Sự suy yếu của một số nước tự bản sau - Chiến tranh thế giới thử hai
_+ Đàn áp phong trào GPDT, phong trào
cổng nhân và cách mạng trên thế giới
+ Khống chế và chỉ phổi các nước tư bản
+ Thực hiện kế hoạch Mácsan viện trợ
cho các nước Tây Âu - Những điều chỉnh:
+ Năm 1972, Tổng thống Mỹ Níchxơn sang thăm Trung Quốc raỡ ra thời kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước,
+ Không đân áp được phong trào GPDT trên thế giới nhưng làm chậm quá trình giảnh độc lận của các quốc gia -
+ Khống chế và nô dịch được một
sế nước đồng mính
+ Tổn thất lớn: Thất bại trong chiến
tranh xâm lược Việt Nam (1954 - 1975) đã làm đáo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ
~ Tác động:
+ Làm suy giảm sức mạnh của Mỹ + Chà đạp lên quyền lợi của nhiều quốc gia, dân tộc trên thế giới
+ Làm cho tỉnh hình thế giới rơi vào tinh trang căng thang kéo dài, AN
+ Đảm bảo an ninh của Mỹ với lực lượng quân
sự mạnh, sẵn sàng chiến đếu cao
+ Tăng cường khôi phục, phát triển tính năng động và sức mạnh kinh tế Mỹ
+ Sử dụng khẩu hiệu “thúc đầy dân chủ” dé cạn thiệp vào công cuộc nội bộ của các nước,
~ Biện pháp:
+ Tiếp tục lãnh đạo, chỉ phối khối quân su NATO
+ lng hệ việc ký hiệp định hòa bình về
Campuchia, bảo trợ cho tiến trình hòa bình ở Trung Đông
+ Đuy tri căn cứ quận sự và quân đội ở Nhật Bản, Hàn Quốc và một số nơi khác,
- Kết quả:
+ Sau khi Chiển tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực lanfa tan rã (18991, Mỹ tìm cách vươn lần chỉ phối, lãnh đạo toàn thế giới, thiết lập trật tự thể giới “đơn cực” nhưng không thực hiện được do sự vươn lên mạnh mẽ của các QUỐC giã
+ Vụ khủng bố 11/9/2001 đã dẫn đến những thay đổi quan trọng về đối nội và đối ngoại của Mỹ, trở thành thách thức quan trọng nhất
của nước Mỹ trong đầu thế kỷ XXI
Trang 34-ve
nh non tt t6 21t 2 2212220112122 22122212 tr tkHg kg Hưttge TT HH + tệ thống kiến thức lịch sử
Wl TAY AU (1945 - 2000) | 1 Qué trinh phat trién
+ Tiếp tục liên mính chặt chẽ với Mỹ,
+ Cố gắng đa đang hóa, đa phương hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại + Các thuộc địa của Anh, Pháo, Hà Lan tuyến bố độc lập, mở ra thời kì "phi L thực đân hóa" trên phạm vị thế giới
~ Chính trị: Cơ bán ổn định - Đối ngoại
+ Có sự điều chỉnh: Anh liên mình chặt chế với Mỹ, Pháp, Đức trở thành đối trọng của Mý trong nhiều
vấn đê
+ Mở rộng quan hệ với các nước đang nhát triển ở châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ Latinh và SNG,
| Ran wre 1&0» Phuc hal dat mie trude + Tinh hình chau Au từng bước hòa dịu
sơ Phục hồi, đạt mức trưde + Tháng 11972, Đông Đức và Tây Đức ký Hiệp định về những cơ sở quan
- Đối ngoại + Liên mình chất chế với Mỹ hệ giữa hai nước, + Năm 1975, Mỹ, Canada và 34 nước châu Âu ky “Định ước Henxinkl” về ah «cindy: Aue ubinh ude Hemant” ve
+ Quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ nịnh và hợp tác châu AM, “in sing 4
+ Đối trọng với các nước XHON ở Đông Âu + Ngày 3/10/1996, nước Duc thong ana is as ees
Ñ mg | Gu Quá trình "nhất thể hóa" trong Cộng đồng châu Âu diễn ra lầu dài, khó khăn, 4 ~ Kinh tế
+ Là các nước thắng trận (rừ Đức) nhưng bị thiệt hại nặng nề sau Chiến tranh thế giới thứ hat
+ Nhận được viên trợ của Mỹ thông qua "Kể hoạch Mácsan",
Trang 35
Sy KINELTE > CHINH TRIE CUA CAC NUOC TRONG KHU VUC
Lucxămbua - | † tế châu Âu (EEC) | | Than - Thép châu Âu”, | | nay chinh thiic |} minh chau Au lên 25 nước j| lên 27 nước
thành lập Gộng | † ra đời (Hiệp trớc “Cộng đồng năng - || có hiệu lực từ | † (EU) với 15 nước —
đồng Than - Rôma) lượng nguyễn tử châu | { ngày 1/1/1999 thành viên
Thép châu Âu Âu” và Cộng đồng kính
Xe——— té chau Au” (EEC)
C 7 en * : my , là + “a ` % “ “a ~
- Cac nude T ray Au tham gia Định ước Henxinkí về an ninh và hợp tác chau Au (197
giữa các nước, chuyển từ thế đối đầu sang đổi thoại giữa các nước-ở châu Âu, mỏ chấp bằng phương pháp hòa bình
^ a ñã x ~
5}, nêu lên nguyên tác quan nệ ra thời kỳ giải quyết mọi tranh - Hiệp ước Maxtrich (1991) đánh dấu bước ngoặt quan trọng trên bước đường nhất thế hóe châu Âu, hiện thực hóa Mở rộng những lĩnh vực hợp tác mới cũng như đề ra lộ trình đề đạt được mục tiêu hợp tác trong các lĩnh vực cụ thể, đặc
° biệt là trong việc thiết lập đồng EURO
- Quá trình "hướng Đông” của EU đã đặt dau chấm hết cho sự chia cắt châu Âu kéo dài trên nửa thế kỹ do cuộc
Chiến tranh lạnh gay ra Thuật ngữ chau Au (European) da mang một ý nghĩa mới Nếu như trước đây châu Au dude
hiểu là khối các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa, đối lập với các nước Đông Âu về kinh tế, chính trị - xã hội, thì ngày
nay châu Âu được nhìn nhận là khối thống nhất bao gầm cả Đông Âu và Tây Âu dưới một mái nha chu ing EU,
Trang 36te HE théng Kién thuc lich sa
~ Nghị viện châu Âu
~ Tòa án châu Âu
=> Đây là tổ chức khu vực có củ cấu chặt chè, vừa có
thành tố hợp tác liên chính phủ vừa tạo ra cơ chế siêu
quốc gia buộc các nước thành viên tuần thủ
- Các thành viên CÓ trình độ phát triển kinh tế, KHKT cao,
có sự gần gũi về sắc tộc, tôn giáo, văn hóa
- - Quá trình kết nạn thành viên diễn ra lâu dai dok tác động
ae của trật tự hai cực, hai phe
"Hoạt động: —————
= Thang 6nave, ¢ diễn ra cuộc bầu Nghị viện châu Âu đầu tiên ~ Tháng 3/1995, 7 nước EU hủy bỏ sự kiểm soát việc đi lại của công dân các nước này qua biên giới của nhau ot Ngày 1/1/1999, đồng tiền chung châu Âu (Euro) được |
'hất hành và chính thức được sử dụng từ 1/1/2002 : Năm 1 990, EU va việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao
vị tr va trò: —T———
= Tăng cường sức mạnh và sự cạnh tranh Của các quốc
gia trong khu vực,
- Đến cuối thập niên 90 của thế ky XX, EU trở thành tổ
“chức liên kết kinh tế, chính trị lon nhất hành tịnh, chiếm 1⁄4 „GDP toàn cầu
hiệu que anit góp phần duy trì hòa bình, an ninh khu vực
Trang 37
(3, Kết quả: Đến khoảng năm 1950 :~ 1951, do nỗ lực của bản thân và of ee | đạt mức trước chiến tranh _viện trợ của Mỹ, kính tế đã phục Ì xổi
(1960 ~ 1969) đại 10,8%
+ Năm 1968: Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thử 2 thế giới tư bản (sau Mỹ)
- ~ Đầu những năm 70 của thể
-_ kỹXX: Trở thành một trong ba - trung tâm kinh tế - tài chính
2
[ Đầu thập kỷ 8O của thể kỷ XX, kinh
tế Nhật Bản lâm vào suy thoái,
- Vấn là một trong ba trung tam kinh tế - tài chính lớn của thiể giới
y
á ì [ 3945
2 Nguyên nhân phát triển
- Con người là vốn quý, là nhân tố quyết định hàng đầu - Vai trò điều tiết và quản lý của Nhà rước
- Các công ty năng động, quản lý tốt, có tiểm lực và sức cạnh
~ Lanh thé hep, ít tài
nguyên, công nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu bên ngoài,
- Cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế thiếu
cần đối
- Gặp phải sự cạnh tranh
quyết liệt của Mỹ, Tây Âu,
Trung Quốc và các nước công nghiệp mới
Trang 38
BS cece reee cee tte bene Đ
+ Phía Nhật: Góp phần khôi phục nền kinh tế; Làm cho chỉ phí quốc phòng của Nhật Bản thấp + Phía Mỹ: Muốn sử dụng Nhật để ngắn chặn làn sống Cộng sản ở
châu Á,
vr
@ Khoa học -~ kỹ thuật
- Mua bằng phát minh sáng chế đế đầy nhanh sự phát triển kinh tế,
- Tận trung vào lĩnh vực sản xuất
ứng dụng dân dụng, đạt được (nhiều thành tựu lớn
~ Tiếp tục phát triển ở trình độ cao -
- Đến nấm 1992 đã phóng được 49 vệ tính J_——— - Hợp tác có hiệu quả với Mỹ và Liên Bang Nga trong các chương trình vũ trụ quốc tế,
- Tuy là nước phát triển cao nhưng Nhật Bản vẫn giữ được những giá trị truyền thống, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại trong văn hóa }
a Ca
KỸ THUẬT {1945 - 2000]
F—†I 19582 - 1973
RITA EEE | 1973-1991 |
Hợp Quấc => Chứng tỏ chỉnh sách đối ngoại linh hoạt mềm dẻo của Nhật Bản
- Mở rộng quan hệ đối ngoại với các đối tác khác trên phạm vi toàn cầu, - Chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á,
- Tử đầu những 99 của thé ky XX, Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành
cường quốc chính trị để tương xứng
với vị thế siêu cường kinh tế
@& Chính sách đối ngoại
- Từ nửa sau những năm 70 của thể kỷ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới (học thuyết Phucưđa năm 3877 và học thuyết Kaiphu năm 1991) vi mdi dung fa tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với
các nước Đông Nam Á và tổ chức
Trang 39“
+ Hệ thống kiến thức lich su
Trang 40
a eames SOE
- phe TBRCN do Mỹ đứng đấu và phe
+ Mỹ chủ trương: Chống phá Liên Xô và các nước XHÓN, đầy lủi phong trào CM nhằm thực hiện mưu đổ bá chó thế giới:
- Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa 2 phe
XHƠN do Liên Xê làm trụ cột
- Sự mâu thuẫn giữa Liên Xô và Mỹ thực chất l sự mẫu thuần về ý thức hệ và hệ tư tưởng
- Diễn ra trần tất cả các lĩnh vực ngoại trừ xung đột quân sự trực tiếp giữa 2 siêu
cưỡng Liên Xô - Mỹ
~ Là cuộc chiến tranh không có tiếng súng nhưng làm cho thế giới ludn trong
tình trạng “đu đưa bền miệng hố chiến tranh”,
- Mỹ lo ngại ảnh hướng của Liên Xô, thắng lợi của CM ở Đông Âu và Trung Quốc - Mỹ là nước giàu nhất thế giới, nắm độc quyền về vũ khí nguyên tử nên tự cho
(mình quyển lãnh đạo thế giới,
- Chiến tranh lạnh thực chất ia cuộc chạy đua vũ trang giữa hai phe XHÔN v TBCN, là cuộc chiến có quy mồ lớn lôi kéo nhiều nước tham gia
- Chiến tranh lạnh là cuộc chiến giầằng cơ dai đẳng không phân thắng bại
- Trong Chiến tranh lạnh, các nước lớn vẫn giữ vai trò chỉ phối quan hệ quốc tế
& LIEN XO Sự ra đời của NATO ~ Ngay 12/3/1947, thông điệp của Tổng thống Truman khẳng định: aac ~ oM fa đời Của NÀI!
Sự tant tại của Liên Xê là nguy cơ lớn đối với Mỹ và đề nghị viện trợ ~ Thang nước Để “len x và Tổ chức Hiệp ước khẩn cấp 400 triệu USD cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ để đàn áp phong thà ah th nề đề 9 ne ‘anc Vacsava dé danh dau trào CM và biến hai ước thành căn cứ tiền phudng chéng Lién Xd | an ane tSEV) để Ì Mu sự xác lập của cục
và Đông Âu ở phía nam =» khởi đầu cho Ghiến tranh lạnh táo liệu đỡ lẫn hạt 28 diện hai cực, hai phe,
- Tháng 6/1947, Mỹ đưa ra "Kế hoạch Mácsan" viện trợ cho các | '2° Về gip GỠ lần nhau Í Chiến tranh lạnh đã
nước Tây Âu đề phục hồi kinh tế và lôi kéo các nước này vào liền | sige 55, Tổ chức ẽ bao trum ca the giới
mình quân sự chống ï tại Liên Xê và các nước Đông Âu => tạo nên sự Hiệp ước Vácsava - liên ang SỈ ; ~ Chấm dứt sham dut quan he quan hệ
đối lập về kinh tế và chính trị giữa Tây Âu và bong Au mình chính trí - quan su đồng mình giữa Mỹ
Năm 1949, Mỹ và các nước phương Tây thanh | ập Tổ chức Hiệp | `” mang tinh chat phong là = Guan Sk và Liên Xô, ;à Liên Xô hai hai nước See
ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ~ Liên minh quân sự lớn nhất của | va sẻ - er huyền s hế đếi
thủ của các nước XHƠN chuyền sang thể đôi
các nước tư bản phương Tây nhằm chống Liên Xổ và các nước RR aie Sah TA đầu căng thắn
XHON Dong Au chau Au dude thanh lap g g-