Tài liệu giới thiệu về cách chọn mẫu trong nghiên cứu của khoa học Xã hội nói chung và khoa học Xã hội học nói riêng
1 Chän mÉu NguyÔn H÷u Minh ViÖn NC Gia ®×nh vµ Giíi 2 Lý tưởng là có thể khảo sát toàn bộ những người có liên quan. Trong thực tế không làm được điều đó (ngân sách, thời gian, v.v.) Cần lưu ý: Bảo đảm mỗi phần tử trong tổng thể có cơ hội được chọn bằng nhau. Bảo đảm tính đúng đắn của mẫu bằng cách tăng kích thước mẫu. 3 Tổng thể mục tiêu Nhóm các đơn vị (ví dụ ng+ời, hộ gia đình, nông trại) Mẫu Một phần của tổng thể mục tiêu mà chúng ta muốn nghiên cứu Khung mẫu Danh sách hoặc các thủ tục chúng ta sẽ sử dụng để chọn mẫu 4 Độ tin cậy (mức ý nghĩa) & Khoảng tin cậy: kết quả ước lượng của một chỉ báo nhất định từ mẫu là một biến xác suất nên có khác biệt (sai số) nhất định so với giá trị thực tế của tổng thể. Ví dụ, từ khảo sát mẫu, ta kết luận “95% khả năng là tỷ lệ người thất nghiệp của dân số mục tiêu nằm trong khoảng 12% ± 1.5%”. Trong trường hợp này, ước lượng mẫu là 12% với mức ý nghĩa 95% và khoảng tin cậy là [10.5% - 13.5%] 5 Sai số của một ước lượng từ khảo sát chọn mẫu là tổng của sai số chọn mẫu (hay sai số ngẫu nhiên) và sai số phi chọn mẫu. Nếu là chọn mẫu xác suất thì có thể ước lượng được sai số chọn mẫu. Sai số phi chọn mẫu khá đa dạng, phức tạp và không có công thức chung để ước lượng. 6 Các hình thức chọn mẫu Có nhiều loại thông tin khác nhau cần thu thập: thông tin cá nhân, ý kiến của các chuyên gia, v.v. Có các hình thức chọn mẫu tương ứng: xác suất và phi xác suất. Mẫu xác suất: ngẫu nhiên đơn giản, ngẫu nhiên hệ thống, phân tầng, cụm. Mẫu phi xác suất: định mức (quota), hướng đích (purposive), thuận tiện (convenien ce), bóng tuyết (snowball). 7 Khái niệm: Là phương pháp chọn mẫu mà tất cả đơn vị nghiên cứu cơ bản trong tổng thể có xác suất được chọn lớn hơn 0 và xác suất đó phải tính được. Một số nguyên tắc: Tổng thể nghiên cứu phải hữu hạn và xác định, tức là ta có thể đếm và quan sát được. Mọi đơn vị mẫu của tổng thể phải được đưa vào khung lấy mẫu. Bảo đảm tính ”ngẫu nghiên” và ”đại diện” của việc lấy mẫu từ tổng thể. Nếu xác suất chọn các đơn vị mẫu không bằng nhau, phải tiến hành “cân bằng xác suất” (gia quyền) khi tính toán ra các số đo đặc trưng cho tổng thể. 8 Ưu điểm chính: Có cơ sở khoa học vững chắc Có thể dễ dàng suy rộng cho tổng thể với sai số xác định Có thể thực hiện các phân tích định lượng với độ tin cậy nhất định Hạn chế: Phải tuân thủ nghiêm ngặt một số nguyên tắc Cần có nhiều thông tin, thời gian, kinh phí hơn 9 Mẫu xác suất dựa trên việc chọn một số cho tr+ớc các đơn vị phân tích từ danh sách gọi là khung mẫu. Khung mẫu (sampling frame) thể hiện tổng thể mẫu nghiên cứu. Cần có một khung mẫu (hay tổng thể mẫu) tốt nếu muốn có mẫu tốt. Trong mẫu xác suất mỗi cá nhân có cùng cơ hội nh+ các cá nhân khác đ+ợc chọn. Chỳ ý n kớch thc mu (cụng thc v bng kớch thc mu). 10 !"#$! Đánh số và chọn ngẫu nhiên (máy tính hoặc bảng số ngẫu nhiên). Tr+ờng hợp ng+ời đ+ợc phỏng vấn không ở nhà. Chn cú lp li: Khi mt n v c chn vo mu xong, n v ú khụng b loi khi danh sỏch chn mu nờn vn cú th c chn trong cỏc ln chn n v tip theo. Chn khụng lp: Khi mt n v c chn vo mu xong, n v ú b loi khi danh sỏch chn mu nờn khụng th c chn trong cỏc ln chn n v tip theo. Chn mu ngu nhiờn trong kho sỏt nghiờn cu khoa hc xó hi thng l chn khụng lp. Tớnh kớch thc mu: Xem cụng thc kốm theo. [...]... xác suất (6) Mẫu ngẫu nhiên phân tầng Mẫu ngẫu nhiên phân tầng bảo đảm rằng các nhóm dân số chủ yếu đều có mặt trong mẫu Chia khung mẫu ra thành các tiểu khung mẫu dựa trên một số biến độc lập chủ yếu Sau đó chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản/hệ thống từ mỗi một nhóm này 12 Mẫu xác suất (7) Mẫu cụm Mẫu cụm là cách chọn mẫu khi không có danh sách mẫu hoặc khung mẫu Mẫu cụm dựa trên cơ sở vùng địa lý hoặc... lượng các nhóm nhỏ cần quan tâm nghiên cứu và tỉ lệ các nhóm đó trong mẫu phải chọn Mẫu định mức gần giống như mẫu phân tầng Điểm khác biệt cơ bản là người được phỏng vấn không được chọn ngẫu nhiên Mẫu hướng đích (purposive sampling) Xác định trước mục đích muốn người được PV trả lời, sau đó tìm người được phỏng vấn Gần giống mẫu định mức nhưng không có thiết kế mẫu chung cho phép biết được bao.. .Mẫu xác suất (5) Mẫu ngẫu nhiên hệ thống Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống là dễ hơn và tiết kiệm hơn Cần có số được chọn ban đầu và khoảng cách mẫu Tớnh k= n/N Chn s ngu nhiờn bt k a k Chn cỏc phn t th a, a+k, a+2k, , a+(n-1)k trong khung ly mu Khi k khụng phi l s nguyờn => lm trũn k, ni danh sỏch chn mu thnh 1 vũng trũn, thc hin tng t nh trờn cho n khi chn n phn t 11 Mẫu xác suất (6) Mẫu. .. của mỗi nhóm cần cho nghiên cứu 17 Mẫu phi xác suất (4) Mẫu thuận tiện (convenience sampling) Sử dụng cho bất kỳ người nào gặp Thuận tiện để thử bảng hỏi Ch nờn s dng khi NC cú mc ớch khỏm phỏ hoc khi cỏc bin th c th trong tng th khụng cú/cú ớt tỏc ng n hin tng ang c nghiờn cu Nguy hiểm trong nhiều tình huống khác Ví dụ, hỏi sinh viên trong thư viện về những vấn đề xảy ra trong ký túc xá, mà không... phng phỏp ngu nhiờn n gin hoc h thng chn mt s cm nht nh 13 Mẫu xác suất (8) So sánh mẫu cụm và phân tầng Phân tầng: Chi phí cao hơn (lập danh sách, phân tầng, v.v.) Hiệu quả hơn so với mẫu cụm Mẫu cụm: Chi phí thấp hơn: Khụng cn lp danh sỏch tt c cỏc n v c bn trong tng th (m ch cn danh sỏch n v c bn trong cỏc cm c chn) Hiệu quả thấp hơn 14 Mẫu phi xác suất (1) Chn mu xỏc sut m bo c tớnh chớnh xỏc... viên trong thư viện về những vấn đề xảy ra trong ký túc xá, mà không hỏi những sinh viên đang đánh bài trong quán cà phê Mẫu quả bóng tuyết (snowball sampling) Chọn một hay vài nhân vật chủ yếu và yêu cầu họ giới thiệu tiếp Đặc biệt hiệu quả trong tổng thể nghiên cứu nhỏ v đề tài nhạy cảm 18 Mẫu phi xác suất (5) Chn mu phỏn oỏn (judgement sampling): Phng vn viờn t a ra phỏn oỏn v i tng cn chn... tớnh xỏc xut c chn cho tt c cỏc n v trong tng th u im: n gin, d tin hnh; Cn ớt thụng tin, thi gian, kinh phớ Nhc im: Ph thuc vo kinh nghim v s hiu bit v tng th ca ngi nghiờn cu => kt qu mang tớnh ch quan ca ngi nghiờn cu Khụng th tớnh c sai s do chn mu => khụng th ỏp dng phng phỏp c lng thng kờ suy rng kt qu trờn mu cho tng th chung 16 Mẫu phi xác suất (3) Mẫu định mức (quota sampling) Dựa vào... chn ra mt mu) Tuy nhiờn, trong nhiu trung hp chn mu xỏc sut l iu khụng th c Nhng trng hp sau õy thm chớ khụng nờn ngh n vic chn mu: Khi tng th nghiờn cu rt nh, chn mu l iu khụng cn thit Khi hin tng mi xut hin v cũn cha rừ, chn mu l khụng phự hp Khi d liu d tip cn, cng khụng cn phi chn mu 15 Mẫu phi xác suất (2) Chn mu phi xỏc sut l phng phỏp chn mu m khụng phi tt c cỏc n v trong tng th u cú kh nng... da vo phỏn oỏn chn ra ngi cn phng vn 19 Mẫu phi xác suất (6) Chn mu gn xỏc xut (quasi-propbability sampling) C gng ỏp dng cỏc nguyờn tc v th tc ca chn mu xỏc xut mt cỏch ti a nhng vn phi b qua mt s nguyờn tc no ú (do hn ch v thụng tin, hay thi gian, kinh phớ ) Cn cú bng chng hay lý gii vic b qua mt s nguyờn tc ny khụng nh hng nhiu n mc tiờu nghiờn cu 20 Mẫu phi xác suất (7) Chn mu gn xỏc xut (quasi-propbability . khảo sát chọn mẫu là tổng của sai số chọn mẫu (hay sai số ngẫu nhiên) và sai số phi chọn mẫu. Nếu là chọn mẫu xác suất thì có thể ước lượng được sai số chọn mẫu. Sai số phi chọn mẫu khá. cần phải chọn mẫu. 16 Chọn mẫu phi xác suất là phương pháp chọn mẫu mà không phải tất cả các đơn vị trong tổng thể đều có khả năng được chọn vào mẫu nghiên cứu hoặc không. mặt trong mẫu. Chia khung mẫu ra thành các tiểu khung mẫu dựa trên một số biến độc lập chủ yếu. Sau đó chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản/hệ thống từ mỗi một nhóm này. 13 ) * Mẫu cụm là cách chọn