1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thơng mại Việt Nam - EU từ 1991 đến nay.

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Hệ Thương Mại Việt Nam - EU Từ 1991 Đến Nay
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 51,31 KB

Nội dung

Quan hệ thơng mại Việt Nam - EU từ 1991 ®Õn Lêi më ®Çu Cïng víi sù ®êi đồng Euro, năm 1999 năm lề, đánh dấu chuyển tàu Châu Âu trớc thềm kỷ Đợc phôi thai từ gần 10 năm nay, đồng Euro đợc coi bớc Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu đợc chờ đón thị trờng tài chÝnh tiỊn tƯ thÕ giíi Sau mét thêi gian lu thông mạng lới giao dịch toàn cầu, phải đối phó với số khó khăn bớc đầu, đồng euro minh chứng cho vị kinh tế Liên minh Châu Âu Thêm vào đó, trình thể hoá mặt trị việc tìm kiếm đờng lối đối ngoại an ninh chung cho toàn Liên minh đạt đợc bớc tiến đáng kể Chính vậy, khẳng định Liên minh Châu Âu đợc tiếp sức đờng phát huy vai trò mét cùc quan träng chi phèi quan hÖ quèc tÕ nãi chung vµ quan hƯ kinh tÕ qc tÕ nãi riêng Trong đó, Châu á, khủng hoảng tài tiền tệ dù đà kết thúc, để lại tác động xấu cho kinh tế quốc gia khu vực Những nớc nh: Thái Lan, Sigapore, Hàn Quốc chí Trung Quốc Nhật Bản không tránh khỏi khủng hoảng cấu toàn diện mà kéo theo bất ổn trị Việt Nam nhiều phải hứng chịu biến động đầy bất trắc ấy: thời gian ngắn, lợng hàng xuất Việt Nam đầu t nớc vào Việt Nam đà giảm đáng kể Hậu khủng hoảng tài tiền tệ Châu khó khăn ban đầu sau Việt Nam Hoa Kỳ ký phê chuẩn Hiệp định Thơng mại đà đặt kinh tế nớc ta trớc thách thức ghê gớm, nhng đồng thời mở cho giải pháp, tập trung củng cố mối quan hệ hợp tác với Liên minh Châu Âu, xa đợc coi đối tác nặng ký sách kinh tế đối ngoại Việt Nam Xét mặt địa lý, Liên minh Châu Âu bạn hàng Quan hệ thơng mại Việt Nam - EU từ 1991 đến thuận lợi, nhng bối cảnh khu vực việc tận dụng tối đa tiềm vốn khoa học công nghệ trung tâm kinh tế lớn giới hớng đắn Hơn nữa, Liên minh Châu Âu lúc tìm cách để phát huy vai trò trờng quốc tế Chính song trùng lợi ích đà tạo động lực thúc đẩy mối quan hệ hợp tác nhiều mặt Liên minh Châu Âu (EU) Việt Nam Trên thực tế, từ sau quan hệ ngoại giao hai bên thức đợc thiết lập vào tháng 11 năm 1990, mối quan hệ Việt Nam - EU ngày phát triển mạnh mẽ toàn diện nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, mối quan hệ gặp phải số trở ngại cần khắc phục tỏ cha tơng xứng với tiềm phía Việt Nam EU Trớc thực tế đó, Đảng Nhà nớc ta đà tiếp tục đẩy mạnh việc thực sách đối ngoại cởi mở ®èi víi EU cịng nh ®èi víi tõng níc thµnh viên Liên minh Để hoạch định sách đối ngoại hiệu với bớc phát triển tơng lai việc nhìn lại thËp kû mèi quan hƯ ViƯt Nam - EU kh«ng việc mang tính thời mà việc cần thiết bổ ích Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, ngời viết đề cập đến tất khía cạnh mối quan hệ này, mà tập trung phân tích quan hệ thơng mại Việt Nam Liên minh Châu Âu EU Luận văn gồm chơng: Chơng 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ thơng mại Việt Nam - EU từ 1991 đến tóm tắt trình toàn cầu hoá tác ®éng cđa nã ®èi víi quan hƯ kinh tÕ gi÷a quốc gia có Việt Nam EU, đa sách kinh tế đối ngoại Việt Nam vai trò EU quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam Chơng 2: Thực tiễn quan hệ thơng mại Việt Nam - EU, trình bày đặc trng EU, mối quan hệ thơng mại Việt Nam - EU tiềm năng, hạn chế mối quan hệ Chơng 3: Những giải pháp đẩy mạnh mối quan hệ thơng mại Việt Nam - EU đa triển vọng quan hệ thơng Quan hệ thơng mại Việt Nam - EU từ 1991 đến mại Việt Nam - EU năm tới giải pháp thúc đẩy Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp nhận xét giảng viên, cán nghiên cứu bạn cho thiếu sót luận văn Quan hệ thơng mại Việt Nam - EU từ 1991 đến Chơng một: Những nhân tố tác động đến quan hệ thơng mại Việt Nam - EU từ 1991 đến I Toàn cầu hoá: Quá trình toàn cầu hoá: Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đà trở thành xu chđ u cđa quan hƯ kinh tÕ qc tÕ hiƯn đại Những phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đà góp phần đẩy nhanh trình quốc tế hoá kinh tế giới Thơng mại giới đà tăng lên nhanh chóng Nếu nh vào năm 1950 xuất giới đạt 69,7 tỷ đôla năm 1990 đà vợt 3000 tỷ đôla 6000 tỷ đôla Lợng chu chuyển vốn thị trờng tài giới ngày đà lên tới 1500-2000 tỷ đôla Với đời thể chế toàn cầu khu vực nh WTO, EU, APEC, NAFTA , giới ngày sống trình toàn cầu hoá mạnh mẽ Quá trình thể không lĩnh vực thơng mại mà lĩnh vực sản xuất, dịch vụ tài chính, đầu t nh lĩnh vực văn hoá, xà hội, môi trờng với hình thức đa dạng mức độ khác Toàn cầu hoá kinh tế tạo quan hệ gắn bó, tuỳ thuộc lẫn tác động qua lại nhanh nhạy kinh tế Thông qua trình tự hoá, thuận lợi hoá thơng mại, dịch vụ, đầu t, toàn cầu hoá tạo động lực thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, đẩy mạnh giao lu kinh tế nớc, góp phần khai thác tối đa lợi so sánh nớc tham gia vào kinh tế toàn cầu Xu toàn cầu hoá kinh tế đợc thể chế hoá nhiều định chế quốc tế phát triển mạnh chiều rộng lẫn chiều sâu, thông qua hoạt động nhiều tổ chức kinh tế, tài thơng mại quốc tế khu vực Tuy nhiên trình thực thể chế hoá thực thi định chế trình vừa hợp tác chặt chẽ, vừa cạnh tranh gay gắt, kéo dài quốc gia, không nớc giầu nớc nghèo mà nớc giàu với nhằm giành vị trí có Quan hệ thơng mại Việt Nam - EU từ 1991 đến lợi cho phân công lao động quan hệ kinh tế quốc tế Toàn cầu hoá với hệ cạnh tranh gay gắt quy mô giới đà làm nảy sinh vấn đề xà hội nh thất nghiệp gia tăng, phân hoá giàu nghèo ngày sâu thêm, đồng thời toàn cầu hoá mở đờng cho du nhập văn hoá lối sống không phù hợp truyền thống sắc dân tộc quốc gia Quá trình toàn cầu hoá thúc đẩy mạnh mẽ hội nhập nớc vào kinh tÕ thÕ giíi vµ khu vùc Cã thĨ nãi hiƯn hầu nh quốc gia đứng trình hội nhập quốc tế không muốn tự cô lập rơi vào nguy tụt hậu Trên thực tế, toàn cầu hoá trình hai mặt: mặt đem lại hội cho quốc gia tham gia vào toàn cầu hoá, mặt khác quốc gia phải đối mặt với thách thức gay gắt Quá trình toàn cầu hoá giúp nớc mở rộng đợc thị trờng Việc tham gia vào toàn cầu hoá hội nhập quốc tế cách trở thành thành viên tổ chức thơng mại, kinh tế nh: WTO, APEC giúp cho quốc gia có hội mở rộng thị trờng bên ngoài, từ giúp họ nâng coa chất lợng mẫu mà sản phẩm để tăng sức cạnh tranh thị trờng quốc tế Khả mở rộng thị trờng nhân tố quan trọng định khả mở rộng đầu t Trong kinh tế thị trờng, ngời ta mở rộng đầu t có thị trờng tiêu thụ đợc sản phẩm việc mở rộng đầu t mang lại Với ý nghĩa đó, việc trình toàn cầu hoá giúp nớc mở rộng đợc thị trờng đồng nghĩa với việc mở cho đất nớc hội nhận đợc nhiều nguồn đầu t từ bên Đi theo dòng vốn đầu t trực tiếp công nghệ Có thể nói trình toàn cầu hoá hội nhập quốc tế nớc giúp nớc tiếp nhận đợc công nghệ Điều đặc biệt quan trọng nớc phát triển, Quan hệ thơng mại ViƯt Nam - EU tõ 1991 ®Õn vÝ dơ nh Việt Nam tự thân có đủ vốn để nhập công nghệ phục vụ cho công đại hoá công nghiệp hoá đất nớc Một đặc điểm quan trọng toàn cầu hoá việc toàn cầu hoá giúp quốc gia khai thông giao lu nguồn lực nội giới Thông qua toàn cầu hoá hội nhập quốc tế, quốc gia xuất lao động bên sử dụng lao động thông qua hợp đồng gia công chế biến xuất Đồng thời quốc gia nhập loại lao động kỹ thuật cao, công nghệ mới, phát minh sáng chế mà thân cha có Bên cạnh đặc điểm tích cực trên, toàn cầu hoá có đặc điểm tiêu cực, gây tác động xấu tới kinh tế nớc tham gia hội nhập quốc tế Toàn cầu hoá quốc tế thờng kéo theo việc nớc phải giảm dần thuế quan bỏ hàng rào mậu dịch Đối với kinh tế phát triển, điều dẫn tới việc hàng hoá nớc ạt đổ vào thị trờng nội địa, bóp chết hoạt động sản xuất, kinh doanh nớc Mặt tiêu cực nói đến trình toàn cầu hoá làm tan vỡ hàng rào bảo hộ quốc gia Do quốc gia không chịu tác động tích cực trình mà phải chịu chấn động hệ thống kinh tế toàn cầu lĩnh vực tài chính, tiền tệ, nguyên, nhiên liệu Thêm vào đó, trình toàn cầu hoá, lực lợng kinh tế tiến tham gia mà lực mafia, khủng bố Tuy nhiên mặt tiêu cực với hậu lớn nhỏ khác phụ thuộc vào sách hội nhập quốc tÕ cđa c¸c qc gia NÕu c¸c qc gia cã đợc sách hội nhập đắn thích hợp, tác hại mặt tiêu cực đợc hạn chế ngợc lại Quan hệ thơng mại Việt Nam - EU từ 1991 đến Tác động toàn cầu hoá quan hệ kinh tế quốc gia có Việt Nam EU Toàn cầu hoá khu vực hoá đà trë thµnh mét xu thÕ chđ u cđa quan hƯ kinh tế quốc tế đại Những tiến nhanh chãng vỊ khoa häc, kü tht cïng víi vai trß ngày tăng công ty đa quốc gia đà thúc đẩy mạnh mẽ trình chuyên môn hoá hợp tác quốc gia làm cho sản xuất đợc quốc tế hoá cao độ Hầu hết nớc giới điều chỉnh sách theo hớng mở cửa, giảm tiến tới dỡ bỏ hµng rµo thuÕ quan vµ phi thuÕ quan, lµm cho việc trao đổi hàng hoá, luân chuyển nhân tố sản xuất nh vốn, lao động kỹ thuật giới ngày thông thoáng Để khỏi bị gạt lề phát triển, nớc, nớc phát triển, phải nỗ lực hội nhập vào xu chung tăng cêng søc c¹nh tranh kinh tÕ Tõ sau thèng nhÊt ®Êt níc, ViƯt Nam ®· tÝch cùc tham gia vào đời sống quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam (1986) với đờng lối đổi mở cửa đà tạo bớc ngoặt quan trọng sách quan hệ đối ngoại Việt Nam Với phơng châm Đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ Là bạn với tất nớc cộng đồng giới, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII đà đánh dấu bớc khởi đầu cho tiến trình hội nhập Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng đà khẳng định phải đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới Nghị Hội nghị lần thứ t, Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII (12-1997 ) nêu nguyên tắc hội nhập Việt Nam là: " Trên sở phát huy nội lực, thực quán, lâu dài sách thu hút nguồn lực bên " nhấn mạnh nhiệm vụ: " Chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết cán bộ, luật pháp xác định sản phẩm mà Việt Nam có lợi cạnh tranh để tham gia vào thị trờng khu vực giới " Việt Nam đà thu đợc kết quan trọng bớc đầu trình hội nhập Đó khai thông đợc quan hệ với tổ chức tài chính, tiền tƯ qc tÕ nh Q tiỊn tƯ qc tÕ, Ng©n Quan hệ thơng mại Việt Nam - EU từ 1991 đến hàng giới, Ngân hàng phát triển Châu á; gia nhập PECC (11995), ASEAN (7-1995), ký Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế với EU (7-1995), tham gia APEC (11-1998) Cùng với đổi bên từ năm 1989, trình đa dạng hoá, đa phơng hoá phát triển kinh tế đối ngoại đà góp phần quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế, đạt đợc ổn định tốc độ tăng trởng cao 10 năm qua Điều khẳng định thuận lợi trình bớc hội nhập với quốc tế khu vực Hội nhập thành công đem lại cho Việt Nam lợi ích nh: ngăn ngừa tình trạng bị phân biệt đối xử, bị chèn ép thơng mại quốc tế; đợc hởng u đÃi dành cho nớc chậm phát triển, có kinh tế chuyển đổi; mở rộng thị trờng; tăng khả thu hút đầu t chuyển giao kỹ thuật, công nghệ; nâng cao vị trí Việt Nam Nhận thấy toàn cầu hoá tự hoá thơng mại động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế giới phát triển mạnh kỷ XXI, bớc sang năm 90, nớc lớn nh: Mỹ, Trung Qc, NhËt, Nga ®· cã sù thay ®ỉi vỊ chiến lợc phạm vi toàn cầu khu vực Đối với Châu á, phát triển động kinh tế uy tín trị khu vực nhân tố tác động đến chuyển biến chiến lợc nớc lớn EU với t cách trung tâm kinh tế trị lớn giới có thay đổi chiến lợc Châu Từ cuối năm 80, EU đà nhận thấy sức mạnh kinh tế trị khu vực Châu - Thái Bình Dơng nói chung Châu nói riêng Với tốc độ tăng trởng 6%/năm, châu lục nơi có tốc độ tăng trởng cao giới Mặt khác, nớc Châu không lệ thuộc hoàn toàn vốn công nghệ vào nớc phơng tây nh trớc mà nớc khu vực đà tự cung cấp cho nhau, buôn bán nội khu vực phát triển mạnh không lệ thuộc nhiều vào thị trờng Tây Âu Mỹ Giới lÃnh đạo Châu Âu nhận thức rõ điều thấy cần phải nhanh chóng xác định chỗ đứng cho khu vực, đồng thời ý thức đợc sức mạnh nớc Châu đà đợc tăng cờng, mối quan hệ EU Châu ngày không 10 Quan hệ thơng mại Việt Nam - EU từ 1991 đến mối quan hệ phụ thuộc, thống trị mà đà mối quan hệ ràng buộc, chủ động, hai bên có lợi Cựu Thủ tớng Đức H Kohl đà cho rằng: Châu trở thành châu lục quan trọng kỷ 21 Bởi vậy, sách Châu đầy sức sống phù hợp với lợi ích trị kinh tế Chính phủ bảo đảm có ủng hộ mạnh mẽ cho giới kinh tế tiến quân vào Châu Về phần mình, Anh, Pháp bày tỏ nguyện vọng đợc trở thành thành viên tham gia ARF Tổng thống Pháp J.Chirac tuyên bố: Từ nay, Pháp phải lấy lại lĩnh vực từ kinh tế đến văn hoá trị Châu Hơn nữa, sách Châu EU gắn liền với việc nớc lớn điều chỉnh sách khu vực Tổng thống B.Clinton ®· cho r»ng: tõ ®Õn thÕ kû 21 “Kh«ng khu vực giới Mỹ quan trọng Châu Khu vực Châu - Thái Bình Dơng tất tạo việc làm, thu nhập ảnh hởng trực tiếp đến t tởng trị tăng trởng kinh tế Mỹ Bên cạnh đó, Nga, Nhật, Trung Quốc đếu tăng cờng vai trò khu vực, Châu không đem lại lợi ích kinh tế mà mang ý nghĩa trị an ninh sát sờn Nh vậy, ý nghĩa thấy ý tởng tiến quân vào Châu giới lÃnh đạo EU mà ảnh hởng đến giới lÃnh đạo Hoa Kỳ mục tiêu chiến lợc sách đối ngoại Nhật, Trung Quốc Nga Cơ hội len chân vào Miền đất hứa cờng quốc đếu không dễ bỏ qua, nớc lớn Châu hoàn toàn có khả trở thành địch thủ cạnh tranh với EU Mỹ đua dành lấy vị lÃnh đạo trờng giới Chính sách Châu Châu Âu đà đời bối cảnh nh Từ sách Châu ®êi, mèi quan hƯ gi÷a EU víi khu vùc ®· thay ®ỉi vỊ chÊt, chun tõ mèi quan hƯ dùa viện trợ nhân đạo sang mối quan hệ ràng buộc hai chiều có lợi Với vị địa trị vai trò tích cực khu vực, thành viên thức ASEAN, lại vốn có nh÷ng mèi quan hƯ trun thèng víi mét sè níc thành viên EU, Việt Nam đà đợc 11 Quan hệ thơng mại Việt Nam - EU từ 1991 đến giới lÃnh đạo EU chọn cầu nối để EU thâm nhập thiết lập ảnh hởng châu lục Về phần mình, từ cuối năm 80, Việt Nam bắt đầu đổi míi vỊ t duy, tõng bíc thùc hiƯn chÝnh s¸ch đối ngoại mở rộng để tạo môi trờng quốc tế thuận lợi cho phát triển kinh tế Chính đổi t đà tạo sở lý luận quan trọng để Việt Nam xây dựng sách đối ngoại nói chung sách với EU nói riêng giai đoạn 12

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w