GIỚI THIỆU THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH.

125 648 3
GIỚI THIỆU THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH.

Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán GIỚI THIỆU THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PTN HÓA TÍNH TOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán PLC S7 200 Progammable Logic Controller Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán PLC CƠ BẢN Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán PLC (Programmable Logic Controller) là bộ điều khiển logic lập trình được, được thiết kế nhằm thay thế phương pháp điều khiển truyền thống dùng rơle và các thiết bị rời cồng kềnh khác, nó tạo ra một khả năng điều khiển thiết bị dễ dàng và linh hoạt dựa vào việc lập trình trên các thuật toán logic cơ bản. Ngoài ra nó còn có thể thực hiện những tác vụ khác như: định thời gian trễ, đếm, tính toán, v.v… 1. Giới thiệu chung về PLC Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán Ngày nay PLC được sản xuất bởi rất nhiều hãng khác nhau trên thế giới như: FESTO, MITSUBISHI, OMRON, ALLEN BRADLEY, LG …và SIEMENS. Các thiết bị phần cứng và phần mềm của hãng SIEMENS ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các quá trình tự động ở trong các nhà máy. Chúng bao gồm PG (thiết bị lập trình), họ SIMATIC S5, S7, M5, M7… các bộ phần mềm lập trình, điều khiển, giám sát, lập cấu hình mạng, giao diện người-máy như: Step7 MicroWin, Step7, WinCC,… 1. Giới thiệu chung về PLC Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán  Thang máy  Một số ứng dụng PLC trong công nghiệp 1. Giới thiệu chung về PLC Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán  Tủ điện:  Một số ứng dụng PLC trong công nghiệp 1. Giới thiệu chung về PLC Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán  Không cần đấu dây cho sơ đồ điều khiển logic như kiểu Relay.  Có độ mềm dẻo sử dụng rất cao, muốn thay đổi phương pháp điều khiển chỉ cần thay đổi chương trình điều khiển.  Chiếm vị trí không gian nhỏ trong hệ thống.  Nhiều chức năng điều khiển.  Tốc độ xử lý thời gian thực tương đối cao.  Công suất tiêu thụ nhỏ  Không cần quan tâm nhiều về vấn đề lắp đặt.  Ưu điểm của PLC 1. Giới thiệu chung về PLC Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán  PLC Được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp vì:  Bền trong môi trường công nghiệp.  Giao diện không thân thiện với người sử dụng.  Tốc độ xử lý tương đối cao.  Có nhiều loại khác nhau để lựa chọn tùy nhu cầu sử dụng và độ phức tạp của hệ thống điều khiển.  Có khả năng mở rộng số đầu vào/ra khi mở rộng nhu cầu điều khiển bằng cách nối thêm các khối vào ra chức năng.  Dể dàng điều khiển và giám sát từ máy tính.  Giá thành hợp lý tùy vào từng loại PLC 1. Giới thiệu chung về PLC Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán So với một hệ thống máy tính, PLC khác ở cả hardware (phần cứng), firmware (chương trình) và software (phần mềm). Tuy vậy về cơ bản, PLC dựa trên cơ sở một microcomputer.  Hardware: bao gồm các thiết bị công nghệ, bảng mạch in, các mođun tích hợp, pin, vỏ…  Firmware: là một bộ phận phần mềm, nó được cài đặt sẵn và được cung cấp bởi nhà sản xuất. Nó bao gồm hệ thống lịch trình, được sử dụng cho việc khởi động sau khi có nguồn cấp vào. Hơn nữa, một PLC còn có một hệ điều hành, nó được lưu ở trong ROM (bộ nhớ chỉ đọc) hoặc trong EPROM.  Software: là chương trình do người sử dụng viết. Chúng thường được cài ở trong RAM (Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên) để có thể chỉnh sửa được.  Kết cấu của PLC: 1. Giới thiệu chung về PLC [...]... toán 1 Giới thiệu chung về PLC  Các thành phần của PLC:  Bộ Vi xử lý (CPU: Central Processing Unit)  Một hệ điều hành (software) để quản lý và thực hiện chương trình  Bộ nhớ để lưu chương trình điều khiển và dữ liệu vào ra  Các đầu vào, đầu ra để nhập dữ liệu từ cảm biến và xuất dữ liệu ra cơ cấu chấp hành Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán 1 Giới thiệu chung... điều khiển trung tâm Mô đun đầu vào có các chức năng quan trọng sau:  Nhận biết tín hiệu  Biến đổi điện áp vào thành tín hiệu logic  Bảo vệ cảm ứng điện từ điện áp bên ngoài  Thể hiện tín hiệu Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán 1 Giới thiệu chung về PLC  Module đầu ra tín hiệu số: Mô đun đầu ra đưa tín hiệu của khối điều khiển trung tâm đến phần tử điều khiển. .. ra đưa tín hiệu của khối điều khiển trung tâm đến phần tử điều khiển cuối cùng, nó được thực hiện theo nhiệm vụ điều khiển Nhìn từ khía cạnh ứng dụng PLC, mô đun đầu ra có các chức năng sau:  Biến điện áp logic thành điện áp điều khiển  Bảo vệ điện tử cảm ứng từ điện áp nhiễu từ bộ điều khiển  Khuyếch đại công suất để đáp ứng công suất cho phần tử tự động cuối cùng  Bảo vệ ngắn mạch và bảo vệ quá... bộ vùng nhớ không bị mất dữ liệu trong khoảng thời gian 190 giờ khi PLC bị mất nguồn nuôi Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán 2 PLC S7 200 của SIEMENS  Truyền thông CPU 214: - S7-214 sử dụng truyền thông nối tiếp RS485 với phích nối 9 chân để phục vụ cho việc ghép nối với thiết bị lập trình hoặc với các trạm PLC khác - Tốc độ truyền cho máy lập trình kiểu PPI... nhiệm vụ nối từng nhóm module mở rộng lại với nhau thành một khối và được quản lý chung bởi một CPU - Module chức năng (FM: Function Module): là loại module chức năng điều khiển riêng như: module điều khiển động cơ, module PID, module điều khiển vòng kín,… - Module truyền thông (CP: Communication Module): phục vụ truyền thông trong mạng giữa các PLC với nhau hoặc giữa PLC với máy tính Nhóm Kỹ thuật Hệ... 1 Giới thiệu chung về PLC  Cấu tạo: Bộ PLC gồm các phần sau  Modul nguồn  Bộ xử lý trung tâm CPU  Bộ xử lý truyền thông CP  Các đầu vào/ra (số và tương tự)  Các Module đặc biệt Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán 1 Giới thiệu chung về PLC  Module đầu vào tín hiệu số: Mô đun đầu vào của một PLC kết nối với cảm biến Tín hiệu từ cảm biến được đưa vào bộ điều. .. S7 200 của SIEMENS  Sơ đồ nối dây CPU 214 DC/DC/DC với nguồn và thiết bị ngoại vi: Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán 2 PLC S7 200 của SIEMENS  Sơ đồ nối dây CPU 224 AC/DC/rơle với nguồn và thiết bị ngoại vi: Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán 3 Phần mềm lập trình cho PLC  Các phần tử cơ bản trong một chương trình PLC... Kết nối các đầu vào số với thiết bị ngoại vi: a Nút nhấn và cảm biến có cổng ra là relay nối với cổng vào loại sinking b Nút nhấn và cảm biến loại PNP nối với cổng vào loại sinking c Nút nhấn và cảm biến loại NPN nối với cổng vào loại sourcing Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán 2 PLC S7 200 của SIEMENS  Kết nối các đầu ra số với thiết bị ngoại vi: Nguồn cung... chung về PLC  Nguyên lý hoạt động của PLC: Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán 1 Giới thiệu chung về PLC  LOGO: Ứng dụng cho các hệ thống nhỏ khoảng vài chục I/O Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán 1 Giới thiệu chung về PLC  Simatic S7-200: - Ứng dụng cho các hệ thống nhỏ có số lượng khoảng 148 I/O S7-200 gồm các loại sau:... cổng ra rơ le chậm, giá thành cao và bị hư hỏng sau vài triệu lần đóng cắt - Đầu ra transistor thì chỉ sử dụng với nguồn cung cấp là DC và cổng ra triac thì chỉ sử dụng được với nguồn AC Tuy nhiên đáp ứng của các cổng ra này nhanh hơn Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán 2 PLC S7 200 của SIEMENS  Kết nối các đầu ra số với thiết bị ngoại vi: • • • Hình a là một ví . khiển logic lập trình được, được thiết kế nhằm thay thế phương pháp điều khiển truyền thống dùng rơle và các thiết bị rời cồng kềnh khác, nó tạo ra một khả năng điều khiển thiết bị dễ dàng và. Quá trình Khoa Kỹ thuật Hóa học – PTN Hóa tính toán GIỚI THIỆU THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PTN HÓA TÍNH TOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa. các bộ phần mềm lập trình, điều khiển, giám sát, lập cấu hình mạng, giao diện người-máy như: Step7 MicroWin, Step7, WinCC,… 1. Giới thiệu chung về PLC Nhóm Kỹ thuật Hệ thống Quá trình Khoa Kỹ

Ngày đăng: 03/06/2014, 07:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Một số ứng dụng PLC trong công nghiệp

  • Một số ứng dụng PLC trong công nghiệp

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • PLC của SIEMENS

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan