Ngày soạn: 19/10/2021 Bài 4: KÍ HIỆU VÀ BẢNG CHÚ GIẢI BẢN ĐỒ TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ Thời lượng tiết ( tiết 9, 11, 12) I MỤC TIÊU :Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: + Hiểu rõ khái niệm ký hiệu đồ + Biết loại ký hiệu sử dụng đồ + Biết dựa vào đồ lý giải để tìm hiểu đặc điểm đối tượng địa lý đồ Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hồn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Đọc kí hiệu giải đồ Biết đọc đồ, xác định vị trí đối tượng địa lí đổ.Biết tìm đường đồ - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Một số đổ giáo khoa đổ hình thể, miển tự nhiên, đồ địa hình tỉ lệ lớn, đổ hành chính, - Các đồ SGK: đổ hành Việt Nam; đồ tự nhiên giới bán cầu Tây, bán cầu Đơng; số đồ địa phương có tỉ lệ lớn đồ điểm du lịch để HS vận dụng cách tìm đường đồ Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu ( phút) a Mục tiêu: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Tổ chức thực Bước 1: GV: HS quan sát tình sau HS: Lắng nghe, vào HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ Bước 2: HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 3: GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức (115 phút) Hoạt động 2.1: Kí hiệu bảng giải đồ a Mục tiêu: HS Trình bày khái niệm, loại kí hiệu đồ b Nội dung: Tìm hiểu Kí hiệu bảng giải đồ c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh Kí hiệu bảng giải đồ - Kí hiệu BĐ dấu hiệu quy ước ( màu sắc, hình vẽ) thể đặc trưng đối tượng địa lý - Có loại kí hiệu: kí hiệu điểm , kí hiệu đường kí hiệu diện tích -Bảng giải đồ giúp ta hiểu nội dung ý nghĩa kí hiệu dùng đồ VD: + Trong bảng giải đồ hành thể đối tượng: Thủ đô, thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố, thị xã đơn vị hành đối tượng khác biên giới quốc gia, ranh giới tỉnh, giao thơng, sơng ngịi, + Trong bảng giải đổ tự nhiên thể hiện: phân tầng độ cao, độ sâu (đậm,nhạt), đỉnh núi, điểm độ sâu, sơng ngịi, d Tổ chức thực Bước 1: GV treo đồ tự nhiên châu Á.Yêu cầu Hs quan sát GV: Yêu cầu HS xác định hệ thống kí hiệu đồ? CH: Hãy so sánh hệ thống kí hiệu đồ với hình dáng thực tế đối tượng địa lí ? Kí hiệu đồ với hình dáng thực tế đối tượng địa lí có giống CH: Hãy cho biết số lượng kí hiệu dùng để thể đồ ? Số lượng kí hiệu dùng để thể đo phong phú đa dạng GV yêu cầu Hs quan sát H.1 sgk/108 CH: Hãy kể tên số đối tượng địa lí thể loại kí hiệu ? Những đối tượng địa lí biểu kí hiệu điểm: Cảng biển, sân bay, lúa, lạc, mía, cà phê, cao su, quế, trâu bò, lợn, thiếc, sắt, mangan, crom, khí, vật liệu xây dựng, chế biến lâm sản Những đối tượng địa lí biểu kí hiệu đường: Ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh, đường ô tô, đường sắt, hướng công quân ta Những đối tượng địa lí biểu kí hiệu diện tích: Bãi tơm, bãi cá, vùng trồng lúa, vùng trồng công nghiệp, CH: Hãy cho biết có cách phân loại kí hiệu ? Có cách phân loại : + loại kí hiệu :điểm , đường , diện tích + dạng kí hiệu : hình học, chữ tượng hình Bước 2: HS: Suy nghĩ, trả lời HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 3:GV: Chuẩn kiến thức Bước 4: Hoạt động nhóm Gv: yêu cầu hs Quan sát hai bảng giải hình 2, hãy: CH: Cho biết bảng giải đồ hành chính, bảng giải đồ tự nhiên - Bảng giải thứ hai đồ hành chính, bảng giải thứ đồ tự nhiên CH: Kề ba đối tượng địa lí thể đồ hành ba đối tượng địa lí thề đồ tự nhiên - Ba đối tượng địa lí thể đồ hành chính: thủ (ngơi đỏ), Thành phố trực thuộc trung ương (chấm trịn tơ đỏ), đường sắt (đoạn thẳng liền màu đen) - Ba đối tượng địa lí thể đồ tự nhiên: phân tầng độ sâu (các hình chữ nhật màu xanh nối tiếp đậm dần), đỉnh núi, độ sâu (hình núi màu đen, bên ghi độ cao 3143), phân tầng độ sâu (các hình chữ nhật màu đỏ nối tiếp thay đổi màu sắc nhạt dần) HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ Bước 5: HS: Suy nghĩ, trả lời HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 6:GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.2: Tìm hiểu Đọc số đồ thông dụng a Mục tiêu: HS biết cách đọc đồ tự nhiên đồ hành b Nội dung: Tìm hiểu Đọc số đồ thơng dụng c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh Đọc số đồ thông dụng: a) Cách đọc bàn đồ - Đọc tên đò - Biết tỉ lệ đồ - Đọc kí hiệu - Xác định đối tượng địa lí cẩn quan tâm đồ - Trình bày mối quan hệ đối tượng địa lí b) Đọc đồ tự nhiên đồ hành - Đọc đồ tự nhiên: + Nội dung lãnh thổ + Tỉ lệ đồ + Bảng giải thể yếu tố + Kế tên đối tượng địa lí d Tổ chức thực Bước 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu bước đọc đổ gọi số HS trình bày lại cách đọc đổ đồ cụ thể treo bảng Hoạt động nhóm CH: Quan sát đồ tự nhiên giới trang 96 – 97, em hãy: + Nêu nội dung lãnh thổ thể đồ: Các bán cầu, châu lục + Nêu tỉ lệ đồ: 1:110 000 00 + Cho biết kí hiệu giải thể đối tượng nào: đầm lầy, hoang mạc, sông hồ, núi, sơn nguyên, + Kể dãy núi, đồng bằng, dịng sơng Châu mĩ: dãy an đét, ĐB amadon, sông ô ri nô cô, , CH: Quan sát đồ hành Việt Nam Trang 110, em hãy: + Nêu nội dung lãnh thổ thể đồ: lãnh thổ Việt Nam, tỉnh thành + Nêu tỉ lệ đồ: 1:10 000 00 + Cho biết kí hiệu giải thể đối tượng nào: thủ đô, tên tỉnh, biên giới quốc gia, biên giới biển, sông,… + Đọc xác định đồ tên vị trí của: thủ đô, thành phố trực thuộc Trung ương, tỉnh/thành phố nới em sinh sống HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ Bước 2: HS: Suy nghĩ, trả lời HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 3:GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.3: Tìm hiểu Tìm đường đồ a Mục tiêu: HS biết cách đọc đồ tự nhiên đồ hành b Nội dung:Tìm đường đồ c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh Tìm đường đồ Đề tìm đường đồ, cần thực theo bước sau: Bước 1: Xác định nơi nơi đến, hướng đồ Bước 2: Tìm cung đường lựa chọn cung đường thích hợp với mục đích (ngắn nhất, thuận lợi yêu cầu phải qua số địa điềm cần thiết), đảm bảo tuân thủ theo quy định luật an tồn giao thơng Bước 3: Dựa vào tỉ lệ đò để xác định khoảng cách thực tế d Tổ chức thực Bước 1; Gv yêu cầu hs đọc bước để tìm kiếm tên đường sgk tr.111, sau đó: CH: Tìm đồ hình địa điểm: Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt, Ga Đà Lạt, Bảo tàng Lâm Đồng Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt nằm đường Yersin; Ga Đà Lạt điểm bắt đầu tuyến đường sắt; Bảo tàng Lâm Đồng nằm đường Hùng Vương CH: Mồ tả đường từ Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt đến Ga Đà Lạt, từ Ga Đà Lạt đến Bảo tàng Lâm Đồng Từ Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt xuôi theo đường Yersin tới ngã tư đường Nguyễn Trãi – Yersin (khoảng 600 m), sau hướng Đơng Bắc (khoảng 500 m), rẽ phải Ga Đà Lạt Từ Ga Đà Lạt đến ngã tư Nguyễn Trãi – Yersin (khoảng 500 m), từ ngã tư theo đường Phạm Hồng Thái (khoảng km) đến đường Hùng Vương, Bảo tàng Lâm Đồng nằm đường Hùng Vương HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ Bước 2: HS: Suy nghĩ, trả lời HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 3:GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 3: Luyện tập ( 10 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Trả lời câu hỏi gv c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Tổ chức thực Bước 1: GV: Đọc kí hiệu đồ đồ tỉnh HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: HS: trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe ghi nhớ Hoạt động Vận dụng ( phút) a Mục tiêu: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hôm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Tổ chức thực Bước 1: Gv yêu cầu HS xem lại tồn thơng tin bài, gv hướng dẫn học sinh vẽ thiết kế sơ đồ tư duy, sau đó: Hoạt động nhóm/BT nhà Hệ thống toàn nội dung dạng sơ đồ tư Vẽ đồ thu nhỏ để hướng dẫn bạn bè đến thăm nhà thân HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: HS: trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung GV: Chuẩn kiến thức