1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

File 20221002 193827 giáo án lịch sử tiết 91,93,94 bài 19

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 19 VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA TỪ THẺ KÌ II ĐẾN THÊ KÌ X Mơn Học/Hoạt động giáo dục: Lịch sử Thời gian thực : tiết I MỤC TIÊU 1.Về kiến thức -Xác định vị trí Vương quốc Chăm-pa lược đổ Việt Nam -Mô tả thành lập, trình đời phát triển Vương quốc Chăm-pa -Trình bày nét vê' tổ chức xã hội kinh tế Chăm-pa -Nhận biết số thành tựu tiêu biểu Vương quốc Chăm-pa lịch sử 2.Về kĩ năng, lực -Biết khai thác phân tích thơng tin số tư liệu lịch sử học hướng dẫn GV -Biết tìm Idem, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng 3.về phẩm chất Bồi dưỡng tinh thần quý trọng, có ý thức bảo vệ thành tựu di sản văn hoá Chăm-pa để lại lịch sử II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất lực cho HS, phiếu học tập -Lược đồ Vương quốc Chăm-pa (phóng to) -Một số video vê' thành tựu văn hố Chăm-pa Chuẩn bị học sinh: Đổ dùng học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: -GV yêu cầu HS quan sát hình đài thờ Trà Kiệu (Quảng Nam), sau đặt câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: Hình điêu khắc đài thờ Trà Kiệu miêu tả gì? Từ đó, em có suy nghĩ trình độ kĩ thuật củng đời sống văn hoá tinh thẩn người Chăm xưa? HS trả lời theo cách hiểu mình, khơng GV khơng đánh giá, kết luận mà vào nhận thức HS vấn đểu nêu để dẫn dắt em vào học Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục Quá trình hình thành bước đầu phát triển Vương quốc Chăm-pa a Mục tiêu: HS rút số tính chất chất b Nội dung: GV sử dụng kênh chữ, kênh hình cho HS khai thác nội dung d Tổ chức thực hiện: Bước 1:GV yêu cầu HS quan sát đồ/lược đồ Vương quốc Chăm-pa (bản đồ treo tường lược đổ SGK), tìm hiểu số điếu kiện tự nhiên bật vùng miền Trung nước ta HS thấy nét bật điều kiện tự nhiên dải đất miền Trung: dải đất dài hẹp, khí hậu khơ nóng, mưa, đất đai khơng màu mỡ lại có bờ biển dài với nhiều vịnh kín gió, nhiều rừng nhiệt đới Bước 2: -GV gợi ý HS đọc thêm nội dung mục Em có biết giúp HS hiểu cội nguồn địa cư dân Chăm-pa cổ dải đất miền Trung Việt Nam (người Sa Huỳnh với văn hoá Sa Huỳnh thuộc thời đại đồ sắt) -Để làm rõ đời Vương quốc Chăm-pa, GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi gợi ý sau: Tượng Lâm tên địa danh nằm đàu? Vỉ nhân dân Tượng Lâm dậy khởi nghĩa? Bước 3:HS biết Tượng Lâm huyện xa thuộc quận Nhật Nam (ngày tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) HS biết liên hệ với kiến thức học 16 Các khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước kỉ X: Chính sách đô hộ vơ vét tàn bạo tham vọng bành trướng lãnh thổ phía nam triều đại phong kiến phương Bắc làm bùng nên lửa đấu tranh giành độc lập nhân dân ta khắp miền với nhiều khởi nghĩa nổ liên tục Trong đó, dậy nhân dần Tượng Lầm lãnh đạo Khu Liên, lật đổ ách thống trị nhà Hán, lập nên nước Lâm Ấp - tên gọi ban đầu Nhà nước Chăm-pa) Bước 4: -GV so sánh với thời gian hoàn cảnh đời Nhà nước Văn Lang (ra đời sớm hơn, không gắn với đấu tranh chống lại ách đô hộ người Hán Lâm Ấp) a Vương quốc Chăm-pa đời -Năm 192, nhân dân huyện Tượng Lâm (quận Nhật Nam) dậy lật đổ ách thống trị nhà Hán, giành độc lập, lập nước Lâm Ấp (sau gọi Chăm-pa) Bước 1:GV hướng dẫn HS quan sát hình Lược đồ Vương quốc Chăm-pa khai thác thông tin mục b Bước 2:Yêu cầu HS kết hợp lược đổ giới hạn lãnh thổ Vương quốc Chăm-pa xác định giai đoạn phát triển vương quốc từ kỉ II đến kỉ X (đã tích hợp lược đồ mốc phát triển Vương quốc gắn với địa danh, vùng địa lí khác nhau) Bước 3:HS xác định lược đồ không gian sinh tồn cư dân Chăm-pa, hiểu giai đoạn phát triển Vương quốc gắn với vai trò vùng địa lí khác Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh b Chặng đường mười kỉ Phát triển qua nhiều giai đoạn, gắn liền với việc di chuyển kinh đô, lãnh thổ dần mở rộng thống nhất, trải dài từ phía nam dãy Hồnh Sơn đến vùng Quảng Ngãi, Bình Định ngày Mục Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội a Mục tiêu: HS hiểu hoạt động vè kinh tế xã hội b Nội dung: GV hướng dẫn hS khai thác qua hệ thống câu hỏi c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: Bước 1:Ở mục 1, HS biết điểm bật điểu kiện tự nhiên Vương quốc Cham¬pa, đến mục GV hướng dẫn HS liên hệ với kiến thức học, kết hợp khai thác thông tin mục đê’ suy luận từ điều kiện tự nhiên đưa tới phát triển hoạt động kinh tế chủ yếu cư dần Chăm-pa Bước 2:GV mở rộng kiến thức cho HS thông qua số câu hỏi: So sánh hoạt động kinh tế cư dân Chăm-pa cư dân Văn Lang - Âu Lạc; Theo em, câu thành ngữ “xa rừng, nhạt biển” có với hoạt động kinh tế Chăm-pa khơng? Vì sao? Bước 3:HS nhận thức được: + Sự đa dạng hoạt động kinh tế cư dân Chăm-pa + Nghề biển giao thương hàng hải nét bật kinh tế Chăm-pa Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Hoạt động kinh tế người Chăm xưa đa dạng: trồng lúa nước cánh đồng dọc theo lưu vực sông; chăn nuôi gia súc, gia cầm; sản xuất mặt hàng thủ công (đồ gốm, trang sức, dụng cụ sản xuất); khai thác nguồn lợi tự nhiên rừng (trầm hương, kì nam, ) biển (cá, tôm, ngọc trai, ) Sản phẩm làm không phục vụ đời sống ngày mà cịn dùng để trao đổi, bn bán nước với nước khác Đặc biệt, người Chăm khai thác nguồn lợi rừng biển; buôn bán đường biển Bước 1:GV yêu cầu HS đọc nội dung mục b SGK, trả lời câu hỏi tổ chức Nhà nước Chăm-pa Để giúp HS hiểu sâu sắc vấn đề này, GV hướng dẫn HS liên hệ với kiến thức học Chương 4: Khi Ấn Độ giáo người Chăm tiếp nhận, lin-ga trở thành biểu tượng quyến lực nhà vua - người đồng với vị thần, gọi Thần - Vua) GV yêu cầu HS mở rộng so sánh tổ chức Nhà nước Chăm-pa với tổ chức Nhà nước Văn Lang để khắc sâu kiêìi thức Bước 2:HS nhận thức được: Chăm-pa nhà nước quân chủ: đứng đầu vua đồng với vị thần, có quyền lực tối cao; vua quan đại thần quan đứng đầu ba cấp: châu, huyện, làng (tổ chức Nhà nước Van Lang đơn giản sơ khai) Bước -Dựa vào nội dung SGK, HS thảo luận theo nhóm lập sơ đồ mô tả thành phần xã hội Chăm-pa GV khuyến khích HS vẽ nhiều cách khác nhau, miễn đảm bảo mối quan hệ thành phẩn GV cho số HS giới thiệu sơ đồ thành phần xã hội trước lớp gọi HS khác nhận xét vế sơ đổ Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành + Vua đồng với vị thần, có quyến lực tối cao, vua tể tướng hai quan đại thần (văn, võ); đơn vị hành cấp địa phương gồm: châu - huyện - làng có chức quan đứng đầu + Xã hội góm tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự phận nhỏ nơ lệ Mục Một số thành tựu văn hố tiêu biểu a Mục tiêu: HS ghi nhớ thành tựu văn hoá Chăm-pa; giới thiệu thành tựu (do HS lựa chọn) b Nội dung: Từ hình ảnh minh hoạ, thơng tin SGK Gv hướng dẫn HS kể tên hoạt động kinh tế cư dân Chăm-pa tổ chức xã hội họ c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: Bước 1: -GV hướng dẫn HS khám phá nét đời sống văn hoá cư dân Chăm-pa trình bày SGK gồm tín ngưỡng - tôn giáo, kiến trúc, lễ hội, chữ viết Ở địa phương có nhiều dấu ấn văn hố Chăm-pa, GV dành nhiều thời gian cho HS giới thiệu số thành tựu khác sở tư liệu sưu tầm thêm Bước 2: -GV tổ chức HS tập trung tìm hiểu kĩ vể thành tựu kiến trúc, điêu khắc coi điểm nhấn qua hệ thống câu hỏi: + Kể tên số thành tựu văn hoá tiêu biểu người Chăm xưa 10 kỉ đẩu Công nguyên: GV lưu ý HS mốc thời gian giới hạn (thế kỉ X), trình chiếu cho HS xem về: tháp Chàm Po-sha-nứ (Bình Thuận); tháp Chiên Đàn, Khương Mỹ (Tam Kỳ, Quảng Nam); tháp Dương Long (Bình Định), + Quan sát hình SGK nều nhận xét công trình tiêu biểu người Chăm xưa Bước 3:HS thực Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS ; -Sáng tạo chữ viết riêng sở chữ Phạn (chữ Chăm cổ, kỉ IV) -Tín ngưỡng tơn giáo: + Thờ thần tự nhiên (Mặt Trời, Núi, Nước, Lúa, ) + Du nhập Phật giáo, An Độ giáo -Kiến trúc điêu khắc gắn với cơng trình tơn giáo đặc sắc, trở thành di sản văn hoá tiêu biểu (Thánh địa Mỹ Sơn, ) -Lễ hội: tiêu biểu Ka-tê HOẠT ĐỘNG3 : LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: hoàn thành tập; d Tổ chức thực hiện: Câu GV hướng dẫn HS lập bảng tóm tắt kết hợp so sánh hoạt động kinh tế, đời sống xã hội, văn hoá - tín ngưỡng cư dân Chăm-pa cư dân Văn Lang - Âu Lạc bảng sau: Hoạt động kinh tế Cư dân Chăm-pa Đời sống xã hội Văn hố - tín ngưỡng Đa dạng, góm trồng Phân hố sâu sắc, góm ba lúa nước, nghế thủ thành phần: quý tộc, dân tự Tín ngưỡng thờ thần công, biển, giao phận nhỏ nô lệ tự nhiên; sùng đạo Phật, Ấn Độ giáo; Nổi bật thương biển vê' kiến trúc tháp Chăm Cư dân Văn Chủ yếu nông Sự phân hoá chưa thực sâu Lang nghiệp trồng lúa nước sắc, gồm có q tộc, Tín ngưõng thờ cúng tổ Âu Lạc nông dân làng xã tiên vị thần tự nhiên; Nổi bật kiến trúc phận nơ tì kĩ thuật luyện kim có thành Cổ Loa, trống đồng Ngọc Lũ HOẠT ĐỘNG :VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hồn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm Câu GV hướng dẫn HS cách tìm tư liệu tập viết giới thiệu trước lớp vế di tích văn hố Chám-pa với nội dung như: Tên di tích, địa bàn di tích, nét độc đáo kiến trúc, điêu khắc di tích, thực trạng di tích

Ngày đăng: 25/07/2023, 06:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w