1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi vào 10 của sở gd băc giang các năm

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN THI: NGỮ VĂN Ngày thi: 05/6/2018 Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu (2,0 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi dưới: Lặng tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB Giáo dục, 2002, tr 28 - 29) a Bài thơ viết theo thể thơ nào? b Trong thơ, âm tác giả nhắc đến? c Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời Câu (3,0 điểm) Em viết văn (khoảng 300 chữ) bàn lòng hiếu thảo Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em nhân vật ơng Hai đoạn trích sau: Cổ ơng lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt vướng cổ, ơng cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: - Liệu có thật khơng hở bác? Hay lại… […] Ông lão vờ vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng […] Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà Ơng thống nghĩ đến mụ chủ nhà Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hơm khác, len lét đưa đầu nhà chơi sậm chơi sụi với Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã Ông lão ngừng lại, ngờ ngợ lời không Chả nhẽ bọn làng lại đốn đến Ông kiểm điểm người óc Khơng mà, họ tồn người có tinh thần mà Họ lại làng, tâm sống chết với giặc, có đời lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy! Nhưng lại nảy tin được? Mà thằng chánh Bệu đích người làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai người ta đâu bịa tạc chuyện làm Chao ơi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn, buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước… Lại người làng, tan tác người phương nữa, họ rõ chưa? (Trích Làng, Kim Lân, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2013, tr 165 - 166) HẾT Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: Số báo danh: Giám thị (Họ tên ký): Giám thị (Họ tên ký): SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM TUYỂN SINH LỚP 10 THPT BẮC GIANG NĂM HỌC 2018- 2019 Môn: Ngữ văn (Huớng dẫn chấm gồm 02 trang) Câu Ý Nội dung Về thơ Mẹ Trần Quốc Minh a - Thể thơ lục bát (hoặc sáu/ tám; 6/8) 0,5 b - Những âm nhắc đến thơ: tiếng ve, tiếng mẹ ru (tiếng ời), tiếng võng kẽo cà - Biện pháp tu từ so sánh: So sánh mẹ với gió qua từ là/ Mẹ gió suốt đời - Tác dụng: + Tạo cách nói sinh động, hấp dẫn + Diễn tả cụ thể, sâu sắc công ơn lớn lao mẹ + Bày tỏ lòng biết ơn chân thành người mẹ Vấn đề lòng hiếu thảo a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở nêu vấn đề cần nghị luận; Thân triển khai luận điểm vấn đề; Kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận: Lòng hiếu thảo c Triển khai vấn đề: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động Thí sinh viết theo nhiều cách Dưới số gợi ý nhằm định hướng chấm bài: * Giải thích: - Hiếu thảo tình cảm, thái độ, hành động chân thành thể tình u thương, lịng kính trọng biết ơn người có cơng sinh thành, dưỡng dục… - Hiếu thảo phẩm chất tự nhiên, cao quý người… * Bàn luận: - Công lao bậc sinh thành, dưỡng dục vơ lớn lao, cao - Lịng hiếu thảo phẩm chất người sống có đạo đức, có trách nhiệm, thước đo nhân cách người; người có lịng hiếu thảo người yêu mến quý trọng… - Lòng hiếu thảo giúp gắn kết thành viên gia đình, tạo dựng gia đình n ấm, hạnh phúc… - Lịng hiếu thảo chuẩn mực đạo đức xã hội … * Lật lại mở rộng vấn đề: - Phê phán thái độ bất hiếu… - Quan niệm hành động…của cha mẹ lúc hồn tồn Khi đó, lịng hiếu thảo thể chân thành bày tỏ suy nghĩ lẽ sai để tìm đồng thuận cha mẹ * Rút học nhận thức hành động: - Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng lòng hiếu thảo - Thể lòng hiếu thảo hành động cụ thể từ hôm nay… 0,5 c d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, phù hợp với chuẩn mực đạo đức phong mĩ tục e Chính tả: Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ pháp, Cảm nhận nhân vật ông Hai đoạn trích a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu tác giả, tác phẩm, Điểm 2,0 0,5 0,5 3,0 0,25 0,25 0,25 1,0 0,5 0.25 0,25 0,25 5,0 0,5 đoạn trích vấn đề nghị luận; Thân triển khai vấn đề cần nghị luận; Kết khái quát nội dung cần nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận: Cảm nhận nhân vật ông Hai đoạn trích c Triển khai luận điểm nghị luận: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Thí sinh triển khai luận điểm theo nhiều cách bản, cần nêu cảm nhận cá nhân nhân vật ơng Hai đoạn trích Dưới số nội dung định hướng chấm bài: * Khái quát: - Nhắc lại hoàn cảnh, tâm trạng ông Hai trước nhận tin làng chợ Dầu theo Tây (đi tản cư, vui nghe thông tin thú vị từ kháng chiến, nhớ làng muốn “khoe” làng… ) - Vị trí đoạn trích: Khoảng văn bản, kể việc ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo Tây * Cảm nhận nhân vật ông Hai đoạn trích: - Qua việc phân tích diễn biến tâm trạng phức tạp ông Hai đoạn trích (bàng hồng, sững sờ nghe tin làng theo Tây; nghi ngờ tính xác thực tin tức đó; xót thương lũ người làng “tan tác người phương”; xấu hổ, đau đớn, tủi nhục bế tắc… ), thí sinh cần làm bật tình yêu làng, yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai - Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật: Đặt nhân vật vào tình bất ngờ, kịch tính Miêu tả nội tâm nhân vật tinh tế qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm, cử chỉ, hành động; ngôn ngữ kể chuyện sinh động với nhiều ngữ, phương ngữ vùng Bắc Bộ * Đánh giá chung: Đoạn văn khắc hoạ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước, yêu kháng chiến nhân vật ơng Hai Qua đó, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam kháng chiến d Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, kiến giải mẻ nhân vật ông Hai đoạn trích e Chính tả: Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ pháp, Tổng điểm 0,25 0.5 2,0 0,5 0.5 0,5 0,25 10, * LƯU Ý KHI CHẤM BÀI: Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm cách máy móc, linh hoạt việc vận dụng hướng dẫn chấm Cần khuyến khích làm có tính sáng tạo, nội dung viết khơng trùng với yêu cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm thi Cho điểm lẻ thấp đến 0,25 khơng làm trịn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN THI: NGỮ VĂN Ngày thi: 02/6/2019 Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Mảnh đất Bắc Giang, nơi hội tụ ba dịng sơng: sơng Thương, sông Cầu, sông Lục Nam, dường như, sông Thương nhắc đến nhiều nhất, đặc trưng thân quen Người địa phương khác hay nơi xa xôi, thường gọi Bắc Giang “vùng đất sơng Thương” đầy trìu mến Vùng đất có đặc điểm khơng thể lẫn, vùng tụ cư nhiều dân tộc sinh sống Kinh, Hoa, Tày, Nùng, Cao Lan, Sán Dìu… với truyền thống nghệ thuật phong phú Trong đời sống nhân dân lao động, cịn gìn giữ điệu dân ca: hát xẩm, ca trù, chèo, quan họ điệu soong hao… Ngồi đình làng Thổ Hà (Việt Yên) nghe anh Hai, chị Hai quan họ cất lời lại thấy hồn vía thuộc bến nước đa, thuộc mồ mặn chát Có dạt u mến, vời vợi tình cảm níu kéo người ta say mê quan họ, nâng người ta bay cao hơn, sống đẹp Những làng quê “văn vật danh hương”, “văn vật sở đô” làng Tiến sĩ Yên Ninh (Việt n), Song Khê (n Dũng), làng Quận cơng (Hiệp Hịa)… Bắc Giang vẻ đẹp trầm lắng, bồi tụ Hầu không vùng quê tỉnh khơng có huyền tích, huyền thoại người anh hùng dấu vết chiến công hiển hách, suốt từ Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Lạng Giang, Tân Yên, Yên Thế, Việt Yên, Yên Dũng, Hiệp Hòa, thành phố Bắc Giang Chỉ tính đoạn sơng Thương chảy qua thành phố Bắc Giang thôi, chất chứa lịng bao thăng trầm lịch sử (Theo Một dải sông Thương, Phù sa mặn, Mai Phương, NXB Văn học, 2015, tr 147 - 148) a Theo tác giả, mảnh đất Bắc Giang nơi hội tụ dịng sơng nào? Người nơi khác thường gọi mảnh đất gì? b Trong câu văn sau có từ láy nào? Có dạt u mến, vời vợi tình cảm níu kéo người ta say mê quan họ, nâng người ta bay cao hơn, sống đẹp c Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu văn sau: Trong đời sống nhân dân lao động, cịn gìn giữ điệu dân ca: hát xẩm, ca trù, chèo, quan họ điệu soong hao… d Đoạn trích khơi gợi em tình cảm gì? (Trình bày khoảng từ đến câu) Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa lối sống uống nước nhớ nguồn Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau thơ Bếp lửa Bằng Việt: Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa! Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: – Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2016, tr 144 - 145) HẾT Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: Số báo danh: Cán coi thi số (Họ tên ký): Cán coi thi số (Họ tên ký): SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GANG HDC CHÍNH THỨC Câu Ý a HƯỚNG DẪN CHẤM TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019- 2020 Môn: Ngữ văn (Huớng dẫn chấm gồm 02 trang) Nội dung Thực yêu cầu sau đọc đoạn trích - Mảnh đất Bắc Giang nơi hội tụ dòng sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam - Người nơi khác gọi mảnh đất vùng đất sông Thương Điểm 3,0 0,5 0,5 Câu Ý b c d Nội dung - Các từ láy: dạt dào, vời vợi - Biện pháp tu từ: liệt kê (hát xẩm, ca trù, chèo, quan họ điệu soong hao…) - Tác dụng: + Nhấn mạnh (làm bật) phong phú, đa dạng điệu dân ca, nét độc đáo, sức sống mạnh mẽ văn hóa truyền thống mảnh đất Bắc Giang + Thể am hiểu sâu sắc, gắn bó tác giả với mảnh đất Bắc Giang Học sinh trình bày nhiều cách khác song cần làm bật tình cảm gắn bó, u mến, tự hào,… (Đảm bảo yêu cầu dung lượng từ đến câu) Ý nghĩa lối sống uống nước nhớ nguồn a Đảm bảo cấu trúc, dung lượng đoạn văn nghị luận theo yêu cầu b Xác định vấn đề nghị luận: Ý nghĩa lối sống uống nước nhớ nguồn c Triển khai vấn đề: Vận dụng tốt thao tác lập luận để triển khai vấn đề, rút học nhận thức hành động Thí sinh viết theo nhiều cách Dưới số gợi ý nhằm định hướng chấm bài: - Giải thích lối sống uống nước nhớ nguồn - Bàn luận vai trò, ý nghĩa, giá trị lối sống uống nước nhớ nguồn (là lối sống đẹp, giúp người hoàn thiện nhân cách, biết sống nghĩa tình, thủy chung; người biết ơn thấy trân trọng, phát huy hành động, việc làm tích cực; gắn kết người, tạo nên xã hội thân thiện, đồn kết; đề cao đạo lí, truyền thống uống nước nhớ nguồn) - Phê phán lối sống vơ ơn; nhớ nguồn phải xuất phát từ tình cảm chân thành gắn với việc làm cụ thể - Bài học nhận thức hành động d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, phù hợp với chuẩn mực đạo đức phong mĩ tục e Chính tả: Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ pháp, Cảm nhận đoạn thơ thơ Bếp lửa Bằng Việt: a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết b Xác định vấn đề nghị luận: Cảm nhận đoạn thơ Bếp lửa Bằng Việt c Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Thí sinh triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách bản, cần nêu cảm nhận cá nhân đoạn thơ Có thể triển khai theo hướng sau: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn thơ * Về nội dung: Đoạn thơ suy ngẫm bà bếp lửa: - Cuộc đời bà "lận đận", nhọc nhằn, vất vả - Tình yêu thương, đức hi sinh,…cao đẹp bà - Hình ảnh bếp lửa "kì lạ, thiêng liêng" - Tình bà bếp lửa hành trang vào đời cháu Cháu thương cảm, cảm phục, biết ơn bà * Về nghệ thuật: thể thơ tự do; ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, tự nhiên; cảm xúc chân thành, sâu lắng; hình ảnh mang tính biểu tượng giàu chất suy tư * Đánh giá chung: giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa đoạn thơ Điểm 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 2,0 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 5,0 0,5 0,25 0,5 2,0 0,5 0,5 Câu Ý Nội dung d Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, kiến giải mẻ e Chính tả: Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ pháp, Tổng điểm Điểm 0,5 0,25 10,0 * LƯU Ý KHI CHẤM BÀI: Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm cách máy móc, linh hoạt việc vận dụng hướng dẫn chấm Cần khuyến khích làm có tính sáng tạo, nội dung viết khơng trùng với u cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm thi Cho điểm lẻ thấp đến 0,25 khơng làm trịn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN THI: NGỮ VĂN Ngày thi: 16/7/2020 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Phong phanh ngực trần dẻo dai vững bền đan che bão tố nên cột nên kèo, nên ngàm nên đố tre ăn đời kiếp với nơng dân Trong trắng lịng, xanh cật, săn gân thẳng trời cuối đất thương mắt nhìn khơng chớp ân tình xịe bàn tay (Theo Nguyễn Trọng Hoàn, Lũy tre, Tam ca, NXB Hội Nhà văn, 2007, tr.9-10) a Xác định thể thơ phương thức biểu đạt đoạn thơ b Chỉ từ ngữ miêu tả đặc điểm tre có đoạn thơ c Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ dòng thơ sau: Trong trắng lòng, xanh cật, săn gân thẳng trời cuối đất thương mắt nhìn khơng chớp ân tình xịe bàn tay d Ba dòng thơ: Phong phanh ngực trần dẻo dai vững bền đan che bão tố gợi cho em liên tưởng tới phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam? Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa tinh thần đoàn kết sống người Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn (Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2011, tr 58 - 59) HẾT -Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: Số báo danh: Cán coi thi số (Họ tên ký): Cán coi thi số (Họ tên ký): SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT BẮC GIANG NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) HDC CHÍNH THỨC Câu Ý a b c d Nội dung Điểm Thực yêu cầu sau đọc đoạn trích - Thể thơ: Tự - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm - Các từ miêu tả đặc điểm tre: dẻo dai, trắng lòng, xanh cật, săn gân, thẳng… - Học sinh biện pháp tu từ biện pháp sau: biện pháp nhân hóa (trong trắng lịng, thẳng, thương nhau, ân tình…), biện pháp liệt kê: liệt kê đặc điểm, phẩm chất tre (trong trắng lòng, xanh cật, săn gân…) - Tác dụng: + Tăng hiệu di ễn đạt cho lời thơ + Miêu tả đặc điểm tre để gợi lên phẩm chất đáng quý người Việt Nam… Những phẩm chất người Việt Nam gợi lên qua câu thơ: mộc 3,0 0,5 0,5 0,5 , kiên cường, đoàn kết Ý nghĩa tinh thần đoàn kết sống người a Đảm bảo cấu trúc, dung lượng đoạn văn nghị luận theo yêu cầu b Xác định vấn đề nghị luận: Ý nghĩa tinh thần đoàn kết sống c Triển khai vấn đề: Vận dụng tốt thao tác lập luận để triển khai vấn đề, rút học nhận thức hành động Thí sinh viết theo nhiều cách Dưới số gợi ý nhằm định hướng chấm bài: - Giải thích khái niệm tinh thần đoàn kết - Bàn luận ý nghĩa tinh thần đoàn kết sống (giúp người nhận thức vai trò quan trọng cá nhân với cộng đồng, giúp người trở nên gắn kết yêu thương, tạo sức mạnh tập thể to lớn…) 0,5 0,25 0,25 0,5 2,0 0,25 0,25 1,0 Câu Ý Nội dung - Phê phán lối sống cá nhân chủ nghĩa, ích kỉ, khơng có tinh thần tập thể, tách rời cộng đồng… - Bài học nhận thức hành động d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, phù hợp với chuẩn mực đạo đức phong mĩ tục e Chính tả: Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ pháp, Cảm nhận đoạn thơ thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết b Xác định vấn đề nghị luận: Cảm nhận đoạn thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Thí sinh triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách bản, cần nêu cảm nhận cá nhân đoạn thơ Có thể triển khai theo hướng sau: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn thơ * Về nội dung: Đoạn thơ cảm xúc, suy ngẫm nhân vật trữ tình vào lăng viếng Bác - Niềm xúc động nghẹn ngào nhìn thấy Bác - Nỗi xót xa, tê tái, quặn thắt trước Người - Ước nguyện thiết tha nhà thơ: lưu luyến, bịn rịn, không muốn xa rời * Về nghệ thuật: thể thơ tự do; ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, tự nhiên; cảm xúc chân thành, sâu lắng; hình ảnh thơ có kết hợp nhuần nhuyễn tả thực biểu tượng; nhịp thơ chậm rãi, trang nghiêm, thành kính; sử dụng thành công nhiều biện pháp tu từ: điệp từ, ẩn dụ * Đánh giá chung: giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa đoạn thơ d Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, kiến giải mẻ e Chính tả: Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ pháp, Tổng điểm Điểm 0,25 0,25 5,0 0,25 0,5 0,5 2,0 0,5 0,5 0,5 0,25 10,0 * LƯU Ý KHI CHẤM BÀI: Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm cách máy móc, linh hoạt việc vận dụng hướng dẫn chấm Cần khuyến khích làm có tính sáng tạo, nội dung viết không trùng với yêu cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm thi Cho điểm lẻ thấp đến 0,25 không làm tròn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN THI: NGỮ VĂN Ngày thi: 27/7/2021 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm 01 trang) I Đọc hiểu (4.0 điểm) Đọc thơ sau: u bờ ruộng lối mịn Đỏ tươi bơng gạo, biếc rờn ngàn dâu u sơng mặt sóng xao Dịng sơng tuổi nhỏ rì rào hát ca u hàng ớt hoa Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ Yêu tiếng mẹ ru nồng Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm (Ta yêu quê ta, Lê Anh Xuân, Thơ Thiếu nhi chọn lọc, NXB Văn học, 2017, tr.94) Thực yêu cầu: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Tìm hai từ láy tượng có thơ Trong hai dòng thơ sau, cảnh vật quê ta lên nào? Yêu bờ ruộng lối mòn Đỏ tươi bơng gạo, biếc rờn ngàn dâu Phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp điệp ngữ thơ Bài thơ đánh thức em tình cảm, suy nghĩ gì? Trình bày đoạn văn 5-7 câu II Làm văn (6.0 điểm) Cảm nhận em nhân vật ơng Sáu đoạn trích sau: Tơi cịn nhớ buổi chiều hơm – buổi chiều sau ngày mưa rừng, giọt mưa đọng lá, rừng sáng lấp lánh Đang ngồi làm việc ni lơng nóc, tơi nghe tiếng kêu Từ đường mòn chạy lẫn rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với Mặt anh hớn hở đứa trẻ quà Sau anh lấy vỏ đạn hai mươi li Mĩ, đập mỏng làm thành cưa nhỏ, cưa khúc ngà thành miếng nhỏ Những lúc rỗi, anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc Chẳng hiểu tơi thích ngồi nhìn anh làm cảm thấy vui vui thấy bụi ngà rơi lúc nhiều Một ngày, anh cưa vài Khơng sau, lược hồn thành Cây lược dài độ tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, lược cho gái, lược dùng để chải mái tóc dài, lược có hàng thưa Trên sống lưng lược có khắc hàng chữ nhỏ mà anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét: “Yêu nhớ tặng Thu ba” Cây lược ngà chưa chải mái tóc con, gỡ rối phần tâm trạng anh Những đêm nhớ con, anh nhớ hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho lược thêm bóng, thêm mượt Có lược, anh mong gặp lại Nhưng chuyện không may xảy Một ngày cuối năm năm mươi tám – năm ta chưa võ trang – trận càn lớn quân Mĩ – ngụy, anh Sáu bị hi sinh Anh bị viên đạn máy bay Mĩ bắn vào ngực Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha khơng thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu Tơi khơng đủ lời lẽ để tả lại nhìn ấy, biết rằng, bây giờ, nhớ lại đôi mắt anh - Tôi mang trao tận tay cho cháu Tôi cúi xuống gần anh khẽ nói Đến lúc ấy, anh nhắm mắt xi (Trích Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.199, 200) HẾT Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: Số báo danh: Cán coi thi (Họ tên ký): Cán coi thi (Họ tên ký): SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC Phần KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Bài thi: NGỮ VĂN (Đáp án – Thang điểm gồm có 02 trang) Ý Nội dung ĐỌC HIỂU Điểm 4.0 - Thể thơ: lục bát (sáu tám) 0.75 Phần Ý I II Nội dung - Hai từ láy tượng thanh: + Rì rào + Lách cách - Cảnh vật quê ta dòng thơ: + Bình dị, thân thuộc + Tươi đẹp, đầy sức sống - Phép điệp ngữ: Yêu - Hiệu nghệ thuật: + Làm bật tình cảm sâu nặng nhà thơ dành cho quê hương người mẹ tảo tần; từ thể vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ (tinh tế, nhạy cảm; gắn bó tha thiết với quê hương, gia đình) + Tạo giọng điệu ngào, tha thiết cho thơ - Đảm bảo hình thức đoạn văn 5-7 câu - Nêu tình cảm, suy nghĩ đánh thức từ thơ Gợi ý: + Yêu mến, tự hào quê hương từ thân thuộc, gần gũi + Ý thức trách nhiệm với quê hương LÀM VĂN Cảm nhận nhân vật ông Sáu đoạn trích a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đủ ba phần - Mở nêu vấn đề; Thân triển khai vấn đề; Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận: Nhân vật ông Sáu đoạn trích c Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác Dưới số gợi ý: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật ơng Sáu đoạn trích * Cảm nhận nhân vật ông Sáu đoạn trích: - Khái qt hồn cảnh, tâm trạng ông Sáu: Hai cha gặp sau tám năm xa cách, thật trớ trêu, bé Thu không nhận cha Đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải Ở khu cứ, ông Sáu không nguôi thương nhớ con, ân hận, day dứt đánh con… - Cảm nhận nhân vật ông Sáu: Qua việc phân tích diễn biến tâm trạng hành động ông Sáu đoạn trích, thí sinh cần làm bật tình cha sâu nặng, cao cả, thiêng liêng, bất diệt… + Vui mừng, sung sướng tìm khúc ngà + Dồn nỗi thương nhớ việc cần mẫn làm lược (Cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc; khắc chữ; ngắm nghía, mài lên tóc cho lược thêm bóng, thêm mượt; mong gặp con…) + Trao lại lược cho đồng đội trước lúc hi sinh - Nghệ thuật: Tạo tình truyện éo le, cảm động; miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc; lựa chọn hình ảnh giàu tính biểu tượng; ngơi kể thứ khiến câu chuyện chân thực, khách quan; ngôn ngữ bình dị, tự nhiên, giàu cảm xúc… - Đánh giá chung: Đoạn trích khắc họa tập trung, sâu sắc tình cha ơng Sáu hồn cảnh khắc nghiệt chiến tranh Qua đó, tác giả khẳng định ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam kháng chiến d Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ e Chính tả: Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ pháp, Tổng điểm Điểm 0.75 0.5 0.25 0.75 0.25 0.75 6.0 0.5 0.5 0.5 3.0 (0.25 ) (2.0) (0.5) (0.25 ) 1.0 0.5 10.0 * LƯU Ý KHI CHẤM BÀI: Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh chấm đếm ý cho điểm; linh hoạt việc vận dụng hướng dẫn chấm Cần khuyến khích làm có tính sáng tạo, nội dung viết khơng trùng với yêu cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm thi Cho điểm lẻ thấp đến 0,25 khơng làm trịn

Ngày đăng: 24/07/2023, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w