1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trí thức nam kỳ trong tiến trình giải phóng dân tộc (1930 1945)

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN TRÍ THƠNG TRÍ THỨC NAM KỲ TRONG TIẾN TRÌNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1930 - 1945) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG –2022 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN TRÍ THƠNG TRÍ THỨC NAM KỲ TRONG TIẾN TRÌNH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC (1930 - 1945) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN GIÁC BÌNH DƯƠNG – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết trình nghiên cứu tổng hợp thật nghiêm túc thân Các luận nghiên cứu, liệu, hình ảnh luận văn xác trung thực Bình Dương, ngày tháng năm 2022 Người viết luận văn Nguyễn Trí Thơng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một, Viện Đào tạo Sau Đại học, quý thầy cô Chương trình đào tạo sau đại học ngành Lịch sử Việt Nam, Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn trường Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Giác - người thầy tận tình hướng dẫn cho tơi học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin kính gửi lời cảm ơn đến q thầy Hội đồng chấm luận văn dành thời gian, đóng góp ý kiến q báu để luận văn hồn chỉnh Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý lãnh đạo huyện Bắc Tân Uyên, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Bắc Tân Uyên, trường THCS Lạc An tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NGUỒN TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 7 BỐ CỤC LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH NAM KỲ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ SỰ HÌNH THÀNH TẦNG LỚP TRÍ THỨC NAM KỲ 1.1 TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1.1 Tình hình giới 1.1.2 Tình hình Việt Nam 1.2 CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA PHÁP VÀ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NAM KỲ 14 1.2.1 Chế độ cai trị 14 1.2.2 Chuyển biến kinh tế - xã hội Nam Kỳ 16 1.3 SỰ HÌNH THÀNH TẦNG LỚP TRÍ THỨC Ở NAM KỲ 18 TIỂU KẾT CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: 22 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ TRONG TIẾN TRÌNH 22 GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1930 – 1945) 22 2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ 22 2.1.1 Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 22 iii 2.1.2 Giai đoạn 1936 - 1939 25 2.1.3 Giai đoạn 1939 - 1945 30 2.2 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ 38 2.2.1 Hoạt động trí thức Nam kỳ trước năm 1930 38 2.2.2 Hoạt động trí thức Nam Kỳ sau năm 1930 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: 65 ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ TRONG CÁCH MẠNG DÂN TỘC, DÂN CHỦ (1930 -1945) 65 3.1.1 VỀ TƯ TƯỞNG VÀ PHƯƠNG THỨC ĐẤU TRANH 65 3.1.1.1 Về tư tưởng 65 3.1.1.2 Về phương thức hoạt động 66 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ (1930 - 1945) 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử chứng minh, chế độ xã hội nào, trí thức động lực phát triển, thước đo văn minh, tiến xã hội dân tộc thời đại Từ kỉ XIX, với nước, trí thức Việt Nam bước vào giai đoạn lịch sử phải đối đầu với chủ nghĩa thực dân Phương Tây Trong nửa kỷ sống chế độ thuộc địa, giới trí thức vừa phải đối đầu với chủ nghĩa tư Pháp vừa phải tiếp xúc với văn hoá mới, giai đoạn đấu tranh cũ, tiến lỗi thời, tạo nên chuyển biến sâu sắc cấu nhận thức Trong đấu tranh chống thực dân Pháp, trí thức Nam Kỳ đời muộn so với vùng miền khác đất nước, song tỏ kiên đấu tranh nhạy bén trước thời Nửa đầu kỷ XX, Nam Kỳ mơi trường trị hấp dẫn, thu hút nhiều trí thức hoạt động sơi Trí thức Nam kỳ có q trình vận động trị cách mạng khơng trầm lắng, n ắng mà ngược lại tích cực, sơi Q trình góp phần làm bộc lộ thái độ hoạt động trị trí thức Nam Kỳ Trong q trình đó, họ thành lập gia nhập đảng phái, tổ chức trị, đặt tảng cho lựa chọn đường cách mạng thời kỳ sau Nghiên cứu đề tài “Trí thức Nam Kỳ tiến trình giải phóng dân tộc (1930 - 1945)” điều cần thiết để có nhìn tổng quan hoạt động đóng góp trí thức Nam Bộ công đấu tranh giành độc lập dân tộc với thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 Góp phần vào việc nhận thức đội ngũ trí thức Nam Kỳ nói riêng trí thức Việt Nam nói chung lịch sử để phát huy vai trị lực lượng trí thức thời kỳ Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng đến mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, làm rõ bối cảnh, tình hình kinh tế - xã hội Nam Kỳ, hình thành lực lượng trí thức Nam Kỳ giai đoạn 1930 - 1945 Thứ hai, phân tích q trình phát triển lực lượng trí thức Nam Kỳ giai đoạn 1930 - 1945 Thứ ba, đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển lực lượng trí thức Nam Kỳ giai đoạn 1930 1945 Thứ tư, đề xuất định hướng giải pháp việc phát triển nguồn trí thức Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lực lượng trí thức Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng, năm gần đây, nhà khoa học lịch sử dành nhiều thời gian nghiên cứu trí thức, hình thành, phát triển đóng góp lực lượng trí thức Nam Kỳ, nhiều cơng trình khoa học thể khẳng định rõ vai trị vị người trí thức Nam Kỳ trình giành độc lập dân tộc Tình hình nghiên cứu trí thức Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng, có cơng trình nghiên cứu công bố thông qua tác phẩm sách, đề tài, viết tiêu biểu sau: Nguyễn Đình Thống sách “Trí thức Nam tiêu biểu từ cuối kỉ XIX đến 1975” Nhà xuất Văn hóa - Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2018 phân tích rõ khái niệm trí thức, vai trị đóng góp trí thức Nam Bộ suốt trình đấu tranh giải phóng dân tộc, nêu bật lên gương mặt tiêu biểu trí thức Nam thời kì Nguyễn Đình Thống sách “Trí thức Việt Nam tiến trình giải phóng dân tộc nửa đầu kỉ XX (1900- 1945)” nhà xuất Văn hóa Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2016 nêu rõ vai trò lực lượng trí thức Nam Bộ suốt q trình hoạt động trị, văn hóa, xã hội phong trào đấu tranh tiêu biểu giới sĩ phu, trí thức yêu nước vận động, giải phóng dân tộc từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám thành công Nguyễn Văn Khánh sách “Việt Nam 1919 - 1930, thời kỳ tìm tịi định hướng” nhà xuất Tri Thức trình bày rõ tiền đề điều kiện kinh tế xã hội phong trào dân tộc Việt Nam sau chiến tranh giới thứ tác động sách khai thác thuộc địa thực dân pháp, lớn mạnh lực lượng xã hội với du nhập mạnh mẽ tư tưởng cách mạng vào Việt Nam Cuốn sách tới khẳng định rằng, thắng hệ tư tưởng Cộng sản khuynh hướng cách mạng vô sản tất yếu lịch sử, phù hợp với xu vận động phát triển phong trào giải phóng dân tộc thời đại Nguyễn Văn Khánh sách “Trí thức Việt Nam tiến trình lịch sử dân tộc” - Nhà xuất trị Quốc gia - Sự thật năm 2015 trình bày quan điểm khác trí thức, hình thành phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam thời kì trung đại, cận đại sách tập trung làm rõ hoạt động đóng góp trí thức - lĩnh vực kinh tế - xã hội đất nước, nghiệp chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc công xây dựng phát triển đất nước qua thời kì Vũ Khiêu sách “Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử” - Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh năm 1987 trình bày cho thấy rõ quan điểm người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử từ thuở dựng nước giữ nước, làm rõ vai trị người trí thức ngày rõ nét Trịnh Văn Thảo sách “Ba hệ trí thức người Việt (1862 1954)” - Nhà xuất Tri Thức 2020 cho thấy qua thời kì đầy biến động đất nước, tầng lớp trí thức Việt Nam khơng ngừng phát triển, linh hoạt sáng tạo trước chuyển biến thời đại, từ đó, tìm giá trị tầng lớp trí thức Việt Nam giai đoạn Đồn Trường Thụ sách “Tư tưởng trị Việt Nam 1930 1945”, cung cấp cho hướng tiếp cận lịch sử tư tưởng, góp phần nâng cao nhận thức người đọc, người nghiên cứu, cán giảng dạy, nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị Việt Nam lần khẳng định giá trị tư tưởng trị giai đoạn lịch sử, mở thời đại lịch sử Việt Nam nói chung lịch sử tư tưởng Việt Nam đại nói riêng Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy với viết Về đặc điểm tầng lớp trí thức Tây học Việt Nam đầu kỷ XX in Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia, Khoa học Xã hội Nhân văn số 28 phân tích đặc điểm tầng lớp trí thức Tây học nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng, góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử dân tộc thời cận đại Bài viết bước đầu đề xuất cách tiếp cận phân tích bốn đặc điểm tầng lớp trí thức Tây học Thứ đặc điểm nguồn gốc (gồm có nguồn gốc giáo dục nguồn gốc xuất thân) trí thức Tây học Việt Nam Đặc điểm thứ hai qui mơ cấu tầng lớp trí thức Tây học Đặc điểm thứ ba tính thị dân tầng lớp trí thức Tây học Đặc điểm thứ tư trí thức Tây học là: có tính vong bản, gốc sản phẩm giáo dục thuộc địa với tinh thần yêu nước truyền thống, trí thức Tây học trở đồng hành lãnh đạo nhân dân mục tiêu giải phóng phát triển đất nước theo đường tiến Luận văn Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hóa với đề tài: Trí thức Việt Nam tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), tác giả nhấn mạnh trí thức Việt Nam giai đoạn có vai trị vơ quan trọng hưng vong đất nước Lịch sử chống giặc ngoại xâm Việt Nam, đặc biệt giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954) in đậm đóng góp to lớn tầng lớp trí thức đấu tranh kiên cường, bất khuất toàn dân Đề tài tập trung phân tích số đặc điểm trí thức Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp, qua rút nhận định bước đầu tầng lớp Nguyễn Công Chánh (2007), Hoạt động yêu nước trí thức Tiền Giang kháng chiến chống Pháp chống Mỹ (từ sau cách mạng 8/1945 đến 30/4/1975), luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tập trung phục dựng tranh toàn cảnh lịch sử xã hội tỉnh Tiền Giang từ sau cách mạng tháng Tám đến kháng chiến chống khốc liệt, sống chết ln ln rình rập âm mưu, thủ đoạn thâm độc kẻ thù, nhiều lúc cách mạng tưởng chừng vượt qua Nhưng với lãnh đạo sáng suốt tài tình Đảng, Nhà nước kêu gọi, hiệu triệu, tập hợp đơng đảo trí thức, giai cấp, tầng lớp khác, hợp thành mặt trận đánh bại kẻ thù xâm lược Ngày nay, đất nước ta cảnh bình, thống nhất; điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thuận lợi gấp hàng ngàn lần so với thời gian chiến tranh, chắn rằng, Đảng, Nhà nước tìm giải pháp hữu hiệu để tập hợp đơng đảo trí thức đứng chung mặt trận để họ cống hiến tiềm trí tuệ sức lực cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Ngày nay, kháng chiến chống xâm lược khốc liệt lùi vào khứ, để lại cho lực lượng trí thức Nam Bộ niềm tự hào đáng cống hiến trước bước vào giai đoạn lịch sử mới, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đầy khó khăn thách thức Hơn hết, nhân dân tầng lớp trí thức nước nói chung Nam Bộ nói riêng ln tin tưởng vào lực quản lý, lực đào tạo, sử dụng lực lượng trí thức, với sách “chiêu hiền đãi sĩ” Đảng Nhà nước Bên cạnh đó, nhân dân địi hỏi lực lượng trí thức Việt Nam nói chung, trí thức Nam Bộ nói riêng thể đầy đủ trí tuệ, phẩm chất, lực để đóng góp xứng đáng vào công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước ngày giàu đẹp 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (2017), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb DT Books Đào Duy Anh (2020), Lịch sử cách mệnh Việt Nam từ 1862 đến 1930, Nxb Công an nhân dân Huỳnh Công Bá (2019), Tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Cơng Chánh (2007), Hoạt động yêu nước trí thức Tiền Giang kháng chiến chống Pháp chống Mỹ (từ sau cách mạng 8/19454 đến 30/4/1975), luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Hàm Châu (2014), Trí thức tinh hoa Việt Nam đương đại số chân dung, Nxb Trẻ Dỗn Chính (cb, 2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Địa chí Bình Dương (2010), Tập I, Tự nhiên - Nhân văn, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Địa chí Bình Dương (2010), Tập II, Lịch sử truyền thống, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 10 Địa chí Bình Dương (2010), Tập IV, Văn hóa - Xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 11 Etienne Francois Aymonier, Emile Roucoules (2018), Chính sách giáo dục Nam kỳ cuối kỷ 19, Lại Như Bằng dịch giải, Nxb Thế giới 12 Trần Văn Giàu (2020), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 13 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (1998), Địa chí Văn hố Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thanh Hóa (2019), Trí thức Việt Nam tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Luận án Tiến sĩ Lịch sử Việt Nam, Viện Lịch sử Quân Việt Nam 78 15 Hà Minh Hồng (2005), Lịch sử Việt Nam cận đại, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 16 Lê Thành Khơi (2016), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XX, Nxb Thế giới 17 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Trí thức Việt Nam xưa nay, Nxb Văn hóa - Thơng tin 18 Đỗ Quang Hưng (2018), Lịch sử báo chí Việt Nam (1865 - 1945), Nxb Khoa học xã hội 19 Trần Trọng Kim (2020), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học 20 Nguyễn Văn Khánh (2016), Trí thức Việt Nam tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia 21 Nguyễn Văn Khánh (2019), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Văn Khánh (2019), Việt Nam 1919 - 1930 thời kỳ tìm tịi định hướng, Nxb Tri thức 23 Nguyễn Văn Khánh (2019), Việt Nam quốc dân đảng lịch sử cách mạng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 24 Vũ Khiêu (1987), Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, Nxb TP Hồ Chí Minh 25 Phan Huy Lê (2017), Vùng đất Nam trình hình thành phát triển (Tập I, II), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 26 Huỳnh Lứa (cb, 2017), Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 27 Huỳnh Bá Lộc (2016), Trí thức Nam Kỳ tổ chức cách mạng từ 1927 đến 1929, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, tập 19, số X4 – 2016 28 Louis Roubaud (2021), Việt Nam bi thảm Đơng Dương, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 29 Hồ Hữu Nhật (2001), Trí thức Sài Gịn - Gia Định 1945 - 1975, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 30 Nhiều tác giả (2006), Báo chí cách mạng tháng Tám, Nguyễn Văn Nguyễn, nhà hoạt động trị, nhà báo, nhà văn hố”, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 31 Đặng Thị Minh Phượng (2015), Đảng vận động trí thức đấu tranh giải phóng từ năm 1930 đến năm 1945, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Thụy Phương (2018), Giáo dục Việt Nam thập niên 1940, Nxb Văn hóa - Văn nghệ 33 Nguyễn Thụy Phương (2020), Giáo dục Việt Nam thời thuộc địa, Nxb Hà Nội 34 Lý Việt Quang (2019), Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam khai hoá văn minh - luận điệu xuyên tạc, http://tapchiqptd.vn/vi/phong-chong-dbhb-tu-dienbien-tu-chuyen-hoa/thuc-dan-phap-xam-luoc-viet-nam-la-khai-hoa-van-minh-motluan-dieu-xuyen-tac/13773.html, Truy cập 09-10-2020 35 Đào Duy Quát (2021), Sự hình thàn phát triển, hồn thiện đường lối chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc Đảng thời kỳ 1930 - 1945, https://kiemsat vn/su-hinh-thanh-phat-trien-hoan-thien-duong-loi-chien-luoc-cach-mang-giai-ph ong-dan-toc-cua-dang-thoi-ky-1930-1945-62293.html, Truy cập ngày 10-9-2021 36 Trương Hữu Quýnh - Đinh Xuân Lâm - Lê Mậu Hãn (2020), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 37 Lê Minh Quốc (2019), Nguyễn An Ninh dấu ấn để lại, Nxb Văn học 38 Huỳnh Văn Tiểng (1969), Đồng chí Phạm Ngọc Thạch nhà trí thức cách mạng, Nxb Y học Thể dục, Thể thao 39 Huỳnh Văn Tiểng (2002), Xếp bút nghiên lên đàng, Nxb Trẻ 40 Huỳnh Văn Tiểng, Bùi Đức Thịnh (1995), Thanh niên Tiền Phong phong trào học sinh, sinh viên, trí thức Sài Gịn (1939-1945), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Đình Tư (2018), Chế độ thực dân Pháp đất Nam kỳ 1959 - 1954, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 80 42 Trung tâm Nghiên cứu Quốc học (2009), Nguyễn An Ninh tác phẩm, Nxb Văn học 43 Trịnh Văn Thảo (2020), Ba hệ trí thức người Việt (1862- 1954), Nxb Tri thức 44 Văn Đức Thanh (cb, 2014), Văn hóa quân Việt Nam truyền thống đại, Nxb Chính trị Quốc gia 45 Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hòa (2012), Tư tưởng lập hiến Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia 46 Đồn Trường Thụ (2019), Tư tưởng trị Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Lý luận trị 47 Nguyễn Tài Thư (2021), Nho học lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 48 Phạm Đào Thịnh (2018), Nguyễn An Ninh nhà tư tưởng tiêu biểu đầu kỉ XX Nam bộ, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 49 Phạm Đào Thịnh (2020), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ Thế kỷ XIX đến Cách Mạng Tháng Tám, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 50 Nguyễn Đình Thống (2016), Trí thức Việt Nam tiến trình giải phóng dân tộc nửa đầu kỷ XX, Nxb Văn hóa - Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Đình Thống - Hồ Sơn Diệp (2017), Trí thức Nam Bộ tiêu biểu từ cuối kỷ XIX đến 1975, Nxb Văn hóa - Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2012), Về đặc điểm tầng lớp trí thức Tây học Việt Nam đầu kỷ XX, Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, Khoa học Xã hội Nhân văn 53 Đặng Huy Vận (2019), Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Việt Nam cuối kỷ XIX - Đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 54 Đức Vượng (2014), Thực trạng giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam nghiệp đổi đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91

Ngày đăng: 24/07/2023, 22:51

Xem thêm:

w