Bài giảng sổ nhau thường

11 0 0
Bài giảng sổ nhau thường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỔ NHAU THƯỜNG MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong, học viên có khả Trình bày sinh lý học tượng sổ Trình bày tượng lâm sàng thời kỳ sổ rau Mô tả cách làm nghiệm pháp bong Mơ tả bước xử trí tích cực giai đoạn III Sự sổ thoát khỏi âm đạo tổ chức phụ thuộc thai màng ối Sổ giai đoạn III chuyển Bình thường giai đoạn kéo dài trung bình 30 phút Sự bong xảy lớp nông (lớp đặc) màng rụng SINH LÝ HỌC Sự sổ xảy qua thì: - Thì bong: Sau sổ thai, tử cung go lại chừng 10 -15 phút bánh có tính chất đàn hồi nên co rúm lại, dày lên, lớp chờm vùng bám bong phần Các gai rau bị kéo căng, mạch máu lớp xốp đứt gây chảy máu Khi bắt đầu bong, máu từ xoang , tĩnh mạch đổ vào tạo thành bướu tụ máu sau giúp cho bong tiến triển thêm - Thì sổ nhau: Dưới tác dụng go tử cung, bong kéo theo màng ối xuống đoạn dưới, xuống âm đạo ngồi - Thì cầm máu: Thì cầm máu thực nhờ vào co bóp sợi tử cung chế đơng máu bình thường Sau sổ tử cung tiếp tục co bóp, tử cung go lại thành khối, siết mạch máu chạy thành tử cung lại Cơ chế đông máu bình thường tạo thành cục máu đơng bít kín đầu mạch máu Máu tổng cộng thời kỳ sổ trung bình khoảng 300 - 500g Sự sổ bình thường bong tự nhiên sổ trọn vẹn Sau sổ, tử cung go lại thành khối cứng gọi "khối cầu an toàn" CÁC HIỆN TƯỢNG LÂM SÀNG THỜI KỲ SỔ NHAU 2.1 Các dấu hiệu bong rau - Dây rốn xuống thấp - Máu chảy qua âm đạo báo hiệu bong khỏi thành tử cung - Sự thay đổi đáy tử cung từ dạng đĩa sang khối cầu Hình ảnh sổ 2.2 Các kiểu bong 2.2.1 Bong kiểu Baudelocque Nhau bong từ trung tâm rìa bánh Tồn máu cục tụ lại sau nên ta thấy nội sản mạc trước Kiểu bong gây sót sót màng Loại bong chiếm tỉ lệ 75% 2.2.2 Bong kiểu Duncan Nhau bong từ rìa bánh màng xung quanh vào giữa, làm cho phần huyết tụ sau nhau, phần chảy âm đạo nhiều Khi ta thấy màng rụng trước Kiểu bong chiếm tỉ lệ 25% thường gây chảy máu, sót màng 2.3 Các cách sổ - Sổ tự động: Cả bong - xuống - sổ khơng có can thiệp người đỡ đẻ - Sổ tự nhiên: Thì bong xuống xảy tự nhiên, sổ có can thiệp - Sổ nhân tạo: Cả không tự xảy mà phải can thiệp đỡ XỬ TRÍ TRONG THỜI SỔ NHAU 3.1 Theo dõi lúc bong Đây thời kỳ quan trọng nên phải theo dõi sát can thiệp lúc, kịp thời khơng nguy hiểm đến tính mạng sản phụ Tuyệt đối khơng can thiệp sớm (không kéo dây rốn hay vị bóp tử cung) chưa bong gây biến chứng tai hại - Toàn trạng mẹ: mạch, huyết áp, máu âm đạo - Dấu hiệu chỗ: vị trí cuống nhau, chảy máu âm đạo - Di chuyển đáy tử cung, mật độ tử cung 3.2 Cách làm nghiệp pháp bong rau Trước đỡ nhau, bắt buộc phải làm nghiệm pháp bong để xác định chắn bong hoàn toàn Cách 1: Đặt cạnh bàn tay xương mu, đẩy tử cung lên trên, dây rốn di chuyển lên theo tử cung chưa bong, dây rốn không di chuyển bong Cách 2: Theo dõi vị trí di chuyển dây rốn qua kẹp rốn Nếu kẹp rốn xuống thấp vị trí ban đầu bong Ta cho tay vào âm đạo, đụng âm đạo bong 3.3 Đỡ Dùng lòng bàn tay áp vào đáy tử cung ấn nhẹ xuống tiểu khung tống khỏi âm hộ, sau dùng tay chặn khớp vệ, đẩy đáy tử cung phía rốn để sổ màng nhau, tay đỡ nhẹ nhàng bánh màng 3.4 Kiểm tra Việc kiểm thao tác quan sát múi nhau, màng dây rốn, đo trọng lượng bánh nhằm phát sót nhau, màng bất thường bánh phụ hay trường hợp bất thường vị trí bám cuống rốn Kiểm tra thực cho tất đẻ đường - Kiểm tra màng: Xem có đủ khơng, xem màu sắc, tính chất màng trắng tươi hay vàng xanh, đo màng từ mép lỗ vỡ ối đến rìa bánh để kiểm tra vị trí bám Quan sát mạch máu từ chân dây rốn đến tận bờ mép để phát múi phụ Trường hợp song thai cần tách phần màng để đánh giá hay bánh Sót nhiều màng sót 1/3 màng - Kiểm tra bánh nhau: Kiểm tra múi đủ hay không cách lau dùng ngón tay kiểm tra quanh mép bánh từ trung tâm xung quanh Những vị trí sần sùi mạch máu bị rách gợi ý tình trạng tổ chức bị rách sót bánh phụ Xem có khối máu tụ sau khơng Kiểm tra trọng lượng bánh (bình thường nặng khoảng 1/6 trọng lượng thai nhi) Lưu ý bánh thường có màu đỏ thẫm mịn bóng đơi bị vơi hóa ngấm màu phân su - Quan sát chiều dài dây rốn, đường kính, thắt nút dây rốn mạch máu dây rốn (bình thường có mạch máu) Sau sinh, sản phụ cần để nằm phòng sinh - để theo dõi có bị băng huyết sau sinh hay khơng Nếu có sót hay có chảy máu phải tiến hành kiểm sốt tử cung, tìm nguyên nhân chảy máu để xử lý kịp thời Nếu sau 30 phút mà bánh chưa bong chảy máu nhiều cần tiến hành bóc nhân tạo SỔ NHAU TÍCH CỰC Sổ tích cực xử trí tích cực giai đoạn III chuyển Mục đích: Xử trí tích cực giai đoạn sổ nhằm ngăn ngừa chảy máu sau đẻ Các bước tiến hành - Tiêm bắp Oxytocin 10 đơn vị sau sổ thai - Kéo dây rốn có kiểm sốt: + Đặt bàn tay lên bụng sản phụ để đánh giá go hồi tử cung Chỉ tử cung go tốt thực bước + Dùng kẹp Kocher để kẹp dây rốn đoạn gần với tầng sinh môn giữ kẹp tay, tay đặt bụng sản phụ vị trí khớp mu ấn ngược tử cung lên (động tác nhằm phòng lộn lịng tử cung) Đợi có go tử cung mạnh, yêu cầu sản phụ rặn nhân viên y tế nhẹ nhàng kéo dây rốn để làm sổ sau thai, tiếp tục ép tay lên tử cung hướng lên Nếu không xuống chờ thêm - phút, với go tử cung kiểm tra kéo nhẹ dây rốn để bánh sổ Khi sổ, dùng hai tay đỡ bánh nhau, nhẹ nhàng quay bánh rau đến màng xoắn lại Kéo xuống từ từ sổ hoàn toàn Xoa tử cung: 15 phút kiểm tra go tử cung lần cần thiết thực lại động tác xoa đáy tử cung - Kiểm tra dây rốn: Đo chiều dài dây rốn (bình thường dây rốn dài từ 45 - 60cm), xem màu sắc, độ to nhỏ dây rốn, đếm mạch máu để bảo đảm có đủ hai động mạch tĩnh mạch TỰ LƯỢNG GIÁ: Chọn câu Giai đoạn bong sinh lý giới hạn vòng lâu sau thai sổ? A 05 phút B 10 phút C 30 phút D 60 phút E 90 phút Sau thai sổ, dấu hiệu sau cho biết bong? A Dùng cạnh bàn tay ấn xương vệ, đẩy tử cung lên thấy dây rốn bị rút vào âm đạo B Dùng cạnh bàn tay ấn xương vệ, đẩy tử cung lên thấy dây rốn không bị di chuyển lên theo C Thấy có máu âm đạo D Sau thai sổ 30 phút E Kéo dây rốn thấy tụt dễ dàng Đặc điểm bong rau kiểu Baudelocque là: A Bong từ trung tâm ngoại biên B Bong từ ngoại biên vào trung tâm C Dễ gây sót D Ít gặp kiểu Duncan E Thường gây chảy máu Đặc điểm bong rau kiểu Duncan là: A Dễ gây sót B Gây chảy máu trình bong C Bong từ ngoại biên vào trung tâm D Ít gặp kiểu Baudelocque E Tất Chọn câu sai giai đoạn sổ nhau: A Được định nghĩa khoảng thời gian từ lúc thai sinh sổ hoàn toàn B Để diễn tiến bình thường, cần ý có cấu trúc nội mạc tử cung bình thường C Cơ chế cầm máu sinh lý cần hai yếu tố co tử cung tốt chế đơng máu bình thường D Chỉ gọi sinh lý không kéo dài 30 phút E Nhau sổ kiểu Baudelocque mặt mẹ bánh trước Bước xử trí tích cực giai đoạn là: A Truyền tĩnh mạch oxytocin B Tiêm bắp 10 đơn vị oxytocin C Tiêm bắp ống papaverin D Kéo bánh có kiểm sốt E Tơn trọng thời gian nghỉ ngơi sinh lý sau thai sổ Thứ tự bước xử trí tích cực giai đoạn là: A Truyền oxytocin - kéo dây rốn có kiểm soát - đẩy tử cung ngược lên B Tiêm bắp oxytocin - chờ có go tử cung - kéo dây rốn C Tiêm bắp oxytocin - chờ có go tử cung - kéo dây rốn có kiểm sốt D Tiêm bắp oxytocin - chờ có go tử cung - kéo dây rốn có kiểm sốt kết hợp với đẩy tử cung ngược lên E Tiêm bắp oxytocin - chờ có go tử cung - kéo dây rốn có kiểm sốt kết hợp với sức rặn sản phụ 8 Trong thời kỳ sổ rau, yếu tố sau quan trọng mà cán y tế cần phải ý: A Theo dõi toàn trạng mẹ B Theo dõi dấu hiệu chỗ C Theo dõi di chuyển đáy tử cung, mật độ tử cung D Theo dõi can thiệp sớm, không để xảy nguy E Theo dõi sát để can thiệp kịp thời Yếu tố sau không thật cần thiết phải để ý kiểm tra bánh nhau? A Trọng lượng bánh B Số lượng múi C Có mạch máu màng hay khơng D Số lượng mạch máu dây rốn E Khoảng cách màng từ nơi vỡ đến mép TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (2011), Sổ bình thường, Bài giảng Sản phụ khoa, tập 1, trang 213-218 Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y dược Huế (2007), Sổ thường, Bài giảng Sản phụ khoa, trang 115 – 121 Bộ Y tế (2016), Đỡ đẻ thường chỏm, Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, trang 64-66 Bộ Y tế (2016), Kiểm tra nhau, Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, trang 67-68 Alia Kareem (2015), Complications of third stage of labour, Obstetric lecture Gary Cunningham, Kenneth J Leveno (2009), Third Stage of Labor: Delivery of Placenta and Membranes, Williams Obstetrics, 24th Edition John R Smith, MD, Facog, Frcsc (2015), Management of the Third Stage of Labor, https://emedicine.medscape.com/article/275304-overview Sarah Hagood Milton (2017), Normal Labor and Delivery, Virginia Commonwealth University Health System WHO (2013), Active management of the third stage of labour, New Recommendations Help to Focus Implementation

Ngày đăng: 24/07/2023, 22:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan