Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Cẩmnanghọcvàônthiđạihọc Page 1 Mục lục Lời mở đầu: 2 Phần I. Những chia sẻ về suy nghĩ và tâm lý khi họcvàôn thi. 3 NHỮNG SUY NGHĨ SAI LẦM CỦA HỌC SINH LỚP 12 3 NHỮNG CẢM GIÁC DỄ MẮC PHẢI KHI ÔNTHI 6 TẠI SAO NHIỀU LÚC BẠN HỌC KHÔNG VÀO? 7 TẠI SAO CÓ KẾ HOẠCH HỌC HAY NHƯNG VẪN KHÔNG HIỆU QUẢ? 7 GIẢM CĂNG THẲNG, ÁP LỰC KHI ÔNTHI – LÀM THẾ NÀO ĐÂY? 9 Phần II. Lời khuyên về những vấn đề xung quanh học tập. 11 NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH KHI ÔNTHIĐẠIHỌC 11 HỌC, PHÁT TRIỂN BẢN THÂN VÀ NIỀM TIN VỚI NÓ 13 HAI ĐIỀU NÊN LÀM ĐỂ LẤY ĐỘNG LỰC 15 GIAI ĐOẠN ÍT ỎI NÀY CẦN LÀM GÌ CHO HIỆU QUẢ 16 TĂNG TỐC GIAI ĐOẠN NƯỚC RÚT - CẦN GÌ? 17 TỶ LỆ CHỌI – HIỂU THẾ NÀO CHO ĐÚNG? 20 NHỮNG CHÚ Ý CẦN THIẾT ĐỂ ÔNTHI HIỆU QUẢ HƠN 22 7 ĐIỀU NÊN LÀM TRƯỚC KHI QUÁ MUỘN 25 Phần III. Những chia sẻ về phương pháp học. 27 MỘT THÁNG CUỐI HỌC THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ. 27 TỰ HỌC TẠI NHÀ THẾ NÀO HIỆU QUẢ? 28 BÍ KÍP ÔNTHI CHO NHỮNG BẠN THI LẠI 30 PHƯƠNG PHÁP GHI NHỚ KIẾN THỨC TỐT VÀ HIỆU QUẢ 34 BINH PHÁP CÔNG PHÁ ĐỀ THI MÔN TOÁN. 36 KẾ HOẠCH ÔNTHI HIỆU QUẢ THẾ NÀO? 45 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC HỌC NHÓM 48 NHỮNG SUY NGHĨ NÊN ĐẶT KHI TIẾP CẬN BÀI TOÁN. 51 LỜI KHUYÊN CHO CÁC EM TRONG 2 THÁNG CUỐI KHI ÔNTHI 54 HỌC HÓA THẾ NÀO ĐỂ CÓ KẾT QUẢ TỐT 60 CHIA SẺ HỌC TIẾNG ANH CỦA THỦ KHOA HỌC VIỆN CẢNH SÁT 63 Họcvàônthi thế nào để hiệu quả? 65 BẠN TỚ ĐÃ HỌCVÀÔNTHIĐẠIHỌC MÔN TIẾNG ANH NHƯ THẾ NÀO? 69 BẠN TỚ ĐÃ HỌCVÀÔNTHIĐẠIHỌC MÔN VĂN NHƯ THẾ NÀO? 77 Phần kết: ĐỪNG SỢ !!!! 82 Cẩmnanghọcvàônthiđạihọc Page 2 Lời mở đầu: Chào các em học sinh cấp 3, với mong muốn giúp các em có đƣợc những chia sẻ hữu ích để tăng hiệu quả việc tự học hơn. Tài liệu: “Cẩm nanghọcvàônthiđại học” đã đƣợc ra đời. Cẩmnang là tuyển tập những chia sẻ về các vấn đề liên quan đến học tập: Tâm lý, vƣớng mắc khi ôn thi, những lời chia sẻ, phƣơng pháp học tập và kinh nghiệm ôn thi…Hi vọng rằng nó sẽ là hành trang giúp các em trên con đƣờng bƣớc vào giảng đƣờng đại học. Các em sẽ cảm thấy những chia sẻ thật dàivà ngại đọc nhƣng đó chính là những tâm huyết mà anh chị mong muốn dành cho các em. Hãy kiên nhẫn đọc để cảm nhận, anh chị tin rằng nó sẽ thực sự hữu ích cho các em để “Vƣợt vũ môn thành công”. Hà Nội, 29.5.2014 Nguyễn Viết Thủy, sinh viên K51, Đạihọc Ngoại thƣơng Truy cập fanpage: “Tự học đỗ cao” để cập nhật những chia sẻ hữu ích. Cẩmnanghọcvàônthiđạihọc Page 3 Phần I. Những chia sẻ về suy nghĩ và tâm lý khi họcvàôn thi. NHỮNG SUY NGHĨ SAI LẦM CỦA HỌC SINH LỚP 12 1. Nghĩ rằng mình không đủ khả năngthi trƣờng mình thích vì thi thử thấp. Các em ạ, thi thử là một chuyện, năng lực của mình lại là chuyện khác vàthi thật nó còn là một chuyện khác hơn nữa. Anh biết có nhiều em cảm thấy thi thử ở trƣờng, ở nơi khác điểm không đƣợc cao, làm các em cảm thấy chán nản, thất vọng về bản thân và nghĩ rằng thi thử vậy thì sao mình có thể thi thật đủ điểm cho trƣờng mình thích đƣợc??? SAI, hoàn toàn sai lầm các em ạ. Anh vẫn thƣờng khuyên các em rằng: hạn chế thi thử đƣợc thì tốt, thi thử nó chỉ phần nào giúp các em kiểm tra, đánh giá lƣợng kiến thức và kỹ năng của các em tại thời điểm đó thôi. Hãy nhớ: NÓ KHÔNG THỂ NÀO ĐÁNH GIÁ ĐƢỢC NĂNG LỰC CỦA CÁC EM VÀO THỜI ĐIỂM THI THẬT ĐƢỢC. Các em có tin rằng 1 tháng cuối trƣớc khi thi nếu các em tận dụng đƣợc thì nó có thể bằng lƣợng kiến thức, kỹ năng của nửa năm các em học không?? Anh đã từng không tin khi còn bằng tuổi các em, và khi anh trải qua rồi mới nhận ra, thực sự đúng . Vậy nên hãy cứ tự tin lên các em nhé, hãy giữ cho mình NIỀM TIN cháy bỏng các em nhé . KỆ CHA CÁI ĐIỂM THI THỬ THẤP CÁC EM Ạ. 2. Nghĩ rằng thi vào trƣờng TOP cao thì mai sau sẽ kiếm đƣợc việc nào ngon lành. Anh không muốn vùi dập suy nghĩ đó của các em nhƣng anh muốn nói thực để các em không bị vỡ mộng khi bƣớc vào môi trƣờng ĐH. "Đời không nhƣ là mơ đâu các em ạ". Con đƣờng phía trƣớc sẽ không trải thảm hoa hồng cho các em ngao du đi tiếp đâu các em ạ. Nó sẽ đầy dẫy những chông gai hơn nhiều so với hiện giờ các em đang đi. Muốn lên đƣợc đỉnh núi cũng cần trèo mệt xác nhiều. Đừng nghĩ rằng cứ đăng kí thi vào trƣờng "Ngon" là ok sau này các em sẽ đƣợc công việc ngon lành. Xin đừng mơ mộng hão huyền kiểu đó nữa mà hãy nhìn vào thực trạng thì sẽ hiểu. Đầy dẫy những sinh viên trƣờng TOP ra trƣờng vẫn đang bơ vơ, mù mịt với con đƣờng sự nghiệp của bản thân lắm. Vậy nên hãy cân nhắc và chọn con đƣờng phù hợp nhất cho bản thân các em nhé. Dù rằng trƣờng đó có thể chẳng sánh đƣợc so với những trƣờng "Ngon"-những ngôi trƣờng mà các em thừa sức thi vào. Nhƣng môi trƣờng đó sẽ PHÙ Cẩmnanghọcvàônthiđạihọc Page 4 HỢP và tốt với con đƣờng đi sau này của các em hơn . 3. Suy nghĩ sai lầm về vấn đề học thêm. Học thêm, cái đề tài muôn thuở của đời học sinh. Anh đã từng nói về vấn đề đó ở 1 note chia sẻ nhƣng thực sự ở note này muốn đề cập đến nhiều hơn về nó. Từ lâu nói là “học thêm" nhƣng thực tế không thể phủ nhận nhiều phụ huynh vàhọc sinh lại có suy nghĩ ngƣợc lại "học trên lớp chỉ là phụ, học thêm mới là chính”. Chính vì vậy mà nhà nhà bắt con mình phải đi “học thêm", ngƣời ngƣời đổ xô đi học thêm . Từ em bé mới chập chững đến tuổi đi học cho đến học sinh chuẩn bị “vƣợt vũ môn hóa rồng”. Từ đây đã xuất hiện những vấn đề sai lầm về cách học thêm của học sinh hiện nay. Liệu có phải muốn giỏi là phải học thêm, để tiếp thu tốt thì phải học với thầy cô nổi tiếng và bất chấp thời gian? +) Muốn giỏi là cần phải học thêm???? Đó cũng không chỉ là tâm lý của các em mà anh tin rằng hầu hết các phụ huynh của các em cũng vậy. Các em, các phụ huynh cho rằng học trên lớp chỉ có 45 phút một tiết trong đó kể cả thời gian đầu giờ vào lớp ổn định, kiểm tra bài cũ, rồi thời gian 5 phút cuối tiết. Kết lại chẳng đƣợc bao nhiêu. Đấy là chƣa tính đến thời gian học sinh làm việc riêng trong giờ học. Thêm vào đó là học thêm thì thầy cô giáo mới có thể giảng kỹ, giảng thêm nhiều dạng bài tập nâng cao khác và quan trọng hơn. Những điều đó khiến các có một tâm lý rằng: học trên lớp *éo ĐƢỢC MẤY, HỌC THÊM MỚI BIẾT ĐƢỢC NHIỀU BÍ QUYẾT, NGÓN ĐÕN ĐỘC !!! Thêm vào đó, các em thấy bạn bè mình ai ai cũng đi học thêm với thầy cô cả, nên đâm ra “bệnh” nửa muốn đi nửa không. Đi thì không còn thời gian tự học, mệt mỏi. Không đi thì lại không yên tâm, sợ mình không theo kịp các bạn. Cộng thêm những “tin lá cải” từ học sinh là đi học với cô có thể biết trƣớc các dạng bài tập trong đề kiểm tra. Rồi thầy cô thƣờng dạy trƣớc bài trong sách giáo khoa ở lớp học thêm, thế là thôi… ==>>“CỨ ĐI CHO YÊN CMN TÂM”. +) Phải học với thầy cô nổi tiếng mới tiếp thu tốt được Mọi ngƣời thƣờng cho rằng thầy cô nổi tiếng là những ngƣời có nhiều kinh nghiệm, dạy giỏi và quan trọng hơn cả là dạy trúng vào các chủ đề thƣờng ra trong các đề thi. Tuy nhiên, cần phải biết rằng không phải lúc nào cũng là “thầy giỏi thì mới có trò hay”. Bởi để học tốt không chỉ có một nhân tố duy nhất là thầy cô giáo mà vấn đề cốt lõi ở đây ở Cẩmnanghọcvàônthiđạihọc Page 5 chính bản thân chúng ta. Nếu học sinh không tự học, tự nghiên cứu bài, mà chỉ đến lớp học thêm ghi ghi chép chép bài giải của thầy cô và các bạn rồi về nhà gấp sách để đó thì cũng chẳng để làm gì. Có một điều mà khi đi học thêm các em CỰC KỲ KHÔNG QUAN TÂM VÀ CHO ĐÓ LÀ CHUYÊN VẶT. Đó là CÁCH DẠY của thầy cô có phù hợp với cách thức chúng ta tiếp nhận hay không? Có thể thầy cô nổi tiếng dạy rất hay nhƣng có rất nhiều học sinh vẫn không tiếc lời “chê”. Đơn giản một số thầy cô đã quen dạy với các bạn khá giỏi, ban thân ta chƣa đƣợc tốt sẽ khó có thể tiếp thu đƣợc, khiến ta càng bị trì trệ kiến thức hơn, ngày qua ngày bị đọng lại. Vậy nên nếu đi học thêm, hãy chọn cho mình học những ngƣời thầy, ngƣời cô dạy có cách dạy phù hợp với mình nhé. +)Học thêm bất cứ thời gian nào có thể. Nếu các em ngồi lại, nhìn vào một lịch học diễn ra trong 1 ngày của 1 mình nhƣ kiểu này thì ắt hẳn các em sẽ cảm thấy giật mình và “choáng váng”: >>>Sáng đi học chính, chiều học thêm hoặc bổ trợ chính thức trên lớp, theo kiểu mỗi môn một buổi. >>>Chiều tầm từ 17h – 19h sẽ là học thêm một ca. Sau đó từ 17h30 phút đến hơn 21h giờ là ca tiếp theo. ==> Kết thúc một ngày vất vả sẽ là về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới. Nhiều gia đình có điều kiện hơn sẽ thuê hẳn gia sƣ về nhà dạy cho con. Học sinh chƣa kịp kết thúc môn Toán thì đã thấy gia sƣ môn Lý tới. Mai lại đến Tiếng Anh rồi thì Hóa Học…==>> MỎI LEVEL MAXXXX. Lịch học đó khiến chúng ta mắc căn bệnh kinh niên: thiếu ngủ trầm trọng. Đó hầu nhƣ là tình trạng của bất cứ học sinh cuối cấp nào. Ngủ gật trong giờ học, ăn vội miếng bánh mì hay chiếc bánh ngọt, vừa đi xe đạp vừa ăn… tất cả với chúng ta diễn ra rất vội vã chỉ với mục đích kịp giờ học thêm. Không ai phủ nhận việc học thêm là không tốt. Thế nhƣng điều quan trọng là chúng ta phải biết cách sắp xếp thời gian họcvà chơi một cách hợp lí, khoa học. Bởi việc học với lịch dày đặc không có thời gian nghỉ ngơi sẽ khiến ảnh hƣởng tới sức khỏe của ta, từ đó không khéo lại “tiền mất tật mang”, vừa mất tiền đi học mà kiến thức thu đƣợc chỉ là con số 0, thậm chí còn tụt lại. Vì thế chúng ta hãy chỉ học thêm môn nào mình cảm thấy chƣa ổnvà đừng bao giờ quên, việc TỰ HỌC ở nhà. Cẩmnanghọcvàônthiđạihọc Page 6 NHỮNG CẢM GIÁC DỄ MẮC PHẢI KHI ÔNTHI 1. Cảm giác mình chẳng học đƣợc gì trong khi ngày thi đang gần kề. Đây là thực trạng chung của học sinh 12 khi càng sát đến ngày thi, nó hình thành ngay trong chính bản thân các em từ nỗi sợ hãi do ngày thi gần kề. Càng sợ hãi khiến các em càng suy nghĩ nhiều về nó => Nỗi sợ càng tăng cao => Càng suy nghĩ =Sợ Dần dần các em cứ chìm đắm trong cái vòng luẩn quẩn đó mà không thoát ra đƣợc. Lời khuyên: Kệ nó đi, tình trạng chung mờ, nghĩ làm gì cho hại não và tốn nơron thần kinh :))). Dành cái đó cho việc học còn tốt hơn. Mỗi khi bắt đầu cảm giác đó các em hãy hình thành ngay suy nghĩ: Ôi giời, cảm giác chung mà, cố tránh làm gì, chi bằng đối mặt với nó và tìm cách thoát ra thì hơn . 2. Càng học càng cảm giác kiến thức thật nhiều mà ta chẳng học đƣợc bao nhiêu. Đây cũng là suy nghĩ của phần lớn học sinh lớp 12. Cũng chẳng thể trách đƣợc vì các em vẫn có một nỗi sợ trong bản thân: SỢ TRƢỢT ĐẠI HỌC. Nó khiến các em cứ đâm đầu vào họcvàhọc mà chẳng biết mình học cái gì và mình học vậy giúp gì. Để rồi các em cứ học theo tràn nan, tham lam muốn cái gì cũng học, cái gì cũng muốn biết. Dần dần nó đi lệch khỏi quỹ đạo của việc ôn thi. Cái cần ôn sâu thì không ôn sâu, cái không nhất thiết ôn nhiều thì lại đâm đầu vào nó. Hãy nhớ: khi học hãy xem mình THIẾU cái gì và CẦN cái gì trƣớc khi học các em nhé . 3. Cảm giác cái nào cũng khó học, khó hiểu. Sao kiến thức thiđạihọc khó vậy?? Thật buồn cƣời là các em mắc phải căn bệnh nan y khó chữa, nó lại có thể lây từ ngƣời này qua ngƣời khác: Căn bệnh KÊU. Các em cái gì cũng có thể kêu đƣợc: kêu cái này khó, cái kia không học đƣợc, không ra đƣợc, kêu mình ngu hay thậm chí kêu MÌNH KHÔNG THỂ làm đƣợc thứ gì :))). Liệu có phải vậy thật không hay đó là thói quen không kêu không đƣợc của mình???? Hay đó là phản xạ tự nhiên mỗi khi bắt đầu học cái gì đó??? Các em đang bị cái hình thức bên ngoài đánh lừa cả thị giác và suy nghĩ của ta. Nhiều khi một câu rất dễ nhƣng hình thức rối răm các em đã bắt đầu nản, bắt đầu kêu và dùng SOS rồi . Lời khuyên cho các em: Hãy bớt kêu lại và ngồi nghĩ và nhìn xem nó có THỰC SỰ nhƣ ta nghĩ là khó hay không?? Hãy động não trƣớc khi động mồm, nhé . Cẩmnanghọcvàônthiđạihọc Page 7 TẠI SAO NHIỀU LÚC BẠN HỌC KHÔNG VÀO? Đừng bao giờ học nếu bạn đang mệt mỏi, tức giận hay trong tình trạng vội vã. Một khi não bộ đang đƣợc thƣ giãn, tự nó sẽ “thu nạp” kiến thức một cách rất hiệu quá mà chính bạn cũng không để ý đến. Còn khi căng thẳng, não bộ sẽ tự khắc “đẩy” kiến thức ra, giống nhƣ nam châm cùng cực ấy. Ép buộc mình ngồi vào bàn học với đầy những cảm xúc tiêu cực thì thật là lãng phí thời gian vô ích mà thôi. Sự thật là nếu bạn nghỉ ngơi mà trong đầu cứ tự nhủ rằng “Đáng ra lúc này mình phải học bài” thì khoảng thời gian quý giá ấy đã trở nên vô ích. Thậm chí nhƣ vậy còn tạo cho bạn nhiều cảm giác tiêu cực và căng thẳng, thật chẳng tốt cho não bộ chút nào. Bạn hãy thƣ giãn thật sự và đừng lo nghĩ gì. Nhƣ vậy sau khi trở lại với việc học, hiệu quả sẽ tăng lên đáng kể đấy. Nhớ nhé, chơi ra chơi, học ra học. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng học trong một khoảng thời gian ngắn mà tập trung và thƣờng xuyên lặp lại sẽ hiệu quả hơn nhiều với nhiều tiếng đồng hồ bạn ngồi lì một chỗ và cố nhồi nhét kiến thức. Nếu bạn chỉ có ít thời gian, hãy dành một khoảng để nghỉ ngơi và khoảng còn lại cho việc học. Khoảng thời gian nghỉ ngơi ngắn ngủi ấy rất quan trọng, giúp não bộ bạn có cơ hội đƣợc phục hồi, nghỉ ngơi và lấy lại cảm hứng. Khi ấy kiến thức sẽ đƣợc “hấp thụ” vào trí não bộ sâu một cách không ngờ đấy. TẠI SAO CÓ KẾ HOẠCH HỌC HAY NHƢNG VẪN KHÔNG HIỆU QUẢ? Phải chăng bạn đã sai lầm điêu gì đó trong kế hoạch học của mình?? Phải chăng kế hoạch đó không phù hợp với mình?? Ồ, hình nhƣ ta đang học bừa bãi thì phải?? Không có thời gian học cụ thể, cứ thích thì học, chỗ nào cũng học, học tràn lan vàhọc liên tục. Liệu nó có hiệu quả không? Liệu nó đã khoa học chƣa? Và liệu học nhiều, học tràn lan vậy có làm mình tốt lên không? Cùng đọc tiếp nhé Cẩmnanghọcvàônthiđạihọc Page 8 Về thời gian học. Đừng “vớ” đâu học đấy! Dù chỉ là 5 hay 10 phút thì mỗi ngƣời cũng nên có lịch học cụ thể. Dù không phải là thời gian biểu, là Note nhắc nhở, nhƣng bạn hãy định ra cho mình một khoảng thời gian nhất định để học từng bài, từng phần và cố gắng “gò” mình vào thời gian ấy nhé! Thời gian học hiệu quả thƣờng khoảng 45 phút sau đó hãy nghỉ ngơi thƣ giãn một chút. Và nếu bạn cảm thấy quên kiến thức thì cũng đừng có cố gắng quá để nhớ lại nó làm gì cả. Nguyên tắc của học hiệu quả là phải để cho đầu óc thƣ giãn, rồi tự kiến thức nó sẽ về. Nếu bạn muốn ôn lại bài thì hãy ôn lại sau đó 10 phút, rồi 1 ngày, rồi 1 tuần, và một tháng. Xác định thời điểm học cũng rất quan trọng. Khả năng lao động trí óc của con ngƣời tăng dần từ sáng sớm tới gần trƣa, sau đó giảm dần - sau bữa ăn trƣa nên có ngủ trƣa chút ít từ 20-30 phút cũng đƣợc. Hiệu suất học buổi trƣa còn cao hơn buổi sáng, đặc biệt đối với những môn học khó. Buổi chiều có hơi giảm vào giờ ăn tối. Sau đó, dƣờng nhƣ có một chu kỳ mới và khả năng trí óc lại tăng dần cho tới khoảng 21 giờ, sau đó lại giảm. Không nên thức sau 22 giờ - vì đầu óc sau một ngày làm việc dƣờng nhƣ đã bão hòa, không còn tiếp thu thêm đƣợc nữa. Lúc rời bàn học, các em có thể lật qua, lƣớt mau những dòng đầu của các bài đã ôn từ đầu để xác định mình đã học đƣợc tới đâu. Làm nhƣ vậy cũng tựa nhƣ mình gởi tất cả vào tiềm thức bộ nhớ trƣớc khi đƣa não vào giấc ngủ ý . Học nhƣng cũng cần nghỉ ngơi, giải trí đúng không? Hãy cố gắng thu xếp thời gian để giải lao vào cuối tuần bạn nhé! Đi chơi cùng bạn bè, hoặc nghỉ ngơi tại nhà cùng gia đình, phƣơng án nào cũng tuyệt đúng không! Về không gian học Hãy ngồi gần cửa sổ, càng tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên và luồng không khí lƣu thông đều trong phòng, bạn càng khỏe. Nếu có thể, bạn hãy tìm loại nhạc Baroque để làm nền Cẩmnanghọcvàônthiđạihọc Page 9 khi học. Ngƣời ta nói rằng loại nhạc này có thể rút ngắn thời gian học tiếng anh hiệu quả từ 3 năm xuống còn 3 tháng. Đảm bảo sức khỏe khi ônthi a. Không nên học ngay sau bữa ăn. b. Trong một buổi học, tránh học liên tục 3-4 giờ liền. Cũng giống nhƣ ở lớp, sau 45 phút - 1 giờ cần có giải lao. Những phút giải lao này có mục đích làm thƣ giãn thần kinh, trí óc. Nên đi đi, lại lại, giải trí bằng trò chơi nhẹ nhàng, vui vẻ, tránh vận động nhiều và mạnh c. Ngủ cho ra ngủ, khoảng 8 tiếng một ngày, nhiều nhất là về đêm, để cho ấn tƣợng ngày hôm trƣớc dịu nhạt, những ấn tƣợng ngày mới chƣa hình thành, sáng sớm tỉnh dậy có một bộ óc "mới tinh", có khả năng hoạt động tốt nhất. Vả lại, có ngủ đƣợc say thì trong giấc ngủ vào giai đoạn có giấc mơ, cũng là lúc mà các kích thích tố tăng trƣởng đƣợc tiết ra giúp các em mau lớn thêm nữa. d. Vấn đề ăn uống cũng rất quan trọng vì chỉ còn giai đoạn này (tuổi dậy thì) để đạt tới chiều cao và phần nào cân nặng của ngƣời trƣởng thành. Cần phải ăn nhiều hơn ngƣời lớn, cả về lƣợng lẫn về chất. Không bỏ qua bữa nào, nhất là bữa điểm tâm, vì bữa chiều hôm trƣớc cách xa tới khoảng 10 tiếng, nếu nhịn ăn thì khi học không ngáp cũng ngủ gật, đôi khi mệt quá sẽ bị xỉu! GIẢM CĂNG THẲNG, ÁP LỰC KHI ÔNTHI – LÀM THẾ NÀO ĐÂY? Khi ônthi căng thẳng, áp lực là chuyện không tránh đƣợc, nó sẽ cực kì ảnh hƣởng tới hiệu quả của việc chúng ta ôn thi. Vậy làm thế nào để có thể giảm thiểu điều đó nhất . 1. Không suy nghĩ quá nhiều về vấn đề này Lời khuyên này có lẽ bạn đƣợc nghe hay đƣợc đọc rất nhiều, nhƣng sự thực là không mấy ai làm đƣợc. Có nhiều bạn suy nghĩ qua nhiều đến nỗi khiến bản thân thấy gƣợng ép, tâm trạng lúc nào cũng căng thẳng, vô tình lại dẫn đến tâm lí tiêu cực, chán nản và luôn hoài nghi về bản thân. Điều cần làm lúc này đó chính là hãy nghỉ ngơi thật đầy đủ, lập ra một thời gian biểu khoa học. Những thứ lan man, tiêu cực hãy vứt nó ra khỏi đầu và không Cẩmnanghọcvàônthiđạihọc Page 10 nghĩ về một vấn đề quá nhiều. 2. Mọi thứ đều có thể xảy ra Hãy nhớ lấy điều cơ bản này, trong cuộc sống tất cả những thứ không ngờ tới nhất lại thƣờng xảy ra nhiều nhất, không ngoại trừ việc thiĐại học. Có thể bạn sẽ không tin nhƣng sự thực là nhƣ thế, điều quan trọng là bạn đã dành hết công sức và tâm trí cho kì thi sắp tới. Vậy nên, hãy thật thoải mái và đừng sợ hãi hay căng thẳng quá nhé. Điều này sẽ giúp bạn thoải mái hơn trong kì thi sắp tới này 3. Mọi ngƣời đều có chung tâm trạng nhƣ bạn Bạn thấy lo lắng, sợ hãi, thậm chí không còn tự tin vào bản thân. Nhƣng đó là tâm lí chung của rất nhiều những bạn cùng trang lứa khác trong giai đoạn này. Có thể họ không thể hiện ra nhƣng chắc chắc tất cả đều có chung một suy nghĩ, một cảm giác khi lần đầu tiên phải vƣợt qua kì thi quan trọng đầu đời. Đây là những diễn biến tâm lí hết sức bình thƣờng nhƣng đừng nên để cảm xúc chi phối bản thân quá nhiều, vì nó có thể ảnh hƣởng đến suy nghĩ một cách tiêu cực. 4. Hãy coi nhƣ đây là một trải nghiệm thú vị Hãy nghĩ đây là một trải nghiệm mới trong đời và là điều tất yếu mà ta phải trải qua. Đây là khi bạn sẽ phải chịu một chút áp lực từ gia đình, từ chính bản thân về những mục tiêu mình đã đề ra. Những điều mà đôi khi ta nghĩ là khó khăn sẽ có lúc lại trở thành những kinh nghiệm sống bổ ích, những trải nghiệm thú vị. Hãy coi kì thiĐạihọc trƣớc mắt bạn là một thử thách nho nhỏ trong cuộc sống, để qua đó bạn học hỏi đƣợc nhiều hơn. 5. Kế hoạch họcvà nghỉ ngơi rõ ràng, cụ thể Nhiều bạn càng đến gần ngày thi càng cố ôm đồm, học nhồi nhét cả ngày lẫn đêm, thậm chí còn không dám nghỉ ngơi. Thực ra đây là một cách học hết sức sai lầm, thức đêm để học khiến cho não bộ mệt mỏi, khôn tiếp thu đƣợc thông tin. Thêm nữa, cố gắng thức đêm để học càng khiến cho cơ thể mệt mỏi, suy nhƣợc, ảnh hƣởng đến trí nhớ cũng nhƣ sức khoẻ. Điều tốt nhất lúc này đó là nên có kế hoạch về những hoạt động trong ngày cụ [...]... chiều ôn luyện ở trƣờng vàhọc tại những lò luyện thi, những lớp học thêm ônthiđạihọc Tối lại vừa ăn cơm xong đã lại cắm đầu vào bàn học Tình trạng nhồi nhét quá nhiều kiến thức cùng một lúc vàhọc thâu đêm suốt sáng khiến sĩ tử nhƣ con thi u thân lao vào cuộc chiến mà không mảy may quan tâm đến sức chiến đấu của bản thân Nhiều khi các bạn chỉ học, họcvàhọc cho đủ cái tâm lý là: "mình đã học" để... những bạn học rất chăm nhƣng vẫn không giỏi đƣợc Và hệ quả của phƣơng pháp học không tốt là lãng phí thời gian, thành tích học tập kém, thậm chí thi rớt dẫn đến chán nản, thất vọng và bất mãn Page 28 Cẩmnang học vàônthiđạihọcHọc đối với học sinh chúng ta là cuộc sống, là tƣơng lai Vậy nên thời gian học tập vô cùng quý giá, không thể lãng phí đƣợc Do đó, ngay ngày hôm nay, bạn hãy tạo dựng và phát... sơ đăng kí dự thi vào chuyên ngành này, trong đó: Page 21 Cẩmnang học vàônthiđạihọc 400 thí sinh thi A1, 1500 thí sinh thi A 1000 thí sinh thi D1 300 thí sinh thi D2 300 thí sinh thi D3 200 thí sinh thi D4 100 thí sinh thi D5 Do đó các em thi khối nào thì chỉ phải chiến đấu với các bạn cùng khối đó thôi (Em thi khối A1 sẽ chỉ chiến đấu với 400 bạn khối A1 ).Các chiến tuyến khác không cần bận tâm.. .Cẩm nang học vàônthiđạihọc thể, đi ngủ trƣớc 11 giờ và tập trung học vào sáng hôm sau sẽ giúp tiếp thu bài học hiệu quả hơn 6 Nắm rõ thế mạnh và điểm yếu của mình ThiĐạihọc là một kì thi có tính loại trừ cao, chính vì thế hơn ai hết bạn phải là ngƣời nắm rõ những điểm mạnh và hạn chế của mình trong từng môn học, cũng nhƣ chọn trƣờng phù hợp Điều này... hoạch để học Mỗi ngƣời nên tự tìm cho mình một khung giờ học mà cảm thấy hiệu quả nhất Nguyên tắc là không học trong vòng 30 phút sau khi ăn, và trƣớc khi đi ngủ Không học ngốn vào giờ chót trƣớc khi đến lớp, nó chỉ giúp bạn đối phó với giờ lên bảng chứ không giúp bạn nhớ lâu Page 29 Cẩmnanghọcvàônthiđạihọc 5/ Học cho giờ lý thuyết: Đọc trƣớc sách giáo khoa là điều cần thi t Bạn nên học trƣớc... chiều bạn chỉ học vật lý mà thôi vì vật lý thi vào buổi chiều mà >nhƣ thế bạn đã rèn cho trí não của mình linh hoạt hơn để sau này thithì kiến thức vật lý cứ thế mà tuôn ra tôi đảm bảo tính toán hay tƣ duy của bạn sẽ cực nhanh Page 32 Cẩmnanghọcvàônthiđạihọc >>Nếu đêm nay ôn toán rồi thì sáng nay phải ôn hóa nghĩa là 1 ngày bạn học cả 3 môn ,sáng toán thì tối hóa ,chiều bất buộc học lý >> Bạn... II Lời khuyên về những vấn đề xung quanh học tập NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH KHI ÔNTHIĐẠIHỌC Nếu bạn không muốn mình mắc phải những sai lầm khi ôn thi, hãy cố gắng dành ra vài phút rảnh rỗi của mình để đọc, bạn nhé Kỳ thiđạihọc sẽ là dấu mốc quan trọng đánh dấu một ngã rẽ mới của bạn, nhƣng trƣớc khi bƣớc vào kỳ thi bạn sẽ phải trải qua giai đoạn luyện thiđạihọc Đây đƣợc xem là khiến rất nhiều sĩ... đâu Với một kế hoạch cụ thể và phƣơng pháp tốt, các em vẫn có cơ hội để tạo ra một vài điều bất ngờ đó các em ạ Ta không thể ônthi hiệu quả nếu bản thân ta lúc nào cũng thấy lo sợ Ta không thể lấy lại khoảng thời gian đã bỏ lỡ vì vậy hãy nhìn thẳng vào sự thật và cố gắng vƣợt qua khó khăn Page 16 Cẩmnang học vàônthiđạihọc đó Hãy bình tĩnh, có phƣơng pháp khắc phục và hình dung một kết quả tích... ngƣời nông dân và con trâu phải mất nửa ngày hay thậm chí cả 1 ngày để cày bừa xong 1 thừa ruộng thì ngày nay, với một máy cày, ngƣời nông dân chỉ mất Page 22 Cẩmnanghọcvàônthiđạihọc chƣa đầy 1 tiếng để có thể cày bừa xong thửa ruộng đó Vậy nên cứ chăm chăm học ngày cày đêm với xung quanh 4 bức tƣờng nhiều lúc chƣa chắc đã hiệu quả bằng việc ta kết hợp những công cụ công nghệ và những cách học. .. học Hãy nhớ: Không ham học nhiều kiến thức mà lại nắm không vững, thà rằng các em mỗi lần học nắm ít kiến thức nhƣng học đến cái nào thì nắm vững cái đó, tránh tình trạng mơ hồ Khi học ônthiđạihọc khối A hay các khối khác, các em nên học kỹ, và thành thục những kiến thức đã học rồi mới tiếp cận cái mới Tuyệt đối tránh tình trạng, vừa học A thấy ổn ổn, nhớ nhớ lại học ngay sang B, đang học B thấy C . ANH CỦA THỦ KHOA HỌC VIỆN CẢNH SÁT 63 Học và ôn thi thế nào để hiệu quả? 65 BẠN TỚ ĐÃ HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN TIẾNG ANH NHƯ THẾ NÀO? 69 BẠN TỚ ĐÃ HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VĂN NHƯ THẾ. Cẩm nang học và ôn thi đại học Page 3 Phần I. Những chia sẻ về suy nghĩ và tâm lý khi học và ôn thi. NHỮNG SUY NGHĨ SAI LẦM CỦA HỌC SINH LỚP 12 1. Nghĩ rằng mình không đủ. Cẩm nang học và ôn thi đại học đã đƣợc ra đời. Cẩm nang là tuyển tập những chia sẻ về các vấn đề liên quan đến học tập: Tâm lý, vƣớng mắc khi ôn thi, những lời chia sẻ, phƣơng pháp học tập và