khái quát về hoạt động kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kinh tế
Khái quát chung về hoạt động tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả
định kết quả kinh tế tại các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay
1 Đặc điểm của nền kinh tế thị trờng
Nền kinh tế thị trờng vận động theo quy luật, tạo nên trật tự kinh tế của một xã hội và thúc đẩy phát triển Có thể định nghĩa và khái quát về nền kinh tế thị trờng nh sau:
“ Một nền kinh tế thị trờng là một cơ chế tinh vi để phối hợp một cách không tự giác giữa nhân dân và doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả và thị trờng, nó là phơng tiện giao thông để tập hợp tri thức và hành động của hàng triệu cá nhân khác nhau, không có bộ não trung tâm nhng nó vẫn giải đợc bài toán mà máy tính lớn nhất ngày nay cũng không thể giải đợc, không ai thiết kế ra nó Nó xuất hiện và cũng nh xã hội loài ngời, nó đang thay đổi (kinh tế học) Nền kinh tế thị trờng mang những đặc điểm chủ yếu sau:
Tính tự chủ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng là rất cao Điều này đối lập với nền kinh tế bao cấp và nó đồng nghĩa với sự năng động trong kinh doanh, tự chịu trách nhiệm trớc kết quả kinh doanh của đơn vị.
Trên thị trờng hàng hóa hết sức phong phú Sự đa dạng về số lợng, mẫu mã hàng hóa trên thị trờng, một mặt phản ánh trình độ cao của năng suất lao động xã hội, một mặt khác nói lên mức độ phát triển của quan hệ trao đổi, trình độ phân công lao động xã hội và sự phát triển của thị trờng.
Giá cả hàng hóa đợc hình thành trên thị trờng, giá cả thị trờng vừa là sự thể hiện bằng tiền của giá trị thị trờng vừa chịu sự tác động của quan hệ cạnh tranh, cung cầu hàng hóa Trên cơ sở giá cả thị trờng, giá cr hàng hóa là kết quả của sự thơng lợng giữa ngời bán và ngời mua.
Cạnh tranh là một tất yếu của nền kinh tế thị trờng Nó tồn tại trên cơ sở những đơn vị sản xuất hàng hóa độc lập khác nhau về lợi ích kinh tế đ ợc thể hiện thông qua lợi nhuận thu đợc của mỗi doanh nghiệp Việc tìm các biện pháp mang lại lợi nhuận cao là tất yếu của mỗi doanh nghiệp chính là yếu tố tạo nên sự cạnh tranh trên thị trờng Sự vận động của cơ chế thị trờng luôn có sự điều tiết của Nhà Nớc, Nhà Nớc tác động thông qua công cụ
4 kinh tế nh: Thuế, lãi suất tiền vay, chính sách giá cả và một số chính sách kinh tế khác.
Nh vậy, thông qua nghiên cứu đặc điểm về nền kinh tế thị trờng cho thấy rằng: thị trờng luôn luôn có định hớng cho các doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững thì phải biết thích nghi và khai thác thật tốt thị trờng tiêu dùng Đặc biệt đối với các doanh nghiệp thơng mại và doanh nghiệp sản xuất thì tiêu thụ hàng hóa và thành phẩm chính là tiền đề để doanh nghiệp có thu nhập, lợi nhuận để mở rộng sản xuất kinh doanh.
Muốn vậy, doanh nghiệp phải nắm bắt đợc và phân tích sâu sắc sự biến động của thị trờng trong từng giai đoạn khác nhau, phải đề cao vai trò của ngời tiêu dùng, của thị trờng, thị hiếu của khách hàng trên cơ sở nguồn lực cho phép Có nh vậy doanh nghiệp mới có thể cạnh tranh đợc với các đối thủ và đứng vững trên thị trờng.
2 Đặc điểm của hoạt động tiêu thụ hàng hóa tại các doanh nghiệp a Các khái niệm
* Khái niệm và vai trò của tiêu thụ (bán hàng)
- Khái niệm Đối với các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp sản xuất thì tiêu thụ hàng hóa đợc hiểu là hoạt động bán hàng trong doanh nghiệp chính là quá trình doanh nghiệp thực hiện việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho khách hàng và thu tiền về hay đợc quyền thu tiền về.
Các hoạt động bán hàng này xuất hiện hai dòng vận động: hàng hóa đến tay ngời tiêu dùng và các loại chứng từ thanh toán thu tiền về tay doanh nghiệp.
Vậy xét ở góc độ kinh tế thì hoạt động bán hàng chính là sự thay đổi hình thức giá trị hàng hóa, qua quá trình tiêu thụ thì hàng hóa chuyển từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ và công chu chuyển vốn đợc hình thành.
- Vai trò của tiêu thụ hàng hóa đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Tiêu thụ hàng hóa là hoạt động đặc trng chủ yếu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh, do vậy nó có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì tiêu thụ hàng hóa phản ánh đầy đủ, chính xác điểm mạnh, yếu của đơn vị, là cơ sở hình thành nên doanh thu và lợi nhuận bù đắp chi phí bỏ ra, bảo toàn và phát triển vốn– kinh doanh, thông qua các phơng thức tiêu thụ.
Một quá trình tiêu thụ hàng hóa tốt, hợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp bởi trong điều kiện cạnh tranh gay gắt thì các doanh nghiệp đều phải hớng tới, thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. Vì vậy, khi tiến hành kinh doanh, các doanh nghiệp phải giải quyết các vấn đề nh: kinh doanh mặt hàng gi? Hớng tới đối tợng khách hàng nào? Kinh doanh nh thế nào? Tức là phải tiến hành các hoạt động nh: nghiên cứu thị trờng tiêu dùng, lựa chọn và xác lập kênh phân phối, các hoạt động xúc tiến Marketing, để tổ chức tốt khâu tiêu thụ hàng hóa Doanh nghiệp không những phải làm tốt mỗi phần việc mà phải biết phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận tham gia trực tiếp vào quá trình tiêu thụ hàng hóa Do vậy, tiêu thụ hàng hóa thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội, quy mô kinh doanh, nguồn lực tài chính, con ngời, cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp.
Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đợc trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Bao gồm: chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại, chiết khấu thanh toán.
+ Chiết khấu thơng mại : Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng và khối lợng lớn.
+ Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho ngời mua do hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
+ Giá trị hàng bán bị trả lại: là giá trị khối lợng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
+ Chiết khấu thanh toán: Là khoản tiền mà ngời bán giảm trả cho ng- ời mua, do ngời mua thanh toán tiền trớc thời hạn theo hợp đồng.
+ Nguyên tắc xác định doanh thu bán hàng: Doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả 5 điều kiện sau:
1 Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngời mua.
2 Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nh ngời sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
3 Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.
4 Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch – bán hàng.
5 Xác định chi phí liên quan đến giao dịch – bán hàng.
* Kết quả bán hàng: là hiệu số giữa thu nhập và chi phí để tạo ra thu nhập:
Kết quả kinh doanh = thu nhập – chi phí
Kết quả hoạt động bán hàng = trị giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp b Các phơng pháp xác định giá cả hàng hóa
Nghiệp vụ của kế toán thành phẩm, tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
1 Chứng từ kế toán và phơng pháp kế toán chi tiết a Chứng từ kế toán Đối với thành phẩm trong quá trình tiêu thụ tại các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thì tuỳ theo từng phơng thức bán hàng kế toán sẽ sử dụng một số chứng từ sau:
- Bảng kê bán lẻ hàng hóa
- Biên bản kiểm kê hàng hóa
- PhiÕu chi và các chứng từ khác liên quan b Sổ sách kế toán sử dụng : Sổ chi tiết bán hàng
2 Kế toán tổng hợp quá trình tiêu thụ hàng hóa theo phơng thức tiêu thụ chủ yếu: a Tài khoản kế toán sử dụng : TK156, 157, 632, 511, 512, 131, 3331
+ Tài khoản 156 (hàng hóa): Phản ánh hàng hóa tồn kho, tồn quầy, nhập xuất trong thời kỳ báo cáo theo giá trị nhập kho.
* Bên nợ: Phản ánh giá trị mua, nhập kho của hàng hóa nhập kho trong kỳ(theo phơng pháp kê khai thờng xuyên).
* Bên nợ: Phản ánh giá trị bán, xuất kho của hàng hóa giá trị thiếu hôt coi nh xuÊt.
* D nợ: Phản ánh giá trị hàng tồn cuối kỳ
TK156 có 02 tài khoản cấp hai
- TK1562: Chi phí mua hàng hóa
* TK157 (hàng gửi đi bán): Phản ánh giá trị mua của hàng hóa gửi đi, đã gửi hoặc chuyển cho khách, hoặc nhờ bán đại lý và giá trị lao vụ dịch vụ đã hoàn thành nhng cha đợc thanh toán.
- Trị giá vốn thực tế của hàng hóa gửi bán
- Trị giá lao vụ – dịch vụ đã thực hiện với khách hàng nhng cha đợc chấp nhận thanh toán.
- Kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng hóa gửi bán (phơng thức kê khai định kỳ)
- Trị giá vốn thực tế của hàng hóa đợc khách hàng thanh toán.
- Trị giá vốn hàng hóa khách hàng gửi lại.
- Kết chuyển trị giá hàng hóa đã gửi đi cha đợc khách hàng thanh toán đầu kỳ (phơng pháp kê khai định kỳ)
* D nợ: Phản ánh giá trị hàng hóa gửi bán cha đợc khách hàng chấp nhận thanh toán.
* TK632 (Giá vốn hàng bán): Phản ánh giá trị của hàng hóa xuất bán trong kú.
- Trị giá vốn hàng hóa tồn kho đầu kỳ.
- Trị giá vốn hàng hóa nhập kho trong kỳ.
- Thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ.
- Kết chuyển trị giá vốn thực tế tồn kho cuối kỳ
- Kết chuyển trị giá vốn hàng hóa đã tiêu thụ để xác định kết quả sau khi kÕt chuyÓn.
* Tài khoản này cuối kỳ đợc có số d.
* Tài khoản 511(Doanh thu bán hàng): Phản ánh tổng doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán, các khoản nhận đợc từ Nhà Nớc về trợ cấp, trợ giá khi lmà nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hóa theo yêu cầu của Nhà Nớc.
- Cuối kỳ kết chuyên các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng, giảm giá, hàng bán bị trả lại trong kỳ hạch toán.
- ThuÕ xuÊt nhËp khÈu, thuÕ TT§B (nÕu cã) tÝnh theo doanh thu thùc tế của hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng và đã đợc xác định là tiêu thu.
- Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần sang TK911 xác định kết quả kinh doanh.
- Doanh thu bán hàng, sản phẩm, dịch vụ thực tế trong kỳ hạch toán của doanh nghiệp.
TK này cuối kỳ không có số d.
* TK 511 đợc mở với 4 tài khoản chi tiết sau:
- TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa
- TK5112: Doanh thu bán thành phẩm
- TK5113: Doanh thu dịch vụ
- TK5114: Doanh thu trợ giá.
* TK512 (Doanh thu bán hàng nội bộ): Phản án doanh thu của sản phẩm tiêu thụ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty.
Nội dung kết cấu: Giống TK511 không có số d cuối kỳ và đợc mở với 3 tài khoản chi tiết:
- TK5121: Doanh thu bán hàng hóa nội bộ.
- TK5122: Doanh thu bán thành phẩm nội bộ
- TK 5123: Doanh thu dịch vụ nội bộ
* TK 134 (Phải thu của khách hàng): Tài khoản này phản ánh tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của khách hàng về tiền bán hàng hóa, dịch vụ.
- Phản ánh số tiền phải thu của khách hàng về hàng hóa dịch vụ đã tiêu thụ.
- Phản ánh số tiền trả lại cho khách hàng.
Phản ánh số tiền còn lại phải thu của khách hàng.
Tài khoản 131 có thể có số d bên có phản ánh số tiền thu trớc hoặc thu thừa của khách hàng
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác nh:
* TK 3331 (Thuế GTGT phải nộp): TK này phản ánh thuế GTGT đầu ra phải nộp, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp cho ngân sách Nhà Nớc.
- Số thuế GTGT đợc khấu trừ giữa thuế GTGT đầu ra và thuế GTGT đầu vào.
- Số thuế GTGT đã nộp cho ngân sách Nhà Nớc
- Phản ánh số tiền giảm trừ cho khách hàng và số tiền đã thu trớc hiện còn cuối kỳ.
TK3331 còn có hai tài khoản chi tiết:
- TK33311: Thuế GTGT của hàng hóa tiêu thụ.
- TK33312: Thuế GTGT phải nộp cho hàng nhập khẩu
* TK911 (xác định kết quả kinh doanh): Tài khoản này đợc dùng để xác định kinh doanh của kỳ hạch toán.
531, 532, b Kế toán các phơng thức chủ yếu:
* Phơng thức tiêu thụ trực tiếp (bán lẻ)
(1) Xuất kho hàng hóa bán trực tiếp cho khách hàng:
* Trờng hợp các doanh nghiệp thơng mại bán giao hàng tay ba, kế toán ghi:
Nợ TK632: Trị giá mua thực tế của hàng hóa dễ tiêu thụ.
Nợ TK1331: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.
Có TK331, 111,…) Tổng số tiền theo giá thanh toán.
Trờng hợp doanh nghiệp sản xuất bán sản phẩm hàon thành nhng cha nhập kho mà chuyển bán ngay kế toán ghi:
(2) Phản ánh doanh thu đã bán: Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:
Nợ TK111, 112, 131 : Tổng giá trị thanh toán
Cã TK333(1): ThuÕ Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:
Cuối kỳ xác định số thuế GTGT phải nộp
Sè thuÕ GTGT phải nộp = Thuế GTGT ®Çu ra - ThuÕ GTGT đầu vào
Thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu (nếu có)
(3) Phản ánh hàng bị trả lại: Đơn vị nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
Cã TK111, 112 Đơn vị nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp
Phản ánh giảm giá vốn
Các chi phí liên quan đến hàng hóa bị trả lại
(4) Phản ánh giá bán hàng
(5) Cuối kỳ kết chuyển hàng hóa trả lại, giảm giá hàng bán.
(6) Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả kinh doanh
(7) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả.
Từ trên ta nhận thấy phơng thức tiêu thụ trực tiếp là phơng thức giao hàng cho ngời mua trực tiếp tại kho hay tại các phân xởng sản xuất số hàng khi bàn giao lại cho ngời bán mất quyền sở hữu về số hàng này Ngời mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán số hàng mà ngời bán giao.
Giá trị hàng hóa bị trả lại
Giá trị hàng bán bị trả lại
TK 156 K/c hàng bán giá hàng bán hoặc chấp nhận thanh toán Khi khách hàng thanh toán
Mua tay ba (đơn vị
TK 154 mà chuyển bán ngay
TK 641,642 để xác định kết quả kinh tế K/c CPBH và QLDN
Thuế và các khoản phải nộp
K/c giá vốn hàng bán để xác định kết quả
Sơ đồ không theo phơng thức tiêu thụ trực tiếp
(Đối với đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)
(1) Xuất kho gửi bán kế toán ghi:
(2) Khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
+ Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:
Cã TK333 (1) + Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp
Cã TK511,512 + Xác định số thuế GTGT phải nộp:
(3) doanh nghiệp gửi bán đại lý, ký gửi, phải trả hoa hồng cho bên nhận bán đợc gọi là chi phí bán hàng
(4) Kết chuyển thực tế hàng gửi bán
(5) Hàng gửi bán hoặc đại lý gửi không bán trả lại
(6) Phản ánh số hàng hóa bán bị trả lại và giảm giá bán (giống nh phơng thức giao hàng trực tiếp)
Từ trên nhận thấy phơng thức bán hàng đại lý, ký gửi là phơng thức mà bên chủ hàng xuất kho giao hàng cho bên nhận đại lý ký gửi để bán.
Bên đại lý đợc hởng thù lao đại lý dới hình thức hoa hồng.
Theo luật thuế GTGT, nếu bên đại lý bán hàng theo đúng thuế GTGT sẽ do chủ hàng chịu, bên đại lý không phải nộp thuế GTGT trên phần hoa hồng đợc hởng trờng hợp nếu bên đại lý hởng khoản lệch giá trhì đại lý sẽ phải chịu thuế GTGT.
TK 156 nhập bán trực tiếp
TK 632 bán trong kỳ K/c giá vốn hàng đã
TK 156 các DNTM Hàng hóa của
TK 156 bị trả lại K/c hàng hóa
TK 532 hàng bán K/c giảm giá
K/c trị giá vốn số hàng đã bán
Hàng hóa gửi bán Không đ ợc chấp nhấn
TK 641,642 và quản lý DN K/c chi phÝ BH
TK333(2)333(3) phải nộp Thuế và các khoản chấp nhận thanh toán Khi khách hàng
KÕt chuyÓn doanh thu thuÇn để xác định kết quả kinh doanh
Sơ đồ không theo phơng pháp gửi hàng
(Đối với đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)
(7) Trong doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, sản phẩm đã đợc hoàn thành doanh nghiệp phải nộp thuế GTGT.
Thuế GTGT là thuế đánh trên phần giá trị tăng thêm qua mỗi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.
Thuế GTGT là thuế do nhà sản xuất nộp hộ cho ngời tiêu dùng thông qua việc nộp thuế này vào giá bán mà ngời tiêu dùng phải thanh toán, do vậy thuế GTGT là loại thuế phải thu.
Giá VL hàng hóa TSC§
Khi nép thuÕ GTGT hàng NK
K/c thuÕ GTGT hàng NK sang TK133
TK33311(thuÕ GTGT ®Çu ra) TK133
TK33311(thuÕ GTGT ®Çu ra)
ThuÕ GTGT đ ợc khấu trõ
* Cuèi kú kÕt chuyÓn sang TK33311
Sơ đồ kế toán thuế GTGT đợc khấu trừ
(Đối với đơn vị sản xuất kinh doanh trớc khi sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng)
(Kết chuyển thuế GTGT hàng nhập khẩu đợc khấu trừ)
* Khi nhập khẩu hàng hóa
3 Kế toán xác định kết quả a Kế toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bảo quản và bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng sản phẩm, chi phí bảo hành sản phẩm (hàng hóa, công trình, xây dựng, ) chi phí bảo quản đóng gãi, vËn chuyÓn,
* Tài khoản kế toán sử dụng: Để phản ánh các khoản chi phí bán hàng thực tế phát sinh, kế toán sử dụng tài khoản tài khoản 941 (chi phí bán hàng)
+ Bên nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
- Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng
- Kết chuyển chi phí bán hàng để tính kết quả kinh doanh hoặc để chê kÕt chuyÓn.
Tài khoản này cuối kỳ không có số d TK641, có 7 tài khoản cấp 2: + TK6411: chi phí nhân viên
+ TK6412: chi phí vật liệu bao bì.
+ TK6413: chi phí dụng cụ, đồ dùng.
+ TK6414: chi phÝ khÊu hao TSC§.
+ TK6415: chi phí bảo hành
+ TK6417: chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ TK6418: chi phí bằng tiền khác.
* Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
Khi tính lơng, phụ cấp, tiền ăn giữa ca và các khoản tính theo lơng, phải trả nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản, bốc vác, vận chuyển hàng bán kế toán ghi:
Sơ đồ kế toán tổng hợp TK641
TK 333, 334 Vật liệu nhập tại kho
Chi phí dịch vụ mua phải trả
Các chi phí bằng tiền khác
CP bán hàng b Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
* Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí quản lý chung của doanh nghiệp bao gồm: chi phí hành chính, chi phí tổ chức và quản lý sản xuất phát sinh trong phạm vi toàn doanh nghiệp
* Tài khoản kế toán sử dụng: TK642 (chi phí quản lý doanh nghiệp)
Dùng để phản ánh và kết chuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp
- Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.
- Các khoản giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
- Số chi phí quản lý đợc kết chuyển vào TK911, hoặc TK1422, TK242 (TK642 không có số d cuối kỳ)
TK642 có 8 tài khoản cấp 2
+ TK6421: chi phí nhân viên quản lý
+TK6422: chi phí vật liệu quản lý
+TK6423: chi phí đồ dùng văn phòng
+ TK6424: chi phÝ khÊu hao TSC§
+ TK6425: thuế và lệ phí
+ TK6426: chi phí dự phòng
+ TK6427: chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK6428: chi phí bằng tiền khác.
* Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
Khi tình hình tiền lơng, phụ cấp phải trả cho bộ máy quản lý gián tiếp ở doanh nghiệp và trích các khoản – kế toán ghi:
Sơ đồ kế toán tổng hợp TK642
TK 152 Vật liệu nhập tại kho
Chi phí dịch vụ mua ngoài phải trả
Các chi phí bằng tiền khác
CP quản lý c Kế toán xác định kết quả tiêu thụ (kinh doanh)
* Tài khoản kế toán sử dụng: TK911 (xác định kết quả kinh doanh)
Tài khoản này dùng để xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán.
- Trị giá vốn của sản phẩm, dịch vụ đã bán, đã cung cấp.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác
- Số lợi nhuận trớc thuế của hoạt động kinh doanh là:
- Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán, đã cung cÊp trong kú.
- Doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhập khác.
- Số lỗ của hoạt động kinh doanh trong kỳ.
Tài khoản 911 cuối kỳ không có số d
* Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
Sau khi đã phản ánh kết chuyển ở cuối kỳ hạch toán đối với các khoản chi phí liên quan vào TK911
Kết chuyển giá vốn hàng bán:
Cã TK632 Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần trong kỳ
Sơ đồ kế toán tổng hợp TK 911
Kết chuyển giá vốn hàng bán
Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ
KÕt chuyÓn DTH§TC doanh thu bÊt th êng trong kú
K/c CPBH kú tr íc ®ang chê kÕt chuyÓn
thực tế công tác tiêu thụ, xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần tứ gia
Đặc điểm chung của Công ty Cổ phần Tứ Gia
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Tứ Gia
Công ty Cổ phần Tứ Gia là một đơn vị sản xuất kinh doanh đợc thành lập vào thánh 4/2000 đặt tại xã Đình Bảng – Huyện Từ Sơn – Tỉnh Bắc Ninh Công ty có 7 thành viên tham gia góp cổ phần và thành lập nên công ty sản xuất và kinh doanh hộp Catrton với tên gọi : Công ty Cổ phần Tứ Gia
Mới chỉ trải qua tròn 4 năm hoạt động với sự giám sát của hội đồng quản trị trong công ty và UBND Tỉnh Bắc Ninh, công ty đã vợt qua những bớc đầu tiên của khó khăn và thử thách Tuy kết quả thu đợc cha cao so với cán bộ công nhân viên trong công ty nhng Công ty Cổ phần Tứ Gia đã dành đợc những bớc thắng lợi đầu tiên thật rõ rệt Để vợt qua đợc thời điểm khó khăn đầu tiên nh vậy, cán bộ công nhân viên trong công ty đã phải ra sức cố gắng phấn đấu rất nhiều để dành những kết quả đầu tiên.
Công ty Cổ phần Tứ Gia là một trong những đơn vị kinh doanh mới đợc thành lập tại tỉnh Bắc Ninh, tuy mới thành lập nhng công ty đã là một đơn vị kinh doanh làm ăn có hiệu quả, giờ đây công ty đã và đang khẳng định vị thế của mình trên thị trờng tiêu thụ và ngày càng nâng cao uy tín của mình trong sản xuất và kinh doanh đặc biệt công ty đã khẳng định đợc chất lợng với ngời tiêu dùng. Địa điểm của công ty đặt tại khu công nghiệp xã Đình Bảng – Huyện Từ Sơn – Tỉnh Bắc Ninh Trong hoạt động sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ đối với Nhà Nớc công ty là công ty cổ phần do vậy công ty phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đảm bảo lấy thu bù chi và có lãi, hạch toán độc lập kết quả kinh doanh Công ty chấp hành mọi chế độ về sản xuất kinh doanh, chấp hành đúng quy định của pháp luật và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà Nớc, chấp hành mọi chế độ về tài chính kế toán theo quy định của pháp luật và Nhà Nớc ban hành, không nợ đọng thuế.
Gắn bó với mảnh đất Bắc Ninh tuy thời gian cha dài nhng trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, Đảng và Nhà Nớc ta đã đề ra nhiều chủ tr- ơng, chính sách để làm thay đổi bộ mặt của đất nớc Điều nay đã buộc mọi doanh nghiệp phải tự chủ trong sản xuất và kinh doanh và chịu trách nhiệm trớc kết quả kinh doanh của đơn vị mình Đợc thành lập trong thời kỳ cạnh tranh về kinh tế thị trờng, do vậy công ty đã gặp không ít khó khăn nh: đầu t về cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đổi mới hiện đại và sắp xếp đội ngũ quản lý hợp lý để dễ điều hành quản lý sản xuất kinh doanh.
Do vậy, để tồn tại và phát triển Công ty Cổ phần Tứ Gia đã phải dựa vào chính sức lực của mình để từng bớc thực hiện phơng thức kinh doanh mới phù hợp với kinh tế thị trờng hiện nay Hơn thế nữa, để vững chắc tăng uy tín đối với ngời tiêu dùng,…) công ty còn phải rút kinh nghiệm trong khâu quản lý điều hành, giữ vững ổn định trong kinh doanh, nâng cao trách nhiệm và nghĩa vụ của cán bộ công nhân viên trong công ty, quyền lợi của ngời lao động, hạn chế các tiêu cực nảy sinh, từ đó nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh Thời gian gần đây việc sản xuất kinh doanh của công ty đã dần đi vào ổn định đã vợt qua đợc những khó khăn thử thách đầu tiên và đã đạt đợc một số thành tích đáng kể.
Ta có bảng số liệu sau Đơn vị tính: 1000 đồng
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình hoạt động của công ty trong hai năm 2003 – 2004 đã hoàn thành vợt mức kế hoạch đầu năm về tổng doanh thu cũng nh lợi nhuận mang lại do đó công ty đã nâng cao thu nhập cho ngời lao động
- Tổng doanh thu của công ty đạt đợc năm 2004 là: 7.107.622.794 (đồng) đã tăng lên so với năm 2003 là: 2.369.270.598 (đồng) tức là khoảng 50%
- Tổng chi phí năm 2004 là: 5.923.018.955 tăng lên 1.974.399.625 (đồng) so với năm 2003 tức là đã tăng lên khoảng 50% số lợng tiêu thụ.
- Tổng lợi nhuận của công ty năm 2004 là: 1.184.603.799 (đồng). Đến năm 2004 là : 813.225.203, đã tăng lên tới 191.120.173 (đồng) hay năm 2004 tăng lên 22,8% so với năm 2003 Vốn cố định tăng là do nhu cầu mua sắm TSCĐ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh tăng.
- Tổng vốn lu động năm 2004 là: 4.715.922.733 (đồng) tăng 1.088.504.077 (đồng) so với năm 2003 tức là tăng 30% so với năm 2003.
- Do khả năng sản xuất sản phẩm đợc nâng lên, số lợng lao động năm
2004 là 80 ngời so với năm 2003 tăng lên 10 ngời tức là tăng khoảng 20%.
- Doanh thu của công ty năm 2004 tăng lên so với năm 2003, do đó đã kéo theo lợi nhuận tăng, vì vậy thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên trong công ty tăng Năm 2003 là 750.000 đồng Đến năm 2004 là 825.000 đồng Tăng 75.000 đồng so với năm 2003.
Sau khi phân tích tình hình tài chính của công ty trong 2 năm 2003 – 2004 ta thấy sự phát triển nhanh và khá rõ rệt của công ty trong nền kinh tế thị trờng đang khốc liệt hiện nay.
2 Thuận lợi và khó khăn của công ty a Thuận lợi
Do vị trí địa lý gần với trung tâm kinh tế lớn của nớc ta Cụ thể là gần thủ đô Hà Nội do vậy đã tạo đợc điều kiện và tiền đề cho công ty trong việc giao dịch và mua bán sản phẩm của công ty là bao bì đóng gói sản phẩm, cụ thể là hộp carton nên đã có nhiều công ty – xí nghiệp, nhà máy sản xuất khác cần hộp để đóng gói sản phẩm của mình nên có nhiều khách hàng Vì vậy khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty đợc dễ dàng hơn Đội ngũ lãnh đạo của công ty là những ngời có kinh nghiệm tinh thần trách nhiệm cao đã giúp cho công ty ngày một phát triển Công ty đã áp dụng phơng pháp khoán sản phẩm đến ngời lao động nên đã góp phần thúc đẩy sản xuất Có ý thức cao trong sản xuất kinh doanh. Đồng thời công ty đã đợc sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp các ngành tỉnh Bắc Ninh cũng nh sự lãnh đạo và chỉ đạo của cán bộ công ty mà hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc đảm bảo về mọi mặt. b Khã kh¨n
Mặc dù mặt hàng của công ty đã có mặt trên trong, đồng thời đã có chỗ đứng cho sản phẩm của mình trên thị trờng nhng công ty đã gặp không Ýt khã kh¨n.
Do số lợng vốn vừa phải, khoa học kỹ thuật, máy móc, thiết bị đơn giản và dễ đầu t do vậy có khả năng nhiều doanh nghiệp cùng cạnh tranh là rất lớn Để đứng vững và tồn tại trớc sự cạnh tranh đó các ngành nghề tạo sức ép đa dạng hóa về sản phẩm của mình Do mới thành lập nên công ty cha có nhiều kinh nghiệm quản lý cũng nh trong sản xuất, do vậy doanh thu có phần còn hạn chế Bên cạch sự cạnh tranh của các sản phẩm cùng ngành còn có nhiều sản phẩm thay thế khác Hơn nữa do nhu cầu sử dụng của ngời tiêu dùng ngày càng lớn đòi hỏi chất lợng sản phẩm phải tốt giá thành rẻ hơn (hợp lý), mẫu mã đẹp hơn và đa dạng hóa sản phẩm Điều này đã đặt công ty trớc tình hình phải tập trung nghiên cứu để cho ra đời sản phẩm phù hợp với thị trờng và ngời tiêu dùng.
3 Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm kinh doanh của công ty a Đặc điểm tổ chức quản lý
* Mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu:
Công ty đã sản xuất kinh doanh hộp carton để phục vụ cho việc đóng gói sản phẩm Với mặt hàng này sản phẩm của công ty đã đợc các công ty – xí nghiệp khác sử dụng để đóng gói sản phẩm của họ để phục vụ ngời tiêu dùng trên thị trờng.
* Công tác tổ chức bộ máy quản lý
- Từ khi thành lập đến nay Công ty Cổ phần Tứ Gia đã không ngừng phát huy bộ máy quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý cùng với nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng và ngày càng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng trong quy mô sản xuất kinh doanh.
Tổng số cán bộ công nhân viên công ty sử dụng là gần 100 ngời lãnh đạo công ty là chủ tịch hội đồng quản trị; giúp việc cho hội đồng quản trị là phó chủ tịch và ban giám đốc công ty.
Chủ tịch hội đồng quản trị
Phòng kinh doanh – kế toán Phòng tổ chức hành chính Phòng quản lý và điều hành sản xuất
Tổ sóng Tổ hoàn thiện
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
* Chức năng của mỗi phòng ban
Thực tế công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ hàng hóa – xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tứ Gia
– xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tứ Gia.
1 Kế toán quá trình tiêu thụ: a Các phơng pháp tiêu thụ (bán hàng) tại công ty
Công ty Cổ phần Tứ Gia là một đơn vị tự chủ trong kinh doanh, chịu trách nhiệm trớc pháp luật, trớc hội đồng quản trị của công ty về kết quả kinh doanh của công ty Để duy trì và phát triển thì hoạt động sản xuất, thành phẩm, tiêu thụ là mục tiêu sống còn của đơn vị, đẩy mạnh bán ra để tạo nguồn thu, trang trải sản phẩm, trả lơng cho ngời lao động là mục đích kinh doanh của đơn vị Để tổ chức tốt khâu tiêu thụ hàng hóa, ngoài hoạt động sản xuất công ty còn quan tâm tới nhiều hoạt động mua hàng, cố gắng khai thác tốt nguồn hàng, tối thiểu các chi phí nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm Phơng thức bán hàng chủ yếu tại các đại lý của công ty là bán buôn qua kho vì sản phẩm của công ty là bìa hộp carton phục vụ chủ yếu cho việc đóng gói sản phẩm.
Công ty Cổ phần Tứ Gia địa điểm là khu công nghiệp Đình Bảng – Huyện Từ Sơn – Tỉnh Bắc Ninh có tổ bán hàng phục trách 4 đại lý giới thiệu và bán sản phẩm của công ty.
Phơng thức phục vụ tại các điểm bán nh sau:
- Cửa hàng bìa hộp carton số 355 Trơng Định – Quận Hai Bà Trng – Hà Nội Tại đây cửa hàng nhằm phục vụ bao bì đóng gói sản phẩm cho các đầu t sản xuất sản phẩm Ví dụ: công ty quạt điện cơ 91- Bộ quốc phòng,
Tại số 253 Lò Đúc – Hà Nội : Tại đây đại lý của công ty phục vụ cho các doanh nghiệp t nhân có quy mô sản xuất nhỏ, chủ yếu vừa bán buôn – vừa bán lẻ.
- Cửa hàng số 107 - Đáp Cầu thị xã Bắc Ninh.
- Cửa hàng số 320 – Thị trấn Từ Sơn – Bắc Ninh.
Mặt hàng kinh doanh của công ty chuyên về một mặt hàng là sản xuất bìa hộp carton nhng rất phong phú và đa dạng cả về hình thức và mẫu mã.
Nguồn mua hàng của công ty : hàng hóa, nguyên vật liệu đợc mua từ rất nhiều nguồn hàng khác nhau, từ các nhà cung cấp: Bột giấy, sơn, và tất cả đều theo nguyên tắc giá mua cộng với chi phí mua trong khâu mua là thấp nhất Hàng mua là những nơi cung cấp có uy tín trên thị trờng, đảm bảo về số lợng và chất lợng đợc đặt lên hàng đầu Với cách thức mua hàng nh vậy thì khâu quản lý sản xuất và khâu tiêu thụ của công ty khá thuận lợi,hàng hóa luôn đáp ứng đúng yêu cầu và nhu cầu của khách hàng trên khía cạch về mặt hàng hóa và mẫu mã cũng nh chất lợng và giá cả, tạo sự tin t- ởng với khách hàng khi đặt hàng tại công ty.
Công ty Cổ phần Tứ Gia Mẫu số 01- VT
MST: 010010671 -1 Q§ 1141 TC/ C§KT Đại lý: Ngày 1-11-1995 của BTC
Sè: 30 Đơn vị giao hàng: Công ty sản xuất Bột giấy Hà Tây
Nhập tại: Công ty Cổ phần Tứ Gia - Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh
Số TT Tên nhãn hiệu, quy cách, phÈm chÊt VTHH
Sè l- ợng Đơn giá mua
Bằng chữ: Bốn mơi hai triệu sáu trăm hai lăm ngàn tám trăm hai mơi đồng.
Ngời giao hàng Thủ kho KT Trởng Thủ trởng đơn vị
MÉu sè 02: PhiÕu xuÊt khã
Công ty Cổ phần Tứ Gia Mẫu số 01- VT
MST: 010010671 -1 Q§ 1141 TC/ C§KT Đại lý: Ngày 1-11-1995 của BTC
Họ tên đơn vị nhận hàng: Công ty điện cơ 91 – Bộ Quốc Phòng
Lý do xuất kho: Bán buôn.
Xuất tại kho: 355 Trơng Định – Hà Nội
Số TT Tên nhãn hiệu, quy cách, phÈm chÊt VTHH
Sè l- ợng Đơn giá mua Thành tiền Ghi chó
Ngày 20 tháng 2 năm 2004 Phụ trách bộ phận sử dụng
Mẫu số 03: Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Đây là loại chứng từ công ty dùng để theo dõi tình hình xuất hàng chuyển cho đại lý trực thuộc bán buôn và bán lẻ của công ty Căn cứ vào sổ xin hàng, thủ kho tiến hành xuất hàng và lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ cho các đại lý trực thuộc loại 03 liên (liên đỏ: chuyển cùng với hàng đi trên đờng đến đại lý, mậu dịch viên căn cứ vào liên này nhập vào thẻ kho của đại lý rồi chuyển cho phụ trách đại lý của công ty. Địa điểm chính: Phiếu xuất kho Ban hành theo
Kiêm vận chuyển nội bộ QĐ 1141 TC/ CĐKT
(Ngày 28 tháng 04 năm 2004) Ngày 1-11-1995 của BTC Liên 1: lu
Căn cứ vào lệnh điều động số ngày tháng năm
Phơng tiện vận chuyển: ô tô
Họ và tên ngời vận chuyển: công ty
Xuất tại kho: Công ty Cổ phần Tứ Gia
Nhập tại kho: Lò Đúc – Hà Nội
Số TT Tên hàng hóa MS Đơn vị
Ngời lập phiếu Thủ kho xuất Ngời vận chuyển Thủ kho nhập
Mẫu số 04: Thẻ quầy hàng (thẻ đại lý trực thuộc) Đây là một bản chứng từ do mậu dịch viên ghi chép dùng để phản ánh tình hình tiêu thụ phơng pháp tại đại lý bán hàng hóa, dùng để kiểm tra và xác định chính xác lợng hàng nhập, xuất, tồn trong một tháng đối với từng mặt hàng cụ thể Định kỳ (10 ngày), kế toán tổng hợp kết một lần để cuối tháng xác định tổng trị giá cha thuế GTGT, thuế GTGT tổng trị giá thanh toán, lỗ (lãi) trong kỳ Căn cứ 3 ngày nhân viên bán hàng sẽ kiểm kê một lần, ghi rõ số hàng tồn tại điểm bán và tính lợng bán ra theo nguyên tắc
“tồn trong số tiền” Sau đó mậu dịch viên sẽ viết bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ (biểu số 06/GTGT) Căn cứ để ghi vào chứng từ này và ghi phiếu nhËp kho, phiÕu xuÊt kho kiÓm vËn chuyÓn néi bé.
Công ty Cổ phần Tứ Gia thẻ quầy hàng
MST: 010010671 -1 (Tháng 04 năm 2004) Đại lý: 355 Trơng Định – Hà Nội Tờ số : Đơn vị tính: đồng Tên hàng: Hộp carton loại 2
Xuất bán giá thanh toán
Thẻ kho đợc mở trong một năm, mỗi tờ thẻ đợc dùng cho một mặt hàng khác nhau, thẻ kho đợc dùng để theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn kho của từng loại hàng hóa trong kho, làm căn cứ để xác định hàng tồn kho, xác định trách nhiệm vật chất của kho Căn cứ ghi thẻ tho là phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT (trờng hợp bán buôn tại kho), phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
Công ty Cổ phần Tứ Gia thẻ kho Mẫu số 06- VT
MST: 010010671 -1 Ngày lập thẻ tờ sô QĐ 1141 TC/ CĐKT Đại lý: 355 Trơng Định – Hà Nội Ngày 1-11-1995 của BTC Đơn vị tính: cái MS
Giá bán: Loại 2: 1500đ (cha có thuế GTGT)
Tên nhãn hiệu, quy cách sản phẩm hàng hóa : Hộp carton.
Chứng từ Diễn giải Số lợng Ký xác nhËn của KT
Số phiếu Ngày tháng Nhập Xuất Tồn
Mẫu số 06: hoá đơn GTGT Dùng để phản ánh toàn bộ lợng hàng hóa đã tiêu thụ kể cả bán buôn và bán lẻ Tất cả hàng hóa tiêu thụ đều phải ghi đầy đủ trên hóa đơn GTGT, nếu khách mua lẻ yêu cầu có hóa đơn thì mậu dịch viên sẽ phải viết hóa đơn GTGT giao cho khách Trên hoá đơn GTGT sẽ làm căn cứ để cuối tháng kế toán tính và kê khai thuế GTGT phải nộp của hàng tiêu thụ.
Hóa đơn (GTGT) Mẫu số 01- CTKT –
3LL Liên 2: giao cho khách hàng BY/99 - B
Ngày 2 tháng 5 năm 2004 Số tài khoản:
MS Đơn vị bán: công ty Cổ phần Tứ Gia Địa chỉ: khu công nghiệp Đình Bảng- Từ Sơn – Bắc Ninh
Họ và tên ngời mua: Công ty Quạt Điện cơ 91 – Bộ Quốc phòng Đơn vị: Số tài khoản: Địa chỉ: Mã số:
TT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền 1
Hộp carton tổng hợp (loại 3)
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm mời bốn triệu, năm trăm bẩy mơi sáu nghìn đồng
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
Cuối ngày mậu dịch bán hàng sẽ kiểm toàn bộ số tiền bán hàng thu đợc trong ngày (doanh thu theo giá thanh toán) và sẽ ghi vào sổ nộp tiền. Ngày hôm sau, mậu dịch viên sẽ đại diện ngồi chứng kiến thủ quỹ đếm và thu số tiền của ngày hôm trớc Nếu phát hiện thừa hoặc thiếu thì cộng hoặc trừ, thanh toán viên viết một phiếu thu ghi toàn bộ số tiền thu đợc đó và có chữ ký xác nhận của các bên liên quan Phiếu thu là căn cứ ghi vào sổ quỹ tiền mặt doanh thu bán hàng gồm thuế GTGT của một ngày toàn cửa hàng.
Công ty Cổ phần Tứ Gia Phiếu thu Mẫu số 01- TT Đại lý: Lò Đúc – Hà Nội Ngày 05 tháng 05 năm 2004 QĐ 1141 TC/ CĐKT
Họ và tên ngời nộp tiền: Chị Mai Địa chỉ đại lý: Lò Đúc – Hà Nội
Lý do nộp tiền: Tiền giao hàng cho công ty Rợu Hà Nội có
Thuế GTGT ngày 05/05/2004 của đại lý
Bằng chữ: Bốn mơi mốt triệu bảy trăm chín mơi tám nghìn, hai trăm bảy tám đồng.
Kèm theo: Ba chứng từ gốc
…)…)…)…)Đã nhận đủ tiền…)…)…)(viết bằng chữ)
MÉu sè 08: PhiÕu nép tiÒn
Phiếu này dùng để phản ánh số tiền nộp cho thủ quỹ theo từng loại tiền khác nhau, phiếu này do mậu dịch viên lập hàng ngày sau mỗi ca bán hàng. Đại lý: số 107 – khu thị cầu thị xã Bắc Ninh
Loại tiền Số lợng Số tiền
Céng 123.940.000 ấn định số tiền bằng chữ: Một trăm hai mơi ba triệu, chín trăm bốn mơi nghìn đồng chẵn
Sau đây là một số mẫu của bảng kê bán lẻ hàng hóa, bảng kê chứng từ, hóa đơn hàng hóa, dịch vụ bán ra đợc dùng trong bán lẻ và cách ghi chép vào các bảng kê đó nh sau:
Căn cứ vào thẻ quầy hàng, nhân viên bán hàng sẽ lên bảng kê 04 – GTGT phản ánh toàn bộ số hàng hóa đã đợc tiêu thụ tại đại lý, đợc viết theo từng nhóm hàng theo giá thanh toán Vì toàn bộ hàng hóa tiêu thụ phải viết hoá đơn GTGT để làm căn cứ tính thuế đầu ra nên khi lên biểu 06 tổng hợp (bảng kê bán lẻ hàng hóa dịch vụ) thì phải kê toàn bộ số hàng hóa tiêu thụ theo từng nhóm hàng cha đợc viết hoá đơn GTGT (sau khi đã trừ phần hóa đơn GTGT đã viết cho khách hàng mua lẻ), khi kê bảng 05 tổng hợp căn cứ vào đó nhân viên bán hàng phải viết hóa đơn GTGT phần hàng tiêu thụ trong ngày theo từng loại tỷ suất thuế riêng biệt của từng ngày kiểm kê, để làm căn cứ tính thuế đầu ra.
Ví dụ: Tên bảng kê 05 – GTGT chi tiết phát sinh từ ngày 21 tháng 4 đến ngày 30/4 năm 2004 tại đại lý 355 Trơng Định – Hà Nội.
Mẫu số 05 (chi tiết): bảng kê bán lẻ hàng hóa dịch vụ (báo cáo bán hàng)
Bảng kê bán lẻ hàng hóa dịch vụ
Mã số: 010016761 – 1 Địa chỉ: Đại lý 355 Trơng Định – Hà Nội
Họ tên ngời bán: Dơng Thanh Tùng
Số TT Tên hàng hóa dịch vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
Tổng cộng tiền thanh toán: 702.400.000
Viết bằng chữ: Bẩy trăm linh hai triệu, bốn trăm nghìn đồng chẵn.
Số viết hoá đơn cho khách hàng : 702.400.000
Số còn lại cha viết hoá đơn : 0
Căn cứ vào bảng kê 05 chi tiết nhân viên bán hàng lên bảng kê 06 tổng hợp (đã trừ phần hóa đơn đã viết cho khách) nh sau:
- Tổng số tiền thanh toán: 0
- Tổng doanh thu (cha thuế): 70.240.000 (trị giá thanh toán 702.400.000)
- Tổng doanh thu (đã viết hoá đơn): (cha thuế): 702.400.000
- Tổng doanh thu cha viết hoá đơn (cha thuế): 0
Ngời bán hàng (ghi rõ họ tên)
Căn cứ vào bảng kê “bảng kê 06 tổng hợp”, nhân viên bán hàng viết hoá đơn GTGT, phần hàng hóa bán ra trong 09 ngày từ 21 – 30 tháng 4 nh sau:
Hoá đơn (GTGT) Mẫu số 01- CTCT- 3LL
Ngày 2/4/2004 Đơn vị bán hàng: công ty Tứ Gia Địa chỉ: Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh Số TK Điện thoại: 0241.567.792 Mã số:…)…).
Họ tên ngời mua: Công ty Rợu Hà Nội Số TK: Đơn vị: Mã số: Địa chỉ:
TT Tên hàng hóa dịch vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
01 Hàng hóa xuất bán ngày 21/4/2004
ThuÕ suÊt thuÕ GTGT : 10% TiÒn thuÕ GTGT 59.200.000
Tổng cộng phải thanh toán 651.200.000
Số tiền viết bằng chữ : Sáu trăm năm mơi mốt triệu, hai trăm nghìn đồng chẵn.
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra
(dùng cho cơ sở kê khai thuế GTGT hàng tháng theo phơng phápkhấu trừ)
Tên cơ sở kinh doanh: Công ty Cổ phần Tứ Gia Địa chỉ: Khu công nghiệp - Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh
Chứng từ Tên khách hàng MS Thuế suất 10% Thuế suất 5%
Số Ngày Doanh số bán
12890 21/4/2004 Công ty Rợu Hà Nội 103.798.420 10.379.842
12891 21/4/2004 Công ty may Đáp cầu 19.900.000 1.990.000
12892 21/4/2004 Công ty Điện cơ 91-BQP 98.731.400 9.873.140
12893 21/4/2004 Công ty Gạch Long hầu 70.215.300 7.021.530
Hà Nội, ngày… tháng… năm2004 tháng… tháng… năm2004 năm2004
Ngời lập biểu Kế toán trởng
Sự cần thiết của kết quả kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá, xác định kết quả kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp SXKD nói chung và của công ty cổ phần Tứ Gia nói riêng
-Sau chu kì sản xuất thì việc tiêu thụ hàng hoá là vô cùng quan trọng Kết quả của việc tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp là hết sức cần thiết và quan trọng trong điều kiện hiện nay , bởi hoạt động tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa hết sức to lớn đối với nền kinh tế nói chung là bản thân các doanh nghiệp nói riêng, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh
-Kế toán hoạt động tiêu thụ hành hóc là nội dung quan trọng trong công táckế toán toàn công ty, nó là công cụ để xác định kết quả của hoạt động tiêu thụ hàng hóa của công ty và là một bộ phận cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời cho nhà quản trị Vì vậy, việc tổ chức hạch toán kế toán tiêu thụ hang hoá là rất quan trọng, là nơi thu thập một cách có hệ thống Khoa học vềnhữnh thông tin đó để phục vụ cho việc điều hành kinh doanh
Thực tế thì công tác kế toán tiêu thụ tại các doanh nghiệp sã xuất- kinh doanh hiện nay vẫn còn thụ động, chỉ dừng lại ở việc ghi chép các chứng từ gốc vào các thẻ, các sổ chi tiết, bảng kê , lợng thông tin cung cấp chỉ là những con số tuyệt đối, không nêu đợc bản chất của hoạt động kinh doanh và một số doanh nghiệp còn cha áp dụng theo đúng quy định của chế độ kế toán mới gây khó khăn cho việc kiểm tra kiểm soát
Xuất phát từ lý luận trên, cho thấy việc hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tiêu thụ nói riêng là rất cần thiết, song việc hoàn thiện cũng phải đảm bảo các yêu cầu sau:Tính thống nhất, tính phù hợp, tính hiệu quả và tiết kiệm, tính chính xác và kịp thời ,
+Tính thống nhất:Đây là một yêu cầu cơ bản nhằm đảm bảo tạo ra sự thống nhất về chế độ kế toán trong toàn bộ nền kinh tế cũng nh trong DN sản xuất –kinh doanh Sự thống nhất nhằm đảm bảo cho các quy định về thể lệ, chế độ kế toán đợc thực hiện 1 cách đầy đủ và đúng đắn Kết quả kế toán tiêu thụ phải đảm bảo tập chung quản lý từ lãnh đạo đến các bộ phận chức năng Doang nghiệp phải vận dụng chế độ kế toán một cách linh hoạt vừa đảm bảo sự tuân thủ những chính sách, chếđộ thể lệ về tài chính, kế toán do nhà nớc ban hành vừa phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm của hoạt động kinh doanh Trong công tác kế toán phải thực hiện sự thống nhất về mặt tài khoản vận dụng, về phơng thức đánh giá hàng tồn kho, về hệ tkống sổ sách kế toán toàn doanh nghiệp
+Tính phù hợp :Trong kế toán, tính phù hợp đã trở thành chuẩn mực của mỗi doanh nghiệp, với đặc điểm kinh doanh khác nhau Do vậy mà mỗi một doanh nghiệp nên lựa chọn cho đơn vị mình một chế độ kế toán phù hợp nhất
+Tính hiệu quả và tiết kiệm :Khi doanh nghiệp bỏ vốn ra để kinh doanh đều mong muốn đồng vốn của mình đợc sinh lợi và phải đợc sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nhất Mục đích cuối cùng của việc kinh doanh là phải đạt đợc lợi nhuận cao chi phí bỏ ra ít nhất, hợp lý nhất Nếu kết quả kế toán mà không đem lại hiệu quả so với trớc thì chỉ gây thêm lãng phí về thời gian, tốn kém tiền của, nh vậy kết quả hoàn thành kế toán là không cần thiÕt
+Tính chính xác kịp thời :xuất phát từ nhiệm vụ của kế toán là cung cấp các thông tin chính xác, kịp thời cho nhà quản trị trong quá trình ra quyết định kinh doanh Do vậy, yêu cầu này càng trở nên quan trọng trong quá trình hoàn thiện kế toán để giúp cho đơn vị đứng vững trên thị trờng trong điều kiện cạnh tranh gay gắt
Đánh giá khái quát về hoạt động kinh doanh và công tác tổ chức hạch toán kế toán tiêu thụ hàng hoá -xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần Tứ Gia
tổ chức hạch toán kế toán tiêu thụ hàng hoá -xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần Tứ Gia
1 Đánh giá khái quát về hoạt động kinh doanh của công ty
Là một doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới đợc thành lập song công ty cũng đã trải qua khá nhiều biến cố thăng trầm trong thị trờng cạnh tranh gay gắt hiện nay Giờ đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng Công ty đã không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để giữ một vị trí vững chắc trên thị trờng sản xuất và kinh doanh với phơngg châm
“phục vụ và đáp ứng theo yêu cầu của khách hàng”vì “khách hàng là thợng đế” Và “uy tín là vàng”
Hàng năm công ty luôn đóng góp đầy đủ các khoản nộp cho ngân sách nhà nớc, không nợ đọng thuế, đảm bảo vệc làm và mức lơng cho ngời lao động và luôn hoàn thành việc sản xuất kinh doanh
Có đợc ngày hôm nay là nhờ sự lãnh đạo củaHĐQT của công ty và toàn bộ công nhân viên trong công ty đã cùng nhau nỗ lực phấn đấu để có ngày hôm nay Công ty ta đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng cờng các mối quan hệ làm ăn với các doanh nghiệp khác nhằm khai thác triệt để nguồn tiêu thụ hàng hoá, cố gắng nhập nguyên liệu tận gốc để giảm bớt những chi phí ở khâu trung gian để giá xuất kho đợc rẻ hơn, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng
Công ty đã sử dụng khá hợp lí và có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh trong đó gồm cả vốn do ngân hàng hỗ trợ và nguồn vốn do huy động thêm cổ phần từ phía cán bộ công nhân viên trong công ty Công ty đã đầu t đúng mức vào trang thiết bị, cơ sở sản xuất, máy móc, nhà xởng văn phòng nhằm phục vụ hoạy động sản xuất kinh doanh đợc tốt nhất Để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trờng , công ty cũng đã đầu t lớn vào việc nâng cao thiết bị sản xuất, cải tiến bán hàng bằng cách lập đại lý và kho chứa hàng ở nhiều nơi, mẫu mã phong phú và đa dạng để phục vụ kịp thời cho khách hàng
Về mặt nhân sự, công ty đã mạnh dạn tổ chức bộ máy quản lý, bố trí lại nhân sự sao cho phù hợp với đặc điểm, quy mô kinh doanh và yêu cầu cho quản lý Tất cả các bộ phận, chức năng, các thành viên trong công ty đều có một sự liên kết chặt chẽ với nhau để tạo thành chuỗi mắt xích vững chắcgóp phần vào sự phát triển đi lên của công ty
Mặc dù vẫn còn nhiều hạn chế nhng nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cũng khá cao, mức lợi nhuận tăng rõ rệt qua các năm, thu nhập của ngời lao động đợc cải thiện hơn Những thành quả mà công ty đã đạt đợc ngày hôm nay đều nhờ sự cố gắng lỗ lực không ngừng của đội ngũ cán bộ, nhân viên đã làm cho họ thêm gắn bó và tâm huyết cao hơn với công ty, đã khuyến khích tinh thần lao động, sáng tạo , say mê trong công việc
2 Đánh giá về công tác tổ chức kế toán tiêu thụ, xác định kết quả kinh doanh tại công ty
Qua tìm hiểu thực tế, tôi nhận thấy công tác kế toán nói chung và công tác tổ chức kế toán, xác định hiệu quả kinh doanh nói riêng tại công ty
Cổ phần Tứ Gia đã đi vào nề nếp khá ổn định, đội ngũ kế toán đã đóng góp to lớn vào sự phát triển của công ty , công tác tổ chức kế toán đã không ngừng hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh doanh ngày càng cao của nền kinh tế
Trong bộ phận kế toán , các nhân viên đề đợc bố trí một công việc cụ thể, Không có sự chồng chéo giữa các khâu, nhằm cung cấp đầy đủ nhất các thông tin cho ban lãnh đạo công ty để kịp thời chỉ đạo tốt việc SXKD
Tổ chức công tác kế toán tại công ty đảm bảo đợc tính thống nhất về phạm vi, phơng pháp tính các chỉ tiêu kinh tế, đồng thời đảm bảo cho số liệu kế toán đợc phản ánh 1 cách trung thực, hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu, dễ đối chiếu giữa các bộ phận kế toán Trong quá trình hạch toán cũng đảm bảo sự thống nhất về số liệu ban đầu do đó công tác kế toán tại công ty là tơng đối phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay
Mặc dù công ty có quy mô liên doanh cha đủ lớn nhng số lợng mặt hàng luôn đáp ứng đủ so với hợp đồng, tất cả đợc tập trung ngay tại công ty , do vậy các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không nhiều, nhng công tác kế toán đòi hỏi phải chi tiết cụ thể với hình thức kế toán tập trung thi các chiến từ từ các đại lý trực thuộc công ty đều tập trung về phòng kế toán để kiểm tra hạn toán chi tiết , điều này tạo điều kiện thận lợi cho công tác kiểm soát, đối chiếu của kế toán trởng và ban lãnh đạo công ty, thuận lợi cho việc quản lý sản xuất kinh doanh , làm cho công tác kế toán không bị dồn dập vào cuối kỳ mà đợc dàn trải nhiều trong kỳ nên việc lập báo cáo tài chính t- ơng đối nhanh chóng
Công ty luôn chấp hành đầy đủ các chế độ chính sách kế toán , tài chính, chính sách giá phù hợp với giá cả thị trờng và để tạo điều kiện hơn nữa cho việc theo dõi tình hình tiêu thụ hàng hoá đợc chi tiết cụ thể hơn, công ty mở thêm một số kế toán chi tiết khác
Khâu tiêu thụ hàng hoá là rất quan trọng nên công ty tập trung chủ yếu vào việc tổ chức hạch toán kế toán tiêu thụ, luôn cố gắng hoàn thiện đến mức tốt nhất để quản lý tình hình tiêu thụ hàng hoá chính vì vậy, kế toán tiêu thụ hàng hoá luôn hoàn thành xuất sắc công việc đợc giao, kế toán tại các đại lí giao hàng gần nh là những ngời bận rộn nhất bởi họ thờng xuyên phải phản ảnh ghi chép đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ có liên quan đến khâu tiêu thụ hàng hoá, thanh toán tiền hàng, phải theo dõi sát sao tình hình nhập-suất-tồn hàng hoá, đảm bảo cung cấp đầu t số liệu thông tin để giúp công tác quản lý vốn và kinh doanh có hiệu quả hơn
Ngoài ra, kế toán tiêu thụ còn phải phối hợp nhịp nhàng với các bộ phận kế toán khác, bộ phận kho, bộ phận bán hàng để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ hàng hoá và nâng cao hiệu quả chất lowngj kinh doanh
Tóm lại :trong phạm vi của mình kế toán tiêu thụ đợc coi là công cụ sắc bén để đánh giá thực trạng tài chính, kết quả kinh doanh của toàn công ty Bộ phận kế toán tiêu thụ đã đáp ứng tốt yêu cầu của ban lãnh đạo công ty, đảm bảo thống nhất các phơng pháp tính, các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán và các bộ phận khác có liên quan Nội dung công tác, số liệu kế toán đợc phản ánh một cách trung thực một cách trung thực, hợp lệ, rõ ràng, dễ hiểu hạn chế trong sự trùng lặp Việc tổ chức sổ kế toán khá hợp lý, khoa học, chi tiết cụ thể đảm bảo về nguyên tắc chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với đặc điểm kinh doanh thuận tiện cho công tác quản lý.
ý nghĩa của việc tổ chức công tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá, xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tứ Gia
Việc tổ chức công tác kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ hàng hoá nói riêng tại công ty cổ phần Tứ Gia là 1sự cần thiết và có ý nghĩa hết sức to lớn đối với công tác kế toán tại công ty Đối với công tác quản lý công ty thì hiệu quả việc đề xuất nhằm tổ chức công tác kế toán tiêu thụ đợc tốt hơn sẽ giúp cho ban lãnh đạo công ty quản lý chặt chẽ tình hình tiêu thụ hàng hoá từ khâu đầu vào (nhập NVL phục vụ sản xuất sản phẩm ), đến khâu đầu ra(khâu tiêu thụ hàng hoá ) phản ánh kịp thời doanh thu sản xuất – kinh doanh , tình hình thanh toán tiền hàng, thực trạng về tài chính, tình hình sử dụng vốn Để nhà quản lý có thể rà soát lại phơng hớng và biện pháp kinh doanh , đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh Đồng thời việc hoàn thiện sẽ giúp cho việc kiểm tra, kiểm soát tình hình thực hiện các chế độ quản lý kinh tế , pháp luật do nhà nớc ban hành Đối với công tác hoạch toán kế toán :Việc thu lại kết quả hạch toán ở công ty sẽ đem lại hiệu quả cao hơn khi phản ánh chính xác từng nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá , làm giảm nhẹ công tác kế toán đợc thực hiện trôi chảy, đúng tiến độ các thông tin kế toán đa ra sẽ đầy đủ, chính xác hơn có tính pháp lý cao hơn giúp cho Hội đồng quản trị công ty và bộ máy lãnh đạo đánh giá đúng thực trong kinh doanh của dơn vị mình
Nh vậy, việc tổ chức công tác kế toán tiêu thụ nhằm loại bỏ Những hạn chế còn tồn trị trong công tác tổ chức kế toán tại công ty, giúp cho kế toán luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, góp phần làm tăng hiệu quả,nâng cao chất lợng của công tác kế toán, làm cho kế toán thực sự là một công cụ quản lý kinh tế
Phần I: khái quát về hoạt động kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kinh tế 3
I Khái quát chung về hoạt động tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh tế tại các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay 3
1 Đặc điểm của nền kinh tế thị trờng 3
2 Đặc điểm của hoạt động tiêu thụ hàng hóa tại các doanh nghiệp 4
3 Yêu cầu của quản lý và của không thành phẩm, tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh 13
4 Nghiệp vụ của kế toán tiêu thu, xác định kết quả tiêu thụ 15
II Nghiệp vụ của kế toán thành phẩm, tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 16
1 Chứng từ kế toán và phơng pháp kế toán chi tiết 16
2 Kế toán tổng hợp quá trình tiêu thụ hàng hóa theo phơng thức tiêu thụ chủ yếu 17
3 Kế toán xác định kết quả 29
Phần II: thực tế công tác tiêu thụ, xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần tứ gia 35
I Đặc điểm chung của Công ty Cổ phần Tứ Gia 35
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Tứ Gia 35
2 Thuận lợi và khó khăn của công ty 37
3 Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm kinh doanh của công ty 39
II Thực tế công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ hàng hóa – xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tứ Gia 47
1 Kế toán quá trình tiêu thụ 47
2 Kế toán xác đinh kết quả tiêu thụ 80
PhầnIII Kết Quả Kế Toán Nghiệp VụTiêu Thụ Hàng Hoá, Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ PhầnTứ Gia 81
I.Sự cần thiết của kết quả kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá, xác định kết quả kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp SXKD nói chung và của công ty cổ phần Tứ Gia nói riêng 81
II Đánh giá khái quát về hoạt động kinh doanh và công tác tổ chức hạch toán kế toán tiêu thụ hàng hoá -xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần Tứ Gia .83
1 Đánh giá khái quát về hoạt động kinh doanh của công ty 83
2 Đánh giá về công tác tổ chức kế toán tiêu thụ, xác định kết quả kinh doanh tại công ty 84
III Phơng hớng, biện pháp nhằm thu đợc kết quả tốt công tác kế toán tiêu thụ – xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tứ Gia 87
IV ý nghĩa của việc tổ chức công tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá, xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tứ Gia .96
Quá trình sản xuất và tiêu thụ tại các doanh nghiệp nói chung là vô cùng quan trọng Nó là cầu nói giữa nhà sản xuất và ngời tiêu dùng, nếu không có quá trình lu thông tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa , thì không thể có quá trình tiêu dùng, cũng không thể có quá trình tái sản xuất.
Một trong những công cụ thúc đẩy mạnh quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là việc tổ chức tốt công tác kế toán nói chung và tiêu thụ hàng hóa nói riêng, để nhằm phát huy vai trò của kế toán thông qua việc phản ánh, giám đốc chặt chẽ về tài sản, nguồn vốn nhằm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời cho nhà quản lý Từ đó đa ra những chiến lợc kinh doanh phù hợp với điều kiện, nguồn lực tài chính của đơn vị.
Công ty Cổ phần Tứ Gia là một đơn vị kinh doanh độc lập, tuy thành lập với thời gian cha dài, nhng cán bộ công nhân viên toàn công ty quyết tâm phát huy hết khả năng của mình hơn nữa để công ty ngày càng phát triển lên tầm cao mới, thời gian gần đây công ty đã tạo đợc uy tín trên th- ơng trờng, cạnh tranh để dành một chỗ đứng xứng đáng trên thị trờng.
Trong thời gian thực tập ngắn ngủi tại công ty, đặc biệt là trong việc nghiên cứu tình hình thực tế công tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm. Tôi nhận thấy các mặt mạnh của công ty đã đợc phát huy và cũng còn những hạn chế cần khắc phục.
Với trình độ, khả năng tìm hiểu thực tế có hạn, tôi xin đa ra một ý kiến và giải pháp, mong rằng những ý kiến đóng góp của tôi sẽ góp một phần nào đó trong việc tổ chức tốt công tác kế toán tiêu thụ, xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Tứ Gia.
Tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các cán bộ nhân viên Phòng kế toán tại Công ty Cổ phần Tứ Gia và của các thầy cô giáo để bài chuyên đề này của tôi thực sự có ý nghĩa trên phơng diện lý luận và thực hành.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trờng Trung học kinh tế kỹ thuật Hà Nội I đã nhiệt tình giảng dạy trong quá trình tôi học tập tại trờng, đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị Bích Vợng đã hớng dẫn hết sức tận tình để tôi đợc hoàn thành bài chuyên đề này.
Cảm ơn Ban Giám đốc điều hành Công ty Cổ phần Tứ Gia, Phòng kế toán tài vụ đặc biệt Cô kế toán Nguyễn Thị Bích Hạnh cùng tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty Cổ phần Tứ Gia đã hết sức giúp đỡ tôi nhiệt tình và tạo điều kiện cho tôi trong thời gian thực tập tại công ty.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nhận xét của cơ sở thực tập