(Luận văn) tìm hiểu hành động ngôn ngữ thuộc lớp cam kết trong một số tác phẩm văn xuôi việt nam giai đoạn 1930

109 1 0
(Luận văn) tìm hiểu hành động ngôn ngữ thuộc lớp cam kết trong một số tác phẩm văn xuôi việt nam giai đoạn 1930

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THANH MAI lu an n va p ie gh tn to TÌM HIỂU HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ THUỘC LỚP CAM KẾT TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 d oa nl w lu ll u nf va an LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM oi m z at nh z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2019 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THANH MAI lu an n va ie gh tn to TÌM HIỂU HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ THUỘC LỚP CAM KẾT TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 p Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã ngành: 22 01 02 d oa nl w ll u nf va an lu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM oi m z at nh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THỊ VÂN z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2019 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 09 năm 2019 Tác giả lu an n va PHẠM THANH MAI p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th i si LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Đào Thị Vân tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể thầy, cô giáo Khoa Ngữ Văn, phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn tập thể lớp cao học K25B - ngành Ngôn ngữ Việt Nam lu trường Đai học Sư phạm Thái Nguyên đồng hành đóng góp ý kiến an n va trình học tập thực luận văn tn to Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng gh nghiệp quan quan tâm, động viên, chia sẻ tạo điều kiện để giúp p ie tơi hồn thành luận văn khóa học w Mặc dù thân nỗ lực, cố gắng song khó tránh khỏi hạn chế oa nl thiếu sót Kính mong q thầy, giáo người quan tâm đóng góp ý d kiến để luận văn hoàn thiện lu va an Xin chân thành cảm ơn! u nf Thái Nguyên, tháng 09 năm 2019 ll TÁC GIẢ LUẬN VĂN oi m z at nh z m co l gm @ Phạm Thanh Mai an Lu n va ac th ii si MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu lu an Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu n va Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn gh tn to Đóng góp luận văn p ie Bố cục luận văn w Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ nl LUẬN d oa 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu hành động ngơn ngữ hành an lu động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết va 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu hành động ngôn ngữ ll u nf 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu hành động ngôn ngữ thuộc lớp oi m Cam kết z at nh 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Lí thuyết ngữ cảnh z 1.2.2 Lí thuyết hành động ngơn ngữ 11 gm @ 1.2.3 Hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết 17 l 1.2.4 Lí thuyết hội thoại 19 m co 1.2.5 Khái quát văn hóa ngơn ngữ 23 an Lu 1.2.6 Vài nét văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 25 1.3 Tiểu kết 28 n va ac th iii si Chương CÁC HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ THUỘC LỚP CAM KẾT TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 XÉT VỀ HÀNH ĐỘNG Ở LỜI VÀ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 29 2.1 Kết khảo sát 29 2.1.1 Nhận xét chung 29 2.1.2 Số lượng phân loại hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 29 2.2.1 Hành động hứa 31 lu 2.2.2 Hành động cam đoan 42 an 2.2.3 Hành động thề 50 va n 2.2.4 Hành động ngôn ngữ trung gian (mơ hồ) 58 gh tn to 2.3 Tiểu kết 65 p ie Chương HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ THUỘC LỚP CAM KẾT w TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN oa nl 1930 - 1945 TỪ GĨC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT HỘI THOẠI 67 d 3.1 Nhận xét chung 67 an lu 3.2 Chủ ngôn đối tượng tiếp nhận hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam u nf va kết số tác phẩm văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945 68 ll 3.1.1 Chủ ngôn hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết 68 m oi 3.1.2 Đối tượng tiếp nhận hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết 71 z at nh 3.2 Chức hành động thuộc lớp Cam kết số tác phẩm văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 72 z gm @ 3.2.1 Hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết đảm nhiệm chức dẫn l nhập 72 m co 3.2.2 Hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết đảm nhiệm chức hồi đáp 74 an Lu 3.2.3 Hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết vừa đảm nhiệm chức hồi đáp vừa đảm nhiệm chức dẫn nhập 77 n va ac th iv si 3.3 Vai trị hành động ngơn ngữ thuộc lớp Cam kết số tác phẩm văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 79 3.3.1 Hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết thể thái độ, tính cách nhân vật 79 3.3.2 Hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết thể vị quan hệ nhân vật giao tiếp 86 3.3.3 Hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết thể văn hóa giao tiếp người Việt 89 3.4 Tiểu kết 93 lu KẾT LUẬN 95 an TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th v si DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐKCB : Điều kiện ĐKCB : Điều kiện chuẩn bị ĐKCT : Điều kiện chân thành ĐKNDMĐ : Điều kiện nội dung mệnh đề NXB : Nhà xuất lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th vi si DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tổng kết số lượng số lượt dùng hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết 30 lu an n va Bảng 2.2: Bảng tổng kết hành động hứa 31 Bảng 2.3: Bảng tổng kết hình thức diễn đạt hành động hứa 39 Bảng 2.4: Bảng tổng kết phương thức thể hành động hứa 42 Bảng 2.5: Bảng tổng kết hành động cam đoan 43 Bảng 2.6: Bảng tổng kết hình thức diễn đạt hành động cam đoan 48 Bảng 2.7: Bảng tổng kết phương thức thể hành động cam đoan 50 Bảng 2.8: Bảng tổng kết hành động thề 51 Bảng 2.9: Bảng tổng kết hình thức diễn đạt hành động thề 56 tn to Bảng 2.10: Bảng tổng kết phương thức thể hành động thề 58 ie gh Bảng 2.11: Bảng tổng kết hành động ngôn ngữ trung gian 59 p Bảng 2.12: Bảng tổng kết phương thức thể hành động ngôn ngữ w trung gian thuộc lớp Cam kết 65 Bảng phân loại chức hành động ngôn ngữ thuộc lớp oa nl Bảng 3.1: d Cam kết số tác phẩm văn xuôi giai đoạn 1930-1945 72 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th vii si MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí khách quan Dụng học chuyên ngành ngôn ngữ học nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ mối quan hệ với nhân tố giao tiếp Tuy đời chưa lâu song môn khoa học phát triển mạnh mẽ lý thuyết, nghiên cứu cụ thể, khiến ngơn ngữ học khơng cịn nằm hệ thống khép kín cấu trúc luận nội mà vào thực tế đa dạng đời sống ngôn ngữ Nghiên cứu hành động ngôn ngữ, đặc biệt hành động lời, vấn đề lu trọng tâm Ngữ dụng học an n va Khi giao tiếp, để bày tỏ ý định, mục đích mình, người nói thường tn to dùng nhiều loại hành động ngôn ngữ, mà loại hành động lại thực gh số kiểu câu có hình thức, mục đích nói định Ví dụ muốn p ie bày tỏ thái độ xót thương, buồn rầu sử dụng hành động cảm thán, muốn w bày tỏ hoài nghi hay thắc mắc vấn đề, việc sử dụng oa nl hành động hỏi… Trong hành động nói năng, hành động ngơn ngữ thuộc lớp d Cam kết người Việt sử dụng phổ biến giao tiếp lu va an đối tượng Ngữ dụng học quan tâm u nf Trong năm gần đây, xu hướng nghiên cứu hành động ngôn ngữ ll thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ Hướng tới việc xây dựng m oi tranh khái quát hành động ngôn ngữ người Việt nói chung, nhân z at nh vật tác phẩm văn chương nói riêng, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhóm hành động ngơn ngữ Song, nói đến chưa có cơng trình z giai đoạn 1930 - 1945 cách công phu, l gm @ nghiên cứu hành động thuộc lớp Cam kết nhân vật văn xuôi Việt Nam m co Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 có đóng góp đáng kể an Lu lịch sử văn học nước nhà Sự đóng góp ở xu hướng chọn đề tài, phản ánh trung thực lịch sử xã hội cách mạng Việt n va ac th si nhiệm cho tình yêu mình, vừa mang vẻ đẹp người phụ nữ truyền thống đủ công, dung, ngơn, hạnh Mai cịn người phụ nữ giàu nghị lực dám chấp nhân khó khăn, vượt lên đau thương số phận Như vậy, để khắc họa tính cách nhân vật tác giả không diễn tả trực tiếp mà gián tiếp thơng qua việc sử dụng hành động ngôn ngữ hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết 3.3.2 Hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết thể vị quan hệ nhân vật giao tiếp 3.3.2.1 Hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết thể vị nhân vật giao tiếp lu Vị xã hội mức độ thân cận yếu tố thuộc hình ảnh tinh an n va thần mà người tham gia giao tiếp xây dựng Vị giao tiếp xã chỉ, cách nói Trong số tác phẩm văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930- gh tn to hội xác định qua yếu tố tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị, điệu bộ, cử p ie 1945, vị xã hội thể qua cách sử dụng hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết nl w Ví dụ 90: “- Bẩm bà lớn nhà khơng có mà lấy lẽ d oa Bà Án thở dài: an lu - Cái tùy cơ! Nhưng đến tháng tám này, cưới vợ cho va Tôi cam đoan với cô cưới vợ cho - Vâng, quyền bà lớn.” u nf [6; tr.105] ll Xuất đoạn thoại hai nhân vật có vị hồn tồn đối lập nhau, oi m z at nh bên vợ quan Án bên cô thôn nữ mồ côi từ quê nhà lên Hà Nội sinh nhai Xét vị xã hội vị giao tiếp, bà Án cao Mai, z yếu tố tuổi tác đặc biệt yếu tố địa vị xã hội (vợ quan Án - thơn @ gm nữ) Vì khơng chấp nhận Lộc yêu người không môn đăng hộ đối mà bà Án l tìm đến tận nhà Mai hịng tách cô khỏi sống Lộc Trước phản ứng gay m co gắt Mai lời đề nghị lấy cô làm lẽ cho Lộc, bà Án sử dụng hành vi cam đoan với cô cưới vợ cho tôi.” an Lu đoan nịch việc lấy vợ khác cho trai nhằm áp đặt cho Mai “Tôi cam n va ac th 86 si Vi dụ 91: “Rồi Lộc nói: - Cái ý tưởng cao thượng làm cho anh phấn khởi Phải, thở than, buồn bực có ích chi! Cái đời tẻ ngắt anh mà anh cho hết hy vọng, anh cam đoan với em em thành đời đầy đủ Thấy Lộc mặt đỏ bừng mắt long lanh, Mai lo lắng: - Anh không nên nghĩ xa xôi Anh sung sướng em sung sướng rồi.” [6; tr.224] Xét đặc điểm nhân vật giao tiếp ví dụ trên, Lộc người có vị cao phương diện tuổi tác địa vị xã hội (quan Án - cô thôn nữ) Ở đây, nhân vật Lộc chủ động hạ thấp khoảng cách vị hai người, điều lu thể qua phương tiện ngôn ngữ nhân vật sử dụng cách xưng an n va hô thân mật, gần gũi anh - em Bởi Mai người mà Lộc yêu thương, lại mà để thực hành vi cam đoan với Ví dụ 92: “Chàng gục đầu vào mặt người vợ chưa cưới: p ie gh tn to mẹ anh, anh mà hi sinh, chịu ấm ức Lộc hạ thấp vị - Tuyết ơi! Tuyết yêu quí đời anh ơi, anh xin lỗi Tuyết Đừng việc nl w mà lo buồn, yêu có đâu? Từ mà đi, anh xin d oa thề với Tuyết yêu em trọn đời, trung thành với Tuyết chó, u nf va hay an lu mà không ăn với Tuyết suốt đời anh tự tử, mặc lịng Tuyết - Nói nhời xin giữ lấy nhời!” [11; tr194] ll oi m Cặp thoại nhân vật Long Tuyết (Giông tố), diễn z at nh hoàn cảnh hai người hẹn hị Tuyết muốn kiểm chứng tình u Long Long từ nhỏ mồ côi lại viên thư kí anh trai Tuyết Cịn Tuyết tiểu z thư cành vàng ngọc, gái nghị Hách Giữa hai người có khoảng cách @ gm định địa vị xã hội Long người có vị xã hội thấp Tuyết Vì vậy, mặc l dù yêu nhau, thực lời thề với người yêu Long thể tôn m co kính dành cho Tuyết Dù người yêu nàng tiểu thư không an Lu tầng lớp với Long Vì vậy, phát ngơn mình, Long xưng anh lại gọi tên Tuyết n va ac th 87 si 3.3.2.2 Hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết thể mối quan hệ nhân vật giao tiếp Ở ngôn ngữ phương Tây Trung Hoa, giao tiếp người ta sử dụng đại từ nhân xưng để xưng hô Trong tiếng Việt ngồi đại từ nhân xưng cịn sử dụng số lượng lớn danh từ quan hệ họ hàng để xưng hô, danh từ thân tộc có xu hướng lấn át đại từ nhân xưng Giao tiếp người Việt có tính chất thân mật hóa (trọng tình cảm), coi người cộng đồng bà họ hàng gia đình Ví dụ 93: “- Anh bứa Nhưng anh Chí ạ, anh muốn đâm người lu khơng khó Đội Tảo cịn nợ tơi năm mươi đồng đấy, anh chịu khó đến an n va địi cho tơi, địi tự nhiên có vườn.” [10; tr.27] tn to Trên phát ngôn bá Kiến nói với Chí Phèo Chí sang nhà lão gh làm loạn Sau tù ra, Chí Phèo sẵn sàng làm cách để ăn vạ kể tự rạch p ie mặt Khơng muốn dây vào chuyện lơi thơi, bá Kiến tìm cách xoa dịu w Chí việc nhận họ hàng với Điều thể qua cách xưng hơ oa nl bá Kiến với Chí Phèo: gọi anh xưng d Hệ thống từ xưng hô người Việt có tính chất cộng đồng hóa cao - lu va an hệ thống khơng có từ xưng hô chung mà phụ thuộc vào yếu tố u nf tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp cụ thể: ni, mi ll khác Cùng hai người, cách xưng hô có thể hai quan hệ khác oi m z at nh nhau: - cháu, ông - con, mẹ - con, anh - tôi… Lối gọi tên con, tên cháu, tên chồng; thứ tự sinh (Cả, Hai, Ba, Tư…) z l gm - Thằng bất hiếu bất mục đến thế? @ Ví dụ 94: “Bà Án tức giận mắng: - Bẩm bà lớn, anh con, có vượt ngồi vòng lễ nghi đâu? Mà m co nếu, bẩm bà lớn, anh con, có phải hy sinh đến lễ nghi nữa, cam chịu.” an Lu [6; tr.103] n va ac th 88 si Ví dụ 95: “- Khơng, tơi nói thực Mợ khơng nên để tơi hối hận suốt đời, điều lẫm lỗi giây phút Mai làm không hiểu: - Nhưng, thưa cụ, có điều cụ cho biết, giúp thực khơng dám từ chối.” [6; tr.188] Cả hai phát ngôn “Mà nếu, bẩm bà lớn, anh con, có phải hy sinh đến lễ nghi nữa, cam chịu.”, Nhưng, thưa cụ, có điều cụ cho biết, giúp thực khơng dám từ chối.” ví dụ (94) (95) nhân vật Mai nói với bà Án tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Tuy nhiên lu ví dụ, cách xưng hô nhân vật lại không giống Bởi ví dụ lại an n va ngữ cảnh khác Nếu ví dụ (94), Mai thực hành động ngôn ngữ tn to thuộc lớp Cam kết hoàn cảnh bị bà Án chia rẽ tình u cách xưng hơ gh có phần khách sáo, thể địa vị khác xã hội: gọi bà lớn xưng Còn p ie ví dụ (95), Mai thực hành động ngơn ngữ thuộc lớp Cam kết có nl w sống mới, phần quên tổn thương mặt tinh thần mà bà Án oa gây cho lúc Mai sinh cho bà Án đứa cháu nội cách d xưng hơ có thay đổi: gọi cụ xưng cháu an lu ll u nf người Việt va 3.3.3 Hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết thể văn hóa giao tiếp oi m Như trình bày chương 1, mối quan hệ văn hố ngơn ngữ z at nh mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, có tương tác mật thiết Là thành tố quan trọng văn hố tinh thần, ngơn ngữ phương tiện, điều kiện z cho nảy sinh, phát triển tương tác thành tố khác hệ sinh thái @ l gm văn hoá Đồng thời văn hoá với tư cách tượng xã hội lại tác m co động cách sâu sắc tới hình thành phát triển ngơn ngữ, làm nên đặc trưng ngôn ngữ dân tộc Trong chương 3, chúng tơi khảo sát lí giải số an Lu biểu văn hóa lời cam kết tiếng Việt tác giả vận dụng n va ac th 89 si vào văn chương, từ hướng đến khái quát nên đặc trưng văn hoá dân tộc qua hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết mối quan hệ văn hóa, văn học ngơn ngữ Người Việt Nam với văn hóa nơng nghiệp lúa nước sống nương tựa lẫn coi trọng việc giữ gìn mối quan hệ tốt với người cộng đồng, ngun nhân dẫn đến việc coi trọng giao tiếp Tính cộng đồng cịn khiến cho người Việt Nam, góc độ chủ thể giao tiếp, có đặc điểm trọng danh dự Vì giao tiếp, thực hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết, để củng cố niềm tin với người tham gia đối thoại, người nói thường đưa thiệt hại tổn thất gắn với danh dự cá nhân tính mạng lu an n va 3.3.3.1 Chủ ngơn hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết thường đưa gh tn to tổn thất danh dự cá nhân Trong tổng số 208 lượt sử dụng hành động ngơn ngữ thuộc lớp Cam kết, có p ie 14 trường hợp người cam kết tự nhận thiệt hại tổn thất, hành động w thuộc lớp Cam kết gắn với thiệt hại tổn thất danh dự cá nhân 12 lượt oa nl chiếm 85,71% Người Việt trọng danh dự “Được tiếng miếng”, “Tốt d danh lành áo”, “Cọp chết để da, người ta chết để tiếng” Trong suốt đời, lu va an người Việt quan tâm giữ gìn danh dự “Người chết nết cịn”, sợ “Mua u nf danh ba vạn, bán danh ba đồng”… Như nói, người Việt coi trọng danh dự ll thân gia đình, phát ngơn gây tổn thất mặt m oi danh dự: lời nói để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm, truyền đến tai nhiều z at nh người, tạo nên tai tiếng Chính vậy, danh dự thiêng liêng, viện để thực hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết Nếu người phương Tây thường z gm @ nói: “Tơi xin thề danh dự…” người Việt thường thề độc mình: khơng chó, làm cho anh, không xứng làm người, không cịn mặt mũi l m co nhìn ai… Bởi vậy, tác phẩm văn học, nhà văn vận dụng linh hoạt đặc điểm để xây dựng hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết cho an Lu nhân vật n va ac th 90 si Ví dụ 96: “- Xin anh cam đoan thương hại mãi đi! Anh Long ơi, anh lịng thương tơi tơi lại phải chết mất, anh Tơi khổ sở lắm, chán đời lắm, anh - Anh cam đoan yêu quý Mịch trước, yêu quý mãi, yêu quý suốt đời Anh lại cam đoan rửa thù cho Mịch nữa, nhục Mịch tức vết nhọ trán anh Rồi anh phải làm rửa cho vết nhọ trơng thấy người Thơi đi, đừng khóc nữa.” [11; tr.44] Trong văn hố Việt, rồng lồi vật thiêng tổ tiên Bách Việt có tơ tem rồng, rồng ngự trị tâm thức người Việt linh vật đặc biệt, lu an “vạn vật chi đế”, biểu tượng cho cao quý nhất: vật dụng n va gắn liền với nhà vua có họa tiết rồng Ngược lại, chó, lợn lại tn to vật tầm thường, chúng thường thấy sống trần tục thường gh nhật với quan niệm định kiến: tham lợn, hỗn chó… Vì p ie muốn nhấn mạnh vào tổn thất mặt danh dự không thực cam w kết người ta thường thề: “khơng chó”… Đó cách tự nhận tổn oa nl hại danh dự phổ biến cách thề người Việt d Ví dụ 97: - Thế mà khơng giữ lời hứa sao? lu - Thế bác coi tơi người hay chó? an [11; tr.171] u nf va Ở ví dụ (97), “Thế bác coi tơi người hay chó?” phát ngôn nghị ll Hách, ý muốn khẳng định khơng giữ lời khơng chó Tức oi m muốn khẳng định trách nhiệm hành động giữ lời, thuyết phục quan Tây điều z at nh muốn hứa cách tự nhận lấy điều tồi tệ: coi chó Nghĩa khơng người mà khơng chó loài vật bị khinh miệt, z @ coi thường l gm Hai ví dụ cho thấy chủ thể hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết tự nhận thiệt hại, tổn thất mặt danh dự cá nhân m co nét văn hóa Việt Nam Đối với văn hóa phương Tây danh dự cá nhân an Lu đánh giá chủ yếu qua hành động kết công việc Cịn văn hóa n va ac th 91 si phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng danh dự cá nhân đặt trình hình thành nhân cách, nhìn nhận tiêu chí đánh giá tồn cộng đồng đạo lí sống hành động 3.3.3.2 Chủ ngôn hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết thường đưa tổn thất tính mạng Khơng tự nhận tổn thất mặt danh dự cá nhân, người Việt viện dẫn thiệt hại tính mạng thực hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết Theo khảo sát chúng tôi, số tác phẩm văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945, hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết chứa đựng lu thiệt hại tổn thất gắn với tính mạng người nói chiếm tỉ lệ nhỏ, an sấp sỉ 14,28% va n Đối với văn hóa giới, quan niệm sinh - tử khơng tn to hồn tồn đồng có điểm chung “sự sống đáng quý, chết ie gh đáng sợ” Vì vậy, thực hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết, người p nói mang chết để làm tin người nghe thực nl w tương lai d oa Nếu văn hóa phương Tây quan niệm “Thân cát bụi lại trở an lu với cát bụi”, họ quan tâm đến sống thực tại, chết hết Thì người u nf va Việt lại quan niệm “sống khôn, chết thiêng”, “sống gửi thác về”… Cái chết chuyển hóa từ giới hữu hình sang giới tâm linh, để người ll oi m bình dị sống đời thường trở nên thiêng liêng cõi tâm thức z at nh Người Việt có tục thờ cúng người chết “trần âm vậy” Niềm tin người Việt thuyết luân hồi - sống giới bên sau chết - khiến z người Việt sợ “Chết khơng tồn thây”, “Chết khơng nhắm mắt”, “Chết khơng @ gm có than khóc”, “chết khơng có đất chơn”… Đối với người Việt, chết tiếp m co l tục sống giới khác Vì chết phải tồn thây, phải cháu nhớ đến Phúc đức sau chết mồ yên mả đẹp Đó văn hóa nơng an Lu nghiệp định cư với tính cộng đồng tự trị đặc trưng Vì vậy, thực n va ac th 92 si hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết để tăng tính thuyết phục người nghe cách tuyệt đối, người nói thường lấy chết để hứa hẹn, thề thốt, cam đoan… Ví dụ 98: “- Nếu nói dối em sao? Minh thề rằng: - Nếu anh mà nói dối em anh chết chỗ Liên khơng chịu, lắc đầu dù Minh khơng nhìn thấy gi: - Khơng anh nói dối em chết kìa!” [2; tr.84] Có thể thấy, ví dụ trên, nhân vật Minh Liên viện chết để lu an tăng tính thuyết phục cho lời cam kết va n 3.4 Tiểu kết to tn Trong chương này, nghiên cứu hành động ngôn ngữ thuộc ie gh lớp Cam kết số tác phẩm văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945 từ p góc nhìn lý thuyết hội thoại có kết luận khái quát sauu đây: nl w Thứ nhất, chủ ngôn tiếp ngôn hành động ngôn ngữ thuộc lớp d oa Cam kết: Chủ ngôn hành vi ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết tồn an lu thứ số số nhiều Có thể đại từ nhân xưng tôi, chúng tôi, u nf va tớ, anh , danh từ quan hệ thân tộc cha, con, bà hay danh từ nghề nghiệp, chức vụ ông Án, Chánh Tổng Đối tượng tiếp nhận ll oi m hành động thuộc lớp Cam kết xác định người nghe z at nh Thứ hai, phương diện chức năng: Các hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết số tác phẩm văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 mang z gm @ chức dẫn nhập với tần số xuất 12 lượt (chiếm khoảng 5,76%), tiếp đến hành động mang chức hồi đáp với 67 lượt xuất (chiếm l m co khoảng 32,21%) với tần số xuất nhiều hành động vừa đảm an Lu nhiệm chức hồi đáp vừa đảm nhiệm chức dẫn nhập với 129 lượt (khoảng 62,01%) n va ac th 93 si Thứ ba, vai trị hành động ngơn ngữ thuộc lớp Cam kết: Dễ dàng nhận thấy, hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết số tác phẩm văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945 thể ba vai trò là: - Thể thái độ tính cách nhân vật: Bên cạnh việc miêu tả nhân vật, việc vận dụng hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết cách linh hoạt, tác giả khắc họa thành cơng thái độ, tính cách nhân vật văn học - Thể vị quan hệ nhân vật giao tiếp: Xã hội Việt Nam năm 1930-1945 với phân hóa giai cấp sâu sắc thể nhiều phương diện khác Giao tiếp phương rõ lu ràng vị xã hội người tầng lớp khác Với việc lựa chọn từ an ngữ xưng hơ, ngữ điệu nói thực hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết va n nhân vật khác thể vị quan hệ nhân vật khác - Thứ ba, thể văn hóa giao tiếp người Việt: Khi nghiên cứu đặc ie gh tn to p trưng văn hóa dân tộc qua hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết, chúng tơi nl w nhận thấy thể rõ nét qua thiệt hại, tổn thất mà chủ ngôn tự d oa nhận nhằm thuyết phục người nghe tin vào lời nói việc danh dự chủ ngôn ll u nf va an lu làm Đó thiệt hại, tổn thất thường gắn với thiệt hại tính mạng oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 94 si KẾT LUẬN Nghiên cứu “Các hành vi ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết số tác phẩm văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945 rút kết luận sau đây: Đối tượng nghiên cứu đề tài “các hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết số tác phẩm văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945” Để thực đề tài này, luận văn sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu chủ yếu là: - Phương pháp miêu tả lu - Phương pháp thống kê, phân loại an n va - Phương pháp phân tích tổng hợp gh tn to - Thủ pháp so sánh, đối chiếu Về tổng quan tình hình nghiên cứu: Luận văn tổng quan tình p ie hình nghiên cứu hành động ngơn ngữ qua cơng trình nghiên cứu w tác giả nước nước J.Austin có cơng đầu việc xây oa nl dựng lí thuyết hành động ngơn ngữ, sau J.Searle, A.Wierzbicka kế d thừa phát triển Có nhiều nhà Việt ngữ hoc quan tâm đến lí thuyết hành lu va an động ngơn ngữ, phải kể đến GS.TS Đỗ Hữu Châu GS.TS Nguyễn u nf Đức Dân với nhiều cơng trình nghiên cứu đóng góp cho khoa học ngơn ll ngữ nước ta Bên cạnh đó, luận văn cịn tổng quan tình hình nghiên cứu m oi hành động ngơn ngữ cụ thể hành động thề, hành động hứa hẹn, hành động z at nh cam kết tác giả Nguyễn Thị Thu Nga, Nguyễn Thị Minh Thu Vũ Tố Nga z gm @ Về sở lí luận: Luận văn sử dụng số vấn đề lí thuyết l làm lí luận cho đề tài là: lí thuyết ngữ cảnh, lí thuyết hành động m co ngơn ngữ, lí thuyết hội thoại số nét văn hóa an Lu Về tần số sử dụng: Các hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết sử dụng số tác phẩm văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945 xuất n va ac th 95 si không nhiều, khảo sát hành động: hứa, cam đoan, thề, hành động ngôn ngữ trung gian Số lượt sử dụng hành động không giống Theo khảo sát chúng tơi, có 208 trường hợp hành động ngơn ngữ thuộc lớp Cam kết Căn vào hành động lời, chia 208 trường hợp thành: hành đông hứa sử dụng nhiều với tỉ lệ sấp sỉ 42,78% (89 lượt), tiếp đến hành động ngôn ngữ trung gian với tỉ lệ sấp sỉ 39,42% (82 lượt), hành động cam đoan sử dụng với tỉ lệ sấp sỉ 9,61% (20 lượt), hành động thề với tỉ lệ sử dụng 17 lượt chiếm sấp sỉ 8,17% Các hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết luận văn nghiên cứu lu phương diện: an n va - Về hành động lời: Căn vào cách phân loại hành động ngôn ngữ cam đoan, hành động thề hành động ngôn ngữ trung gian - Về phương thức thể hiện: Các hành động hứa, thề, cam đoan mặt hình p ie gh tn to Searle, luận văn xác định bốn hành động: hành động hứa, hành động w thức tồn hai dạng biểu thức ngữ vi tường minh biểu thức ngữ vi oa nl nguyên cấp Tuy nhiên, có hành động ngôn ngữ trung gian tồn d dạng biểu thức ngữ vi nguyên cấp phát ngôn hay biểu thức ngữ vi lu an khơng có xuất động từ ngữ vi Các hành động ngôn ngữ thuộc lớp u nf va Cam kết chia thành hai loại hành động trực tiếp gián tiếp Các hành ll động ngôn ngữ trực tiếp thuộc lớp Cam kết nhân biết dựa vào dấu hiệu hình m oi thức động từ ngữ vi dấu hiệu thỏa mãn điều kiện đích lời Tuy nhiên, qua z at nh khảo sát ngữ liệu, nhận thấy thực hành động thề, hứa, cam đoan tác giả không sử dụng nhiều động từ ngữ vi Các phát ngơn có chứa z gm @ động từ ngữ vi xuất 21 lượt tổng số 208 lượt, chiếm sấp sỉ 10,05% l Vì vậy, để xác định hành động hứa, thề, cam đoan, trung gian trực tiếp hay m co gián tiếp dựa vào điều kiện đích lời chủ yếu Các hành động hứa, thề, cam đoan, trung gian gián tiếp thể hành động khẳng định, an Lu hỏi, cảm thán trực tiếp n va ac th 96 si - Về chủ ngôn tiếp ngôn: Chủ ngôn hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết ln ngơi thứ số số nhiều Trong số trường hợp, chủ ngôn hành động ngơn ngữ thuộc lớp Cam kết cịn sử dụng danh từ quan hệ thân tộc nghề nghiệp, chức vụ để xưng hô thứ Tiếp ngôn hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết người nghe trực tiếp người nói đưa lời cam kết cho tác động trực tiếp đến người nghe Xã hội Việt Nam giai đoạn 1930-1945 với phân chia giai cấp, địa vị xã hội sâu sắc tác giả đưa vào văn chương cách khéo léo Chúng tơi thống kê có 78 trường hợp chủ ngôn hành động ngôn ngữ thuộc lu lớp Cam kết người có vị xã hội cao, 130 trường hợp chủ ngơn người có an n va vị xã hội thấp tn to - Về chức cặp thoại, luận văn ba chức gh hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết Ba chức là: chức dẫn nhập, p ie chức hồi đáp, vừa đảm nhiệm chức dẫn nhập vừa đảm nhiệm chức nl w hồi đáp Chức dẫn nhập thoại hành động thuộc lớp Cam kết oa sử dụng nhất: 12 lượt sử dụng (sấp sỉ 5,76%) Chức hồi đáp hành d động thuộc lớp Cam kết sử dụng 67 lượt (sấp sỉ 32,21%) Còn hành động an lu va thuộc lớp Cam kết vừa đảm nhiệm chức dẫn nhập vừa đảm nhiệm chức ll u nf hồi đáp xuất với tần suất lớn 129 lượt (sấp sỉ 62,01%) oi m - Về vai trò, hành động thuộc lớp Cam kết cịn đóng vai trị quan trọng z at nh việc thể thái độ, tính cách nhân vật; thể vị quan hệ nhân vật giao tiếp Văn hóa ngơn ngữ hai đối tượng đặc biệt, chúng z @ chất keo gắn kết thành viên dân tộc với nhau, chúng làm nên tính l gm đặc thù dân tộc đó, mà chúng có mối quan hệ với mật thiết m co Vì vậy, hành động ngơn ngữ nói chung hành động ngơn ngữ thuộc lớp Cam kết nói riêng góp phần thể phần văn hóa giao tiếp người Việt an Lu TÀI LIỆU THAM KHẢO n va ac th 97 si Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Tp Hồ Chí Minh Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1991), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập1, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1992), Ngữ pháp chức ánh sáng ngữ dụng học, Tạp chí Ngơn ngữ số Đỗ Hữu Châu (1995), Giáo trình giản yếu ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, lu an Huế n va Đỗ Hữu Châu (1996), Giản yếu ngữ dụng học, NxbGD Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 gh tn to p ie 10 Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương Ngôn ngữ học, tập hai - Ngữ dụng học, w Nxb Giáo dục oa nl 11 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2007), Đại cương Ngôn ngữ học, tập một, d Nxb Giáo dục lu va an 12 Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hoá Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội u nf ll 13 Nguyễn Đức Dân (1987), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục oi m 14 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, NXB Văn z at nh hóa thông tin 15 Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục z @ 16 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa - Ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án PTS l gm khoa học Ngữ văn, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (2007), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia m co Hà Nội an Lu 18 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB n va ac th 98 si Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2007), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 21 Cao Xuân Hạo (1997), Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 22 Cao Xuân Hạo (1999), Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Công Hoan (2010), Tác giả tác phẩm nhà trường, Nxb lu Văn học an 24 Nguyễn Công Hoan (2011), Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học va n 25 Vũ Thị Thanh Hương (2006) (đồng dịch giả), Ngôn ngữ, văn hoá xã hội: tn to Một cách tiếpcận liên ngành, NXB Thế Giới, Hà Nội ie gh 26 Phạm Khiêm Ích (2001), Văn hóa học văn hóa kỉ XX, Viện thông tin p Khoa học Xã hội nl w 27 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục d oa 28 Vũ Tố Nga (2006), Hành động ngôn ngữ thuộc lớp Cam kết động từ an lu biểu thị hành động ngơn ngữ thuộc lớp Cam kết, Tạp chí ngôn ngữ số va 29 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ sở lí giải nghĩa hàm ẩn hành oi m phạm Hà Nội ll u nf độngngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án TS Ngữ văn, Đại học Sư z at nh 30 Lê Quang Thiêm, Ngữ nghĩa học (tập giảng), Nxb Giáo dục 31 Tạ Thị Thúy (2014), Lịch sử Việt Nam (tập 9), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội z 32 Trần Ngọc Thiêm (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục @ gm 33 Tuyên bố chung UNESCO tính đa dạng văn hóa (2002) Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội m co l 34 Phạm Thái Việt (chủ biên), Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cương văn hóa an Lu 35 Trần Quốc Vượng (1980), Suy nghĩ đơi điều văn hóa Việt Nam, Tạp chí n va ac th 99 si dân tộc học số -1980 36 Trần Quốc Vượng (chủ biên, 1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 G Yule (2001), Dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục.Nguyễn Như Ý, Từ điển tiếng Việt (1996), Nxb GD 39 Viện Ngơn ngữ học (Hồng Phê chủ biên)(2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội-Đà Nẵng 40 Viện Văn hóa (1986), Khái niệm quan niệm văn hóa, NXB Văn hóa lu an NGỮ LIỆU KHẢO SÁT Dương Dương (2012), Ngô Tất Tố tuyển tập, Nxb Văn học Khái Hưng - Nhất Linh (2015), Gánh hàng hoa, Nxb Văn học tn Khái Hưng - Nhất Linh (2018), Đời mưa gió, Nxb Hội nhà văn Khái Hưng (1953), Thừa tự, Nxb Phượng Giang n va to p ie gh Khái Hưng (2015), Hồn bướm mơ tiên, Nxb Nhã Nam Khái Hưng (2015), Nửa chừng xuân, Nxb Nhã Nam Nhất Linh (2006), Đôi bạn, Nxb Văn hóa Sài Gịn Nhất Linh (2016), Đoạn tuyệt, Nxb Nhã Nam Nhất Linh (2016), Lạnh lùng, Nxb Văn học d oa nl w u nf va an lu ll 10 Nhiều tác giả, Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn (2005), Nxb Văn học m oi 11 Phạm Thị Ngọc - Vũ Nguyễn (2008), Giông tố - Tác phẩm dư luận, Nxb z at nh Văn học z 12 Tuấn Thành - Vũ Nguyễn (2007), Bước đường - Tác phẩm lời bình, @ m co l gm Nxb Văn học an Lu n va ac th 100 si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan