Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ VÂN ANH lu an n va THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM p ie gh tn to ĐẦU THẾ KỈ XXI d oa nl w lu va an LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, ll u nf VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM oi m z at nh z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2018 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ VÂN ANH lu an n va THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM gh tn to ĐẦU THẾ KỈ XXI p ie Ngành: Văn học Việt Nam d oa nl w Mã ngành: 8.22.01.21 lu va an LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, ll u nf VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM oi m z at nh z Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thủy Nguyên m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2018 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đầu kỉ XXI” kết nghiên cứu riêng tơi, hồn tồn khơng chép Các kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Nội dung luận văn có sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn lu an va n Trần Thị Vân Anh p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th i si LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thủy Nguyên - giảng viên khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên hướng dẫn tận tình, đầy đủ, chu đáo đầy tinh thần trách nhiệm cô tồn q trình em thực hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ Văn thầy giáo Phịng Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn lu an Thái Nguyên, tháng năm 2018 va n Tác giả luận văn gh tn to p ie Trần Thị Vân Anh d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th ii si MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu lu Phương pháp nghiên cứu an Bố cục luận văn va n NỘI DUNG tn to Chương 1: THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI ie gh TRONG TIẾN TRÌNH THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN- p ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Tiến trình vận động phát triển thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại w oa nl 1.2 Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đầu kỉ XXI d 1.2.1 Những yếu tố lịch sử, văn hóa xã hội tác động tới vận động phát triển lu an thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI u nf va 1.2.2 Khái quát chung vận động thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đầu ll kỉ XXI 10 oi m Tiểu kết chương 19 z at nh Chương 2: CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI 20 z 2.1 Một số khái niệm lý luận liên quan 20 @ gm 2.1.1 Khái niệm cảm hứng 20 m co l 2.1.2 Cảm hứng nghệ thuật - Cảm hứng chủ đạo 21 2.2 Cảm hứng nghệ thuật thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đầu kỉ XXI 22 an Lu 2.2.1 Cảm hứng trữ tình ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, người sống miền núi 23 n va ac th iii si 2.2.2 Cảm hứng suy tư, chiêm nghiệm tình đời, tình người 44 Tiểu kết chương 58 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI 60 3.1 Thể loại 60 3.2 Ngôn ngữ 67 3.3 Hình ảnh thơ 74 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th iv si MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân tộc thiểu số (DTTS) phận quan trọng làm nên tầm vóc văn học Việt Nam, đồng thời góp phần tạo nên đa sắc, đa diện văn học dân tộc Tính đến văn học DTTS Việt Nam đại đời phát triển gần kỉ có đóng góp khơng nhỏ cho thành tựu văn học nước nhà Trong văn học DTTS Việt Nam đại, ngồi thể loại văn xi đánh giá có nhiều thành tựu với hàng loạt tác giả như: Nông Minh Châu, Vi Hồng, Triều Ân, Vi Thị Kim Bình, La Quán Miên, Hà Thị Cẩm Anh, Cao Duy Sơn, Kha Thị Thường, Kim Nhất, Hữu Tiến, Linh Nga Niek Đam, Đoàn Thị Ngọc Minh, Bùi Thị Như lu an Lan… thơ ca có trình phát triển mạnh mẽ, đạt n va thành tựu đáng ghi nhận, đáng tự hào với tên tuổi như: Nông Quốc Chấn, Bàn tn to Tài Đoàn, Y Phương, Mã A Lềnh, Lị Ngân Sủn, Pờ Sảo Mìn, Nơng Thị Ngọc Hịa, gh Bùi Tuyết Mai, Inrasara… Văn học DTTS đại nói chung thơ ca p ie DTTS nói riêng, từ lâu khẳng định phận văn học đẹp, có sắc w thái riêng, in đậm dấu ấn tâm hồn sắc văn hóa dân tộc với nhiều cá tính oa nl sáng tạo, nhiều tài Những nhà thơ DTTS đóng góp vào thơ đại Việt d Nam giới nghệ thuật thơ thực lạ, sinh động với gương mặt an lu mới, cảm hứng, giọng điệu riêng va Văn học DTTS Việt Nam đại có phát triển, khởi sắc đáng tự hào ll u nf nửa cuối kỉ XX Đặc biệt chặng đường đầu kỉ XXI, thơ DTTS có nhiều oi m biến chuyển, có bứt phá, có thêm gương mặt sắc thái z at nh chín chắn, trưởng thành mà tươi trẻ, phóng khống Việc nghiên cứu chuyên sâu mảng thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI với thành công hạn chế z góp phần đánh giá đầy đủ vận động diện mạo thơ DTTS hành trình @ gm phát triển, góp phần giới thiệu cho đơng đảo độc giả có thêm hiểu biết, trân trọng l phận văn học đáng quý m co Trong chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông, số tác phẩm thơ an Lu DTTS đưa vào giảng dạy khiêm tốn so với thành tựu Là người giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn, chúng tơi mong muốn tìm n va ac th si hiểu, khám phá hay đẹp nét độc đáo thơ ca DTTS, đặc biệt thơ DTTS chặng đường đầu kỉ XXI, từ có nhìn đầy đủ văn học dân tộc Sự hiểu biết giúp cho giáo viên chúng tơi có thêm lực phát triển chương trình Ngữ văn phổ thơng theo thể loại, theo chủ đề, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông giai đoạn Với lí với mong muốn góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu, giới thiệu, đánh giá đóng góp giá trị nét đặc sắc thơ ca DTTS, chọn đề tài: Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đầu kỉ XXI làm vấn đề nghiên cứu Lịch sử vấn đề lu Trong tiến trình phát triển, thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI có an va khởi sắc đáng tự hào, có đóng góp khơng nhỏ cho thành tựu văn học dân tộc, có n bước chuyển đáng kể phương diện như: đội ngũ sáng tác, hình thức gh tn to nghệ thuật, cảm hứng nghệ thuật…Cũng có nhiều nhà phê bình văn học ie người tâm huyết nghiên cứu đánh giá thơ DTTS Tuy nhiên việc nghiên cứu thơ p DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI với nhìn tổng thể cịn mức độ khiêm nl w tốn Sau chúng tơi phác họa lại tình hình nghiên cứu, phê bình thơ DTTS d oa đầu kỉ XXI, cụ thể sau: an lu 2.1 Viết thơ DTTS Việt Nam năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI va cơng trình nghiên cứu Văn học DTTS Việt Nam đại nói chung u nf thơ DTTS nói riêng, kể tên số cơng trình, nghiên cứu như: ll Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại tác giả Lâm Tiến, Văn học dân m oi tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm tác giả PGS.TS.Trần z at nh Thị Việt Trung, Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - Truyền thống đại z hai tác giả PGS.TS.Trần Thị Việt Trung- PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh, Bản sắc dân gm @ tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại PGS.TS.Trần Thị Việt l Trung - Cao Thị Hảo đồng chủ biên, 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu m co số Việt Nam tác giả Phong Lê, Văn học miền núi nhà văn Lâm Tiến … 2.2 Nghiên cứu thơ DTTS vấn đề quan tâm nghiên cứu an Lu cách tích cực hiệu số trường Đại học khu vực miền núi (Việt Bắc, n va ac th si Tây Bắc, Tây Nguyên) như: luận văn thạc sĩ Bản sắc văn hóa Dao thơ Bàn Tài Đồn (Th.s Bàn Thị Quỳnh Giao); Thơ Dương Khâu Luông (Th.s Lý Thị Vương); Bản sắc Tày thơ Y Phương Dương Thuấn (Th.s Nguyễn Thị Thu Huyền); Bản sắc Tày thơ Nông Quốc Chấn (Th.S Phạm Thế Thành), luận văn thạc sĩ Vũ Thị Vân Một số đặc điểm thơ ca dân tộc Thái thời kì đại (từ 1945 đến nay); tác giả Nguyễn Kiến Thọ với hai đề tài Một số đặc điểm thơ ca dân tộc Mơng thời kì đại (từ 1945 đến nay) luận văn thạc sĩ; Thơ ca dân tộc Hmông từ truyền thống đến đại - Luận án tiến sĩ … 2.3 Một số viết lẻ, giới thiệu, nhận xét, đánh giá thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI, số nhà phê bình Đó viết tác giả Inrasara lu với hai bài: Thơ ca thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đa sắc, đa Cái đẹp an n va thơ dân tộc thiểu số Cao Thị Hảo có Mở rộng nghiên cứu văn học dân tộc TS Đỗ Thị Thu Huyền, số người có “duyên nợ” với văn học gh tn to thiểu số Việt Nam đại: Trường hợp văn học Tày… p ie miền núi có Thơ dân tộc Tày sau năm 1945 với nhiều viết, tiêu biểu : Thơ dân tộc thiểu số 10 năm đầu kỉ XXI; Đội ngũ nhà văn trẻ dân tộc nl w thiểu số Việt Nam…Tác giả đưa đánh giá sắc sảo nhiều trăn trở d oa thay đổi hạn chế thơ DTTS đầu kỉ XXI: “Đổi bật an lu hình thức, tiến dần đến đại hóa, thơ dân tộc thiểu số gần va với thơ đương đại Tuy nhiên số lại chưa/ khơng hịa nhập với thay đổi (tình ll u nf trạng thường thuộc số đại diện hệ trước)” [20], nhận xét oi m hình thức nghệ thuật Và đổi đáng ghi nhận mà tác giả phát ra: z at nh “Thơ dân tộc thiểu số khoảng 10 năm xuất phân hóa sâu sắc khuynh hướng, hệ Có người kiên trì xu hướng truyền thống z đại, đan xen cũ mới, có tác giả tìm tòi cách tân hướng đến @ gm đổi thật sự, số theo hướng hậu đại (tiêu biểu số nhà l thơ dân tộc Chăm) ” [20] m co Trong viết đăng tạp chí Văn hóa dân tộc, tác giả Tăng Thị Nguyệt an Lu Nga viết: “Thơ dân tộc thiểu số nhìn chung mang vẻ đẹp diễn đạt giản dị, mộc mạc Và cho dù viết mảng đề tài nào, phản ánh nội dung tư tưởng n va ac th si trang thơ thi sĩ dân tộc thiểu số tạo nét đẹp riêng” (Dương Thuấn- tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam sau 1975) [36] Đây lời đánh giá xác đáng vẻ đẹp mang sắc phong cách riêng nhà văn, dân tộc thể sáng tác thơ DTTS đầu kỉ XXI Inrasara nhà thơ, nhà phê bình văn học, người dân tộc Chăm đau đáu với phát triển văn học DTTS, dù nhận hay đẹp phận văn học ông băn khoăn văn học DTTS đâu Ông có nhận xét chân thành thực tế thơ DTTS: “Tơi có nói lần, thơ dân tộc thiểu số phương hướng Còn - vừa vừa ngủ Ngủ nhịp điệu, ngơn ngữ, hình ảnh đề tài thơ Ngủ từ Pờ Sảo Mìn, Y Phương, Lị Ngân Sủn Mai lu Liễu, Lương Định, Dương Thuấn Ngủ, Hành động không an va phải không cống hiến đẹp, đặc sắc cho thơ đa dân tộc Việt Nam” n [26] Từ Inrasara ln quan tâm đến phát triển đổi thay thơ ca DTTS gh tn to thơ ca dân tộc Chăm Ông nhận mẻ đáng trân trọng, báo hiệu lên khởi sắc thơ nhà thơ trẻ kỉ XXI: “Cách nghĩ, cách diễn đạt chân chất, ie p mộc mạc lạ lẫm khó lẫn Tầng lớp trẻ manh nha tìm đến thể thơ thơ nl w tự phá cách với tâm thức hậu đại” [24] oa Qua việc khảo sát tình hình nghiên cứu, phê bình thơ DTTS Việt Nam đầu d kỉ XXI, chúng tơi có nhận xét sau: Mặc dù thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI có lu va an nhiều đóng góp đáng trân trọng có đặc sắc riêng độc đáo, u nf đề tài nghiên cứu với quy mơ rộng nhìn bao quát thơ DTTS Việt Nam đầu ll kỉ XXI chưa có Chính chúng tơi thấy cần phải có cơng trình m oi nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện, đặc điểm, nét đặc trưng z at nh sáng tác nhà thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI; đồng thời qua giúp độc giả có hiểu biết cụ thể hệ thống, toàn diện sáng tác z gm @ đóng góp thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI thơ DTTS trình phát triển l Đối tượng, phạm vi nghiên cứu m co 3.1 Đối tượng nghiên cứu an Lu Thơ DTTS Việt Nam đầu kỉ XXI n va ac th si Nhưng thơ DTTS đầu kỉ XXI hình ảnh thơ trở nên phong phú, đa nghĩa sâu xa lối tư sắc sảo, đại mẻ nhà thơ Trong thơ Y Phương ta thường bắt gặp hình ảnh, ngơn từ, cách diễn đạt mang đậm chất Tày sử dụng cú pháp theo mạch liên kết thẳng, phá vỡ cấu trúc thơng thường, thông tin thẩm mỹ đến trực tiếp Nhà thơ thường xây dựng hình tượng thơ giàu tính biểu cảm lối so sánh ví von, lối diễn đạt mang phong vị dân gian: Bất ngờ Em đổ vào tơi Củi mục cành khơ lại xanh chồi Hịn đá vỡ mọc lên nghiến (Yêu muộn) lu an Bằng hình ảnh quen thuộc ấn tượng: củi mục, cành khơ, xanh n va chồi, hịn đá vỡ, nghiến, Y phương hình tượng hóa tình u với sức mạnh thần Cùng với đó, truyền thống riêng, chắt lọc từ văn hóa dân gian thổi gh tn to kì, tuyệt diệu làm hồi sinh sống, tâm hồn ie hồn vật, hình ảnh mang sắc văn hóa riêng cho p dân tộc, vùng đất: Nắm nem Bát rượu d oa nl w Phiên chợ Kì Lừa an lu Ngày xuân va Câu sli” ll u nf Câu lượn m oi (Núi đá lẻ - Lương Định) z at nh Theo dòng thơ, ta gặp đỉnh núi, cánh rừng tràn ngập làm nên hoài niệm đẹp buồn Với Mai Liễu núi rừng đổ bóng suốt đời ơng, núi z rừng hữu ngày ông chào đời: @ gm Trước nhà Mở (Mắt trời) an Lu Sau mi xanh: Rặng núi m co l Ngày ngày mắt trời n va ac th 76 si Và ngày ông trở lại thăm quê nhận chở che đầy bao dung: Ta Núi chìa vai (Qua cổng trời) Hình ảnh suối xuất với tần suất lớn thơ ông, dù chúng không lặp lại “Suối” - Nơi nhà thơ tắm tuổi ấu thơ, đầy ắp kỷ niệm đầu đời Nguồn cội thơ Mai Liễu đậm nét hình tượng bếp lửa nhà sàn Một khúc củi dài âm ỉ cháy, thâu ngày, thâu đêm không tắt: Cái bếp vuông đêm ngày mong đỏ lửa lu Cái kiềng tròn đợi nồi xuống nồi lên an Vng - trịn ấm êm no đủ va n (Bếp lửa nhà sàn) tn to Bếp lửa nhà sàn đâu nơi đun nấu, trì sống, mà nơi đoàn viên ie gh gia đình sau cơng việc mưu sinh hàng ngày Trên bước đường đời, p khung cảnh quen thuộc quê nhà nỗi nhớ, niềm thương nỗi day dứt thi sĩ người w Tày- Mai Liễu: Phía chỗ ơng, bố; d oa nl Người nhà sàn làm bếp vuông lu an Chỗ khay nước điếu cày, u nf va Bên bếp chỗ bà, mẹ; Chỗ cơi trầu, bình vơi ll oi m Phía chỗ dâu, gái; z at nh Của níp đựng kim vá may (Bếp lửa nhà sàn) z Căn bếp nhỏ mà ấm áp mà giữ sống, giữ phong mĩ tục, @ gm giữ nét đẹp văn hóa làng bản, làm nên dân tộc Mất tất l Dẫu thời gian trôi qua đưa đến bao đổi thay người Tày giữ m co nét văn hóa riêng mình.“Bếp vng kiềng trịn” khơng minh chứng cho an Lu khát vọng sống vẹn tròn, viên mãn người Tày mà biểu tượng cho âm dương, đất trời hòa hợp, vĩnh n va ac th 77 si Với dân tộc Mường, nhà sàn biểu trưng cho hồn dân tộc, nơi lưu giữ truyền thống văn hóa, nơi để người tụ họp ngày lễ hay sinh hoạt văn hóa cộng đồng Chính mà Qch Ngọc Thiên viết nhà sàn gần gũi, thân quen đến vậy: Để nhà sàn câu ví Để nhà sàn rượu cần Để nhà sàn lời ru (Nhà sàn) Và thơ Cao Sơn Hải, nhà sàn bếp lửa dân tộc Mường cịn gắn với khơng gian văn hóa gia đình với lời mẹ dặn với học đời: lu Bên bếp lửa nhà sàn an va Mẹ thường hay ví n Cho đàn cháu nghe tục ngữ to gh tn Rằng: “Đời phải chịu khó chịu khổ Mới có miếng ăn” ie p (Nghe mẹ ví) [42, tr.124] nl w Trong thơ DTTS đầu kỉ XXI, câu ví, ché rượu cần cịn d oa thoang thoảng mùi hương hay lời ru vào thơ cách tự nhiên, không an lu gượng ép, hồn mà câu chữ thổi vào Những câu lượn, câu sli thấm vào hồn tác giả, thấm vào hồn người lịng ln hướng cội va u nf nguồn Cái sắc khơng thể trộn lẫn tạo nên nét bật không cho thơ ll mà cho dân tộc, cho hồn dân tộc mà họ ngày gìn giữ m oi Đến với dân tộc Thái qua câu thơ La Quán Miên ta thấy z at nh tập tục lâu đời làm nên hồn cốt, sắc dân tộc trộn lẫn: z Ăn trầu khay (Nhà tôi) m co Đội khăn “piêu” mẹ l Nhà mặc áo chàm bố gm @ Hút thuốc khói… an Lu n va ac th 78 si Tình yêu quê hương tha thiết khát vọng thể sắc văn hóa dân tộc người dân tộc tự nhiên, để thể cách đẹp đẽ, đầy ấn tượng với hình ảnh thơ đẹp dung dị đầy sức ám ảnh mà giữ hồn dân tộc thật khó Nhiều tác giả thực sáng tạo lối tiếp cận biểu riêng Ví chọn lựa biểu tượng thiếu sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân tộc Tày đàn tính, ba hệ với ba cách nói khác nhau: Nơng Quốc Chấn “diễn thơ” tích đàn tính: Chiếc đàn tính vốn có mười ba dây Vì tiếng vang to vang xa lu an Nên vua lệnh cắt gần hết va n Nhưng chẳng vua cắt âm dân tộc tn to Đàn ba dây thánh thót đời ie gh (Đàn ba dây) p Với Y Phương, đàn tính tiếng lòng từ ngàn năm vang vọng lại, lời đau Cây đàn đâu phải đàn Bầu nước mắt trăm năm cười khóc d oa nl w thương, lời ly biệt: an lu Cây đàn đâu phải đàn va u nf Bọc sinh nở, lời chào ly biệt… ll (Lời đàn tính) m oi Cịn Hồng Chiến Thắng lại khai thác xuất song hành tiếng đàn tính z at nh câu hát then - nguồn khải lực để Then thoát hồn, thông quan với loại thần linh: z Người ta săn cung tên m co Ta săn ánh trăng l gm Thít nín đợi bầy thú hoang @ Người ta săn lưỡi mác Buông câu sli ta dắt lối trăng an Lu Bằng lời then thủ thỉ n va ac th 79 si Trong Người Ca Dong Hơ Vê lại có nhiều hình ảnh sâu sắc mà đặc sắc: Đạp gai cào gai xé, đánh thức mắt trời Đu cồn mây vách đá, dìu vầng trăng lên Hình ảnh ấn tượng khổ kết: Người Ca Dong cao Đường dốc lên cửa trời Mây giăng đỉnh núi Lấp lánh cài kim cương… Đó đứng lồng lộng mây trời, sông núi sáng người khao khát vươn tới làm chủ thiên nhiên, làm chủ đời lu Với Inrassarra dấu ấn cội nguồn văn hóa Chăm lên đậm nét từ tập an va thơ Tháp nắng Đó giọt sữa tinh thần nuôi dưỡng cậu bé Sara thuở Là n cánh đồng Chăm, điệu múa, lễ hội Chăm… Là sông Lu thường lên tn to thơ Inrasara sau này, có nhịp vỗ nặng nề đượm buồn chảy qua quê hương ie gh cậu bé Con sông mang giấc mơ, hồi bão Sara xa Sơng Lu p biểu tượng cho sức sống mạnh mẽ dân tộc Chăm, tâm hồn Chăm qua hệ: dậu Hai mươi tháng hạn sông Lu nằm phơi thân trầm dịng vào lịng đất Sơng d oa nl w Sông Lu sinh năm đinh lu va an Lu chảy liệt lúc vỡ tiếng u nf nói đầu đời, sơng Lu ẩn ll tôi bỏ làng lang bạt oi m (Chuyện Sơng Lu) z at nh Những hình ảnh thân thuộc quê hương trở thành biểu tượng đa nghĩa mang giá trị tư tưởng thẩm mĩ cao thơ Inrasara z Mẹ nuôi bầu sữa ca dao buồn @ gm cha nuôi cánh tay săn Glơng Anak m co l ông nuôi vầng trăng sương mù truyền thuyết plây ni tơi bóng diều, hồn dế, tiếng mõ trâu an Lu (Đứa đất) [42, tr.191] n va ac th 80 si Có hình ảnh thơ trở thành biểu tượng thơ đa nghĩa, trở thành hình ảnh mang giá trị thẩm mĩ cao Trong thơ Triệu Kim Văn có hình ảnh biểu tượng đẹp, độc đáo mang vẻ đẹp sắc quê hương, người Nhà thơ - người đất nhận điều thật liêng liêng bền bỉ vĩnh đất: Suối chảy, đất thiếu suối Ngày nối đêm rung nhịp tiếng đàn Nghìn năm suối khơng thơi dạt Nghìn năm đất chịu ân ban” (Suối) Với sống người Dao, nước yếu tố gắn chặt với sinh tồn Nước khởi lu thủy cho sống, nguồn mạch cho cảm hứng Nước bắt đầu hình an thành cách thật tự nhiên: n va Miệng nước tn to Nước từ lòng đất chảy gh Nước từ lòng đá chảy p ie Thăng hoa nguồn diệu vợi (Pác Nặm) nl w Trong tâm thức tác giả, nước điều thật thiêng liêng, gắn bó d oa máu thịt với sống người Với người Dao nước khơng đơn an lu yếu tố sinh hoạt đời sống, mà coi biểu tượng, ước lệ tình người: va u nf Ơn trời nước nước non ll Còn câu lục bát sắt son người oi m (Lục bát người) z at nh Có thể thấy, nước khởi nguồn sinh sơi bất tận cho sống, quy tụ tích trữ mạch ngầm văn hóa, dịng chảy đồng hành chảy trôi thời z gian, đồng hành sống người Khi nước tràn ngập sức sống: @ gm Con suối nhỏ nước reo vắt m co l Đôi cộng sinh trùm bóng vùng (Tháng Nà Pậu) Nếp nhà trầm tư hoang tưởng bên khe an Lu Khi nước gắn với tục lệ sinh hoạt đời sống người: n va ac th 81 si Những máng nước đoạn nối Đêm đêm tiếng tắc kè gọi Nước măng nước măng cho cậu lên nhà (Giữa ngày xưa) Người đọc thấy thơ Triệu Kim Văn kiếm tìm, chắt lọc mạch nguồn văn hóa dân tộc để xây dựng nên hệ thống hình ảnh tràn ngập sắc thái văn hóa miền núi Trong đó, nước biểu tượng sống động mã văn hóa Đối với Inrasara hình ảnh tháp hình tượng đặc biệt, trở trở lại trởt hành biểu tượng văn hóa Chăm Từ tập thơ Tháp nắng mở không gian Chăm đa tầng đồng chiều thời gian Ở đây, người đọc chứng lu an kiến bóng dáng vương quốc Champa cổ xưa thấp thống qua hình ảnh n va tháp - di văn hóa Chăm cịn tồn tại, biểu tượng văn hóa Chăm ngàn tn to đời bất tử: gh Về Mĩ Sơn p ie Thánh địa thời liệt oanh Thần kiêu sa thần tháp oai phong tháp Cho đất sinh tượng, phù điêu d oa nl w Người vắt kiệt đất cho đất cô thành tháp an lu (Em) va Và đến đầu kỉ XXI bóng tháp biểu tượng ám ảnh đa nghĩa u nf thơ Inrasara, để từ tương lai Chăm giấc mơ nhà thơ phục ll song hành khứ huy hoàng: m oi Lại xanh - dù rừng cháy z at nh lại chảy - dù sông chết hanh lại cát - buồn lại ru z @ duyên lại em - hoang lại tháp l gm (Đứa đất) [42, tr.192] Đến tập thơ Lễ tẩy trần tháng Tư hình ảnh trung tâm tháp Chàm, m co tác giả cảm nhận từ nhiều góc độ tạo nên phối cảnh đồng hiện, huyền hoặc: trườn qua đêm tối triều đại an Lu Bóng tháp dịng sơng ma n va ac th 82 si đánh thức kí ức dân tộc duyên nợ (hay khơng nợ nần gì) với tháp (Tháp Chàm mn mặt) Đó hình ảnh mang giá trị văn hóa Chăm hình tượng thấm đẫm giá trị thẩm mĩ thơ Inrasara Inrasara hay nhắc tới xương rồng, lồi gai góc có sức sống mãnh liệt q hương ơng Nó hình ảnh hữu cho khó khăn khắc nghiệt, thử thách miền quê Chăm: Xương rồng chậu hoa hay xương rồng đồi nắng gió lồi xương rồng lu biệt nỗi đời an (Đồng dạng) va n Cây xương rồng hình ảnh trở trở lại thơ ơng trở thành hình tn to ảnh biểu trưng cho ý chí mạnh mẽ khả tự vệ người trước gh gian nguy, cạm bẫy đời sống Miền đất quanh năm nắng gió chẳng có lồi p ie chịu đựng giỏi loài xương rồng Cát trắng hanh hao bốn mùa chẳng ngăn w lồi xương rồng sinh sơi Nó nở hoa nắng lửa Hình ảnh xương oa nl rồng mang đậm tính tượng trưng Vóc dáng, sức sống phẩm chất d người Chăm, người Việt Nam an lu Khi hố thẳm tối đen chân toang hoác mở u nf va Tôi gặp đứng trần truồng trước định mệnh vô âm Chợt thấy bóng xương rồng nở chật trái tim mù sương ll oi m Tôi vội vã quay quỳ chân đồi khóc tay gai nhọn hoắt z at nh Cây xương rồng nhìn tơi với đơi mắt lửa vỗ bàn z (Sinh nhật xương rồng) @ gm Từ hình ảnh xương rồng, thơ Inrasara thể ý chí kiên cường, nghị lực l phi thường tinh thần dân tộc người Chăm Tinh thần hun đúc, quy tụ m co người thơ Inrasara, tiếp cho ơng sức mạnh, lịng can đảm để dấn thân khơi an Lu phục miền ánh sáng văn hóa dân tộc Chăm mà ông đỗi tự hào n va ac th 83 si Trong thơ DTTS, hình ảnh thơ ẩn số thú vị mang đặc trưng văn hóa dân tộc, trở thành phương tiện đẹp để truyền tải cảm xúc khát vọng người Khi hình ảnh trở thành biểu tượng chứa đựng nhiều lớp nghĩa, nhiều tư tưởng trở thành vẻ đẹp độc đáo thơ ca DTTS đầu kỉ XXI Tiểu kết chương Thơ DTTS đầu kỉ XXI không dẫm chân chỗ không vừa vừa ngủ Các nhà thơ trẻ tiếp thu vốn văn hóa dân gian để hồn thơ đậm đà sắc dân tộc Bản sắc dân tộc tự thoát từ bên tâm hồn, vốn sống lu an chưng cất tích lũy rèn giũa tài nhà thơ Các nhà thơ n va DTTS giai đoạn có bứt phá thành cơng phương diện nghệ tn to thuật Những nhà thơ gạo cội giữ nét truyền thống có bước gh tiến với đổi thể loại, hình ảnh, ngơn ngữ thơ, từ mang đến p ie luồng gió mới, diện mạo cho thơ ca DTTS Việt Nam đại, tiến kịp với phát triển đổi thơ ca đương đại miền xuôi oa nl w Với cách thể vừa theo lối truyền thống vừa có thử nghiệm mạnh dạn số cá nhân, thơ DTTS năm đầu kỉ XXI có thành tựu d an lu định, khẳng định tỏa sáng nhiều phong cách, khai phá nhiều gương va mặt mới, tạo cột mốc quan trọng để đánh dấu hệ mỹ học mang ll u nf màu sắc riêng Dù chưa có nhiều bước tiến vượt bậc thơ DTTS đầu kỷ XXI oi m bắt kịp với thời đại khơng phải Inrasara có lần lo lắng cho vừa z at nh vừa ngủ Thơ DTTS đầu kỉ XXI “không ngủ” mà thức tỉnh xôn xao hẳn lên thể loại phong phú, đại, ngôn ngữ vừa gần gũi, giản dị vừa đầy phóng khống z đặc biệt hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng m co l gm @ an Lu n va ac th 84 si KẾT LUẬN Thơ DTTS đại giai đoạn đầu kỉ XXI phận quan trọng văn học Việt Nam Hòa vào dòng chảy riêng chung, phận văn học phát triển nhanh có chuyển biến đáng kể Đây thời kì thơ ca DTTS vươn đến thành tựu mới, đáng tự hào, góp phần quan trọng vào phát triển thơ ca Việt nam đại vốn đa dạng, phong phú, đậm đà sắc Việt Nam với nét đặc sắc riêng biệt Gần 20 năm đầu kỷ XXI thơ DTTS có vận động biến đổi nhiều phương diện: đội ngũ tác giả đông đảo, số lượng tác phẩm, cảm hứng đề tài phong phú Thơ DTTS nói riêng văn học DTTS đại nói chung lu an có quy luật phát triển hòa với chung giai đoạn để phát n va triển, sau trở với cội nguồn ý thức sâu sắc thiêng liêng tn to văn hóa dân tộc Khác với nhà thơ người Kinh, nhà thơ gh DTTS có thành cơng, theo cách cảm nhận sáng tác đậm sắc văn p ie hóa dân tộc w Đời sống đại thay đổi, vận động khơng ngừng, địi hỏi nhà thơ ngày oa nl nhiều hơn, cấp thiết đổi tư sáng tạo Trước d đổi thay đến chóng mặt xã hội, địa chấn phương tiện thông an lu tin, xuất cơng dân tồn cầu, thơ DTTS phải tiến nhanh va trước có hịa nhập định mà khơng sắc văn hóa tộc người ll u nf Đấy “suy tư tồn cầu” bắt nhịp với tinh thần thời đại Tinh thần địi hỏi oi m nhà thơ nhập cuộc, nhập toàn phần để đại mà “đậm đà z at nh sắc” Và nhà thơ DTTS đầu kỉ XXI lên đường, không chút ngại ngần nhập vào dịng chảy thời đại sống họ làm nên thành tựu đáng z tự hào @ gm Thơ DTTS đầu kỉ XXI có hai dòng cảm hứng nghệ thuật chủ đạo cảm l hứng trữ tình cảm hứng Dù đề tài chưa có thay đổi nhiều so với thơ m co DTTS kỉ XX mẻ khám phá riêng nhà thơ an Lu thuộc hệ thứ ba thứ tư Với cảm hứng trữ tình, thơ DTTS phác họa tranh thiên nhiên miền núi vừa hùng vĩ dội vừa thơ mộng trữ tình Những dịng sơng, n va ac th 85 si suối, núi, cánh rừng nguồn cảm hứng không vơi cạn cho thơ ca Đó núi đá Hà Giang, sơng Bằng thơ mộng mà hùng vĩ Đó cịn tranh sống đậm sắc văn hóa phong tục dân tộc Đặc biệt cảm hứng người miền núi Những người kiên cường, vững chãi mà tinh tế, mộng mơ, lãng mạn Những người mộc mạc chất phác, yêu đời, yêu sống đỗi thủy chung nghĩa tình sống tình cảm cơng dựng xây quê hương làng Thơ DTTS đầu kỉ XXI với cảm hứng mang nặng suy tư chiêm nghiệm, trăn trở đổi thay thiên nhiên, người sắc văn hóa quê hương mai một, nhịa mờ trước xơ bồ lối sống đại làng lu hóa phố Thơ DTTS giai đoạn xuất tư biện chứng phản biện xã hội, an phản biện Mảng thơ tư biện chứng, tự phản biện mình, phản biện va n xã hội đầy mẻ dù chưa nhiều nhà thơ viết Tuy nhiên có nhà thơ tn to DTTS hệ trẻ quan tâm viết khám phá mẻ, nhìn đầy chất ie gh thực, chân xác giới người, từ gửi gắm khát khao tốt đẹp p sống, người, khát khao gìn giữ văn hóa tộc người Nguồn cảm hứng nl w tạo cho thơ DTTS đầu kỉ XXI diện mạo, khơng khí mẻ mang đến oa nhiều tứ thơ lạ d Về nghệ thuật, thơ DTTS đầu kỉ XXI có bước tiến đáng trân lu va an trọng Vẫn giữ lối nói, lối nghĩ trẻo phác người miền sâu vùng xa u nf thơ ca giai đoạn cách tân đổi cho phù hợp với lối sống, lối cảm ll người đại Về thể thơ, nhà thơ dân tộc thường thể thể thơ tự m oi thơ biến thể hình thức thơ phong phú đa dạng thơ đầy tự phóng z at nh khống thơ văn xuôi, trường ca Từ đẹp mĩ học dân gian, qua cổ điển đến đại, hậu đại Về ngôn ngữ, giọng điệu có chuyển biến z @ khởi sắc vừa giản dị mộc mạc đậm chất dân gian vừa hàm xúc, đa nghĩa triết lí l gm Đáng ý hình ảnh thơ có bước tiến hịa vào phát triển thơ ca đại Việt Nam Thơ DTTS giai đoạn đầy ắp ý tưởng với ẩn dụ, siêu thực m co với tượng trưng gần với hậu đại Các nhà thơ tái hình ảnh phát an Lu triển thành biểu tượng đẹp giàu cảm xúc, tư tưởng n va ac th 86 si Tìm hiểu thơ DTTS đầu kỉ XXI, lần chúng tơi khẳng định thơ DTTS đầu kỉ XXI thực có bứt phá đáng trân trọng so với thơ DTTS giai đoạn trước Từ cảm hứng nghệ thuật (truyền thống mà mang thở, nếp sống đại) đến phương diện nghệ thuật, thực có bước tiến bắt kịp thời DTTS Việt nam tự hào văn học riêng đậm đà sắc dân tộc mà không lạc điệu lạc hậu phát triển thơ ca dân tộc giới lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 87 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn An (2007), Nét đẹp văn hóa thơ văn ngơn ngữ dân tộc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lâm Tú Anh - Nguyễn Đức Hạnh (2016), Tuyển tập tác phẩm lí luận phê bình văn học dân tộc thiểu số nhà văn Lâm Tiến, Nxb Đại học Thái Nguyên Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐH quốc gia Hà Nội Ngọc Bái (Thứ Tư, 29/07/2009) Văn học với đề tài miền núi, dân tộc, Nguồn: Nhandan.com.vn Thu Bình (2012), Một khúc ru Tày, Nxb Văn hóa dân tộc Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt lu an Nam, Nxb Văn hóa dân tộc n va Trần Bình (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc tn to Nơng Quốc Chấn (1995), Văn học dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc gh Nông Quốc Chấn (1998), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nxb Giáo dục, p ie Hà Nội w 10 Triệu Lam Châu (2015), Ba vỉa hồn ngầm, Nxb Văn hóa dân tộc oa nl 11 Triệu Lam Châu - Nguyễn Tuyết Mai (2016), Ngâu tím nẻo trời, Nxb Hội nhà văn d 12 Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngơn ngữ DTTS Việt Nam kỷ XX, Nxb an lu Đại học Quốc gia Hà Nội va 13 Bàn Tài Đoàn (2006), Tuyển tập thơ văn, Nxb Văn hóa dân tộc ll u nf 14 Hà Minh Đức (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục z at nh Nxb Giáo dục oi m 15 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2001), Từ điển thuật ngữ văn học, 16 Cao Thị Hảo “Mở rộng nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại: z Trường hợp văn học Tày” (đăng trang vienvanhoc.vass Viện văn học ngày @ gm 25/12/2015) m co Việt Nam - đời văn, Nxb Văn hóa dân tộc l 17 Hội văn học nghệ thuật DTTS Việt Nam (2004), Nhà văn dân tộc thiểu số an Lu 18 Lê thị Bích Hồng (2015), Những người tự đục đá kê cao quê hương, Nxb Văn hóa dân tộc n va ac th 88 si 19 Đỗ Thị Thu Huyền (2015), “Thơ ca dân tộc Tày đại qua số gương mặt tiêu biểu”, (đăng ngày 01/12/2015- Trên vienvanhoc.vass) 20 Đỗ Thị Thu Huyền (2015), “Thơ dân tộc thiểu số 10 năm đầu kỉ XXI”, (đăng ngày 01/12/2015- Trên vienvanhoc.vass) 21 Đỗ Thị Thu Huyền (2016), Thơ dân tộc Tày sau năm 1945, Nxb Đại học Quốc gia 22 Đỗ Thị Thu Huyền (2017), “Đội ngũ nhà văn trẻ dân tộc thiểu số Việt Nam”, (đăng ngày 10/5/2017- Trên vienvanhoc.net) 23 Inrasara (2012), “Thơ ca thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đa sắc, đa thanh”, (đăng ngày 9/10/2012) 24 Inrasara (2014), “Thơ ca thơ dân tộc thiểu số: Vừa vừa ngủ”, (Báo CAND, lu Đăng ngày 20/3/2014) an 25 Inrasara (2014), Nhập hướng mở, Nxb Văn học va n 26 Inrasara (2016), “Cái đẹp thơ dân tộc thiểu số” , (đăng ngày 29/2/2016) thuật tỉnh Lạng Sơn ie gh tn to 27 Lộc Bích Kiệm (2013), Bức họa hồn tơi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hội văn học nghệ p 28 Phong Lê (1985), 40 năm văn hóa nghệ thuật DTTS Việt Nam, Nxb Văn hóa nl w Hà Nội oa 29 Phong Lê (1998), Nhà văn DTTS Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc d 30 Mã A Lềnh (2015), Tình ca núi đá, Nxb Văn hóa dân tộc lu va an 31 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục u nf 32 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục ll 33 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, oi m Nxb Giáo dục Lào Cai z at nh 34 Pờ Sảo Mìn (2002), Cungđàn biên giới, tập thơ,Nxb hội nhà văn hội văn nghệ z @ 35 Pờ Sảo Mìn (2015), Tiếng chim cao nguyên, Nxb hội nhà văn l gm 36 Tăng Thị Nguyệt Nga (2016), Dương Thuấn- tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam sau 1975 (đăng ngày 30/01/2016- Trên vienvanhoc.vass) m co 37 Phạm Duy Nghĩa (2008), Văn xuôi miền núi vấn đề truyền thống, đại - an Lu http://www.google.com.vn/ n va ac th 89 si 38 Phan Ngọc, “Thơ gì”, Tạp chí văn học số 1, 1991 39 Đào Thủy Nguyên (2016), “ Bản sắc văn hóa dân tộc văn xi DTTS VN thời kì đổi hội nhập” (đăng ngày 06/01/2016- Trên vienvanhoc.vass) 40 Đào Thủy Nguyên, Dương Thu Hằng (2014), Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên 41 Lê Như Nguyệt, Triệu Kim Văn (2016), Tuyển tập Triệu Kim Văn, Nxb Đại học Thái Nguyên 42 Nhiều tác giả (2011), Thơ dân tộc miền núi đầu kỉ XXI, Nxb Văn hóa dân tộc 43 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp lu 44 Thạch Đờ Ni (Chim Đôn Ta) (2014), Nợ quê, Nxb văn hóa dân tộc an 45 Octavio Paz (1998), Thơ văn tiểu luận, Nxb Đà Nẵng va n 46 Bàn Kim Quy (2017), Lời ca bên bếp lửa, Nxb Hội nhà văn thơ”, Tạp chí văn học, số ie gh tn to 47 Trần Đình Sử (1994), “Bản sắc dân tộc văn học Việt Nam đường p 48 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn nl w 49 Lò Ngân Sủn (2005), Bữa tình yêu, Nxb hội nhà văn oa 50 Lâm Tiến (2006), “Viết người, sống DTTS”, Tạp chí Diễn đàn d văn nghệ Việt Nam, số 142 lu va an 51 Trần Thị Việt Trung (2010), Bản sắc dân tộc thơ ca DTTS Việt Nam u nf đại, Nxb Đại học Thái Nguyên ll 52 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam m oi thời kì đại - Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 90 si