(Luận văn) thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học sinh học cơ thể thực vật cho học sinh trường thpt chuyên bắc kạn

95 1 0
(Luận văn) thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học sinh học cơ thể thực vật cho học sinh trường thpt chuyên bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠNG THỊ KIM MÙI lu an n va THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC KẠN p ie gh tn to TRONG DẠY HỌC “SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT” d oa nl w u nf va an lu ll LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC oi m z at nh z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2019 n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠNG THỊ KIM MÙI lu THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM an n va TRONG DẠY HỌC “SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT” gh tn to CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC KẠN p ie Ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Sinh học d oa nl w Mã số : 814 01 11 an lu ll u nf va LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC oi m z at nh Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ HỒNG TÚ z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2019 n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn lu Lương Thị Kim Mùi an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn n ac th si LỜI CẢM ƠN Tác giả đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Hồng Tú thời gian qua tận tình dẫn, giúp đỡ tác giả suốt chặng đường từ bước lúc luận văn hồn thành Xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Sinh học, phịng đào tạo, thầy giáo giảng dạy chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học Sinh học, động viên, dẫn, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập làm luận văn trường lu an Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT n va Chuyên Bắc Kạn bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tận tình gh tn to suốt trình thực đề tài p ie Thái Nguyên, tháng năm 2019 d oa nl w Tác giả ll u nf va an lu Lương Thị Kim Mùi oi m z at nh z m co l gm @ an Lu va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn n ac th si MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Bảng chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài lu Mục tiêu nghiên cứu an n va Đối tượng, khách thể nghiên cứu tn to Giả thuyết khoa học gh Nhiệm vụ nghiên cứu p ie Phương pháp nghiên cứu w Phạm vi nghiên cứu oa nl Những đóng góp đề tài d Cấu trúc luận văn lu an PHẦN NỘI DUNG u nf va Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ll 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu m oi 1.1.1 Trên giới z at nh 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận z gm @ 1.2.1 Học qua trải nghiệm l 1.2.2 Hoạt động trải nghiệm 10 m co 1.2.3 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 11 an Lu 1.3 Cơ sở thực tiễn 15 va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn n ac th si 1.3.1 Thực trạng sử dụng PPDH dạy học phần “Sinh học thể thực vật” trường số trường THPT Tỉnh Bắc Kạn 15 1.3.2 Về tổ chức HĐTN DH môn Sinh học triển vọng tổ chức HĐTN DHSH 16 1.3.3 Thực tiễn khảo sát tổ chức HĐTN trường THPT Chuyên Bắc Kạn 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 18 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC “SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT” Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC KẠN 19 lu 2.1 Phân tích nội dung “Sinh học thể thực vật” 19 an 2.1.1 Phân tích nội dung “Sinh học thể thực vật” 19 va n 2.1.2 Phân tích chủ đề “Chuyển hố vật chất lượng thực vật” tn to phù hợp với HĐTN 21 ie gh 2.2 Quy trình tổ chức HĐTN phát triển NL VDKT vào thực tiễn 23 p 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế quy trình tổ chức HĐTN dạy học sinh học 23 nl w 2.2.2 Quy trình tổ chức HĐTN 23 d oa 2.2.3 Vận dụng Quy trình tổ chức HĐTN DH chủ đề “Trao đổi chất an lu chuyển hóa lượng thực vật” (SH 11) Trường THPT Chuyên va Bắc Kạn - Tỉnh Bắc Kạn 25 ll u nf 2.3 Đánh giá NL vận dụng kiến thức 43 oi m TIỂU KẾT CHƯƠNG 46 z at nh Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 47 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 47 z 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm 47 @ gm 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 47 m co l 3.3.1 Kết đánh giá kiến thức 47 3.3.2 Kết đánh giá lực VDKT vào thực tiễn 55 an Lu va Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn n ac th si 3.3.3 Đánh giá qua phiếu điều tra HS hứng thú NL VDKT HS lớp TN trước tác động sau tác động 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn n ac th si BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Vết đầy đủ Viết tắt an n va Bộ giáo dục đào tạo DH Dạy học ĐC Đối chứng GDPT Giáo dục phổ thông GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh 10 NL VDKT Năng lực vận dụng kiến thức 11 Nxb Nhà xuất 12 PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa gh tn to BGD&ĐT ie lu p 13 SH Sinh học TN Thực nghiệm 16 THPT Trung học phổ thông d oa 15 nl w 14 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn n ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các biểu lực VDKT vào thực tiễn 14 Bảng 2.1 Các lực cần phát triển chuyên đề 27 Bảng 2.2 Kế hoạch DH tổ chức HĐTN 29 Bảng 2.3 Kế hoạch HĐTN 31 Bảng 2.4 Tóm tắt hoạt động yêu cầu cụ thể 32 Bảng 2.5 Triển khai HĐTN cụ thể 33 Bảng 2.6 Một số kết thu từ HĐTN vườn quýt 37 Bảng 2.7 Các tiêu chí với mức độ biểu NLVDKT 44 lu an Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra 15 phút lớp TN ĐC 48 va n Bảng 3.2 Bảng phân phối tỉ lệ % điểm kiểm tra 15 phút lớp TN ĐC 48 tn to Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 phút lớp TN ĐC 49 ie gh Bảng 3.4 Kiểm định X điểm kiểm tra 15 phút nhóm lớp TN ĐC 50 p Bảng 3.5 Phân tích phương sai điểm kiểm tra 15 phút lớp TN lớp ĐC 51 nl w Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra tiết lớp TN ĐC 51 d oa Bảng 3.7 Bảng phân phối tỉ lệ % điểm kiểm tra tiết lớp TN ĐC 52 an lu Bảng 3.8 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra tiết 52 va Bảng 3.9 Kiểm định X điểm kiểm tra tiết nhóm lớp TN ĐC 53 ll u nf Bảng 3.10 Phân tích phương sai điểm kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 54 oi m Bảng 3.11 Bảng đánh giá điểm trung bình lực VDKT vào thực tiễn z at nh lớp TN lớp ĐC GV đánh giá 56 Bảng 3.12 Đánh giá mức độ ảnh hưởng HĐTN tới lực VDKT z GQVĐ thực tiễn lớp TN trước thực ngiệm (TTN) sau @ m co l gm thực nghiệm (STN) 58 an Lu va Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn n ac th si DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt nội dung chủ đề “Sinh học thể thực vật” 18 Hình 2.2 Quy trình tổ chức HĐTN DH sinh học……………………… 24 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm kiểm tra 15 phút lớp TN ĐC 48 Hình 3.2 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra 15 phút lớp TN ĐC 49 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm kiểm tra tiết 52 Hình 3.4 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 53 Hình 3.5 Đồ thị đánh giá tiến NL VDKT vào thực tiễn lớp TN lớp ĐC 57 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn n ac th si Độ pH đất thích hợp quýt pH= 5.5 - 6.0, đất bị chua phân bón hóa học cộng với lượng rụng, người dân vứt bừa bãi sau thu hoạch làm cho quýt sinh trưởng phát triển chậm, bị chết tự nhiên Độ pH thấp ảnh hưởng đến việc hút nước rễ cây, gây tổn thất nghiêm trọng thảm thực vật ảnh hưởng đến sản lượng quýt cho thu hoạch Việc dùng nhiều phân bón hóa học làm cho đất bị tăng lượng ion H + dẫn đến đất bị chua, hệ vi sinh vật đất bị chết, việc phân giải chất hữu khó khăn làm cho đất nghèo dinh dưỡng hơn, đất bị trơ cứng, khơng thể phát triển bình thường Cịn việc phun thuốc trừ sâu vừa gây ô nhiễm môi trường, vừa tồn dư lượng thuốc tích tụ nơng phẩm gây hại lu cho sức khỏe người, làm cho hệ sinh vật đất bị chết an va Nếu có thảm cỏ bao phủ bề mặt phần dinh dưỡng bề mặt đồi n dốc không bị rửa trôi, giữ lại lượng nước cho vườn cam, quýt, tạo độ ẩm cho tn to gốc quýt mùa năm, việc phủ xanh cỏ lạc cịn tăng p ie gh lượng đạm tự nhiên cho trồng d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z gm @ m co l Thảm cỏ lạc sinh trưởng phát triển tốt khí hậu vùng nhiệt đới Cỏ lạc loài thuộc thân thảo có khả sinh trưởng phát an Lu triển tốt vùng khí hậu nhiệt đới đặc biệt vùng đất Quang Thuận, n va ac th PL6 si chúng có khả lan tán nhanh, đặc biệt khả cố định đạm tự nhiên cạnh tranh mạnh với loài cỏ dại khác (làm chết loài cỏ dại) Khi trồng cam, quýt địa hình khác ta cần tâm đến khoảng Khoảng cách phù hợp để trồng quýt đồi có độ dốc thoai thoải khoảng x 4m  x 5m, đồi cao với độ dốc lớn khoảng x 5m  x 6m Ở thời điểm trồng quýt chưa xen tán tạo nhiều khoảng cách trống, ta trồng họ đậu để nhằm “lấy ngắn nuôi dài” Những nên trồng xen canh vừng, đỗ xanh, đỗ đen.Trong giai đoạn đầu trồng quýt nên trồng xen canh đỗ, khoảng cách đỗ hàng cách hàng 30cm, hốc cách hốc 20cm lu an n va p ie gh tn to d oa nl w u nf va an lu ll Trồng đỗ xanh vườn ăn chưa khép tán m oi Với cách trồng trên, hàng năm thu 30kg đỗ hạt z at nh 100m2 Nếu tính 30.000 đồng/kg (đỗ xanh) thu z 900.000 đồng 100m2 diện tích, mà năm cho vụ đỗ Việc gm @ vừa tạo thu nhập ban đầu chưa thu hoạch quýt vừa có tác dung l cung cấp đạm cho quýt thu hoạch đỗ xong, thân đỗ lượng m co mùn đáng kể cho đất Khi cam, quýt lớn dần gần khép tán bắt đầu trồng cỏ lạc với khoảng cách hàng cách hàng khoảng 35- 40cm, hốc cách hốc khoảng an Lu 25-30cm Ban đầu trồng từ gần gốc quýt trồng đến khoảng giữa, phần đất n va ac th PL7 si cịn trống trồng đỗ, sau cỏ lạc lớn dần chúng tạo nên thảm thực vật hình ảnh lu an n va Chăm sóc vườn quýt sau trồng cỏ lạc tn to Trồng xen lẫn cỏ lạc vào khoảng cách đất trống quýt gh Cỏ lạc dễ chăm sóc, trồng cần chọn thời điểm sau trời mưa khả p ie sống cỏ lên tới 90% Thời gian đầu trồng cỏ lạc cần ý tới việc loại trừ cỏ dại, bón phân chăm sóc cho cỏ lạc cho vườn để nl w giúp cỏ lạc phát triển nhanh, bốn tháng sau trồng cỏ lạc tạo d oa thảm thực vật phủ kín bề mặt ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Thảm thực vật khép tán dần vườn quýt n va ac th PL8 si Nguyên lí cố định đạm cỏ lạc: Các vi sinh vật thường tập trung vùng gần chóp rễ, nơi tập trung nhiều polysaccharide vùng hình thành lơng hút Rễ tiết nhiều chất như: Đường, acid hữu cơ, acid amine, vitamine, flavonoid hấp dẫn vi sinh vật Các vi khuẩn xâm nhập vào qua lông hút vào tế bào nhu mơ rễ Đơi qua tế bào bị thương biểu bì, đặc biệt chỗ phân nhánh rễ bên Vi khuẩn nốt sần tác động trở lại cách sản sinh chất nhầy ngoại bào có chất polysaccharide Chất thúc đẩy tổng hợp nên enzyme polygalacturonase tác động nên màng lông rễ, làm cho màng mềm dẻo vi khuẩn xâm nhập dễ dàng Nếu vi khuẩn nốt sần lồi định lu khơng thể lây nhiễm chúng khơng kích thích hình thành enzyme an va polygalactoronase rễ Khi nhu mơ rễ, vi khuẩn hịa tan vỏ tế bào n ảnh hưởng vi khuẩn, tế bào nhu mơ vỏ đa bội hóa phân chia tn to nhanh để hình thành nên nốt sần Mối quan hệ tương hỗ họ ie gh đậu vi khuẩn nốt sần quan hệ cộng sinh Cây họ đậu cung cấp p glucid, nguồn lượng ATP chất khử NADH2 để vi khuẩn tiến nl w hành hoạt động khử N2 thành NH3 vi khuẩn cung cấp cho hợp oa chất ni tơ mà chúng cố định từ khơng khí Tuy nhiên nhiễm d vào rễ, vi khuẩn sống dạng kí sinh, chưa đồng hóa N2, lu va an cần phân đạm Nếu thiếu đạm gặp điều kiện bất lợi, sinh trưởng u nf yếu chí chết nên thời kì cần vào chăm bón ll người cho quýt cỏ lạc, vào cuối thời kỳ sinh trưởng cỏ lạc m oi số lượng vi khuẩn nốt sần giảm xuống biến thành dạng bacteroid Khi z at nh nốt sần bị thối vi khuẩn nốt sần sống đất, sinh sản chậm sống trạng thái hoại sinh Vào mùa đông cỏ lạc bị chết phần (với thảm z gm @ dầy) song chúng tự tái sinh vào vụ xuân thời tiết ẩm thấp cịn thảm khơng q dầy chúng rụng phần lá, cỏ lạc cố định khoảng l m co 200-300 kg N/ha Trong thể vi khuẩn sống nốt sần cỏ lạc có enzim độc vơ nhị Nitrơgenaza có khả bẻ gẫy ba liên kết cộng hoá trị bền vững an Lu hai nguyên tử N2 Vì thuộc họ đậu nên cỏ lạc cố định đạm cung n va ac th PL9 si cấp chất dinh dưỡng cho quýt tránh tượng rửa trôi làm trơ đất Rễ cỏ lạc có nhiều nốt sần, theo thống kê, số lượng vi sinh vật cố định đạm có xu hướng tăng lên khoảng 138%, hay vi sinh vật phân giải tăng 600% Chính vi sinh vật làm giàu cho đất giúp đất tơi xốp, màu mỡ Ngày nay, thời tiết ngày thay đổi, biến đổi khí hậu ngày diễn phức tạp hơn, hạn hán lũ lụt Vì người dân nên trồng loại để giữ ẩm tăng thêm nguồn chất dinh dưỡng cho đất địa hình cao dốc vùng đất Quang Thuận nói riêng vùng Bắc Kạn nói chung Nếu ta áp dụng việc trồng xen cỏ lạc với vườn cam, qt mơ hình giảm 72,4% lượng đất bị xói mịn sạt lở HS thuyết phục gia đình số gia lu đình khác xã trồng thử nghiệm “ xen lẫn cỏ lạc vào vườn cam, quýt” an va đem lại hiệu kinh tế cao, cam to, mọng nước, sai gấp 1.5 lần so với n khơng trồng xen cỏ lạc Ngồi ra, vào mùa lũ không cần phải lo tượng tn to rửa trôi không cần phải dẫn vòi tưới nước từ núi xuống vào mùa ie gh khơ Việc trồng cỏ lạc cịn có tác dụng khác tạo nguồn thức ăn dồi p cho gia súc trâu, bị, dê, cỏ lạc có đầy đủ chất dinh dưỡng tốt cho nl w động vật này, mùi vị thơm ngon cỏ lạc ln hấp dẫn chúng (cỏ lạc d oa cắt thường xuyên để tránh bị già hoá) ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ Cho dê ăn cỏ lạc an Lu n va ac th PL10 si Đặc biệt nông ngiệp cỏ lạc ủ làm phân xanh bón cho nhiều loại (khi cỏ lạc khép tán thành thảm, cắt ủ gốc cam, quýt nhằm tăng lượng mùn cho cây) Nhờ người dân tiết kiệm chi phí mua phân bón, vừa có mùa màng bội thu, vừa tránh nhiễm mơi trường Mơ hình trồng cỏ lạc xen canh với cam, qt khơng có lợi lâu dài giúp tiết kiệm chi phí phân bón, nước tưới cơng sức mà cịn đem lại hiệu kinh tế cao lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ HS kiểm tra vườn cam, quýt gia đình sau trồng thảm cỏ an Lu n va ac th PL11 si Vườn quýt sau trồng thảm cỏ lạc cho sản lượng cao lu Khi cỏ lạc khép kín tán khơng cần tưới nước, lượng phân vơ an va giảm 80% sản lượng cam, quýt tăng 1.5 lần so với trước trồng n cỏ lạc Mong mơ hình vận dụng rộng rãi với ăn gh tn to khác nhiều hộ gia đình địa bàn Bắc Kạn vùng miền núi ie có địa hình tượng tự Bắc Kạn p Từ kiến thức học sách HS vận dụng vào thực tế vào làm kinh nl w tế vườn với gia đình đem lại hiệu kinh tế cao, kiến thức sách d oa lí thuyết cịn việc ứng dụng kiến thức vào đời sống sản xuất an lu việc làm cần thiết đặc biệt với thời đại ngày nay, nhiều học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông ạt kéo vào trường Đại học, sau va u nf năm học xong trường tìm việc làm khó khăn Việc phát triển kinh tế hộ ll gia đình giúp người dân xóa đói giảm nghèo quê hương, giúp HS sau m oi trường có cơng ăn việc làm mà cần ứng dụng kiến thức học z at nh trường phổ thông vào trồng cấy nông lâm nghiệp Bắc Kạn tỉnh miền núi, địa hình đồi dốc cao phù hợp với công nghiệp lâu năm z gm @ đặc biệt cam, qt Mơ hình trồng thảm thực vật đồi qt thành cơng hộ gia đình vùng đất Quang Thuận mở hướng phát triển l m co cho cam, quýt địa bàn tỉnh Bắc Kạn Hiện nhóm HS khảo sát 20 đồi cam, quýt địa bàn xã Quang thuận Nông Thượng an Lu tất đồi khơng có thảm thực vật che phủ mặt nền, nhóm hy n va ac th PL12 si vọng mô hình thí điểm trồng thảm cỏ lạc đồi cam, quýt nhiều người dân đặc biệt người trồng cam, quýt địa bàn tỉnh Bắc Kạn áp dụng rộng rãi để kinh tế hộ gia đình ngày phát triển hơn, đem lại việc làm cho nhiều học sinh sau tốt nghiệp THPT khơng có điều kiện học lên cao mà đem lại việc bội thu cho nghề trồng cam, quýt Bắc Kạn Nhóm HS mong muốn đóng góp cơng sức nhỏ bé vào làm giàu cho gia đình, quê hương quê hương Bắc Kạn lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th PL13 si PHỤ LỤC Bảng Mức độ sử dụng phương pháp dạy học Các mức độ Phương pháp kỹ thuật dạy học Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Thuyết trình 65/65 = 100% Hỏi đáp 50/65 = 76.9% 5/65 = 23.1% Trực quan 32/65 = 49.2% 33/65 = 50.8% Thực hành 5/65 =7.7% 55/65 = 84.6% 5/65= 7.7% Dạy học GQVĐ 13/65 = 12,5% 52/65 = 87,5% Dạy học dự án 10/65 = 12,5% 55/65 = 87,5% 5/65=7.7% 60/65 = 92.3% 31/65 = 47.7% 34/65 = 52.3% lu Dạy học tích hợp an n va Hướng dẫn HS vận để GQTH thực tiễn p ie gh tn to dụng kiến thức Bảng Kết mức độ quan tâm GV với DH theo hướng HĐTN oa nl w Mức độ quan tâm Chưa quan tâm d Nội dung đánh giá Quy trình DH theo hướng ll (30.7%) 38 (58.5%) 15 (23%) (18.5%) 14 15 (23%) m co (21.5%) 16 (24.7%) an Lu 35 (53.8%) 12 l Thiết kế tổ chức DH theo (15.5%) gm HĐTN 10 @ Triển vọng DH theo hướng 15 (23.1%) (50.8%) z HĐTN 40 (61.5%) Đang tìm hiểu Thường nghiên xuyên cứu 33 32 (49.2%) z at nh Hoạt động DH theo hướng oi Năng lực HĐTN hướng HĐTN 20 30 (46.2%) m HĐTN u nf va an lu Mới nghe nói đến n va ac th PL14 si Bảng Kết khảo sát triển vọng tổ chức DH theo hướng HĐTN Ý kiến GV Nội dung đánh giá STT Có Việc thiết kế chủ đề DH theo hướng HĐTN trường THPT thực với đổi giáo dục Nâng cao hứng thú học tập cho HS 40 25(38.5%) (61.5%) DH theo hướng HĐTN trường THPT phù hợp Không 45 20 (69.2%) (30.8%) 45 (30.8%) (69.2%) lu Giúp cho HS có kiến thức tốt mơn KHTN an 40 25(38.5%) va (61.5%) n Giúp HS giải vấn đề, phát triênr lực hợp tác, lực sáng tạo… 50 15 (76.9%) (23.1%) p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th PL15 si PHỤ LỤC 3.1.KIỂM TRA 15 PHÚT Đánh giá mức độ NL Câu 1 NL nhận thức Tình huống: Giữa trưa nắng NL nhận thức NL vận dụng gắt chói chang, người động vật tìm nơi trú lu mát Vậy mà tất thực vật an bình thản trời nắng va n 1.Theo em, không bị tn to cháy sém ánh nắng gắt gh nhờ trình cây? p ie Khi nói đến nước cây, Macximop - Nhà sinh lí thực vật người w Nga viết: “thoát nước tai họa tất yếu cây” Em giải thích sao? oa nl Để giúp đủ nước, theo em người trồng cần phải làm gì? Hãy d đưa biện pháp cung cấp đủ nước cho trồng đánh giá biện pháp lu va an tiện ích, hiệu kinh tế 3.2.KIỂM TRA TIẾT u nf ll Đánh giá mức độ lực sinh học (NL nhận thức NL vận dụng kiến thức): z at nh Câu oi m Phần trắc nghiệm (16 câu-4 điểm) Đánh giá mức độ Nhận thức mức NL nhận thức mức 12 13 14 15 16 NL nhận thức NL vận dụng mức mức Phần tự luận (6 điểm) NL vận dụng mức NL vận dụng mức m co l gm Câu Câu @ Đánh giá mức độ z Đánh giá mức độ Câu 10 11 NL nhận thức mức an Lu n va ac th PL16 si I Phần trắc nghiệm (4 điểm): Chọn đáp án cho câu sau: Câu 1: Lông hút dễ gẫy tiêu biến môi trường A ưu trương, axit hay thiếu oxi B nhược trương, axit hay thiếu oxi C nhược trương, kiềm hay thiếu oxi D ưu trương, kiềm hay thiếu oxi Câu 2: Theo chiều từ rễ lên thân, miền rễ xếp theo trình tự ? A Miền chóp rễ, miền sinh trưởng, miền hút, miền trưởng thành B Miền sinh trưởng, miền chóp rễ, miền hút, miền trưởng thành lu C Miền chóp rễ, miền hút, miền sinh trưởng, miền trưởng thành an va D Miền hút, miền chóp rễ, miền trưởng thành, miền sinh trưởng n Câu 3: Những loại trồng lấy quả, hạt cần nhiều tn to A muối đạm muối lân B muối đạm muối kali D muối đạm, muối lân muối kali ie gh C muối lân muối kali p Câu 4: Vì bị ngập nước lâu ngày, rễ khả hút nước nl w muối khoáng ? d lu cản trở oa A Vì rễ trạng thái trương nước, khiến cho trình hút nước rễ bị va an B Vì bị thiếu ôxi nên hô hấp rễ bị ngừng trệ, điều khiến cho hút nước muối khoáng ll u nf tế bào rễ nói chung tế bào lơng hút nói riêng bị hủy hoại, khả m oi C Vì lượng nước muối khoáng dồi nên chúng tự thẩm thấu qua z at nh toàn bề mặt rễ, đồng thời lơng hút bị tiêu biến khơng cịn giữ chức hút nước muối khoáng z gm @ D Tất phương án đưa Câu 5: Phần lớn chất khoáng hấp thụ vào theo cách chủ động diễn l A cao đến nơi có nồng độ thấp rể cần lượng an Lu B cao đến nơi có nồng độ thấp rể m co theo phương thức vận chuyển từ nơi có nồng độ: n va ac th PL17 si C thấp đến nơi có nồng độ cao rể không cần tiêu hao lượng D thấp đến nơi có nồng độ cao rể cần tiêu hao lượng Câu 6: Nguyên tố sau khơng phải ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu cây? A Zn B Ni C Pb D Mn Câu 7: Khi xét ảnh hưởng độ ẩm khơng khí đến nước, điều sau đúng? A Độ ẩm khơng khí cao, nước khơng diễn B Độ ẩm khơng khí thấp, nước yếu C Độ ẩm khơng khí thấp, nước mạnh lu D Độ ẩm khơng khí cao, thoát nước mạnh an va Câu 8: Điều sau khơng nói đặc điểm dòng mạch gỗ? n A Dịch mạch gỗ vận chuyển theo chiều từ rễ lên thân, tn to phận khác ie gh B Dịch mạch gỗ gồm chủ yếu saccarôzơ, axit amin, vitamin, hocmôn p thực vật nl w C Động lực dòng mạch gỗ gồm: lực đẩy rễ, lực hút thoát nước d oa lực liên kết phân tử nước với với thành mạch dẫn lu D Tế bào mạch gỗ tế bào chết góp phần giúp cho dịng mạch gỗ di va an chuyển ngược chiều trọng lực cách dễ dàng D Toàn bề mặt thể oi m C Khí khổng B Chóp rễ ll A Lơng hút rễ u nf Câu 9: Thực vật cạn nước hấp thụ chủ yếu qua: z at nh Câu 10: Có khả chuyển hóa NO3- thành N2 nhóm vi khuản D phản nitrat hóa gm @ C nitrat hóa B cố định nitơ z A amơn hóa m co A Sản phẩm tạo CO2, H2O, ATP l Câu 11: Khi nói hơ hấp sáng thực vật, phát biểu sau sai? an Lu B Xảy điều kiện cường độ ánh sáng cao, O2 tích lũy nhiều, CO2 cạn kiệt n va ac th PL18 si C Xảy nhóm thực vật C3 D Tiêu hao 30% - 50% sản phẩm quang hợp Câu 12: Nitơ có vai trị quan trọng đời sống nitơ: A Tham gia cấu tạo diệp lục nên thiếu nitơ ảnh hưởng xấu đến trình quang hợp B Cung cấp lượng cho nitơ thành phần cấu tạo nên enzim, côenzim C Điều tiết trình trao đổi chất thơng qua hoạt động xúc tác nitơ thành phần cấu tạo ATP D Là vật chất lưu trữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền nitơ thành lu phần cấu tạo nên prôtêin an va Câu 13: Sau sơ đồ minh họa số nguồn nitơ cung cấp cho n Chú thích từ (1) đến (4) : to tn A.(1) NH4+; (2).NO3-; (3).N2; (4) CHC ie gh B (1) NO3- ; (2) NH4+ ; (3) N2 ; (4) CHC p C (1) NO3- ; (2) N2 ; (3) NH4+ ; (4) CHC D (1) NH4+ ; (2) N2 ; (3) NO3- ; (4CHC d oa nl w an lu Câu 14: Cho nhúm hạt nảy mầm (có hoạt động hơ hấp mạnh) vào u nf va bình tam giác đậy kín lại, sau thời gian ngắn (vài giờ) Hãy cho biết nhận định sau không đúng? ll oi m A Tỉ lệ % O2 bình tam giác tăng lên tỉ lệ % CO2 bình tam z at nh giác giảm so với lúc đầu (mới cho hạt vào) B Nếu bình tam giác cắm vào nhiệt kế, ta thấy nhiệt độ bình z tam giác cao ngồi mơi trường @ gm C Q trình hơ hấp hạt nảy mầm tạo sản phẩm trung l gian cần cho tổng hợp chất hữu mầm an Lu hạt thành lượng cần cho hạt nảy mầm m co D Hạt nảy mầm có diễn trình phân giải chất hữu dự trữ n va ac th PL19 si lu an n va p ie gh tn to Câu 15: Cho biện pháp sau: (1) Bón phân, tưới nước, trồng với mật độ hợp lí (2) Tạo giống có cường độ quang hợp cao (3) Tạo giống có diện tích giảm (4) Chọn giống có thời gian sinh trưởng ngắn (5) Trồng loại vào mùa vụ thích hợp để trồng sử dụng tối đa ánh sáng mặt trời cho quang hợp Để nâng cao suất trồng, cần áp dụng biện pháp: A (1), (2), (5) B (3), (4), (5) C (2), (3), (4) D (1), (3), (5) Câu 16: Khi nói đặc điểm long, có nhận định sau đúng? I Thanh long thuộc nhóm thực vật CAM II Q trình quang hợp Thanh long có pha tối mà khơng có pha sáng III Q trình quang hợp Thanh long diễn tế bào nhu mô thân nơi có chứa lục lạp IV Cây Thanh long cho suất cao điều kiện khô hạn lâu dài mà không cần tưới nước A B C D oa nl w d II Phần tự luận (4 điểm) Câu (3 điểm): Hãy giải thích câu ca dao trồng lúa sau: an lu u nf va “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” ll oi m Câu (3 điểm): Bắc Kạn có địa hình z at nh đồi núi dốc, đất dễ bị rửa trôi bạc màu Nhưng thuận lợi cho việc phát l gm triển kinh tế địa hình đồi dốc, em @ rau Để giúp người dân phát z triển kinh tế từ trồng trọt, đặc biệt an Lu cải tạo đất theo hướng nơng nghiệp an tồn m co tư vấn cho người dân loại trồng, cách trồng cây, cách giữ nước cách n va ac th PL20 si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan