1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) đánh giá khả năng phục hồi sau cháy rừng tại vườn quốc gia hoàng liên sơn

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VĂN ĐỨC lu an n va tn to p ie gh ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI SAU CHÁY RỪNG TẠI d oa nl w VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN ll u nf va an lu oi m z at nh LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP z m co l gm @ an Lu n va Hà Nội, 2011 ac th si BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VĂN ĐỨC lu an n va ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI SAU CHÁY RỪNG TẠI p ie gh tn to VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG d oa nl w Mã số: 60.62.68 va an lu ll u nf LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP oi m z at nh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: z m co l gm @ TS TRẦN QUANG BẢO an Lu Hà Nội, 2011 n va ac th si ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng phận môi trường sống, nguồn tài nguyên vô quý báu, đa dạng có khả phục hồi, tái tạo Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác mà chủ yếu cháy rừng làm cho diện tích rừng suy giảm nhanh chóng Theo số liệu tổ chức IUCN, UNDP WWF (1991) trung bình năm giới khoảng 18 triệu ha, cháy rừng đốt rừng làm nương rẫy chiếm 50%, nguyên nhân khác chiếm 23%, lu an khai thác chiếm 5% đến 7% Theo số liệu thống kê Cục Kiểm lâm n va (Webside kiemlam.org.vn) từ năm 2005 đến 2010 Ở Việt Nam bình quân tn to hàng năm cháy rừng làm khoảng 5.000 - 10.000 rừng ie gh Cháy rừng nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng q p trình biến đổi khí hậu thảm họa thiên tai Do việc phục hồi rừng sau nl w cháy điều cần thiết, trở thành mối quan tâm không với người làm d oa Lâm nghiệp, người sống gần rừng, có sống gắn bó với rừng mà an lu tất người, ngành, cấp tồn xã hội Để rừng có khả va phục hồi sau cháy ngồi tác động tích cực từ phía người oi m lồi rừng ll u nf khả phục hồi tự nhiên rừng lớn nhờ vào tái sinh z at nh Vườn quốc gia Hoàng Liên khu rừng đặc dụng quan trọng bậc Việt Nam, vườn đuợc quỹ mơi trường tồn cấu xếp z vào loại A loại cao cấp tính đa dạng sinh học Việt Nam Năm @ l gm 2006 Vườn quốc gia Hoàng Liên công nhận di sản ASEAN Trong m co năm gần VQG Hoàng Liên UBND tỉnh Lào Cai, Bộ nông nghiệp PTNT quan tâm đầu tư sở vật chất, phuơng tiện lực lượng an Lu nhằm nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn tính đa dạng sinh học n va ac th si vườn, hiệu bốn năm từ năm 2005 đến 2009 cháy rừng, nhiên vụ cháy rừng xảy vào tháng năm 2010 thiêu huỷ 700ha rừng tự nhiên, việc khắc phục hậu sau cháy rừng VQG Hoàng Liên triển khai mang tính tạm thời Cháy rừng làm ảnh hưởng sâu sắc tới hệ sinh thái rừng, phá huỷ môi trường sống hệ động vật, thực vật vi sinh vật,…Mặc dù sau cháy rừng xảy chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu tác hại cháy rừng đặc biệt khả phục hồi sau cháy rừng chưa có cơng trình quan tâm lu nghiên cứu an Việc đánh giá trạng khả phục hồi rừng sau cháy va n việc làm có ý nghĩa quan trọng, thực tế Việt nam chưa có gh tn to cơng trình nghiên cứu khoa học quan tâm sâu sắc vấn đề Với ie lý nêu tiến hành thực đề tài: “Đánh giá khả p phục hồi sau cháy rừng Vườn quốc gia Hoàng Liên” Kết nl w đề tài sở khoa học quan trọng cho giải pháp phục hồi rừng sau d oa cháy rừng Vườn quốc gia Hoàng Liên nói chung tỉnh vùng Tây ll u nf va an lu bắc - Việt Nam nói riêng oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu cháy rừng Năm 1997, Tổ chức WWF đưa báo cáo với tiêu đề “Năm giới bốc cháy”, bỡi lẽ năm nhiều diện tích rừng giới bị cháy gây nên tổn thất nặng nề sinh thái, đa dạng sinh học kinh tế Một vài số lu cháy rừng năm 1997 thống kê, như: Ở Brazil có khoảng an 3.300.000ha đất bị cháy 1.500.000ha rừng nhiệt đới Amazon, va n phía Bắc Mexico Trung Mỹ có 1.500.000 rừng bị cháy Cháy rừng xảy gh tn to không ảnh hưởng đến sinh thái, môi trường, đa dạng sinh học, kinh tế ie mà cịn ảnh hưởng đến tính mạng sống hàng triệu p người toàn khu vực w oa nl Năm 1999, hạn hán xảy nhiều nơi thuộc tỉnh miền Nam, Tây d Nam, Đông Bắc Trung Quốc làm nhiều diện tích rừng khu vực lu an bị cháy rừng Theo thống kê Cơ quan quản lý rừng Trung Quốc, u nf va hai tháng đầu năm xảy 2.000 vụ cháy rừng, gây thiệt hại ll khoảng 12.000 rừng Các vụ cháy rừng làm cho 33 người thiệt mạng oi m 198 người bị thương z at nh Năm 1999, nhiều vùng thuộc Châu Mỹ Latinh xảy tượng khô z hạn kéo dài gây nguy hiểm đến rừng Amazon thuộc bang Roraima, @ m co l lửa rừng gây nên gm trước đám cháy lan rộng, mưa làm giảm bớt thiệt hại Để đánh giá khả xảy cháy rừng, Hàn Quốc phân chia an Lu vùng đất tự nhiên thành 16 vùng sinh thái để phân tích nhóm yếu tố ảnh n va ac th si hưởng đến cháy rừng, yếu tố ảnh hưởng bao gồm: vĩ độ, kinh độ, nhiệt độ trung bình mùa, lượng mưa theo mùa Các yếu tố khí hậu thống kê đo đếm 28 Trunng tâm Dự báo thời tiết 40 trạm quan trắc khí tượng vịng 30 năm 1961-1990 Trong số 16 vùng sinh thái, khu rừng ba miền ven biển, như: Kangwon, Woolyong Hyung-Taewha (phía đơng khu vực ven biển Hàn Quốc) dễ xảy cháy rừng khu vực có lượng mưa thấp vào mùa xuân gió thay đổi đột ngột nhiều lần ngày Trong điều kiện khí tượng thế, cháy rừng lan nhanh lu xảy diện rộng Vào tháng 4/1996, đám cháy rừng lớn xảy an Kosung, Kangwon gây thiệt hại 3.762 rừng va n Các kết nghiên cứu khẳng định cháy rừng tượng gh tn to ơxy hố vật liệu hữu rừng tạo nhiệt độ cao Nó xảy có p ie mặt đồng thời thành tố (còn gọi tam giác lửa): nguồn nhiệt, ôxy w vật liệu cháy Tuỳ thuộc vào đặc điểm yếu tố mà cháy rừng oa nl hình thành, phát triển hay bị ngăn chặn suy yếu (Brown, 1979; d Belop,1982; Chandler, 1983) Vì vậy, chất, biện pháp phịng lu an chống cháy rừng biện pháp tác động vào yếu tố theo u nf va chiều hướng ngăn chặn giảm thiểu trình cháy ll Các nhà khoa học phân biệt loại cháy rừng: (1)-Cháy tán hay m oi cháy mặt đất rừng, trường hợp cháy phần hay toàn lớp bụi, cỏ z at nh khô cành rơi rụng mặt đất (2)-Cháy tán rừng (ngọn cây) trường hợp z lửa lan tràn nhanh từ tán sang tán khác; (3)-Cháy ngầm trường @ gm hợp xảy lửa lan tràn chậm, âm ỉ mặt đất, lớp thảm mục dày l than bùn Trong đám cháy rừng xảy đồng thời 2, m co loại cháy Tuỳ theo loại cháy rừng mà người ta đưa 1986; Gromovist, 1993) an Lu biện pháp phòng chữa cháy khác (Brown,1979; Mc Arthur, n va ac th si Kết nghiên cứu yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hình thành phát triển cháy rừng thời tiết, loại rừng hoạt động kinh tế xã hội người (Belop,1982) Thời tiết, đặc biệt lượng mưa, nhiệt độ độ ẩm khơng khí ảnh hưởng định đến tốc độ bốc độ ẩm vật liệu cháy rừng, qua ảnh hưởng đến khả bén lửa lan tràn đám cháy Loại rừng ảnh hưởng đến tính chất vật lý, hố học, khối lượng phân bố vật liệu cháy, qua ảnh hưởng đến loại cháy, khả hình thành tốc độ lan tràn đám cháy Hoạt động kinh tế xã hội người lu nương rẫy, săn bắn, du lịch v.v ảnh hưởng đến mật độ phân bố nguồn lửa an khởi đầu đám cháy Phần lớn biện pháp phòng chống cháy rừng va n xây dựng sở phân tích đặc điểm của yếu tố gh tn to hoàn cảnh cụ thể địa phương (Richmond,1976; Laslo p ie Pancel, 1993) w 1.1.2 Nghiên cứu khả phục hồi rừng sau cháy oa nl Các tài liệu liên quan cho thấy chưa có cơng trình sâu d nghiên cứu đến khả phục hồi rừng sau cháy Các nghiên cứu lu va an đề cập đến khả tái sinh rừng khả chống chịu lửa u nf thực vật Các nghiên cứu tái sinh rừng thực tác giả như: ll Richards.P.W (1952, Bernard Rollet (1974), Van Steenis (1956) [13], P.E m oi Odum (1975) [14], Taylor (1954), Brnard (1955), M.Loechau (1997),… z at nh Những vấn đề tái sinh rừng tác giả tập trung giải quyết, như: đặc z điểm phân bố tái sinh, đặc điểm tái sinh rừng mưa nhiệt đới, @ gm vấn đề cân sinh thái, khả tự trì tự điều chỉnh, có khả tự m co l chống chịu biến đổi trì trạng thái cân bằng,… Năm 1938, A Obrevin nhận định loài ưu an Lu rừng mưa hiếm, ông gọi tượng “không sinh đẻ cái” n va ac th si mẹ thành phần gỗ rừng mưa Tổ thành tầng mẹ tầng tầng thường khác nhiều, biến đồi khơng giống vùng Vì vậy, tổ thành lồi rừng mưa khơng ổn định không gian thời gian Tác giả đưa lý luận khảm tái sinh, phần lý giải tượng cịn hạn chế, tính thuyết phục chưa cao, chưa có tính thực tiễn, đưa biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm điều khiển tái sinh theo mục đích kinh doanh Bava (1954), Budowski (1956), Katinot (1965) châu Á lại nhận định lu tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lượng tái sinh có giá trị an n va kinh tế, biện pháp lâm sinh đề cần thiết để bảo vệ phát triển tn to tái sinh có sẵn tán rừng gh Khi nghiên cứu đánh giá chất lượng tái sinh rừng, M.Loechau p ie (1997) đưa số đề nghị: để đánh giá khu rừng có tái sinh đạt u w cầu hay khơng phải áp dụng phương pháp điều tra cách rút ngẫu nhiên, oa nl trừ trường hợp đặc biệt dựa vào nhận xét tổng quát mật độ tái d sinh Các số liệu sở cho định kế hoạch lâm lu va an sinh cụ thể, đặc biệc xét xem lâm phần có đáng chăm sóc hay khơng? u nf Việc chăm sóc cấp bách đến mức độ nào? Cường độ chăm sóc phải sao? ll Tác giả đề nghị tiêu cần phải điều tra gồm có mật độ, chất m oi lượng tái sinh đường kính ngang ngực có giá trị z at nh kinh tế lớn khoảng từ 1cm (cây tái sinh đảm bảo) đến 12,6cm (giới z hạn kích thước sản phẩm) @ gm Trong nghiên cứu tái sinh rừng, người ta nhận thấy m co l nhân tố, như: ánh sáng, độ ẩm đất, kết cấu quần thụ bụi, thảm tươi nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tái sinh Nghiên cứu G Baur an Lu (1976) rừng mưa nhiệt đới rằng: thiếu hụt ánh sáng ảnh n va ac th si hưởng đến phát triển con, mầm hay nảy mầm rõ Ngoài ra, tầng cỏ tầng bụi qua trình sinh trưởng thu nhận ánh sáng, chất dinh dưỡng làm ảnh hưởng đến tái sinh Những lâm phần thưa, rừng bị khai thác nhiều tạo nhiều khoảng trống lớn, tạo điều kiện cho bụi thảm tươi phát triển mạnh Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đến tái sinh rừng, Ghent.A.W (1969) [15] nhận xét: thảm mục, chế độ thủy nhiệt tầng đất mặt điều có quan hệ với tái sinh rừng mức độ khác lu Khi nghiên cứu thảm thực vật sau cháy tác giả Lloret & Vila an n va (2003); Pausas cộng (2004); Arnan cộng (2007) cho vật trước cháy Theo Science Daily nhóm Catalan thực nghiên cứu thay p ie gh tn to trình tái sinh sau cháy cao chúng phụ thuộc nhiều vào thảm thực w đổi tập tính quần thể động vật sau vụ cháy rừng Nghiên cứu lấy mẫu oa nl từ khu vực bị ảnh hưởng đám cháy rừng diễn hồi tháng 8/2003 d vùng ngoại ụ Sant Llorenỗ del Munt i l'Obac Natural Park, Catalonia (Tây lu va an Ban Nha) Sau phân tích mẫu có kết luận rằng: xuất u nf loài nhuyễn thể dấu hiệu cho thấy rừng phục hồi trình ll phục hồi sau cháy rừng khơng gây hại đến lồi động vật vốn nhạy cảm với m oi môi trường đất cấu trúc thảm thực vật; cháy rừng làm thay đổi toàn z at nh điều kiện môi trường sống, chẳng hạn thay đổi cấu trúc thảm thực vật, đất z nhiều xác thiếu mùn, gây ảnh hưởng lớn đến việc hình thành cấu gm @ trúc loài ngành thân mềm m co l Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tái sinh rừng đề cập làm sáng tỏ phương pháp nghiên cứu, quy luật tái sinh tự an Lu nhiên số vùng, nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh nguyên lý n va ac th si chung để xây dựng phương thức xúc tiến tái sinh rừng, biến đổi rừng sau bị cháy Từ hiểu biết giúp xây dựng, đề xuất biện pháp lâm sinh hợp lý nhằm quản lý rừng bền vững 1.2 Ở nước 1.2.1 Tình hình cháy rừng Việt Nam có 11,8 triệu rừng (độ che phủ tương ứng 35,8%), với 9,8 triệu rừng tự nhiên triệu rừng trồng Trong năm gần diện tích rừng tăng lên, chất lượng rừng lại có chiều lu an hướng suy giảm, rừng nguyên sinh khoảng 7%, rừng thứ va n sinh nghèo kiệt chiếm gần 70% tổng diện tích rừng nước, loại tn to rừng dễ xẩy cháy, nay, Việt Nam có khoảng triệu rừng dễ ie gh cháy, bao gồm rừng thông, rừng tràm, rừng tre nứa, rừng bạch đàn, rừng p khộp, rừng non khoanh nuôi tái sinh tự nhiên rừng đặc sản với diện nl w tích rừng dễ xảy cháy tăng thêm hàng năm, tình hình diễn biến thời tiết d oa ngày phức tạp khó lường Việt Nam làm nguy tiềm ẩn an lu cháy rừng cháy lớn ngày nghiêm trọng va Trong vài thập kỷ qua, trung bình năm Việt Nam hàng chục ll u nf ngàn rừng, cháy rừng khoảng 16.000ha Theo số liệu oi m thống kê chưa đầy đủ cháy rừng thiệt hại cháy rừng gây z at nh vòng 40 năm qua (1963 - 2002) Cục Kiểm lâm; tổng số vụ cháy rừng 47.000 vụ, diện tích thiệt hại 633.000 rừng (chủ yếu rừng non), z có 262.325 rừng trồng 376.160 rừng tự nhiên Thiệt hại ước @ gm tính hàng trăm tỷ đồng năm, chưa kể đến ảnh hưởng xấu m co l môi trường sống, thiệt hại làm tăng lũ lụt vùng hạ lưu mà chưa định lượng làm giảm tính đa dạng sinh học, phá vỡ an Lu n va ac th si 69 trạng thái rừng đối chứng (từ 3.99 xuống cịn 3.94) ứng với tính axit hay độ chua đất tăng lên Hàm lượng chất dễ tiêu có thay đổi đáng kể Đất bị N, hàm lượng chất đo tính mức 15,4 mm/100g đất, giảm 9,81mm/100g hay tương đương 38,9% so với kết điều tra đợt I, thấp so với hàm lượng N trung bình trạng thái rừng đối chứng 35,6 % Hàm lượng K giảm xuống thấp, từ 16.75mm/100g xuống 9.5 mm/100g ứng với mức giảm 43,28% Trong chất dễ tiêu, có hàm lượng P giữ lu nguyên so với đợt điều tra thứ an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu lm ul Hình 4.16: Sự thay đổi tính chất hóa học đất rừng bị cháy z at nh oi theo thời gian Sự biến động độ PH hàm lượng chất dễ tiêu dế dàng z gm @ giải thích đất bị rửa trôi Dưới tác động mưa, chất dễ tiêu l đất bị rửa trơi xuống tầng đất sâu bị xói mòn theo tầng đất mặt m co dẫn đến đất bị chua trở lên nghèo dinh dưỡng Điều ảnh hưởng trực đến trình phục hồi rừng an Lu tiếp đến sinh trưởng phát triển thảm thực vật rừng, qua ảnh hưởng n va ac th si 70 4.4.4 Sự biến động quần thể loài sinh vật đất Cháy rừng xảy làm suy giảm thành phần số lượng loài sinh vật đất vốn mẫn cảm với lửa nhậy cảm với thay đổi môi trường đất rừng Các số liệu thu thập từ đợt điều tra thứ cho thấy số lượng giun đất trạng thái rừng sau cháy thấp rõ rệt so với trạng thái rừng đối chứng Cùng với thay đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học đất phát triển ngày mạnh thảm thực vật rừng, thành phần số lượng cá thể loài sinh vật đất hồi phục cách nhanh lu tróng Bảng số liệu 4.15 cho thấy điều an n va Bảng 4.15 Số lượng giun đất trạng thái rừng (con/m2) Độ sâu tầng đất (cm) tn to Thời gian ie gh TT Hiện trạng 10 15 20 25 30 Tổng p tháng sau cháy 0.15 0.2 0.50 0.63 0.55 0.8 2.83 Rừng bị cháy nl w 18 tháng sau cháy 0.43 0.42 0.4 1.2 1.0 4.05 tháng sau cháy 0.95 1.15 0.55 1.05 1.25 0.6 5.55 d oa Rừng đối chứng 0.6 an lu Số liệu thu từ bảng 4.15 cho thấy số lượng giun đất tăng lên nf va cao so với đợt điều tra Tổng số giun đất trung bình trạng thái lm ul rừng tăng từ 2.83 con/m2 lên 4.05 con/m2 ứng với mức tăng 43.1% Điều z at nh oi nói lên mơi trường đất rừng dần ổn định trở lại điều kiện thuận lợi cho sinh vật đất cư trú phát triển z Qua kết phân tích rút nhận xét: khu vực gm @ nghiên cứu trạng thái rừng sau cháy có dấu hiệu phục hồi l tốt Minh chứng cho điều gia tăng thành phần số lượng cá thể m co loài gỗ tái sinh, số liệu điều tra cho thấy loài tái sinh an Lu sinh trưởng phát triển tốt Sự che phủ rừng khơng ngừng nâng lên, điều có ý nghĩa to lớn việc hạn chế xói mịn rửa trôi đất xảy n va ac th si 71 điều kiện tầng tán rừng bị phá vỡ phần lớn hoàn toàn Đất rừng tiếp tục có thay đổi theo hướng dần ổn định tính chất đất hồi phục nhanh tróng thảm thực vật rừng Các lồi sinh vật đất phát triển nhanh số loài số lượng cá thể loài Tuy nhiên nhận thấy cơng thức tổ thành tái sinh, có giá trị kinh tế ý nghĩa công tác bảo tồn không nhiều Nhiều loài chiếm ưu tổ thành loài tiên phong ưa sáng, giai đoạn sau rừng, loài bị thay loài khác Sự phát triển lu mạnh mẽ tầng bụi thảm tươi gây cạnh tranh không gian an n va dinh dưỡng ánh sáng loài tái sinh Dinh dưỡng đất rừng Như vậy, để góp phần xúc tiến trình tái sinh rừng cần có biện pháp kỹ gh tn to bị dần độ che phủ thảm thực vật rừng chưa đảm bảo p ie thuật lâm sinh phù hợp nhằm khắc phục tồn trên, giúp trình hồi w phục rừng diễn nhanh tróng hiệu oa nl 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả phục hồi rừng sau d cháy khu vực nghiên cứu an lu nf va Dưới tác động cháy rừng, cấu trúc rừng đất rừng bị thay đổi đáng kể Nghiên cứu khu vực cháy thời điểm tháng sau lm ul cháy 18 tháng sau cháy, thấy có tái sinh mạnh z at nh oi loài thực vật, đặc biệt lồi thực vật địa, có sức chống chịu cao khả tái sinh tốt, chủ yếu tái sinh chồi (Ví dụ z Vối thuốc, Kháo…) Mật độ tái sinh xấp xỉ 700 cây/ha @ l gm Để công tác phục hồi rừng sau cháy Vườn quốc gia Hoàng m pháp sau: co Liên đạt chất lượng tốt mạnh dạn đề xuất số giải an Lu n va ac th si 72 - Các giải pháp sách nhà nước + Trong trình điều tra thực địa nhóm thực đề tài phát người dân canh tác diện tích đất rừng sau cháy Để việc phục hồi rừng không bị ảnh hưởng tác động xấu người dân, Vườn quốc gia Hoàng Liên cần nghiêm cấm tuyệt đối người dân canh tác diện tích đất rừng sau cháy + Nhà nước cần có sách hỗ trợ kinh tế để nâng cao đời sống cho người dân sống vùng lõi Vườn quốc gia, nhằm giảm áp lu an lực tác động người vào rừng như: Tạo công ăn việc làm ổn định, hỗ n va trợ giống, giống, phương pháp canh tác, nuôi trồng, tn to + Khoanh vùng chăn thả gia súc, nghiêm cấm việc chăn thả gia súc + Tăng cường công tác tuyên truyền sách pháp luật Nhà p ie gh diện tích rừng bị cháy để bảo vệ lồi tái sinh oa nl w nước công tác quản lý bảo vệ rừng cho người dân sống địa bàn d + Về lâu dài, để phòng ngừa, ngăn chặn cháy rừng, bảo vệ Vườn lu an quốc gia Hoàng Liên cách chắn, hiệu quả, quan chức nf va cần nghiên cứu hỗ trợ di chuyển, xếp lại hàng ngàn hộ dân lm ul thuộc xã huyện Sa Pa sinh sống từ lâu đời vùng đệm, z at nh oi vùng lõi, canh tác nương rẫy sâu vùng lõi Vườn nhằm mục đích hạn chế tối đa yếu tố gây nên cháy rừng z - Các giải pháp phục hồi rừng sau cháy @ gm + Lựa chon số loài phù hợp với điều kiện lập địa sinh thái co l để trồng bổ sung diện tích bị cháy khu vực có điều kiện địa m hình thấp như: Bản Séo Mí Tỷ, Dền Thàng xã Tả Van qua điều tra an Lu n va ac th si 73 loài có khả phát triển khu vực là: Vối thuốc, Hoắc Quang, Dẻ, Kháo xòng, Kháo xanh, + Các khu vực có độ cao 2.400 đến 2.900 mét độ dốc lớn trồng rừng khó khăn thuộc Tả Chung Hồ, Séo Trung Hồ xã Bản Hồ; Bản Sín Trải xã San Sả Hồ tiến hành khoanh nuôi xúc tiến tái sinh để phục hồi rừng, bảo tồn đa dạng sinh học + Thơng qua việc ni dưỡng lồi địa đáp ứng mục tiêu phục hồi rừng, kết hợp với trồng tập trung diện tích rừng bị cháy lu an với loài mọc nhanh, với mục đích nhanh chóng tạo điều kiện n va tiểu khí hậu rừng tn to + Những vấn đề nêu phải xác định thông qua khảo sát thiết ie gh kế chi tiết đến lô, lựa chọn biện pháp lâm sinh cho đối tượng p khoanh nuôi tái sinh rừng d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 74 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ toàn kết nghiên cứu trên, đề tài đến số kết luận sau: - Tổng diện tích rừng VQG Hoàng Liên bị cháy năm 2010 721,4ha chủ yếu trạng thái Ic, IIa IIb thuộc xã Tả Van, San Sả Hồ, Bản Hồ - Cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi khu vực nghiên cứu gồm 2-3 tầng: tầng lu gồm phần lớn lồi Dẻ, Tơ hạp, Cơm trâu, loài chi sồi, vv với an chiều cao trung bình 12-15m Tầng xếp xít liên tục; Tầng thứ gồm va n lồi gỗ nhỏ như: Sồi hồng, Mị gối thuốc, Nanh chuột… với chiều cao trung gh tn to bình 5-7m, tầng xếp xít liên tục; Tầng gồm tái sinh bụi thảm tươi với chiều cao trung bình 1-2m Tầng không liên tục p ie w - Cháy rừng làm thay đổi rõ rệt thành phần, số lượng loài oa nl tỷ lệ cá thể lồi tham gia vào cơng thức tổ thành tầng cao Tại d lâm phần bị cháy, số loài tầng cao tham gia vào cấu trúc tổ thành nf va an lu khoảng 1/5 loài so với rừng đối chứng - Độ tàn che trung bình tầng cao trạng thái rừng lm ul bị cháy 0.16, trạng thái rừng đối chứng 0.57 Độ che z at nh oi phủ thảm tươi, bụi trạng thái rừng bị cháy 75.8 %, lớn hẳn so với lô rừng đối chứng (66.45%) z - Tổ thành loài tái sinh rừng đối chứng rừng bị cháy có khác @ gm biệt, nhiên khác biệt khơng lớn Số lượng lồi tái sinh sau cháy m cá thể loài tham gia co l tham gia vào công thức tổ thành có xu hướng tăng lên thành phần loài tỷ lệ an Lu n va ac th si 75 - Các tiêu sinh trưởng như: Mật độ, đường kính gốc chiều cao vút tái sinh rừng bị cháy rừng đối chứng có khác rõ rệt Mật độ tái sinh tiêu sinh trưởng tái sinh diện tích rừng bị cháy thấp nhiều so với rừng đối chứng - Độ ẩm độ xốp đất rừng đối chứng cao rừng bị cháy - Độ pH hàm lượng chất dễ tiêu lớn hẳn so với trạng thái rừng đối chứng Mật độ giun đất rừng sau cháy ½ so với mật độ giun đất rừng đối chứng lu an - Số lồi trung bình tham gia vào cơng thức tổ thành tái sinh đợt va n điều tra thứ hai tăng từ 8,25 loài lên 14 loài ứng với mức tăng 53,7 % Tỷ lệ cá thể tn to tăng từ 86.4 % lên 90.1 % Chất lượng tái sinh tốt dần lên, minh chứng cho ie gh gia tăng mật độ, tăng lên đường kính, chiều cao mức độ sinh trưởng, p phát triển nl w - Mức độ che phủ thảm thực vật rừng sau cháy tăng lên cao, mức tăng d oa từ 73,55% lên 77,9 % lu an - Tính chất hóa học đất rừng sau cháy có thay đổi rõ rệt theo thời gian nf va Độ ẩm trung bình đất đợt điều tra thứ hai cao so với đợt 1, mức tăng từ lm ul 43.32 % lên 54.16 %, độ xốp trung bình tính giảm thấp, mức giảm từ z at nh oi 57.03% xuống cịn 56.32% Về tính chất hố học đất, độ PH trung bình đất rừng giảm từ 3.99 xuống 3.94 Hàm lượng N giảm thấp, kết đo tính mức 15,4 mm/100g đất, giảm 9,81mm/100g so với kết điều tra đợt I Hàm z l ứng với mức giảm 43,28% gm @ lượng K20 giảm xuống thấp, từ 16.75mm/100g xuống 9.5 mm/100g m co - Qua kết nghiên cứu, đánh giá khả phục hồi rừng sau an Lu cháy Vườn Quốc gia Hoàng Liên, đề tài đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm xúc tiến trình tái sinh, đảm bảo chất lượng tái sinh, chất n va ac th si 76 lượng rừng sau phục hồi trọng tới biện pháp kỹ thuật lâm sinh khoanh nuôi tái sinh trồng bổ sung làm giàu rừng Tồn Mặc dù nỗ lực cố gắng nghiên cứu, song đề tài không tránh khỏi số tồn sau: - Nghiên cứu đến thời điểm vấn đề mẻ nên nội dung đề tài tập trung phân tích khơng tránh khỏi thiếu sót, chưa thực đầy đủ chuyên sâu lu an - Các nội dung đặc điểm bụi thảm tươi trước sau cháy, va n biến động thành phần số lượng loài sinh vật đất chưa nghiên - Thời gian điều tra đợt điều tra chưa dài, nên chưa phản ánh p ie gh tn to cứu chi tiết, mạng tính đại diện nl w hết mức độ phục hồi rừng sau cháy d oa Kiến nghị an lu - Nghiên cứu khả phục hồi rừng sau cháy vấn đề nf va mới, kết luận, đánh giá khả phục hồi rừng đòi hỏi khoảng thời gian dài, có đến hàng chục năm quy mơ đủ rộng để phản ánh lm ul quy luật diễn biến sau cháy rừng, cần thiết phải có nghiên z at nh oi cứu chuyên sâu vấn đề thời gian - Thực tế cho thấy khả phục hồi rừng chịu ảnh hưởng z nhiều yếu tố thời gian, trạng thái rừng trước cháy, hoạt động sản xuất @ l gm nông nghiệp sau cháy cộng đồng người dân sống gần rừng, co biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng đề tài chưa đủ điều m kiện để nghiên cứu chuyên sâu đến vấn đề này, đề tài mong an Lu n va ac th si 77 muốn kết thu trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho phát triển đề tài - Để đánh giá hiệu khả phục hồi sau cháy rừng khắc phục vấn đề thiếu đề tài Chúng đề nghị thời gian tới cần có nghiên cứu sâu sắc nguồn tài nguyên rừng sau cháy như: Đất, thực vật, sinh vật, Vi sinh vật đất đặc biệt nghiên cứu lồi có khả chống chịu lửa lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bế Minh Châu, (2002) Lửa rừng Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1985), Bước đầu nghiên cứu tái sinh khu rừng Quỳ Châu, Nghệ An, Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội Kiều Thị Dương, (2003) Nghiên cứu khả tái sinh, phục hồi rừng tự nhiên tán rừng Thông đuôi ngựa VQG Tam Đảo – Vĩnh Phúc lu Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Lâm Nghiệp, Hà Tây an n va Vũ Tiến Hinh (1991), “Đặc điểm tái sinh rừng Tự nhiên”, Tập san Lâm tn to Nghiệp (số 2) rừng miền Bắc – Việt Nam p ie gh Vũ Đình Huề, (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên nl w Nguyễn Thế Hưng (2003), “Sự biến động mật độ tổ thành loài tái d oa sinh trạng thái thực bì Quảng Ninh”, Tạp chí Nơng nghiệp an lu Phát triển nông thôn, (số 4), Trg 99 – 101 nf va Phạm Ngọc Hưng, (1994) Phịng cháy chữa cháy rừng Nhà xuất nơng lm ul nghiệp, Hà Nội nông nghiệp, Nghệ An z at nh oi Phạm Ngọc Hưng, (2004) Quản lý cháy rừng Việt Nam Nhà xuất z Ngô Kim Khôi, (1999) “Ứng dụng phương pháp định lượng @ gm nghiên cứu tái sinh rừng”, Tạp chí Lâm Nghiệp (số 10) co l 10 Lê Đình Thuận (2000) Nghiên cứu khả phục hồi rừng Keo tai m tượng (Acacia mangium willd) sau cháy VQG Ba Vì – Hà Tây an Lu Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Lâm Nghiệp Hà Tây n va ac th si 79 11 Thái Văn Trừng, (1978) Thảm thực vật rừng tự nhiên (trên quan điểm HST), Hà Nội Tiếng anh 12 FAO (1989), Review of management systems of tropical Asia Rome 13 Ghent.A.W, (1969) Studies of regeneration in forest stands devastated by Spure Bud Worm, Problems of stocked – quadrat lu sampling, forest science” vol (15), (12) an n va 14 Odum E.P (1971), Fundametals of ecology, r d , Press of WB tn to Saunsers company tropical vegetation proceedings of the kandy symposium, UNESCO p ie gh 15 Van Steenis.J (1956), Basic principles of rain forest ecology, study of d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 80 MỤC LỤC Trang phụ bìa…………………………………… Trang Lời cảm ơn… ……………….……… ………….………………………… i Mục lục … ……………………………….………… ……………… ii Danh mục chữ viết tắt……… ……… … ……………………….………iii Danh mục bảng……… ……… ………… …… ………………… iv Danh mục hình…… …………………… ……………………… …….v ĐẶT VẤN ĐỀ lu an n va CHƯƠNG gh tn to TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ie 1.1 Trên giới p 1.1.1 Tình hình nghiên cứu cháy rừng oa nl w 1.1.2 Nghiên cứu khả phục hồi rừng sau cháy d 1.2 Ở nước lu an 1.2.1 Tình hình cháy rừng nf va 1.2.2 Nghiên cứu khả phục hồi rừng sau cháy z at nh oi lm ul 1.2.3 Nghiên cứu VQG Hoàng Liên 12 CHƯƠNG 14 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 z @ gm 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 l 2.1.1 Mục tiêu chung 14 m co 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 an Lu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 14 n va ac th si 81 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tổng quát 15 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 17 2.4.2.1 Phương pháp kế thừa số liệu 17 2.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động cháy rừng đến tài nguyên thực vật rừng 17 2.4.2.3 Phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động cháy rừng tới lu tài nguyên đất 20 an va 2.4.2.4 Phương pháp nghiên c ứu đánh giá tác động n cháy rừng tới sinh vật đất 20 to gh tn 2.4.2.5 Phương pháp nghiên cứu đánh giá khả phục hồi rừng p ie sau cháy 21 w 2.4.2.6 Phương pháp đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả d oa nl phục hồi rừng sau cháy khu vực nghiên cứu 21 an lu CHƯƠNG 23 nf va ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN lm ul CỨU 23 z at nh oi 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành 23 z 3.1.2 Địa hình, địa mạo 23 @ gm 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 24 co l 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 24 m 3.1.5 Tài nguyên động - thực vật rừng 25 an Lu 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 n va ac th si 82 3.2.1 Tình hình dân sinh - kinh tế 27 3.2.2 Tình hình giao thông – sở hạ tầng 27 CHƯƠNG 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đặc điểm rừng tình hình cháy rừng Vườn quốc gia Hoàng Liên 29 4.1.1 Đặc điểm rừng 29 lu 4.1.2 Tình hình cháy rừng 30 an n va 4.1.3 Một số đặc điểm rừng sau cháy khu vực nghiên cứu 31 4.2.1 Đặc điểm thành phần loài tầng cao trước sau cháy 35 p ie gh tn to 4.2 Nghiên cứu tác động cháy rừng đến tài nguyên thực vật rừng 34 4.2.1.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành 35 w 4.2.1.2 Cấu trúc tầng thứ 39 oa nl 4.2.1.3 Cấu trúc mật độ 41 d 4.2.2 Độ tàn che, che phủ 43 lu nf va an 4.2.3 Đặc điểm tái sinh 44 4.3 Nghiên cứu tác động cháy rừng tới tài nguyên đất sinh vật đất lm ul 50 z at nh oi 4.3.1 Tác động cháy rừng tới tài nguyên đất 50 4.3.2 Tác động cháy rừng đến sinh vật đất 56 z 4.4 Nghiên cứu đánh giá khả phục hồi rừng sau cháy 58 @ l gm 4.4.1 Thành phần chất lượng tái sinh 59 co 4.4.2 Đặc điểm bụi, thảm tươi 64 m 4.4.3 Tính chất vật lý, hóa học đất 66 an Lu 4.4.4 Sự biến động quần thể loài sinh vật đất 70 n va ac th si 83 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả phục hồi rừng sau cháy khu vực nghiên cứu 71 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Tồn 76 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO lu an PHỤ LỤC n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w