1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) câu phức trong tuyển tập nam cao

95 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ THÚY QUỲNH lu an n va p ie gh tn to CÂU PHỨC TRONG TUYỂN TẬP NAM CAO d oa nl w nf va an lu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN- 2020 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ THÚY QUỲNH lu an CÂU PHỨC TRONG TUYỂN TẬP NAM CAO n va tn to Ngành: NGÔN NGỮ VIỆT NAM p ie gh Mã số: 8.22.01.02 oa nl w d LUẬN VĂN THẠC SĨ lu nf va an NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM z at nh oi lm ul Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MẠNH TIẾN z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN- 2020 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả lu an Phạm Thị Thúy Quỳnh n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th i si LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Mạnh Tiến, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo ngồi trường Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học lu Cuối tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn hữu, an va đồng nghiệp động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập nghiên cứu n Thái Nguyên, tháng năm 2020 to p ie gh tn Tác giả nl w d oa Phạm Thị Thúy Quỳnh ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th ii si MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu lu Phương pháp nghiên cứu an n va Đóng góp luận văn tn to Bố cục luận văn gh Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN p ie 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu w 1.1.1 Tình hình nghiên cứu câu tiếng Việt theo cấu tạo ngữ pháp oa nl 1.1.2 Tình hình nghiên cứu câu phức tiếng Việt d 1.1.3 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ Tuyển tập Nam Cao 12 lu va an 1.2 Cơ sở lí luận 16 u nf 1.2.1 Khái quát câu tiếng Việt 16 ll 1.2.2 Câu phức 26 m oi 1.3 Tiểu kết 31 z at nh Chương 2: CÂU PHỨC TRONG TUYỂN TẬP NAM CAO XÉT VỀ MẶT NGỮ PHÁP 32 z gm @ 2.1 Dẫn nhập 32 l 2.2 Câu phức phụ thuộc Tuyển tập Nam Cao 36 m co 2.2.1 Đặc điểm chung câu phức phụ thuộc 36 an Lu 2.2.2 Phân biệt câu phức phụ thuộc với câu đơn câu phức đẳng lập 37 2.2.3 Các kiểu câu phức phụ thuộc 42 n va ac th iii si 2.3 Câu phức đẳng lập 58 2.3.1 Đặc điểm chung câu phức đẳng lập 58 2.3.2 Các kiểu câu phức đẳng lập Tuyển tập Nam Cao 59 2.4 Tiểu kết 62 Chương 3: CÂU PHỨC TRONG TUYỂN TẬP NAM CAO XÉT VỀ MẶT NGỮ NGHĨA 63 3.1 Dẫn nhập 63 3.2 Đặc điểm chung ngữ nghĩa câu phức Tuyển tập Nam Cao 63 3.2.1 Câu phức với số lượng tình biểu thị 64 lu 3.2.2 Về tổ chức ngữ nghĩa câu phức 67 an n va 3.3 Đặc điểm ngữ nghĩa câu phức phụ thuộc 69 tn to 3.3.1 Nhận xét chung 69 gh 3.3.2 Chức ngữ nghĩa cụm chủ vị câu phức phụ thuộc 69 p ie 3.4 Đặc điểm ngữ nghĩa câu phức đẳng lập 81 w 3.5 Tiểu kết 82 oa nl KẾT LUẬN 83 d TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th iv si DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các kiểu câu phức 34 Bảng 2.2 Các kiểu câu phức phụ thuộc 35 Bảng 2.3 Các kiểu câu đẳng lập 35 Bảng 2.4 Tính trung gian câu phức phụ thuộc 37 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th v si MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Câu đơn vị ngôn ngữ nhỏ có chức thơng báo Từ trước đến nay, vấn đề câu nghiên cứu nhiều quan điểm, ý kiến khác Với tư cách kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, câu phức vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhà ngôn ngữ Theo quan niệm thừa nhận rộng rãi, câu phức câu gồm từ hai cụm chủ vị trở lên Câu phức đặc trưng không phức tạp mặt cấu lu tạo, đa dạng mặt ngữ nghĩa mà đặc điểm đáng ý mặt ngữ an dụng va n 1.2 Nói nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ văn chương có cách tn to dùng từ đặt câu, khơng thể khơng nói đến Nam Cao, nhà văn thực lớn ie gh văn học Việt Nam Ơng khơng nhà văn thực kiệt xuất, có tư tưởng p nhân đạo sâu sắc mà cịn nhà văn có quan điểm nghệ thuật tiến bộ, có nl w đóng góp quan trọng mặt sử dụng ngôn ngữ d oa 1.3 Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu câu phức cho an lu đến nay, theo hiểu biết chúng tơi, chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu u nf va câu phức Tuyển tập Nam Cao Theo chúng tôi, việc nghiên cứu câu phức Tuyển tập Nam Cao theo ll oi m hướng có ý nghĩa quan trọng lí luận lẫn thực tiễn z at nh Về lí luận, kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung, làm phong phú lí thuyết cú pháp nói chung, lí thuyết câu phức nói riêng với tư cách z đơn vị đa bình diện theo quan điểm ngữ pháp chức @ gm Về thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài cung cấp tài liệu tham m co l khảo hữu ích việc nghiên cứu dạy học ngữ pháp tiếng Việt Chính lí đây, định chọn nghiên cứu đề an Lu tài Câu phức Tuyển tập Nam Cao n va ac th si Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ đặc điểm câu phức Tuyển tập Nam Cao mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa; Qua đó, cung cấp nguồn tài liệu tham khảo có ý nghĩa ngữ pháp tiếng Việt, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt Nhà trường 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác lập sở lí luận đề tài - Thống kê, phân loại câu phức Tuyển tập Nam Cao lu - Miêu tả, làm rõ đặc điểm mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa câu phức an Tuyển tập Nam Cao va n Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài câu phức Tuyển tập Nam Cao p ie gh tn to 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu oa nl w Phạm vi nghiên cứu đề tài câu phức Tuyển tập Nam Cao xét d mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa an lu Phương pháp nghiên cứu u nf va Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp miêu tả để làm rõ đặc điểm câu ll phức Tuyển tập Nam Cao Phù hợp với phương pháp miêu tả, đề tài sử dụng m oi thủ pháp thống kê, phân loại, phân tích ngữ pháp, ngữ nghĩa 5.1 Về mặt lí luận z at nh Đóng góp luận văn z gm @ Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ đặc điểm câu l phức Tuyển tập Nam Cao bình diện ngữ pháp ngữ nghĩa; qua m co đó, góp phần bổ sung, làm phong phú lí thuyết cú pháp nói chung, lí thuyết an Lu câu phức nói riêng liệu văn văn học tác giả cụ thể nhìn từ quan điểm ngữ pháp chức n va ac th si 5.2 Về mặt thực tiễn - Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo hữu ích có ý nghĩa việc dạy học tiếng Việt nhà trường Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí luận Chương 2: Câu phức Tuyển tập Nam Cao xét mặt ngữ pháp Chương 3: Câu phức Tuyển tập Nam Cao xét mặt ngữ nghĩa lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si (47) Con lòng để bà nói với cho mừng (Nhìn người ta sung sướng) Trong câu từ (42) đến (47), sau hạt nhân ngữ nghĩa nêu cụm chủ vị (thuê, ngồi ghé, khép cánh cửa, bảo đem vào, bám vào, lòng) cụm chủ vị trạng ngữ (được dẫn nối quan hệ từ để) tình mục đích hoạt động nêu hạt nhân ngữ nghĩa Riêng câu (47) có hai cụm chủ vị trạng ngữ (cụm bà nói với cụm mừng) Quan hệ từ (để) dẫn nối cụm chủ vị mục đích vừa có chức cú pháp (biểu thị mối quan hệ phụ thuộc) vừa có chức ngữ nghĩa (biểu thị ý nghĩa biểu mục đích tham thể dẫn nối) lu Về mối quan hệ thời gian tình, thấy tình (hoạt động) an n va nêu hạt nhân cụm chủ vị ln diễn trước tình nêu Chẳng hạn, câu (42) hoạt động thuê (nêu cụm chủ vị chính) diễn gh tn to cụm chủ vị trạng ngữ p ie trước hoạt động dọn vặt trông nom (nêu cụm chủ vị trạng ngữ) Ở câu (47) hoạt động lòng (nêu hạt nhân ngữ nghĩa), nguyên tắc phải diễn nl w trước hoạt động nói nêu cụm chủ vị trạng ngữ d oa 3) Chỉ tình điều kiện hoạt động nêu hạt nhân ngữ nghĩa an lu Có thể phân biệt hai kiểu tình điều kiện xét theo mối quan hệ với va thực (xét theo tính thực hiểu) ll u nf a) Sự tình điều kiện mang tính thực hữu (tính thực) oi m Phù hợp với kiểu tình này, tình nêu hạt nhân ngữ nghĩa có Ví dụ: z at nh tính thực (thực hữu) mức độ định z (48) Nếu Nhu khơng cho chúng ăn cướp Nhu (Ở hiền) @ gm (49) Nếu Nhu kệ cịn khóc (Ở hiền) l Trong câu (48), (49) có tình điều kiện (được biểu m co cụm chủ vị trạng ngữ dẫn nối quan hệ từ nếu) Mặc dù nêu điều an Lu kiện giả thiết tình điều kiện giả thiết hai câu có tính thực định: Việc Nhu khơng cho chúng Nhu kệ điều n va ac th 74 si xảy phù hợp với điều kiện đó, tình kết (chúng ăn cướp Nhu Nó cịn khóc mãi) xảy Khi viết câu đây, chắn tác giả quan sát thực, đó, có sở để khẳng định tình nêu cụm chủ vị b) Sự tình điều kiện mang tính phi thực hữu (tính phản thực) Phù hợp với kiểu tình điều kiện này, tình nêu cụm chủ vị có tính phi thực hữu (phản thực) Ví dụ: (50) Giá lúc vợ có nhà đâm chết vợ (Địn chồng) (51) Giá ơng xoay ơng trả Điền chục bạc cho đẹp mặt đôi lu an bên (Giăng sáng) n va (52) Nếu trời cánh đồng cánh đồng thật bao la (Giăng sáng) tn to (53) Giá chuối sinh hai buồng khơng lật lọng ie gh đâu (Trẻ khơng ăn thịt chó) p (54) Nếu trăng người đàn bàn người đàn bà thật hoàn hảo nl w (Cười) d oa (55) Nếu giống người đàn ông khác tơi khơng lấy lu (Sao lại này) va an Trong câu từ (50) đến (55) có cụm chủ vị trạng ngữ (được u nf dẫn nối quan hệ từ nếu) biểu thị tình điều kiện mang tính phi thực hữu ll (phản thực) Ở câu (50) tình điều kiện lúc vợ có nhà khơng thực hữu m oi phù hợp với điều đó, tình kết quả: đâm chết vợ không xảy z at nh (phi thực hữu) Ở câu (51) tình điều kiện ơng xoay tiền phi thực hữu z đó, tình kết nêu sau (ơng trả Điền chục bạc) không @ gm thực (như nội dung câu chuyện cho biết) Xét theo mối quan hệ thời gian m co l tình điều kiện kết quả, thấy ngun tắc, tình điều kiện phải trước tình kết (Đó nói ngun tắc logic, cịn thực tế an Lu n va ac th 75 si nhiều trường hợp, tình điều kiện lẫn tình kết không chưa xảy ra, thấy câu đây) 4) Chỉ tình có quan hệ nhượng với tình nêu hạt nhân ngữ nghĩa Quan hệ nhượng kiểu quan hệ cú pháp ngữ nghĩa quan hệ nhân quả, điều kiện kết Về cú pháp, quan hệ nhượng tính phụ thuộc vế câu nhượng (thường dẫn nối quan hệ từ dù, dầu, mặc dù, tuy) Về ngữ nghĩa, quan hệ nhượng tính phụ thuộc (nghĩa nhượng bộ) vế câu dẫn nối quan hệ từ dù, mặc dù, Quan hệ nhượng gọi “quan hệ nghịch nhân quả” tình nêu hai vế câu phức nhượng có quan hệ trái với quy luật logic (quy luật nhân quả) lu an hay trái với lẽ thường n va Dưới số ví dụ câu phức phụ thuộc với cụm chủ vị trạng ngữ (56) Tuy tơi cịn bé, tơi hiểu dì tơi làm chẳng ích (Cái ie gh tn to tình nhượng p mặt không chơi được) w (57) Hắn lảm nhảm bênh vực cho dự định oa nl chẳng có phản đối (Trẻ khơng ăn thịt chó) d (58) Ba hôm sau “Cấp” dù tiểu thuyết chưa xong nửa va an lu (Đui mù) u nf (59) Dẫu mụ Tam khơng ưa bán chịu chịu ll ba bữa (Trẻ khơng ăn thịt chó) m oi (60) Tuy mẹ cố tình giấu giếm biết vợ z at nh hư (Sao lại này) z (61) Tuy có người anh người anh tha phương cầu gm @ thực, năm chẳng có tin tức (Xem bói) l (62) Y vào Sài Gịn với người làng khí hậu nóng ẩm m co miền nam chẳng tốt tí cho cung bệnh y (Sống mòn) an Lu Trong câu từ (56) đến (62) cụm chủ vị làm trạng ngữ (được dẫn nối quan hệ từ tuy, dù, rằng, mặc dầu, rằng) tình nhượng n va ac th 76 si bộ, tức có mối quan hệ nghịch nhân (trái với quy luật mối quan hệ nhân quả) với tình nêu cụm chủ vị (thường đứng sau quan hệ từ nhưng) 5) Chỉ tình có quan hệ so sánh với tình nêu hạt nhân ngữ nghĩa Cụm chủ vị làm trạng ngữ so sánh thường dẫn nối quan hệ từ Về ý nghĩa, mang ý nghĩa so sánh thực chất cụm chủ ngữ làm trạng ngữ so sánh đồng thời biểu thị tính chất (mức độ) hoạt động hay đặc điểm nêu hạt nhân ngữ nghĩa Ví dụ: (63) Nó ì ạch vần chổi người ta vần cối đá (Bài học quét nhà) lu an (64) Hắn uống lại uống, uống lẳng lẳng chưa uống n va (Nửa đêm) gh tn to (65) Từ tin người ta tin vị thần (Đời thừa) (66) Từ chẳng dám cãi nửa lời, cúi xuống đứa trẻ p ie biết có lỗi (Đời thừa) w (67) Lão nhắm vài miếng lại gắp cho miếng người ta gắp oa nl thức ăn cho trẻ (Lão Hạc) d (68) Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc người ta thổ (Dì Hảo) lu va an (69) Lão gọi cậu Vàng bà hoi gọi đứa cầu tự (Lão u nf Hạc) ll (70) Họ nói chuyện toang toang bọn đồ tể bắt lợn (Từ ngày oi m mẹ chết) z at nh (71) Mặt y sáng sủa có lửa bên trọng giọi (Nhìn người ta z sung sướng) gm @ Trong câu phức từ (63) đến (71) có cụm chủ vị trạng ngữ l tình có mối quan hệ so sánh (quan hệ tương đồng) với tình nêu cụm an Lu nghĩa biểu thị lõi tình) nêu cụm chủ vị m co chủ vị (thực ra, cụm chủ vị trạng ngữ trực tiếp miêu tả cho hạt nhân ngữ n va ac th 77 si Ở câu (63) cụm chủ vị trạng ngữ miêu tả hành động vần chổi đứa trẻ lên năm (nhân vật Hồng) cách khó khăn vất vả (như người ta vần cối đá nhất) Ở câu (65), cụm chủ vị trạng ngữ miêu tả niềm tin tuyệt đối nhân vật Từ vào người chồng (tin người ta tin vị thần) Ở câu (68) chức ngữ nghĩa cụm chủ vị trạng ngữ biểu thị tình so sánh, qua đó, miêu tả hành động khóc thảm thiết nhân vật dì Hảo (khóc người ta thổ) Ở câu (71) cụm chủ vị trạng ngữ miêu tả niềm vui ánh lên khuôn mặt nhân vật Ngạn đón nhận tình u ngào, đằm thắm Duyên Có thể nói qua câu phức có cụm chủ vị làm trạng ngữ so sánh đây, ta thấy Nam Cao lựa chọn, sử dụng phù hợp biểu thức lu so sánh để làm bật đặc điểm tính chất tình cần miêu tả an Các cụm chủ vị làm định nghĩa có chung đặc điểm ngữ nghĩa miêu tả n va 3.3.2.4 Chức ngữ nghĩa cụm chủ vị làm định ngữ gh tn to làm rõ nghĩa cho danh từ trung tâm, tức tình (sự việc) có liên p ie quan đến vật (thời gian, vị trí) nêu danh từ trung tâm (qua đó, giúp cho vật nêu danh từ trung tâm xác định rõ) nl w Qua khảo sát ngữ liệu thu được, thấy, cụm chủ vị làm định ngữ d oa thường thể chức ngữ nghĩa sau (xét mối quan hệ với an lu danh từ trung tâm): Ví dụ ll u nf va 1) Chỉ hoạt động mà đối thể người nêu danh từ trung tâm z at nh mặt không chơi được) oi m (72) Tôi nghĩ đến thiếu nữ khác đẹp hay xấu mà gặp (Cái Trong câu (72) hoạt động nêu cụm chủ vị định ngữ (gặp) có đối thể z thiếu nữ @ gm 2) Chỉ hoạt động mà đối thể động vật nêu danh từ trung tâm l Ví dụ: m co (73) Con gà mái ông định bắt, nhận tiền bán cho người khác an Lu (Nửa đêm) n va ac th 78 si Trong câu (73) hoạt động nêu cụm chủ vị định ngữ (định bắt) có đối thể (trong dự định) gà mái nêu danh từ trung tâm 3) Chỉ hoạt động mà đối thể thực vật nêu danh từ trung tâm Ví dụ (74) Nước mắt bật nước chanh mà người ta bóp mạnh (Đời thừa) Trong câu (74) hoạt động nêu cụm chủ vị định ngữ (bóp) có đối thể chanh nêu danh từ trung tâm 4) Chỉ hoạt động mà đối thể đồ vật nêu danh từ trung tâm Ví dụ: lu an (75) Một hơm, tơi tìm khơng cịn sách xuất tơi n va chưa có (Nhỏ nhen) tn to Trong câu (75) hoạt động sở hữu nêu cụm chủ vị định ngữ có đối thể gh sách nêu danh từ trung tâm p ie 5) Chỉ hoạt động nội dung việc nêu danh từ trung tâm w Ví dụ: oa nl (76) Tơi ham thích cơng việc mà giá bốn năm trước đây, người ta d bắt làm điên lên (Ở rừng) lu u nf vợ (Nửa đêm) va an (77) Cả làng Vũ Đại thầm kể cho nghe chuyện ơng Thiên Lơi giết ll Trong câu (76), (77) hoạt động nêu cụm chủ vị định ngữ (người m oi ta bắt làm, ông Thiên Lôi giết vợ) nội dung việc nêu danh từ trung z at nh tâm (công việc, chuyện) z 6) Chỉ việc diễn vào thời gian nêu danh từ trung tâm @ Ví dụ: gm l (78) Tơi cịn nhớ ngày dì bỏ tơi lấy chồng (Dì Hảo) m co (79) Anh bị giặc bắt làng anh vào ngày bọn Pháp an Lu sửa soạn để bỏ Cao Bằng (Vài nét ghi qua vùng vừa giải phóng) (80) Từ ngày Cừ vào đội, chưa bảo Cừ xoàng (Trần Cừ) n va ac th 79 si (81) Hồi lên Việt Bắc, anh bạn hỏi cảm tưởng tới miền núi rừng (Trên đường Việt Bắc) (82) Trong thời kì Nhật đây, quý phu nhân phải giao tiệp với họ nhiều (Nối truân chuyên khách má hồng) Trong câu (78) đến (82), cụm chủ vị làm định ngữ việc diễn vào thời gian nêu danh từ trung tâm (ngày, hồi, thời kì) đứng trước 7) Chỉ việc diễn vị trí nêu danh từ trung tâm Ví dụ: (83) Thứ rón lên gác, lại gần chỗ Đích nằm (Sống mịn) Trong câu (83), cụm chủ vị định ngữ (Đích nằm) diễn lu an vị trí nêu danh từ trung tâm (chỗ) n va 3.3.2.5 Chức ngữ nghĩa cụm chủ vị làm giải ngữ 1) Giải thích làm rõ nghĩa cho cụm danh từ việc nêu trước ie gh tn to Cụm chủ vị làm giải ngữ có chức ngữ nghĩa sau: p Ví dụ: w (84) Hơm làm khao, ông nghĩ kế ác vô cùng: ông sai người đem oa nl cau đến mời ơng lí Cựu (Rửa hờn) d (85) Người ta mỉm cười với ý nghĩ: ta muốn nằm đến va an lu (Truyện tình) u nf Trong câu (84), cụm chủ vị làm giải ngữ (đứng sau dấu hai ll chấm) giải thích làm rõ nội dung kế ác vơ nêu trước đó: Cái ác m oi kế mời kẻ thua kiện đến dự tiệc người thắng kiện z at nh Trong câu (85), cụm chủ vị làm giải ngữ giải Thích làm rõ z nghĩa cho “cái ý nghĩa”: thoải mái kẻ hoàn tồn tự làm chủ thời @ gian gm l 2) Giải thích làm rõ tình (sự việc) nêu cụm chủ vị m co Ví dụ: an Lu (86) Hàn dừng lại: thấy thằng Tơ nghiêm mặt (Một truyện xú -nơ-via) n va ac th 80 si (86) Hàn điều độ bắt buộc - khơng có đủ sức để bứa bừa (Quên điều độ) Trong câu (86), cụm chủ vị làm giải ngữ giải thích làm rõ lí việc Hàn dừng lại nêu cụm chủ vị Với ý nghĩa này, cụm chủ vị làm giải ngữ gần nghĩa với trạng ngữ nguyên nhân (có thể chuyển giải ngữ thành trạng ngữ nguyên nhân cách thay đấu hai chấm quan hệ từ vì: Hàn dừng lại thấy Tơ nghiêm mặt) Trong câu (86), cụm chủ vị làm ngữ đứng sau dấu gạch ngang giải thích làm rõ tình cụm chủ vị chính: Vì khơng đủ sức để bứa bừa nên Hàn bắt buộc phải điều độ lu 3.4 Đặc điểm ngữ nghĩa câu phức đẳng lập an n va Về tổ chức ngữ nghĩa câu phức đẳng lập khơng có phức tạp câu thực chất, có năm kiểu quan hệ ngữ nghĩa cụm chủ vị (quan hệ gh tn to phức phụ thuộc Ở câu phức đẳng lập, xét cách khái quát mặt ngữ nghĩa, p ie liệt kê, nối tiếp, đối xứng, tương phản, lựa chọn) Các kiểu quan hệ đơi cịn gọi quan hệ cú pháp - ngữ nghĩa Theo cách gọi vậy, rõ ràng nl w kiểu quan hệ có tính chất ngữ nghĩa d oa Đi sâu vào phân tích quan hệ ngữ nghĩa tình nêu cụm an lu chủ vị, vế câu, trường hợp đáng ý sau: va - Trường hợp hạt nhân ngữ nghĩa (biểu thị lõi tình) cụm chủ vị oi m Ví dụ: ll u nf hoạt động (đặc điểm thuộc chủ thể) sung sướng) z at nh (88a) Y đánh bạc, y uống rượu, y ăn cắp tiền vợ (Nhìn người ta z (89a) Chúng nhìn thẳng, chúng nhìn nghiêng (Đơi móng giị) @ gm (90a) Y xin phép vào chơi nhà bác lát y vào tay khơng (Đón khách) l (91a) Y nghèo, y xấu, y ngờ nghệch, vụng (Sống mòn) m co Trong câu (88) đến (91), hoạt động nêu cụm chủ vị thuộc an Lu chủ thể Đối với kiểu câu này, lược bỏ chủ thể (chủ ngữ) cụm chủ vị đứng sau: n va ac th 81 si (88b) Y đánh bạc, uống rượu, ăn cắp tiền vợ (89b) Chúng nhìn thẳng, nhìn nghiêng (90b) Y xin phép vào chơi nhà bác lát vào tay không (91b) Y nghèo, xấu, ngờ nghệch, vụng - Trường hợp hạt nhân ngữ nghĩa cụm chủ vị hoạt động, đặc điểm khác với chủ thể khác nhau: (92) Ngài thương tôi, nghèo (Quên điều độ) (93) Người nhìn sân, người nhìn vào bát (Đón khách) (94) Cơm trắng, cá ngon (Đón khách) lu (95) Bà lắc đầu, bà chép miệng (Địn chồng) an (96) Trán vợ Điền hóa phẳng phiu, mặt thị tươi hẳn (Giang sáng) va n Trong câu dây, hoạt động, đặc điểm nêu vị ngữ tn to cụm chủ vị thuộc chủ thể khác Trong trường hợp này, lược ie gh bỏ chủ thể (chủ ngữ) cụm chủ vị p 3.5 Tiểu kết nl w Trong Chương 3, luận văn miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa câu phức d oa Tuyển tập Nam Cao Luận văn tính phức tạp tổ chức ngữ an lu nghĩa câu phức, đồng thời, tập trung miêu tả chi tiết tổ chức ngữ nghĩa va câu phức phụ thuộc; qua đó, làm rõ chức ngữ nghĩa cụm chủ vị phụ ll u nf thuộc Kết miêu tả mặt ngữ nghĩa câu phức Tuyển tập Nam Cao oi m cho thấy hai kiểu câu phức, câu phức phụ thuộc có tổ chức ngữ nghĩa phức z at nh tạp so với câu phức đẳng lập Điều phong phú, đa dạng kiểu chức ngữ nghĩa (gắn chức cú pháp) z cụm chủ vị làm thành câu mà thể đa dạng kiểu quan @ gm hệ ngữ nghĩa câu phức phụ thuộc Kết miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa m co l câu phức cho thấy vai trò quan trọng kiểu câu việc tổ chức ngữ nghĩa văn việc phản ánh thực biểu thị tư tưởng an Lu mà tác giả muốn truyền đạt n va ac th 82 si KẾT LUẬN Trên đây, sau xác lập sở lí luận đề tài, luận văn tiến hành miêu tả câu phức Tuyển tập Nam Cao mặt ngữ pháp ngữ nghĩa Với kết đạt ba chương, rút kết luận sau: Trong kiểu câu phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp, câu phức kiểu câu dùng phổ biến mà cịn có đặc điểm đáng ý ngữ pháp ngữ nghĩa so với câu đơn Đó tính phức tạp ngữ pháp tính phức tạp tổ chức ngữ nghĩa Về ngữ pháp, tính phức tạp câu phức khơng thể đặc lu điểm sau: an n va 2.1 Số lượng cụm chủ vị câu phức phụ thuộc tối thiểu gh tn to đến 13 2.2 Về tổ chức cú pháp, câu phức tổ chức với tính nhiều tầng bậc p ie (cấp độ), với nhiều kiểu quan hệ cú pháp cụ thể khác w 2.3 Tính phức tạp cú pháp câu phức phụ thuộc thể chỗ oa nl bên cạnh cụm chủ vị (cụm chủ vị nịng cốt) cịn có cụm chủ vị phụ d thuộc gắn với với tất chức cú pháp (chủ ngữ, bổ ngữ, trạng lu va an ngữ, định ngữ, chủ giải ngữ) Đề tài bên cạnh câu phức u nf phụ thuộc mà cụm chủ vị phụ thuộc gắn với chức cú pháp, ll nhiều câu phức phụ thuộc hỗn hợp đó, cụm chủ vị phụ thuộc gắn với m oi chức cú pháp khác z at nh Về ngữ nghĩa, tính phức tạp câu phức thể đậm nét kiểu câu phức phụ thuộc cụm chủ vị phụ thuộc gắn với nhiều chức ngữ z gm @ nghĩa khác xét mối quan với vị từ mà chúng bổ sung Ở cụm chủ l vị làm bổ ngữ, trạng ngữ, chức ngữ nghĩa xoay quanh việc bổ sung m co làm rõ nghĩa cho vị từ hạt nhân với nghĩa cụ thể nội dung cảm nghĩ, nói an Lu năng, thụ cảm, tiếp thụ, nguyên nhân, mục đích, điều kiện, nhượng Ở cụm chủ vị làm định ngữ, chức ngữ nghĩa xoay quanh việc bổ sung làm rõ n va ac th 83 si nghĩa cho danh từ trung tâm (thông qua việc nêu việc có liên quan đến người, vật, việc, thời gian, vị trí nêu danh từ trung tâm) Nghiên cứu câu phức Tuyển tập Nam Cao công việc thú vị khó khăn Mặc dù tác giả luận văn cố gắng chắn luận văn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Chúng tơi hy vọng có hội khắc phục hạn chế thiếu sót nghiên cứu sâu vấn đề lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 84 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hải Anh (2006), "Đặc trưng phong cách ngôn ngữ trần thuật Nam Cao", Tạp chí nghiên cứu văn học, số Vũ Tuấn Anh (1998), Phong cách truyện ngắn Nam Cao, in lại Nam Cao tác gia, tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1998), Nghĩ tiếp Nam Cao, Nam Cao cách tân văn học đầu kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, H Diệp Quang Ban (1980), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập 1-2, Nxb Giáo lu dục, H Diệp Quang Ban (1972), Xung quanh việc phân biệt câu ghép với an câu đơn T/c Ngôn ngữ, số 4/1972 n va Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, Nxb ĐHSP, Hà Nội Diệp Quang Ban (1984), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, Trường đại học Sư gh tn to phạm Hà Nội ie Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập II, Nxb Đại p Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội d oa nl w học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội an lu 10 Nam Cao - Về tác gia tác giả (2007), Nxb Giáo dục va 11 Nguyễn Tài Cẩn (1988), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ll u nf 12 Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, H oi m 13 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, H gia Hà Nội z at nh 14 Đỗ Hữu Châu (2011), Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học quốc z 15 Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt @ gm Nam, Huế m co l 16 Lâm Quang Đông (2008), Cấu trúc nghĩa biểu câu với nhóm vị từ trao tặng (trong tiếng Anh tiếng Việt), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội an Lu 17 Hữu Đạt (1999), Nhà văn, sáng tạo nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, H n va ac th 85 si 18 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), tập 2, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (1997), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, in lại Nam Cao, đời văn tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1997), Lời giới thiệu Nam Cao - tác phẩm, in lại Nam Cao đời văn tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1988), Nam Cao đời văn tác phẩm, Nxb Văn học Hà Nội 23 Đinh Văn Đức (2010), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, Nxb Đại học Quốc lu an gia Hà Nội va 24 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2004), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H n Tác phẩm mới, số 3, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB ie gh tn to 25 Lê Thị Đức Hạnh (1998), “Chất hài truyện ngắn Nam Cao”, tạp chí p Giáo dục, Hà Nội w 26 Lương Mai Hiếu, (2012) Thành ngữ, tục ngữ sang tác Nam Cao, oa nl Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên d 27 Trần Quốc Hoàn (2014), Câu bậc trong truyện ngắn Nam Cao, lu va an Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên ll Nxb Khoa học u nf 28 Cao Xuân Hạo (1991),Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức (1991), m oi 29 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam z at nh 30 Phong Lê, Nguyễn Văn Hạnh,…, Kim Ngọc Diệu biên soạn (1992), Nghĩ z tiếp Nam Cao, Viện Văn học, Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam gm @ 31 Phan Diễm Hương (2000), Lối văn kể chuyện Nam Cao, Nxb Khoa học l 32 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức (1991), 1, m co Nxb Khoa học Xã hội luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H an Lu 33 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2010), Dẫn n va ac th 86 si 34 Trần Đăng Suyền (1998), Nam Cao - Nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, Tạp chí Văn học (số 6) 35 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo Dục 36 Bùi Thị Liên (2008), Phong cách ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 37 Nguyễn Văn Lộc (chủ biên) (2017), Nguyễn Mạnh Tiến, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 38 Nguyễn Văn Lộc (1998), Vận dụng lí thuyết kết trị vào việc phân tích câu, lu Đề tài khoa học cấp Bộ an 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1991),Về Nam Cao truyện ngắn Nam Cao, va n Nxb Khoa học tn to 40 Panfilov V S (2008), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục ie gh 41 Hoàng Trọng Phiến (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, Câu, Nxb Đại học p trung học chuyên nghiệp, Hà Nội nl w 42 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển, Nxb Đà Nẵng, d oa Đà Nẵng an lu 43 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tham tố nó, Nxb Khoa va học Xã hội, Hà Nội ll u nf 44 Lê Thị Thư (2010), Hành vi ngôn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam oi m Cao, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên dục z at nh 45 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo z 46 Bùi Công Thuấn (1997), Phong cách truyện ngắn Nam Cao trước Cách @ gm mạng, Tạp chí Văn học (số 2) m co l 47 Nguyễn Đình Thi, Nam Cao, Tạp chí Văn nghệ tháng năm 1950 48 Hồng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 1, Đại an Lu học Sư phạm, Hà Nội n va ac th 87 si 49 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Mạnh Tiến (2016), Phân tích câu cú pháp dựa vào thuộc tính kết trị từ, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Thái Nguyên 52 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Trần Ngọc Thêm (2011), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo lu dục Việt Nam an 54 Phan Trọng Thưởng (1997), Tìm hiểu chữ “nhưng” văn Nam Cao, va n Tạp chí văn học số 10 học Sư phạm, Hà Nội ie gh tn to 55 Hồng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú (1962), Giáo trình Việt ngữ, Tập I, Đại p 56 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb nl w Hà Nội d oa 57 Chu Bích Thu (2007), Sức sống nghiệp văn chương, Nxb Hà Nội an lu 58 Trần Quốc Vượng (CB, 2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H va 59 Nguyễn Thế Vinh (2011), Nam Cao mạch nguồn văn, Tái lần ll u nf thứ có chỉnh lí bổ sung, Văn hóa thơng tin m oi NGUỒN KHẢO SÁT VÀ DẪN CÁC VÍ DỤ z at nh 60 Tuyển tập Nam Cao (2010), Nxb, Thời đại z m co l gm @ an Lu n va ac th 88 si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:01