Tổng quan về tập đoàn kinh tế
Tập đoàn kinh tế
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về tập đoàn kinh tế, có quan điểm cho rằng tập đoàn kinh tế là tổ chức có t cách pháp nhân, lại có quan điểm cho rằng tập đoàn kinh tế không có t cách pháp nhân Tuy vậy, có thể hiểu khái quát nh sau: Tập đoàn kinh tế là một tổ hợp các công ty hoạt động trong một hay nhiều ngành, nghề, lĩnh vực khác nhau, có quan hệ với nhau về kinh tế, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, trong đó có một “Chuyển đổi mộtcông ty mẹ” nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của “Chuyển đổi mộtcông ty con” về mặt tài chính và chiến lợc phát triển.
Trong khái niệm này thì “Chuyển đổi mộtcông ty mẹ” là công ty sở hữu một phần hoặc toàn bộ số cổ phần trong các công ty khác và thực hiện quyền kiểm soát của mình đối với các quyết định, định hớng mang tính chiến lợc trong các công ty khác.
Các công ty mà công ty mẹ sở hữu và kiểm soát gọi là các công ty con Các công ty con có thể bị một công ty khác sở hữu toàn bộ hoặc một phần nhng vẫn là các pháp nhân độc lập Tập đoàn kinh tế có thể có t cách pháp nhân hoặc không có t cách pháp nhân.
2 Đặc điểm của tập đoàn kinh tế
Tập đoàn kinh doanh là một hình thức tổ chức tiên tiến đại diện cho trình độ phát triển cao của lực lợng sản xuất và nền kinh tế-xã hội, tập đoàn kinh doanh đã trở thành hình thức phổ biến, chi phối và tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế nhiều nớc trên thế giới.
Tập đoàn kinh tế là một cơ cấu tổ chức vừa có chức năng kinh doanh, vừa có chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung vốn và sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh, tối đa hoá lợi nhuận. Đặc điểm chung của tập đoàn kinh tế:
- Về cơ cấu tổ chức: Hầu hết các tập đoàn kinh tế là một tổ hợp các công ty thành viên và chịu sự chi phối của một công ty lớn nhất- đó là công ty mẹ Công ty mẹ nắm giữ cổ phần của các công ty thành viên tạo thành một cấu trúc giống nh các vệ tinh xoay quanh hạt nhân.
- Về quy mô: Tập đoàn kinh tế thờng có quy mô vốn, lao động,doanh thu, thị trờng lớn.
- Về lĩnh vực hoạt động: Đặc điểm nổi bật của tập đoàn kinh tế là hoạt động đa ngành, tuy nhiên có một số tập đoàn kinh tế lại hoạt động trong một lĩnh vực tơng đối hẹp Điều đó đã minh hoạ cho cả hai xu hớng phát triển tập đoàn kinh tế Xu hớng thứ nhất là phát triển đa dạng hoá, đa ngành nhằm phân tán rủi ro và tăng khả năng chi phối thị trờng Xu hớng thứ hai là phát triển chuyên môn hoá sâu để khai thác thế mạnh về chuyên môn, bí quyết công nghệ, uy tín đặc biệt trong ngành Các xu hớng này thể hiện khác nhau tuỳ theo ngành kinh doanh, lĩnh vực hoạt động.
Trong thực tế, các tập đoàn kinh tế thờng bắt đầu hoạt động với một chuyên ngành, sau đó phát triển và mở rộng hoạt động đa ngành, nghề, đa lĩnh vực, trong đó có một ngành, nghề, lĩnh vực giữ vai trò chủ đạo Hiện nay, do sức ép ngày càng tăng của cạnh tranh toàn cầu nên hầu hết các tập đoàn đều không ngừng mở rộng cả về quy mô và phạm vi hoạt động Tính chất đa ngành, đa lĩnh vực đang có chiều hớng vợt trội hơn so với tính chất chuyên ngành Một số tập đoàn không chỉ mở rộng lĩnh vực hoạt động mà còn tìm cách đa dạng hoá danh mục đầu t để phân tán rủi ro, thông qua việc nắm giữ cổ phiếu và các tài sản tài chính trong một số ngành khác.
- Về sở hữu: các tập đoàn kinh tế thờng có cơ cấu sở hữu đa dạng, nhiều chủ sở hữu hoặc của gia đình (tập đoàn gia đình ở các Chaebol Hàn Quốc), trong đó thờng có một doanh nghiệp đóng vai trò nòng cốt, chi phối (công ty mẹ) đối với các doanh nghiệp khác (các công ty con, cháu) về mặt tài chính và chiến lợc phát triển
- Về cách thức hình thành: Tập đoàn kinh tế là một hình thức tổ chức liên kết kinh tế vì vậy quá trình hình thành, liên kết thành tập đoàn chức chủ yếu là tự nguyện, bên cạnh đó cũng có thể là bắt buộc theo quy luật cạnh tranh
- Về mối liên kết trong tập đoàn: Tổ chức liên kết trong tập đoàn đều thông qua mối liên kết chính yếu là liên kết công ty mẹ – công ty con:
+ Công ty mẹ tiến hành đầu t vốn vào các công ty con và chi phối các công ty con qua vốn đầu t; công ty con đầu t tiếp vào các công ty cháu; các công ty con hoặc công ty cháu có thể đầu t lẫn nhau…Các côngCác công ty đầu t vào nhau hình thành nên mối quan hệ cơ bản, chủ đạo và xuyên suốt là mối quan hệ công ty mẹ-công ty con.
+ Công ty con hạch toán độc lập với công ty mẹ.
+ Công ty mẹ thờng là ngời đầu t lớn nhất với mức chi phối công ty con.
+ Mối liên kết đợc duy trì hoặc chấm dứt bằng cách các công ty mẹ đầu t vốn hoặc rút vốn ra khỏi công ty con.
+ Quyền của công ty mẹ, trong đó quyền chi phối và mức độ chi phối của công ty mẹ đợc quy định trong điều lệ của công ty con phù hợp với luật pháp về loại hình công ty con của quốc gia mà công ty con đăng ký; quyền lợi kinh tế của công ty mẹ đợc đảm bảo thông qua chế độ phân chia lợi nhuận theo phần vốn góp.
Bên cạnh mối liên kết công ty mẹ-công ty con, tập đoàn còn có liên kết về tài chính nhng cha ở mức độ quan hệ dạng công ty mẹ-công ty con (mức vốn đầu t cổ phần dới 50% nên cha đủ mức chi phối các công ty khác tham gia liên kết) Hình thức liên kết này gọi là liên kết với các công ty có một phần vốn góp của tập đoàn.
Ngoài ra, tập đoàn không chỉ liên kết bằng vốn thông qua mối quan hệ nh trên mà tập đoàn còn thu hút cả những doanh nghiệp độc lập, không có liên kết về vốn vào quan hệ kinh doanh Liên kết này đợc thực hiện dới nhiều hình thức vệ tinh nh: gia công, cung cấp bán thành phẩm, phân phối, tiêu thụ sản phẩm…Các công Đối tác tham gia làm vệ tinh không chỉ là các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể trong nớc mà còn là các doanh nghiệp, thậm chí cả các thành viên của các tập đoàn khác thuộc nhiều quèc gia.
3 Phân loại tập đoàn kinh tế
Có nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại tập đoàn kinh tế:
3.1 Theo hình thức biểu hiện: Tập đoàn kinh tế đợc chia thành:
Một số mô hình cơ cấu tổ chức tập đoàn kinh tế
1 Cơ cấu tổ chức theo chức năng
Cơ cấu này mang tính tập trung quyền lực cao:
Tài chính Sản xuất Kinh doanh Kỹ thuật
Trung tâm của cấu trúc này là Tổng Văn phòng chính của tập đoàn với cơ cấu bao gồm: Uỷ ban điều hành và một số phòng ban chức năng phụ trách những lĩnh vực hoạt động chuyên biệt (sản xuất, tài chính, ) Tổng văn phòng là cơ quan quản lý tập đoàn, đợc tổ chức tại công ty mẹ, không có t cách pháp nhân độc lập Toàn bộ hoạt động của Tổng Văn phòng và hoạt động sản xuất kinh doanh của tập đoàn đều đặt dới sự lãnh đạo trực tiếp của Tổng Giám đốc với sự giúp đỡ của các phó tổng giám đốc Tổng văn phòng quản lý tập trung đối với các đơn vị kinh doanh cấp dới thông qua các phòng ban chức năng và Tổng Văn phòng là trung tâm đầu t và lợi nhuận, các công ty con hay các đơn vị sản xuất kinh doanh của tập đoàn là trung tâm giá thành Nh vậy, quyền tự chủ của các đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh và của các phòng ban là khá hạn chế Mọi quyết định quan trọng của tập đoàn đều thuộc về Tổng Giám đốc và Uỷ ban điều hành.
Cấu trúc này phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc công ty con trong một tập đoàn, hay những doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh tơng đối đồng nhất.
- Quản lý, điều hành tập trung, thống nhất của Tổng văn phòng đối với việc xây dựng, thực thi và điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng ngày của toàn tập đoàn.
- Tạo sự linh hoạt và chủ động trong việc phân phối và phân phối lại các nguồn lực giữa các bộ phận chức năng trong tập đoàn.
- Do Tổng Văn phòng chính tập trung nhiều vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày nên đã xem nhẹ vai trò hoạch định chiến lợc và xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn.
- Thiếu sự hợp tác giữa các phòng ban chuyên môn.
- Phân bổ nguồn lực và phân phối lợi nhuận giữa các bộ phận chức năng hoàn toàn do Tổng văn phòng tập đoàn quyết định bằng mệnh lệnh hành chính, có thể làm triệt tiêu động lực phấn đấu của các đơn vị trong tập đoàn.
- Tăng chi phí quản lý, thậm chí cản trở sự năng động, sáng tạo của từng thành viên và hiệu quả chung của cả tập đoàn. Để mô hình này hoạt động có hiệu quả đòi hỏi phải tăng cờng công tác kế hoạch, cung cấp thông tin kịp thời về hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên cho ban lãnh đạo.
2 Mô hình tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến lợc
Cơ cấu tổ chức bao gồm: một tổng văn phòng và các doanh nghiệp thành viên Tổng văn phòng chịu trách nhiệm tiến hành các hoạt động mua và bán của cả tập đoàn, nhng về cơ bản lại không trực tiếp thực hiện việc kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên Mỗi doanh nghiệp thành viên có t cách pháp nhân độc lập, có quyền tự chủ khá cao về tài chính và kinh doanh Mô hình này thờng áp dụng ở những doanh nghiệp đợc hình thành từ sự hợp nhất theo chiều dọc.
Dạng phổ biến nhất của mô hình này là mô hình công ty mẹ-công ty con, cả công ty mẹ và công ty con đều có t cách pháp nhân độc lập, có tài sản, bộ máy quản lý riêng, mặc dù chức năng và mối quan hệ giữa các chủ thể này có khác nhau Công ty mẹ không trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh mà chỉ sở hữu toàn bộ hoặc một tỷ lệ nhất định vốn cổ phần trong các công ty con Công ty mẹ chỉ đề ra chiến lợc và định hớng phát triển tổng thể của toàn tập đoàn, đồng thời phân bổ nguồn lực thông qua các hoạt động tài chính nh phát hành, mua bán chứng khoán, cơ cấu lại tài sản của các công ty con Ngoài ra, công ty mẹ còn sử dụng nguồn vốn của mình để đầu t, góp vốn cổ phần, góp vồn liên doanh, liên kết hình thành các công ty con, công ty liên kết Các công ty con là những pháp nhân hoạt động độc lập với nhau, thậm chí sản phẩm của chúng không liên quan đến nhau Hình thức của các công ty con khá đa dạng: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh, công ty con nhà nớc.
Công ty A Công ty B Công ty C
SX - KD TàI chính Bán hàng Kỹ thuật
Xét theo tính chất và phạm vi hoạt động, mô hình công ty mẹ-con có thể chia thành hai loại: công ty mẹ thuần tuý và công ty mẹ kinh doanh Trong mô hình công ty mẹ thuần tuý, hoạt động của công ty mẹ chỉ giới hạn trong việc đầu t vốn vào các công ty con Do đó cơ quan đầu não (văn phòng chính) hoạt động giống nh phòng hành chính của bất kỳ doanh nghiệp nào nhằm thu thập và tổng hợp các báo cáo tài chính Trong khi đó, bên cạnh việc đầu t vốn vào các công ty con, công ty mẹ kinh doanh còn tham gia trực tiếp vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nh mọi doanh nghiệp khác Tuy nhiên, mô hình này có một số hạn chế là: các công ty nhỏ không có thời gian chuẩn bị và thiếu sự đánh giá khách quan, đầy đủ về thông tin, điều tiết và quy hoạch hoạt động kinh doanh của các công ty thành viên, mối quan hệ nội bộ lỏng lẻo nên khó chứng minh tính hiệu quả dài hạn.
3 Mô hình tổ chức hỗn hợp
Mô hình tổ chức này là sự kết hợp giữa mô hình 1 và mô hình 2.
Bên cạnh Văn phòng chính của tập đoàn còn có các phòng ban chuyên môn: kế hoạch, tài chính, nhân sự, kiểm toán và pháp chế giúp Hội đồng quản trị xây dựng chiến lợc, điều hành các giao dịch nội bộ và giám sát các công ty con, nh vậy các quyết định do Hội đồng quản trị đa ra mang tính khoa học hơn, việc quản lý chặt chẽ hơn và giảm bớt rủi ro. Mô hình này khắc phục đợc các hạn chế của cả hai mô hình trên và tạo ra sức mạnh chung cho cả tập đoàn.
Tập đoàn kinh tế là tổ hợp các doanh nghiệp vì vậy mô hình tổ chức liên kết giữa các công ty rất đa dạng, cơ cấu tổ chức cũng rất khác nhau, ở đây em chỉ xem xét một số mô hình cơ bản mà các tập đoàn kinh tế trên thế giới đã áp dụng Mô hình thứ ba là mô hình hiện đang đợc áp dụng ở nhiều tập đoàn trên thế giới.
Ngoài ra, cơ cấu tập đoàn còn có thể chia theo cơ chế quản lý vốn: công ty mẹ đầu t vào các công ty con, các công ty con đầu t vào các công ty cháu, các công ty con đầu t lẫn nhau, các công ty cháu đầu t lẫn nhau, thậm chí các công ty mẹ đầu t lẫn nhau tạo nên sự đan xen trong cơ cấu tổ chức.
Kinh nghiệm tổ chức và hoạt động của tập đoàn kinh tế tại một số nớc trên thế giới
đoàn kinh tế tại một số nớc trên thế giới
Doanh nghiệp nhà nớc Trung Quốc đợc phân thành các doanh nghiệp độc lập và tập đoàn Tập đoàn Trung Quốc có một số đặc điểm sau ®©y:
- Các doanh nghiệp thành viên đợc liên kết với nhau trên cơ sở quan hệ góp vốn.
- Tập đoàn đợc tổ chức theo mô hình công ty mẹ – công ty con; Tập đoàn phải có một Hội đồng quản trị, các công ty con của tập đoàn bao gồm những công ty do công ty mẹ sở hữu toàn bộ vốn vay hay sở hữu số cổ phần chi phối hay không chi phối, hay những công ty có các quan hệ sản xuất với công ty mẹ và các công ty con khác nhng không có quan hệ góp vốn lẫn nhau Các công ty thành viên tập đoàn là các pháp nhân có năng lực pháp luật nh nhau Nhiều tập đoàn còn có các công ty con cấp ba Một số tập đoàn rất lớn có các văn phòng khu vực và các phòng chuyên trách từng lĩnh vực sản xuất.
Mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con đợc xây dựng trên mối quan hệ về vốn.
Do đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nớc nên một loạt tập đoàn doanh nghiệp ở một số ngành nghề trọng điểm đã đợc thành lập Quá trình phát triển tập đoàn doanh nghiệp nhà nớc của Trung Quốc cũng đã thu đợc những kết quả tích cực nhất định Một số xu thế mới về tập đoàn đã xuất hiện nh: Tập đoàn doanh nghiệp phát triển theo kiểu tài chính hỗn hợp mà đặc trng của nó là: tiền tệ hoá, nhất thể hoá giữa sản xuất, khoa học kỹ thuật và tiền vốn, đa dạng hoá kinh doanh xuyên quốc gia; tập đoàn doanh nghiệp phát triển theo liên hiệp cổ phần trên cơ sở liên doanh tập trung vốn, các tập đoàn doanh nghiệp phát triển theo hớng cùng nhau tham gia cổ phần để hoàn thiện cơ chế kinh doanh tập đoàn Đến nay, Trung Quốc đã có gần 100 tập đoàn thực hiện chế độ cổ phần Sự liên hiệp tập đoàn có quy mô lớn với các doanh nghiệp hơng trấn xung quanh ngày càng đợc mở rộng Các tập đoàn doanh nghiệp dựa vào sự liên doanh với doanh nghiệp hơng trấn để phát huy vai trò nòng cốt của mình và kết hợp cả việc hợp tác chuyên sâu và lợi dụng nguồn đầu t của xã hội để phát triển Nhiều tập đoàn doanh nghiệp đã phát triển theo hớng đa dạng hoá kinh doanh, không chỉ trong phạm vi lĩnh vực sản xuất mà còn vơn tới các ngành dịch vụ khác, một số tập đoàn phát triển theo mô hình hớng ngoại, công ty xuyên quốc gia, ngành nghề đa dạng nh: Công ty Gang thép Thủ Đô đã mua 70% cổ phần của công ty thiết kế công trình MAXTA của Mỹ, đã xây dựng 17 doanh nghiệp có vốn riêng và kết hợp chung vốn với 17 nớc Tập đoàn doanh nghiệp phát triển cũng làm xuất hiện một xu hớng mới đó là sự độc quyền của doanh nghiệp nh: Tập đoàn công nghiệp ô tô Đông Phong đã mở rộng phát triển đến 24 tỉnh , gần 200 doanh nghiệp, mỗi năm sản xuất 96.000 chiếc ô tô các loại, đạt giá trị sản lợng 5 tỷ NDT, chiếm hơn 1/3 toàn ngành ô tô trong cả nớc, lợi nhuận là 1.007,8 triệu NDT.
Qua quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nớc, Trung Quốc cũng rút ra kết luËn:
+ Tập đoàn doanh nghiệp phải là tổ hợp các doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ, đan xen giữa các doanh nghiệp thành viên, lấy chế độ công hữu về t liệu sản xuất làm chủ thể.
+ Các tập đoàn đợc tổ chức trên cơ sở tự nguyện, cùng có lợi, cùng phát triển.
+ Trong tập đoàn doanh nghiệp mục đích cơ bản của nhà nớc, của các đơn vị thành viên và công nhân viên chức trong tập đoàn thống nhất víi nhau.
Tập đoàn kinh tế ở Hàn Quốc (Chaebol) có vai trò quan trọng đóng góp vào sự tăng trởng của nền kinh tế Hàn Quốc Chaebol của Hàn Quốc có đặc điểm sau:
- Đa dạng hoá kinh doanh và có tính chất quốc tế hóa của các Chaebol rất cao Một Chaebol có cơ cấu chặt chẽ hơn sẽ dễ dàng quốc tế hoá khi liên kết với công ty thành viên.
- Các công ty trong các tập đoàn của Hàn Quốc liên kết chủ yếu thông qua quan hệ góp vốn theo cách đan chéo nhau hoặc vòng tròn phức tạp Mỗi tập đoàn có một số công ty có vị thế nòng cốt (kinh doanh sản phẩm chính của tập đoàn, nắm phần vốn chi phối một số công ty khác trong tập đoàn).
- Các công ty trong tập đoàn đều có t cách pháp nhân độc lập, hoạt động theo quy định Luật công ty Tập đoàn không có t cách pháp nhân nhng thờng các tập đoàn tổ chức ra một văn phòng chính có chức năng lập kế hoạch chiến lợc kinh doanh, đầu t và phối hợp các giao dịch kinh doanh chính của tập đoàn; Chủ tịch tập đoàn trực tiếp quản lý điều hành văn phòng nhng văn phòng không có t cách pháp nhân độc lập.
- Tất cả Chaebol đều phải có thành viên Hội đồng quản trị là ngời ngoài doanh nghiệp để đảm bảo giám sát, đánh giá khách quan về tình hình hoạt động kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp; có ít nhất 25% giám đốc điều hành các công ty con là ngời ngoài tập đoàn, riêng đối với những tập đoàn có tài sản trên 2 triệu Won thì ít nhất có 50% giám đốc là ngời ngoài tập đoàn Các tập đoàn phải thành lập Hội đồng phê duyệt ngời ngoài tham gia làm giám đốc Chủ tịch tập đoàn và đại diện các giám đốc đợc lựa chọn trong số các giám đốc là ngời trong tập đoàn Chủ tịch tập đoàn cũng phải chịu trách nhiệm tơng đơng nh thành viên Hội đồng quản trị Chủ tịch tập đoàn điều hành kinh doanh của tập đoàn.
- Tập đoàn hiện nay phổ cập chế độ bầu cử biểu quyết theo hệ thống biểu quyết từ bên ngoài.
- Tôn trọng nguyên tắc bảo vệ sự an toàn tối đa phần vốn góp của các nhà đầu t (dù ít hay nhiều), nâng cao quyền lợi cho các cổ đông, tạo điều kiện để các cổ đông tham gia, thúc đẩy cải cách quản lý và nâng cao hiệu quả của các tập đoàn.
- Mỗi công ty con trong tập đoàn (công ty mẹ) phải có báo cáo về các mối quan hệ kinh tế với các công ty khác để làm rõ các quan hệ nội bộ trong một tập đoàn và giữa các tập đoàn.
- Không có luật riêng về tổ chức quản lý tập đoàn mà Uỷ ban thơng mại và công bằng đợc Chính phủ lập ra để quản lý tập đoàn Uỷ ban này hoạt động độc lập với các bộ, ngành.
3 Kinh nghiệm của Đài Loan
Jituanque là tên gọi của các tập đoàn kinh tế ở Đài Loan.
- Tập đoàn kinh tế ở Đài Loan đợc tổ chức chủ yếu theo mô hình công ty mẹ – công ty con, tuy nhiên các công ty nhận vốn góp đó lại đầu t góp vốn trở lại công ty mẹ và các công ty thành viên trong tập đoàn cũng đầu t góp vốn vào nhau.
- Cơ cấu tổ chức quản lý của tập đoàn gồm Hội đồng quản trị và Ban gián đốc Hội đồng quản trị của các tập đoàn đôi khi vẫn do Chính phủ cử Trong tập đoàn có sự phân cấp quản lý theo giá trị của dự án.
- Tập đoàn gồm các công ty liên doanh và các công ty 100% vốn của công ty mẹ, và có thể có công ty Holding nh: Ngân hàng Thơng mạiQuốc tế của Đài Loan có tới 7 công ty Holding Công ty mẹ nằm ở Đài
Loan và nắm đa số cổ phần Công ty mẹ nắm quyền bổ nhiệm Tổng giám đốc công ty con, đào tạo kỹ thuật cho các công ty con.
Thực trạng hoạt động của các Tổng công ty
Sự hình thành và phát triển của Tổng công ty 91
1 Quá trình hình thành và phát triển
Quá trình đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo nhân dân ta thực hiện trong những năm đầu thập kỷ 90 đã đa đất nớc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng về kinh tế và xã hội, đem lại sức sống mới cho nền kinh tế Nền kinh tế đã có sự tăng trởng mạnh mẽ trong nhiều năm liên tục Những chuyển biến tích cực về kinh tế-xã hội trong n- ớc cũng nh hoàn cảnh trong khu vực và trên thế giới đặt ra cho chúng ta nhiều thử thách ngày càng gay gắt hơn, vừa tạo ra những thời cơ thuận lợi cho phép chúng ta đẩy tới một quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Công cuộc đổi mới tiếp tục đợc thực hịên với những yêu cầu mới cao hơn hẳn về chất lợng Công cuộc đổi mới đòi hỏi phải tìm tòi, thử nghiệm và áp dụng rộng rãi và có hiệu quả thiết thực các loại hình tổ chức kinh doanh mới phù hợp với đặc trng của từng lĩnh vực hoạt động, từng ngành, thích ứng với điều kiện cơ chế thị trờng và cho phép hội nhập có hiệu quả và bình đẳng vào đời sống kinh tế của khu vực và toàn thế giới.
Trong giai đoạn mới của công cuộc đổi mới, quá trình đổi mới khu vực kinh tế Nhà nớc, trong đó trọng tâm là doanh nghiệp nhà nớc, đợc coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng và yêu cầu phải đợc xúc tiến với nhịp độ nhanh nhng vững chắc và có hiệu quả hơn ở đây việc tìm ra mô hình tổ chức mới nhằm phát huy đợc vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp nhà nớc trên cơ sở nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của chúng ngày càng trở nên bức xúc khi mà một loạt các mô hình tổ chức kiểu cũ, nh Liên hiệp các xí nghiệp quốc doanh, Tổng công ty đã bộc lộ ngày càng rõ sự bất cập và không thích ứng của nó Hơn nữa, trong nền kinh tế đã có một số ngành đạt đợc trình độ tích tụ và tập trung vốn nhất định (một số ngành then chốt) đang cần có giải pháp thích ứng nhằm thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung để có thể phát huy đầy đủ hơn vai trò thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế của ngành then chốt; quy mô doanh nghiệp độc lập nhỏ bé, phân tán và manh mún, trình độ trang bị thấp kém, khả năng cạnh tranh trên thị trờng nội địa và quốc tế rất hạn chế; hiệu quả quản lý nhà nớc về kinh tế còn yếu.
Trong bối cảnh ấy, Đảng và Nhà nớc ta đã xác định chủ trơng thành lập các tập đoàn kinh doanh thông qua việc “Chuyển đổi mộtthí điểm thành lập các Tổng công ty theo mô hình Tập đoàn kinh doanh” . Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991) đã xác định nhiệm vụ: “Chuyển đổi mộtSắp xếp lại các Liên hiệp xí nghiệp, Tổng công ty phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị tr- ờng xây dựng một số Công ty hoặc Liên hiệp xí nghiệp lớn, có uy tín và khả năng cạnh tranh trong quan hệ kinh tế với nớc ngoàI” 1 Văn kiện Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khoá VII) của Đảng ghi rõ: “Chuyển đổi mộtNhà nớc hỗ trợ, khuyến khích và thực hiện từng bớc vững chắc, phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế, việc đổi mới các Liên hiệp xí nghiệp, các Tổng công ty theo hớng tổ chức các tập đoàn kinh doanh, khắc phục tính chất hành chính trung gian Xoá bỏ dần (qua làm thí điểm) chế độ
Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản và sự phân biệt xí nghiệp Trung - ơng và địa phơng” 2 Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ 7 (khoá
1 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII-Nhà xuất bản Sự thật-Hà Nội 1991, trang 67-68.
2 Văn kiện Hội nghị đại biẻu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khoá VII), 1/1994, trang 38.
VII) của Đảng khẳng định: “Chuyển đổi mộtHình thành một số tổ chức kinh tế lớn với mục đích tích tụ, tập trung cao về vốn, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới Từng bớc xoá bỏ chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản đối với doanh nghiệp Nhà nớc” 3
Chủ trơng của Đảng về thành lập Tổng công ty theo hớng tập đoàn kinh doanh đã đợc nhà nớc quán triệt và từng bớc triển khai bằng những việc làm cụ thể.
Ngày 7/3/1994, Thủ tớng Chính phủ ra Quyết định 91/TTg về “Chuyển đổi mộtThí điểm thành lập các tập đoàn kinh doanh” Quyết định nêu rõ mục tiêu của việc thí điểm này là “Chuyển đổi mộtđể tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ và tập trung, nâng cao khả năng cạnh tranh, đồng thời thực hiện chủ trơng xoá bỏ dần chế độ
Bộ chủ quản và sự phân biệt doanh nghiệp do địa phơng, doanh nghiệp do Trung ơng quản lý và tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế” . Các đơn vị đợc lựa chọn làm thí điểm là “Chuyển đổi mộtmột số Tổng công ty, công ty lớn có mối quan hệ theo ngành và vùng lãnh thổ, không phân biệt doanh nghiệp do Trung ơng hay địa phơng quản lý, có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, bảo đảm những yêu cầu cần thiết cho thị trờng trong nớc và có triển vọng mở rộng quan hệ kinh doanh ra nớc ngoài.
Nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của tập đoàn Đó là:
- Tập đoàn là pháp nhân kinh tế do Nhà nớc thành lập, gồm nhiều doanh nghiệp thành viên có quan hệ với nhau về tài chính, về các dịch vụ liên quan và có quy mô tơng đối lớn.
- Tập đoàn có thể đợc tổ chức theo 3 loại: Tập đoàn toàn quốc, Tập đoàn khu vực, Tập đoàn vùng (ở những thành phố lớn).
- Tập đoàn phải có 7 doanh nghiệp thành viên trở lên và có vốn pháp định ít nhất 1.000 tỷ đồng.
- Về nguyên tắc, tập đoàn có thể kinh doanh đa ngành song nhất thiết phải có định hớng ngành chủ đạo Mỗi tập đoàn đợc tổ chức công ty tài chính để huy động vốn, điều hoà vốn phục vụ yêu cầu phát triển của nội bộ tập đoàn hoặc liên doanh với các đơn vị kinh tế khác.
Quyết định 91/TTg còn nêu ra vấn đề có tính nguyên tắc chung cho việc tổ chức tập đoàn là:
- Hội đồng quản lý của tập đoàn gồm 7-9 thành viên do Thủ tớng Chính phủ bổ nhịêm Trách nhiệm và quyền hạn chính của Hội đồng là:
3 Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 7 (khoá VII), 7/1994, trang 90.
+ Thực hiện quyền sử dụng và quản lý nguồn vốn của Nhà nớc phân giao và điều hoà vốn chung trong nội bộ tập đoàn.
+ Quyết định chiến lợc phát triển và các phơng án kinh doanh của tập đoàn.
+ Quyết định phơng án tổ chức bộ máy điều hành tập đoàn và đề nghị Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc và kế toán trởng của tập đoàn.
- Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của tập đoàn trong quan hệ kinh doanh trớc bạn hàng và trớc pháp luật, tổ chức xây dựng kế hoạch và điều hành toàn bộ hoạt động của tập đoàn theo quyết định của Hội đồng quản lý.
- Các doanh nghiệp thành viên có quyền hạn và trách nhiệm theo đúng quy định của điều lệ tập đoàn và tuân thủ pháp luật của Nhà nớc, chịu sự kiểm tra của các cơ quan chức năng có thẩm quyền.
- Quyết định cũng xác định quy chế tổ chức ban Kiểm soát để kiểm soát hoạt động của Hội đồng quản lý; bộ máy quản lý tập đoàn và các doanh nghiệp thành viên.
Quá trình triển khai thực hiện Quyết định 91/TTg, việc “Chuyển đổi mộtthí điểm thành lập Tập đoàn kinh doanh” đã đợc chỉnh lý thành “Chuyển đổi mộtthí điểm thành lập một số Tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh” Nh vậy, tổ chức tập đoàn kinh doanh thành lập theo Quyết định 91/TTg cha thực sự là tập đoàn kinh doanh theo dạng phổ biến trên thế giới, mà chỉ là bớc đệm để tiến tới mô hình tập đoàn kinh tế thực sự.
Qua quá trình xem xét, thẩm định, đến nay Chính phủ đã quyết định thí điểm thành lập 17 Tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh tế (Tổng công ty 91) và chúng đã góp phần đáng kể vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Tổng công ty 91 đợc thành lập với một số nhiệm vụ chủ yếu sau:
Về cách thức thành lập
Quá trình triển khai thực hiện Quyết định 91/TTg của Chính phủ diễn ra thận trọng, nghiêm túc; thành lập các Tổng công ty 91 đã thực hiện sắp xếp lại tổ chức, từng bớc xoá bỏ sự phân tán của các doanh nghiệp.
Ví dụ, trớc khi thành lập Tổng công ty Than Việt Nam thì chỉ riêng vùng than Đông Bắc có tới hàng chục doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc BộNăng Lợng, Bộ Quốc Phòng và chính quyền địa phơng Sự phân tán này là nguyên nhân gây nên sự khó khăn trong quản lý ngành Than, hạn chế khả năng phát triển và hiệu quả kinh tế ngành Than Quá trình thành lập Tổng công ty Than đã xoá bỏ đợc tình trạng chồng chéo, phân tán và cục bộ của ngành Đến nay Tổng công ty đã bao gồm cả các doanh nghiệp của BộNăng Lợng, Bộ Quốc Phòng và tỉnh Quảng Ninh Điều đó có nghĩa là tình trạng chia cắt các doanh nghiệp thuộc Trung ơng quản lý và chính quyền địa phơng quản lý về cơ bản đã đợc xoá bỏ, tạo điều kiện thuận lợi để thống nhất ngành, đầu t phát triển ngành và các ngành khác có liên quan.
Tuy vậy, cũng có những Tổng công ty về cơ bản không có gì thay đổi so với trớc đây, nh Tổng công ty Điện lực, Tổng công ty Xi măng…Các công các đơn vị thành viên của Tổng công ty đều có mối quan hệ với nhau vì chúng hoạt động đơn ngành.
Theo cách thức này, việc thành lập các Tổng công ty 91 chủ yếu mới chỉ là gom các doanh nghiệp cùng ngành nghề lại với nhau bằng quyết định hành chính mà cha tổ chức lại một cách tổng thể và cơ bản theo cơ cấu phù hợp với mô hình tổng công ty với t cách hoặc ít nhất là theo hớng mô hình tập đoàn kinh doanh, việc thành lập không hoàn toàn dựa trên cơ sở tự nguyện và nói chung là các mối quan hệ liên kết đều cha thật chặt chẽ, nếu không muốn nói là lỏng lẻo ở hầu hết các tổng công ty. Đây là tình trạng đi ngợc với xu thế hình thành các tập đoàn kinh tế trên thÕ giíi.
Cụ thể, các Tổng công ty 91 đợc thành lập chủ yếu bằng cách tập hợp các doanh nghiệp nhà nớc để có đủ số lợng thành viên theo quy định là 7 thành viên và vốn theo luật định tối thiểu là 1000 tỷ đồng Tuy vậy, yêu cầu về mặt vốn thậm chí cho đến nay ở một số Tổng công ty vẫn cha đợc đáp ứng đầy đủ Mặc dù, Chính phủ chỉ chủ trơng thành lập thí điểm tập đoàn kinh doanh ở một số bộ quản lý ngành kinh tế kỹ thuật nhng hiện nay số lợng Tổng công ty thí điểm không phải là nhỏ.
Vì vậy, sau khi thành lập theo quyết định hành chính trên cơ sở gom các đầu mối nêu trên nhiều Tổng công ty gặp không ít khó khăn trong điều hành và quản lý, có những Tổng công ty 91 hoạt động cha thoát khỏi mô hình liên hiệp cũ, cha điều hành tập trung toàn bộ hoạt động của Tổng công ty nh Tổng công ty Cà phê, Tổng công ty thép.
Tóm lại, các Tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh tế đều có chung nền tảng ban đầu, đó là sự chuyển đổi từ Liên hiệp xí nghiệp sangTổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh tế Do cha xác định rõ tính chất của loại hình tổ chức kinh doanh mới này nên đã không tránh khỏi việc đi theo lối mòn của các tổ chức tiền thân, nên chúng đã bộc lộ một loạt các khiếm khuyết sẽ đợc phân tích sâu ở phần dới đây.
Về mô hình tổ chức quản lý
2.1 Về cách thức liên kết của mô hình Tổng công ty 91
Theo quy định của Luật doanh nghiệp nhà nớc, Tổng công ty đợc thành lập và hoạt động trên cơ sở liên kết của nhiều đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị hoạt động trong một hoặc một số chuyên ngành chính Đặc điểm của sự liên kết này:
- Sự liên kết này chủ yếu dựa vào mối quan hệ cấp trên – cấp dới và tập hợp các doanh nghiệp cùng ngành nghề theo quyết định hành chính mang tính chất ghép nối, gom đầu mối mà cha phát triển và đổi mới về chất theo kiểu công ty mẹ – công ty con và các công ty con với nhau thông qua liên kết tự nguyện trong mô hình tập đoàn kinh doanh.
- Liên kết giữa các pháp nhân hình thành nên một pháp nhân mới là Tổng công ty 91 Tổng công ty 91 giao lại vốn và tài sản cho các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập, vì vậy tài sản của Tổng công ty 91 chủ yếu nằm ở các đơn vị thành viên tham gia liên kết thành Tổng công ty 91.
- Sự liên kết trong Tổng công ty 91 có sự khác biệt so với sự liên kết bằng vốn thành lập ra một pháp nhân dới hình thức các loại công ty khác Sự liên kết trong Tổng công ty 91 là liên kết giữa các đơn vị thành viên đều thuộc sở hữu duy nhất là Nhà nớc, tạo ra một pháp nhân mới (Tổng công ty 91) nhng nếu Tổng công ty 91 quan niệm việc Tổng công ty giao vốn cho doanh nghiệp thành viên là Tổng công ty góp vốn thành lập công ty con; hoặc ngợc lại các doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty quan niệm các đơn vị thành viên góp vốn để hình thành Tổng công ty thì đều không có các quyền nh thành viên hoặc cổ đông của các công ty khác.
Trên thực tế mối quan hệ giữa Tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên trong nhiều Tổng công ty thực chất là quan hệ có tính chất hành chính, cha thật sự dựa trên sự ràng buộc về trách nhiệm và quyền lợi. Việc Nhà nớc giao vốn cho Tổng công ty, Tổng công ty giao lại cho các doanh nghiệp thành viên chỉ diễn ra một cách hình thức trên sổ sách, Tổng công ty hầu nh không có quyền hạn trong vấn đề này.
Có thể nói, Tổng công ty trong quan hệ với các thực thể bên ngoài là pháp nhân thực nhng trong mối quan hệ với các doanh nghiệp thành viên thì lại là pháp nhân ảo Đó là do sự giúp đỡ và chi phối của các Tổng công ty với các doanh nghiệp thành viên còn rất hạn chế, chủ yếu mới là hỗ trợ giải quyết các thủ tục đầu t, vay vốn tín dụng…Các công.Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổng công ty cũng khó thực hiện phân công sản xuất giữa các doanh nghiệp thành viên vì các doanh nghiệp thành viên trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ tài chính với Nhà nớc, trích lập các quỹ từ lợi nhuận để lại.
Mặt khác, mối quan hệ giữa các doanh nghiệp thành viên với nhau, trong nhiều trờng hợp đợc coi là mối quan hệ có tính chất lắp ghép cơ học, đó là việc tập hợp các doanh nghiệp bằng quyết định hành chính.
Các doanh nghiệp thành viên phải đóng góp cho Tổng công ty phí quản lý, tập trung một phần quỹ đầu t phát triển, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi xã hội nhng ngợc lại, doanh nghiệp thành viên không nhận đợc sự hỗ trợ một cách thích đáng từ Tổng công ty dẫn đến các doanh nghiệp thành viên làm ăn hiệu quả thì coi Tổng công ty là gánh nặng, các doanh nghiệp thành viên kinh doanh thua lỗ lại muốn dựa dẫm vào Tổng công ty để tồn tại Điều này làm triệt tiêu động lực phát triển của từng doanh nghiệp thành viên cũng nh toàn Tổng công ty.
Theo kết quả điều tra của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW năm 2000, phần lớn các doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty 91 cho rằng khi tham gia Tổng công ty thì doanh nghiệp bị hạn chế quyền, phải thực hiện nghĩa vụ đóng góp cho Tổng công ty, hạn chế hoạt động vì không có sự gắn kết giữa các doanh nghiệp thành viên Phần lớn các doanh nghiệp thuộc các Tổng công ty 91 nh: Hàng Hải, Cà Phê, Lơng thực Miền Nam, Xi măng, Hàng Không, Hoá Chất, Than, Cao Su đánh giá không có sự gắn kết giữa các doanh nghiệp thành viên.
Kết quả điều tra cũng cho thấy rằng các Tổng công ty 91 sau: Hoá chất, Cà phê, Hàng không,Cao Su, Điện tử, Tin học có tỷ lệ các doanh nghiệp thành viên đánh giá việc phải thực hiện nghĩa vụ đóng góp cho Tổng công ty là hạn chế ở mức lớn và trung bình Thêm vào đó, một số thành viên của Tổng côngty 91 cũng phản ánh rằng họ bị hạn chế quyền khi tham gia Tổng công ty.
Tóm lại, do phải chịu ràng buộc về quyền lợi và phải có nghĩa vụ đóng góp với Tổng công ty, đồng thời do thiếu sự gắn kết giữa các doanh nghiệp thành viên nên phần lớn các doanh nghiệp thành viên Tổng công ty thấy bị hạn chế khi tham gia Tổng công ty; so với các doanh nghiệp công ích và các doanh nghiệp phụ thuộc, thì nhiều doanh nghiệp kinh doanh và doanh nghiệp độc lập cho rằng không có sự gắn kết giữa các doanh nghiệp thành viên và phải thực hiện nghĩa vụ đóng góp cho Tổng công ty là hạn chế lớn khi tham gia Tổng công ty.
Về mối quan hệ đầu t vốn, tài chính, thị trờng, nghiên cứu và phát triển giữa các doanh nghiệp thành viên trong Tổng công ty 91, theo kết quả điều tra, phần lớn các doanh nghiệp thành viên đánh giá chúng ít có quan hệ và nếu chăng thì cũng chỉ tuỳ từng vụ việc mới có quan hệ với nhau, chứ chúng không luôn luôn nằm trong quan hệ thống nhất, chặt chẽ, thờng xuyên Thậm chí chúng còn cạnh tranh lẫn nhau, làm suy yếu Tổng công ty: công ty may Việt Tiến và công ty may Đức Giang thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam.
Kết quả cuộc điều tra cũng cho thấy 100% các doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty Dầu khí, Tổng công ty Hàng Không đều cho tằng cần phải thay đổi cách thức tham gia Tổng công ty vì các Tổng công ty nhà nớc cha thực sự là một thực thể thống nhất, cha phát huy đợc sức mạnh tổng thể của toàn Tổng công ty.
2.2 Về mô hình Hội đồng quản trị
Về mặt nguyên tắc, sự cần thiết của việc thành lập Hội đồng quản trị trong cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty 91 xuất phát từ: Nhà n- ớc cần phải có một tập thể đại diện có đủ thẩm quyền và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý để quản lý doanh nghiệp Hơn nữa, Nhà nớc không thể uỷ thác tài sản của mình cho một ngời (Tổng giám đốc) mà cần phải giao cho một tập thể, đó là Hội đồng quản trị của Tổng công ty quản lý Nhng Luật doanh nghiệp nhà nớc quy định Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp, song cha quy định Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý doanh nghiệp hay là đại diện chủ sở hữu Nhà nớc ở doanh nghiệp nhà nớc, thêm vào đó hiện không có Nghị định hoặc bất kỳ một văn bản nào hớng dẫn cụ thể về vấn đề này Cho nên trên thực tế, Hội đồng quản trị ở các Tổng công ty cha thực hiện đợc chức năng, nhiệm vụ vốn có của Hội đồng quản trị thực thụ Cụ thể:
- Hội đồng quản trị và các thành viên cha có quyền chủ động với t cách là ngời quản lý doanh nghiệp, mà trên thực tế chỉ nh cấp trung gian giữa Tổng giám đốc và cấp trên, mọi quyền của Hội đồng quản trị còn dừng lại ở những vấn đề bao quát chung chung.
Về quản lý nhà nớc
Mối quan hệ về mặt quản lý Nhà nớc đối với các Tổng công ty đã đợc thể hiện trong 5 nội dung của Luật doanh nghiệp nhà nớc Về thực hiện quyền chủ sở hữu Nhà nớc của Chính phủ đối với các Tổng công ty đã đợc thể hiện ở 7 nhóm quyền tại Điều 27 Mục II, Luật Doanh nghiệp nhà nớc Thời gian vừa qua, các cơ quan lập pháp, hành pháp và t pháp đã đều từng bớc cụ thể hoá những quy định trên của pháp luật, tạo hành lang pháp lý thuận lợi hơn để các Tổng công ty Nhà nớc ổn định và phát triển. Tuy nhiên, theo cơ chế quản lý hiện nay thì chúng vẫn phải chịu sự quản lý của nhiều cơ quan Hiện nay có rất nhiều cơ quan Nhà nớc tham gia giám sát hoạt động của chúng, thậm chí can thiệp vào điều hành Tổng công ty nh việc đề bạt cán bộ ở một số Tổng công ty 91 hiện nay: Lơng thực Miền Nam, Cao su, Cà phê nhng không một cơ quan Nhà nớc cụ thể nào chịu trách nhiệm giám sát, theo dõi kết quả hoạt động kinh doanh, bảo toàn, phát triển vốn của chúng Ngợc lại, các Tổng công ty quan hệ với các cơ quan quản lý Nhà nớc cũng chỉ mong đợc hỗ trợ, giúp đỡ
Qua kết quả điều tra năm 2000 của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW cho thấy các Tổng công ty đều có mong muốn đợc chủ sở hữu Nhà nớc hỗ trợ, bảo lãnh trong việc huy động vốn kinh doanh và đầu t Đồng thời nếu, xét theo loại Tổng công ty thì Tổng công ty 91 có tỷ lệ doanh nghiệp thành viên quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nớc cao hơn Tổng công ty 90 trong các mục tiêu, trừ mục tiêu báo cáo tình hình thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nớc và quyết định của Tổng công ty Điều này chứng tỏ rằng, t tởng mong đợc bao cấp, hỗ trợ từ Nhà nớc của Tổng công ty 91 còn nặng nề hơn các Tổng công ty 90 và Nhà nớc vẫn tiếp tục hỗ trợ cho chóng.
Tóm lại, các cơ quan quản lý nhà nớc cha làm tròn đợc chức năng quản lý của mình, thực tế vừa qua cho thấy cha có sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nớc với nhau, thờng gây nên sự chồng chéo làm trở ngại đến một số hoạt động của Tổng công ty, trong khi đó cha có một cơ quan cụ thể nào giám sát, theo dõi đợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,bảo toàn, phát triển vốn của Tổng công ty Và các Tổng công ty quan hệ với các cơ quan quản lý Nhà nớc không nằm ngoài mục tiêu để đợc bao cấp, hỗ trợ Với t tởng nh vậy thì Tổng công ty 91 khó có thể tự nó trở thành một tập đoàn kinh doanh mạnh nh mục tiêu thành lập nó đề ra.Nguyên nhân có thể là do các Tổng công ty này đợc hình thành từ mô hình cũ từ thời bao cấp nên nó lại đi theo lối mòn cũ, cơ chế bao cấp, “Chuyển đổi mộtxin cho” Do vậy, không những việc thay đổi mô hình hoạt động của Tổng công ty 91 là cần thiết mà còn cần phải thay đổi cả công tác quản lý Nhà nớc đối với Tổng công ty Đó là việc cần phải xoá bỏ cơ chế “Chuyển đổi mộtxin cho” , để các Tổng công ty 91 hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng theo luật pháp cho phép Nhiệm vụ của các cơ quan quản lý Nhà nớc chỉ nên dừng lại ở việc tăng cờng hoàn thiện khuôn khổ pháp luật để cho các Tổng công ty hoạt động, tăng cờng chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh cho Tổng công ty.
Về kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh kinh doanh
Tình hình sản xuất kinh doanh của các Tổng công ty 91 đợc thể hiện trong bảng sau:
Sè doanh nghiệ p thành viên
Sè doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh
Số đơn vị có lãi
Số đơn vị hoà vốn
Số đơn vị thua lỗ
Nguồn: Báo cáo ngày 17/4/2000 của Văn phòng Chính phủ
Hiệu quả sản xuất - kinh doanh của các Tổng công ty 91 đợc thể hiện trong bảng sau:
Nguồn: Báo cáo ngày 17/4/2000 của Văn phòng Chính phủ
Qua số liệu trong các bảng trên cho thấy: Xét trên bình diện chung,phần lớn các Tổng công ty hoạt động có lãi, tỷ lệ doanh nghiệp thành viên
Tổng công ty 91 thua lỗ giảm từ 10,2% năm 1995 xuống còn 4,3% năm
1999, đây là một tỷ lệ giảm không cao, nhất là so với tình trạng hiên nay. Tốc độ tăng doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách của Tổng công ty tơng đối cao, trừ năm 1997 tốc độ tăng lợi nhuận âm (có thể một phần do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Châu á gây ra).
Tuy nhiên theo nguồn của Ban chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp TW năm 1999, tỷ suất lợi nhuận có xu hớng giảm sút trong những năm gần đây Cụ thể: Tỷ suất lợi nhuận bình quân trên vốn:
Nh vậy, hiệu quả sử dụng vốn có xu hớng thấp dần Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của các Tổng công ty 91 cũng trong chiều hớng giảm dần từ mức 13,5% năm 1996 xuống 12,8% năm 1997 và 8,97% năm 1998.
Các Tổng công ty đã chi phối đợc các ngành, lĩnh vực then chốt: N¨m 2000:
+ Tổng công ty ĐIện lực chiếm 98% sản lợng đIện.
+ Tổng công ty than chiếm 97% sản lợng than.
+ Tổng công ty Xi măng chiếm 54% sản lợng xi măng.
+ Tổng công ty Giấy chiếm 48% sản lợng giấy
Tuy nhiên, với vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thì kết quả nh vậy vẫn cha tơng xứng với năng lực hiện có của các Tổng công ty, kết quả kinh doanh đó cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
Sự độc tôn với các lợi thế thơng mại của các Tổng công ty 91 đã dẫn đến tình trạng độc quyền ở những mức độ khác nhau Vị trí này tạo cho các Tổng công ty lợi thế lớn trong kinh doanh, song cũng dẫn đến những kết quả không có lợi nh: cửa quyền, hạn chế cạnh tranh, chậm đổi mới, hiệu quả hoạt động kém, gây thiệt hại cho cả ngời tiêu dùng cũng nh đối với sự phát triển kinh tế.
Quy mô vốn và khả năng tích tụ, tập trung vốn, tập trung sản xuất
trung sản xuất theo hớng tập đoàn
Khi đợc thành lập theo Quyết định 91/TTg của Thủ tớng Chính phủ, các Tổng công ty này đã có số vốn và tài sản tơng đối lớn, theo quy định số vốn pháp định của Tổng công ty phải đạt từ 1000 tỷ đồng trở lên.
Nh vậy, nguồn lực tài chính của các Tổng công ty này lớn hơn các Tổng công ty khác, đó là một điều kiện hết sức quan trọng đối với sự hoạt động và khả năng phát triển theo hớng tập đoàn kinh doanh.
Qua khảo sát tình hình phát triển của các Tổng công ty 91 ở nớc ta trong thời gian gần đây, có thể rút ra một số nhận xét sau về quá trình tích tụ và tập trung hoá:
Các Tổng công ty đã bảo toàn vốn, tích tụ vốn ngày càng tăng: cuối năm 2000, 17 Tổng công ty có nguồn vốn tự bổ sung là 18.038 tỷ đồng, chiếm 22,5 tổng số vốn của nền kinh tế, tuy nhiên, bên cạnh đó còn có một số tồn tại sau:
- Quá trình tích tụ và tập trung hoá về sản xuất kinh doanh và về vốn trong các đơn vị kinh tế diễn ra chậm và yếu hơn nhiều so với các nớc trong khu vực, cha tơng xứng với yêu cầu hình thành các tập đoàn kinh tế. Cần thấy một khía cạnh khác khi xem xét các điều kiện cụ thể của n ớc ta là: quá trình tích tụ, tập trung hoá diễn ra chậm do nguyên nhân các doanh nghiệp Việt Nam đã hoạt động một thời gian dài trong cơ chế bao cÊp.
- Với cơ cấu đơn sở hữu là chủ yếu, các Tổng công ty hầu hết phụ thuộc nặng nề vào nguồn vốn do Ngân sách cấp Một số lĩnh vực và ngành đợc u tiên đầu t đã đạt trình độ tích tụ và tập trung hoá cao hơn và nhanh hơn so với ngành khác nhng vẫn ở mức thấp Một số Tổng công ty có trình độ tích tụ, tập trung sản xuất kinh doanh cao hơn nhng cơ chế quản lý tài chính còn nhiều vớng mắc, cha khuyến khích việc tăng cờng tích tụ tái đầu t vốn Đây là một trong những vấn đề quan trọng rất đáng quan tâm đối với nền kinh tế của nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
- Trong các ngành, mức độ tích tụ, tập trung hoá theo ngành không giống nhau và có thể không đồng nhất ngay trong một ngành Chẳng hạn, trong ngành Bu chính – Viễn thông, Dầu khí, Hàng không, tốc độ phát triển tơng đối cao thể hiện qua tỷ trọng đóng góp của các ngành này trong giá trị tổng sản lợng công nghiệp Sự phát triển đó tập trung rất rõ rệt vào các Tổng công ty trong mỗi ngành.
Tuy nhiên, có nột số ngành tình hình lại khác, trong đó sự phát triển mạnh về quy mô của ngành không dẫn tới sự tích tụ, tập trung hóa ở một số đơn vị Nói chính xác hơn, quá trình tích tụ, tập trung hoá không hoàn toàn tơng xứng với quá trình phát triển của ngành.
Xét trên cả hai phơng diện là ngành và đơn vị thì mức độ tích tụ và tập trung hoá thể hiện rõ nhất ở một số ngành: Bu chính viễn thông, Dầu khí, Hàng không, Điện lực, thép, Dệt may, Hàng hải , ở các ngành này sự tích tụ và tập trung hoá về vốn và các nguồn lực khác cho phép có thể hình thành một số tập đoàn kinh doanh trong những ngành này.
Tóm lại, mặc dù quy mô, mức độ tích tụ và tập trung hoá trong các ngành này cha cao nh ở một số nớc, với quy luật phát triển không đồng đều giữa các ngành, các lĩnh vực, nhng cũng cần xét đến điều kiện và trình độ phát triển của nền kinh tế nớc ta Với các điều kiện đó, có thể nói rằng một số Tổng công ty đã có những tiền đề cơ bản nhất để hình thành các tập đoàn kinh doanh.
Tính tất yếu khách quan phải chuyển đổi Tổng công ty 91
Qua những phân tích trên đây, việc thành lập các Tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh tế ở nớc ta là việc làm có tính hình thức, các Tổng công ty đợc thành lập theo tinh thần Quyết định 91/TTg chỉ là biến thể của Liên hiệp xí nghiệp kiểu cứng và mô hình Tổng công ty cũ Sự biến thể ấy thể hiện ở sự thêm bớt một số chức năng và mục tiêu đặt ra cho nó và ít nhiều đều biến thành một cấp quản lý trung gian, cản trở tính chủ động kinh doanh của doanh nghiệp thành viên.
Mặt khác, các Tổng công ty đợc thí điểm thành lập theo mô hình tập đoàn kinh doanh không đúng tính chất của tập đoàn kinh doanh theo nghĩa đầy đủ của nó Cụ thể là, trong khi các tập đoàn kinh doanh trên thế giới phổ biến là dạng sở hữu hỗn hợp, hoạt động trên nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau và có nhiều con đờng khác nhau để đi tới thành lập, thì các Tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay lại chỉ bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong cùng một lĩnh vực kinh doanh và do nhà nớc đứng ra tổ chức thành lập theo quyết định hành chính.
Qua một thời gian hoạt động, mô hình Tổng công ty 91 còn nhiều bất cập tồn tại nh ở trên, để khắc phục những tồn tại trên và đạt mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh, tăng năng lực cạnh tranh trên thị trờng khu vực và thế giới, cần phải thay đổi mô hình hoạt động của chúng theo hớng tập đoàn kinh tế là một tất yếu.
Hơn nữa, việc hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế ở Việt Nam là một trong những biện pháp để tiếp thu và phát triển khoa học công nghệ mới, đáp ứng kịp thời với tốc độ phát triển của công nghệ thông tin trên thế giới và sự thay đổi phơng thức, phạm vi kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên trong Tổng công ty Vì trong điều kiện cơ chế thị trờng hiện nay, để giành thắng lợi trong cạnh tranh trớc sự phát triển rất nhanh của khoa học công nghệ, muốn có sức cạnh tranh cao cần phải luôn đầu t đổi mới công nghệ hiện đại Việc này cần lợng vốn lớn, hàm lợng chất xám cao, nguồn lực tập trung, quan hệ rộng rãi Do đó càng thúc đẩy quá trình hình thành tập đoàn có nhiều đơn vị thành viên tham gia với nhiều chủ sở hữu do công ty mẹ làm nòng cốt để cùng phối hợp, tạo sức mạnh đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển công nghệ mới.
Thêm nữa, ở Việt Nam, môi trờng kinh doanh đã, đang và sẽ thay đổi, Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế khu vực và tiến tới hội nhập kinh tế thế giới: Việt Nam tham gia ASEAN, hội nhập AFTA và cam kết tự do hoá hoàn toàn trong khối các nớc ASEAN vào năm 2006, đã gây sức ép không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có Tổng công ty 91. Đặc biệt trong thời gian tới Việt Nam tiếp tục tham gia vào APEC, Hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ và tiếp theo là WTO thì vấn đề mở cửa thị tr- ờng ra thế giới chỉ còn là vấn đề thời gian Với những biến đổi của nền kinh tế thế giới, khu vực và Việt Nam, nếu Tổng công ty không có sự thay đổi tích cực theo hớng phát triển thành một tập đoàn kinh tế mạnh để tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng phạm vi hoạt động thì sẽ không tồn tại và phát triển đợc.
sang hoạt động theo mô hình tập đoàn kinh tế53 I Nguyên tắc chuyển đổi tổng công sang hoạt động
Việc thành lập và phát triển tập đoàn kinh tế phải phục vụ và gắn liền với chủ trơng phát triển kinh tế – kinh doanh x hội và sự nghiệp công ã nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng và Nhà nớc Việt Nam
vụ và gắn liền với chủ trơng phát triển kinh tế – kinh doanh xã hội và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng và Nhà nớc Việt Nam
Sự phát triển các tập đoàn kinh tế là xu thế khách quan và xuất phát từ nhu cầu của đời sống kinh tế, của thị trờng Song hoàn cảnh, điều kiện phát triển hiện nay của Việt Nam có những nét đặc thù, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Việc hình thành các tập đoàn kinh tế phải tuân thủ và thể hiện đờng lối, chủ trơng phát triển tập đoàn kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta nhằm phục vụ có hiệu quả nhất sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tránh tình trạng thành lập tập đoàn kinh tế theo kiểu trào lu, vừa chệch khỏi định hớng phát triển chung của đất nớc, vừa kém hiệu quả và tốn nhiều nguồn lực nh kinh nghiệm thành lập các Tổng công ty trớc đây.
Vì vậy, việc thành lập các tập đoàn kinh tế vừa là giải pháp chiến l- ợc để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhanh, bền vững, có hiệu quả song cũng phải phục vụ cho định hớng đổi mới, cải cách và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nớc nói chung và các Tổng công ty nhà n- ớc nói riêng, trong đó có vấn đề đổi mới cơ chế quản lý, u tiên trọng điểm lựa chọn ngành, nghề và lĩnh vực hình thành tập đoàn, mô hình phát triển và quản lý tập đoàn, các vấn đề khác có liên quan nh sở hữu, thành phần kinh tế, quan hệ quốc tế
Vấn đề này, Hội nghị Trung ơng 4 khoá VIII đã nêu rõ: “Chuyển đổi một tổng kết mô hình Tổng công ty nhà nớc, trên cơ sở đó có phơng án xây dựng các Tổng công ty thực sự trở thành những tập đoàn kinh tế mạnh, có hiệu quả và sức cạnh tranh cao, thực sự là xơng sống của nền kinh tế ”
Nghị quyết Đại hội lần thứ 9 Đảng cộng sản Việt Nam cũng đã khẳng định: “Chuyển đổi mộtphát triển doanh nghiệp nhà nớc trong những ngành sản xuất và dịch vụ quan trọng; xây dựng các Tổng công ty nhà nớc đủ mạnh để làm nòng cốt trong những tập đoàn kinh tế lớn, có năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế nh Dầu khí, Điện, Than, Hàng không, Đờng sắt, Điện tử viễn thông, cơ khí, luyện kim, hoá chất ”
Tiếp theo, Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng ba (Khoá IX) đã chỉ đạo phơng thức hình thành, điều kiện và mô hình tập đoàn kinh tế trong thời gian tới: “Chuyển đổi một Hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở cácTổng công ty nhà nớc, có sự tham gia của các thành phần kinh tế, kinh doanh đa ngành, trong đó có ngành kinh doanh chính chuyên môn hoá cao và giữ vai trò chi phối lớn trong nền kinh tế quốc dân, có quy mô rất lớn về vốn, hoạt động cả trong và ngoài nớc, có trình độ công nghệ cao và quản lý hiện đại, có sự gắn kết trực tiếp, chặt chẽ giữa khoa học công nghệ, đào tạo, nghiên cứu triển khai với sản xuất kinh doanh Thí điểm hình thành tập đoàn kinh tế trong một số lĩnh vực có điều kiện, có thế mạnh, có khả năng phát triển để cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả ”.
Việc thành lập các tập đoàn kinh tế phải phục vụ cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nớc
Kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế với những tác động chủ yếu sau:
- Thực hiện cam kết AFTA, Việt Nam sẽ phải đơng đầu với nhiều thách thức từ phía các doanh nghiệp khu vực ASEAN ngay trên thị trờng nội địa cũng nh khu vực nếu muốn mở rộng kinh doanh bên ngoài quốc gia Thách thức đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải tăng cờng năng lực cạnh tranh, trong đó xây dựng các tập đoàn mạnh tạo u thế quy mô là một trong những biện pháp có hiệu quả Muốn vậy các tập đoàn kinh tế trớc hết cần đợc hình thành trên cơ sở những ngành, lĩnh vực thuận lợi, có lợi thế so sánh từ các nguồn lực trong nớc (Dầu khí, Viễn thông, Điện lực, Hàng không ) nh Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng đã khẳng định.
- Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, việc thành lập tập đoàn kinh tế, đặc biệt các tập đoàn có xu hớng hoạt động đa quốc gia là một trong những giải pháp cần đợc tính đến Tuy nhiên, trong quá trình đó,nhất là khi Việt Nam đang vào thời điểm chuẩn bị ra nhập tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), việc hình thành tập đoàn kinh tế phải căn cứ vào các cam kết về cải cách nền kinhh tế mang tính thị trờng, cụ thể là các vấn đề về đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, vấn đề sở hữu, chống độc quyền của các doanh nghiệp nhà nớc,
- Hội nhập kinh tế thế giới đồng nghĩa với việc cải cách khung khổ thể chế cho phù hợp với các quy định, tập quán, thông lệ kinh doanh quốc tế, trong đó vấn đề đổi mới mô hình quản trị doanh nghiệp phải đợc đặt ra trong xây dựng các tập đoàn kinh tế Xét về nhiều phơng diện, nếu thành lập các tập đoàn kinh tế theo kiểu Tổng công ty 91 hiện nay sẽ rất khó cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào đời sống thơng mại toàn cầu, vì vậy cần xây dựng mô hình tập đoàn kinh tế theo hớng tạo ra sự rõ ràng về trách nhiệm pháp lý, tăng quyền tự chủ của doanh nghiệp, giảm sự can thiệp của nhà nớc,
Việc chuyển đổi phải khắc phục đợc những tồn tại của liên kết
Trên thực tế, chúng ta đã thành lập các Tổng công ty theo hớng tập đoàn kinh tế (Tổng công ty 91) Tuy nhiên, khi triển khai xây dựng mô hình đã xuất hiện nhiều vớng mắc, tồn tại, đặc biệt về tính chặt chẽ của mối liên kết tổng công ty Vì vậy, để tập đoàn phát triển theo đúng mô hình vốn có của nó, trong chuyển đổi phải đảm bảo một số nguyên tắc sau:
3.1 Đa dạng hoá về sở hữu trong mô hình tổ chức của tập đoàn
Bản thân quá trình hình thành và phát triển tập đoàn đã bao hàm tính đa sở hữu, đan xen, đầu t lẫn nhau.
Việc chuyển các Tổng công ty sang hoạt động theo mô hình tập đoàn kinh tế lại có những nét đặc thù vì theo quy định hiện hành các doanh nghiệp này do Nhà nớc giao hoặc đầu t toàn bộ vốn điều lệ, hoạt động trong các ngành, lĩnh vực do Nhà nớc quy định Để đảm bảo phát huy hiệu quả của mô hình tập đoàn, khi thành lập các tập đoàn kinh tế cần tiến hành việc thu hút vốn từ các thành phần kinh tế khác, kể cả việc thu nhận doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia mối liên kết tập đoàn,song doanh nghiệp nhà nớc (doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nớc) vẫn giữ vai trò chủ đạo, là hạt nhân của tập đoàn Mặt khác, doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở ta có quá trình hình thành cha lâu, năng lực tích luỹ cha nhiều Vì vậy, để thực hiện mục tiêu hình thành tập đoàn lớn giữ vai trò chi phối trong nền kinh tế thì nền tảng cơ bản vẫn là các doanh nghiệp nhà nớc Từ nguyên tắc cơ bản này, tiến hành các biện pháp chuyển đổi nh: thiết lập công ty mẹ nhà nớc đầu tàu trong tập đoàn; cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu các doanh nghiệp thành viên khác trong tập đoàn nhng Nhà nớc (đại diện là Hội đồng quản trị công ty mẹ) vẫn giữ cổ phần, vốn góp chi phối
3.2 Đa dạng nhng không dàn trải về ngành nghề và lĩnh vực hoạt động của tập đoàn kinh tế.
Việc lựa chọn doanh nghiệp và nhóm doanh nghiệp chuyển sang hoạt động theo mô hình tập đoàn kinh tế phải dựa trên nguyên tắc đa dạng hoá về ngành, nghề, lĩnh vực hoạt động Tuy nhiên, tập đoàn có ngành chuyên môn chính, các ngành, nghề khác phải liên quan chặt chẽ và có chức năng chủ yếu là hỗ trợ cho chuyên ngành chính, tạo thành một dây chuyền sản xuất kinh doanh mang tính liên hợp; tránh tình trạng thành lập tập đoàn bao gồm các doanh nghiệp độc lập, có cùng chức năng hoạt động, sản xuất và kinh doanh cùng một hoặc một số loại sản phẩm giống nhau, dẫn đến hậu quả bản thân các doanh nghiệp trong cùng một tập đoàn cạnh tranh, kìm hãm nhau.
Trong điều kiện đó, chuyển Tổng công ty sang hoạt động theo mô hình tập đoàn là hợp lý hơn việc thành lập tập đoàn từ các doanh nghiệp độc lập, vấn đề là phải chọn Tổng công ty nào để khắc phục hiện tợng gom ®Çu mèi nh tríc ®©y.
3.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức chuyển đổi mô hình quản lý của tập đoàn kinh tế.
- Việc hình thành tập đoàn kinh tế xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của chính các doanh nghiệp, tuy nhiên, do đặc thù của khu vực doanh nghiệp nhà nớc và Tổng công ty 91 hiện nay, phải có sự chỉ đạo tập trung và thống nhất từ cấp Trung ơng trong chuyển đổi các tập đoàn kinh tế. Mặt khác do tính chất quan trọng về quy mô, vị trí và vai trò của các tập đoàn kinh tế trong nền kinh tế, nếu hình thành tập đoàn một cách rầm rộ, thiếu sự chỉ đạo tập trung có thể sẽ gây nên những hậu quả lớn, ảnh hởng tiêu cực đến toàn bộ quá trình cải cách kinh tế của đất nớc.
- Tập đoàn có chức năng chủ yếu là liên kết và điều phối hoạt động giữa các doanh nghiệp thành viên, song bản thân cũng phải là một tổ chức và vì vậy phải tuân thủ các nguyên tắc của tổ chức quản lý, trong đó có nguyên tắc tập trung dân chủ Trong điều kiện hiện nay, cũng nh để phù hợp với chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về vấn đề tập đoàn kinh doanh, nguyên tắc này đợc thể hiện cụ thể ở một số nội dung sau:
+ Tập đoàn kinh tế là một tập hợp các doanh nghiệp có quyền tự chủ của một pháp nhân độc lập, nhng phải hoạt động theo lợi ích chung của tập đoàn và chịu sự điều phối thống nhất từ một trung tâm của tập đoàn Để đáp ứng đợc mục tiêu đó, mô hình hoạt động công ty mẹ – công ty con thờng đợc áp dụng, trong đó công ty mẹ (trực tiếp hoặc không trực tiếp kinh doanh) có các quyền chi phối đối với doanh nghiệp thành viên tập đoàn để định hớng các doanh nghiệp này hoạt động vì mục đích và quyền lợi của tập đoàn.
+ Sự chi phối của công ty mẹ không bằng biện pháp hành chính, mà bằng vốn, khoa học, công nghệ, thị trờng và phải đợc quy định tại điều lệ hoạt động của các doanh nghiệp thành viên trong tập đoàn.
- Các doanh nghiệp thành viên chịu sự điều phối tập trung của công ty mẹ, song không có nghĩa rằng công ty mẹ có quyền can thiệp vào mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thành viên Trong nội bộ tập đoàn, phải xác định rõ việc phân cấp quyết định đối với các vấn đề cụ thể của từng doanh nghiệp.
Điều kiện hình thành tập đoàn kinh tế
Tập đoàn kinh tế là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trờng, song không hình thành một cách tự nhiên mang tính bột phát, trái lại phải là kết quả của một quá trình sau khi đã hội tụ đầy đủ các điều kiện cần thiết cả từ bên trong và bên ngoài, đó là:
1 Điều kiện về tích tụ và tập trung hoá sản xuất kinh doanh
Tập đoàn kinh tế đợc thành lập trong những ngành đã đạt đợc trình độ tích tụ, tập trung nhất định, trong đó có những ngành trọng yếu, then chốt đang rất cần có những giải pháp thích ứng nhằm thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung để có thể phát huy đầy đủ hơn vai trò đầu tàu trong toàn bé nÒn kinh tÕ.
Về phơng diện lịch sử, tập đoàn kinh doanh đợc hình thành cùng với quá trình chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền và thôn tính các đối thủ nhỏ Ngày nay, tập đoàn kinh tế hình thành với những nguyên nhân đa dạng hơn Tuy nhiên, dù dới hình thức biểu hiện nào, mô hình hoạt động nào, tập đoàn kinh tế chỉ có thể ra đời và phát triển trên nền tảng của trình độ tích tụ và tập trung hoá sản xuất kinh doanh Bản thân sự phát triển của các tập đoàn lại tiếp tục nâng cao và đẩy mạnh qúa trình tích tụ và tập trung đã hình thành từ trớc đó.
Trình độ tích tụ và tập trung ở đây đợc hiểu trên cả bình diện ngành nghề, lĩnh vực hoạt động lẫn bình diện doanh nghiệp Thực tế Việt Nam cho thấy có trờng hợp đã đạt đợc trình độ tích tụ và tập trung cao ở cả ngành và doanh nghiệp nh Dầu khí, Hàng không Ngợc lại, các doanh nghiệp cơ khí, sành sứ và một số ngành khác lại không đạt đợc trình độ tích tụ và tập trung tơng xứng với ngành của mình.
Trình độ tích tụ và tập trung sản xuất trực tiếp phản ánh trình độ công nghệ và vị trí của chúng trong nền kinh tế quốc dân Để đánh giá trình độ tập trung hoá sản xuất, có thể sử dụng nhiều tiêu chí khác nhau, trong đó phổ biến là chỉ tiêu tỷ trọng sản lợng hoặc vốn sản xuất chung của cả ngành. ở Việt Nam, xét tơng quan giữa các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân đã xuất hiện những ngành, lĩnh vực đạt đợc trình độ tích tụ và tập trung sản xuất cao hơn những ngành, lĩnh vực khác nh Điện lực,
Bu chính viễn thông, Hàng không, Dầu khí Đây cũng là những ngành, lĩnh vực chiếm vị trí trọng yếu trong cơ cấu kinh tế quốc dân, có triển vọng thuận lợi, là công cụ quan trọng trong điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nớc, có nhịp độ tăng trởng cao trong những năm gần đây Bản thân các ngành này cũng có nhu cầu cao về vốn đầu t để thúc đẩy hơn nữa quá trình tích tụ và tập trung hoá, phát huy u thế, bảo đảm vai trò then chốt trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Nh vậy, trình độ tích tụ và tập trung hoá sản xuất kinh doanh là điều kiện quan trọng cần tính đến khi thành lập các tập đoàn kinh tế.
2 Điều kiện về môi trờng kinh doanh
Bất kỳ một loại hình tổ chức kinh doanh nào muốn ra đời, tồn tại và phát triển cũng đòi hỏi có một môi trờng thích hợp, đồng thời bản thân tổ chức ấy lại phải có khả năng thích ứng với môi trờng mà nó tồn tại. Đối với các tập đoàn kinh tế đa ngành nghề, đa sở hữu, mô hình quản trị doanh nghiệp hiện đại, luồng vốn đầu t linh hoạt và đan xen, là những đặc trng cơ bản Vì vậy để có cơ sở hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế bền vững, môi trờng hoạt động phải thông thoáng; có đủ điều kiện pháp lý cho các loại hình doanh nghiệp hoạt động bình đẳng, cụ thể:
- Môi trờng pháp lý: gồm hệ thống pháp luật và các văn bản pháp quy, đặc biệt là các luật về kinh doanh, luật chống độc quyền và các quy chế khung về tổ chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp.
- Môi trờng kinh tế: sự phát triển của các thị trờng (tài chính, lao động ) và mối quan hệ giữa chúng; sự phát triển của các mối quan hệ cạnh tranh và liên kết kinh tế; sự khẳng định các quan hệ sở hữu tồn tại hợp pháp, sự phát triển các quan hệ phân công, hiệp tác
- Môi trờng xã hội: là sự đồng thuận trong nhìn nhận và đánh giá của xã hội với loại hình tổ chức mới xuất hiện, sự ổn định về chính trị Đánh giá một cách khách quan, hiện nay ở nớc ta cha hội tụ đủ và đồng bộ các điều kiện cần thiết nêu trên cho sự ra đời và đảm bảo cho hoạt động của các tập đoàn kinh tế cho có hiệu quả nhất.
Luật doanh nghiệp tạo khung khổ pháp lý chung cho công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh Đồng thời, việc ban hành luật khuyến khích đầu t trong nớc, Luật đầu t nớc ngoài đã góp phần không nhỏ tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc đầu t sản xuất kinh doanh Tuy nhiên hệ thống pháp luật đó vẫn cha đủ và đồng bộ; trong khi đó, bản thân các quy định pháp luật còn có nhiều vấn đề; hơn nữa, việc thực thi pháp luật còn nhiều bất cập, dẫn đến những rào cản không đáng có đối với sự phát triển của các doanh nghiệp, chẳng hạn: về nguyên tắc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh của Việt Nam đợc phép kinh doanh trong mọi ngành nghề và lĩnh vực mà pháp luật không cấm, tuy nhiên danh mục ngành nghề, lĩnh vực còn bị cấm, bị hạn chế hoặc có điều kiện vẫn còn nhiều, mà lại là những ngành nghề, lĩnh vực chủ lực của kinh tế Việt Nam Một số ngành nghề, lĩmh vực khác lại tồn tại những rào cản vô hình do có sự độc quyền của doanh nghiệp nhà nớc (độc quyền nhóm, độc quyền địa phơng, độc quyền tự nhiên).
Dù vậy, nếu nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện thì vấn đề trên lại mang yếu tố khách quan vì việc xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật là một quá trình phức tạp và lâu dài, trong khi đó chúng ta mới trong bớc đầu của quá trình thực hiện nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng.
Tóm lại, môi trờng pháp lý hiện nay cha thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập và vận hành các tập đoàn kinh tế, song không vì thế mà khẳng định rằng không thể thành lập và vận hành đợc Nói cách khác, không thể chờ đợi có đầy đủ và đồng bộ các luật lệ mới cho ra đời loại hình tổ chức kinh tế này, chỉ có điều để tập đoàn kinh tế phát triển, đáp ứng đúng vai trò và mục tiêu của chúng cần tiếp tục đẩy mạnh việc sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách và quy định pháp lý cho phù hợp. Trong đó về lâu dài cần thiết phải có một luật chung cho mọi hình thức tổ chức doanh nghiệp, đa doanh nghiệp nhà nớc hoạt động theo các hình thức quản trị doanh nghiệp tiên tiến trên thế giới.
Dù đã có nhiều nỗ lực trong đổi mới và cải cách nền kinh tế, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, nâng cao vai trò và vị trí của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong nền kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý đối với doanh nghiệp nhà nớc cho phù hợp với nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, chúng ta vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tách bạch giữa quản lý nhà n- ớc và đại diện chủ sở hữu nhà nớc của các cơ quan nhà nớc dẫn đến những can thiệp sai chức năng của nhà nớc vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; yếu tố thành phần kinh tế vẫn còn ảnh hởng nhiều do hậu quả của mấy chục năm hoạt động trong cơ chế tập trung, bao cấp, còn nhiều hành vi ứng xử thiếu bình đẳng của các cơ quan quản lý nhà nớc, của các ngân hàng ; thị trờng lao động và thị trờng tài chính còn sơ khai, hình thành cha rõ nét; vẫn còn quá nhiều bất cập trong hệ thống ngân hàng, chính sách tàI chính tiền tệ, cản trở không nhỏ tới quá trình tích tụ, tập trung và đầu t vốn trong xã hội.
Phơng thức chuyển đổi
Có ba phơng thức chuyển đổi Tổng công ty 91 sang hoạt động theo mô hình tập đoàn kinh tế:
Sự hình thành các tập đoàn kinh tế theo con đờng phát triển “Chuyển đổi mộttruyền thống” , nghĩa là một doanh nghiệp nhà nớc tự thân phát triển, tích tụ, tập trung vốn, đầu t chi phối lẫn nhau và chi phối các doanh nghiệp khác thuộc mọi thành phần kinh tế bằng các biện pháp mua cổ phần, góp vốn (toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ) để trở thành một nhóm doanh nghiệp có quy mô lớn, có liên quan chặt chẽ về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh (tập đoàn).
Theo cách thức phát triển này, nhiều doanh nghiệp nhà nớc độc lập cũng có thể tự nguyện liên kết với nhau để tạo thành tập đoàn kinh doanh có tiềm lực kinh tế, tài chính đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng; sau đó tiếp tục sử dụng tiềm lực đó để đầu t mở rộng quy mô sản xuất và lĩnh vực hoạt động, cũng nh đầu t thâm nhập vào các doanh nghiệp khác.
Một biện pháp hành chính của nhà nớc có thể thu gom các doanh nghiệp nhà nớc độc lập có quan hệ với nhau về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, công nghệ, thị trờng để thành lập tập đoàn.
Chuyển đổi một doanh nghiệp nhà nớc có sẵn mối quan hệ mật thiết bên trong và cơ cấu tổ chức mang thiên hớng của tập đoàn sang hoạt động theo mô hình tập đoàn kinh tế.
Trong bối cảnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, trong đó sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc đang là một trong những nhiệm vụ trọng tâm thì phơng thức thứ ba là hợp lý hơn cả vì bản thân các doanh nghiệp này (Tổng công ty 91) đã có sẵn mạng l- ới doanh nghiệp thành viên rộng khắp, ít nhiều cũng đã có mối quan hệ mật thiết từ gần 10 năm nay, lại cùng có chủ sở hữu nhà nớc nên càng có điều kiện để trở thành hạt nhân phát triển trong mô hình tập đoàn mới. Hơn nữa, phơng thức thứ hai (dùng mệnh lệnh hành chính) chắc chắn sẽ không mang lại hiệu quả mong muốn nh kinh nghiệm thành lập tổng công ty những năm 1994, 1995 đã chỉ ra Còn phơng thức thứ nhất thì đòi hỏi một quá trình lâu dài, mang tính phát triển tự nhiên và hình thành tự thân khi cã nhu cÇu
Quá trình chuyển đổi là rất lâu dài và phức tạp, vì vậy có thể chuyển đổi theo từng giai đoạn:
- Giai đoạn kiện toàn và bớc đầu chuyển đổi thành tập đoàn kinh tế 100% vốn nhà nớc: Giai đoạn này thực hiện chuyển đổi Tổng công ty sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con, công ty mẹ là đại diện chủ sở hữu trực tiếp phần vốn Nhà nớc có tại các công ty con. Mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con là mối quan hệ giữa chủ sở hữu và pháp nhân doanh nghiệp có vốn của chủ sở hữu nhằm thay thế quan hệ hành chính, ghép nối giữa tổng công ty và các đơn vị thành viên bằng quan hệ chi phối mang tính kinh tế.
- Giai đoạn củng cố mô hình tập đoàn: Thu hút thêm các hình thức sở hữu khác tham gia vào tập đoàn và tiếp tục củng cố các doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc, chuyển đổi sở hữu, cổ phần hoặc chuyển công ty con thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nhằm mở rộng dần các hình thức sở hữu tham gia tập đoàn, tiếp tục nâng cao vai trò quản lý nhà nớc đối với tập đoàn.
- Giai đoạn phát triển: mở rộng phát triển tập đoàn qua đầu t mua cổ phần, góp vốn hoặc chi phối doanh nghiệp khác thuộc mọi thành phần kinh tế bằng công nghệ, thị trờng, thơng hiệu, trên cơ sở hợp đồng ràng buéc.
Các giai đoạn trên chỉ mang tính chất tơng đối, tuỳ điều kiện từng tổng công ty có thể thực hiện với các giai đoạn phát triển khác nhau.
Giải pháp chuyển đổi
Tuỳ tính chất, ngành nghề kinh doanh, mối quan hệ về công nghệ, đầu t và tính chất phụ thuộc lẫn nhau giữa các đơn vị thành viên, các tổng công ty có thể tổ chức lại và chuyển đổi sang mô hình tập đoàn kinh tế phù hợp với đặc thù riêng Trong khuôn khổ của chuyên đề này em chỉ đa ra một số giải pháp mang tính chất định hớng chung cho các Tổng công ty, vì vậy giải pháp chủ yếu là về luật pháp, cơ chế, chính sách của nhà n- ớc tạo điều kiện thuận lợi cho các tập đoàn kinh tế hoạt động
1 Giải pháp về sắp xếp, tổ chức lại các tổng công ty, doanh nghiệp nhà nớc Để tạo điều kiện cho việc thành lập, cũng nh phát triển các tập đoàn kinh tế, trớc hết cần tiến hành mạnh mẽ hơn quá trình sắp xếp, tổ chức lại các tổng công ty và doanh nghiệp nhà nớc hiện có Một mặt, tiếp tục khẳng định kinh tế nhà nớc có vai trò quyết định trong việc giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nớc, nhng mặt khác cũng phải thấy rằng, doanh nghiệp nhà nớc phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện cơ cấu tổ chức, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối với sản phẩm và dịch vụ chủ yếu; không nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế Đại bộ phận doanh nghiệp nhà nớc phải có quy mô vừa và lớn, công nghệ tiên tiến; một bộ phận cần thiết có quy mô nhỏ để kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ thiết yếu, nhất là ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Để thực hiện mục tiêu đó, cần đẩy nhanh việc sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu doanh nghiệp nhà nớc hiện có:
- Cổ phần hoá những doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vèn.
- Sáp nhập, giải thể, phá sản những doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả.
- Giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê các doanh nghiệp quy mô nhỏ, không cổ phần hoá đợc và nhà nớc không cần nắm giữ.
- Thực hiện chế độ công ty trách nhiệm hữu hạn đối với doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc.
- Sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách, hình thành khung pháp lý đồng bộ bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc.
2 Giải pháp về cơ chế, chính sách đối với tổng công ty và doanh nghiệp nhà nớc
2.1 Đổi mới cơ chế hoạt động của tổng công ty và doanh nghiệp nhà níc Để tạo lập khung pháp lý hoàn chỉnh đối với việc thành lập các tập đoàn kinh tế, một giải pháp đồng bộ về sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách cũng nh các quy định pháp lý đối với doanh nghiệp nhà nớc và tổng công ty là hoàn toàn bức thiết nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự quyết định kinh doanh theo quan hệ cung cầu trên thị trờng phù hợp với mục tiêu thành lập và điều lệ hoạt động của doanh nghiệp.
- Nhà nớc phải triệt để xoá bỏ bao cấp đối với doanh nghiệp, thực hiện chính sách u đãi đối với các ngành, vùng, các sản phẩm và dịch vụ cần u tiên hoặc khuyến khích phát triển, không phân biệt thành phần kinh tÕ
- Ban hành luật cạnh tranh để bảo vệ và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cạnh tranh, hợp tác bình đẳng trong khuôn khổ pháp luật chung.
- Đối với doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực độc quyền cần có quy định kiểm soát giá và điều tiết lợi nhuận và cần tổ chức một số doanh nghiệp nhà nớc cùng cạnh tranh bình đẳng.
- Bên cạnh đó nhà nớc ban hành tiêu chí đánh giá hiệu quả và cơ chế giám sát doanh nghiệp nhà nớc, cũng nh đổi mới chế độ kế toán, kiểm toán, chế độ báo cáo, thông tin, thực hiện công khai hoạt động kinh doanh và tài chính doanh nghiệp.
- Thí điểm lập công ty đầu t tài chính Nhà nớc để thực hiện đầu t quản lý vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp Đặc biệt, để tạo ra sự thông suốt trong vận hành tập đoàn sau này, doanh nghiệp cần đợc tự chủ trong việc phân phối và trích lập các quỹ từ lợi nhuận để lại theo khung quy định chung.
- Nhà nớc có chính sách đối với những tài sản do doanh nghiệp đầu t bằng vốn vay và đã trả hết nợ bằng nguồn khấu hao cơ bản và lợi nhuận do chính tài sản đó làm ra theo hớng thực hiện hài hoà các lợi ích, phù hợp với đặc điểm của từng ngành nghề, lĩnh vực cụ thể, khuyến khích các doanh nghiệp tái đầu t phát triển.
- Về đầu t: Nhà nớc cần tăng thêm quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp nhà nớc trong quyết định đầu t trên cơ sở chiến lợc, quy hoạch phát triển đợc phê duyệt.
- Về đổi mới và hiện đại hoá công nghệ: Doanh nghiệp đợc áp dụng chế độ u đãi đối với ngời có đóng góp vào đổi mới công nghệ mang lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp, chi phí này đợc hạch toán vào giá thành sản phẩm Nhà nớc có chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu t đổi mới công nghệ.
- Về lao động và tiền lơng: Doanh nghiệp quyết định việc tuyển chọn lao động và chịu trách nhiệm giải quyết chế độ đối với ngời lao động do mình tuyển dụng không có việc làm bằng các nguồn kinh phí của doanh nghiệp Doanh nghiệp đợc tự chủ trong việc trả tiền lơng và thởng trên cơ sở năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đối với cán bộ quản lý, doanh nghiệp chủ động lựa chọn và bố trí cán bộ quản lý theo hớng chủ yếu là thi tuyển; cơ quan Nhà nớc và tổ chức có thẩm quyền ra quyết định bổ nhiệm cán bộ chủ chốt của doanh nghiệp Nhà nớc có cơ chế khuyến khích vật chất, tinh thần, đồng thời nâng cao trách nhiệm của cán bộ quản lý doanh nghiệp.
2.2 Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nớc và của cơ quan chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nớc
- Trớc hết cần xác định rõ chức năng quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp nhà nớc Chức năng quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp nhà nớc là:
+ Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý và ban hành chính sách, cơ chế quản lý đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích.
+ Xây dựng quy hoạch và đào tạo đội ngũ cán bộ cốt cán cho doanh nghiệp nhà nớc.
+ Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, chế độ, quy định của nhà nớc tại doanh nghiệp.
Trên cơ sở đó, kiên quyết chấm dứt tình trạng cơ quan hành chính Nhà nớc can thiệp trực tiếp, cụ thể vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; phân định rõ quyền quản lý hành chính kinh tế của Nhà n- ớc và quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cơ quan quản lý Nhà nớc căn cứ vào quy định của pháp luật và yêu cầu quản lý mà ban hành đồng bộ hệ thống văn bản pháp quy để thực hiện chức năng quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó có doanh nghiệp nhà nớc
Đề xuất mô hình tập đoàn kinh tế ở Việt Nam
Về bản chất, tập đoàn kinh tế là hình thức liên kết, không phải là doanh nghiệp, tuy nhiên, do đặc thù của quá trình chuyển đổi và tuỳ tính chất của các tổng công ty mà có thể tổ chức tập đoàn có t cách pháp nhân hoặc tập đoàn không có t cách pháp nhân và cơ cấu tổ chức của tập đoàn cũng khác.
1 Tập đoàn không có t cách pháp nhân
Tập đoàn không có t cách pháp nhân là tập hợp từ các doanh nghiệp độc lập, tập đoàn không có bộ máy quản lý và điều hành chung; bản thân công ty mẹ là một doanh nghiệp, có bộ máy và cơ cấu tổ chức riêng với 2 loại phổ biến nhất là: công ty mẹ trực tiếp sản xuất kinh doanh và công ty mẹ không trực tiếp sản xuất kinh doanh mà chỉ thực hiện chức năng đầu t vốn vào các công ty con (Holding Company)
Tập đoàn Công ty mẹ Công ty con Công ty con Công ty con
Mô hình tập đoàn không có t cách pháp nhân – công ty mẹ trực tiếp kinh doanh
Mô hình tập đoàn không có t cách pháp nhân – công ty mẹ không trực tiÕp kinh doanh
Công ty con Đơn vị sù nghiệp
1.1 Công ty mẹ và các công ty con
Trong điều kiện pháp lý hiện nay, công ty mẹ và các công ty con trong tập đoàn bao gồm:
Là doanh nghiệp do nhà nớc đầu t 100% vốn điều lệ, tổ chức, thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc Chính phủ thống nhát thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với công ty mẹ Việc phân công, phân cấp quyền chủ sở hữu của Chính phủ đối với công ty mẹ theo quy định pháp luật hiện hành.
- Doanh nghiệp do công ty mẹ đầu t 100% vốn điều lệ, hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc (gọi là công ty con nhà nớc) Trong giai đoạn kiện toàn và bớc đầu chuyển đổi, chỉ có thể bao gồm loại công ty con này.
- Công ty cổ phần có cổ phần chi phối của công ty mẹ hoạt động theo luật doanh nghiệp.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn có vốn góp chi phối của công ty mẹ hoạt động theo Luật doanh nghiệp.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do công ty mẹ là chủ sở hữu, hoạt động theo luật doanh nghiệp.
Công ty con Công ty con Công ty con
- Công ty liên doanh với nớc ngoài do công ty mẹ nắm giữ tỷ lệ vốn góp chi phối hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài.
- Công ty con ở nớc ngoài hoạt động theo luật pháp nớc sở tại.
- Doanh nghiệp có vốn cổ phần, vốn liên doanh và vốn góp không chi phối của công ty mẹ.
1.2 Tổ chức, quản lý công ty mẹ
Công ty mẹ có cơ cấu tổ chức gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.
- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty mẹ, thực hiện chức năng đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nớc tại công ty mẹ, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty mẹ Thành viên Hội đồng quản trị gồm Chủ tịch và các uỷ viên Hội đồng quản trị có thành viên chuyên trách và có thể có thành viên kiêm nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị và Trởng ban kiểm soát phải là thành viên chuyên trách.
- Ban kiểm soát: Hội đồng quản trị thành lập Ban kiểm soát để giúp Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán, báo cáo tài chính và việc chấp hành điều lệ công ty, nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, bộ máy quản lý công ty và các đơn vị thành viên.
- Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc: Tổng giám đốc do hội đồng quản trị ông ty tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng với sự chấp thuận của ngời quyết định chuyển đổi, tổ chức công ty mẹ-công ty con Tổng giám đốc là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty; trờng hợp điều lệ không quy định Chủ tịch hội đồng quản trị là ngời đại diện theo pháp luật thì Tổng giám đốc là ngời đại diện theo pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị và trớc pháp luật về thực hiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao.
Phó tổng giám đốc giiúp Tổng giám đốc điều hành công ty theo phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về nhiệm vụ đợc tổng giám đốc phân công hoặc uỷ quyền.
Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham mu, giúp việc Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong việc điều hành, quản lý công việc.
1.3 Tổ chức quản lý ở công ty con
Các công ty con là những pháp nhân độc lập, có quyền hạn, nghĩa vụ và cơ cấu tổ chức quản lý theo quy định của pháp luật tơng ứng với mỗi hình thức.
1.4 Mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con
1.4.1 Quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con nhà nớc
Công ty mẹ có quyền quyết định nội dung, sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty con; cơ cấu tổ chức công ty con; tổ chức lại công ty con; có trách nhiệm đầu t 100% vốn điều lệ cho công ty; thực hiện quyền chủ sở hữu với phần vốn này; quản lý, sử dụng có hiệu quả vốn và các nguồn khác do mình đầu t vào công ty con; quyết định điều chỉnh vốn điều lệ của công ty; quyết định chuyển nhợng và tỷ lệ % chuyển nhợng vốn điều lệ của công ty con cho tổ chức, cá nhân khác; xây dựng chiến lợc kinh doanh chung của công ty mẹ; tổ chức phối hợp về thị trờng, khách hàng đối với các hoạt động kinh doanh; phối hợp hoặc ký hợp đồng với công ty con; phân cấp quyết định các dự án đầu t cho công ty con; tổ chức giám sát,
`theo dõi và đánh giá hoạt động kinh doanh, tài chính và quản lý của công ty con; thông qua báo cáo tài chính hàng năm; yêu cầu công ty con báo cáo bất thờng về tình hình tài chính của công ty; quyết định việc để lại cho công ty con sử dụng toàn bộ số lợi nhuận sau thuế của công ty sau khi đã trích lập các quỹ theo quy định hiện hành.
1.4.2 Quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con là công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Công ty mẹ là chủ sở hữu của công ty con trách nhiệm hữu hạn một thành viên; thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với công ty con, mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con theo Nghị định 63/2001/NĐ-CP ngày
14 tháng 9 năm 2001 và các quy định khác của pháp luật.
1.4.3 Quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con có cổ phần, vốn góp chi phối của công ty mẹ
Công ty có cổ phần hoặc vốn góp của công ty mẹ hoạt động theo quy định của pháp luật về công ty đó; công ty mẹ thực hiện quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cổ đông hoặc thành viên, bên liên doanh, bên góp vốn tại công ty có cổ phần, vốn góp của công ty theo quy định của pháp luật và điều lệ của công ty con; công ty mẹ trực tiếp quản lý phần vốn đầu t, vốn góp của mình ở doanh nghiệp khác Trờng hợp đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của công ty mẹ góp vốn vào doanh nghiệp khác thì công ty mẹ là chủ sở hữu và quản lý phần vốn góp này.
1.4.4 Quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con có cổ phần, vốn góp không chi phối của công ty mẹ
Công ty có cổ phần, vốn góp của công ty mẹ hoạt động theo quy định của pháp luật về loại hình công ty đó; công ty mẹ thực hiện quyền cổ đông hoặc thành viên, bên liên doanh, bên góp vốn đối với phần vốn góp ở các công ty có vốn góp của công ty mẹ Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cổ đông hoặc thành viên, bên liên doanh, bên góp vốn thực hiện theo quy định của pháp luật và điều lệ của công ty đó.
2 Tập đoàn có t cách pháp nhân
Tập đoàn có t cách pháp nhân thích hợp với việc chuyển đổi từ các tổng công ty hạch toán toàn ngành nh điện lực, viễn thông, ; có cơ quan quản lý tập trung, không trực tiếp sản xuất kinh doanh, chỉ làm công tác điều phối và định hớng hoạt động của các doanh nghiệp thành viên.
Mô hình tập đoàn không có công ty tài chính
Bộ máy tập đoàn (công ty mẹ)
Công ty con 1 Công ty con 2 Công ty con 3