Tieu luan xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học hai tác phẩm tràng giang của huy cận và đây thôn vĩ dạ của hàn mặc tử ở lớp 11, trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
334,47 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ BÍCH ĐÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HAI TÁC PHẨM “TRÀNG GIANG” CỦA HUY CẬN VÀ “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ Ở LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ BÍCH ĐÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HAI TÁC PHẨM “TRÀNG GIANG” CỦA HUY CẬN VÀ “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ Ở LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã SỐ: 60 14 01 11 Người Hướng dẫn kHoa Học: PGS TS TRẦN KHÁNH THÀNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ban lãnh đạo, thầy, cơ, cán phịng, ban thầy, cô trường Đại học Giáo Dục giúp đỡ, giảng dạy, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Khánh Thành, người tận tình hướng dẫn, góp ý bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo phản biện đọc cho nhận xét quý báu cho luận văn Xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT A Thanh Liêm, Thanh Liêm, Hà Nam tạo kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu, thực nghiệm hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt gia đình, người kịp thời động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn sống tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11, năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ THị BícH Đào i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU CHương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm câu hỏi 1.1.2 Khái niệm câu hỏi nêu vấn đề .8 1.1.3 Đặc điểm nguyên tắc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề 1.1.4 Vai trò câu hỏi nêu vấn đề 14 1.1.5 Phân loại hệ thống câu hỏi nêu vấn đề tác phẩm văn chương 16 1.1.6 Tràng giang Đây thôn Vĩ Dạ chứa đựng tiền đề cho việc ứng dụng câu hỏi nêu vấn đề 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Giờ học Ngữ văn chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo chủ thể học sinh .30 1.2.2 Hạn chế việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học Ngữ văn 32 CHương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HAI TÁC PHẨM TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN VÀ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ Ở LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 34 2.1 Thực trạng .34 2.1.1 Khảo sát hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử thấy nhiều điểm không hợp lý 34 2.1.2.Nguyên nhân dẫn đến bất hợp lý sử dụng câu hỏi dạy học hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử .38 iii 2.2 Định hướng xây dựng câu hỏi nêu vấn đề dạy học hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 40 2.2.1 Những yêu cầu câu hỏi nêu vấn đề học hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 40 2.2.2 Hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử chứa đựng tiền đề cho việc ứng dụng câu hỏi nêu vấn đề 42 2.3 Các bước chuẩn bị cho việc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề học hai tác phẩm Tràng giang Đây thôn Vĩ Dạ 54 2.3.1 Phát vấn đề, tình có vấn đề, thiết kế giáo án khâu trình xây dựng câu hỏi nêu vấn đề 54 2.3.2 Xây dựng tình có vấn đề, hoạt động mang tính tiền giả định để xây dựng câu hỏi nêu vấn đề cho phù hợp .55 2.3.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề .57 2.4 Điều kiện để vận dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học hai tác phẩm Tràng giang Đây thôn Vĩ Dạ 58 2.4.1 Tạo tâm thế, môi trường học tập cho học sinh đưa câu hỏi .58 2.4.2 Đổi vai trị, đề cao tính tích cực người học, tạo khơng khí dân chủ học .61 2.4.3 Sử dụng linh hoạt câu hỏi nêu vấn đề học 62 CHương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1.Khái quát thực nghiệm .63 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 63 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 63 3.1.4 Đối tượng, thời gian địa bàn thực nghiệm 64 3.1.5 Chuẩn bị công việc thực nghiệm .64 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 65 3.2.1 Giáo án dạy học Tràng giang 65 3.2.2 Giáo án dạy học Đây thôn Vĩ Dạ 73 3.3 Thuyết minh hệ thống câu hỏi thực nghiệm 84 3.4 Kết thực nghiệm đánh giá 87 iv 3.4.1 Đánh giá khả tiếp thu học sinh kiểm tra 87 3.4.2 Đánh giá hiệu việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề phương pháp quan sát 90 3.4.3 Đánh giá hiệu việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề phương pháp vấn .91 3.5 Thành công hạn chế thực nghiệm .92 3.5.1.Những thành công thực nghiệm 92 3.5.2.Những vấn đề hạn chế 92 3.6 Một số điểm cần lưu ý sử dụng câu hỏi nêu vấn đề học 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .96 Kết luận 96 Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 v 97 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thống kê số lượng câu hỏi dạy học học hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử dựa vào sách giáo khoa, giáo án dạy đồng nghiệp 35 Bảng 3.1 Thang điểm đánh giá 87 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lớp 11A2 88 Bảng 3.3 Kết kiểm tra lớp 11A6 88 Bảng 3.4 Kết thực nghiệm đối chứng Tràng giang 88 Bảng 3.5 Kết thực nghiệm đối chứng Đây thôn Vĩ Dạ 89 vi MỞ ĐẦU Lí cHọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp bách, đặc biệt quan tâm Đổi PPDH trọng tâm đổi giáo dục Luật giáo dục (điều 28) yêu cầu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Trong giai đoạn nay, đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, sống sở đào tạo.Vấn đề đổi phương pháp dạy học dư luận quan tâm Báo chí quan truyền thơng mở nhiều trao đổi xoay quanh vấn đề Cũng tín hiệu đáng mừng, phản ánh chủ trương mạnh dạn xã hội hóa giáo dục tâm đổi giáo dục Đại học nước ta, điều kiện khách quan chín muồi: Phải dạy học mơi trường dân chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa để có khâu đột phá mặt đào tạo chuyên sâu nguồn nhân lực Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Con người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hố”, “coi phát triển giáo dục đào tạo; khoa học công nghệ tảng động lực , giải pháp quan trọng để giáo dục nước ta giai đoạn đầu kỷ 21 tiến kịp với phát triển khoa học giới, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nay” 1.2 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn Thời gian trôi chảy vận động Khơng có ln đắn phù hợp cho thời đại Phương pháp dạy học Vì việc đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học nói riêng vấn đề cấp thiết quan tâm Theo điều Luật Giáo dục Việt Nam, yêu cầu cụ thể phương pháp giáo dục là: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Cho nên giáo dục với phương pháp lỗi thời không đáp ứng nhu cầu thực tế, cho sản phẩm người phù hợp với yêu cầu thời đại Riêng môn Ngữ văn, thời gian dài, nhà trường áp dụng phương pháp dạy học giáo điều Theo Trần Đình Sử, nói đến phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông không nhắc tới tượng phổ biến học văn là: dạy học đọc chép; dạy học nhồi nhét; dạy học văn nhà nghiên cứu khoa học; học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo; học sinh tự học; học tập thiếu hợp tác thầy trò, trò với trò; học tập thiếu hứng thú, đam mê Từ thực tế vậy, việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trở thành yêu cầu cấp bách 1.3 Trong dạy học tác phẩm văn chương, hệ thống câu hỏi giáo viên ln giữ vai trị quan trọng Hiện phương pháp giảng dạy tích cực theo quan điểm "Lấy học sinh làm trung tâm” trình dạy học đưa vào ứng dụng hoạt động dạy học nói chung, học Ngữ văn nói riêng Để phát huy tính tích cực học sinh hoạt động học tập người giáo viên có nhiệm vụ tổ chức đạo hoạt động trò, trò phải chủ thể tự giác tích cực q trình lĩnh hội kiến thức Để thực mục tiêu đó, đặt câu hỏi có ý nghĩa tăng cường tính tích cực chủ động học sinh, chống lại thói quen thụ động học Câu hỏi phương tiện cho học sinh tự