1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Phát triển năng lực của học sinh trong dạy học Vật lí thông qua việc tự làm thí nghiệm từ những vật liệu đơn giản, dễ tìm

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 122,5 KB

Nội dung

Phát triển lực học sinh dạy học Vật lí thơng qua việc tự làm thí nghiệm từ vật liệu đơn giản, dễ tìm MỤC LỤC I MỞ ĐẦU ………………………………………………… Tính cấp thiết ………………………………… Mục tiêu .………………………… Đối tượng phương pháp thực II NỘI DUNG………………………………………………… Cơ sở lí luận Thực trạng Các biện pháp thực Thực nghiệm sư phạm III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… IV TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… GV: Vũ Thị Dung 3 4 4 5,6 15 16 22 Trường THCS Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Phát triển lực học sinh dạy học Vật lí thơng qua việc tự làm thí nghiệm từ vật liệu đơn giản, dễ tìm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Trung học sở (THCS) Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) Phụ huynh học sinh (PHHS) GV: Vũ Thị Dung Trường THCS Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Phát triển lực học sinh dạy học Vật lí thơng qua việc tự làm thí nghiệm từ vật liệu đơn giản, dễ tìm I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Bộ mơn Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, việc sử dụng thí nghiệm khâu q trình dạy học vơ cần thiết đặc biệt giai đoạn hình thành kiến thức Tuy nhiên, đa số trường học, đồ dùng dạy học cho môn học cịn chưa đáp ứng đủ u cầu mơn Nhiều học có đơn vị kiến thức cần cụ thể hóa lại khơng có thí nghiệm sách giáo khoa khiến cho học sinh khó hiểu Nếu nhà trường có trang bị đồ dùng dạy học học có sử dụng dụng cụ thí nghiệm, học sinh chưa cẩn thận chí ý thức cịn nghịch ngợm mà giáo viên khơng kiểm sốt hết làm hư hỏng dụng cụ thí nghiệm dẫn tới ngày thiếu dụng cụ có tiếp tục sử dụng chất lượng khơng cao Việc khuyến khích học sinh tự làm thí nghiệm từ vật liệu đơn giản giúp giáo viên chủ động giảng dạy, học sinh chủ động học tập không bị phụ thuộc vào dụng cụ thí nghiệm cấp phát Giáo dục Việt Nam hướng tới phát triển toàn diện lực người học, nhiên chất lượng học sinh không đồng đều, nhiều học sinh chưa tâm học tập, chưa học cũ chuẩn bị bài, học sinh ngồi nhầm lớp Vì việc giáo viên áp dụng, triển khai hoạt động học tập theo hướng phát triển lực học sinh nhiều hạn chế, chưa thực triệt để lớp học với học sinh dẫn đến tình trạng em khơng theo kịp, khơng hiểu từ tạo tâm lý học tập gượng ép, kết học tập không cao Vấn đề đặt phải có biện pháp tạo hứng thú học tập cho em để từ em nâng cao ý thức khả học tập thân Việc khuyến khích học sinh tự làm thí nghiệm từ vật liệu đơn giản giúp học sinh phát huy lực thực ngiệm, sáng taọ, tự học Mặt khác, thực trạng ô nhiễm môi trường rác thải đáng báo động, tồn xã hội kêu gọi chung tay góp sức bảo vệ môi trường Thực tế, trường công tác cho thấy rõ ngày bác lao công thu dọn số lượng vỏ chai lọ, rác thải với số lượng không nhỏ Việc sử dụng vật liệu để làm dụng cụ thí nghiệm vật lí góp phần rèn luyện cho học sinh ý thức tiết kiệm bảo vệ môi trường Đây mục tiêu cần hướng tới giáo dục học sinh Với thực đó, yêu cầu phát triển lực học sinh qua việc tự làm thí nghiệm từ vật liệu đơn giản, dễ tìm thực cần thiết Mục tiêu - Khắc phục tình trạng thiếu đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm trường học số lượng cấp phát hạn chế, hư hỏng trình sử dụng - Giúp học sinh điều chỉnh cách học, thêm yêu thích, hứng thú với môn học - Hạn chế lượng rác thải sinh hoạt gia đình, nhà trường, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường học sinh Đối tượng phương pháp thực GV: Vũ Thị Dung Trường THCS Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Phát triển lực học sinh dạy học Vật lí thơng qua việc tự làm thí nghiệm từ vật liệu đơn giản, dễ tìm 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối trường THCS Quán Toan – Quận Hồng Bàng – TP Hải Phòng 3.2 Phương pháp nghiên cứu: Phối hợp nhiều phương pháp có phương pháp chủ yếu: - Về nghiên cứu lí luận: Làm việc phịng, tham khảo đọc tài liệu có liên quan - Về thực tiễn: tiến hành thực nghiệm học sinh khối trường THCS Quán Toan năm học 2021-2022 II NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Căn vào mục tiêu giáo dục mơn Vật lí cấp THCS Thiết bị đồ dùng dạy học phương tiện thiết yếu thiếu trình dạy học thầy trị đặc biệt mơn Vật lí mơn khoa học thực nghiệm Thiết bị dạy học dùng để chứng minh cho dạy thầy học sinh thực hành Nếu khơng có đồ dùng làm cho học sinh thiếu hứng thú, thiếu gắn kết với thực tiễn dẫn đến hiệu học không cao Trong tiết dạy giáo viên sử dụng đồ dùng thí nghiệm giúp giáo viên truyền đạt kiến thức nhanh hơn, học sinh hứng thú tiếp thu kiến thức nhanh, ghi nhớ lâu Việc tự chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm giúp thầy trị chủ động cơng tác dạy học, phát triển tối đa lực học sinh, tạo niềm say mê nghiên cứu khoa học cho em 1.2 Căn vào thực trạng công tác giảng dạy mơn Vật lí nhà trường THCS * Đối với giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm cấp phát hạn chế số lượng, phạm vi học; hư hỏng sử dụng, để lâu ảnh hưởng yếu tố môi trường - Dụng cụ tương đối đầy đủ chất lượng không cao nên thí nghiệm cho kết thường thiếu xác - Một số đồ dùng thí nghiệm cấp lại khơng khớp hình vẽ sách giáo khoa làm cho việc lắp ráp thí nghiệm gặp khó khăn - Một số thí nghiệm mà trình bày theo hình vẽ sách giáo khoa khó đưa kết mong muốn - Việc đổi phương pháp dạy học chưa thực gây hứng thú cho học sinh - Rác thải sinh hoạt, trường học nhiều cần tái chế, đặc biệt hữu ích học sinh biết cách tái sử dụng làm đồ dùng thí nghiệm * Đối với học sinh: - Một số dụng cụ thí nghiệm phức tạp, học sinh khơng biết cách sử dụng, ngại bị hư hỏng bị lúng túng q trình sử dụng dụng cụ thí nghiệm thực hành - Tình trạng chung học sinh thụ động nên ý thức việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm tiết học cịn xem nhẹ GV: Vũ Thị Dung Trường THCS Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Phát triển lực học sinh dạy học Vật lí thơng qua việc tự làm thí nghiệm từ vật liệu đơn giản, dễ tìm - Học sinh chưa tích cực, khơng chịu khó nghiên cứu trước nội dung nên chưa tự làm thí nghiệm để rút kiến thức Do kết chất lượng học Vật lý thật chưa mang lại hiệu cao Thực trạng 2.1 Thuận lợi - Trường THCS Quán Toan trường coi trọng công tác đổi giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho thầy trị cơng tác dạy học - Bản thân giáo viên trẻ ln có ý thức tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn - Học sinh trường đa số em có ý thức thực nề nếp tốt, có ý thức phấn đấu vươn lên học tập, đam mê nghiên cứu khoa học - Phụ huynh học sinh quan tâm, phối hợp chặt chẽ với nhà trường công tác giáo dục học sinh - Bộ mơn Vật lí môn khoa học thực nghiệm gần gũi thiết thực với đời sống thực tiễn - Nguồn rác thải tái chế phân loại từ đầu nguồn dồi số lượng, dễ sử dụng - Nhà trường có câu lạc STEM hướng dẫn giáo viên thuộc công ty giáo dục STEM nên học sinh thuận lợi khâu chế tạo sản phẩm 2.2 Khó khăn - Mức độ nhận thức học sinh chưa đồng lớp khối, lớp học - Phong trào tự làm đồ dùng dạy học diễn thường xuyên, định kì chất lượng đồ dùng lại chưa cao, thời gian sử dụng ngắn - Số lượng học sinh tham gia câu lạc STEM số lớp nên việc tự làm dụng cụ thí nghiệm thực chưa thống đơn vị lớp học Các biện pháp thực 4.1 Biện pháp chung - Xác định sở khoa học việc thiết kế thí nghiệm thực hành - Áp dụng số cách tiếp cận linh hoạt đơn vị học nhằm tạo phong phú hội sáng tạo cho học sinh - Nghiên cứu tính khả thi phương án thí nghiệm tự làm - Tn thủ tiến trình thí nghiệm đảm bảo tính xác khoa học - Quá trình thực nghiệm để chứng minh, kiểm chứng vấn đề khoa học tiến hành nhiều cách, nhiều phương án khác Vấn đề cần tìm phương án tối ưu để đảm bảo tính xác, khách quan; đảm bảo thời gian thực nghiệm có tính thuyết phục cao GV: Vũ Thị Dung Trường THCS Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Phát triển lực học sinh dạy học Vật lí thơng qua việc tự làm thí nghiệm từ vật liệu đơn giản, dễ tìm - Cải tiến cách nghiên cứu phương án thực nghiệm Giáo viên, học sinh trình thực nghiệm tự tìm phương án cải tiến cách sáng tạo - Học sinh học tập, nghiên cứu cách chủ động, sáng tạo bên cạnh cịn trao đổi thảo luận theo nhóm nhóm với - Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm theo giới thiệu tài liệu thực tế - Thời điểm áp dụng việc tự làm thí nghiệm học sinh áp dụng nhiều hình thức tất khâu trinhg dạy học: đặt vấn đề, hình thành kiến thức mới, củng cố vận dụng, mở rộng kiến thức học ngoại khoá học sinh tự học nhà giao việc cho học sinh chế tạo dụng cụ thí nghiệm để làm rõ nội dung kiến thức mà sách giáo khoa khơng có thí nghiệm ơn lại kiến thức lớp học với dụng cụ tự làm 4.2 Biện pháp cụ thể Thí nghiệm 1: Sự truyền áp suất theo hướng chất lỏng (Vật lý 8) a) Mục đích thí nghiệm: Tìm hiểu tồn áp suất chất lỏng b) Chế tạo dụng cụ bố trí thí nghiệm: Tuân thủ theo phương án tài liệu hướng dẫn Tuy nhiên tiến hành thí nghiệm với bình hình trụ có đáy C lỗ A, B thành bình bịt màng cao su mỏng (Hình 8.3a - Trang 28 SGK Vật lí 8), bên cạnh tơi kết hợp sử dụng số phương án sau: Thay bình hình trụ có đáy C lỗ A, B thành bình bịt màng cao su mỏng túi ni lơng (túi bóng)/ Chai nhựa Bình hình trụ - Túi ni-lơng(túi bóng)/ Chai nhựa (Cần viết rõ cần tính đến việc kết thí nghiệm thay có ưu gì, có bị đặt câu hỏi bình hình trụ có bị hỏng hay khơng túi nilon sử dụng có gây ảnh hưởng môi trường hay không) c) Tiến hành thí nghiệm: Phương án cũ: Đổ nước vào bình Phương án mới: Đổ nước vào túi bóng/ chai nhựa (Nên chia hai cột sau Phương án cũ Đổ nước vào bình (chèn hình) KQ Phương án cải tiến Đổ nước vào túi bóng/chai nhựa (chèn hình) KQ ưu p.án cũ chỗ Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình thành bình GV: Vũ Thị Dung Trường THCS Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Phát triển lực học sinh dạy học Vật lí thơng qua việc tự làm thí nghiệm từ vật liệu đơn giản, dễ tìm -Túi bóng phình (bị biến dạng) chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên vị trí đáy túi bóng thành túi bóng (đáy bình thành bình) - Hoặc dùng kim gai nhọn chọc vào xung quanh thành túi, đáy túi ta thấy có vịi nước phun xung quanh đáy điều chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên vị trí đáy túi bóng thành túi d) Giải thích kết thí nghiệm: Do áp suất chất lỏng truyền theo hướng nên tia nước phun qua lỗ theo hướng khác e) Lưu ý: Nước làm thí nghiệm phải tránh làm tắc lỗ, không dùi lỗ nhỏ 0,5mm (để tia nước khơng bị đứt đoạn, khó quan sát) lớn mm (tia nước phun không ngắn nước không nhanh hết) g) Phạm vi áp dụng: lớp h) Thời điểm áp dụng: - Đặt vấn đề, khâu hình thành kiến thức mới: dụng cụ thí nghiệm bị hỏng (hỏng lớp cao su bịt lỗ thành ống để lâu ngày bị cứng, bị bục làm thí nghiệm không thành công) - Giao học sinh nhà làm thí nghiệm ơn tập kiến thức Thí nghiệm 2: Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao cột chất lỏng/ độ sâu điểm xét so với mặt thoáng chất lỏng (h) chất chất lỏng (d) a) Mục đích thí nghiệm: Khảo sát tỉ lệ áp suất gây trọng lượng với độ cao cột chất lỏng trọng lượng riêng chất lỏng Thí nghiệm tự làm có ưu so với sgk b) Chế tạo dụng cụ thí nghiệm: Dùng nan hoa xe đạp dùi lỗ có đường kính mm, cách cm thành chai nhựa theo đường thẳng đứng, tiếp tục đục lỗ ngang chai Hình ảnh c) Tiến hành thí ngiệm: - Đổ nước liên tục vào chai qua phễu cho mặt nước chai cao lỗ cm Kết quả: Nước phun lỗ thành tia với độ xa độ cong khác Độ xa tia nước tăng dần độ cong tia nước giảm dần từ xuống Với hàng lỗ ngang nhau, độ xa độ cong tia nước qua lỗ - Thay nước nước muối lặp lại thí nghiệm với chai có kết quả: Các tia nước muối phun có hình dạng giống thí nghiệm với nước lỗ tia nước có độ xa lớn độ cong nhỏ d) Giải thích: GV: Vũ Thị Dung Trường THCS Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Phát triển lực học sinh dạy học Vật lí thơng qua việc tự làm thí nghiệm từ vật liệu đơn giản, dễ tìm - Vì áp suất gây trọng lượng tăng dần phía đáy cốc nên tốc độ nước phun tăng theo độ sâu (khoảng cách từ lỗ tới mặt nước) Do , độ xa tia nước tỉ lệ với độ sâu, độ cong giảm theo độ sâu - Vì áp suất gây trọng lượng tỉ lệ với trọng lượng riêng chất lỏng (bản chất chất lỏng) nên với lỗ, độ xa tia nước muối lớn độ xa tia nước lọc, độ cong nhỏ lơn - Áp suất chất lỏng gây điểm độ sâu e) Lưu ý: Có thể làm lỗ rộng tới mm gắn lỗ vào ruột bút bi dài mm để dễ quan sát g) Phạm vi áp dụng: lớp h) Thời điểm áp dụng: - Khâu củng cố kiến thức cơng thức tính áp suất chất lỏng (kiến thức khơng có thí nghiệm sách giáo khoa) - Giao học sinh nhà làm thí nghiệm theo nhóm Thí nghiệm 3: Áp suất khí tác dụng lên vật Trái Đất a) Mục đích: Chỉ tồn áp suất khí Cải tiến (ưu điểm) so với TN có b) Chế tạo dụng cụ thí nghiệm: - Giũa miệng vỏ lon để nút chặt nút cao su - Đổ nước vào lon đến độ cao 0,5 đén cm Hình ảnh c) Tiến hành thí nghiệm: - Đổ nước sôi vào lon, nút chặt miệng lon lại - Dội nước lạnh lên vỏ lon Kết quả: lon bị bẹp dúm lại d) Giải thích: Nước sơi bay hơi, nước chiếm chỗ khơng khí lon Khi nút miện lon lại dội nước lạnh lên vỏ lon nước lon ngưng tụ lại, áp suất lon giảm đi, thấp nhiều lần so với áp suất khí bên ngồi lon Dưới tác dụng áp suất khí quyển, vỏ lon bị bẹp dúm lại e) Lưu ý: Nên chế tạo nút có tay cầm để nhấc lon sau đun cho khỏi nóng g) Phạm vi áp dụng: lớp h) Thời điểm áp dụng: - Hình thành kiến thức mới: làm phong phú thí nghiệm nhằm chứng minh, khẳng định tồn áp suất khí - Giao học sinh nhà làm thiết kế thí nghiệm theo nhóm để củng cố Thí nghiệm 4: Thí nghiệm đối lưu hình thức dẫn nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí a) Mục đích: Học sinh khắc sâu hình thức dẫn nhiệt đối lưu chất khí chất lỏng GV: Vũ Thị Dung Trường THCS Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Phát triển lực học sinh dạy học Vật lí thơng qua việc tự làm thí nghiệm từ vật liệu đơn giản, dễ tìm Cải tiến (ưu điểm) so với TN có b) Chế tạo dụng cụ thí nghiệm: - Chất khí: Làm đèn kéo qn (Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơng tin mạng) - Chất lỏng: Đổ đầy chai nước: chai nước màu nóng, chai nước lọc nguội bịt kín miệng miếng nilon thực phẩm Hình ảnh c) Tiến hành thí nghiệm: - Chất khí: Cho đèn kéo quân hoạt động - Chất lỏng: úp ngược chai nước nguội khít lên miệng chai nước màu, từ từ gỡ miếng nilon khỏi miệng chai nước lọc d) Giải thích: Khối khơng khí (hoặc lớp chất lỏng) nóng bên nhẹ lên, khối khơng khí (hoặc lớp chất lỏng) lạnh nhẹ xuống tạo luồng khí ( dịng chất lỏng) làm quay cánh quạt (hoặc làm nước màu lên chai phía trên) e) Lưu ý: - Nên dán khít phần thân đèn để có luồng gió trục đèn làm quay cánh quạt Đặt nến không cao tránh làm cháy cánh quạt thân đèn - Đổ đầy hai chai nước, khơng làm nước tràn ngồi g) Phạm vi áp dụng: lớp h) Thời điểm áp dụng: Dạy học ngoại khóa Thí nghiệm 5: Chất khí nở nóng lên, dẫn nhiệt hình thức xạ nhiệt khơng khí a) Mục đích thí nghiệm: Chứng minh chất khí nở nóng lên, dẫn nhiệt hình thức xạ nhiệt khơng khí Cải tiến (ưu điểm) so với TN có b) Chế tạo dụng cụ bố trí thí nghiệm: - Lấy bóng bay chưa thổi dùng miệng bóng bịt kín miệng chai nhựa khơ, Hình ảnh c) Tiến hành thí nghiệm: - Bước 1: Dùng đèn sưởi vỏ chai nhựa ( dùng máy sấy nóng vỏ chai nhựa) Một lúc sau, bóng từ trạng thái xẹp từ từ bị phồng lên - Bước 2: Dùng bìa chắn đèn chai nhựa bịt bóng, thấy bóng phồng lên từ từ xẹp trở lại lúc đầu (vẫn sưởi bước 1) d) Giải thích kết thí nghiệm: - Bước 1: Do chất khí nở nóng lên làm phồng bóng - Bước 2: Tấm bìa ngăn dẫn nhiệt từ đèn tới chai nên khơng khí chai lạnh co lại làm xẹp bóng e) Lưu ý: Bịt kín miệng chai, bìa chắn thẳng, nên làm dão bóng cho nhanh phồng dễ quan sát GV: Vũ Thị Dung Trường THCS Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Phát triển lực học sinh dạy học Vật lí thơng qua việc tự làm thí nghiệm từ vật liệu đơn giản, dễ tìm g) Phạm vi áp dụng: lớp h) Thời điểm áp dụng: - Đặt vấn đề, khâu hình thành kiến thức mới: dụng cụ thí nghiệm bị hỏng - Giao học sinh nhà làm thí nghiệm ơn tập kiến thức Thí nghiệm 6: Thí nghiệm chứng tỏ chất lỏng nở nóng lên a) Mục đích thí nghiệm: Chứng minh chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh Cải tiến (ưu điểm) so với TN có b) Chế tạo dụng cụ bố trí thí nghiệm: - vỏ chai đựng cồn oxi già - ruột bút bi chữ A dùng, mực khoảng 5mm - Tháo viên bi đầu ruột bút - Cắm đầu ruột bút vào miệng chai đựng, ta dụng cụ hình vẽ Hình ảnh c) Tiến hành thí nghiệm: - Xoa tay vào nhau, sau áp nhẹ vào chai, quan sát tượng nhận xét - Sau bỏ tay ra, quan sát tượng nhận xét Hình ảnh khơng rõ nét tiến hành TN d) Giải thích kết thí nghiệm: - Khi áp nhẹ tay vào chai mực ruột bút lên, chứng tỏ khơng khí chai bị dãn nở ra, làm thể tích khơng khí bình tăng lên - Khi bỏ tay khỏi chai, mực ruột bút lại xuống, chứng tỏ khơng khí chai bị co lại, thể tích khơng khí bình giảm e) Lưu ý: Bịt kín miệng chỗ tiếp xúc với vỏ ruột bút g) Phạm vi áp dụng: lớp h) Thời điểm áp dụng: - Đặt vấn đề, khâu hình thành kiến thức mới: dụng cụ thí nghiệm bị hỏng - Giao học sinh nhà làm thí nghiệm ơn tập kiến thức Thí nghiệm 7: Thí nghiệm điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng chất lỏng GV: Vũ Thị Dung Trường THCS Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng 10 Phát triển lực học sinh dạy học Vật lí thơng qua việc tự làm thí nghiệm từ vật liệu đơn giản, dễ tìm a) Mục đích thí nghiệm: xác định điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng chất lỏng Cải tiến (ưu điểm) so với TN có b) Chế tạo dụng cụ bố trí thí nghiệm: cốc thủy tinh chứa 2/3 nước; chanh; muối ăn c) Tiến hành thí nghiệm: + Cho chanh vào cốc nước cho học sinh quan sát nhận xét + Cho muối vào cốc, khuấy chanh lơ lửng + Cho muối vào cốc lại khuấy đều, vừa khuấy vừa thêm muối chanh hẳn Giáo viên cho học sinh quan sát trạng thái chanh cốc Từ cho học sinh phân tích lực tác dụng lên chanh để đến kết luận điều kiện vật chìm , vật vật lơ lửng d) Giải thích kết thí nghiệm: Vật chìm: FAP e) Lưu ý: Khuấy nhẹ khơng để bắn nước ngồi, khơng để cọ xát nhiều vào chanh, khuấy tay cho muối tan hết g) Phạm vi áp dụng: lớp h) Thời điểm áp dụng: - Đặt vấn đề, khâu hình thành kiến thức mới: sách giáo khoa khơng cung cấp thí nghiệm - Giao học sinh nhà làm thí nghiệm ơn tập kiến thức Thí nghiệm 8: Thí nghiệm chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên vật lòng chất lỏng a) Mục đích thí nghiệm: chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên vật lòng chất lỏng Cải tiến (ưu điểm) so với TN có b) Chế tạo dụng cụ bố trí thí nghiệm: GV: Vũ Thị Dung Trường THCS Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng 11 Phát triển lực học sinh dạy học Vật lí thơng qua việc tự làm thí nghiệm từ vật liệu đơn giản, dễ tìm - Thay bình thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy vỏ chai nước khống bóc nhãn - Thay màng cao su vỏ bóng bay miếng nút kính c) Tiến hành thí nghiệm: Nên kẻ bảng so sánh phương án cũ nói trên, có hình ảnh minh họa, có ưu pp Phương án cũ Chỉ dùng đĩa D với bình trụ thuỷ tinh làm thí nghiệm Phương án Dùng bình trụ có đáy C, lỗ A,B thành bình bịt vỏ bóng bay thay cho màng cao su nhúng vào nước thấy màng bóng bị lõm vào Phương án cũ Dùng tay kéo dây buộc đĩa D lên Phương án Nắp miếng nút kính vào miệng chai bng tay miếng nút kính rời Giữ chặt miếng nút kính, nhúng chai vào chậu nước bng tay miếng nút kính khơng rời dù nghiêng chai phía d) Giải thích kết thí nghiệm: - Màng bóng bị lõm vào chứng tỏ chất lỏng gây áp suất tác dụng lên vật đặt lòng - Miếng nút kính khơng rời (nước khơng tràn vào ống) chứng tỏ chất lỏng gây áp suất tác dụng lên vật đặt lịng e) Lưu ý: Bịt kín màng bóng, lau miếng nút kính, giữ chặt tay miếng nút kính khơng để nước vào chai trước buông tay g) Phạm vi áp dụng: lớp h) Thời điểm áp dụng: - Đặt vấn đề, khâu hình thành kiến thức mới: dụng cụ thí nghiệm bị hỏng - Giao học sinh nhà làm thí nghiệm ôn tập kiến thức Thực nghiệm sư phạm Kết giáo dục cụ thể lớp thực nghiệm sau học kì I năm học 2021-2022 Với đề tài nên so sánh độ hứng thú tiết có tự làm đồ dùng so với tiết hs ko tự làm đồ dùng thấy rõ kết giải pháp *Về ý thức học tập: Lớp Tổng số 8A3 45 GV: Vũ Thị Dung Đầu năm học Rất hứng thú 10 Cuối năm học Hứng thú Không Rất hứng Hứng thú Không hứng hứng thú thú thú 15 20 35 (55,6%) (33,3%) (11,1%) Trường THCS Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng 12 Phát triển lực học sinh dạy học Vật lí thơng qua việc tự làm thí nghiệm từ vật liệu đơn giản, dễ tìm (22,2%) (33,3%) (44,5%) *Về kết học tập: Lớp Tổng số 8A3 45 Đầu năm học Giỏi Khá TB Cuối năm học Yếu Giỏi Khá TB 15 18 10 25 15 (33,3%) (40%) (22,2%) (4,5%) (55,6%) (33,3%) (11,1%) Yếu III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ưu điểm hạn chế a) Ưu điểm - Đối với giáo viên: Phải phát huy tính sáng tạo, rèn luyện kĩ nghiên cứu khoa học, kĩ thực hành thí nghiệm, giải phần thiếu dụng cụ nay, ngày tâm với nghề - Đối với học sinh: yêu thích mơn học hơn, phát huy tính tị mị khám phá học sinh, thấy cần thiết tất yếu mơn, chất lượng mơn có chuyển biến rõ rệt, yêu thích khoa học, nắm vững kiến thức, tin vào đắn kiến thức b) Hạn chế Dụng cụ thí nghiệm khơng bền, khơng đẹp dụng cụ có sẵn chương trình nên sau tơi hướng dẫn em làm thí nghiệm nhà, kết em làm thí nghiệm theo yêu cầu giáo viên khơng cao, chưa có kĩ năng, khơng thực hành thường xuyên chưa có hỗ trợ nhóm bạn Khả phát triển rộng rãi biệp pháp Việc tự thiết kế, chế tạo tự làm thí nghiệm từ vật liệu đơn giản hoạt động mang tính sáng tạo giáo viên học sinh Nó góp phần khơng nhỏ việc nâng cao , củng cố trình độ, phát triển tối đa lực cần có học sinh thời đại mang lại hiệu cao thiết thực công tác giảng dạy Không việc làm cịn mang lại lợi ích khơng nhỏ kinh tế, góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường – vấn đề cấp bách xã hội Theo bản, mơ hình dễ dàng áp dụng nhân rộng môn, môn trường tồn trường phổ thơng từ góp phần giải thực trạng nêu LỜI KẾT Theo ý kiến hoạt động mang hiệu cao sớm nhân rộng, giáo viên cần có đồng hành em hoạt động mức độ tư vấn, theo dõi kiểm tra hỗ trợ kịp thời cần thiết GV: Vũ Thị Dung Trường THCS Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng 13 Phát triển lực học sinh dạy học Vật lí thơng qua việc tự làm thí nghiệm từ vật liệu đơn giản, dễ tìm Trên biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy mà rút trình trực tiếp giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí hội đồng mơn Phịng giáo dục Đào tạo lắng nghe phần trình bày báo cáo giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy Tôi mong muốn nhận ý kiến đóng góp ban giám khảo thi giáo viên dạy giỏi, đồng chí hội đồng mơn để biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tơi hồn thiện áp dụng rộng rãi Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày 28 tháng 10 năm 2022 Người viết báo cáo Vũ Thị Dung PHẦN IV : TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Chức danh khoa học Tên tài liệu tham khảo họ tên tác giả Vũ Quang Sách giáo khoa Vật lí ( tổng chủ biên ) Vũ Quang Sách giáo viên Vật lí ( tổng chủ biên) Tài liệu đổi đánh giá kết học tập mơn địa lí GV: Vũ Thị Dung Tên nhà xuất Nhà xuất giáo dục Năm sản xuất 2021 Nhà xuất giáo dục 2021 Dự án phát triển Giáo dục THCS – Viện khoa học GD Việt Nam 2009 Trường THCS Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng 14

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w