Ön Vi H ea l iÕn ch lth s tr ợc s ác hy ategy a policy in nd st i tÕ te tu ChÝnh s¸ch Y tÕ Tạp chí ISSN 1859-2643 Nghiên cứu sách Diễn đàn sách y tế Nhìn nước Tin Tức Sè (2011) Mơc Lơc Ưn Vi H ea l iến ch lth s tr ợc s ác hy ategy a policy in nd s Trang tÕ e ut t it Nghiên cứu sách Can thiệp vào trình thay đổi sách: Kinh nghiệm tổ chức nghiên cứu tham vấn sách (think tank) y tÕ ë mét sè níc thu nhËp thÊp vµ trung bình Nhóm chuyên gia WHO Tổng Biên Tập TS Trần Văn Tiến Tòa soạn Viện Chiến lược Chính sách Y tế 138 Giảng Võ - Hà Néi Tel: (04) 3846 1590 (04) 3823 4167 Fax: (04) 3823 2448 Email: tapchichinhsachyte@hspi.org.vn Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe - Phần 12 Bộ Y tế nhóm đối tác Phân tầng xà hội chăm sóc sức khỏe 16 TS Trần Thị Minh Ngọc Phân tích thực trạng đề xuất sửa đổi bổ sung số chế độ phụ cấp cán bộ, viên chức sở y tế công lập 21 ThS Vũ Thị Minh Hạnh, BS Nguyễn Thế Hùng cộng Đánh giá sơ việc triển khai Luật Hiến ghép mô, phận thể người 2007 - 2010 29 ThS Phan Hồng Vân Vấn đề nạo phá thai phụ nữ nhiễm HIV Quảng Ninh Hải Phòng - Việt Nam 37 TS Bùi Kim Chi, TS Nguyễn Thị Thu Nam cộng Diễn đàn sách y tế Chu trình sách 42 TS Trần Văn Tiến Giấy phép xuất số: 03/GP-SĐBS cấp ngµy 25/1/2006 In 2400 cn khỉ 20,5x29,5 Lùa chän thc dựa chứng đánh giá kinh tế - Tổng quan từ tài liệu quốc tế 45 ThS Nguyễn Khánh Phương Chế in tại: Kéo dài thời gian nuôi sáu tháng sữa mẹ góp phần nâng cao chất lượng dân số Việt Nam LAM-SABACU printing TS Nguyễn Đức Mạnh 48 Trang Nhìn nước Suy thoái kinh tế số phận Quỹ Bảo hiểm y tế người nghèo Mỹ 55 TS Trần Văn Tiến Tình hình dịch chuyển cán y tế giới ứng phó quốc gia 57 ThS Vũ Thị Minh Hạnh, ThS Vũ Văn Hoàn Tin Tức Báo cáo toàn cầu đồ uống có cồn sức khỏe 2011 ThS Hoàng Thị Mỹ Hạnh 61 Tạp chí Chính sách Y tế - Số 8/2011 Lời soạn Trong thời gian vừa qua, quan tâm đạo LÃnh đạo Bộ Y tế phối hợp Cục/Vụ liên quan, Viện Chiến lược Chính sách Y tế đà góp phần đáng kể cung cấp chứng cho công tác hoạch định sách y tế Việt Nam Tuy nhiên, Viện có hạn chế cần khắc phục để tiếp tục nâng cao chất lượng tính khách quan công tác nghiên cứu tham vấn sách Sau đây, Tạp chí Chính sách Y tế xin giới thiệu lược dịch kết nghiên cứu đánh giá lực số tổ chức nghiên cøu tham vÊn chÝnh s¸ch y tÕ ë c¸c níc thu nhập thấp trung bình (trong có Viện Chiến lược Chính sách Y tế Việt Nam) nhãm chuyªn gia cđa Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi thực (Báo cáo toàn văn nghiên cứu xin tham khảo Tạp chí Health Policy and Planning số 10 tháng 5, 2011 với tiêu đề "Influencing Policy Change: The Experience of Health Think Tanks in Low and Middle Income Countries") Can thiệp vào trình thay đổi sách: Kinh nghiệm tổ chức nghiên cứu tham vÊn chÝnh s¸ch (“think tank”) y tÕ ë mét sè nước thu nhập thấp trung bình Sara Bennett1, Adrijana Corluka1, Jane Doherty2, Viroj Tangcharoensathien3, Walaiporn Patcharanarumol3, Amar Jesani4, Joseph Kyabaggu5, Grace Namaganda5, AMZakir Hussain6 and Amade-Graft Aikins7 Tãm t¾t: Trong năm gần đây, để khắc phục hạn chế lực phân tích sách phủ, số lượng tổ chức phân tích sách y tế độc lập nước thu nhập thấp trung bình đà tăng lên nhanh chóng Nghiên cứu nhằm: (i) nghiên cứu đóng góp tổ chức phân tích sách y tế cho chu trình sách y tế nước thu nhập thấp trung bình; (ii) đánh giá yếu tố tổ chức cấu có đóng góp tích cực trình nghiên cứu tham vấn sách y tế tổ chức nghiên cứu tham vấn chÝnh s¸ch y tÕ ë c¸c níc thu nhËp thÊp trung bình Sáu nghiên cứu trường hợp tổ chức phân tích sách Bangladesh, Ghana, ấn Độ, Nam Phi, Uganda Việt Nam tiến hành, ®ã cã hai tỉ chøc phi chÝnh phđ (NGO), hai tổ chức thuộc trường đại học hai tổ chức phân tích sách thuộc phủ Nghiên cứu trường hợp thực dựa tổng quan tài liệu, phân tích thông tin tài chính, vấn bán cấu trúc cán bên liên quan trao đổi, nhận ý kiến phản hồi trình viết báo cáo Một vài tổ chức đà có đóng góp lớn trình xây dựng sách đất nước họ Tất sáu tổ chức tích cực làm nhiệm vụ tư vấn sách hầu hết tổ chức tiến hành nghiên cứu liên quan đến sách Một số tổ chức thực đối thoại sách, nghiên cứu tổng quan hệ thống thực nhiệm vụ nghiên cứu giao Phần lớn công viƯc cđa c¸c tỉ John Hopkins School of Public Health, Baltimore, MD, United States Independent researcher and part-time lecturer, School of Public Health, University of the Witwatersrand, Johannesburg, South Africa International Health Policy Program, Bangkok, Thailand Anusandhan Trust, Mumbai, India African Centre for Global Health and Social Transformation, Kampala, Uganda Independent consultant, Bangladesh University of Ghana, Ghana C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nghiªn cøu sách chức thực theo yêu cầu phủ nhà tài trợ sản phẩm nghiên cứu báo cáo (viết) kết nghiên cứu thuyết trình tóm tắt (trình bày trực tiếp) Những yếu tố có vai trò quan trọng tác động tới sách bao gồm: quan tâm tới sách nhà quản lý, độc lập mức độ tương đối tài quản lý tổ chức nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ với nhà hoạch định sách - yếu tố làm tăng tín nhiệm tăng mức độ ảnh hưởng tổ chức nghiên cứu sách Trong mối quan hệ tổ chức nghiên cứu độc lập phủ vấn đề đáng kể đơn vị nghiên cứu cấu máy phủ thường gặp số khó khăn Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm: (1) Nghiên cứu đóng góp tổ chức phân tích sách y tế vào kế hoạch xây dựng sách, vào trình dự thảo sách, thực sách theo dõi, đánh giá sách nước thu nhập thấp trung bình (2) Xác định yếu tố tổ chức cấu có vai trò tích cực công tác tham vấn sách y tế tổ chức phân tích sách y tế vào trình hoạch định sách y tế nước thu nhập thấp trung bình Các kết trình bày phần nghiên cứu lớn, có nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực tính bền vững quan phân tích sách y tế Kết nghiên cứu yếu tố trình bày báo cáo riêng Định nghĩa phương pháp Trong nghiên cứu này, tổ chức phân tích sách y tế tổ chức: Có mục đích hỗ trợ xây dựng thực thi sách y tế thông qua phân tích nghiên cứu; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Có chức sau: - Tiến hành nghiên cứu phân tích vấn đề liên quan ®Õn chÝnh s¸ch; - Cung cÊp t vÊn chÝnh s¸ch hỗ trợ kỹ thuật xây dựng đánh giá sách; - Tổ chức đối thoại sách cấp quốc gia quốc tế với mục đích để nhà hoạch định sách, cộng đồng nhà nghiên cứu ngồi lại với thảo luận câu hỏi sách; - Đào tạo nâng cao lực cho nhà hoạch định sách Có mức độ tự chủ định, hoạt động không lợi nhuận; Coi nhà hoạch định sách đối tượng phục vụ hàng đầu, nhiên, phục vụ đối tượng kh¸c nh c¸c tỉ chøc x· héi (bao gåm c¸c nhà cung cấp dịch vụ nhóm vận động sách) nhà quản lý hệ thống y tế Do đó, tổ chức phân tích sách y tế đơn vị gần trực thuộc Bộ Y tế, sở trường đại học, tổ chức tư nhân độc lập hoàn toàn hoạt động không lợi nhuận Phương pháp nghiên cứu trường hợp lựa chọn để tìm hiểu cách hệ thống mối quan hệ nhân phức tạp thông qua nghiên cứu sâu (in depth study) số trường hợp Phương pháp nghiên cứu phù hợp cho việc nghiên cøu nhiỊu u tè cã mèi liªn quan víi mối quan hệ chúng không rõ ràng biến đổi theo thời gian Các trường hợp lựa chọn theo kỹ thuật trường hợp khác biệt (Gerrring, 2007): đà chọn đối tượng nghiên cứu khác biệt hình thức tổ chức, có tổ chức phi phủ, trường đại học viện phân tích sách thuộc phủ Châu Châu Phi Ngoài ra, tổ chức chọn phải đáp ứng tiêu C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an T¹p chÝ ChÝnh s¸ch Y tÕ - Sè 8/2011 chÝ: (i) thành lập năm; (ii) hoạt động chủ yếu lĩnh vực y tế Cơ sở liệu cho tổ chức đáp ứng tiêu chí thiết lập Các tổ chức chọn không dựa tiêu chí mà dựa mức độ sẵn sàng tham gia vào nghiên cứu Tuy Trung tâm dịch vụ y tế xà héi (Center for Health and Social Services - CHESS ) Ghana thành lập chưa đến năm không tìm quan khác Ghana đáp ứng tốt hơn, chọn CHESS xây dựng lấy từ nhiều nguồn, ví dụ báo cáo điện tử, gỡ băng vấn thông tin sơ lược nhân viên Việc gỡ băng phân tích vấn sâu làm cách thủ công dựa chủ đề nghiên cứu Trong số vấn, ghi chép chi tiết đà sử dụng thay cho việc gỡ băng Để tạo thuận lợi cho trình nghiên cứu, nghiên cứu viên từ nước có tổ chức phân tích sách y tế nói lựa chọn để thực hiện, người không thành viên tổ chức Hướng dẫn chi tiết câu hỏi bán cấu trúc đà xây dựng để hướng dÉn thu thËp sè liƯu ë c¸c níc ViƯc thu thập tiến hành từ tháng sáu năm 2009 đến tháng giêng năm 2010 với nguồn thông tin từ: Ghana, ấn Độ Nam Phi, tổ chức đà thành lập cá nhân có danh tiÕng lÜnh vùc, tæ chøc lại phủ thành lập Ví dụ, Viện Chiến lược Chính sách Y tế (VCL&CSYT) Việt Nam bắt nguồn từ viện tiền thân Các tổ chức Bangladesh Uganda phủ thành lập kèm với ủng hộ tài mạnh mẽ Tổng quan tài liệu, bao gồm tài liệu đà xuất từ tổ chức (trang Web, ấn phẩm nghiên cứu, báo cáo hàng năm, chiến lược kế hoạch đà công bố) từ nguồn khác tài liệu chưa xuất (ví dụ thỏa thuận với nhà tài trợ) Thông tin tài tổ chức cung cấp Các vấn sâu bán cấu trúc với nhiều cá nhân chọn có chủ đích Những người có vai trò khác tổ chức, ví dụ người sáng lập, nhân viên, nhà tài trợ, khách hàng tổ chức đó, có nhà hoạch định sách tổ chức xà hội dân Thảo luận dự thảo báo cáo với nhân viên tổ chức Đối với trường hợp, sở liệu Kết nghiên cứu Tổng quan tổ chức nghiên cứu Quá trình phát triển từ thành lập tổ chức có nhiều biến động (thể cột áp chót bảng 1) Đơn vị Kinh tế Y tế (HEU) Trường Đại học Cape Town giữ quy mô hoạt động nhỏ đà có bước biến đổi mạnh mẽ sách y tế môi trường tài trợ, đà trở thành viện nghiên cứu lớn cấp quốc gia quốc tế VCL&CSYT Việt Nam trước giới biết đến trở thành viện nghiên cứu hoạt động hiệu có uy tín nước Hơn nữa, viện đà thiết lập mạng lưới tổ chức tài trợ rộng khắp đội ngũ nhân lực tương đối lớn ổn định Hình ảnh Viện Hệ thống Y tế (IHS) ấn Độ thay đổi qua thời kỳ Các tổ chức Bangladesh Uganda nhận nguồn đầu tư tài khổng lồ thành lập, nguồn cạn dần, tổ chức khó tìm nguồn tài trợ khác thay Cả hai tổ chức đà ký hợp đồng dài hạn với lượng công việc, nhân lực tài lớn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nghiên cứu sách Bảng 1: Tổng quan tổ chức nghiên cứu Tên tổ chức nước Năm thành lập VCL&CSYT, Việt Nam 1998 (tiền thân năm 1987) Health Economics Unit (HEU), Nam Phi Số người cung cấp thông tin Tình trạng pháp luật Thực trạng Tổ chức công lập, trực thuộc Bộ Y tế Hoạt động hiệu thảo luận xây dựng sách dùa trªn b»ng chøng ë cÊp quèc gia 17 1990 ChÝnh thøc thµnh lËp Tỉ chøc tèt, cã uy tÝn tên Trường Y tế nước Công cộng Sức khỏe Gia đình, Trường ĐH Cape Town 15 Institute for Health Systems (IHS), Ên §é 1990 NGO Có nhiều thay đổi tổ chức, tự cải tổ lại sau khó khăn tài chuẩn bị thực chương trình đào tạo 17 Health Economics Institute (HEI), Bangladesh 1998 ChÝnh thøc thµnh lập Chỉ có nguồn tài trợ tối tên Khoa Kinh tế, thiểu, hoạt động phân Đại học Dkaha tích sách bị suy giảm Viện xem xét xây dựng lại chức năng, nhiệm vụ 13 Health Policy Analysis Unit (HPAU), Uganda 1999 Trùc thuéc Bé Y tÕ Có nguồn tài trợ tối thiểu, vị Bộ Y tế bị suy giảm 13 CHESS, Ghana 2008 NGO Vẫn giai đoạn thành lập Tác động lên sách y tế Viện Chiến lược Chính sách Y tế (Việt Nam) HEU (Nam Phi) có đóng góp quan trọng vào trình xây dựng sách nước họ IHS, ấn Độ có đóng góp mức độ quốc gia CHESS, Ghana để đạt đóng góp tương tự người cung cấp thông tin tỉ chøc nµy nãi r»ng hä rÊt cã tiỊm lùc ¶nh hëng cđa ViƯn Kinh tÕ Y tÕ (HEI), Bangladesh Đơn vị Phân tích Chính sách (HPAU), Uganda đà gần biến nguồn tài cạn kiệt Người cung cấp thông tin Uganda đà nêu số hội nghiên cứu cung cấp chứng bị bá qua Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn sù thiÕu v¾ng mét tỉ chức phân tích sách có lực Việt Nam, ngêi cung cÊp th«ng tin cho r»ng ViƯn ChiÕn lược Chính sách Y tế (Việt Nam) đà có đóng góp quan trọng cho số sách, có Chính sách quốc gia phòng ngừa tai nạn thương tích (2002), Chiến lược quốc gia y tế dự phòng (đang tiến hành) Dự thảo Luật Bảo hiểm Y tế (2007) xây dựng quy hoạch y tế số tỉnh/thành phố Người cung cấp thông tin Chính phủ Nam Phi nêu số lĩnh vực mà Đơn vị Kinh tế Y tế (HEU) đà có đóng góp xây dựng sách Những lĩnh vực đề cập nhiều C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tạp chí Chính sách Y tế - Số 8/2011 đến công y tế, tài y tế, sách thuốc, chăm sóc sức khỏe ban đầu hÖ thèng y tÕ huyÖn ViÖn HÖ thèng Y tÕ (IHS), ấn Độ đà hướng quan tâm nhà hoạch định sách kết thống kê nguyên nhân tử vong tổ chức ấn Độ đưa khái niệm cho sách bảo hiểm y tế gia đình Ngoài ra, IHS, ấn Độ có đóng góp vào nỗ lực c¶i thiƯn hƯ thèng y tÕ cđa chÝnh phđ NhiỊu tổ chức mẫu điều tra đà tiến hành nghiên cứu phân tích chủ đề liên quan đến tài y tế (bảo hiểm y tế phí dịch vụ), vai trò y tế tư nhân, hỗ trợ phát triển (SWAP hiệu tài trợ) tự chủ bệnh viện Sự trùng hợp ngạc nhiên đề tài nghiên cứu quốc gia khác cho thấy vấn đề mà Bộ Y tế quan tâm chưa đủ lực để tự phân tích Điều cho thấy hội đóng góp tổ chức nghiên cứu nước khác Sản phẩm nghiên cứu Phần lớn công việc tổ chức xuất phát từ yêu cầu nhà nước nhà tài trợ Viện Chiến lược Chính sách y tế (Việt Nam) Bộ Y tế giao nhiệm vụ tham mưu, tư vấn chiến lược sách y tế đánh giá tác động sách tương lai Sản phẩm nghiên cứu thường báo cáo nghiên cứu, kết hợp với thuyết trình tóm tắt trước viên chức phủ Các báo cáo mô tả chi tiết bước nghiên cứu phân tích đà tiến hành Hình thức công bố kết nghiên cứu thường làm Đơn vị Kinh tế Y tế (Nam Phi) Viện Chiến lược Chính sách Y tế (Việt Nam) phổ biến trực tiếp tới nhà hoạch định sách nhà quản lý cao cấp thông qua hoạt động liên quan đến dự án (ví dụ họp dự án hội thảo kết nghiên cứu) hay thông qua buổi họp Hội đồng T vÊn ChÝnh s¸ch VÝ dơ, viƯc tham dù cđa Viện Chiến lược Chính sách Y tế (Việt Nam) buổi giao ban hàng tuần Bộ Y tế Bộ trưởng chủ trì, trao đổi không thức với lÃnh đạo Bộ Y tế xem kênh quan trọng để tác động đến sách Những mối quan hệ trực tiếp cho đặc biệt quan trọng cho việc truyền tải ý tưởng sách, thu hút ý trì vị tổ chức nghiên cứu Trong tổ chức khảo sát, có Đơn vị Kinh tÕ Y tÕ (Nam Phi) vµ ViƯn HƯ thèng Y tế (ấn Độ) thực việc xuất ấn phẩm tạp chí phản biện độc lập (peer-review), xuất sách vài chương sách Người cung cấp thông tin HEU, Nam Phi VCLCSYT, Việt Nam nhấn mạnh thiếu hụt thời gian khối lượng công việc nhiều đà làm cản trở việc công bố nghiên cứu, đặc biệt tạp chí phản biện độc lập quốc tế Trong bối cảnh thiếu hụt nhân lực việc ưu tiên cho công tác cung cấp thông tin tác động đến sách y tế điều dễ hiểu Các yếu tố tác động đến tham gia hoạch định sách Nghiên cứu loạt yếu tố có tính định tới khả nghiên cứu tham gia có hiệu vào thảo luận sách Những yếu tố bao gồm: Môi trường sách chung; Chủ sở hữu trạng tổ chức nghiên cứu; Cơ chế quản trị chế tài tổ chức nghiên cứu; Sự điều hành tổ chức nghiên cứu Sau đây, xem xét yếu tố Môi trường sách Có lẽ yếu tố quan trọng ảnh hưởng lên phát triển thành công tổ chức ủng hộ, đặc biệt phủ có nhu cầu phân tích sách cách độc lập Việt Nam, yếu tố tích cực ủng sù ph¸t Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nghiªn cøu sách triển Viện Chiến lược Chính sách Y tế ấn Độ, nhà hoạch định sách bang nhấn mạnh nhu cầu chứng khoa học cho quy trình hoạch định sách Chúng ta sống kỷ nguyên hoạch định sách dựa chứng Các nhà hoạch định sách ngày cần nhiều thông tin chứng để hỗ trợ trình định, không quan điểm họ Đây môi trường không ngành y tế mà lĩnh vực khác, hay nói cách khác, áp dụng cho tất lĩnh vực Việt Nam (Một cán phủ, Việt Nam) Ngược lại, Uganda Bangladesh, khó khăn tài lµ u tè bỊ ngoµi dƠ nhËn thÊy nhÊt dÉn đến suy giảm chức tổ chức nghiên cứu, theo người cung cấp thông tin nguyên nhân gốc rễ thiếu hỗ trợ chÝnh phđ Trêng hỵp cđa Bangladesh cịng nh vËy ë Nam Phi, Đơn vị Kinh tế Y tế (HEU) thành lập năm trước bầu cử dân chủ Nam Phi năm 1994, thời điểm bắt đầu sách cởi mở, đặc biệt cởi mở cho phê phán hệ thống chăm sóc sức khoẻ phân biệt chủng tộc Tuy nhiên, thời gian qua chÝnh phđ ®· thay ®ỉi møc ®é chÊp nhËn ý kiến tư vấn HEU; có vấn đề sách HEU đóng vai trò vận động nhiều tác động sách trực tiếp Khả dịch chuyển hai vai trò chứng tỏ tính độc lập lực HEU, đồng thời cho thấy HEU có chế tài đa dạng nhiỊu tỉ chøc kh¸c Kinh nghiƯm cđa HEU cịng cho thấy tầm quan trọng môi trường sách chung, bao gồm tổ chức xà hội dân mạng lưới khu vực quốc tế Chủ sở hữu tổ chức nghiên cứu Tổng quan tổ chức nghiên cứu tham vấn sách cho thấy tầm quan trọng tổ chức nằm nhà nước việc trì vị định Hai số tổ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn chức nghiên cứu, HPAU Uganda Viện Chiến lược Chính sách Y tế (Việt Nam) có mối quan hƯ mËt thiÕt víi chÝnh phđ §èi víi HPAU, mối quan hệ mật thiết lại mang đến kết âm tính Kể tổ chức tài trợ đầy đủ vị trí họ hệ thống nhà nước nhiều bất cập: tổ chức mạnh lµ cã thĨ t vÊn trùc tiÕp cho thø trëng thường trực văn hoá thứ bậc chế định Bộ lại không giúp phát huy hiệu mạnh Ngược lại, vị trí tổ chức Viện Chiến lược Chính sách Y tế (Việt Nam) lại tỏ tương đối hiệu Trong mèi quan hƯ trùc tiÕp gi÷a ViƯn ChiÕn lược Chính sách Y tế (Việt Nam) Bộ Y tế gây băn khoăn từ bên tính độc lập hoạt động nghiên cứu hoạt động tư vấn Viện Viện có tác động đáng kể lên sách Trong môi trường hoạch định sách tương đối khép kín Việt Nam, khó để hình dung tổ chức hoàn toàn độc lập bên nhà nước có tác động đến sách Một người trả lời vấn đà nói phần lý Viện Chiến lược Chính sách Y tế (Việt Nam) Bé Y tÕ tin tëng nh vËy lµ mèi liên hệ chặt chẽ hai tổ chức: Chúng tin tưởng Viện Chiến lược Chính sách Y tế họ phần Bộ Y tế Họ mạnh nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu hệ thống y tế sách y tế Ngoài ra, Viện Chiến lược Chính sách Y tế có trách nhiệm với tác động khuyến nghị mà họ đưa Còn (tên quan khác), không tin tưởng họ: họ đến lại thôi. (Một cán phủ, Việt Nam) Người ta giả thiết đặt môi trường hàn lâm, viện nghiên cứu khó tiến hành công việc liên quan nhiều tới sách (Nathan Associates, 2004) Nam Phi trường hợp khác Các cán Đơn vị Kinh tế Y tế Nam Phi nói r»ng C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tạp chí Chính sách Y tế - Số 8/2011 bối cảnh Nam Phi, bạn nên đơn vị nằm trường đại học tốt tổ chức đặt nhà nước NGO độc lập Một người trả lời vấn nói sách cđa Bé Y tÕ vỊ HIV/AIDS r»ng nÕu tỉ chøc đặt nhà nước, tồn Lợi lớn trường đại học bảo vệ tự chuyên môn, đặc biệt nhà nước cần chuyên môn trường đại học, không thực có áp lực ý tưởng hay sách cụ thể, miễn tuân theo nguyên tắc khoa học Điều đặc biệt quan trọng chế độ phân biệt chủng tộc, thực tế Quản trị yếu tố tài Kết nghiên cứu cho thấy khác biệt đáng kể tổ chức nghiên cứu phân tích sách quy trình xây dựng kế hoạch hoạt động mức độ tác động chế quản trị, chế tài chính; quản lý kết thực nhiệm vụ giao Nguồn thu chđ u cđa mét sè tỉ chøc mÉu nghiên cứu, ví dụ CHESS, Ghana phụ thuộc phần lớn vào dự án ngắn hạn tài trợ đối tác phát triển Do đó, họ phải có tính đáp ứng cao, mức độ đáp ứng họ nhu cầu phân tích sách nhà nước phụ thuộc nhiều vào nhà tài trợ Các tổ chức Bangladesh, Việt Nam Uganda có (hay đà có) cam kết dài hạn tài chính, họ có đủ khoảng trống để xây dựng chương trình tự chủ công việc Tuy nhiên, vị trí tổ chức tỉ chøc ë Uganda vµ ViƯt Nam, cïng víi sù phơ thc vµo ngn tµi chÝnh cđa chÝnh phđ cho thấy thực tế chương trình hoạt động họ chịu tác động mạnh mẽ phủ IHS, Bangladesh kết hợp may mắn nguồn tài trợ dài hạn khoảng cách định với phủ, nguồn tài họ chuyển thông qua tổ chức thứ ba Tuy nhiên, họ đà không tận dụng hết lợi Chỉ có HEU, Nam Phi kết hợp đầy đủ nguồn tài trợ dài hạn vị trí bên phủ để phát triển thành tổ chức tự chủ hoàn toàn Cơ cấu máy quản trị, cụ thể hội đồng quản trị, có vai trò định việc bảo vệ tính độc lập, tăng cường mối liên quan với sách công việc Ba sáu trường hợp nghiên cứu (CHESS - Ghana, IHS - ấn Độ IHS Bangladesh) có Hội đồng Quản trị riêng họ Thông thường Hội đồng thường tạo điều kiện cho c¸c mèi quan hƯ víi chÝnh phđ: vÝ dơ, Hội đồng IHS - ấn Độ có 13 thành viên, không bổ nhiệm thức phủ phủ giữ số vị trí định hội đồng đó, điều lệ viện quy định có đại diện phủ Hội đồng quản trị Tương tự HEI, Bangladesh, Hội đồng có 15 thành viên, vị trí Bộ Y tế Viện Chiến lược Chính sách Y tế (Việt Nam) Hội đồng quản trị thức, tổ chức có Hội đồng Khoa học (chịu trách nhiệm trì tiêu chuẩn chất lượng) Hội đồng Tư vấn chịu trách nhiệm định hướng chiến lược chung Tuy nhiên, nhà phê bình cho đa số thành viên hai hội đồng công chức nhà nước, vậy, mặc dï VCL&CSYT ViƯt Nam lµ tỉ chøc tù chđ mét phần, tổ chức có trở ngại việc phản biện sách nhà nước Khả lÃnh đạo tổ chức Các mối quan hệ cá nhân thành viên tổ chức nhà hoạch định sách đóng vai trò thiết yếu trình tăng cường uy tín ảnh hưởng tổ chức phân tích sách Những người cung cấp thông tin Chính phủ thường đề cập đến đóng góp cá nhân cụ thể mà họ tin tưởng (thậm chí công việc phân tích nhóm thực hiện): Tác động sách mà bà X thực đáng kể, thực mối quan hệ lâu năm với ANC lực bà, nhờ mối quan hệ bà Tôi nghĩ điều Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tạp chí Chính sách Y tế - Số 8/2011 cứu gần đây, 88% nhà quản lý từ 15 chương trình chăm sóc sức khỏe toàn nước Mỹ cho thông tin kinh tế dược hữu ích Các chương trình ngày gia tăng việc đòi hỏi khuyến khích công ty dược cung cấp thông tin kinh tế dược muốn chương trình chi trả thuốc Chính phủ, quan BHYT sử dụng kết nghiên cứu chi phí - hiệu để từ chối hạn chế chi trả thuốc can thiệp y tế tốn kém10 Đây lý gây bùng nổ nghiên cứu kinh tế dược công ty dược Mỹ Ngay từ năm 90 kỷ trước, sử dụng thông tin chi phí - hiệu chiến lược tiếp thị quan trọng công ty dược để giành quyền cung cấp thuốc cho chương trình chăm sóc sức khỏe quản lý tập trung (HMO) Năm 1994, tính bình quân công ty dược phẩm Mỹ đà tiến hành 24 nghiên cứu Kinh tế dược Kết nghiên cứu Kinh tế dược có ý nghĩa quan trọng việc đưa định sử dụng nguồn lực cách khôn ngoan, công hiệu Chính vậy, nghiên cứu cần phải thực theo chuẩn mực định đảm bảo tính khoa học, tin cậy Nhiều nước ®· ban hµnh Híng dÉn ®èi víi viƯc tiÕn hµnh nghiên cứu Kinh tế dược Năm 2004, Tony Tarn Marilyn Smith đà tiến hành rà soát Hướng dẫn nghiên cứu Kinh tế dược 33 nước có nước yêu cầu kết nghiên cứu kinh tế dược hồ sơ thuốc nộp cho quan có thẩm quyền để xét đưa vào danh sách toán, 20 nước không bắt buộc đưa vào hồ sơ có dùng kết phân tích kinh tế dược lựa chọn thuốc đưa vào chương trình toán Tại châu có Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Israen đà ban hành Hướng dẫn này, Thái Lan yêu cầu phân tích Kinh tế dược hồ sơ nộp để đưa thuốc vào chương trình toán BHYT từ năm 2008 Tõ kinh nghiÖm quèc tÕ cho thÊy râ xu hướng sử dụng kết nghiên cứu đánh giá Kinh tế dược lựa chọn thuốc toán chương trình BHYT CSSK nhà nước tài trợ nhằm nâng cao chất lượng hiệu sử dụng ngn kinh phÝ vèn h¹n hĐp cho CSSK./ 10 AMCP Guide to Pharmaceutical Payment methods, 2009 update (version 2.0), Journal of Managed care Pharmacy Supplement (2009), Vol 15 No 6a 47 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Diễn đàn sách y tế KéO DàI THờI GIAN NUÔI CON THáNG BằNG SữA Mẹ GóP PHầN NÂNG CAO CHấT LƯợNG DÂN Số VIệT NAM TS Nguyễn Đức Mạnh ĐặT VấN Đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đà khẳng định: Xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khoẻ, tầm vóc người Việt Nam, tăng tuổi thọ cải thiện chất lượng giống nòi Pháp lệnh số 06/2003/PLUBTVQH11 ngày 09 tháng 01 năm 2003 cđa đy ban thêng vơ Qc héi cịng nªu râ: Nâng cao chất lượng dân số (CLDS) sách Nhà nước nghiệp phát triển đất nước Nhà nước thực sách nâng cao chất lượng dân số thể chất, trí tuệ tinh thần nhằm nâng cao số phát triển ngêi cđa ViƯt Nam lªn møc tiªn tiÕn cđa thÕ giới, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực mục tiêu trên, trước hết cần phải thực tốt việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Sức khỏe bà mẹ trẻ em bảo vệ, chăm sóc tốt tiền đề để nâng cao chất lượng dân số nước ta CƠ Sở KHOA HọC Và THựC TIễN Khái niệm chất lượng dân số Theo Pháp lệnh dân số Việt Nam Điều 3, Mục nêu rõ: Chất lượng dân số phản ánh đặc trưng thể chất, trí tuệ tinh thần toàn dân số.2 Theo khái niệm đặc trưng thể chất, trí tuệ tinh thần nhóm dân số cấu thành toàn chất lượng dân số Từ suy số đặc trưng thể chất, trí tuệ tinh thần nhóm bà mẹ trẻ em nuôi sữa mẹ thể cụ thể chất lượng dân số 48 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Về thể chất có nhiều yếu tố, đặc trưng số đo chiều cao, cân nặng, sức mạnh, tốc độ, sức bền, khéo léo, dinh dìng, bƯnh tËt, ti thä; c¸c u tè gièng nßi, gen di trun (nh tËt ngun bÈm sinh, thiĨu trí tuệ, nhiễm chất độc da cam) người dân Về trí tuệ, có yếu tố trình độ văn hoá, thẩm mỹ, trình độ khoa học kỹ thuật, tay nghề Về tinh thần, có yếu tố tâm lý, tình cảm, cảm thụ hấp thụ; phản ánh hành vi văn hóa Những yếu tố tác động ảnh hưởng tới chất lượng dân số nhóm bà mẹ trẻ em Về vật chất: Trong năm đầu đời, trọng lượng trẻ sơ sinh tăng gấp lần chiều cao tăng gấp lần Trẻ cần số lượng tính cân nặng cao gấp 3-4 lần so với người lớn Cụ thể, trẻ sơ sinh cần 90-120 kcal/kg, người lớn cần 30-50 kcal/kg Năng lượng cho tăng trưởng phát triển trẻ từ chất bột đường (lactose) chất béo chủ yếu có sữa mẹ3 Các nhà dinh dưỡng khẳng định, trẻ từ thời kỳ bào thai đến 24 tháng tuổi thời gian khởi đầu để chăm sóc dinh dưỡng tốt Cân nặng trẻ tăng nhanh năm thứ nhất, đặc biệt tháng Đến tháng thứ sau Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách Y tÕ Ph¸p lƯnh sè 03/2003/PL-UBTVQH11 cđa ban Thêng vụ Quốc hội ngày 9/1/2003 Dân số; có hiệu lùc kĨ tõ ngµy 1/5/2003 http://brt.vn/13/25543/Loi-ich-cua-sua-me-doi-voi-suc-khoecua-tre.htm C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tạp chí Chính sách Y tế - Số 8/2011 sinh, cân nặng trẻ đà tăng gấp đôi cân nặng sinh (ở thập kỷ 70 - 80 phải đến tháng tuổi đạt mức này) Nếu dinh dưỡng hợp lý, đặc biệt thiếu sữa mẹ giai đoạn này, trẻ bị tổn thương phục hồi truyền cho hệ Những nghiên cứu WHO ®· cho thÊy ý nghÜa v« cïng quan träng trẻ bú mẹ Đó tỷ lệ nuôi sữa mẹ cao, đạt khoảng 99%, giảm tử vong trẻ 36 tháng xuống 9,1% gánh nặng bệnh tật xuống 8,6%4 Nuôi sữa mẹ việc quan trọng giúp cải thiện sống trẻ, (Ann M Veneman, Giám đốc Điều hành UNICEF) Đối với bà mẹ, việc cho bú giúp mẹ giảm đáng kể nguy bệnh ung thư Quỹ nghiên cứu ung thư giới cho biết việc nuôi sữa mẹ năm làm giảm 4,8% khả phát triĨn bƯnh ung th Thêi gian cho bó cµng nhiều, nguy mắc bệnh thấp Các nhà nghiên cứu giải thích rằng, trình cho bú làm hạ thấp lượng hoóc môn liên quan đến ung thư máu người mẹ, thời điểm trước cai sữa, thể tự giải thoát khỏi tế bào vú bị hư hại (vốn chuyển thành ung thư tương lai) Cho bú làm giảm nguy bị ung thư đứa trẻ lớn lên, nhờ làm giảm nguy béo phì bé Ngoài ra, việc nuôi tự nhiên làm hạ thấp nguy bị ung thư tử cung giảm 1/4 bị bệnh tim mạch6 Khoa học giới đại đà chứng minh rằng, việc trẻ bú sữa mẹ có thêm lợi ích: giảm tỷ lệ trẻ mắc bệnh béo phì; giảm nguy mắc bệnh đái tháo đường trưởng thành nguy mắc bệnh tim mạch già Về trí tuệ: NÃo hình thành phát triển chủ yếu từ giai đọan bào thai hoàn thiện dần sau sinh: tháng đầu tốc độ phát triển 250.000 tế bào phút tiếp tục tăng nhanh sau sinh Khi sinh nÃo chưa trưởng thành chưa myelin hóa, tháng tuổi ®· cã thïy r·nh nhng cha s©u nh ngêi lín Sau năm trọng lượng nÃo gấp 2-3 lần sinh, tuổi gấp lần 80% với 14 tû tÕ bµo nh ngêi lín, 8-9 ti biƯt hóa người lớn Giai đọan trẻ tuổi thời kỳ phát triển tăng trưởng nhanh chóng nÃo Khẩu phần ăn giai đọan có tác động đáng kể lên phát triển thần kinh Các acid béo DHA, ARA, linoleic acid linolenic, folic acid, taurine sắt đồng thời có tác động lên phát triển thần kinh trẻ Dinh dưỡng không đầy đủ giai đọan nhạy cảm thời kỳ đầu phát triển nÃo ảnh hưởng lâu dài đến chức nhận thức (A.Lucas, BMJ, 1998) Trẻ bị thấp còi sinh thiếu cân bị hạn chế học tập, thu nhập thấp lớn lên, gây trở ngại cho phát triển nhận thức tiềm lực kinh tế Và đứa trẻ lại sinh hệ thấp còi chúng Nhiều nghiên cứu đà chứng minh em bé nuôi sữa mẹ sau trở nên thông minh đứa bé nuôi sữa bột Vào năm 2008, nhà nghiên cứu Đại học McGill (Canada) phát trẻ đà bú mẹ có kết kiểm tra IQ tốt bé dùng sữa bột tuổi lên GS Michael Kramer cho r»ng: “Bó mĐ mét thêi gian dµi vµ bó mĐ lµ chđ u sÏ gióp phát triển nhận thức Cuộc nghiên cứu đà theo dõi phát triển em bé sinh bệnh viện Belarus, đứa trẻ nuôi sữa mẹ thể thông minh hẳn bạn đồng trang lứa nuôi sữa bột Họ đứa bé Tú Linh http://www.tin247.com/nghi_thai_san_6_thang_la_hop_ly-1029188.htmlNghỉ thai sản tháng hỵp lý Http://www.unicef.org/vietnam/vi/media_8707.html T An (theo Dailymail) http://www.tin247.com/cho_con_bu_giup_me_giam_dang_ke _nguy_co_ung_thu-10-21275965.html http://www.ttdinhduong.org/news.php?id=264&page_name =dd_dongdoi Sữa giúp trẻ thông minh (14-08-2008) 49 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Diễn đàn sách y tế bú mẹ đặn tháng - với nhiều đứa bé tiếp tục bú mẹ đến tuổi - đạt điểm số cao 5,9 điểm so với điểm số trung bình làm kiểm tra IQ tuổi thiếu niên Về tinh thần: Giai đoạn từ 0-18 tháng (tuổi sơ sinh nhũ nhi), giác quan phát triển để tiếp nhận kích thích từ môi trường sống, mang tâm lý xà hội Giai đoạn gắn bó mẹ bảo đảm nhu cầu hợp lý cho trẻ, nhờ tạo an tâm cho trẻ, khuyến khích phát triển tiềm sinh học ban đầu Những đứa trẻ, chăm sóc không hợp lý, bị hẫng hụt tâm lý, làm tổn thương cảm giác an toàn, gây cho trẻ sợ hÃi, làm giảm tiềm trẻ Biểu thường thấy trẻ "khó tính" ăn ngủ, phát triển thể chất Theo báo cáo nhà nghiên cứu úc, trẻ kéo dài thời gian bú mẹ tháng tuổi nguy bị mắc vấn đề sức khỏe tinh thần đời trẻ bú bé tháng tuổi Bú mẹ tháng tuổi giúp trẻ phát triển tâm lý tốt Nuôi sữa mĐ mét thêi gian dµi xem cã nhiỊu lợi ích rõ nét sức khoẻ tinh thần trẻ vào tuổi vị thành niên (TS Wendy Oddy, chủ trì công trình nghiên cứu) Việc có liên quan tích cực tới sức khỏe tinh thần cân tâm lý trẻ thời thơ ấu, thời kỳ trưởng thành, chí khả điều chỉnh để phù hợp với yếu tố xà hội, kinh tế tâm lý biến cố đầu đời Các bà mẹ cho bú tháng nhiều khả bị mắc bệnh trầm cảm sau sinh có nhiều nguy biểu hiện, hành vi xấu hơn, dẫn đến hÃn, trầm cảm suy nhược9 Một nghiên cứu năm 2007 cho thấy trẻ bú mẹ thành đạt trưởng thành Nhóm nghiên cứu Đại học Bristol đà quan sát 1.400 đứa trẻ sinh từ 1937-1939 suốt 60 năm sau Những trẻ ®ỵc bó mĐ sÏ cã nÊc thang x· héi cao trẻ bú bình 41% Trẻ bú mĐ kÐo dµi cịng sÏ thÝch nghi nhanh víi sù thay đổi hơn, kết nghiên cứu 50 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn rõ Những phụ nữ có nghề nghiệp ổn định có xu hướng cho bú lâu bà mẹ làm nhiều công việc khác nhau10 Một số thực trạng chất lượng dân số nhóm bà mẹ trẻ em Vệt Nam Chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em tuổi, đặc biệt tuổi có ý nghĩa quan trọng có tính định trình phát triển để trưởng thành người Trong giai đoạn trẻ em dễ bị bệnh tật, suy dinh dưỡng nguyên nhân dẫn đến tử vong trẻ em tuổi, tuổi tình trạng thấp bé nhẹ cân niên Việt Nam Về thể chất: Những năm qua có sách đắn Nhà nước tiến ngành Y tế níc ta, tû lƯ trỴ em tư vong díi tuổi tuổi đà giảm rõ rệt Tỷ suất chết trẻ em tuổi giảm từ 44,4 năm 1989 xuống 36,7 năm 1999 16 năm 200911 Theo số liệu thống kê hàng năm bƯnh viƯn cho thÊy trỴ em chÕt cao nhÊt 10 bệnh, đó: nhiễm khuẩn đường hô hấp dinh dưỡng đứng thứ thứ tử vong bệnh trẻ em giảm rõ rệt đà tiêm chủng Tỷ suất chết trỴ em díi ti ë mét sè vïng nh Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên Tây Bắc cao, tíi 22-30‰; Tû lƯ suy dinh dìng thĨ nhĐ cân thể thấp còi trẻ em tuổi Ngọc Dung http://www.tin247.com/nuoi_con_bang_sua_me_giup_tang_c hi_so_iq-10-16479.html Nuôi sữa mẹ giúp tăng số IQ Bú mẹ tháng tuổi giúp trẻ phát triển tâm lý tốt Translated by Minh Anh http://hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=231&NewsId=14 266&lang=VN.Nuôi sữa mẹ 10 http://diendan.vietgiaitri.com/lofiversion/index.php?t69737.h tml 11 Dự thảo Đề án nâng cao chất lượng dân số Việt Nam giai đoạn 2011-2020 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tạp chí Chính sách Y tế - Số 8/2011 12 nước 21,2% 33,9% (2007) nhng ë mét sè vïng nh B¾c Trung Bộ, Tây Nguyên, Tây Bắc tỷ lệ cao, 25% 40% Trẻ đẻ thấp cân, trẻ suy dinh dưỡng, trẻ em nhà nghèo, điều kiện sinh hoạt có nhiều khó khăn tỷ lệ mắc cao Thể lực niên Viêt Nam 18 tuổi đà cải thiện (năm 2003: nam 163,7 cm, nữ 153 cm) Tuy nhiên, so với chuẩn quốc tế (nam 176,8 cm, nữ 163,7 cm) chiều cao niên Việt Nam thấp nhiều (13,1 cm nam 10,7 cm nữ) so víi c¸c níc khu vùc, chiỊu cao trung bình niên Việt Nam thấp 6-7 cm, so víi niªn Singapore, cm so víi niên Thái Lan 2-3 cm so với niên Quảng Tây - Trung Quốc Chỉ số HDI nước ta có tiến đáng kể mức thấp, thấp mức trung bình giới (0,743 điểm) mức trung bình khu vực Châu á-Thái Bình Dương (0,771 điểm)13 Thực tế cho thấy số tiêu phản ánh sức khoẻ bà mẹ, trẻ em nước ta yếu kÐm: Tû st tư vong mĐ cßn cao, gÊp lÇn so víi mét sè níc khu vùc nh Thái Lan, Singapore, Malaysia, gấp lần so với Hàn Quốc Với nhóm phụ nữ nuôi nhỏ, xấp xỉ 20% rơi vào tình trạng rối nhiễu tâm trí, đáng ý nhóm phụ nữ nghèo có tỷ lệ bị rối nhiễu tâm trí (22,5%), cao so với phụ nữ không nghèo (14,4%)14 TS.Nguyễn Công Khẩn, Nguyên Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia khẳng định, chăm sóc dinh dưỡng đầy đủ thời kỳ đầu đời cho trẻ giảm lớn nguy bị suy dinh dưỡng, mắc bệnh tiêu chảy, tiểu đường nhiều bệnh mạn tính khác Dinh dưỡng đầy đủ, tốt cho trẻ, trẻ nhỏ sữa mẹ Nhất vòng tháng đầu đời, sữa mĐ chÝnh lµ ngn dinh dìng tut vêi nhÊt cho trẻ Ông Nguyễn Trọng An - Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em cho rằng, nay, Việt Nam quốc gia có tû lƯ suy dinh dìng cao nhÊt thÕ giíi Nguyªn nhân phần không bú sữa mẹ hoàn toàn 15 tháng đầu Về tinh thần: Trong giai đoạn nuôi sữa mẹ, đặc biƯt ngêi mĐ sư dơng nh÷ng ca tõ nh lời ru, lời cưng nựng, âu yếm, vỗ tạo nên quan hệ tình cảm gắn bó mẹ con, làm giàu lên cảm nhận trẻ thơ ngôn ngữ âm nhạc Tuy nhiên, số bà mẹ trẻ Việt Nam biết lời ru không nhiều, thời gian người mẹ nghỉ để nuôi sữa mẹ tối đa có tháng, chí nhiều người mẹ phải làm việc sớm Điều đà hạn chế thời gian gần gũi giao tiếp ngôn ngữ, tình cảm người mẹ em bé Đây thiệt thòi lớn cho trẻ thơ cho người mẹ Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa, chuyên gia giáo dục trường mầm non Hoàng Gia, cho dù thời đại nào, lời ru "món ăn 16 tinh thần" bổ dưỡng cho bé Những lời ru ngào với giai điệu êm ái, nhẹ nhàng đưa bé vào giấc ngủ bình yên Đặc biệt hơn, lời ru chứa đựng tình cảm yêu thương trìu mến mẹ gửi gắm vào Bởi thế, nuôi dưỡng tâm hồn bé, làm cho sợi dây gắn bó với gia đình bé thắt chặt Ngoài ra, bà mẹ, họ bị nhiều hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới gia đình lĩnh vùc chÝnh 12 13 ViƯn Dinh dìng qc gia, B¸o cáo năm 2007 Báo cáo Viện Dinh dưỡng quốc gia 14 Bs Ts Trần Tuấn Thực trạng gánh nặng sức khỏe tâm thần bà mẹ trẻ em Tạp chí Gia đình &Trẻ em Tháng 8/2005 trang 13 15 Tú Linh Http://www.tin247.com/nghi_thai_san_6_thang_la _hop_ly-10-29188.htmlNghỉ thai sản tháng hỵp lý 16 Minh Thïy Http://www.tin247.com/chuyen_ru_con_thoi hien_dai-10-46214.html Chun ru thời đại 51 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Diễn đàn sách y tế trị, kinh tế, lao động, giáo dục đào tạo, khoa hoc công nghệ, văn hóa thông tin, thể dục thể thao, y tế Điều đà làm trầm trọng thêm sức khỏe tâm thần không phụ nữ, ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân họ mà tác động đến chất lượng nuôi dạy phát triển của pháp luật Điều làm cho ta thấy bất hợp lý lớn việc đầu tư cho người giai đoạn đầu đặc biệt quan trọng đời người Đây giai đoạn định trình đầu tư cho nâng cao chất lượng dân số nhằm phát triển nguồn nhân lực đất nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy qui định hành cho phép bà mẹ nghỉ đẻ nuôi thời gian tháng, song tình trạng nuôi sữa mẹ chưa quan tâm, động viên, hỗ trợ tích cực, tình hình trẻ em bú sữa mẹ trong nhiều năm qua chưa cải thiện nhiều Thực trạng thời gian nuôi sữa mẹ bà mẹ Việt Nam Theo qui định sách dân số Nhà nước, phụ nữ Việt Nam sinh tối đa suốt đời nghỉ có tháng sau đẻ để chăm sóc theo qui định Tình hình nuôi sữa mẹ qua năm 1999 - 2006 (đơn vị tính %) Tình trạng bú mẹ 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 19,1 26,8 25,2 42,4 33,6 33,8 35,0 27,4 - Bú mẹ hoàn toàn tháng đầu 7,2 15,1 11,7 27,5 14,6 10,9 11,6 0,7 - Bó mẹ chủ yếu tháng đầu 85,5 39,6 39,4 21,9 25,5 18,2 24,5 29,1 - - - - - 55,5 55,4 44,1 14,0 12,0 13,0 12,0 12,0 8,0 9,0 9,9 - Nặn bỏ sữa non - Tháng cai sữa trung bình Số liệu qua điều tra thực TTDD17 Bảng thống kê cho thấy việc cho bú mẹ thời gian tháng đầu không ổn định có xu hướng suy giảm Tỷ lệ bà mẹ nặn sữa non cao tháng cai sữa trung bình giảm rõ rệt Đây điều đáng lo ngại đến dinh dưỡng khả phát triển không vật chất mà tâm lý tình cảm, tinh thần trẻ em Theo thèng kª cđa Bé Y tÕ, hiƯn chØ cã gần nửa trẻ sơ sinh bú mẹ sớm vòng đầu sau sinh 1/5 trẻ em bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu đời Nhất thành phố, tỷ lệ bà mẹ cho bú sữa thấp vùng nông thôn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc trẻ không bú mẹ hoàn toàn tháng đầu đời, phần chế độ thai sản Khi tháng tuổi, bà mẹ đà phải làm (thậm chí nhiều người phải làm từ - tháng nghỉ trước sinh) nên khó đảm bảo lượng sữa Vì thế, người có 52 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn khả vắt sữa, bảo quản tđ l¹nh 18 cho ng thêi gian phải đến công sở Bộ Y tế Việt Nam WHO khuyến cáo nên cho trẻ bú hoàn toàn sữa mẹ tháng đầu đời giảm nguy mắc bệnh Việc người mẹ làm từ trẻ tháng khiến nhiều trẻ khó bú mẹ 19 khuyến cáo Thực trạng đà góp phần làm tăng tỷ lƯ suy dinh dìng ë trỴ em níc ta thêi gian qua Theo «ng Ngun Träng An, Phã Cơc 17 http://www.ttdinhduong.org/news.php?id=264&page_name =dd_dongdoi Sữa giúp trẻ thông minh (14-08-2008) 18 Tú Linh Http://www.tin247.com/nghi_thai_san_6_thang_la_ hop_ly-10-29188.htmlNghỉ thai sản tháng hợp lý 19 http://www.tin247.com/nghi_thai_san_6_thang_la_hop_ly10-29188.htmlNghỉ thai sản tháng hợp lý C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tạp chí Chính sách Y tế - Số 8/2011 trưởng Cục Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em, Việt Nam nằm số quốc gia có tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng cao nhì giới, đặc biệt suy dinh dưỡng thể thấp còi (hiện toàn quốc 30%) Một số nguyên nhân tình trạng em không bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu Theo thống kê Bộ Y tế, năm 2010 có 10% trẻ em Việt Nam bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu đời Nếu sau đẻ, bà mẹ nghỉ ngơi hoàn toàn tháng, có thời gian tiếp cận với kiến thức nuôi dạy trẻ, có thời gian chuẩn bị tốt dinh dưỡng cho thân để có nguồn sữa tốt cho con; mặt khác, cho trẻ bú sữa mẹ hạn chế tình trạng có thai ý muốn Lợi ích việc nuôi sữa mẹ tháng đầu đời Lợi ích cho trẻ: Sữa mẹ có đủ chất dinh dưỡng cho trẻ, bao gồm đường, chất béo, đạm, nước với nồng độ cần thiết cho trẻ Cơ thể trẻ tiêu hóa nguồn dinh dưỡng từ sũa mẹ tốt sữa Những kết nghiên cứu cho thấy trẻ nuôi sữa mẹ trưởng thành phát triển tốt hơn, giúp trẻ tăng cân mức cần thiết giảm nguy béo phì sau Đối với trẻ sanh thiếu tháng, bé nuôi sữa mẹ phát triển trẻ nuôi sữa Trẻ nuôi sữa mẹ có số thông minh cao hơn, đặc biệt 20 trường hợp trẻ sanh thiếu tháng Sữa mẹ chứa vitamin quan trọng nhiều sữa bò, đặc biệt vitamin A vitamin C Nếu bà mẹ cung cấp đủ vitamin A thức ăn lượng vitamin A chứa sữa mẹ cung cấp đủ cho trẻ đến năm thứ hai đời Vitamin A giúp trẻ chống lại bệnh nhiễm khuẩn bệnh khô mắt Sắt đóng vai trò quan trọng để phòng chống thiếu máu, trẻ bú mẹ hoàn toàn nhận đủ sắt bảo vệ chống lại bệnh thiếu máu thiếu sắt đến tháng tuổi21 Lợi ích cho mẹ: Việc nuôi sữa mẹ giúp bà mẹ tiêu thụ tích cực nguồn lượng, dễ dàng trì cân nặng bình thường sau thời kì mang thai Bên cạnh đó, tử cung dễ co lại kích thước giảm chảy máu sau sanh Cho bú sữa mẹ có tác dụng trì hoÃn thời điểm rụng trứng chu kì kinh nguyệt Tuy nhiên người mẹ cần trao đổi với bác sĩ cách ngừa thai chọn Nuôi sữa mẹ làm giảm nguy ung th vó, ung th bng trøng vµ cã thĨ gióp giảm nguy loÃng xương đến thời kì mÃn kinh Nuôi sữa mẹ làm sống dễ dàng hơn, người mẹ tiết kiệm thời gian tiền bạc tốn tiền mua sữa, không tốn thời gian pha sữa cho Người mẹ cho bú lúc trẻ đói, thỏa mÃn nhu cầu trẻ Thời gian cho bú lúc mẹ nghỉ ngơi, giải trí Hơn nữa, tiếp xúc thể người mẹ bồng trẻ bú giúp trẻ tự tin hơn, có cảm giác an toàn hơn, ấm áp Cũng vậy, phụ nữ cho bú có cảm giác tự tin gần gũi với hơn22 Nuôi sữa mẹ giúp mẹ trẻ hình thành mối quan hệ gần gũi yêu thương, trẻ khóc phát triển tốt Sự tiếp xúc sớm trẻ với bà mẹ mang đến cho bà mẹ giây phút hạnh phúc, đồng thời tình cảm mẹ gắn bó tác động tốt đến việc giáo dục trẻ sau Khi đứa trẻ nút vú, rung động cảm giác từ núm vú đến nÃo, tác động lên thùy trước tuyến yên nÃo giúp tiết prolactin vào máu đến vú, làm cho tế bào tiết sữa sản xuất sữa Chính giúp cho vú tạo sữa cho bữa ăn Prolactin 20 BS.CK2 Nguyễn Thị Hạnh Lê Http://www.benhviennhi.org.vn/cms/index.php?IDcat=167&ID Items=294.Lợi ích nuôi sữa mẹ 21 http://www.giaoduc.edu.vn/news/suc-khoe-720/nuoi-conbang-sua-me-loi-ca-con-lan-me-147555.aspx 22 BS.CK2 Nguyễn Thị Hạnh Lê Http://www.benhviennhi.org.vn/cms/index.php?IDcat=167&ID Items=294 Lợi ích nuôi sữa mẹ 53 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhìn nước làm cho bà mẹ cảm thấy thư giÃn, buồn ngủ Vì bà mẹ nghỉ ngơi tốt cho bú vào ban đêm Sau sinh, tử cung co lại thành khối cầu an toàn để thực cầm máu, việc cho bú sớm nửa đầu sau sinh giúp tử cung co lại tốt giảm việc chảy máu sau sinh23 Lợi ích cho xà hội: Nuôi sữa mẹ giúp tiết kiệm chi phí chăm sóc sức khỏe Kinh phí cho y tế đất nước mà trẻ bú mẹ hoàn toàn thấp nước mà trẻ không bú mẹ hoàn toàn phải tốn chi phÝ cho bƯnh tËt, thc men vµ bƯnh viƯn Nuôi sữa mẹ góp phần tăng lực lượng lao động Những bà mẹ cho bú làm việc họ bệnh Do đó, chi phí cho y tế cho việc thuê mướn lao động thấp suất lao động cao Bên cạnh đó, việc cho bú sữa mẹ góp phần bảo vệ môi trường sống có chai sữa vật dụng liên quan đến việc cho bú thải 24 môi trường Theo TS Nguyễn Công Khẩn, việc nghỉ thai sản tháng (đối với bà mẹ) không để đứa bé bú mẹ hoàn toàn tháng đầu đời, mà lúc ngêi mĐ cã thêi gian häc hái c¸c kiÕn thøc dinh dưỡng nuôi bé lứa tuổi ăn dặm, giai đoạn dinh dưỡng quan trọng để đảm bảo phát triển thể chất, tinh thần 25 trẻ sau Nuôi sữa mẹ an toàn, lành mạnh bền vững: - An toàn: Góp phần phòng chống bệnh lây nhiễm thông thường tiêu chảy viêm phổi, đồng thời phòng chống nhiều chứng dị ứng, ví dụ hen phế quản - Lành mạnh: Sữa mẹ bao gồm hầu hết chất dinh dưỡng cần thiết với số lượng đúng, sữa mẹ phù hợp nhu cầu dinh 54 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn dưỡng mà trẻ nhỏ cần - Bền vững: Có bà mẹ (hay người vú nuôi) có sữa mẹ, trẻ nhỏ không cần loại thức ăn khác MộT Số KHUYếN NGHị Trên sở chứng khoa học thực tiễn đề nghị: Chính phủ cần quan tâm, đầu tư hợp lý tới chất lượng dân số nước ta mà việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhóm dân số bà mẹ trẻ em Đề nghị Chính phủ hưởng ứng thông điệp khuyến cáo Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc UNICEF việc nuôi sữa mẹ tháng đầu đời Tổ chức Y tế giới (WHO) việc tăng cường hỗ trợ chuyên nghiệp toàn diện cho bà mẹ 26 cho bú Tăng cường biện pháp tuyên truyền phổ biến cho người dân, đặc biệt bà mẹ trẻ thấy lợi ích to lớn việc hoàn toàn sữa mẹ tháng Để thực hóa mục tiêu trên, Chính phủ cần nhanh chóng ban hành sách mới, qui định cho phép bà mẹ nghỉ thai sản thời gian tháng./ 23 http://www.giaoduc.edu.vn/news/suc-khoe-720/nuoi-conbang-sua-me-loi-ca-con-lan-me-147555.aspx 24 BS.CK2 Nguyễn Thị Hạnh Lêhttp://www.benhviennhi.org vn/cms/index.php?IDcat=167&IDItems=294 Lợi ích nuôi sữa mẹ 25 Tú Linh Http://www.tin247.com/nghi_thai_san_6_thang_la_ hop_ly-10-29188.html Nghỉ thai sản tháng hỵp lý 26 Http://dantri.com.vn/suckhoe/Sua-me-cai-thien-su-songcon-cua-tre/2008/8/244507.vip C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an T¹p chÝ ChÝnh s¸ch Y tÕ - Sè 8/2011 SUY THO¸I KINH TÕ Và Số PHậN CủA QUỹ BảO HIểM Y Tế NGƯờI NGHèO Mỹ TS Trần Văn Tiến1 ăm 2010, có khoảng 68 triệu người nghèo Mỹ cấp thẻ b¶o hiĨm y tÕ (BHYT) tõ q Medicaid - q BHYT dành cho người nghèo khoảng 406 tỉ dollar đà sử dụng để trang trải chi phí y tế nhóm người nghèo có thẻ BHYT Khoảng 16 triệu người Mỹ cấp thẻ theo quy ®Þnh cđa Lt “Patient Protection and Affordable Care Act” (ACA) vậy, công dân Mỹ có người thành viên quỹ BHYT người nghèo Quỹ Medicaid bắt đầu hoạt động từ năm 1965, sau quỹ BHYT cho người cao tuổi (Medicare) thành lập đà trở thành quỹ công ích lớn, ngân sách Mỹ lúc tình trạng suy thoái Ngày nay, bối cảnh Đảng Cộng hòa nắm giữ đa số ghế Hạ viện Mỹ câu hỏi đặt quyền Tổng thống Obama hỗ trợ tới mức cho công dân Mỹ trở thành người nghèo suy thoái kinh tế, không đủ khả mua BHYT tư nhân không chủ lao ®éng mua thỴ BHYT N Ngêi Mü cã thu nhËp thấp quyền nhận thẻ BHYT Medicaid họ tuổi vị thành niên, cha mẹ trẻ vị thành niên, mang thai, bị khuyết tật, người cao tuổi Theo luật ACA, đối tượng hưởng lỵi cđa q Medicaid cho ngêi cã thu nhËp thÊp mở rộng (ngoài nhóm đối tượng nêu trên) vào năm 2014 Ngoài việc trả tiền cho dịch vụ chăm sóc thông thường, quỹ Medicaid trả chi phí cho dịch vụ y tế mà quỹ Medicare quỹ BHYT tư nhân không trả, chăm sóc sức khoẻ, điều trị nội trú dài hạn dịch vụ xà hội liên quan Medicaid có vai trò quan trọng chi trả chi phí sản khoa, nhi khoa cho sở y tế thuộc mạng lưới an sinh xà hội Mặc dù vậy, số tiền trả công cho bác sĩ chiếm tỷ träng rÊt nhá (3,1%) tỉng chi tiªu y tÕ, bang đà tiết kiệm chi tiêu thông qua việc ký hợp đồng khám chữa bệnh với tổ chức liên kết bệnh viện quan bảo hiểm y tế managed care plans Đi ngược với chủ trương Đảng Dân chủ, Đảng Cộng hòa tìm cách hạn chế hỗ trợ ngân sách liên bang cho Medicaid giao cho bang quyền quản lý linh hoạt quỹ Medicaid, đồng thời tìm cách giảm bớt số người cấp thẻ Medicaid thông qua viƯc hđy bá lt ACA, bé lt mµ theo đối tượng cấp thẻ người nghèo mở rộng Đảng Dân chủ tìm cách bảo vệ quỹ BHYT cho người nghèo Medicaid cho m¹ng líi an sinh søc kháe quan träng, mang l¹i lợi ích cho hàng triệu người với chi phí thấp so với số tiền mà quỹ BHYT người cao tuổi quỹ BHYT tư nhân tiêu tốn cho nội dung Số thành viên quỹ Medicaid dao động tùy theo tình trạng kinh tế Khi nhiều công nhân thất nghiệp số người tham gia Medicaid tăng Suy thoái kinh tế dẫn đến số người có thẻ BHYT Medicaid năm 2010 tăng cao kể từ năm 2002 đến đẩy chi tiêu ngân sách liên bang lên mức kỷ lục Tuy nhiên, người bênh vực quỹ Medicaid biện hộ gia tăng chi phí quỹ Medicaid cần coi thành công Phó Vụ trưởng Vơ B¶o hiĨm Y tÕ, Bé Y tÕ 55 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhìn nước thất bại Mặc dù Đảng Cộng hòa chưa tiết lộ kế hoạch cải cách Medicaid nào, kế hoạch ngân sách cho năm 2012 Nhà Trắng chưa đề cập nhiều tới quỹ Medicaid, hai Đảng chịu áp lực trước thách thức giải thiếu hụt ngân sách liên bang đối víi q an sinh lín lµ q Medicare (cho người cao tuổi), Medicaid quỹ BHXH Mới đây, 64 thượng nghị sĩ (32 người Đảng) đà thúc giục Tổng thống Mỹ Barack Obama tham gia để xây dựng kế hoạch toàn diện để giải vấn đề Phát ngôn viên Hạ viện cho biết Đảng Cộng hòa đề xuất nội dung cải cách Quỹ BHYT Chủ tịch ủy ban Ngân sách Hạ nghị viện cam kết Hạ viện công bố Sách Xanh dự toán ngân sách năm 2012, với đề nghị cắt giảm tăng trưởng quỹ Đảng Cộng hòa đề xuất cải cách Medicaid cách dừng việc cấp nguồn kinh phí mở (không giới hạn) từ ngân sách liên bang thay việc cấp gói kinh phí cố định để giảm bớt sức ép lên ngân sách liên bang, yêu cầu tăng đóng góp bang Tuy nhiên, đà ba lần đề xuất cấp kinh phí theo gói cho Medicaid Đảng Cộng hòa không thông qua Đa số thành viên Đảng Dân chủ phản đối việc cấp kinh phí theo gói cố định, họ cho phủ liên bang có trách nhiệm chia sẻ rđi ro to¸n chi phÝ y tÕ, chi phí điều trị dài ngày cho công dân có thu nhập thấp Do hai Đảng có mâu thuẫn cách giải tương lai Medicaid, thống đốc bang thuộc Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa tự cắt giảm chương trình BHYT cho người nghèo thc thÈm qun cđa hä (vÝ dơ c¸c gãi qun lợi bổ sung, giảm bớt số nhóm đối tượng tham gia) sức ép phải cân đối ngân sách bang Riêng bang California, số tiền cắt giảm lên tới 1,7 tỉ USD, giới hạn số lần khám ngoại trú không lần năm, quy định mức chi trả cho thuốc generic thuốc biệt dược Quỹ BHYT người nghèo 56 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Medicaid New York (quü cã chi tiªu tèn kÐm nhÊt ë Mü) cắt giảm tỉ USD, thực 79 giải pháp giảm chi theo đề xuất Tiểu ban tư vấn, với thành viên đại diện cho bệnh viện, thày thuốc công đoàn Giảm chi tiêu từ quỹ Medicaid dựa vào chế quản lý đối tượng tham gia BHYT thông qua mô hình liên kết bệnh viện quỹ BHYT (managed care plans) đặc điểm chung hầu hết tiểu bang thực mô hình liên kết Trong năm 2009, 25 tiểu bang đà có 50% đối tượng tham gia BHYT đăng ký khám chữa bệnh mô hình liên kết này, bao gồm chủ yếu bà mẹ trẻ em, nhóm đối tượng có chi phí thấp Xu hướng số tiểu bang thực bắt buộc nhóm đối tượng người cao tuổi, bị mù người tàn tật đăng ký chăm sóc bệnh viện liên kết Do số người đủ tiêu chuẩn cấp thẻ BHYT người nghèo tăng lên, số lượng bác sĩ chấp nhận chăm sóc sức khỏe cho người nghèo có thẻ BHYT trở thành số đánh giá khả tiếp cận dịch vụ quỹ BHYT người nghèo Theo Trung tâm Thống kê Y tế Quốc gia, năm 2009 65% bác sĩ chấp nhận chăm sóc người có thẻ BHYT, có tới 74% 88% bác sĩ đồng ý chữa bệnh cho bệnh nhân tham gia quỹ BHYT Medicare bảo hiểm tư nhân Quỹ BHYT người nghèo Medicaid Mỹ đứng trước ngà ba đường Với sách ưu tiên cho việc giải thâm hụt ngân sách lớn ngân sách liên bang, quỹ BHYT người nghèo đứng trước nguy bị co nhỏ, thiếu thống quan điểm hỗ trợ quỹ hai Đảng đối lập, ngân sách tiểu bang không đủ khả đáp ứng chi phí cấp thẻ BHYT số người nghèo tăng nhanh Dù nào, nhà hoạch định sách Mỹ phải nhìn nhận lại đề xuất Đảng Dân chủ để đưa giải pháp trị chấp nhận nhằm trì chế bảo vệ chăm sãc søc kháe cho nh÷ng ngêi nghÌo nhÊt./ C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tạp chí Chính sách Y tế - Số 8/2011 TìNH HìNH DịCH CHUYểN CáN Bộ Y Tế TRÊN THế GIớI Và ứNG PHó CủA CáC QUốC GIA ThS Vũ Thị Minh Hạnh , ThS Vũ Văn Hoàn2 T rong thập niên gần đây, nước giới, đặc biệt nước phát triển đà phải đối mặt với tình trạng thiếu nhân lực y tế chuyển dịch nguồn nhân lực y tế bất hợp lý Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2006, thiếu số lượng phân bố không hợp lý nguồn nhân lực y tế tình trạng phổ biến phạm vi toàn cầu Có khoảng 57 quốc gia (chủ yếu nước phát triển) tình trạng thiếu nhân lực y tế mức khủng khoảng [14] Theo ước tính WHO, để có khả đạt mục tiêu thiên niên kỷ (MDGs), quốc gia toàn cầu cần phải có thêm khoảng triệu cán y tế Mặt khác, nguồn nhân lực y tế toàn cầu có sù dÞch chun theo xu híng: tõ vïng khã khăn sang vùng có điều kiện kinh tế - xà hội phát triển hơn, từ sở y tế công lập sang sở y tế tư nhân, từ nước nước khu vực giới [5], [14] Tại hầu hết quốc gia ®Ịu ®ang diƠn xu híng c¸n bé y tÕ tập trung khu vực đô thị bất chấp khác biệt thể chế trị hay mức độ phát triển kinh tế xà hội Toàn giới, có chưa đến 55% dân số sống thành thị lại có tới 75% số bác sỹ, 60% điều dưỡng 58% cán y tế chức danh chuyên môn khác [14] Tại Bangladesh, năm 2005, dân số khu vực thành thị chiếm 15% có tới 35% số bác sĩ nước làm việc [1] Tại Brazil năm 1995, tỷ lệ cán y tế/10.000 dân dao động khoảng từ 0,52 đến 0,66 khu vực phát triển, thành phố lớn số 1,75 đến 2,05 [1] Tại Nicaragua, có tới 50% cán y tế làm việc thủ đô, nơi có 20% dân số Tại Ghana năm 1997, có tới 87% cán y tế làm việc khu vực thành thị, 66% dân số sống khu vực nông thôn [2] Số cán y tế trung tâm đô thị Zambia, Malawi, Zimbabwe 41%, 54% 51% số sở y tế nông thôn 19%, 16% 5% [9] Sự dịch chuyển cán y tế từ tuyến chăm sóc sức khỏe ban đầu thuộc vùng nông thôn lên tuyến đà gây nên tình trạng thiếu cán y tế nghiêm trọng cho vùng khó khăn, nơi phần lớn dân cư, đặc biệt nhóm người nghèo sinh sống Sự dịch chuyển cán y tế từ sở y tế công lập sang sở y tế tư nhân vấn đề phổ biến nước phát triển Hầu hết quốc gia phát triển tồn mô hình công tư hỗn hợp hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe Chính sách khuyến khích y tế tư nhân phát triển quốc gia giải pháp hữu hiệu nhằm san sẻ đầu tư nguồn lực với phủ lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nhân dân Sự phát triển mạng lưới y tế tư nhân đà góp phần mở rộng dịch vụ y tế, giảm bớt tình trạng tải sở y tế công lập Tuy nhiên, phát triển y tế tư nhân tác nhân làm trầm trọng tình trạng cân đối trình độ nhân lực y tế công tư nhiỊu qc gia bëi ®· thu hót Phã ViƯn trưởng Viện Chiến lược Chính sách Y tế Phó trưởng khoa Nghiên cứu Tổ chức Nhân lực Y tế, Viện Chiến lược Chính sách Y tế 57 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhìn nước nhiều cán y tế trình độ cao từ sở y tế công lập Tại nước vùng Nam Phi, khu vùc y tÕ t nh©n cã tíi 52,7% cán y tế, 76% số chuyên gia giỏi chØ phơc vơ cho 20% d©n sè cã thu nhËp cao HÇu hÕt nhãm ngêi nghÌo sèng ë khu vùc nông thôn (80%) sở y tế công cung cấp dịch vụ [9] Tại Thái Lan, y tế tư nhân phát triển mạnh vào năm 1987-1997, đà có 2000 bác sĩ sở y tÕ c«ng lËp khu vùc n«ng th«n chun sang làm việc cho sở y tế tư nhân Tình trạng dẫn tới 21 bệnh viện tuyến huyện bác sĩ dành toàn thời gian ngày để làm việc bệnh viện [11], [12] Trong nhiều thập kỷ qua, Chính phủ nước đà nỗ lực tìm kiếm triển khai giải pháp khuyến khích, thu hút, trì phát triển lực lượng cán y tế làm việc khu vực mà phủ mong muốn nhằm khắc phục tình trạng trên, khuyến khích, thu hút, trì phát triển lực lượng cán y tế làm việc khu vực phủ mong muốn Nhiều nghiên cứu tiến hành bình diện quốc tế quốc gia để tìm giải pháp cho sách bình ổn nguồn nhân lực y tế bối cảnh tương quan quốc gia, công lập tư nhân, nông thôn, vùng khó khăn thành thị Nhiều nghiên cứu tiến hành để tìm hiểu, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực y tế sách thu hút, trì phát triển nhân lực y tế bình diện quốc gia, khu vực toàn cầu Phân tích kết nhiều nghiên cứu, có nghiên cøu tỉng quan hƯ thèng vỊ nh©n lùc y tÕ, cã thĨ rót mét sè kÕt ln quan träng sách thu hút, trì phát triĨn ngn nh©n lùc y tÕ nh sau: Xu hướng tìm kiếm môi trường làm việc tốt hơn, đáp ứng tốt nhu cầu cán y tÕ lµ mét xu híng tÊt u nỊn kinh tế thị trường Hành vi chịu ảnh hưởng 58 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn mạnh mẽ sách quản lý phát triển nguồn nhân lực quốc gia tổ chức Các nơi/cơ sở có cán nơi/cơ sở họ chuyển đến làm việc tồn yếu tố "đẩy", "níu kéo, giữ chân", "thu hút", "duy trì" cán y tế Yếu tố "đẩy" (push)là yếu tố liên quan tới việc thúc đẩy cán y tế tới định rời bỏ sở công tác ban đầu; Yếu tố "giữ chân" (stick) yếu tố liên quan tới việc níu kéo cán y tế lại sở công tác ban đầu; Yếu tố "thu hút" (pull) yếu tố liên quan tới việc thu hút cán y tế sở nhận cán bộ; Yếu tố "duy trì" (stay) yếu tố liên quan tới việc trì cán y tế sở nhận cán Các quốc gia cần nhận biết rõ yếu tố hệ thống để có sách tác động phù hợp phát triển nguồn nhân lực y tÕ C¸c chÝnh s¸ch cđa c¸c qc gia nh»m khắc phục tình trạng tổng hợp thành nhãm, bao gåm: nhãm chÝnh s¸ch vỊ gi¸o dơc, đào tạo quy chế; nhóm sách bù đắp tiền (trực tiếp gián tiếp qua hai hình thức lương phụ cấp) nhóm sách quản lý, hỗ trợ môi trường xà hội Lợi ích kinh tế động lực mang tính tảng định hành vi cán y tế lựa chọn môi trường hành nghề Đối với cán y tế công lập, thu nhập từ lương phụ cấp lợi ích kinh tế họ Khi thu nhập từ lương phụ cấp không đáp ứng nhu cầu sống, cán y tế chắn tìm kiếm hội để tăng thu nhập nhằm đảm bảo sống họ Các hành vi tìm kiếm hội nâng cao thu nhập là: làm thêm khu vực y tế tư nhân; kinh doanh chuyên môn; bớt thuốc điều trị bệnh nhân; nhận tiền phong bì bệnh nhân; lÃn công để dành thời gian cho việc khác mang lại lợi ích cho họ; chuyển y tế tư nhân, vùng có hội tăng thu nhập Xu hướng có hành vi cán y tế tất C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tạp chí Chính sách Y tế - Số 8/2011 quốc gia gọi coping strategies Vì vậy, sách ưu đÃi tài có ý nghĩa sống còn, cốt lõi quản lý nguồn nhân lực, đặc biệt nước phát triển Hầu hết quốc gia không tập trung nhiều vào khuyến khích tiền thông qua hình thức lương mà thông qua hình thức loại phụ cấp để đảm bảo cân đối hệ thống lương phận hệ thống công lập Các chế độ phụ cấp phần thu nhập mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để bù đắp phần sức lao động phụ trội làm việc điều kiện khó khăn mà chưa tính vào lương khuyến khích họ thực hành vi kỳ vọng công việc Các chế độ phụ cấp gồm nhiều loại khác nhau, tùy thuộc quốc gia như: phụ cấp vất vả, phụ cấp làm việc khu vực nông thôn, phụ cấp nuôi con, phụ cấp không làm thêm khu vực tư nhân Việc đưa nhiều loại phụ cấp cần thiết giá trị khuyến khích kinh tế, loại phụ cấp tạo cảm giác đối xử công làm việc điều kiện bất lợi so với đồng nghiệp Các phụ cấp lớn gấp nhiều lần lương Không thể chép sách ưu đÃi quốc gia sang quốc gia khác mà quốc gia cần tìm hiểu yếu tố đẩy, hút khu vực, địa phương để có giải pháp tác động phù hợp để thu hút, trì cán y tế làm việc khu vực theo mong muốn Vì vậy, việc thêm, bớt loại phụ cấp ưu đÃi khác nhằm khuyến khích cán y tế tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể khu vực cần thiết Việc xác định mức độ khuyến khích tiền sách công việc khó khăn khuôn mẫu chung cho quốc gia Việc xác định mức độ khuyến khích cần dựa vào việc phân tích mối tương quan chi phí hội định cá nhân Ngoài cần nghiên cứu sở thích, tính cách, sắc văn hóa đặc điểm nhóm đối tượng đích sách nhằm xác định nhu cầu lợi ích trội để có giải pháp can thiệp phù hỵp Thùc tÕ cho thÊy, nhiỊu qc gia thÊt bại sách khuyến khích tiền mức độ khuyến khích chưa phù hợp tương quan với lợi ích khác đối tượng đích Phần thu nhập tăng thêm mà đối tượng kỳ vọng có chuyển sang vị trí công việc chi phí sống thực tế nơi làm việc quan trọng xây dựng định mức thu hút tiền sách thu hút trì nhân lực Nhiều quốc gia đà thành công xác định định mức khuyến khích, theo tổng thu nhập từ lương phụ cấp khuyến khích xấp xØ b»ng thu nhËp cđa c¸n bé y tÕ cïng loại làm khu vực y tế tư nhân tổng thu nhập từ lương phụ cấp phần thu từ làm thêm khu vực y tế tư nhân Các định mức cách tính cần thay ®ỉi ®Ĩ phï hỵp víi sù biÕn ®ỉi cđa bèi cảnh xà hội Mặc dù sách khuyến khích tài giữ vai trò quan trọng chế độ khuyến khích phi tài ngày có vai trò quan trọng khuyến khích cán y tế Các sách thu hút thiết kế gồm khuyến khích tài phi tài thường thành công sách có loại Các khuyến khích theo gói lợi ích dành cho nhóm đối tượng khuyến cáo nên dùng khả tác động hỗ trợ lẫn loại lợi ích đối tượng đích Như vậy, dịch chuyển cán y tế quốc gia chịu tác động từ nhiều yếu tè kinh tÕ, x· héi vµ cđa hƯ thèng y tế Để có sách điều chỉnh dịch chuyển cán y tế vùng khó khăn vùng có điều kiện kinh tế - xà hội phát triển hơn, sở y tế công lập sở y tế tư nhân, từ nước nước ngoài, quốc gia cần thiết phải có đánh giá yếu tố sách liên quan để có tác ®éng ®iỊu chØnh phï hỵp 59 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhìn nước TàI LIệU THAM KHảO Dussault G, Franceschini MC (2006): Not Enough There, Too Many Here: Understanding Geographical Imbalances in the Distribution of the Health Workforce, Human Resources Health 2006, 4:12 Edmond Girasek, Edit Eke and Miklãs Szãcska (2010), Analysis of a Survey on Young Doctors' Willingness to Work in Rural Hungary, Girasek et al Human Resources for Health 2010, 8:13 Ferrinho P, Van Lerberghe W (2000), Providing Health Care under Adverse Conditions Health Personnel Performance and Individual Coping Strategies Antwerp: ITG Press, 2000, 1-245 Hongoro C, Normand C, (2006) Health Workers: Building and Motivating the Workforce, In: Disease Control Priorities in Developing Countries, Oxford University Press Grobler L, Marais BJ, Mabunda SA, Marindi PN, Reuter H, Volmink J Interventions for Increasing the Proportion of Health Professionals Practising in Rural and Other Underserved Areas Cochrane Database of Systematic Reviews 2009, Issue Art No.: CD005314 DOI: 10.1002/14651858.CD005314.pub2 Marko Vujicic, et al, (2004), The Role of Wages in the Migration of Health Care Professionals from Developing Countries, Human Resources for Health 2004, 2:3 Peter A Berman, Thomas J Bossert (2000), A Decade of Health Sector Reform in Developing Countries - What Have We Learned, A paper prepared for the DDM Symposium “Appraising a Decade of Health Sector Reform in Developing Countries”, International Health Systems Group, Harvard School of Public Health Uta Lehmann, Marjolein Dieleman, Tim Martineau (2008), Staffing Remote Rural Areas in Middleand Low-Income Countries- A Literature Review of Attraction and Retention, BMC Health Services Research 2008, 8:19 doi:10.1186/1472-6963-8-19 Padarath A, Chamberlain C, McCoy D, Ntuli A, Rowson M, Lowenson R (2003), Health Personnel in Southern Africa: Confronting Maldistribution and Brain Drain, Equinet Discussion Paper no 2003 10 Sempowski I.P, (2004), Effectiveness of Financial Incentives in Exchange for Rural and Underserviced Area Return-of-service Commitments: Systematic Review of the Literature, Canadian Journal of Rural Medicine, vol.9, no.2, pp.82-88 11.Suwit Wibulpolprasert, Paichit Pengpaibon (2003), Integrated Strategies to Tackle the Inequitable Distribution of Doctors in Thailand: Four Decades of Experience, Human Resources for Health 2003 2:16 12 Thinakorn Noree, Harin Chokchaichan, Veerasak Mongkolporn (2005), Abudant for The Few, Shortage for the Majority The Inequitable Distribution for Doctors in Thailand, Workshop on Asian Action Learning Network on HRH, 3-5 August 2005, Bangkok, Thailand 13 WHO (2004), Joint Learning Initiative Human Resources for Health: Overcoming the Crisis, Cambridge, MA: Global Equity Initiative, Harvard University 14 WHO (2006), The World Health Report 2006: Working Together for Health, World Health Organzation, Geneva 15 WHO (2009), Increasing Access to Health Workers in Remote and Rural Areas through Improved Retention: Global Policy Recommendations, WHO Press, World Health Organization, Geneva 60 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn