1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ qua truyền thuyết và giả thuyết

219 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

TÌM HIỂU NGUỒN GỐC ĐỊA DANH NAM BỘ QUA TRUYỀN THUYẾT VÀ GIẢ THUYẾT PHẦN THỨ NHẤT KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA DANH NAM BỘ Địa danh – mặt mang ngôn ngữ dân tộc cụ thể, mặt khác lại gắn chặt với vùng đất mà dân tộc sinh sống qua Cho nên, nói, địa danh từ ngữ, mẩu ngôn ngữ dân tộc định tạc vào núi sông, nơi mà họ cư trú Trong địa danh có ba yếu tố gắn chặt với là: ngơn ngữ, xã hội địa lý Nhờ có yếu tố địa lý mà địa danh bám chặt vào đất mà sống cố định đó, dù chủ nhân cũ bỏ nơi khác có lớp người đến thay thế, dù mảnh đất ngơn ngữ xã hội thay đổi nhiều lần Địa danh danh từ riêng, để gọi tên vùng đất, mà tên để gọi nhiều đối tượng khác địa hình tự nhiên (sơng, rạch, núi đồi…), cơng trình xây dựng (cầu, đường, chợ…), đơn vị hành (tỉnh, huyện, quận, tổng, làng xã…), vùng, xóm, xứ… Do đó, địa danh thường mang tên địa hình thiên nhiên, đất, nước, mang tên người, tên cỏ, tên mng thú, tên cơng trình xây dựng Về cấu trúc từ ngữ, có mỹ từ, có nơm na, có vay mượn từ ngữ âm ngữ nghĩa ngôn ngữ khác…Trước địa danh thường danh từ chung để loại địa danh Mỗi địa danh đời hồn cảnh lịch sử - văn hóa định song khơng thể bất biến mà chuyển hóa qua nhiều hình thức (như rớt từ, nói trại âm, viết sai tả…) nên có số địa danh từ lúc hình thành đến thay đổi Có thể nói địa danh dấu ấn lịch sử, di khảo cổ học, ghi truyền lại hậu kiện lịch sử, tượng thiên nhiên, tượng xã hội Địa danh liên quan đến nhiều lĩnh vực: sử học, địa lý học, dân tộc học, khảo cổ học, lịch sử ngơn ngữ…Do đó, đề cập đến nguồn gốc địa danh Nam Bộ qua số chuyện tích khơng thể khơng nói đến vài đặc điểm địa lý tự nhiên, lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ…của vùng đất Nam Bộ vùng đất mới, phía Nam Tổ quốc, thức thuộc chủ quyền người Việt kể từ năm 1698, chúa Nguyễn Phước Chu cử thống soái Nguyễn Hữu Cảnh Nam kinh lược, lấy xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, lập dinh Trấn Biên, lấy xứ Sài Gịn làm huyện Tân Bình, lập dinh Phiên Trấn Nhưng thực tế, lưu dân người Việt vào cư ngụ sớm Thật vậy, từ thời chúa Tiên (Nguyễn Hoàng: 1558-1613) thời chúa Sãi (Nguyễn Phước Nguyên: 1613-1635) có nhiều người Việt vào Nam cộng cư với thổ dân người Khmer Sự kiện quốc vương Chân Lạp, Chey Chetta II cưới công nữ Ngọc Vạn, chúa Sãi, vào năm 1618 công nữ Chey Chetta II sủng ái, phong làm hoàng hậu (với tước hiệu Somdach Prea Vodey Prea Vorcac Ksatey); kiện quốc vương xứ này, cho phép chúa Sãi mượn đất Prei Nokor Kas Krobey (tức Sài Gòn Bến Nghé sau này) lập trạm thu thuế thương chánh vào năm 1623; tích cực góp phần động viên, tạo điều kiện cho lưu dân người Việt đến vùng Đồng Nai, Bến Nghé, Cửu Long khẩn hoang sinh sống Trước lưu dân người Việt đến khai phá đất này, trừ miền đông nơi cao ráo, lại vùng đất trũng thấp, Đồng Tháp Mười U Minh Ở đây, nước ngập gần quanh năm, khơng phù hợp với thói quen canh tác lúa rẫy người Khmer người Trung Quốc gọi Thủy Chân Lạp Vùng này, thổ dân thưa thớt, thường tập trung giồng, gị cao; nhìn chung đại phận hoang hóa hoàn toàn với rừng bụi âm u Căn vào số thống kê người Pháp sau chiếm Nam Bộ, ta thấy rõ tình trạng (Tổng số người Việt gốc Khmer 146.718 người, so với người Việt 1.732.316 người) So với chiều dài lịch sử dân tộc, từ người Việt đặt chân lên vùng đất thật ngắn ngủi Tên đất, tên sông, tên núi… đời muộn, khơng có “thâm niên” miền Trung miền Bắc Bên cạnh đó, địa danh Nam Bộ hình thành tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác, như: địa lý, cư dân, điều kiện lịch sử, hoàn cảnh xã hội địa phương… nên địa danh mang đậm dấu ấn lịch sử vùng đất I VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA VÙNG ĐẤT NAM BỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH ĐỊA DANH Đặc điểm địa hình tài nguyên thiên nhiên 1.1 Đặc điểm địa hình Nhìn chung địa hình Nam Bộ thấp, tương đối phẳng Miền Đông cao với núi đồi thấp, cịn núi Bà Đen Tây Ninh cao nhất; miền Trung Tây Nam Bộ phẳng với hai vùng đất trũng rộng lớn Đồng Tháp Mười U Minh vài cụm núi thấp Thất Sơn (An Giang) Hà Tiên (Kiên Giang) Vì núi non, nên phần lớn đỉnh cao thường gọi núi Bên cạnh nét đặc biệt thấp phẳng, địa hình Nam Bộ cịn có hệ thống sơng rạch chằng chịt, ngồi sơng lớn sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, sông Sài Gịn, hai sơng Vàm Cỏ Đồng Tây vơ số sơng rạch lớn nhỏ Bình thường hàng năm có mùa nước (nước lên) từ tháng đến tháng 10; phần lớn diện tích bị ngập lụt, sâu hai vùng trũng Đồng Tháp Mười U Minh Chính vùng sơng nước xuất nhiều dạng địa đặc biệt mà người hình thành tên gọi tương ứng cho đất, nước tự nhiên nhân tạo a Địa tự nhiên - Bãi: chỗ bờ sông, bờ biển thấp, lài rộng - Bàu: chỗ trũng rộng, nước mưa đọng lại ăn thông với rạch nhỏ không - Búng: nguyên trước đoạn sông quanh co, dịng chảy nắn thẳng lại, khúc sơng cong quẹo cịn thơng thương với sơng gọi búng - Bưng: chỗ trũng nước mưa đọng lại, lớn bàu - Cạnh: bìa đất, chéo đất nhô không nhọn, Cạnh Đền - Cồn: chỗ đất bồi lên cao sông - Cù lao: lớn cồn - Dớn: nơi trũng thấp có nhiều rán (cịn gọi rau rán), dớn Hàng Gòn, dớn Rạch Giếng… - Dứt: phần đất vừa hết độ cao gò (dứt Gị Sng, dứt Gị Muống, dứt Họng Giang…) - Đầm: chỗ có địa bưng sâu - Đảo: vùng đất lên biển khơi - Điền: phần đất lớn đại điền chủ thời Pháp thuộc, điền thầy Hai Trinh, điền Hội đồng Bền… - Đồng: vùng đất rộng lớn, tương đối phẳng, khai phá chưa - Động: hang động mà bãi cát ven biển, đồng ruộng (nguyên xưa bờ biển), như: Động Cát, Ba Động - Gành, gảnh: chỗ bờ sông hay biển cao, nhơ ngồi, Gảnh Mù U - Giồng: (do Vồng) chỗ đất cao ruộng, phù sa sông biển bồi đắp, giồng Dung (Đồng Tháp Mười), giồng Cai Lữ (Tiền Giang)… - Gò: giồng diện tích hẹp hơn; nhiên cách gọi địa phương, gò Tháp, gị Cây Me… - Hóc: thường nơi vắng vẻ, hẻo lánh, người lui tới Tuy nhiên, theo người Khmer gọi Hóc Mơn srock kompong tràv có nghĩa “xứ vũng mơn” Do đó, “hóc” khơng phải hóc, kẹt (chỉ nơi vắng vẻ), mà rõ ràng hóc dạng địa hình sơng nước rạch, xẻo, xép, vũng… Trong Đại Nam quốc âm tự vị Huỳnh Tịnh Paulus Của, giải thích từ “xép”, tác giả viết: “cái hói, hóc, đàng (đường) nước nhỏ mà chẹt (cạn hẹp), hóc Lựu (Chợ Gạo, Tiền Giang), hóc Bà Tó (xã Khánh Tiến, U Minh, Cà Mau) - Hòn: cù lao (trên biển), gần bờ hơn, Phú Quốc Song, dùng để trái núi, Hịn Đất - Hố: vùng trũng nhỏ, có nước đọng vào mùa mưa (Hố Bò, Hố Nai, Cái Hố…) - Láng: chỗ trũng ngập nước, không sâu bằng, Láng Tượng, Láng Le… - Lòng: thường để rạch chảy cù lao (lịng Ơng Chưởng) - Lung: giống láng (Lung Bông…) - Khém: rạch cùn (như xép, xẻo) - Mũi: chỗ đất đá nhơ có hình mũi nhọn - Ngã: ngõ đường bộ, hai rạch hai hướng khác, như: ngã Bát, ngã Cạy, ngã Tắc, ngã Ba Tàu (Cà Mau)… - Rạch: sông nhỏ tự nhiên đổ nước vào sông lớn - Rổng, Rọc: chỗ trũng dài - Sân chim: vùng có nhiều cối, vắng vẻ, thuận lợi cho loài chim ngủ, làm ổ đẻ trứng - Sình: chỗ trũng thấp, sình lầy, ngập úng quanh năm mặt có cỏ dại mọc thành lớp dày (sình Dứt, sình Vồ, sình Lớn) - Tràm: chỗ trũng thấp ngập nước lưu niên có nhiều tràm (tràm Chim, tràm Rừng…) - Trảng: vùng đất trống rừng (trảng Bom, trảng Sụp) - Trấp: chỗ trũng sâu, nước ngập quanh năm, diện tích khơng rộng (trấp Rùng Rình, trấp Tre) - Trng: đường hẹp đầy đá gai góc, hiểm trở khó (trng Bí) - Ụ: chỗ hõm sâu vào đất liền sâu, ghe, tàu ghe vào dễ dàng (ụ Cai Việt) - Vàm: chỗ ngã ba sông, nơi sông nhỏ hay rạch đổ nước vào sông - Vịnh: chỗ nước sâu ăn sát vào bờ sông hay bờ biển - Vũng: chỗ nước sâu gần bờ biển - Xẻo xép: rạch cùn, nước chảy vào, chảy cửa, xẻo Quýt, xẻo Rô… - Xép: đường nước nhỏ, cạn, có đầu thông với sông rạch, rạch cùn - … Một số tên gọi địa hình đây, người Việt nói theo ngữ âm Khmer hay thổ âm khác Vàm (do Piam), rạch (do prek), bưng (do bâng), trấp (do trốp), lung (do ăn lơơng), sóc (do srơk), tràm (do kram tiếng Mã Lai), ụ (do uk tiếng Chăm), cù lao (do cu rao pu lô Mạ Mã Lai), gò (do gun Mã Lai), gò nổng (do gunông Mã Lai)… b Địa nhân tạo - Ao: người đào để trữ nước - Con lương (đường lương): đường nước người đào để dẫn nước để làm ranh đất, thường nhỏ kinh lớn mương - Đìa: lớn ao, thường đào để cá tự nhiên tập trung lại vào sau mùa nước; Đồng Tháp Mười có nhiều đìa - Đập: người đắp ngang dòng chảy (sông, rạch, suối…) - Đường gạo, đường lương: theo dân gian vùng Đồng Tháp Mười vận tải gạo, lương thực vào Đồng Tháp Mười Thiên Hộ Dương; đường thường cộ trâu kéo lại nhiều lần mà thành, dùng trâu để “thét” đường (tức lùa bầy trâu cho chúng thẳng đường, bùn tràn hai bên, tạo thành đường nước mà tốn công đào) - Gãy: chỗ gấp khúc kinh đào (gãy Cờ Đen) - Kinh: sông người đào, thường thẳng (ở Nam Bộ kênh) - Mương: đường nước người đào để dẫn nước, để làm ranh đất - Rẫy: nơi đất màu mỡ người đào mương lên liếp trồng rau đậu… - Tắc: (do tắt) kinh ngắn nối liền hai dòng chảy, để rút ngắn đường (tắc Vân, tắc Ông Thầy, tắc Ông Rèn, tắc Chàng Hảng…) - Thứ: tên riêng để 11 kinh đào vùng Rạch Giá – Cà Mau - … Tuy nhiên, phân biệt đất, nước tên gọi tương đối Còn số tên gọi vài dạng địa thường hay dùng lẫn lộn, thay đổi từ địa phương sang địa phương khác như: cồn với cù lao; đảo với hòn; mũi với gảnh, ghềnh; láng với lung, trấp; khém với xẻo, xép; sình với trấp; đầm với bàu, đìa; vịnh với búng, vũng; mương với lương… Trong cấu trúc địa danh Nam Bộ, tên đất, nước kể từ khởi đầu phần địa danh Nếu điều kiện địa hình yếu tố chủ chốt việc hình thành tên gọi chung mang tính tổng quát cho đất, nước tài ngun phong phú yếu tố góp phần hoàn chỉnh làm địa danh Nam Bộ đa dạng 1.2 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên Với đặc điểm địa hình thấp, chủ yếu đồng bằng, lại nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều nên Nam Bộ phong phú, đa dạng động thực vật, điểm ảnh hưởng không nhỏ đến hình thành địa danh Hầu hết địa phương Nam Bộ có địa danh mang tên con; phần lớn địa danh hình thành buổi đầu khai hoang mở cõi, đến nay, điều kiện tự nhiên thay đổi khơng cịn nữa, tên cịn nhắc nhở, lưu dấu thời… Những địa danh Bằng Lăng, Vên Vên, Trảng Bàng, Vườn Chuối, Bến Tre, Gò Dầu, Cái Dầu, Cây Điệp, Củ Chi, Đầm Sen, Rạch Kè, Giồng Dứa, Vườn Thơm, Tràm Chim, Tràm Sình, Lung Năng, Mương Điều, Rạch Nhum (Cái Nhum), rạch Vơng, Mốp Văng, Dứt Gị Muống, rạch Rau Dừa… Và Đồng Nai, Gị Cơng, Hố Bị, Gành Rái, cù lao Ông Hổ, Bến Nghé, Rạch Đầu Sấu, Mương Trâu, tắc Ông Thầy, Đồng Voi, Láng Tượng, rạch Rắn, rạch Đỉa, rạch Cá Trê, rạch Cá Rô, rạch Cá Nháp, rạch Tơm Càng, Gành Hào, rạch Ba Khía, Đầm Dơi, Đầm Chim, Rạch Vọp… nói lên đặc điểm phong phú, đa dạng tài nguyên thiên nhiên Nam Bộ Ngoài cây, diện nơi nước, địa phương Nam Bộ, điều kiện môi trường sinh thái đặc biệt, số lượng đơng thực vật có nhiều hơn, có số lồi mà nơi khác khơng có; địa danh địa phương Nam Bộ làm chức ghi chép, lưu giữ… rạch Bù Mắt, rạch Muỗi, rạch Rắn, Cái Rắn, rạch Đỉa, An Thịt… Đặc điểm lịch sử Lịch sử yếu tố góp phần khơng nhỏ q trình hình thành địa danh Trong khoảng thời gian 400 năm, kể từ đặt chân lên đất Đồng Nai – Bến Nghé – Cửu Long, lưu dân người Việt bên cạnh khai hoang, đấu tranh cải tạo thiên nhiên, xây dựng sống mới; họ phải chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập cho Tổ quốc, bảo vệ sống yên lành mà họ tốn biết mồ hôi, nước mắt có xương máu xây dựng Dấu ấn lịch sử khơng cịn lưu lại thực địa, tư liệu thành văn, vật, kí ức tập thể nhân dân mà cịn diện nhiều địa danh Những tên núi, tên sông, tên rạch, tên cơng trình xây dựng, tên vùng, tên xóm, tên hành chính… mang tên nhân vật, kiện lịch sử, tượng xã hội có quyền chủ động đặt; song, thường nhân dân địa phương tự phát đề xuất gọi, lâu dần thành quen Trong lịch sử khai hoang mở cõi, nhân vật có cơng quy dân phá rừng mở ruộng, đào kinh, bắc cầu, xây chợ, mở đường, thiết lập sở hành chính, chiến đấu chống thú dữ, thiên tai, bệnh dịch… thường tên họ trở thành tên đối tượng Các địa danh cầu Thị Nghè, sơng Nhà Bè, Cao Lãnh, rạch Ơng Tú, cầu Hương Lễ, eo Ơng Từ, lịng Ơng Chưởng, rạch Cai Bường… hình thành qua hoạt động Trong hành trình bơn tẩu Nguyễn Ánh trước truy đuổi quân Tây Sơn suốt từ Sài Gòn đến miền Tây Nam Bộ, bán đảo Cà Mau, quần đảo Cơn Sơn, Phú Quốc, cịn lưu lại nhiều dấu ấn số địa danh, Hòn Bà, Hòn Cậu, Cạnh Đền, ấp Giá Ngự, sơng Ơng Đốc, Long Hưng, Bảo Tiền, Bảo Hậu… Bên cạnh địa danh Rạch Gầm – Xoài Mút, nhân chứng lịch sử chứng kiến thảm bại quân can thiệp Xiêm hưởng ứng hành động “Rước voi giày mả tổ” Nguyễn Ánh; chiến thắng (1784) cịn góp phần hình thành số địa danh rạch Bà Hét (Bà Thét) Cuộc dấy loạn Lê Văn Khôi âm mưu chống lại triều đình Minh Mạng phạm sai lầm lớn cầu cứu ngoại bang, tạo điều kiện cho gần ba vạn quân Xiêm tràn qua biên giới Việt Nam (1834) từ Trấn Ninh vào đến Hà Tiên, tuyến biên giới tây nam Nam Bộ mặt trận Giặc chiếm Hà Tiên Châu Đốc Bản chất chiến thay đổi, nhân dân An Giang vùng sông Tiền, sông Hậu sát cánh qn triều đình chống giặc cứu nước Chiến thắng sơng Tiền vào cuối năm 1834 quét giặc Xiêm khỏi bờ cõi, biến số địa danh bình thường thành địa tiếng, Vàm Nao (Vàm Thuận, Thuận Cảng), Bến Siêu (Thiêu), Cổ Hổ (Cổ Hủ), Đốc Vàng… hình thành vài địa danh mới, Doi Lửa… “Miền Nam trước” công kháng chiến chống thực dân Pháp “về sau” kháng chiến chống đế quốc Mĩ; suốt 116 năm khơng nơi Nam Bộ khơng diễn đấu tranh nhân dân ta, chiến sĩ ta với kẻ thù hình thức hình thức khác khơng nơi khơng có anh hùng, liệt sĩ ngã xuống cho nghiệp giành độc lập dân tộc Thế nên có nhiều tên anh hùng liệt sĩ, nhiều tên kiện… trở thành tên vùng đất, tên hành chính, tên sơng, tên đường, tên cầu… Có thể nhân dân tự phát chọn đặt, sau nhà nước hợp thức hóa quyền chủ động chọn đặt Qua thời kỳ lịch sử, tên gọi phân cấp hành chính, tên địa giới thay đổi, theo xu ngày nhiều phức tạp Đặc điểm văn hóa Có thể nói đặc điểm văn hóa Nam Bộ tạo nhiều ấn tượng cho địa danh vùng đất Do lịch sử quy định, văn hóa Nam Bộ mang sắc thái vùng văn hóa đa dân tộc Dưới góc độ địa văn hóa, thấy dù địa phương có khoảng cách xa với nơi văn hóa dân tộc, địa bàn cư trú với tác động nhiều văn hóa khác, song văn hóa Nam Bộ lên nét chung, bao trùm lên văn hóa dân tộc Việt Nam Trong đa dạng, yếu tố Việt yếu tố chủ đạo Trên bước đường vào phương Nam khai hoang mở cõi, bên cạnh hành trang vật chất, lưu dân người Việt trường hợp mang người nhiều phong tục, tập quán, tín ngưỡng, phong cách sống, lời ăn, tiếng nói… Nói chung mang theo cốt cách người Việt Trong buổi đầu khai hoang mở cõi, lưu dân người Việt thường dùng tên thơn xóm quê cũ để gọi lẫn nhau, sau mang tên khác Trên môi trường sống mới, lưu dân người Việt giao tiếp với nhiều cư dân địa người S’Tiêng, Châu Mạ, Châu Ro, Khmer… sau có thêm người Mã Lai, Chà Và (Java – Nam Dương), Chăm (Chàm, Chiêm Thành, Hời), người Hoa, gồm có người Quảng Đông (Quảng), người Triều Châu (Tiều), người Phước Kiến (Hẹ), Hải Nam… cuối người Âu (chủ yếu người Pháp) Riêng 10 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 30 Đìa Bà Thầy 42 31 Dinh Cô 44 32 Doi Lửa 44 33 Đầm Vạn Thắng 44 34 Đám Lá Tối Trời 45 35 Đốc Binh Kiều 46 36 Đốc Vàng 47 37 Đồng Chó Ngáp 50 38 Đồng Ông Cộ 51 39 Đồng Tháp Mười 52 40 Eo Ông Từ 58 41 Gãy Cờ Đen 59 42 Giá Rai 59 43 Giếng Tiên 60 44 Giồng Cháy 61 45 Gị Chó Sủa Cành Cạnh 61 46 Gò Thằng Tây 62 47 Hà Tiên 62 48 Hóc Ơng Che 63 49 Hòn Bà 64 50 Hòn Cau – Đầm Trầu 66 51 Hòn Phụ Tử 67 52 Hòn Trác – Hòn Tài 68 53 Hòn Rùa 69 54 Kinh Chết Chém 71 55 Kinh Dương Văn Dương 72 56 Kinh Ông Hóng 73 57 Kinh Nguyễn Văn Tiếp 75 205 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 58 Kinh Thoại Hà 76 59 Lịng Ơng Chưởng 76 60 Mỏ Cày 77 61 Năm Căn 77 62 Ngã Ba Tàu 78 63 Ngan Dừa 79 64 Ngọc Hiển 79 65 Nhà Lớn 80 66 Núi Bà Đen 81 67 Núi Bà Đội Om 83 68 Núi Bà Rá 85 69 Núi Thùy Vân 86 70 Núi Ông Trịnh – Núi Thị Vải 87 71 Ông Tạ 88 72 Rạch Bà Hét (Bà Thét) 89 73 Rạch Bỏ Lược 90 74 Rạch Bù Mắt 90 75 Rạch Chanh 91 76 Rạch Đôi Ma 93 77 Rạch Cái Nước 94 78 Rạch Long Ẩn 95 79 Rạch Mồ Thị Cư 95 80 Rạch Nàng Hai 100 81 Rạch Nước Mục 101 82 Rạch Ông Tú 101 83.Rạch Trâu Trắng 102 84 Rẫy Chệt 105 85 Sa Đéc 106 206 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 Sông Bảy Háp 108 87 Sông Châu Phê 108 88 Sông Cổ Chiên 109 89 Sông Nhà Bè 109 90 Sông Xá Hương 112 91 Tắt Chàng Hảng 113 92 Tắt Ông Thầy 113 93 Thác Trị An 114 94 Tham Tướng 121 95 Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam 122 96 Thiên Hộ 122 97.Thủ Thừa 124 98 Trà Vông 124 99 Trại Lòn 125 100 Tri Tôn 126 101 Trường án Cần Lố 127 102 Tràm Chim 129 103 Vàm Bà Bầy 129 104 Vàm Bảy Vàng 130 105 Vàm Hổ Cứ 131 106 Vàm Nao 132 107 Vĩnh Tế 132 108 Vũng Gấm 133 109 Vũng Liêm 134 110 Xoài Cả Nả 135 111 Xóm Bà Đồ 135 207 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 208 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Danh mục tài liệu tham khảo - Vũ Ngọc Khánh (2000), Chuyển kể địa danh Việt Nam Nxb Thanh Niên, H - Lê Trung Hoa (2002), Những nguyên nhân làm thay đổi sai lệch số địa danh VN Tiếng Việt nhà trường Phổ thông ngôn ngữ dân tộc, KHXH, tr 144-151 - Lê Trung Hoa (2003), Nguyên tắc phương pháp địa danh, Nxb KHXH, H - Lê Trung Hoa (2006), Địa danh học Việt nam, Nxb KHXH, H - Lê Trung Hoa&Nguyễn Đình Tư (2003) Tự điển địa danh Tp.HCM, Trẻ - Nguyễn Văn Tân (1998) Từ điển địa danh Lịch sử-Văn hoá VN, Nxb VHTT,H - Huỳnh Cơng Tín (2003), Địa danh Nam bộ, Ngữ học Trẻ, Hội Ngơn Ngữ VN - Huỳnh Cơng Tín, Đồng sông Cửu Long, môi trường sống, tác động vào văn hố, tư ngơn ngữ - Bùi Đức Tịnh (1999), Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam bộ, Nxb VN.Tp.HCM - Văn học dân gian ĐBSCL (1999), Nxb Giáo Dục - Vương Hồng Sển (1993), Tự vị tiếng Việt Miền Nam, Nxb Văn Hoá, H - Nguyễn Như Ý- Nguyễn Thành Chương-Bùi Thiết (2004), Tự điển địa danh ván hoá thắng cảnh VN, Nxb KHXH,H - Địa chí Long An (1986), Nxb KHXH - Nghê Văn Lương, Cà Mau xưa-An Xuyên - Nguyễn Hiến Lê (1973), Bảy ngày Đồng Tháp Mười - Nguyễn Văn Kiềm (1970), Tân Châu xưa&nay - Nguyễn Hữu Hiếu (1978), Chuyển kể dân gian Nam bộ, Nxb.Tp.HCM - Nguyễn Hữu Hiếu (1978), Chuyển kể dân gian Đồng Tháp Mười, Nxb Đồng Tháp - Đào Văn Hội (1970), Tân An xưa & 209 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Trần Quang Hạo (1963), Cao Lãnh …đến 1954 - Lê Hương (1970), Người Việt gốc Miên - Huỳnh Minh, Định Tường xưa&nay, Vĩnh Long xưa &nay, Vũng Tàu xưa&nay, Gia Định xưa &nay, Sa Đéc xưa &nay, Cần Thơ xưa& nay, Gị Cơng xưa & nay, Bạc Liêu xưa & Bài sửa Thực Trạng Và Định Hướng Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Cồn Thới Sơn ( Tiền Giang) A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 210 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu B Nội dung Chương 1: Tổng Quan Về DLST 1.1Khái niệm DLST: - DLST - Sản phẩm DLST 1.2Các đặc trưng DLST 1.2.1 Tính đa ngành 1.2.2 Tính đa thành phần 1.2.3 Tính đa mục tiêu 1.2.4 Tính đa vùng 1.2.5 Tính mùa vụ 1.2.6 Tính chi phí 1.2.7 Tính xã hội hóa 1.3 Những u cầu nguyên tắc để phát triển DLST 1.3.1 Những yêu cầu 1.3.2 Những nguyên tắc 1.4 Vai trị ý nghĩa mơi trường sinh thái hoạt động du lịch 1.4.1 Vai trò 211 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 1.4.2 Ý nghĩa 1.5 Tình hình phát triển DLST Việt Nam 1.5.1 Các loại hình DLST Việt Nam 1.5.2 Hiện trạng tiềm phát triển DLST Việt Nam 1.5.3 Tính tất yếu phát triển DLST Việt Nam Chương 2: Thức Trạng Phát Triển DLST Ở Thới Sơn 2.1 Khái quát khu DLST Thới Sơn 2.1.1 Tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Hệ động thực vật 2.1.1.3 KHí hậu, thủy văn 2.1.2 Xã hội 2.1.2.1 Lịch sử khoai hoang 2.1.2.2 Đời sống xã hội 2.2 Thực trạng DLST Thới Sơn 2.2.1 Cơ sở hạ tầng 2.2.1.1 Đường 2.2.1.2 Đường thủy 2.2.2 Sản phẩm du lịch khu DLST Thới Sơn 2.2.2.1 Sản phẩm tự nhiên 2.2.2.2 Sản phẩm có bàn tay sáng tạo người (về mặt sinh thái) 2.2.2.3 Sản phẩm kết hợp: - Dịch vụ vui chơi, giải trí - Dịch vụ mua sắm - Dịch vụ ăn uống 212 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 2.2.3 Nguồn nhân lực: 2.2.3.1 Người dân chỗ 2.2.3.1 Nhân viên công ty du lịch 2.2.4 Công tác Marketing 2.2.5 Công tác phát triển quy hoạch đầu tư 2.2.6 Đóng góp DLST Thới Sơn vào phát triển kinh tế địa phương 2.3 Đánh giá hoạt động DLST Thới Sơn 2.3.1 Thuận lợi 2.3.2 Khó khăn 2.3.3 Cơ hội 2.3.4 Thách thức Chương 3: Định Hướng Phát Triển DLST Ở Thới Sơn 3.1 Phát triển sở hạ phẩm tầng 3.2 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản du lịch 3.2.1 Đa dạng hóa 3.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm 3.2 Phát triển nguồn nhân lực 2.2.3.1 Người dân chỗ 2.2.3.1 Nhân viên công ty du lịch 3.4 Thu hút khách nước uận 213 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Lý chọn đề tài Với nhịp sống tất bật thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa Chúng ta phải đối mặt thường xun với khói bụi từ xe cộ, xí nghiệp căng thẳng, áp lực từ công việc, nhu cầu du lịch ngày cần thiết người Vì thế, năm gần du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng nhận quan tâm cách đáng kể Đặc biệt, du lịch sinh thái tượng, xu phát triển ngày chiếm quan tâm nhiều người Bởi, DLST thỏa mãn nhu cầu người thời đại ngày đưa người gần gũi với thiên nhiên, loại hình du lịch có trách nhiệm, có giá trị văn hóa địa, phát triển cộng đồng Đồng thời, đem lại hiệu to lớn cho kinh tế, theo đánh giá Hiệp Hội Du Lịch Châu Á – Thái Bình Dương (PATA), có chiều hướng phát triển trở thành phận có tốc độ tăng trưởng mạnh tỉ trọng ngành du lịch Trên thực tế cho thấy ĐBSCL chưa vực dậy tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên, đặc biệt chưa khai thác hợp lý “ loại hình du lịch sinh thái”, xu du lịch phát triển mạnh mẽ ĐBSCL nơi có tài nguyên tự nhiên phong phú đa dạng, biết đầu tư phát triển hướng nguồn lợi đem lại 214 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an lớn, vừa bảo vệ tài nguyên tự nhiên, vừa bảo vệ mơi trường, lợi ích xã hội… góp phần nâng cao đời sống kinh tế - xã hội khu vực ĐBSCL Tiền Giang tỉnh có tiềm hàng đầu du lịch khu vực Không Tiền Giang biết đến với nhiều chứng tích lịch sử, danh nhiều bậc anh hùng dân tộc gắn liền với trận đánh vang lừng Rạch Gầm _ Xồi Mút, Ấp Bắc,… mà cịn nơi hội tụ nhiều loại sản vật cù lao rợp bóng xanh, thích hợp cho việc phát triển DLST Tiêu biểu cù lao Thới Sơn thuộc huyện Châu Thành Thới Sơn quần thể sinh thái, với hệ sinh thái mang đậm nét đặc trưng vùng sông nước Nam bộ, tiêu biểu cho sắc sinh thái miệt vườn vùng đồng sông Cửu Long Cù lao Thới Sơn điểm dừng chân thiếu đến Tiền Giang Được tỉnh đầu tư khai thác du lịch từ năm 1988, năm qua lượng khách đến với Thới Sơn ngày tăng chiếm tỷ lệ cao số khách với Tiền Giang Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc khai thác du lịch nơi thấp so với tiềm sẵn có, sản phẩm du lịch Thới Sơn nói riêng, du lịch Tiền Giang nói chung cịn nghèo nàn, chưa thực hấp dẫn, thu hút giữ chân khách Chính đề tài “ Thực trạng định hướng phát triển DLST cồn Thới Sơn ( Tiền Giang )” nhóm chúng tơi thực hiện, nhằm khảo sát đánh giá thực trạng khu du lịch Qua đó, đề định hướng phát triển DLST Thới Sơn cách bền vững có khả thu hút khách du lịch Mong đề tài đóng góp phần nhỏ bé để làm đa dạng thêm sản phẩm du lịch ĐBSCL nói chung Tiền Giang nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tình hình hoạt động du lịch Thới Sơn nhằm hiểu thêm thưc trạng du lịch sinh thái Từ phân tích đánh giá khó khăn thuận lợi 215 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khu du lịch, để có giải pháp khắc phục đưa du lịch nơi phát triển mạnh Góp phần giải việc làm nâng cao mức sống cho người dân địa phương Bên cạnh góp phần thu hút khách quốc tế nội địa ngày nhiều 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng trình phát triển du lịch Thới Sơn nay, khảo sát, đánh giá tổng hợp phân tích xác nhân tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến phát triển du lịch sinh thái, sở đề giải pháp thích hợp để phát triển du lịch sinh thái Cồn Thới Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khu du lịch sinh tái Cồn Thới Sơn thuộc địa bàn huyện Châu Thành _ Tỉnh Tiền Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, khảo sát hoạt động du lịch khu du lịch sinh thái Thới Sơn thuộc tỉnh Tiền Giang nhằm tìm khó khăn hạn chế để khắc phục, đưa du lịch Tiền Giang lên tầm cao để phục vụ du khách khắp nơi đến Lịch sử vấn đề Qua trình khảo sát nhóm chúng tơi vấn đề phát triển DLST Thới Sơn chưa có đề tài nghiên cứu sâu Vấn đề biết đến đề tài như: Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu hệ sinh thái môi trường cù lao tỉnh Tiền Giang để phát triển bền vững” Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Thị Ngọc Ẩn trường Đại học KHTN _ Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tuy đề tài có nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu đưa biện pháp phát triển bền vững chung chung chưa sâu vào cù lao Thới Sơn Trong “Việt Nam 63 tỉnh thành địa danh du lịch” Thanh Bình, Hồng Yến, NXB lao động, 2009 “Non nước Việt Nam, Phạm Côn Sơn, NXB Phương Đông, 2005 Cả hai tài liệu giới thiệu đầy đủ chi tiết tài nguyên 216 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an du lịch Tiền Giang khu du lịch Thới Sơn Tuy nhiên tác giả dừng lại việc nói sn điểm du lịch mà chưa đưa cách khai thác tài nguyên cách hiệu Du lịch sinh thái – Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông, NXB giáo dục, tháng năm 2002 Tài liệu khái quát đầy đủ du lịch sinh thái, góp phần nâng cao hiểu biết xã hội du lịch sinh thái, cung cấp thơng tin bổ ích cho việc thực đề tài việc đưa giải pháp, sách, đề xuất cho việc phát triển du lịch sinh thái Thới Sơn Du lịch sinh thái Giáo sư – Tiến sĩ khoa học Lê Duy Bá, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Tài liệu khái quát tiêm phát triển du lịch sinh thái Việt Nam số vùng miền nước, đồng thời đưa số bất cập việc phát triển loại hình du lịch sinh thái Bên cạnh đó, đưa giải pháp mang tính giáo dục mơi trường phát huy giá trị văn hóa cao đẹp vùng, miền Các cơng trình nghiên cứu, viết mạng Internet nhà nghiên cứu thiên giới thiệu Thới Sơn chưa đề giải pháp cụ thể để phát triển du lịch sinh thái nơi Qua nguồn tài liệu nói trên, cung cấp cho chúng tơi nhìn tổng qt từ lý thuyết đến thực tiễn du lịch Việt Nam ĐBSCL Từ chúng tơi thu sở lý luận sở thực tiễn đề tài nghiên cứu “Thực trạng định hướng phát triển du lịch sinh thái cồn Thới Sơn ( Tiền Giang )” Phương pháp nghiên cứu Khóa luận vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử vào điều kiện cụ thể để nhìn nhận đánh giá, xử lí tài liệu Phương pháp thu thập xử lý tư liệu: 217 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Thu thập thông tin khu du lịch từ quan ban ngành có liên quan, tra cứu từ sách, báo, tạp chí, trang wed tài liệu khác để xử lý thành thông tin cần thiết Phương pháp khảo sát thực địa: Phương pháp quan sát trực tiếp: Đi đến tận nơi để thu thập thơng tin, ý kiến, sở thích thị hiếu du khách Phương pháp phân tích xu thế: Dựa vào vận động khứ để suy xu hướng phát tương lai ( phương pháp có hỗ trợ phương pháp thống kê toán học) Phương pháp cân đối kinh tế: Phương pháp giúp ta tính tốn lập kế hoạch phát triển, dự báo hệ thống tiêu, thiết lập cân đối cung cầu khả đáp ứng tài nguyên Du Lịch, sở vật chất – kỹ thuật… đồng thời cân đối ngân sách đầu tư, nguồn nhân lực phát triển du lịch khu DLST Thới Sơn Phương pháp chuyên gia: Hỏi ý kiến xin đóng góp chuyên gia đề tái nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nếu đề tài nghiên cứu thành công sẽ: Góp phần khẳng định vị du lịch sinh thái phát triển DLST Tiền Giang đồng sơng Cửu Long Góp phần giải việc làm nâng cao thu nhập cho người dân địa phương Nếu đánh giá thực trạng đưa phương án khả thi thu hút du khách nước đến với khu DLST Thới Sơn Là nguồn tài liệu hữu ích cung cấp thông tin người tài nguyên sinh thái cho muốn nghiên cứu Thới Sơn Đặc biệt, thu hút vốn đầu tư phát triển khu du lịch Kế hoạch nghiên cứu 218 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 24/07/2023, 03:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w