SO SÁNH NHÂN vật THẦN TRONG THẦN THOẠI, TRUYỀN THUYẾT và TRUYỆN cổ TÍCH sự GIỐNG NHAU KHÁC NHAU QUA các TRUYỆN dân GIAN NGƯỜI VIỆT

24 229 0
SO SÁNH NHÂN vật THẦN TRONG THẦN THOẠI, TRUYỀN THUYẾT và TRUYỆN cổ TÍCH  sự GIỐNG NHAU  KHÁC NHAU QUA các TRUYỆN dân GIAN NGƯỜI VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC ĐẠI CƯƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN TÊN CHỦ ĐỀ SO SÁNH NHÂN VẬT THẦN TRONG THẦN THOẠI, TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH SỰ GIỐNG NHAU KHÁC NHAU Q.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: ĐẠI CƯƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN TÊN CHỦ ĐỀ SO SÁNH NHÂN VẬT THẦN TRONG THẦN THOẠI, TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH SỰ GIỐNG NHAU & KHÁC NHAU QUA CÁC TRUYỆN DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Dương Mã sinh viên: 705601106 Lớp: A2 Hà Nội, tháng năm 2021 PHỤ LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ THỂ LOẠI 1.1 Thần thoại 1.2 Truyền thuyết 1.3 Truyện cổ tích CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT THẦN TRONG THẦN THOẠI, TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH NGƯỜI VIỆT .6 2.1 Nhân vật thần thần thoại 2.2 Nhân vật thần truyền thuyết .8 2.3 Nhân vật thần truyện cổ tích CHƯƠNG 3: SO SÁNH NHÂN VẬT THẦN TRONG THẦN THOẠI, TRUYỀN THUYẾT, TRUYỆN CỔ TÍCH QUA CÁC TRUYỆN DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT .10 3.1 Điểm Giống .10 3.2 Khác 12 3.2.1 Cơ sở nguồn gốc: 12 3.2.2 Đặc điểm xây dựng nhân vật .14 3.2.3 Chức năng, vai trò .16 Kết luận 19 Tài liệu tham khảo 20 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam văn học dân gian giới, thể loại truyện từ: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn…thì hệ thống nhân vật yếu tố khơng thể thiếu đóng vai trị trung tâm cốt truyện Trong Lý luận văn học, GS Phương Lựu nhận định “Văn học thiếu nhân vật, hình thức để qua văn học miêu tả giới cách hình tượng Bản chất văn học mối quan hệ đời sống, tái qua chủ thể định, đóng vai trị gương đời”1 Trong truyện cổ dân gian, hệ thống nhân vật có nét tương đồng với nhiều chúng sản phẩm quần chúng sáng tạo lưu truyền, thể những khao khát, ước mơ, lí tưởng…của họ Chính tương đồng ấy, phần tạo nên nhập nhằng thể loại, điều gây nhiều khó khăn cho việc dạy, học, nghiên cứu giáo viên học sinh Song khơng nói đến nét khác biệt hệ thống nhân vật thể loại truyện dân gian, nét khác làm nên đặc trưng riêng biệt thể loại Đó cịn sở lý thuyết để phân biệt thể loại với giải nhập nhằng chúng Nghiên cứu xoay quanh nhân vật thần thể loại thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích Thơng qua nhằm góp phần bổ sung kiến thức cho nghiên cứu riêng thể loại, so sánh thể loại với Đồng thời thơng qua giúp tích lũy kiến thức văn học, tạo sở, tiền đề thuận lợi cho trình dạy học sau nhà trường Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu nhân vật thần ba thể loại thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích để tìm điểm tương đồng khác biệt vị trí, vai trị, đặc điểm, cách thức xây dựng nhân vật ba thể loại truyện đồng thời đưa lí giải giống khác Giải vấn đề hi vọng củng cố thêm hiểu biết hệ thống nhân vật ba thể loại nói riêng kiến thức văn Lý luận văn học, Phương Lựu (chủ biên), Nxb.Giáo dục (1996) 1/21 học nói chung Góp phần bổ sung kiến thức nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy sau Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Hệ thống nhân vật thần thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích qua truyện cổ dân gian người Việt - Chủ yếu xoay quanh tác phẩm truyện dân gian người Việt (Kinh) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp so sánh hay đối chiếu nhằm đưa nét gần gũi điểm khác biệt nhân vật thần ba thể loại - Phương pháp tổng hợp Kết cấu đề tài - Chương 1: Vài nét khái quát thể loại - Chương 2: Nhân vật thần thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích người Việt - Chương 3: So sánh nhân vật thần thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích qua truyện dân gian người Việt B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ THỂ LOẠI 1.1 Thần thoại Là thể loại văn học dân gian đời phát triển sớm nhất, thần thoại câu chuyện gắn với thuở bình minh sơ khai xã hội lồi người, hình thái ý thức xã hội đặc thù, phạm trù lịch sử cụ thể (khái niệm chung) Các định nghĩa, khái niệm thần thoại phong phú không cụ thể, theo nhiều cách hiểu, quan niệm khác thần thoại có nhiều định nghĩa khác Nếu coi thần thoại định nghĩa nghĩa rộng, tư cộng đồng người nguyên thủy cổ đại, với hệ thống tín ngưỡng sơ khai Theo nghĩa hẹp, thần thoại coi thể loại lớn văn học dân gian Dưới số quan niệm thần thoại: 2/21 Theo Lại Nguyên Âm thần thoại đời dựa trí tưởng tượng giới nhân dân, nhằm phản ánh thực đời sống, tự nhiên thơng qua hình tượng vị thần nhân cách hóa – mang tính cách lồi người hay sinh thể có linh hồn, tất sản phẩm trí tưởng tượng người nguyên thủy họ tin thật Ý niệm hay biểu tượng giới cho bắt nguồn từ thần thoại Cảm quan thần thoại truyện kể, nghi lễ, âm nhạc, ăn uống,… Các đặc trưng thể rõ thời kì văn hóa nguyên thủy, coi văn hóa tinh thần, khoa học2 Nguyễn Đổng Chi coi thần thoại truyện cổ tích Những truyện cổ tích lại bao gồm nội dung nói người vật gọi nhân vật vật thoại, yếu tố khơng có can thiệp yếu tố mang màu sắc kì ảo Phần nội dung cịn lại chứa nhiều yếu tố thần kì, hoang đường, hư cấu thần thoại thuộc phần cịn lại đó3 Có thể kể đến vài đặc trưng thần thoại đặc trưng nguyên hợp, tính tổng hợp tự nhiên, đặc trưng tư thần thoại Chức thần thoại chức nhận thức (chức truy nguyên, khả kiểm soát xã hội, loại hiến chương xã hội) chức ngồi cịn có chức sinh hoạt thực hành, chức thẩm mĩ… Thần thoại Việt Nam chủ yếu lí giải nội dung như: - Thần thoại Việt cổ kể nguồn gốc vũ trụ tự nhiên, ví dụ: Thần thoại thần Biển, Nữ thần Mặt Trời Mặt Trăng, Thần Mưa, Thần Trụ Trời,… - Thần thoại Việt cổ với nguồn gốc loài người xã hội thời tiền sử (hình dung lồi người), ví dụ: Lạc Long Quân – Âu Cơ, Mười hai bà mụ, Thần Nông…, - Thần thoại Việt cổ kể khai phá, chinh phục cải tạo tự nhiên, sáng tạo văn hóa thời tiền sử, ví dụ: Sơn Tinh-Thuỷ Tinh, Chú Cuội cung trăng, Nữ thần nghề mộc, Thần Lúa, Cóc kiện trời, Thạch Sanh… tr3-9 Theo Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Theo Nguyễn Đổng Chi (1956), Lược khảo thần thoại Việt Nam, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa xuất bản, Hà Nội 3/21 Thần thoại chủ yếu xoay quanh nhân vật thần, gắn với quan niệm vạn vật có linh hồn, điều sở để phân biệt thần thoại với tơn giáo Nhìn chung xếp nhân vật thần thần thoại người Việt rạch ròi chức năng, vai trò 1.2 Truyền thuyết Truyền thuyết thể loại văn học dân gian, truyện kể truyền miệng có nội dung kể nhân vật lịch sử khứ gắn với kiện lịch sử có thật thường sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo, yếu tố khoa trương, phóng đại…Các nhân vật, kiện truyền thuyết chủ yếu xây dựng đánh giá quần chúng nhân dân Ở Việt Nam, Nguyễn Đổng Chi cho truyền thuyết thường dùng để câu chuyện, kiện cũ xảy khứ mà đảm bảo tính xác hồn tồn – lan truyền rộng mà dẫn đến lệch lạc, lại thể loại truyền miệng khả bị thêu dệt, thêm bớt tất yếu Truyền thuyết đa phần mẩu chuyện nhỏ, chưa coi hoàn chỉnh, phát triển để trở thành câu chuyện hoàn chỉnh nghĩa, coi thần thoại truyện cổ tích Hiện truyền thuyết Việt Nam tìm cịn ỏi, đượm vị khí cổ tích nhiều thần thoại Vì sưu tầm xếp lẫn vào thể loại cổ tích coi truyện cổ tích Trong giáo trình trường đại học sư phạm xuất từ năm 1961 đến 1970 đưa truyền thuyết vào cấu thể loại văn học dân gian lại đặt bên cạnh thần thoại5 “Truyền thuyết truyện có dính líu đến lịch sử mà lại có kì diệu – lịch sử hoang đường – truyện tưởng tượng nhiều gắn bó với thực lịch sử”6 Có nhiều ý kiến xoay quanh việc định nghĩa, khái niệm truyền thuyết hầu hết nhà nghiên cứu nói lên nét chủ yếu truyền thuyết: truyền thuyết thần thoại có yếu tố tương đồng với nhau, song lại gần gũi với truyện cổ tích Nét riêng thể loại yếu tố thần kì, hoang ln hàm chứa yếu tố gắn liền với lịch sử dân tộc thời kì dựng nước giữ nước Nguyễn Đổng Chi: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, 1974 tập I (in lần thứ 5), trang 19-22 Bùi Văn Nguyên, Đỗ Bình Trị…Văn học dân gian, NXB giáo dục Hà Nội – 1979 Tập phần I Văn học dân gian, NXB giáo dục Hà Nội – 1970 Tập phần I, tr73 4/21 Những phương diện nội dung truyền thuyết dân tộc Việt Nam như: truyền thuyết anh hùng với vấn đề nguồn gốc loài người, giống nịi dân tộc kì tích văn hóa thời kì dựng nước cảm hứng ngợi ca (truyện họ Hồng Bàng thời kỳ Văn Lang: Lạc Long Quân – Âu Cơ, Truyền thuyết Hùng Vương ) tạm gọi truyền thuyết giai sơ khai hay truyền thuyết suy nguyên ; truyền thuyết lịch sử với vấn đề đấu tranh giữ nước trường kì lịch sử dân tộc chống xâm lược (truyền thuyết thời kỳ Âu Lạc Bắc Thuộc – truyện An Dương Vương truyện Mị Châu Trọng Thủy, truyền thuyết Hai Bà Trưng, Lí Bí, Quang Trung, Bà Triệu, Triệu Quang Phục, Ngô Quyền, truyền thuyết anh hùng dân tộc thời kì phong kiến tự chủ truyền thuyết Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, ); truyền thuyết lịch sử với vấn đề đấu tranh giai cấp phong trào khởi nghĩa nông dân chống phong kiến (Truyền thuyết Quận He, Quận Hẻo, Ba Vành, Keo Chất…) ngồi cịn truyền thuyết cịn mang nhiều nội dung khác liên quan đến lịch sử 1.3 Truyện cổ tích Truyện cổ tích thể loại văn học truyền miệng, thường hiểu theo nghĩa rộng bao gồm truyện dân gian khác Theo Nguyễn Đổng Chi “Khi đến từ chuyện cổ tích, truyện đời xưa, thường có sẵn quan niệm danh từ chung để bao hàm loại truyện quần chúng vô danh sáng tác…” khái niệm nội dung truyện cổ tích rộng Truyện cổ tích Việt Nam có tính chất phức tạp, nhập nhằng định với thể loại thần thoại truyền thuyết Ngày truyện cổ tích coi thể loại văn học dân gian, khái quát định nghĩa truyện cổ tích sau: Đó câu truyện sáng tác lưu truyền quần chúng, thuộc loại hình tự chủ yếu, truyện cổ tích xây dựng phát triển cốt truyện Thế giới cổ tích xuất nhiều yếu tố hư cấu, nghệ thuật thần đời sống định chịu biến đổi tiến trình lịch sử Qua truyện cổ tích nhân dân bộc lộ quan niệm đạo đức, cơng lí xã hội với ước mơ sống hạnh phúc, tươi đẹp… Truyện cổ tích hồn tồn truyện hoang đường, khơng có thật Nội dung chủ yếu xoay quanh vấn đề như: mâu thuẫn, xung đột gia đình xã hội (truyện cổ tích Tấm Cám, Cây Khế, Thạch Sanh,…), lí tưởng thẩm mỹ - thiện 5/21 ác, đẹp xấu, quan niệm triết lí đạo đức, mong ước cơng lý nhân dân Truyện cổ tích gồm tiểu loại truyện cổ tích sinh hoạt ( Trương Chi , Mài dao dạy vợ, Sự tích chim hít cơ, Ba người bạn, Con vợ khôn lấy thằng chồng dại, Làm theo vợ dặn, Chàng ngốc bn, Vỏ qt dày có móng tay nhọn, Gái ngoan dạy chồng,…), truyện cổ tích lồi vật ( Sự tích ve sầu, Hươi cáo, Con Mèo tinh khơn,…); truyện cổ tích thần kì (Chàng Ếch, Sọ Dừa, Chàng Cóc, Em bé nhọ nồi, Tấm Cám, Hai anh em mồ côi, Cây Khế, , Thạch Sanh, Dũng sĩ Đam Đông…) CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT THẦN TRONG THẦN THOẠI, TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH NGƯỜI VIỆT Với khái niệm nhân vật, coi nhân vật người, coi nhân vật vật, tượng có linh hồn, 2.1 Nhân vật thần thần thoại Nhân vật trung tâm thần thoại khơng khác vị thần Thần kết trí tưởng tượng quần chúng trình đời sống hàng ngày, sản xuất sinh hoạt… Người nguyên thủy cho vạn vật có linh hồn, thần đời quan niệm Đây đặc trưng khác biệt thần thần thoại thần tôn giáo, quan niệm xuất phát từ Tô Tem giáo, Bái Vật giáo, quan niệm vạn vật tương giao Thần chung cho nhân vật “ông, bà, thánh thần, tinh…” Trong đời sống xã hội nguyên thủy, loài người tiếp xúc với tự nhiên, với tượng vũ trụ, thời tiết,…đầy bí ẩn, nguy hiểm Việc lí giải với họ khơng thể sùng bái mặc định tượng lực siêu nhiên tạo nên vị thần Ví dụ như: thần Gió, Ơng Trời, nữ thần Mặt trăng, thần Mưa, , ông Thu Tha, bà Thu Thiên, nữ thần Mặt Trời, Ông Trời, Nữ Oa, … Về nguồn gốc thực vật lại có thần Lúa,… Nguồn gốc giống nịi, cội nguồn dân tộc có Lạc Long Quân, Âu Cơ… Các chinh phục tự nhiên người Việt cổ cho đời vị thần Lạc Long Quân,…) Trong sinh hoạt, sản xuất, người Việt Cổ quan sát tượng tự nhiên khơng lí giải mà thêu dệt, tưởng tượng nên câu chuyện thần thoại với vị thần mang quyền sáng tạo 6/21 Theo vị thần chia thành nam thần vị nữ thần, nam thần kể đến như: Thần Nam Tứ Tượng, Thần Núi, Thần Đất…, nữ thần như: nữ thần Mặt Trời, nữ thần Mặt Trăng, nữ thần Lúa…Sở dĩ điều bắt nguồn từ nhận thức khách quan người nguyên thủy, người vốn gồm hai giới tính nam nữ, giới thần thoại, có vị thần nam, nữ thần Các vị thần thường có ngoại hình to lớn, mang tầm vóc kì vĩ sánh ngang vũ trụ Thần Mưa, thần Biển với ngoại hình rồng, to lớn vĩ đại, công việc họ nặng nhọc Thần Trụ Trời miêu tả “thân hình to lớn khơng biết mà kê, chân thần bước bước từ tỉnh qua tỉnh hay từ núi sáng núi kia”. So với nữ thần, số lượng nam thần nhiều họ thường gắn với công việc nặng nhọc, quan niệm trọng nam khinh nữ có từ thời xa xưa.Thần thường mang chức năng, vai trị định mang tính cách giống loài người Trong truyện kể thần thoại, Thần Mưa cho mang hình rồng, thần hay làm mưa cho gian cách xuống trần hút nước vào bụng bay trời lên mà phun nước, tạo mưa cho trần gian, song lại mắc chứng hay quên Nhịp thở Thần Biển điều chỉnh nước triều lên xuống, cựa thành giơng bão…Thần Lúa giận dỗi khơng cho lúa nảy nở, làm mùa…Các thiên tai, gió bão mùa coi thịnh nộ thần Thế giới thần thoại khơng có thần mà cịn có bán thần hay anh hùng có khả phi thường (cũng coi vị thần) Họ người tạo nên nhiều chiến công, hay người phàm thần thánh hóa Bán thần thần thoại Việt cổ ít, thường người thần nên họ có sức mạnh khác biệt với người phàm, khả giúp họ lập nhiều chiến cơng, kì tích Các bán thần thần thoại Việt kể đến như: Lạc Long Quân, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thạch Sanh…Các nhân vật thường có cảm tình đặc biệt nhân dân, họ thường gắn bó, chăm lo, đảm bảo đời sống nhân dân n ổn, thái bình Đó Lạc Long Quân, sức mạnh, tài năng, với lòng yêu thương nhân dân ngài, mà giúp nhân dân triệt trừ yêu quái, từ Ngư tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh yêu quái khiến dân chúng khiếp đảm Lại Lạc Long Quân cướp em Đế Lai Âu Cơ, mà lại nàng đồng ý chung sống Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, mà sau người ta coi lí giải nguồn gốc dân tộc ta, 7/21 rồng – cháu tiên Chính nguồn gốc cao q, nhân dân vơ tự hào, tạo nên tinh thần đồn kết, gắn bó, u thương giống nịi…Tinh thần gan dạ, dũng cảm Lạc Long Quân chiến đấu trước lực ma quái hại người thể khát vọng chinh phục, làm chủ thiên nhiên nhân dân Các truyện thần thoại thời kì Văn Lang – Âu Lac chủ yếu bị truyền thuyết hóa (Sơn Tinh- Thủy Tinh, Thánh Gióng, …), thành phần lịch sử, hay cổ tích hóa (Thạch Sanh,…) Có thể thấy nhân vật quan trọng trung tâm thần thoại thần Đó phản ánh vào giới khách quan người nguyên thủy, quan niệm, ước mơ, khát vọng, Là thể loại văn học dân gian đời đầu tiên, thần thoại có ảnh hưởng định thể loại đời sau truyền thuyết truyện cổ tích Nói chung lại, nghệ thuật thần kì thần thoại có nguồn gốc trực tiếp từ quan niệm người nguyên thủy, yếu tố thần kì truyện dân gian đời sau nói có nguồn gốc sâu xa bắt nguồn từ giới quan thần linh thần thoại 2.2 Nhân vật thần truyền thuyết Nhân vật bán thần anh hùng văn hóa truyền thuyết sơ khai Nhìn chung nhân vật thể loại thường đồng tương đồng với nhân vật bán thần hay anh hùng văn hóa thần thoại Chính mà số truyện dân gian vừa thần thoại lại vừa truyền thuyết -“Lạc Long Quân – Âu Cơ, Sơn Tinh – Thủy Tinh, Thánh Gióng”… Đây phận truyền thuyết nói nguồn gốc người, lạc, dân tộc gắn với nhân vật mang tính chất khởi nguyên Có thể kể đến vài nhân vật như: Lạc Long Quân, Hùng Vương, Sơn Tinh, Thủy Tinh,…Truyền thuyết tộc người, có gắn bó mật thiết với Vật Tổ giáo hay Tô Tem giáo Bái Vật giáo, niềm tin thị tộc hay lạc mối liên kết với vật thể khác, truyền thuyết người Việt Rồng Chim Điều coi hình thức sơ khai tôn giáo nguyên thủy quan niệm thần, vật linh vật tổ Nhân vật truyền thuyết suy nguyên thường mang xu hướng có chung nguồn gốc, với số lượng giống nhân (bọc trăm trứng Âu Cơ, dân tộc chui từ bầu “Quả Bầu mẹ” dân tộc Thái…) Các anh hùng văn hóa hay bán thần thần thánh hóa qua chiến cơng hùng vĩ, hay tham gia vào việc dạy nghề, truyền bá văn hóa, hay cải biến thiên nhiên, khí hậu, 8/21 cơng việc vượt q kiểm sốt lồi người…hoạt động họ có tầm quan trọng đời sống nhân dân, mang màu sắc thần thoại Có nhiều quan niệm vê tổ tiên loài người, theo thần thoại Việt Cổ phối Lạc Long Quân – rồng Âu Cơ – giống chim lớn, điều cho thấy quan niệm thần thoại người Việt cho thấy nguồn gốc xuất phát từ động vật Thể loại truyền thuyết lịch sử chiếm phần lớn kho tàng văn học dân gian Việt Nam (Theo Wikipedia- Bách khoa toàn thư mở, anh hùng dân tộc, nhân vật lịch sử xếp vào hệ thống thần thánh) Các truyền thuyết lịch sử, nhân vật hầu hết người lấy từ hình tượng nguyên mẫu lịch sử : An Dương Vương, Thánh Gióng, Bà Trưng, Bà Triệu,… họ thể nhân tính, nhân cách rõ ràng không giống truyền thuyết sơ khai giai đoạn đầu Những nhân vật giúp đỡ lực lượng thần thánh (chủ yếu thần vật thần – chủ yếu nhân vật phụ truyền thuyết) An Dương Vương thần Kim Quy giúp đuổi yêu quái mà xây thành, tặng móng, dạy làm nỏ thần truyền thuyết “An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”, câu chuyện mượn gươm Lê Lợi,… Có thể thấy nhân vật truyền thuyết lịch sử khả sở hữu sức mạnh kì ảo, hệ thống lực lượng thần thánh vật thần mang chức trợ giúp người Từ giúp đỡ ấy, hoạt động người thần thánh hóa theo, việc xây thành An Dương Vương diễn thuận lợi, chống quân Triệu Đà, Lê Lợi chiến thắng quân Minh… 2.3 Nhân vật thần truyện cổ tích Kiểu nhân vật thần truyện cổ tích phổ biến tiểu loại cổ tích thần kì (các nhân vật truyện cổ tích khác xuất lẻ tẻ hơn) đó, nghiên cứu chủ yếu xoay quanh nhân vật thần giới cổ tích thần kì Nhân vật đại diện cho lực lượng thần kì coi thần: Ơng Bụt, Bà tiên, Ngọc Hồng, Diêm Vương…Truyện cổ tích ln ln phản ánh mâu thuẫn, xung đột, gia đình (Tấm xung đột với mẹ dì ghẻ truyện “Tấm Cám”, xung đột người anh người em truyện “Cây Khế”…), xã hội (giữa người giàu người nghèo nhà phú ông Sọ Dừa truyện cổ tích Sọ Dừa hay phú ơng với chàng trai “Cây Tre trăm đốt”,…Các kiểu nhân vật phản ánh mâu thuẫn phạm vi nhỏ gia đình , làng quê Các nhân vật truyện cổ 9/21 tích thường người khó khăn, khổ cực, yếu bị tuyến nhân vật phản diện chèn ép, coi thường,…Họ thường nhân vật thần kì như: Ơng Bụt, Bà Tiên, Ngọc Hồng,…giúp đỡ, đặc điểm bật lực lượng thần kì có khả biến hóa kì ảo, có phép thần, phép màu,…Là tuyến nhân vật phụ, lại có vai trò quan trọng việc giải mâu thuẫn, xung đột nhân vật trung tâm nhân vật phản diện Các nhân vật thần kì bắt nguồn từ tín ngưỡng với trí tưởng tượng thêu dệt quần chúng, hồn tồn khơng có thật, chủ yếu mượn hình tượng từ tín ngưỡng hay tơn giáo, gán ghép cho quyền năng, phép thần coi vị thần Tuy khơng miêu tả ngoại hình, khơng mang tính cách cụ thể nào, hệ thống thần truyện cổ tích lại chủ yếu mang dáng dấp người Xét bên ngồi chức nhân vật chủ yếu để hỗ trợ nhân vật khó khăn, yếu thế, vượt qua thử thách, giải mâu thuẫn, xung đột truyện Qua thể bên trong, giá trị đạo đức, lí tưởng thầm mĩ đẹp ln chiến thắng xấu xa, ác độc, niềm tin cơng lí nhân dân xã hội trước bối cảnh sống đầy rẫy áp sức, bóc lột, đồng thời ước mơ, khao khát sống yên ấm, hạnh phúc quần chúng Mơ típ xuất nhân vật thần giới cổ tích chủ yếu xuất sau đưa thử thách, cuối ban thưởng trừng phạt Đây coi nhân vật có chức hỗ trợ bên cạnh nhân vật Tấm nhiều lần ơng Bụt giúp đỡ, làm đầy giỏ cá, sai đàn chim sẻ nhặt thóc, nói cho cách để có quần áo chơi hội,…vua Thủy Tề ban cho Thạch Sanh đàn,… 10/21 CHƯƠNG 3: SO SÁNH NHÂN VẬT THẦN TRONG THẦN THOẠI, TRUYỀN THUYẾT, TRUYỆN CỔ TÍCH QUA CÁC TRUYỆN DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT 3.1 Điểm giống nhân vật thần thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích qua truyện dân gian người Việt Nhân vật thần truyền thuyết truyện cổ tích người Việt, có nhiều điểm tương đồng với thần thoại, lại chúng ảnh hưởng từ quan niệm thần thần thoại Điểm phải nói đến ba thể loại lực lượng thần kì thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích sở hữu khả người, có lực, phép thần,… “Thần thoại Ơng Trời”, Ơng Trời có quyền phép vô song, làm thứ, từ muôn loài đến vũ trụ, tinh tường, am hiểu thứ gian,…Thần Kim Quy truyền thuyết “An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”, giúp nhà vua diệt trừ yêu quái để xây thành, bày cách làm nỏ thần Trong truyện” Cây Tre trăm đốt”, ông Bụt người giúp chàng trai có tre trăm đốt, lại dạy thần “khắc nhập, khắc xuất”,… Có thể dễ nhận thấy nhân vật thần thần thoại nói nguồn gốc người Việt mang nhiều nét tương đồng với nhân vật truyền thuyết suy nguyên nói nguồn gốc lồi người lạc – bán thần anh hùng văn hóa Một số truyền thuyết coi thần thoại ngược lại như: “Lạc Long Quân – Âu Cơ, Sơn Tinh- Thủy Tinh, Thánh Gióng” Các nhân vật thường xuất gắn với chiến công to lớn chinh phục tự nhiên, sáng tạo văn hóa, hay với truyền thuyết đánh đuổi giặc ngoại xâm,…Đặc điểm chung nhân vật khơng miêu tả ngoại hình cách cụ thể, họ mang tính cách người, cịn hành động, hình dáng mang tư chất thần - vơ tư thần kì, mang màu sắc anh hùng sử thi Các mơ típ thần thoại giai đoạn sau truyền thuyết suy nguyên chủ yếu lí giải nguồn gốc lồi người lạc; mơ típ hồng thủy, mơ típ người khổng lồ kiến tạo, mơ típ vũ trụ, nhìn chung tương đồng với thần thoại sử thi Trong truyện “Lạc Long Quân Âu Cơ”, Lạc Long Quân lập nên bốn vĩ tích, thứ tiêu diệt Ngư Tinh, thứ hai tiêu diệt Hồ Tinh, Mộc 11/21 Tinh cuối cướp vợ Đế Cơ Sau lấy kết duyên, Âu Cơ đẻ bọc, vỡ trăm trứng, sau lại nở trăm người – mà sau người ta coi nguồn gốc dân tộc ta, hay “Truyện núi Tản Viên (Sơn Tinh – Thủy Tinh)”, thần Tản Viên trai Long Quân, sau Đại Vương với Thủy Tinh đến hỏi cưới Mỵ Nương; song Vương lấy nàng, làm Thủy Tinh muôn đời dâng lũ báo thù.7 Các truyện bị lịch sử hóa trở thành phận truyền thuyết Các nhân vật thường xây dựng dựa trí tưởng tượng lồi người theo tính chất phóng đại nhiều lần, việc so sánh người với thiên nhiên qua chinh phục tự nhiên tạo nên thần thánh hóa tuyệt đối nhân vật quan niệm quần chúng “Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”, nhân vật Thần Kim Quy đại diện cho lực thần kì, giúp đỡ nhà vua diệt trừ yêu quái để xây đắp Loa thành, lại cho vật thần móng chân để làm lẫy nỏ thần, phát chết hàng nghìn người Truyện cổ tích “Tấm Cám”, lần Tấm gặp khó khăn, Bụt lại lên giúp đỡ, lần đầu làm đầy giỏ cá, lại theo lời Bụt, với giúp đỡ gà (mang yếu tố thần kì) nhặt xương cá bỏ vào chôn xuống bốn chân giường, Bụt giúp đỡ gọi đàn chim sẻ xuống nhặt thóc gạo, theo lời Bụt đào xương chân giường lên mở thấy váy áo,… Nói chung nét giống nhóm nhân vật thuộc lực lượng thần kì truyền thuyết lịch sử (các nhân vật phụ thần vật thần) truyện cổ tích đa phần mang vai trị hỗ trợ nhân vật nhân vật trung tâm - người gặp khó khăn Thứ hai hầu hết nhân vật này, có nguồn gốc sâu xa từ nhân vật thần kì thần thoại 3.2 Sự khác nhân vật thần thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích qua truyện dân gian người Việt 3.2.1 Cơ sở nguồn gốc:  Thần thoại Các vị thần thần thoại kết quan niệm vạn vật có linh hồn người nguyên thủy giới tự nhiên vũ trụ Đại phận thần thoại đời nhằm Lĩnh Nam Chích Quái – dịch Lê Hữu Trác 12/21 lí giải tượng tự nhiên đời sống như; gió, mưa, bão lũ, Từ sống hàng ngày, sản xuất, săn bắn, hái lượm hàng ngày, người nguyên thủy phải đối mặt với vơ vàn khó khăn thiên nhiên: từ gió, bão, lũ lụt, mưa, sấm,… Văn minh khoa học lồi người xã hội ngun thủy khơng cho phép họ lí giải bí ẩn thiên nhiên, vũ trụ Thế giới thần thoại đời từ chỗ người khơng thể lí giải tự nhiên nên đưa phán đoán, quan niệm sai lệch, thêu dệt cho giới mang màu sắc huyền ảo, mầu nhiệm để giải thích nguồn gốc mn lồi, tượng tự nhiên Trong giới tự nhiên, loài người nguyên thủy sinh vật nhỏ bé giới tự nhiên vơ bí ẩn đáng sợ, với nhận thức sai lệch kia, họ đến tôn sùng tự nhiên coi lực tất yếu tồn loài người Từ mà vị thần như: thần Gió, thần Mưa, thần Biển, Thần Mặt Trời,… đời Kể nguồn gốc mn lồi giới vũ trụ thần thoại Việt Nam có nhiều câu chuyện, “Thần thoại Ông Trời” kể: Ông Trời có trước mà vạn vật xuất hiện, ngài có quyền phép vơ song, từ núi non, mặt đất, sông, hồ, biển, núi, sao, mặt trăng, mặt trời… khơng có Trời tạo Khi Trời cãi với vợ bà Trời, chắn trời vừa mưa, vừa nắng, Trời giận bão lũ, sấm chớp, thiên tai,…Lại dùng đất sét mà nặn người, mang phơi nắng cho khô, lại gặp mưa lớn, khơng kịp cất hết tượng, tượng dính nước thành người tàn tật, khuyết chi, tượng lành lặn hóa người bình thường đủ tay chân,… Thần thoại thần Nước, thần người cai quản vùng nước ao, hồ, sơng, biển,… vua giống nịi thủy tộc, tướng tá thần cá sấu, thuồng luồng,…được cử để trông nom vùng thủy giới Có thể thấy thần thần thoại đời cách trực tiếp từ quan niệm người nguyên thủy giới  Truyền thuyết Các truyện truyền thuyết ln mang tính cố định nhân vật, đặc trưng riêng truyền thuyết Theo E.M Meletinsky “Xu hướng lịch sử hoá, sử hoá, việc xem nhân vật huyền thoại nhà cầm quyền lịch sử thời cổ đại hữu huyền thoại bình diện thực sinh hoạt lịch sử thời kì muộn hơn: tể tướng, quan lại, mưu kế triều đình, hoạt động ngoại giao, đặc điểm sinh hoạt gia đình.v.v… Ở cịn lưu giữ thuộc tính ma qi 13/21 thuộc tính hình động vật, biến hoá siêu thường…”8, Các nhân vật thần truyền thuyết lịch sử chủ yếu đời xây dựng chủ yếu theo hai cách, thứ thần thánh hóa tượng tự nhiên, từ sinh chủ yếu nhân vật phụ thần Kim Quy “An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”, giúp vua diệt trừ yêu quái để xây Loa Thành, hay vật thần ngựa sắt “Truyền thuyết Thánh Gióng”, nhân vật có nguồn gốc sâu xa từ thần thoại Bên cạnh thần thánh hóa hoạt động người với nhân vật như: “Lạc Long Quân, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thánh Gióng,…” Những nhân vật cịn mang đậm đặc màu sắc thần thoại, tiêu biểu cho hình tượng lịch sử- hư cấu (nội dung nhân vật xem thêm mục giống nhân vật thần thoại nguồn gốc người Việt truyền thuyết anh hùng) Cách lại, đặt nhân vật câu chuyện xoay quanh yếu tố kì ảo thần hay vật thần (khá giống truyện cổ tích), đa phần truyền thuyết lịch sử mang kết cấu An Dương Vương phép thần, sức mạnh kì ảo nhân vật thần giúp đỡ thần Kim Quy giúp việc nước, Lê Lợi Long Quân giúp đỡ, Kể từ sau đời vua Hùng nhân vật anh hùng lịch sử có phần gần với nhân dân, có sống đời thường, chiến cơng họ quần chúng ủng hộ giúp đỡ Truyền thuyết giai đoạn sau thường mô tả nhân vật lịch sử góc nhìn lịch sử, tức khơng che giấu hành động khơng phù hợp với hình tượng anh hùng Có thể thấy rõ điều qua nhân vật vua Lê Lợi, bị giặc vây đuổi giúp đỡ người nông dân, bà lão bán nước,…điều không giống truyền thuyết đời trước Các nhân vật truyền thuyết nói lịch sử dân tộc, ln dựa theo nguyên mẫu lịch sử hình tượng hư cấu - lịch sử Đầu tiên trình kể sử rộng lại cách truyền miệng tính chân thực nhiều khơng thể đảm bảo Thứ hai đưa vào truyền thuyết, nhân vật hình tượng hóa theo quan niệm lịch sử - thẩm mĩ nhân dân  Truyện cổ tích Có thể thấy nhân vật thần truyện cổ tích thường phổ biến hình tượng ơng Bụt, bà Tiên nhân vật sở hữu lực thần kì, phép thần,…Nguồn gốc Meletinsky E.M (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 352-353 14/21 nhân vật chủ yếu gán ghép hay mượn từ hình thức tín ngưỡng tơn giáo, sau xây dựng nhân vật mang quyền phép thần Các nhân vật chủ yếu gắn với bối cảnh truyện cổ tích, sống sinh hoạt đời thường gia đình xã hội Tấm nhiều lần ơng Bụt giúp đỡ, làm đầy giỏ cá, sai đàn chim sẻ nhặt thóc, nói cho cách để có quần áo chơi hội,…vua Thủy Tề ban cho Thạch Sanh đàn,…Đây sản phẩm trí tưởng tượng quần chúng nhân vật nhiều có nguồn gốc sâu xa liên quan đến thần thoại 3.2.2 Đặc điểm xây dựng nhân vật thần thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích  Thần thoại Nhân vật thần thoại thường mơ tả hình dáng khổng lồ, mang tầm vóc to lớn, vĩ đại, nhuốm đậm màu sắc sơ khai Các thần chủ yếu tượng trưng cho thiên nhiên thần Mưa, thần Mặt Trời, thần Biển,…mang tầm vóc vũ trụ (quan niệm yếu tố thẩm mĩ nhân vật phải mỹ lệ, táo bạo), có sức ảnh hưởng to lớn đến cộng đồng, mang chức định… Các vị thần nhân cách hóa theo người giận dỗi, hiền lành, vui vẻ,…“Thần thoại thần Trụ Trời” kể thần có ngoại hình khổng lồ, cao lớn vơ cùng, hôm thần đứng dậy, ngẩng đầu đội trời, khuân đá, đào đất thành cột, đắp cao trời nâng lên, đất khô thần đập cột đi, đất đá tung tóe thành đồi núi,… Tuy nhiên có vị thần mang dáng vẻ người khơng có hình dạng cụ thể, chí hình dạng kì quặc,…Thần Gió mơ tả có hình dạng kì quặc, đầu khơng có Thần Lúa, vị thần xinh đẹp, có dáng người ẻo lả, lại hay hờn dỗi “Thần thoại thần Sét” kể: Thần mẩy đen thui, vận khố, tính dữ, ln giận mà quát tháo, thần chuyên thi hành theo lệnh Trời xử phạt người ác hại người mà che giấu, hay trị ma, tinh hại người,…Thần hay đeo theo trống xuống phàm mà bổ búa đầu kẻ ác, mùa đơng ngủ, tháng hai tháng ba đến lai trở lại làm việc Tính thần lại nóng nảy,mỗi lần Trời sai ngay, có lần cịn đánh lầm người vơ tội,…Thần Mặt Trăng nóng nảy, chỏng lỏn, sức nóng mà hại nhiều người, sau bị đuổi trời, tính tình thay đổi hiền lành, dịu dàng,…  Truyền thuyết 15/21 Nhiều nhân vật truyền thuyết lịch sử vị vua, hay anh hùng lịch sử nhân dân thần hóa, thánh hóa, hình tượng hư cấu – lịch sử, lấy hình tượng từ nguyên mẫu Nhìn chung họ mang ngoại hình người, yếu tố kì ảo len lỏi nhân vật dù hay nhiều (Hưng Đạo diệt yêu quái cho làng Khê Tang, tiêu diệt Phạm Nhan kiếm thần, Trần Hưng Đạo Thanh tiên đồng tử đầu thai,…Nhân vật anh hùng lịch sử (Truyền thuyết Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Lê Lợi, Lý Nam Đế, Quang Trung, Đinh Bộ Lĩnh, Trần Hưng Đạo…) có cơng với đất nước, họ trải qua nhiều chiến thắng oanh liệt ghi danh sử sách nên truyền thuyết nhân vật thường mô tả chi tiết tên tuổi, quê quán, “Truyền thuyết Hai Bà Trưng”, hai bà Trưng Trắc Trưng Nhị hai chị em, gái Lạc tướng huyện Mê Linh, mang dòng dõi vua Hùng Chồng Bà Trưng Trắc Thi Sách, trai Lạc tướng Chu Diên Hai Bà người có tài đức, đảm lược người Họ nhân vật thường mơ tả có tài mưu lược tốt, nhà quân tài ba, mang phẩm chất anh hùng, mưu trí, dũng cảm, can trường, khơng ngại hi sinh,…Các nhân vật khác lịch sử truyền thuyết Việt Nam kể đến như: Linh từ quốc mẫu Trần Thị Dung, truyền thuyết nàng Ngọc Bảo,… nhân vật chủ yếu xuất truyền thuyết với mẩu chuyện đời, kiện quan trọng lịch sử dân tộc có liên quan đến nhân vật, thường mơ tả từ tên tuổi, quê quán, lai lịch,…Đa số họ người thuộc tầng lớp quý tộc, quan lại xã hội phong kiến, thường có tài ứng xử khôn khéo, học rộng hiểu nhiều,…Các nhân vật truyền thuyết người có cơng với đất nước thường nhân dân lập đền thờ cúng nhiều nơi Các nhân vật phụ thần, vật thần truyền thuyết, đa số nhân vật không miêu tả cụ thể tính cách ngoại hình, tuyến nhân vật phụ  Truyện cổ tích Trong truyện cổ tích đa phần nhân vật thần kì khơng nói đến ngoại tính cách đơn nhóm nhân vật phụ mang chức Nhưng qua hành động ta thấy nhân vật hiền hậu, công bằng, nhân từ luôn giúp đỡ người khó khăn thường trừng trị kẻ tham lam, ác độc Bụt “Truyện Tấm Cám” giúp đỡ Tấm lúc gặp khó khăn, 16/21 Ơng bụt “truyện Cây Tre trăm đốt” giúp chàng trai tạo nên tre trăm đốt, lại dạy cho thần mà đem “khắc nhập, khắc xuất” Những nhân vật chủ yếu xây dựng theo hình ảnh gần gũi, gán cho nhân tính , khơng gian hoạt động chủ yếu xuất gắn với nhân vật sinh hoạt đời thường Bụt xuất trước mặt người bế tắc, khổ cực Tấm, chàng trai tìm tre trăm đốt, …Trong số trường hợp xuất với mục đích để trừng phạt nhân vật phản diện Nhìn chung, đặc điểm xây dựng nhân vật thần cổ tích khác với nhân vật thần thần thoại truyền thuyết, thần thoại gắn nhân vật với sơ khai, tự nhiên mang tầm vóc to lớn, truyền thuyết lại gắn nhân vật anh hùng lịch sử với chiến cơng, chiến thắng to lớn, truyện cổ tích lại gắn nhân vật thần xoay quanh sống hàng ngày sinh hoạt đời thường để thể quan niệm nhân dân đạo đức, ước mơ,… 3.2.3 Chức năng, vai trò thần thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích  Thần thoại Người nguyên thủy thêu dệt tưởng tượng nguồn gốc mn lồi thiên nhiên vũ trụ cách vẽ giới quan thần linh thần thoại Sự xuất vị thần phản ánh khách quan họ vào giới xung quanh việc cho vị thần đại diện yếu tố tự nhiên hay cội nguồn lồi người, coi sản phẩm quan niệm “vạn vật có linh hồn” Thần thần thoại ln mang chức định, nhân vật thực cơng việc trọng đại có ý nghĩa chức khơng thể bắt chước, chức việc làm “Thần thoại thần Mưa”, nói thần hay theo lệnh Trời mà xuống nhân gian hút nước ao hồ, sông biển lại bay lên cao mà phun mưa cho gian Lại có “Thần thoại thần Sét”, thần chuyên theo lệnh Trời xử lí yêu quái, kẻ ác trần gian, hành động thần biểu thịnh nộ Trời,…Chức truy ngun, giải nguồn gốc mn lồi, tượng tự nhiên, giới thần thoại Việt Nam có nhiều câu chuyện, “Thần thoại Ông Trời” kể: Ông Trời có trước mà vạn vật xuất hiện, ngài có quyền phép vơ song, từ núi non, mặt đất, sơng, hồ, biển, núi, sao, mặt trăng ,mặt trời… khơng có khơng phải Trời tạo Khi Trời cãi với vợ bà Trời, chắn trời vừa mưa, vừa nắng, Trời giận 17/21 ... Điểm giống nhân vật thần thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích qua truyện dân gian người Việt Nhân vật thần truyền thuyết truyện cổ tích người Việt, có nhiều điểm tương đồng với thần thoại,. .. NHÂN VẬT THẦN TRONG THẦN THOẠI, TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH NGƯỜI VIỆT Với khái niệm nhân vật, coi nhân vật người, coi nhân vật vật, tượng có linh hồn, 2.1 Nhân vật thần thần thoại Nhân vật. .. thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích người Việt - Chương 3: So sánh nhân vật thần thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích qua truyện dân gian người Việt B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VÀI NÉT

Ngày đăng: 17/11/2022, 09:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan