1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp I - Ngành -Quản Lý Tài Nguyên - Chuyên Đề - Thành Lập Bản Đồ Địa Chính Cơ Sở Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Khu Vực 1.Docx

59 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP I THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH CƠ SỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHU VỰC 1 MỤC LỤC PHẦN 1 TỔNG QUAN MÔN HỌC 6[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP I THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH CƠ SỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUYÊN KHU VỰC MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN MÔN HỌC .6 1.1 Mục đích 1.2 Yêu cầu 1.3 Tổng quan địa điểm rèn nghề 1.3.1 Điều kiện tự nhiên .6 1.3.2 Những nét trường đại học Nơng Lâm Thái Ngun 1.4 Sản phẩm đợt rèn nghề 14 1.5 Quy trình, quy phạm tài liệu 14 1.6 Phần mềm sử dụng 15 1.6.1 Microstation .15 1.6.2 Famis 16 PHẦN 2: TỔNG QUAN THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 18 2.1 Căn lựa chọn tỉ lệ đồ 18 2.2 Nguyên tắc chia mảnh đánh số mảnh đồ .18 2.3 Độ xác đồ 19 2.4 Quy trình thành lập đồ địa 20 2.5 Lập lưới khống chế đo vẽ 21 2.5.1 Thiết kế, khảo sát, xây dựng lưới khống chế đo vẽ 21 2.6 Đo vẽ chi tiết 26 2.7 Biên tập đồ 27 2.7.1 Các yếu tố nội dung hiển thị đồ địa 27 2.7.2 Biên tập đồ địa dạng số 28 2.7.3 Đánh số 30 2.7.4 Tính diện tích 30 PHẦN NỘI DUNG TIẾN HÀNH 32 3.1 Điều tra thực địa 32 3.2 Chôn mốc, thông hướng 32 3.3 Đo vẽ chi tiết đồ địa 33 3.3.1.Tại trạm máy 33 3.3.2 Chọn điểm đặt mia chạy mia 33 3.3.3 Ghi số liệu vào sổ đo .33 3.3.4 Vẽ sơ đồ 34 3.3.5 Lập điểm trạm phụ 34 3.4 Biên tập đồ địa số phần mềm 34 3.4.1 Nhập số liệu vào Notepad .34 3.4.2 Khởi động Famis, nhập số liệu đo nối điểm .35 3.4.3 Phân lớp 37 3.4.4.Chuẩn hóa lớp theo quy phạm 37 3.4.5.Sửa lỗi 37 3.4.6 Vẽ nhãn, nhập thông tin đất 39 PHẦN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 42 4.1 Thành lập lưới khống chế đo vẽ 42 4.2 Biên tập đồ địa dạng số .45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 56 MỞ ĐẦU Để đáp ứng tốt cho trình học tập, hồn thiện kiến thức chun mơn lực nghề nghiệp ứng dụng kiến thức học tạo bước mở đầu cho hoạt động sau tốt Nâng cao khả hiểu biết có hội tiếp xúc thực tế công việc nắm bắt rõ nội dung, yêu cầu hoạt động ngành theo học tập nghiên cứu trường , đảm bảo giúp sinh viên tự tin ứng dụng tri thức tiếp thu áp dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao khả thực hành , bổ sung kiến thức cịn thiếu để hồn thiện Khoa Quản lí tài nguyên tạo điều kiện cho sinh viên rèn nghề trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trong xu tồn cầu hóa, q trình hội nhập quốc tế đưa nước ta ngày phát triển, khoa học kĩ thuật ngày áp dụng rộng rãi đại tất lĩnh vực Việc tổ chức cho sinh viên rèn nghề trường tạo điều kiện tốt để nhóm tơi có dịp bổ sung kiến thức,tiếp xúc với loại máy móc đại ngành phục vụ cho công tác sau Nắm bắt cách sử dụng trang thiết bị vào việc đo vẽ đồ địa , giúp cho việc học hỏi thành viên nhóm đơi với thực hành, kiến thức học hoàn thiện tạo cho chúng em thêm tự tin chuẩn bị làm việc thực tế Với kiến thức học qua đợt rèn nghề nhóm tơi có báo cáo: “Thành lập đồ địa sở trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên khu vực 1” PHẦN TỔNG QUAN MƠN HỌC 1.1 Mục đích Rèn nghề giúp sinh viên hiểu sâu phần lý thuyết, vận dụng lý thuyết học vào thực tế đo đạc trắc địa làm sở để thành lập đồ địa Tăng cường kỹ thực hành để tiếp cận thực tế nhanh 1.2 Yêu cầu - Biết thao tác thành thạo loại máy dụng cụ trắc địa, biết đọc số máy,… - Biết cách đo đạc bố trí yếu tố điểm lưới đo vẽ… - Nắm quy trình đo vẽ đồ địa - Nắm quy phạm thành lập đồ địa - Biết thực hành tính tốn sai số máy tay - Sử dụng thành thạo phần mềm đồ họa MicroStation, Famis…để biên tập đồ địa dạng số 1.3 Tổng quan địa điểm rèn nghề 1.3.1 Điều kiện tự nhiên a.Vị trí địa lý Trường Đại học Nơng lâm - Đại học Thái Ngun có diện tích 102,85 Thuộc địa bàn xã Quyết Thắng nằm phía tây thành phố Thái Nguyên - Phía bắc giáp xã Phúc Hà, phường Quán Triều - Phía đơng, đơng nam giáp phường Tân Thịnh - Phía nam, tây nam giáp Trung tâm giáo dục quốc phòng Hình 1.1 Vị trí trường đai học Nơng Lâm b Địa hình Địa hình trường Đại học Nơng Lâm mang nhiều đặc điểm vùng trung du miền núi phía Bắc, bao gồm nhiều đồi bát úp xen kẽ với cánh đồng có diện tích nhỏ Phía đơng trường chủ yếu đồi gị có độ dốc nhỏ, nơi phân bố cơng trình xây dựng phục vụ cho việc học tập ăn sinh hoạt học sinh sinh viên, nơi làm việc cán công nhân viên trường Phía Bắc trường cánh đồng nhỏ Phía Tây đồi trồng lâm nghiệp công nghiệp lâu năm xen kẽ hồ ao thuỷ lợi kết hợp nuôi trồng thuỷ sản Đây điều kiện thuận lợi phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập sinh viên tồn trường c.Khí hậu thuỷ văn Nằm địa bàn thành phố Thái Nguyên, trường Đại học Nông Lâm mang đặc điểm chung khí hậu vùng trung du miền núi phía Bắc, hàng năm chia thành mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, đặc điểm mùa mưa nhiều, tập trung chủ yếu vào tháng 6,7,8 chiếm 70% lượng mưa năm, lượng mưa trung bình tháng 204,85 mm Nhiệt độ trung bình ngày mùa 26,7 0C, số nắng trung bình 5,3 giờ/ngày, tổng tích ơn tồn mùa 5752,5 0C Mùa khô tháng 11 kết thúc vào tháng năm sau, mùa có nhiệt độ trung bình ngày 18,360C Nhìn chung điều kiện khí hậu phù hợp cho việc bố trí nhiều lọai trồng thích ứng với đặc điểm chung vùng trung du miền núi phía Bắc, điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ cho tỉnh Trung du miền núi phía Bắc *Nhận xét chung: Nhìn chung điều kiện khí hậu phù hợp cho việc bố trí nhiều lọai trồng thích ứng với đặc điểm chung vùng trung du miền núi phía Bắc, điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ cho tỉnh Trung du miền núi phía Bắc 1.3.2 Những nét trường đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Trường Đại học Nông Lâm thuộc Đại học Thái Nguyên thành lập sở Trường Trung học Nông Lâm nghiệp Việt Bắc năm 1970 với tên Trường Đại học kỹ thuật miền núi Theo Quyết định số 56/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 25 tháng năm 1971, Trường đổi tên thành Trường Đại học Nông Lâm miền núi Ngày 31 tháng năm 1972 Phủ Thủ Tướng có văn số 750 VP/ 15 việc đổi tên Trường Đại học Nông Lâm miền núi thành Trường Đại học Nông nghiệp III Từ ngày 04 tháng năm 1994 Đại học Thái Nguyên thành lập theo Nghị định số 31/CP Chính phủ Trường Đại học Nơng nghiệp III trở thành trường đại học thành viên Đại học Thái Nguyên với tên gọi Trường Đại học Nông Lâm Trường Đại học Nông Lâm Nhà nước giao nhiệm vụ đào tạo cán kỹ thuật nơng lâm nghiệp có trình độ cao nghiên cứu khoa học, chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế xã hội cho tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Trường Đại học Nơng Lâm trường đại học đào tạo cán nông lâm nghiệp khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Từ ngày thành lập đến nay, Trường không ngừng phát triển trưởng thành khẳng định vị trí trọng điểm số thực nhiệm vụ cung cấp nguồn nhân lực nơng lâm nghiệp có trình độ cao cho khu vực Ngày đầu thành lập, Trường đào tạo đại học cho ngành, đến đào tạo bậc học tiến sỹ, thạc sỹ, đại học, cao đẳng trung học kỹ thuật cho 10 chuyên ngành khác Đến nay, lực lượng cán kỹ thuật đào tạo từ Trường đóng vai trị quan trọng tiến trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Theo thống kê không đầy đủ, có xấp xỉ 2/3 số cán quản lý tỉnh huyện miền núi phía Bắc đào tạo từ Trường Đại học Nông Lâm Song song với đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, Trường trở thành trung tâm nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học công nghệ nơng lâm nghiệp phát triển nơng thơn góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội khu vực Các xu phát triển lĩnh vực kinh tế xã hội, khoa học công nghệ liên quan đến chuyên môn đào tạo trường Tổng quan khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam cho thấy khu vực có vị trí quan trọng không phát triển kinh tế xã hội, an tồn mặt mơi trường mà cịn an ninh quốc phịng đất nước Tồn khu vực có 17 tỉnh với tổng diện tích đất đai tự nhiên 10.314.200 (chiếm gần 1/3 so với tồn quốc) Dân số khu vực có 13 triệu người (chiếm xấp xỉ 17 % dân số nước), 83,6 % dân cư nông thôn Theo số liệu thống kê, thu nhập bình quân đầu người khu vực đạt xấp xỉ 65 % mức thu nhập bình qn tồn quốc, lương thực bình quân đầu người gần 72 % so với bình qn nước Có thể thấy khu vực phát triển khó khăn tồn quốc Địa hình dốc chia cắt, kéo theo giao thông phát triển dân trí thấp thách thức nặng nề cho tiến trình phát triển khu vực Khu vực miền núi phía Bắc chứa đựng đầy tiềm từ đổi đến chuyển theo xu phát triển toàn quốc, từ sản xuất nhỏ lẻ tự cung tự cấp chuyển sang hướng sản xuất hàng hố; từ nơng hộ chuyển dần sang kinh tế trang trại; tăng cường chế biến đa dạng hoá sản phẩm khai thác du lịch sinh thái… xu hướng phát triển khu vực Nhận thức vị trí quan trọng nó, từ đổi đến Đảng Nhà nước ta quan tâm đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội cho khu vực Nhiều chương trình dự án cho phát triển nông thôn đầu tư, chưa đáp ứng kịp với yêu cầu phát triển khu vực Một giải pháp then chốt mang tính định nâng cao nhận thức người dân, hay nói cách khác phải nâng cao dân trí khu vực đầu tư khác Nhà nước đạt hiệu cao Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, xu phát triển kinh tế xã hội khoa học công nghệ chuyển dần sang sử dụng công nghệ cao vào sống Nền kinh tế tri thức ngự trị hầu hết lĩnh vực xã hội Vì vậy, nhu cầu nâng cao dân trí để nhanh chóng tiếp nhận thơng tin ứng dụng vào tiến trình tự phát triển cấp bách năm trước mắt, cho tồn quốc nói chung khu vực trung du miền núi phía Bắc nói riêng Từ phân tích thực trạng khu vực trung du miền núi phía Bắc xu phát triển thời đại cho thấy vai trị Trường Đại học Nơng Lâm ngày khẳng định nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao để phục vụ cho phát triển khu vực ngày nặng nề Các thông tin dự báo, định hướng phát triển Nhà nước liên quan đến lĩnh vực chuyên môn trường Theo dự báo nhà chiến lược cho thấy khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam nơi có tốc độ phát triển kinh tế lớn năm tới Đây nơi chứa đựng nhiều tiềm không cho phát triển nông lâm nghiệp, công nghiệp chế biến mà cho phát triển du lịch sinh thái nước Vì nguồn tài ngun thiên nhiên cịn chưa khai thác hết, nhiều nguồn gen địa quý chưa phát hiện, đất đai cịn rộng Nói cách khác, vài thập kỷ trước mắt tỷ trọng nông lâm nghiệp dịch vụ chế biến chủ yếu phát triển kinh tế khu vực miền núi phía Bắc nước ta Với nhận định với tầm quan trọng chiến lược cho đất nước khu vực miền núi phía Bắc, Đảng Nhà nước có định hướng chiến lược cho phát triển khu vực Nghị 37 Bộ trị rằng, giai đoạn 2005 – 2015 cần tập trung phát triển toàn diện kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng bảo vệ môi trường sinh thái cho khu vực miền núi phía Bắc Để thực

Ngày đăng: 24/07/2023, 02:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w