Hệ thống thương cảng vân đồn qua các nguồn tư liệu lịch sử điền dã và khảo cổ học

72 2 0
Hệ thống thương cảng vân đồn qua các nguồn tư liệu lịch sử điền dã và khảo cổ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hệ thống thơng cảng vân đồn qua nguồn t liệu lịch sử, điền dà khảo cổ học Nguyễn Văn Kim Khoa Lịch sử, Trờng ĐH KHXH & NV Về địa danh vị trí Vân Đồn Trong di tích lịch sử - văn hoá danh thắng nớc ta Vân Đồn, thơng cảng cổ nằm vịnh Bái Tử Long, với Hạ Long kỳ quan thiên nhiên tiếng giới Từ kỷ XV, Danh nhân văn hoá giới Nguyễn TrÃi đà có vần thơ trác tuyệt cảnh quan hoạt động kinh tế Vân Đồn: Lộ nhập Vân Đồn san phục san Thiên khôi địa thiết phó kỳ quan Nhất bàn lam bích trừng minh kính Vạn hộc nha thuý hoàn Vũ trụ đốn trầm hải nhạc Phong ba bất động thiếc tâm can Vọng trung ngạn thảo thê thê lục Đạo thị Phiên nhân trú bạc loan (1) Nhng, Vân Đồn không danh thắng, Di sản thiên nhiên giới mà trung tâm thơng mại lớn, khu vực có vị trí quân chiến lợc gắn liền với trình đấu tranh bảo vệ Tổ quốc xây dựng, phát triển đất nớc dân tộc ta Tên gọi Vân Đồn lần xuất lịch sử Việt Nam từ thời Lý (1010-1226) Năm 1149, thời Lý Anh Tông (cq: 1138-1175) nhà vua đà cho khai mở trang Vân Đồn để đón thuyền buôn nớc Trong Đại Việt sử ký toàn th, Ngô Sĩ Liên sử thần nhà Lê viết: Năm Kỷ tỵ, hiệu Đại Định năm thứ 10 (1149), (Tống Thiệu Hng năm thứ 19) Mùa xuân, tháng hai, thuyền buôn ba nớc Trảo Oa, Lộ Lạc, Xiêm La vào Hải Đông xin c trú buôn bán, cho lập trang nơi hải đảo, gọi Vân Đồn, để mua bán hàng hoá quý, dâng tiến sản vật địa phơng(2) Nh vậy, vào thời Lý, sau đợc thiết lập, trang Vân Đồn thuộc đạo Hải Đông Trong Lịch triều hiến chơng loại chí, sở khảo cứu nhiều nguồn t liệu qua thời đại, nhà sử học Phan Huy Chú xác định: Đạo An Bang Đời Tần thuộc quận Nam Hải, Hán thuộc quận Giao Chỉ, Đờng đổi làm châu Vũ An, sau đặt làm trấn Hải Môn Ba đời Đinh, Lê, Lý gọi đạo Hải Đông, Trần đổi làm lộ Hải Đông, sau đổi lộ An Bang Đến Lê theo thế; thời Quang Thuận (1466) đặt làm thừa tuyên An Bang Sau trung hng kiêng tên huý Anh Tông đổi làm Quảng Yên, có phủ(3), tức phủ Hải Đông Phủ có huyện châu Châu Vạn Ninh có tới 30 xÃ, phờng, vạn Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử địa danh Vân Đồn đà đợc ghi số sử, địa chí Việt Nam, Trung Quốc nguồn t liệu nớc khác Theo đó, biết, sau đợc thiết lập vào thời Lý đến thời thuộc Minh (1407-1427), Vân Đồn đà đổi thành huyện Sang thời Lê (thế kỷ XV) Vân Đồn lại đổi thành châu Theo D địa chí Nguyễn TrÃi thì: An Bang xa Ninh Hải, tây nam tiếp với Hải Dơng, đông bắc giáp víi Kh©m Ch©u Cã lé phđ, thc hun, châu, 302 xÃ, 44 trang Đấy phên dậu thứ hai phơng đông vậy(4) Lời tập Nguyễn Thiên Túng sách D địa chí Nguyễn Tr·i cịng cho biÕt: An Qu¶ng tríc cã phđ, huyện, châu Về địa danh Vân Đồn, lời cẩn án Nguyễn Thiên Tích ghi rõ: Phủ Hải Đông có huyện, châu, 101 xÃ; huyện Hoa Phong có 14 xÃ, thôn; huyện Yên Hng có 25 xÃ, thôn, 15 trang; châu Vân Đồn (triều Lý trang, thơng nhân ngoại quốc ®Êy) cã 10 trang, phêng; hun Hoµnh Bå cã 25 x·, trang; ch©u T©n An cã 16 x·, thôn, 53 trang; châu Vạn Ninh có 18 xÃ, trang, động; châu Vĩnh An có 13 xÃ(5) Về biến đổi đơn vị hành chính, phần D địa chí Lịch triều hiến chơng loại chí, Phan Huy Chú ghi rõ: Năm Quang Thuận thứ (1466) Lê Thánh Tông đặt 12 đạo thừa tuyên là: Thanh Hoá, Nghệ An, Thuận Hoá, Thiên Trờng, Nam Sách, Quốc Oai, Bắc Giang, An Bang, Hng Hoá, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn phủ Trung Đô Đổi lộ làm phủ, đổi trấn làm châu Rồi sai chức thừa tuyên xét núi sông chỗ cai quản, làm thành địa đồ(6) Nh vậy, đến thời Lê sơ, chủ trơng chung chuyển đổi đơn vị hành chính, trấn Vân Đồn thời Trần đà đợc đổi thành châu thuộc thừa tuyên An Bang Châu Vân Đồn đà đợc mở rộng quy mô địa giới bao gồm 10 trang, phờng Trong Đại Việt địa d toàn biên, nhà sử học, địa chí học tiếng Phơng đình Nguyễn Văn Siêu đà xác định: Quảng Yên đất Giao Chỉ đời xa Đời Lơng (552-557) quận Ninh Hải, Hoàng Châu §êi T (581-618) gäi lµ qn Ninh ViƯt §êi §êng (618-907) gọi quận Ngọc Sơn, Lục Châu(7) Trớc đó, từ kỷ XVIII, sách Vân Đài loại ngữ nhà bác học Lê Quý Đôn dẫn lại Đờng chí đà viết Lục Châu rằng: Ngọc Sơn quận Lục Châu Đất Giao Chỉ vốn Ngọc Châu, đến năm Thợng Nguyên thứ hai (tức năm 675 đời vua Đờng Cao Tông - TG) đổi làm Lục Châu địa giới châu có sông Lục Thuỷ nên lấy mà đặt tên; có lẽ Lục Châu địa hạt trấn Quảng Yên (giáp Quảng Châu Khâm Châu)(8) Trong khảo cứu Nguyễn Văn Siªu cịng cã sù bỉ khut thĨ vỊ vïng đất Quảng Yên: Trớc thời Đinh, đời Lê gọi trấn Trào Dơng, đời Lý đổi châu Vĩnh An Năm Đại Định thứ 10 lập trang Vân Đồn (ngày thuyền buôn nớc Trà Và, Lộ Lạc, Xiêm La vào Hải Đông xin để buôn bán cho lập trang để ở, sau gọi châu Vân Đồn) Đời Trần thuộc lộ Hải Đông Thời thuộc Minh đất châu Tĩnh An, phủ Tân An(9) Dựa theo sách Thiên Nam d hạ Đại Việt địa d toàn biên, Nguyễn Văn Siêu viết rằng: Thừa tuyên An Bang có phủ Hải Đông, có huyện Hoành Bồ, Yên Hng, Chi Phong, có châu Tân An, Vạn Ninh, Vân Đồn, Vĩnh An Cũng theo nhà sử học họ Nguyễn vào thời Lê, châu Vân Đồn thuộc thừa tuyên An Bang Vân Đồn gồm có 37 động(10) Trong Đại Việt địa d toàn biên, tác giả đà dẫn sách Thiên hạ quân quốc lợi bệnh th phần An Nam cơng vực bị lục cho biết vào năm Vĩnh Lạc thứ (1407) nhà Minh, Vân Đồn huyện châu Tĩnh An Đến năm 1409 nhà Minh đà đặt 12 Tuần kiểm ty nơi số Ty tuần kiểm Vân Đồn thuộc huyện Vân Đồn(11) Về địa điểm núi Vân Đồn sách viết: Núi Vân Đồn phía đông bắc phủ Giao Châu, huyện Vân Đồn biển lớn Hai núi đối nhau, dòng nớc chảy qua giữa, thuyền buôn nớc phiên quốc C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phần nhiều họp đấy(12) Rất có thể, mô tả nhằm để địa điểm đảo Vân Sơn - Cái Bàn nơi có sông Cổng Đồn, sông Mang (hay Con Mang) chảy hai đảo mà đến luồng nớc lớn Điều chắn là, sông Mang phải hớng từ Biển Đông tiến vào vùng đảo thơng cảng Đến nay, diện mạo dòng sông rõ điều quan trọng tồn khu cảng cổ đợc chứng khảo cổ học, dân tộc học c dân địa phơng ghi nhận Đến thời Nguyễn (1802-1945) Vân Đồn thuộc huyện Hoa Phong, phủ Hải Đông Năm Minh Mệnh thứ 17 (1836) triều đình Huế lại cắt châu Vân Đồn đổi làm tổng Vân Hải nhập vào huyện Hoa Phong Năm Thiệu Trị thứ (1841) đổi gọi huyện Nghiêu Phong Vân Đồn thuộc huyện Huyện Nghiêu Phong sau lại đổi Cát Hải tức Cát Bà Theo nhà sử học Trần Quốc Vợng tổng Vân Hải đảo vịnh Hạ Long, đảo gọi đảo Vân Hải hay thờng gọi Cù lao Lợn Lòi, sát phía Cù lao Cái Bàn Thời Duy Tân lấy đảo Vân Hải với đảo xung quanh lập nên huyện Vân Hải(13) Trong phần viết huyện Nghiêu Phong, sách Đồng Khánh d địa chí ghi cụ thể: Đảo Vân Đồn biển, cửa biển Vân Đồn Cụ thể hơn: Cửa biển Vân Đồn địa phận xà Quan Lạn phía có đảo Mai, gọi cửa biển Mai, bên phải có đảo Ngọc Vừng, bên trái có đảo Cảnh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Cíc, phÝa có đảo Phợng Hoàng biển, phía đông đảo sông Trạo Lai, thuỷ triều cửa biển sâu trợng thớc, mực nớc ban đêm sâu trợng, rộng 40 trợng Chuyên gia Đông Nam học hàng đầu Nhật Bản GS.Yamamoto Tasturo cho rằng: Theo chỗ ghi chép An Nam gọi Vân Đồn tổng Vân Hải nhận định cho trung tâm huyện Vân Đồn, châu Vân Đồn đảo Vân Hải có lẽ đúng(14) Về vị trí Vân Đồn, Đại Nam thống chí cung cấp thông tin có giá trị: Tên châu Vân Đồn đặt từ đầu triều Lê, lánh hải đảo, giáp dơng phận nớc Thanh, có xÃ, năm Minh Mệnh thứ 16 đặt thổ lại mục, tri châu Vạn Ninh kiêm quản, năm Thiệu Trị thứ bỏ tên châu Vân Đồn, để tổng Vân Hải, bỏ lại mục, đặt cai tổng, lệ vào huyện Nghiêu Phong(15) Điều quan trọng là, tác giả Đại Nam thống chí đà xác định xác huyện trị Nghiêu Phong xà Hoà Hy, cửa Nghiêu Phong cách huyện Nghiêu Phong dặm nơi thuyền bè công t thờng qua lại, phía bắc giáp xà Yên Khoái, phía nam xà Phù Long Chính tác giả sách cho biết: Cửa Vân Đồn cách huyện Nghiêu Phong 120 dặm đảo Vân Đồn cách huyện Nghiêu Phong 125 dặm phía đông Cửa Nội cách huyện 133 dặm phía đông, hai bên bờ núi đất, cửa biển rộng 277 trợng, thuỷ triều lên sâu trợng thớc, thuỷ triều xuống sâu trợng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thớc, ngợc lên khe Cửa Đối địa phận tổng Vân Hải, cách huyện Nghiêu Phong 133 dặm phía đông, hai bên bờ núi đất, chân đá, cửa biển rộng 103 trợng, thuỷ triều lên sâu 57 trợng, thuỷ triều xuống sâu trợng Đảo Trà Bản biển, phía đông huyện, có dân tổng Vân Hải ở, sản chè Đảo Ngọc Vựng (Ngọc Vừng -TG) phía tây đảo Vân Đồn, dân thôn Ngọc Vựng Trớc có đảo Tĩnh Hải, đến thời Nguyễn bỏ Lại có đảo Vạn Cảnh, phía bắc đảo Trà Bản, phía Nam có vũng Huyện, phía tây có đảo Ghềnh Vạn(16) Nh vậy, phạm vi địa giới hành Vân Đồn có nhiều thay đổi qua thời kỳ lịch sử Vân Đồn, với t cách đơn vị hành chính, đà có biến đổi qua thời gian Thời Lý, Vân Đồn trang nhng đến thời Trần đà trở thành trấn, thời thuộc Minh châu lại đợc tôn lên thành huyện cuối lại đổi thành tổng huyện Do vậy, nghiên cứu Vân Đồn cần có nhìn lịch sử phạm vi không gian địa danh Hơn nữa, địa danh Vân Đồn, cần phân biệt rõ khái niệm nh: Cửa biển Vân Đồn, Núi Vân, Đồn Vân, Trang Vân Đồn, Trấn Vân Đồn, Châu Vân Đồn, Huyện Vân Đồn Cảng Vân Đồn Mặc dù có điểm chung nhng rõ ràng địa danh ý nghĩa cách gọi có nhiều hàm ý khác qua nguồn t liệu thời đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Từ việc phân tích nguồn sử liệu kết hợp với khảo sát thực tế cho địa danh nh Cửa biển Vân Đồn, Cửa Nội gần với Cửa Đối Núi Vân hay Vân Sơn hay Cù lao Lợn Lòi chắn đảo đối diện với đảo Cái Bàn mà chúng sông Con Mang Đồn Vân nhiều khả đóng đảo Con Quy Cửa Nội Nhng, không gian đơn vị hành qua thời gian thật khó xác định cụ thể Bên cạnh đó, việc làm rõ trung tâm đơn vị hành tức trị sở Vân Đồn qua thời kỳ lịch sử vấn đề đơn giản Điều quan trọng là, từ đợc thành lập với t cách đơn vị hành chính, để trì quan hệ bang giao hoạt động kinh tế, Vân Đồn đà hình thành, phát triển với t cách hệ thống bến cảng cảng đơn Thêm vào đó, qua thời kỳ lịch sử mà lên vị trí trung tâm khu vực bến cảng định Do vậy, hiểu Vân Đồn với vị trí trung tâm kinh tế đối ngoại Việt Nam lịch sử phải có nhìn tổng thể hệ thống mối tơng quan liên hệ đa chiều với vùng biển Đông Bắc Tổ quốc nh biến thiên c¸c mèi quan hƯ, bang giao víi c¸c qc gia khu vùc Vai trß kinh tÕ, an ninh cđa Vân Đồn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhìn đồ, vùng vịnh Bắc Bộ có Vân Đồn coi vùng biển kín Vân Đồn không cửa mở hớng biển toàn vùng Đông Bắc mà không gian Địa - kinh tế, Địa - trị quân sù tiÕp gi¸p víi c¸c tØnh ven biĨn miỊn nam Trung Hoa Từ xa xa, c dân vùng Đông Bắc Việt Nam đà có mối liên hệ mật thiết với trung tâm văn hoá Hoa Nam, Trung Quốc Sự gần giũ vị trí địa lý, môi trờng kinh tế biển đờng giao thông thuận lợi ven biển đà kết nối dòng chảy kinh tế, văn hoá Việt Nam với Trung Quốc quốc gia khu vực Có thể thấy, văn hoá Hạ Long tiếng tích hợp nhân tố nội sinh nhng chứa đựng biểu rõ yếu tố ngoại sinh đặc biệt ảnh hởng đặc tính văn hoá miền nam Trung Hoa (17) Mét sè ngn sư liƯu cho thÊy, thời Hán đờng giao lu chủ yếu Trung Hoa với phơng Nam đợc tiến hành thông qua hải trình biển mà dòng đối lu xuyên chảy qua vùng biển đảo Vân Đồn Dựa mối quan hệ diễn cách tự nhiên lịch sử, từ thời Hán, văn hoá ảnh hởng trị trung tâm văn hoá Hoa Bắc ngày ảnh hởng mạnh mẽ đến phơng Nam Cùng với dòng chảy tiếp giao văn hoá Việt - Trung qua vùng Tây Bắc, tức men theo 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 4.3 Với thành tựu nghiên cứu nay, thật khó mà hình dung hình thành, phát triển thơng cảng Vân Đồn lịch sử lâu dài lại hoạt động đơn tuyến Vân Đồn trớc sau bến cảng Cùng với địa danh có ý nghĩa mặt bảo vệ an ninh diện bÃi gốm, sành sứ đảo vùng vịnh Bái Tử Long phần thuộc vịnh Hạ Long cho ta thấy cảng Vân Đồn thể rõ tính hệ thống cảng đảo hệ thống cảng đảo với cảng ven bờ Điều đáng là, Vân Đồn khu vùc bÕn c¶ng, thËm chÝ tõng vơng biĨn mét bến cảng, (mặc dù cha đợc nghiên cứu thật sâu sắc, cụ thể) nhng qua vật xuất lộ mặt đất, qua nguồn sử liệu ký ức nhân dân thÊy r»ng chóng võa cã mèi liªn hƯ mËt thiÕt với vừa có hoạt động chức riêng biệt thời gian qua thời đại khác lịch sử Theo quan điểm đó, tợng đặc thù vùng Cống Đông Cống Tây tiêu biểu Hiện tợng phân lập, phân chia lĩnh vực kinh doanh thơng nhân cho thấy trình độ phát triển cao Vân Đồn ë Thõa Cèng tËp trung nhiỊu hiƯn vËt cã niªn đại sớm cao cấp Sự diện công trình kiến trúc Phật giáo chứng khoa học khác đà tạo nên sở mét gi¶ thuyÕt coi 58 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an vùng Cống Đông - Cống Tây trung tâm kinh tế, trị văn hoá quan trọng Vân Đồn thời đại Lý - Trần tiếp tục đến thời kỳ Lê Hiển nhiên, vùng Sơn Hào, Con Quy, Cái Làng (và mức độ vùng Cống Yên, Cống Hẹp đảo Ngọc Vừng) trung tâm quan trọng hệ thống thơng cảng Vân Đồn Cùng với chức bảo vệ an ninh (mà việc chắn giữ khu vực Cửa Đối - Cổng Đồn có ý nghĩa quan trọng) vùng bến Con Quy - Cửa Nội kiêm việc thu thuế hải quan Các hoạt động buôn bán quốc tế khu vực diễn tơng đối sớm, từ thời Lý Trần Đến kỷ XV-XVI đặc biệt kỷ XVII-XVIII, khu vực cảng tiền tiêu dần bớc trở thành trung tâm thơng mại thứ hai, khu bến có quy mô lớn, nơi quần c đông đúc c dân Vân Đồn phận thơng nhân ngoại quốc Cùng với vật gốm, nhiều vật sành tìm đợc bến cảng cổ vùng Vân Hải, Minh Châu có nhiều đặc điểm giống với vật sành phát lần trùng tu, tôn tạo thành Sakai, Osaka Nagasaki, Nhật Bản(63) Nhng đến kỷ XIX, với suy thoái Vân Đồn kinh tế thơng mại Việt Nam nh châu á, c dân Sơn Hào, Con Quy, Cái Làng, Quan Lạn từ chỗ chủ yếu làm kinh tế ngoại thơng đà chuyển dần sang buôn bán nhỏ, 59 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tuyến ngắn, khai thác biển nguồn đặc sản khác vùng đảo Vân Đồn Ngày nay, chiến lợc xây dựng phát triển kinh tế, trung tâm kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh đứng trớc vận hội Cùng với đờng giao thơng đại đà đợc xây dựng vùng kinh tế Đông Bắc nớc ta, nơi có cảng Vân Đồn xa, với u vị trí địa lý tiềm dồi đà góp phần vào phát triển kinh tế bảo tồn di sản văn hoá quý báu Tổ quốc đồng thời Di sản thiên nhiên vô giá nhân loại Chú thích: Nguyễn TrÃi toàn tập, Tập I, Nxb Văn học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hn.2001, tr.73-74 Về thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi, có số dịch, sử dụng dịch GS Đào Duy Anh: Đờng đến Vân Đồn núi cao Kỳ quan đất dựng trời cao Một vùng biếc sẫm gơng lồng bóng Muôn hộc xanh om tóc mợt màu Non biển gạn tay vũ trụ Tim gan chẳng núng sức ba đào Trông bờ c©y cá rên rên lơc 60 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nghe thấy ngời Phiên vụng đỗ tàu Ngô Sĩ Liên sử thần nhà Lê: Đại Việt sử ký toµn th, TËp I, Nxb Khoa häc X· héi, Hn.1993, tr.317 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng lo¹i chÝ, TËp I, Nxb Sư häc, Hn 1960, tr.112 Nguyễn TrÃi toàn tập, phần D địa chí, Tập II, Sđd, tr.465 Nguyễn TrÃi toàn tập, phần D ®Þa chÝ, TËp II, S®d, tr.465 Phan Huy Chó: Lịch triều hiến chơng loại chí, Tập I, Sđd, tr.35-36 Nguyễn Văn Siêu: Đại Việt địa d toàn biên, Viện Sử học Nxb Văn hoá, Hn 1997, tr.162 Viết địa danh Vân Đồn, số sách có chỗ sai sót Minh sử thực hoá chí có chép đến địa danh Vân Nam Đồn có lẽ cách ghi địa danh Vân Đồn nớc Nam (?) Và, tác giả Lịch triều hiến chơng loại chí có nhầm lẫn định vị trí giáp giới phía bắc đạo An Bang viết: An Bang phía đông đến biển lớn, phía tây liền núi, phía nam giáp trấn Hải Dơng, phía bắc tiếp giáp tỉnh Vân Nam An Bang sông lớn mênh mông, quanh vòng bao bọc, núi cao chót vót, châu nọ, huyện cách biệt nh cõi khác Trên thực tế, phía bắc An Bang giáp với vùng Quảng Tây Quảng Đông Trung Quốc Lê Quý Đôn: Vân Đài loại ngữ, Tập I, Nxb Văn Hoá - Viện Văn học, Hn 1962, tr.174 Nguyễn Văn Siêu: Đại Việt địa d toàn biên, Sđd, tr.392 10 Nguyễn Văn Siêu: Đại Việt địa d toàn biên, Sđd, tr.162 61 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 11 Trong Đại Việt địa d toàn biên, Nguyễn Văn Siêu cho biết vào thời thuộc Minh, nhà Minh đà cho: Đặt thêm Ty thị bạc đề cử Vân Đồn, đề cử lại mục chức viên Đặt Ty thị bạc đề cử Tân Bình, Thuận Hoá Đặt Trừu phân tràng Vân Đồn, Tân Bình, Thuận Hoá, Sđd, tr.66 Trừu phân tràng nơi đánh thuế buôn bán Tuỳ theo chủng loại giá trị hàng hoá mà phải chịu mức thuế từ 1/3 đến 2/3 Qua ta thấy Vân Đồn cửa ngõ giao thơng trọng yếu nớc ta trung tâm kinh tế đối ngoại quan trọng miền Bắc kỷ XV 12 Nguyễn Văn Siêu: Đại Việt địa d toàn biên, Sđd, tr.112 13 Trần Quốc Vợng: Về địa điểm Vân Đồn (bài viết riêng cho Quảng Ninh), Phòng T liệu Khoa Lịch sử, Trờng ĐH KHXH & NV, ĐHQG HN, số ĐM/130 14 Yamamoto Tasturo: Thơng cảng Vân Đồn An Nam, Đông Phơng học báo, số 9-1939 15 Đại Nam thống chí, Tập IV, Nxb Thuận Hoá, Huế 1997, tr.11 16 Đại Nam thống chí, Tập IV, Sđd, tr.16-33 Trong Đồng Khánh d địa chí nh Đại Nam thống chí nói tới địa danh đảo Trà Bản hay Trà Hiệu Tên đảo trùng với tên thôn Trà Bản Thôn nằm đảo Cái Bàn, đến c dân đảo trồng loại chè Vân tiếng Chè có sắc nớc nâu đậm, mang hơng vị riêng loại chè đảo 17 Trình Năng Chung: Những xẻng đá lớn miền ven biển Đông Bắc Việt Nam, tạp chí Khảo cổ học, số (135), 2005 Tham khảo thêm viết Nguyễn Khắc Sử: Khảo cổ học vùng ven biển Đông Bắc ViƯt Nam: T liƯu vµ nhËn thøc; Ngun Gia 62 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đối: Môi trờng phơng thức kinh tế c dân Tiền sử vùng duyên hải Đông Bắc Việt Nam; chuyên luận tác giả khác công bố số tạp chí 18 Ngô Sĩ Liên : Đại Việt sử ký toàn th, Tập I, Sđd, tr.234 19 Ngô Sĩ Liên : Đại Việt sử ký toàn th, Tập I, Sđd, tr.235 20 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, Tập I, Sđd, tr.112-113 Trong công trình tác giả có nhận xét đáng ý: Đất phủ (tức Hải Đông), núi biển nhiều mà ruộng nơng ít, nhân dân buôn bán kiếm lợi, làm ruộng trồng dâu ít, việc đánh thuế không giống nh trấn, Sđd, tr.114 Về điều kiện tự nhiên vùng Đông Bắc thơ An Bang phong thổ Lê Thánh Tông có câu: Ng diêm nh thổ dân xu lợi, Hoà đạo vô điền thuế bạc chinh ý nói cá, muốn An Bang nhiều (nh đất), nên dân chúng xô vào kiếm lợi Do đất, lúa gieo cấy không nhiều nên đánh thuế nhẹ Phải chăng, phần điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp khó khăn mà c dân vùng Hải Đông đà phải sớm vơn biển, phát triển kỹ thuật khai thác biển mở rộng hoạt động giao thơng với quốc gia khu vực 21 Ngô Sĩ Liên : Đại Việt sử ký toàn th, Tập I, Sđd, tr.213 22 Ngô Sĩ Liên : Đại Việt sử ký toàn th, Tập I, Sđd, tr.274 23 Ngô Sĩ Liên : Đại Việt sử ký toàn th, Tập I, Sđd, tr.328 24 Momoki Shiro: Đại Việt thơng mại Biển Đông từ kỷ X đến kỷ XV, Đông - Đông Nam á: Những vấn đề lịch sử tại, Nxb Thế Giới, Hn.2004, tr.309-330 25 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng lo¹i chÝ, TËp IV, tr.6 63 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 26 Ngô Sĩ Liên : Đại Việt sử ký toàn th, Tập II, Sđd, tr.131 Cửa biển Tha, Viên cửa Thơi cửa Quèn Diễn Châu, Nghệ An hiÖn 27 Cao Hïng Trng: An Nam chÝ nguyên, in Trờng Viễn Đông bác cổ, 1931, tr.45 28 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, Tập I, Sđd, tr.114 29 Dẫn theo Trần Quốc Vợng: Về địa điểm Vân Đồn, Tlđd, ĐM/130 30 Ngô Sĩ Liên : Đại Việt sử ký toàn th, Tập II, Sđd, tr.89 Nớc La Hồi cách phiên ©m chØ níc La Héc (Lavo), mét bé phËn l·nh thổ thuộc Thái Lan 31 Ngô Sĩ Liên : Đại Việt sử ký toàn th, Tập II, Sđd, tr.131 32 Ngô Sĩ Liên : Đại Việt sử ký toàn th, Tập II, Sđd, tr.131 33 Ngô Sĩ Liên : Đại Việt sử ký toàn th, Tập II, Sđd, tr.140 Lộ Hạc nớc Lộ Hạc mà Toàn th đà chép vào thời Lý Trong Nguyên sử ghi lµ níc La Héc La Héc lµ qc gia Lavo Lopburi thuộc Thái Lan ngày Lộ Hạc (hay La Hồi) có khả nớc Lô Các đợc nhắc đến Du ký nhà thám hiểm ngời ý Marco Polo Còn nớc Trà Nha Trà Oa, Trảo Oa hay Qua Oa, Trà Bồ 34 Ngô Sĩ Liên : Đại Việt sử ký toàn th, Tập II, Sđd, tr.186 35 Trần Phu: An Nam tức Ông sứ giả nhà Nguyên đến nớc ta năm 1292 36 Ngô Sĩ Liên : Đại Việt sử ký toàn th, Tập II, Sđd, tr.55 37 Trong vùng biển Đông Bắc, sông cửa biển địa điểm quan trọng giao thơng quân nh sông Bạch Đằng, Đông Kênh, Cửa Lục, Cửa Suốt Bên cạnh đó, 64 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khu vực vịnh Bái Tử Long có số đảo nằm song song với nhau, tạo nên dòng chảy nh dòng sông biển Cho đến nhân dân địa phong gọi sông ví nh sông Con Mang, sông Cổng Đồn hay sông Thông Đồng (chảy qua Cống Đông - Cống Tây) 38 Ngô Sĩ Liên : Đại Việt sử ký toàn th, Tập II, Sđd, tr.60 Có thể tham khảo thêm Phạm Thị Tâm - Hà Văn Tấn: Về chiến thắng Vân Đồn năm 1288, Thông báo Khoa học Trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1968, tr.22-35 39 Về việc Trần Khánh D quản lý vùng Vân Đồn, Toàn th ghi: Trớc đây, Khánh D trấn giữ Vân Đồn, tục lấy buôn bán làm nghề nghiệp sinh nhai Việc ăn uống, may mặc dựa vào khách buôn phơng Bắc Khánh D duyệt quân trang, lệnh rằng: Quân trấn giữ Vân Đồn để ngăn phòng giặc Hồ, đội nón phơng Bắc, sợ vội vàng khó lòng phân biệt nên phải đội nón Ma Lôi (Ma Lôi tên hơng Hồng Lộ (Hải Dơng), hơng khéo nghề đan cật tre làm nón, lấy tên hơng làm tên nón, trái lệnh tất bị phạt Nhng Khánh D đà sai ngời nhà mua nón Ma Lôi từ trớc, chở thuyền đến đậu cảng Lệnh vừa ra, Khánh D sai ngời ngầm báo dân trang rằng: Hôm qua thÊy tríc vơng biĨn cã thun chë nãn Ma Lôi đậu Do đấy, ngời trang nối gót tranh mua nón, ban đầu mua không tiền, sau giá đắt, bán nón trị giá vải Số vải thu đợc tới hàng nghìn Thơ mừng khách phơng Bắc có câu: Vân Đồn kê khuyển diệc giai kinh (Gà chó Vân Đồn thảy kinh) nói thác sợ phục uy danh Khánh D mà thực ngầm châm biếm ông Khánh D tính tham lam, thô 65 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an bỉ, nơi ông ta trấn nhậm, ngời ghét Trần Nhân Tông tiếc ông có tài làm tớng nên không nỡ bỏ mà Toàn th, Sđd, tr.60-61 40 Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hn.1991, tr.59 41 Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hn.1991, tr.210-211 Tham khảo thêm Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí Hình luật chí, Tập III, tr.151 42 Trong D địa chí Nguyễn TrÃi viết: Ngời nớc không đợc bắt chớc ngôn ngữ y phục nớc Ngô, Chiêm, Lào, Xiêm, Chân Lạp để làm loạn phong tục nớc Nguyễn TrÃi toàn tập, Tập II, Sđd, tr.481 43 Nguyễn TrÃi toàn tập - D địa chí, Sđd, tr.466 44 Nguyễn TrÃi toàn tập - D địa chí, Sđd, tr.482 45 Quốc sử quán triều Nguyễn: Khâm định Việt sử thông giám cơng mục, Chính biên, Tập I, Viện Sư häc, Nxb Gi¸o Dơc, Hn 1998, tr.1054 46 Hai công trình là: An Nam mậu dịch cảng Văn §ån (1939) vµ Van Don a Trade Port of Vietnam (1967) Xem Phan Huy Lê: Vô thơng tiếc GS.VS Yamamoto Tatsuro, Xa & Nay, sè 87, th¸ng 3-2001, 47 Yamamoto Tatsuro: Annam no boeki-ko Vandon (An Nam mËu dÞch cảng Văn Đồn), Toho Gakugo (Đông Phơng học báo), Q.IX, 1939, tr.302-307 48 Đỗ Văn Ninh: Huyện đảo Vân Đồn, Uỷ ban Nhân dân huyện Vân Đồn, 1997, tr.263-286 49 Cuộc khai quật nhà khảo cổ học Phạm Nh Hồ (Viện Khảo cổ học) chủ trì Tổng diện tích khai quËt lµ 52m gåm hè Hè thø (H1) 32m2 (4x8m) gần sát mép nớc Hố thø hai 66 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an (H2) lµ 20m2 (4x5m) có vị trí cao hơn, sát chân đồi Theo kết khai quật H1 di bến bÃi tuý Từ độ sâu 0,70m trở xuống đà phát hệ thống kè bến cảng cổ Hệ thống chạy thẳng theo hớng bắc - nam có bề rộng 1,10m, trông nh đờng trải đá H2, di bến bÃi, nhng phạm vi hố khai quật đà làm xuất lộ di tích kiến trúc nhà, với hệ thống đờng cống thoát nớc ốp đá phủ bên mảnh gạch, ngói vụn - dấu tích nhµ cỉ” Xem Ngun Nh Hå - Do·n Quang - Phan Thuý Vân: Những phát khảo cổ học năm 2003, Nxb Khoa học Xà hội, H., 2004, tr.356-358 50 Đỗ Văn Ninh: Huyện đảo Vân Đồn, Sđd, tr.161 51 Yamamoto Tatsuro: Annam no boeki-ko Vandon, Tl®d, tr.302-307 52 Đỗ Văn Ninh: Huyện đảo Vân Đồn, Sđd, tr.177-190 53 Đại Nam thống chí, Tập IV, Sđd, tr.33 54 Cuộc khai quật PGS.TS Hán Văn Khẩn chủ trì với tham gia TS Nguyễn Văn Kim, nhµ KCH Ngun ChiỊu, PGS.TS Kikuchi Seiichi, ThS Abe Yuriko chị Phan Thuý Vân, chuyên viên Ban QLDT & DT Quảng Ninh 55 Kin Seiki: Mậu dịch với Đông Nam vơng quốc Ryukyu (Lu Cầu) đồ gốm sứ Việt Nam phát đợc Okinawa, Kỷ u héi th¶o: Quan hƯ ViƯt - NhËt thÕ kû XV-XVII qua giao lu gèm sø, Trung t©m NCVN & GLVH, ĐHQGHN - Viện NCVHQT, ĐH Chiêu Hoà, Nhật Bản phối hợp tổ chức, HN.12-1999 Có thể xem thêm Nguyễn Văn Kim: Quan hệ vơng quốc Ryukyu với Đại ViƯt thÕ kû XVI-XVIII qua mét sè ngn sư liƯu, NhËt B¶n 67 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an víi ch©u - Những mối liên hệ lịch sử chuyển biÕn kinh tÕ x· héi, Nxb §HQGHN, 2003, tr.160-178 56 Trong Huyện đảo Vân Đồn, tác giả Đỗ Văn Ninh cho rằng: Năm Thiệu Trị thứ (1843) bỏ châu Vân Đồn đặt tổng Vân Hải thuộc huyện Nghiêu Phong Cái cốt huyện Nghiêu Phong xa huyện Hoa Phong có 15 xà Tổng Vân Hải có xà có xà châu Vân Đồn cị Nh vËy, hun Nghiªu Phong cã 18 x· Theo tác giả, Cống Đông trung tâm huyện trị Nghiêu Phong, Sđd, tr.200 57 Đoàn khảo cứu GS Phan Huy Lê dẫn đầu có tham gia GS.TSKH Vũ Minh Giang, PGS.TS Hán Văn Khẩn, PGS.TS Nguyễn Quang Ngọc, TS Nguyễn Văn Kim, nhà KCH Ngun ChiỊu, PGS.TS Kikuchi Seiichi, ThS Abe Yukiko, ®ång chÝ Phạm Hồng Cẩm - P Giám đốc Sở VHTT QN số cán bộ, chuyên viên thuộc Ban QLDT & DT Quảng Ninh 58 Nhiều chuyên gia nghiên cứu lịch sử thơng mại quốc tế cho thơng cảng quan trọng hệ thống giao thơng Đông - Tây thờng có loại gốm: Gốm Định Châu (gốm trắng); Việt Châu (men ngọc); Trờng Sa (vÏ mµu); Gèm men vµng xanh (Green ware, nam Trung Quèc); vµ Gèm Islam (xanh lam TK IX-X) Đây loại gốm định cho tất thơng cảng Con đòng tơ lụa biển Nói cách khác, cảng thị phát đợc loại gốm đợc coi cảng thị Con đờng tơ lụa 59 Đỗ Văn Ninh: Huyện đảo Vân Đồn, Sđd, tr.203 60 Trịnh Cao Tởng: Báo cáo sơ điều tra nghiên cứu thơng cảng Vân Đồn, Viện Khảo cổ học, tháng 11-2000 68 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 61 Do sù ph¸t triĨn cđa kinh tế hàng hoá số sản phẩm Việt Nam đợc nhiều nớc a chuộng Lịch triều hiến chơng loại chí viết: Năm Thiệu Long thứ t đời vua Trần Thánh Tông (1261) Mông Cổ dụ năm kỳ cống, phải tuyển ngời Nho sĩ, thầy thuốc với sản vật nh trầm hơng, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi, vàng bạc, ngà voi, bát sứ v.v đem đến cống , Sđd, Tập IV, tr.157 Rõ ràng, gốm sứ thời Trần vật quý Việt Nam đợc dùng làm vật tiến cống đợc hoàng đế nhà Nguyên a chuộng nhng mà coi đồ sứ Việt Nam đời Trần rõ ràng đà sánh kịp - không nói - đồ sứ Trung Quốc 62 Khi đến buôn bán với Đàng Ngoài kỷ XVII, số tập đoàn thơng nhân phơng Tây nh Hà Lan, Anh đà rÊt chó ý ®Õn vïng Tinnam hay Tenam thËm chÝ muốn xây dựng thơng quán Nhng, nhiều nguyên nhân kế hoạch không thành Có thể xem William Dampier: Voyages and Discoveries, London - The Argonaut Press, 1931 v.v vµ mét sè ngn tµi liƯu phơng Tây khác 63 Mori Tsuyoshi: Gốm sứ Việt Nam qua điều tra, khai quật khảo cổ Osaka Có thể tham khảo thêm Tsuzuki Shinichiro: Gốm sứ Việt Nam khai quËt tõ di chØ hµo thµnh Sakai; Vµ, Oguira Masayoshi: Gốm sứ Việt Nam qua điều tra khảo cỉ ë Nagasaki, Kû u héi th¶o: Quan hƯ ViƯt - NhËt thÕ kû XVXVII qua giao lu gèm sø, Trung tâm NCVN & GLVH, ĐHQGHN Viện NCVHQT, ĐH Chiêu Hoà, Nhật Bản phối hợp tổ chức, HN.121999 69 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an vietnam national university, hanoi college of social sciences and humanities 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam, Tel:84.48.585284; fax: 84.48.5589847 _ Hanoi , March 22, 2006 To: Dr Hendrick E.Niemeijer TANAP/Encompass Leiden University The Netherland Dear Doctor Hendrick E.Niemeijer, 70 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an I am please to recommend for your consideration the application of Mr Pham Van Thuy, the junior lecturer of the Department of World History, Faculty of History, Vietnam National University, Hanoi Mr Pham Van Thuy now is very interested in the medieval and early modern Southeast Asian maritime history and the history of the Malaysian penisula in particular As the chairman of Department of World History and his advisor, I am pleased to recommend you my serious young lecturer and researcher with original ideas and clear insight in scientific problems Mr Pham Van Thuy’s master research proposal will receive the full support of ENCOMPASS I believe that Mr Pham Van Thuy should be able to conduct his master reseach plan successfully I shall be gratefull if you and ENCOPASS committee would be so kind to assist Mr Pham Van Thuy in his research in every respect This research programme will be very significant for training and research on the field of Southeast Asian History at our University Sincerel y yours, 71 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 24/07/2023, 00:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan