Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
884,03 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CAO ĐÌNH TRƯỜNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH ĐÌNH CƠNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất nguồn số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị khoa học Các thông tin trích dẫn trong luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Cao Đình Trường i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều tập thể cá nhân tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Trước hết xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn – thầy giáo trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Tập thể giáo viên Viện sau đại học, Khoa kinh tế phát triển nơng thơn giúp tơi hồn thành q trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn: -Thường trực Liên đoàn Lao động tỉnh Bắc Ninh, lãnh đạo Ban Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Liên đoàn Lao động tỉnh Bắc Ninh -Lãnh đạo sở, ban, ngành tỉnh -Ban lãnh đạo, Ban Chấp hành cơng đồn sở anh em công nhân lao động số doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh -Các bạn bè, đồng nghiệp xa gần Đã giúp thu thập số liệu, đóng góp ý kiến bổ ích cho thành cơng luận văn Tác giả luận văn Cao Đình Trường ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC ĐỒ THỊ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.4 Câu hỏi nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Đình cơng 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm đình cơng 10 2.1.3 Phân loại đình cơng 12 2.2 Quan hệ lao động đình cơng 14 2.2.1 Quan hệ lao động 14 2.2.2 Tranh chấp lao động đình cơng .18 2.2.3 Quyền, trách nhiệm cơng đồn tổ chức lãnh đạo đình cơng .20 2.3 Cơ sở kinh tế vấn đề đình công kinh tế thị trường 22 i 2.3.1 Bản chất đình cơng kinh tế thị trường tư chủ nghĩa .22 2.3.2 Vấn đề đình công kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam .26 2.3.3 Quan hệ tiền lương – giá hàng hóa sức lao động đình cơng .30 2.4 Khái qt tình hình đình cơng Việt Nam 35 PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .40 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 41 3.1.3 Quan hệ lao động doanh nghiệp Bắc Ninh thời gian qua .42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 45 3.2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 45 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 46 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu .48 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 48 3.2.5 Hệ thống tiêu phân tích 49 PHẦN KẾT QỦA NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 50 4.1 Thực trạng đình cơng tỉnh Bắc Ninh 50 4.2 Ngun nhân chất đình cơng Bắc Ninh 58 4.2.1 Chính sách tiền lương tối thiểu 58 4.2.2 Cung – cầu lao động 61 4.2.3 Người sử dụng lao động 68 4.2.4 Quản lý nhà nước 76 4.2.5 Tổ chức cơng đồn 77 4.2.6 Người lao động 79 4.3 Tác động đình cơng kết giải đình cơng Bắc Ninh thời gian qua 81 ii 4.3.1 Tác động đình cơng 81 4.3.2 Kết giải vụ đình công Bắc Ninh thời gian qua .84 4.4 Công đồn với cơng tác xây dựng quan hệ lao động hài hịa 88 4.4.1 Cơng đồn với cơng tác xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp 88 4.4.2 Cơng đồn tham gia giải tranh chấp lao động đình cơng .90 4.4.3 Bài học kinh nghiệm giải tranh chấp lao động đình công .90 4.5 Mục tiêu, quan điểm giải pháp giải đình cơng địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 94 4.5.1 Dự báo tình hình đình cơng thời gian tới 94 4.5.2 Mục tiêu giải pháp 96 4.5.3 Quan điểm đề xuất giải pháp .96 4.5.4 Một số giải pháp giải đình cơng địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 98 PHẦN KẾT LUẬN 114 5.1 Kết luận 114 5.2 Kiến nghị 116 5.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật lao động 116 5.2.2 Tăng cường công tác quản lý tra nhà nước lao động .118 5.2.3 Xây dựng hướng dẫn lương hàng năm .119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CĐCS Cơng đồn sở CNLĐ Công nhân lao động CNVCLĐ Công nhân viên chức lao động CNXH Chủ nghĩa xã hội HĐLĐ Hợp đồng lao động KTTT Kinh tế thị trường NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động SLĐ Sức lao động TBCN Tư chủ nghĩa TƯLĐTT Thỏa ước lao động tập thể VCCI Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số vụ đình cơng phạm vi nước giai đoạn 1989-1994 35 Bảng 2.2: Số vụ đình cơng nước phân theo loại hình doanh nghiệp từ 1995 đến quý I/2011 .37 Bảng 3.1: Danh sách doanh nghiệp đê xảy đình cơng giai đoạn từ năm 2008 đến tháng 5/2011 45 Bảng 3.2: Số lượng phiếu điều tra người lao động doanh nghiệp 47 Bảng 4.1: Tình hình đình cơng Bắc Ninh phân theo loại hình doanh nghiệp từ năm 2006 đến tháng 5/2011 50 Bảng 4.2: Những tỉnh có nhiều đình cơng xảy năm 2009 năm 2010 51 Bảng 4.3: Tình hình đình cơng DN thuộc tỉnh Bắc Ninh phân theo tháng (từ năm 2006 đến 5/2011) .53 Bảng 4.4: Kết điều tra số nội dung DN xảy đình cơng Bắc Ninh 54 Bảng 4.5: Công đoàn sở doanh nghiệp Bắc Ninh để xảy đình cơng (từ năm 2006 đến 5/2011) 55 Bảng 4.6: Yêu sách đình cơng từ 2008 đến tháng 5/2011 56 Bảng 4.7: Phân loại yêu sách đình cơng từ năm 2008 đến tháng 5/2011 .57 Bảng 4.8: Dân số lực lượng lao động tỉnh Bắc Ninh từ 2005 2010 61 Bảng 4.9: Kết điều tra người sử dụng lao động tình hình lao động 63 Bảng 4.10: Số lao động tham gia kinh tế Bắc Ninh phân theo nhóm ngành từ 2005 – 2010 64 v C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bảng 4.11: Thực trạng sử dụng lao động doanh nghiệp Bắc Ninh từ 2005 – 2010 .65 Bảng 4.12: Tổng hợp số dự án đầu tư khu cơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh (Tính đến hết 30/6/2011) 66 Bảng 4.13: Tổng hợp ý kiến người lao động lý xảy đình cơng doanh nghiệp .69 Bảng 4.14: Tình hình thực quy chế dân chủ doanh nghiệp (2006 – 2010) 73 Bảng 4.15: Một số nội dung liên quan trực tiếp tới người lao động 74 Bảng: 4.16: Quy mô cấu lao động theo khu vực trình đào tạo .80 Bảng 4.17: Nhận thức người lao động đình cơng 81 Bảng 4.18: Kết giải đình cơng Bắc Ninh từ 2006 – 5/2011 85 Bảng 4.19: Ý kiến người lao động nội dung giải sau đình cơng 86 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn vi C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH Trang Đồ thị 2.1: Số vụ đình cơng nước phân theo loại hình doanh nghiệp từ năm 2006 đến 15/3/2011 36 Đồ thị 2.2: Biểu tỷ lệ loại hình doanh nghiệp xảy đình cơng nước từ 2008 đến quý I/2011 38 Đồ thị 4.1: Tình hình đình cơng Bắc Ninh phân theo loại hình doanh nghiệp (từ năm 2006 đến 5/2011) .52 Hình Bản đồ hành tỉnh Bắc Ninh .40 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn vii C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chế hữu hiệu để điều chỉnh QHLĐ, giải đình cơng Ở Việt Nam, chế nói tới Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung thực nhiều hình thức tham khảo ý kiến (điều 56, 57, 123); bên thỏa thuận định (điều 10, 45, 54 156) Đặc biệt, tham gia đại diện ba bên nguyên tắc giải tranh chấp lao động “Ba bên” cụ thể theo Nghị định 145/2004/NĐ-CP ngày 14/7/2004 Chính phủ Cơ quan quản lý Nhà nước (Bộ LĐ-TB & XH); đại diện giới chủ (Phịng Thương mại- Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Liên minh Hợp tác xã Việt Nam); đại diện NLĐ (tổ chức cơng đồn) Tuy nhiên, thực tế, quy định “điều hòa mối quan hệ cấp trung ương” cịn đến sở chưa thực thiếu bên Ở nhiều địa phương, xảy việc cần ba bên ngồi lại bàn tính, giải quyết, phát khơng có VCCI hay Liên minh hợp tác xã Đại diện NLĐ NSDLĐ không quyền tham (tham gia định), mà quyền tham vấn (tham gia tư vấn), đại diện Nhà nước có tiếp thu hay khơng lại chuyện khác Bên cạnh đó, chưa có thiết chế thường trực chế ba bên để làm đầu mối chịu trách nhiệm việc thực quy định chế ba bên Ngoài ra, phối hợp đối thoại chủ sử dụng lao động cơng đồn cấp địa phương cịn yếu, điều khiến ba bên quan hệ lao động chưa thật hiểu Do đó, việc vận hành theo chế “ba bên” khó khăn, hình thức Để đảm bảo lợi ích chủ thể tham gia QHLĐ, đặc biệt lợi ích người lao động nước ta để hóa giải tranh chấp lao động từ đầu, hạn chế đình cơng xảy gây thiệt hại cho người lao động người sử dụng lao động cần củng cố thực hiệu chế ba bên từ trung ương đến địa phương: Cần tạo chế cho Tổng liên đồn lao động có quyền tham vấn đề liên quan đến QHLĐ không tham vấn để nâng cao vai trò đại diện người lao động, kịp thời bảo vệ lợi ích đáng người lao động Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 109 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an VCCI - đại diện cho giới chủ cần mở rộng hệ thống văn phòng đại diện tỉnh, thành phố nước để tạo thành mạng lưới xuyên suốt VCCI trở thành tổ chức trung gian hiệu nhằm chuyển tải thơng tin điển hình tốt QHLĐ quản lý nhân lực Để thực vai trò này, VCCI cần tạo diễn đàn cho giám đốc nhân để họ chia sẻ kinh nghiệm, xác định yếu tố làm nên thành cơng qua xây dựng ngun tắc học chung để phổ biến qua hệ thống VCCI Việt Nam chi nhánh Ngoài ra, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam cần đạo mạnh mẽ hỗ trợ Liên đoàn Lao động tỉnh, đặc biệt tỉnh công nghiệp phát triển thành lập trung tâm tư vấn pháp luật tỉnh có trung tâm tư vấn pháp luật Phối hợp ba bên quan hệ lao động cấp trung ương cấp tỉnh để tham mưu giúp Chính phủ hoạch định sách tiền lương, đồng thời năm đưa thơng số có tính định hướng, hướng dẫn mức tăng trưởng kinh tế, suất lao động; số giá sinh hoạt; mức tiền công thị trường làm sở cho hai bên cấp doanh nghiệp cấp ngành tiến hành thương lượng Xây dựng Hội đồng lương ba bên Hội đồng đóng vai trị quan tư vấn, không bị ràng buộc pháp luật Các thành viên tham gia hội đồng đại diện ba bên, phải có hiểu biết tinh thơng tinh thần làm việc chuyên nghiên cứu, thương lượng để đưa mức lương phù hợp với điều kiện thực tế từ làm sở cho Nhà nước doanh nghiệp tham khảo để đổi sách lương kịp thời, củng cố mối quan hệ chủ – thợ doanh nghiệp, giảm hẳn tranh chấp, bất hòa tiền lương 4.5.4.5 Tăng cường vai trị tổ chức cơng đồn sở Cơng đồn doanh nghiệp tổ chức đại diện cho quyền lợi người lao động, điều hịa lợi ích chủ thợ sở luật pháp nhà nước XHCN Một mặt, cơng đồn phải bảo vệ quyền lợi đáng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 110 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an người lao động, mặt khác công đoàn nơi tổ chức, giáo dục pháp luật cho công nhân, hướng dẫn công nhân thực Luật Lao động, làm chăm chỉ, giờ, hoàn thành điều khoản hợp đồng Khi nảy sinh mâu thuẫn chủ thợ, cơng đồn phải đóng vai trò trung gian hòa giải, tháo gỡ vướng mắc khơng đáng có đồng thời hỗ trợ quyền yêu cầu hai phía nghiêm chỉnh thực luật pháp Làm tốt điều chắn nhiều đình cơng khơng xảy Vai trị cơng đoàn chưa người lao động người sử dụng lao động đánh giá cao, nhiều doanh nghiệp khơng thành lập cơng đồn sở; doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn hoạt động, vai trị cơng đồn cịn mờ nhạt Điều thể chỗ tất đình cơng xảy thời gian qua khơng có tham gia cơng đồn quy định Bộ luật lao động Ban chấp hành cơng đồn sở tun bố định đình cơng sau có chấp thuận đa số người lao động thơng qua bỏ phiếu kín lấy chữ ký, doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn cơng đồn tổ chức đứng tổ chức đình cơng Đình cơng diễn trước thỏa ước tập thể lựa chọn cuối người lao động (do công đồn đại diện) người sử dụng lao động khơng thể đạt đựơc thỏa thuận thông qua thương lượng tập thể Đây biểu vấn đề nghiêm trọng QHLĐ Việt Nam cho thấy cần phải xem lại quy định trình tự thủ tục tiến hành đình cơng Nhà nước, đồng thời cho thấy thiếu hụt chức đại diện cơng đồn sở Mối liên hệ cơng nhân cơng đồn sở khơng chặt chẽ, khả đại diện cơng đồn cho lợi ích người lao động thỏa ước lao động tập thể yếu Nguyên nhân tượng lực hạn chế, thiếu kinh nghiệm hoạt động cán cơng đồn sở; ngồi đa số cán cơng đồn kiêm nghiệm, họ người làm công ăn lương chủ doanh nghiệp, cơng việc chun mơn họ họ thường có tâm lý sợ việc bị giới chủ trù dập nên nhiều trường hợp cán cơng đồn biết nỗi xúc người lao động không dám báo cáo với cấp giải Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 111 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Để có tổ chức cơng đồn sở thực người đại diện bảo vệ lợi ích đáng cho người lao động, hạn chế tranh chấp dẫn đến đình cơng tổ chức cơng đồn cần quan tâm thực giải pháp sau: Một thước đo hiệu hoạt động cơng đồn tạo tin cậy người lao động Để thu hút người lao động, cơng đồn phải sâu sát với người lao động để nắm bắt tình hình, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng khó khăn vướng mắc người lao động sở tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ với biện pháp thiết thực vật chất tinh thần cho người lao động Từ tạo cho người lao động gắn bó với doanh nghiệp, yên tâm lao động, sản xuất, góp phần nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất, kinh doanh Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục công nhân, lao động nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, nâng cao trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp Giáo dục nhận thức khoa học pháp luật phải gắn liền với bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, rèn luyện đạo đức lối sống cho đối tượng môi trường lao động tập thể Giáo dục không dừng lý thuyết, lý giải quy định pháp luật, mà phải nghệ thuật tuyên truyền với hình thức phong phú, hấp dẫn, sinh động biểu cảm Đồng thời tổ chức phong trào thi đua công nhân, viên chức, lao động, nhằm khơi dậy tiềm công nhân, viên chức, lao động cho sản xuất, kinh doanh để đem lại suất, chất lượng hiệu sản xuất, kinh doanh ngày cao Xây dựng quan hệ cơng đồn với người sử dụng lao động góp phần xây dựng hài hịa quan hệ lao động lợi ích người lao động lợi ích doanh nghiệp Cơng đồn phải hoạt động thực tế thơng qua đó, chứng minh cho người lao động, người sử dụng lao động thấy rõ hiệu hoạt động cơng đồn khởi sướng tổ chức Phải thường xuyên giám sát, nhắc nhở, đôn đốc giới chủ thực đầy đủ cam kết thỏa thuận chế độ tiền lương, tiền thưởng, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 112 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an BHXH, BHYT chế độ quy định khác Chủ động tham gia soạn thảo thương lượng để xây dựng nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể, quy định lương, thưởng, chế độ trợ cấp phúc lợi cho người lao động Để kịp thời giải tranh chấp lao động phát sinh, cơng đồn sở cần phói hợp với người sử dụng lao động thành lập hội đồng hòa giải sở để bám sát người lao động tìm nguyên nhân chủ động đề xuất biện pháp hòa giải, thương lượng với người sử dụng lao động để giải yêu cầu đáng hợp pháp người lao động, giải kịp thời vướng mắc phát sinh, biện pháp hiệu ngăn chặn diễn biến xấu dẫn đến đình cơng Cơng đồn cần quan tâm đến việc đẩy nhanh việc thành lập tổ chức công đồn doanh nghiệp chưa có tổ chức cơng đoàn, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn sở; củng cố tổ chức, tập trung đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực lĩnh cho đội ngũ cán cơng đồn, cán cơng đồn sở nhằm nâng cao hiệu hoạt động thương lượng, đàm phán việc làm, thu nhập … người lao động Cán công đồn phải người có trình độ, có tư cách đạo đức tốt, trung thực thẳng thắn có lĩnh, dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải, dám đại diện cho lợi ích đáng cơng nhân lao động, có khả giao tiếp, biết thu phục lịng người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 113 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PHẦN KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Đình cơng tượng tự nhiên kinh tế thị trường, quyền lợi đáng người lao động pháp luật hầu có kinh tế thị trường thừa nhận Việt Nam thừa nhận đình cơng quyền người lao động thể Luật Lao động Quan hệ lao động chất quan hệ mua bán sức lao động, lợi ích người lao động người sử dụng lao động vừa thống nhất, vừa chứa đựng mâu thuẫn thời điểm định Nếu không kịp thời giải quyết, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động đình công Tuy nhiên, việc giải tranh chấp lao động tiến hành nhiều đường, biện pháp cơng cụ khác nhau, đình cơng coi biện pháp cuối tập thể lao động Bản chất đình cơng xét đến biện pháp đấu tranh kinh tế người lao động, thực hiện, nhằm gây sức ép buộc người sử dụng lao động chủ thể khác phải chấp nhận yêu sách gắn với lợi ích nghề nghiệp Đình cơng tượng xã hội tồn khách quan kinh tế thị trường, đình cơng u cầu tự thân quan trọng, quyền tập thể người lao động Tập thể người lao động có quyền đình cơng để địi quyền bị vi phạm đình cơng để địi lợi ích mà họ cho đáng Đây động lực để người lao động người sử dụng lao động chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Đình cơng bên cạnh tác động tích cực cịn để lại tác động tiêu cực mặt kinh tế - xã hội cho người lao động người sử dụng lao động, đặc biệt đình cơng bất hợp pháp, khơng theo quy định pháp luật hậu cịn nặng nề khơng nên khuyến khích người lao động lạm dụng vũ khí đình cơng Tuy nhiên, không nên đặt vấn đề làm cách để ngăn chặn đình cơng xảy Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 114 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an mà nên tập trung vào giải pháp làm hài hòa QHLĐ doanh nghiệp, giải kịp thời tranh chấp lao động xảy để đình cơng thực vũ khí cuối người lao động biện pháp hòa giải không thành phải theo quy định pháp luật khơng phải vũ khí để giải tranh chấp lao động thời gian qua Để giải vấn đề cần tập trung thực đồng giải pháp, i) Phải cải tiến đổi sách tiền lương tối thiểu cần thực mục tiêu phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động; kích thích tăng suất lao động; góp phần phân phối thu nhập cơng bằng; cải cách sách tiền lương phải gắn với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đảm bảo nguyên tắc cân đối vĩ mơ, giữ vững ổn định trị - xã hội; sách tiền lương phải phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ii) Điều tiết cung – cầu lao động Trong vấn đề quan trọng phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng tỉ lệ lao động qua đào tạo, đào tạo kỹ thuật thực hành trình độ cao iii) Đề đảm bảo lợi ích kinh tế hợp pháp người lao động Về phía doanh nghiệp cần phải coi lao động yếu tố định sản xuất kinh doanh, lương phải coi đầu tư vào vốn người, vốn nhân lực, đầu tư cho phát triển Về phía tổ chức cơng đồn cần tập trung làm tốt chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng cho người lao động, chức tổ chức cơng đồn, thước đo hiệu hoạt động cơng đồn, có làm tốt việc tạo tin cậy người lao động iv) Củng cố thực hiệu chế ba bên Cơ chế ba bên cơng cụ hiệu hoạch định sách kinh tế - xã hội, đặc biệt vấn đề liên quan đến lợi ích doanh nghiệp hay người lao động Qua Chính phủ dung hịa lợi ích vốn đối lập giới chủ - giới thợ, đảm bảo ổn định, hài hòa QHLĐ, việc làm, sách hợp lý lương, thời làm việc, nghỉ ngơi… vốn nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động Giải tốt giải pháp góp phần tạo mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, hạn chế tranh chấp lao động tập thể dẫn đến đình cơng thời gian tới Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 115 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật lao động Bộ luật lao động Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 thực vào đời sống, thể chế hóa đường lối đổi Đảng Nhà nước vấn đề lao động, sử dụng lao động quản lý lao động KTTT định hướng XHCN nước ta Năm 2002 Bộ luật lao động Quốc hội khóa IX thơng qua sửa đổi điều khoản không phù hợp với thực tế đồng thời bổ sung điều khoản phù hợp với tình hình thực tế Tuy nhiên, Bộ luật lao động áp dụng vào thực tiễn có điểm hạn chế, chưa sâu sát với thực tiễn, điều luật mâu thuẫn chồng chéo lẫn nhau, thể nhiều sơ hở, thiếu xót khơng mang tính khả thi, có điều khoản liên quan đến đình cơng điều 173, 174 quy định trình tự đình cơng, điều 17, 38, 42,…quy định trợ cấp thơi việc, việc gây nhiều khó khăn, lúng túng việc thi hành vận dụng Một số doanh nghiệp lợi dụng sơ hở để lách luật, vi phạm pháp luật lao động Thủ tục tiến hành đình cơng phức tạp khó thực thi nguyên nhân khiến cho tất đình cơng nước ta thời gian qua khơng luật Đứng trước u cầu đó, để xây dựng chế giải có hiệu đình cơng, ngày 29/11/2006 Quốc hội khóa 11 ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật lao động, bắt đầu có hiệu lực từ 01/07/2007 Luật xây dựng theo hướng khắc phục bất cập pháp luật hành đình cơng, đơn giản hóa trình tự, thủ tục cách thức tiến hành đình cơng, tạo thuận lợi cho người lao động việc sử dụng quyền đình cơng nhằm phát huy ý nghĩa tích cực đình cơng việc giải mâu thuẫn, bảo vệ hiệu quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động Tuy nhiên thời gian tới cần tiếp tục thường xuyên rà soát, sửa đổi bổ sung, hoàn thiện pháp luật lao động Cụ thể: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 116 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Thường xuyên tiến hành rà soát quy định pháp luật đình cơng để tìm sơ hở thiếu sót để kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với đường lối, sách Đảng Trong chờ sửa đổi, bổ sung quy định đình cơng Bắc Ninh cần xây dựng quy chế phối hợp giải bước đầu đình cơng khơng quy định pháp luật lao động địa bàn tỉnh Trong quy định việc phối hợp trách nhiệm địa phương, ban ngành có liên quan việc hướng dẫn giải bước đầu vụ đình cơng diễn khơng theo quy định pháp luật Cần bổ sung quy chế bảo vệ cán cơng đồn Quỹ hỗ trợ cán Cơng đồn để cán cơng đồn có độc lập tương đối kinh tế với người sử dụng lao động, có cán cơng đồn mạnh dạn đấu tranh, thương lượng địi quyền lợi cho người lao động Có số ý kiến cho nên sử dụng cán cơng đồn chun trách tất doanh nghiệp Tuy nhiên khó khăn vấn đề tài Theo chúng tôi, trước hết cần tận dụng khả tăng nguồn thu cho ngân sách cơng đồn Nhà nước nên quy định áp dụng mức thu kinh phí cơng đồn tất loại hình donah nghiệp, kể doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn chưa có tổ chức cơng đồn (Hiện thực thu 2% kinh phí cơng đồn doanh nghiệp nước 1% doanh nghiệp FDI có tổ chức cơng đồn) vừa tạo quỹ hoạt động cho cơng đồn, vừa tạo bình đẳng loại hình doanh nghiệp Ngồi sử dụng cán cơng đồn chun trách phụ trách số doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, tùy theo quy mô mức độ phức tạp QHLĐ Giảm số lượng văn luật xuống mức tối thiểu cách tập hợp thống hóa chúng lại chuyển vào Bộ luật lao động Tránh tượng người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vi phạm pháp luật thường biện minh cho sai phạm pháp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 117 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an luật không hiểu rõ hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật lao động cồng kềnh, nhiêu khê phức tạp Chính phủ cần khẩn trương thống tiền lương tối thiểu loại hình Doanh nghiệp Thơng qua việc thống mức lương tối thiểu cần sửa đổi quy định mức lương làm sở nộp BHXH, đảm bảo lợi ích cho NLĐ Theo khoản điều luật BHXH có hiệu lực từ ngày 01/01/2007, mức đóng BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tính sở tiền lương, tiền công người lao động Nhưng số doanh nghiệp thỏa thuận HĐLĐ với người lao động lấy mức lương tối thiểu Chính phủ quy định cao mức lương tối thiểu để làm sở nộp BHXH cho người lao động gây thiệt thiệt thòi cho người lao động Do luật cần ghi rõ phải lấy thu nhập thực tế người lao động làm mức đóng BHXH Hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng nhà cho công nhân lao động thu nhập thấp, giúp họ ổn định chỗ ở, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp 5.2.2 Tăng cường công tác quản lý tra nhà nước lao động Trong doanh nghiệp Bắc Ninh phổ biến nhiều sai xót sách lao động, vai trị ngành Lao động – Thương binh Xã hội, Cơng đồn cấp quản lý Nhà nước cịn hạn chế,… làm cho đình cơng ngày phức tạp Nguyên nhân quan chưa nắm đầy đủ tình hình lao động doanh nghiệp Để nâng cao hiệu lực pháp luật lao động, công tác quản lý, kiểm tra Nhà nước lao động cần quan tâm nữa, thông qua số biện pháp sau: Thứ nhất: Các quan quản lý Nhà nước lao động cần nắm bắt thường xuyên tình hình lao động doanh nghiệp thông qua đơn vị đại diện cơng đồn sở Thường quan chức biết đình cơng xảy cơng đồn sở, người lao động báo cáo Điều làm cho việc giải vụ đình cơng bị động mang tính chất đối phó với vấn đề Vì thế, để kịp thời giải tranh chấp lao động nhằm hạn chế đình cơng quan chức phải nắm cách sâu sát tình hình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 118 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an doanh nghiệp, có quản lý chặt chẽ doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việc nắm tình hình phải tiến hành thường xuyên nhằm kịp thời giải vụ đình cơng manh nha hình thành Bởi có nắm tình hình thực tiễn doanh nghiệp quan chức xây dựng kế hoạch, giải pháp tích cực để giải đình cơng Muốn vậy, quan chức cần thơng qua cơng đồn sở, đội ngũ người lao động tích cực thơng qua việc kiểm tra doanh nghiệp Thứ hai: Nâng cao hiệu công tác tra Nhà nước lao động Tăng cường hoạt động tra lao động để ngăn ngừa tình trạng vi phạm quy định thời gian thử việc, thời làm việc nghỉ ngơi, HĐLĐ, tiền lương làm thêm giờ, BHXH … Có chế tài thích đáng, đủ sức răn đe doanh nghiệp vi phạm pháp luật lao động luật BHXH Ngồi việc quan Nhà nước có thẩm quyền tổ chức tra, kiểm tra Tổ chức Cơng đồn cần tăng cường phối hợp với quan chức tổ chức kiểm tra liên ngành độc lập kiểm tra việc thực pháp luật lao động tượng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp quốc doanh, việc vi phạm pháp luật lao động phổ biến nguyên làm cho tranh chấp lao động ngày gay gắt Quan trọng tra lao động cần tăng cường công tác hướng dẫn pháp luật lao động cho doanh nghiệp, đặc biệt hướng dẫn cụ thể phương pháp, qui trình, nội dung xây dựng, áp dụng quy chế trả lương doanh nghiệp 5.2.3 Xây dựng hướng dẫn lương hàng năm Trong thời gian tới, Sở Lao động – Thương binh Xã hội nên nghiên cứu đẩy mạnh chế thương lượng ba bên để ban hành hướng dẫn lương hàng năm, yếu tố đảm bảo việc xác định lương doanh nghiệp nằm phạm vi định mà đạt mục tiêu không can thiệp trực tiếp vào công tác quản lý doanh nghiệp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 119 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Để xây dựng hướng dẫn lương hàng năm, Sở Lao động – Thương binh Xã hội phải cân nhắc yếu tố mức tăng GDP, số giá tiêu dùng, chi phí sinh hoạt, suất, thị trường lao động yếu tố khác Khi xây dựng hướng dẫn lương, Sở Lao động – Thương binh Xã hội cần hỏi ý kiến Liên đoàn Lao động tỉnh hiệp hội doanh nghiệp tỉnh Hướng dẫn đưa mức lương tối đa tối thiểu cho ngành doanh nghiệp khác với khả kinh tế khác (doanh nghiệp hoạt động tốt, trung bình, yếu) Hướng dẫn khơng có tính chất bắt buộc đàm phán doanh nghiệp bên khuyến khích sử dụng hướng dẫn Hướng dẫn lương sử dụng trình đàm phán lương doanh nghiệp Cơng đồn lấy mức tăng lương trần hướng dẫn làm đề xuất tăng lương ban đầu với người sử dụng lao động Sau số vòng thương lượng, hai bên định mức tăng lương phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp Nếu thực biện pháp tạo mối liên hệ tích cực hướng dẫn lương tỉnh trình đàm phán lương doanh nghiệp Chính phủ đạt mục tiêu giảm can thiệp trực tiếp lương đồng thời đảm bảo việc xác định lương doanh nghiệp không vượt qua mức định Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 120 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Hữu Cát (2006) Đình cơng, ngun nhân giải pháp, Tạp chí Lao động & xã hội, số 288, 6/2006 Luật gia Phạm Kim Dung (2007) Những quy định pháp luật đình cơng giải đình công, NXB Lao động xã hội, Hà Nội TS Dương Văn Sao chủ biên (2009) Viện công nhân cơng đồn, Đình cơng nước ta giải pháp cơng đồn, NXB Lao động, Hà Nội V.I.Lênin Toàn tập (1974) Nhà xuất Tiến Bộ, Mátxcơva Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) Tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội Bộ Lao động thương binh xã hội (2007) Bộ Luật Lao động sửa đổi bổ sung năm 2006, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội Mác – Ăngghen tuyển tập, Tập III, Bản dịch tiếng Việt NXB Sự Thật, Hà Nội, 1982 Phạm Thị Lý (2007) Cơ sở kinh tế giải pháp giải đình cơng Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 10 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011) Báo cáo tình hình đình cơng năm 2008, 2009, 2010 ba tháng đầu năm 2011 11 UBND tỉnh Bắc Ninh (2011) Báo cáo tổng kết thực Nghị 04NQ/TU ngày 09/11/2006 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh phát triển nguồn nhân lực giải việc làm giai đoạn 20062010 định hướng đến năm 2015 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 121 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 12 Liên đoàn Lao động tỉnh Bắc Ninh (2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011) Báo cáo tình hình đình cơng địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 báo cáo tháng đầu năm 2011 13 Cục Thống kê Bắc Ninh (2010) Bắc Ninh số liệu thống kê chủ yếu năm 2010 14 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Bắc Ninh (2010) Báo cáo thực trạng lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh năm từ 2005 – 2010 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2010) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ 18 16 Bộ Kế hoạch đầu tư, Cục Đầu tư nước (2008) 20 năm đầu tư nước vào Việt Nam 17 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Ninh (2008) Báo cáo tình hình đình cơng doanh nghiệp địa bàn tỉnh 18 Liên đoàn Lao động tỉnh Bắc Ninh (2010) Báo cáo tình hình phát triển đồn viên thành lập cơng đồn sở năm 2010 19 Liên đoàn Lao động tỉnh Bắc Ninh (2010) Báo cáo thực trạng cán cơng đồn chun trách tỉnh Bắc Ninh 20 Liên đoàn Lao động tỉnh Bắc Ninh (2006, 2007, 2008, 2009, 2010) Báo cáo kết tổ chức Hội nghị cán công chức, Đại hội CNVC, Hội nghị người lao động năm 2006-2010 21 TS Lê Thanh Hà (2011) Viện công nhân công đồn Việt Nam, Đình cơng quan hệ lao động Việt Nam, http://www.molisa.gov.vn trích dẫn ngày 19 tháng năm 2011 22 UBND tỉnh Bắc Ninh (2010) Báo cáo kết thực phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011- 2015 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 122 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn