1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật trong thơ trên kiến trúc cung đình huế

154 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong lịch sử, các công sở hành chính, cơ quan chuyên môn của triều Nguyễn và khu vực sinh hoạt của Hoàng gia bao gồm cả một hệ thống kiến trúc với hàng trăm công trình có quy mô lớn nhỏ, chính phụ khác nhau. Hệ thống kiến trúc cung đình Huế là những điển hình cho trình độ kỹ thuật xây dựng cũng như trình độ thẩm mỹ của Việt Nam vào thế kỷ XIX. Đặc biệt, trên các kiến trúc cung đình Huế, ở những vị trí khác nhau tại ngoại thất cũng như nội thất kiến trúc thường có sự xuất hiện của các ô chữ Hán được bố trí xen kẻ với các họa tiết. Đó là những bài thơ, câu thơ chữ Hán, trang trí theo lối nhất thi, nhất họa. Thơ trên kiến trúc cung đình Huế là sự khác biệt nổi bật của một kiểu trang trí kiến trúc riêng có của Việt Nam so với kiến trúc của các nước đồng văn như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Việc chủ động trang trí thơ chữ Hán với các hình thức khác nhau trên kiến trúc chỉ có ở triều Nguyễn. Những công trình tương tự như vậy không xuất hiện ở các triều đại Việt Nam trước đó cũng như ở các nước đồng văn. Vì lẽ đó, có thể khẳng định thơ trên kiến trúc cung đình Huế là sự độc đáo của một lối trang trí kiến trúc định hình, ổn định và phát triển thành một ngôn ngữ thẩm mỹ riêng biệt. Đó là một giá trị có tính đỉnh cao.

MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử, cơng sở hành chính, quan chuyên môn triều Nguyễn khu vực sinh hoạt Hoàng gia bao gồm hệ thống kiến trúc với hàng trăm cơng trình có quy mơ lớn nhỏ, phụ khác Hệ thống kiến trúc cung đình Huế điển hình cho trình độ kỹ thuật xây dựng trình độ thẩm mỹ Việt Nam vào kỷ XIX Đặc biệt, kiến trúc cung đình Huế, vị trí khác ngoại thất nội thất kiến trúc thường có xuất chữ Hán bố trí xen kẻ với họa tiết Đó thơ, câu thơ chữ Hán, trang trí theo lối thi, họa Thơ kiến trúc cung đình Huế khác biệt bật kiểu trang trí kiến trúc riêng có Việt Nam so với kiến trúc nước đồng văn Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Việc chủ động trang trí thơ chữ Hán với hình thức khác kiến trúc có triều Nguyễn Những cơng trình tương tự khơng xuất triều đại Việt Nam trước nước đồng văn Vì lẽ đó, khẳng định thơ kiến trúc cung đình Huế độc đáo lối trang trí kiến trúc định hình, ổn định phát triển thành ngơn ngữ thẩm mỹ riêng biệt Đó giá trị có tính đỉnh cao 1.2 Nghiên cứu số đặc điểm nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế rằng, không chi tiết trang trí phục vụ mục đích thẩm mỹ, thơ trang trí kiến trúc cịn có giá trị nội dung, giá trị tư tưởng phẩm chất nghệ thuật phủ nhận từ giác độ văn nghệ thuật Giá trị thơ nguồn tư liệu vô quý giá, góp phần khẳng định diện mạo văn học lịch sử thời Nguyễn Tồn cấu kiện kiến trúc, thơ kiến trúc cung đình Huế thật trở thành bảo tàng vật chất khổng lồ văn học, thật trở thành minh chứng thuyết phục thời kỳ phát triển rực rỡ văn học trung đại Việt Nam Với giá trị đó, vào ngày 19 / / 2016, Hội nghị toàn thể lần thứ Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương (gọi tắt MOWCAP), thơ văn kiến trúc cung đình Huế cơng nhận “Di sản tư liệu thuộc chương trình ký ức giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương” 1.3 Với nhiều ý nghĩa cộng hưởng đáp ứng mục tiêu chiến lược nghiên cứu, giới thiệu, quảng bá di sản tư liệu đặc biệt nói trên, luận án xác định chọn nội dung Thế giới nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế để làm đề tài nghiên cứu Việc nghiên cứu phần giúp nhận thức cách đắn nội dung tác phẩm thơ ca kiến trúc cung đình Huế mà hiểu rõ đặc điểm nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ chủ nhân / tác giả Việc tìm hiểu rằng: “Thơ di tích góp phần làm nên phần hồn, làm tăng tính văn hóa cho cơng trình kiến trúc thời Nguyễn Đó chất tâm hồn chủ nhân với khát vọng ước mơ đáng triều đại Và, thơ trở thành thông điệp để nối khứ với tại, khứ với tương lai hành trình bất tận kiếm tìm khám phá đẹp” [107, tr.238] Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu toàn diện thơ chữ Hán kiến trúc cung đình Huế ghi chép, dịch thuật, giải bước đầu tác giả luận án hệ thống, biên dịch, giải, hiệu đính lại bao gồm 1.087 thơ thể khác Bên cạnh đó, tác giả luận án đối chiếu, kiểm chứng lại với số lượng thơ kiến trúc cung đình Huế từ khn khổ sử dụng nguồn tài liệu công bố bao gồm: 47 thơ chạm khắc điện Long An giới thiệu sách Điện Long An, di tích kiến trúc nghệ thuật Trung tâm Bảo tồn Di tích Cơ Huế xuất năm 2005; thơ giới thiệu Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy hệ thống thơ văn kiến trúc cung đình Huế Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế xuất năm 2015; tham khảo 115 thơ lăng Minh Mạng in sách Lăng Hoàng đế Minh Mạng Hội Sử học Việt Nam, Hội Sử học Thừa Thiên Huế xuất 1993; thơ kiến trúc Ngọ Mơn, 191 thơ điện Thái Hịa in sách Từ Ngọ Mơn đến Thái Hịa Điện tác giả Huỳnh Minh Đức Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh xuất năm 1994; 191 thơ điện Thái Hòa in luận văn thạc sĩ Nguyễn Phước Hải Trung Bên cạnh đó, luận án cịn sử dụng số thơ tác giả luận án tự dịch đăng tải diễn đàn khác Ngồi ra, số tài liệu sử triều Nguyễn luận án sử dụng để nêu sở kiểm chứng lập luận, phán đoán luận án 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án xác định số phạm vi nghiên cứu bao gồm nội dung quan niệm người văn học trung đại tham chiếu vào hình tượng người thơ kiến trúc cung đình Huế; nghiên cứu, nhận định hình tượng khơng gian, thời gian; phân tích thi pháp thơ từ đặc điểm sử dụng từ ngữ, sử dụng thể loại, cấu tạo nhịp vần biện pháp nghệ thuật đặc sắc có mặt thơ kiến trúc Ngoài ra, luận án cịn ý phân tích giá trị thẩm mỹ nhìn từ chỉnh thể trí, từ thể chữ đến nghệ thuật thư pháp thơ kiến trúc cung đình Huế; đồng thời phân tích nội dung chứa đựng giá trị mang tính thơng điệp lịch sử gửi gắm qua tác phẩm văn chương Cơ sở lý thuyết nhiệm vụ nghiên cứu Luận án sử dụng lý thuyết thi pháp học kết hợp kiến giải từ góc độ ngơn ngữ học, sử học văn hóa học để nghiên cứu Trên sở lý thuyết, tác giả xác định vấn đề cần giải luận án, bao gồm: - Thông qua tài liệu, lý thuyết công trình nghiên cứu có liên quan đến luận án để miêu tả khái quát sở xã hội thời đại nhà Nguyễn với việc quy hoạch kiến trúc cung đình; giới thiệu loại hình thơ kiến trúc với đặc điểm gắn liền với tình hình văn học thời Nguyễn Nội dung có tính chất miêu thuật cụ thể đối tượng nghiên cứu, làm sở cho phân tích nhiệm vụ trọng tâm - Luận án tiến hành phân tích giới nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế, giá trị nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế, làm rõ số đặc điểm qua quan niệm nghệ thuật, hình tượng khơng gian, thời gian, phương thức biểu loại hình thơ đặc biệt xét từ góc độ văn học, thơ kiến trúc Việc nghiên cứu góp phần cấu trúc hình thức mang tính nội dung thơ kiến trúc cung đình Huế, nhằm có sở để hiểu đủ, hiểu tác phẩm văn chương trình phát triển tư nghệ thuật, phục vụ cho việc tìm hiểu nội dung tác phẩm cách xác đáng Bên cạnh đó, cịn giúp đánh giá tư nghệ thuật tác phẩm văn chương hình tượng tác giả Từ có xác đáng để đánh giá cách đắn giá trị nội dung tư tưởng Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế”, chúng tơi sử dụng phương pháp, thủ pháp liên ngành khác nhau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích, tổng hợp phương pháp áp dụng để phân tích tác phẩm thơ, áp dụng sở dựa vào hệ thống lý thuyết thi pháp học, tu từ học để phân tích, nhận xét, đánh giá đặc điểm nghệ thuật giá trị thẩm mỹ thơ kiến trúc cung đình Huế Từ sở rút nhận định bản, có tính khái qt thơng điệp thẩm mỹ hệ thống thơ kiến trúc cung đình Huế - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Đây phương pháp sử dụng phân tích nhằm nét tương đồng, dị biệt nội hệ thống thơ kiến trúc cung đình Huế so sánh với dạng thức khác Đó sở để làm bật giá trị thơ kiến trúc cung đình Huế - Phương pháp thống kê, phân loại: Thực chất chủ yếu thống kê tần số hoạt động chữ, mật độ sử dụng ngôn ngữ cấp độ chữ, từ ngữ tạo nên ngữ liệu cần thiết tương ứng với yêu cầu cụ thể phân tích, nhận định vấn đề nêu chương, mục luận án, sở, điều kiện cần để kiểm chứng lập luận, phán đoán, nhận định - Ngoài ra, sở yêu cầu đề tài, thủ pháp liên ngành lịch sử, văn hóa, bảo tàng học, thư pháp học, mỹ học, điền dã, v.v vận dụng để soi chiếu vấn đề thời đại nhà Nguyễn, kiến trúc cung đình Huế, lịch sử văn chương thời Nguyễn, văn chương cung đình thời Nguyễn định hướng lập luận phân tích để đưa phán đốn nhận định Đóng góp khoa học luận án Qua q trình tìm hiểu, nhận thấy, việc nghiên cứu nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế có đóng góp mang ý nghĩa khoa học thực tiễn - Trước hết việc nghiên cứu thơ kiến trúc cung đình Huế góp phần nghiên cứu lịch sử phát triển văn học thời Nguyễn nói riêng văn học Việt Nam nói chung Đặc biệt khái quát tình hình "văn học cung đình thời Nguyễn" gắn liền với hồng đế thi sĩ, nội dung mà trước có cơng trình đề cập đến - Việc nghiên cứu giới nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế giúp nhà nghiên cứu văn học trung đại hiểu thêm nguồn thi liệu quan trọng, có giá trị để làm đối tượng dẫn liệu nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam nói riêng văn hóa dân tộc nói chung - Từ kiện UNESCO công nhận di sản tư liệu, việc chọn nghiên cứu giới nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế luận án cịn có ý nghĩa cấp thiết gợi ý lâu dài đối tượng nghiên cứu chuyên ngành văn học Việt Nam, ngành ngôn ngữ học, ngành Hán Nơm học - Ngồi ý nghĩa đây, việc nghiên cứu cịn có ý nghĩa đặt vấn đề nghiên cứu toàn diện nghiên cứu văn hóa lịch sử thời Nguyễn Cho đến nay, nghiên cứu triều Nguyễn thường sâu vào vấn đề trị, kinh tế, quốc phịng, văn hóa, mỹ thuật, cơng trình đề cập đến thơ hoàng đế triều Nguyễn, đặc biệt thơ kiến trúc cung đình Huế với nội dung thể tình cảm hồng đế quan điểm triều đại Nghiên cứu góp phần bổ sung vấn đề liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu văn hoá nghệ thuật kỷ XIX Do vậy, nghiên cứu thơ kiến trúc cung đình Huế phần bổ sung liệu để nhà nghiên cứu có nhận định khách quan thỏa đáng đánh giá triều đại - Nghiên cứu thơ kiến trúc cung đình Huế góp phần khẳng định giá trị loại hình tư liệu UNESCO công nhận "Di sản ký ức giới", tiếp tục khẳng định truyền thống văn hóa tốt đẹp, giàu sắc người Việt Nam Cấu trúc luận án Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận án cấu trúc thành bốn chương: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương nhằm tính tổng kết thực tiễn tài liệu thơ kiến trúc cung đình Huế mà chúng tơi khảo sát Ngồi miêu tả đánh giá nội dung mà người trước thực hiện, phần tổng quan nêu lên định hướng nội dung cho toàn luận án - Chương 2: Bối cảnh xã hội - văn hóa thời Nguyễn thơ kiến trúc cung đình Huế Xuất phát từ tính chất, đặc điểm đối tượng nghiên cứu, nên chương khái quát vấn đề lịch sử tình hình văn học thời Nguyễn, giới thiệu tổng quan thơ kiến trúc cung đình Huế qua nét có tính định hướng, làm sở cho lập luận, phân tích chương - Chương 3: Thơ kiến trúc cung đình Huế nhìn từ hình tượng người, khơng gian thời gian Việc nghiên cứu hình tượng người, không gian thời gian mang ý nghĩa quan trọng, quan niệm gắn với hình tượng chi phối toàn tác phẩm nhà văn Chương mơ tả đặc điểm hình tượng người, kiểu không gian thời gian, đánh giá tượng phổ biến liên quan đến cảm thức quan niệm - Chương 4: Thơ kiến trúc cung đình Huế nhìn từ phương thức biểu Xuất phát từ đặc điểm bật qua sử dụng ngôn từ, chương này, tiến hành đánh giá thơ kiến trúc cung đình Huế qua phương thức biểu hiện, đặc biệt biện pháp nghệ thuật bật sử dụng thơ kiến trúc cung đình Huế Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình dịch thuật, giới thiệu nghiên cứu Kiến trúc cung đình Huế phản ảnh nhiều giá trị truyền thống nhiều giác độ khác Từ lịch sử đến kiến trúc, từ mỹ học đến văn học, từ công nghệ cổ truyền đến ngành nghề truyền thống v.v rõ ràng khái quát lên phức hợp di sản vật chất lẫn tinh thần với hai kỷ tồn Trong ý nghĩa này, hệ thống thơ ca di tích cung đình Huế đặt u cầu bảo tồn, gìn giữ, nghiên cứu giới thiệu đội ngũ làm công tác bảo tồn di sản Huế nói riêng giới nghiên cứu văn hóa nghệ thuật nói chung Sau năm 1975 đến nay, nhiều cơng trình kiến trúc tu bổ, trùng tu, trả lại giá trị vật chất tinh thần cho di tích Theo đó, thơ di tích bảo tồn theo nguyên dạng nhiều cơng trình kiến trúc Thế Miếu, Triệu Miếu, Hưng Miếu, điện Sùng Ân, Minh Lâu, v.v Nghiên cứu số đặc điểm nghệ thuật thơ kiến trúc cung đình Huế rằng, khơng chi tiết trang trí phục vụ mục đích thẩm mỹ, thơ trang trí kiến trúc cịn có giá trị nội dung, giá trị tư tưởng phẩm chất nghệ thuật phủ nhận từ giác độ văn nghệ thuật Giá trị thơ nguồn tư liệu vơ q giá, góp phần khẳng định diện mạo văn học lịch sử thời Nguyễn Tồn cấu kiện kiến trúc, thơ kiến trúc cung đình Huế thật trở thành bảo tàng vật chất khổng lồ văn học, thật trở thành minh chứng thuyết phục thời kỳ phát triển rực rỡ văn học trung đại Việt Nam Với giá trị đó, vào ngày 19 / / 2016, Hội nghị tồn thể lần thứ Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương (gọi tắt MOWCAP), thơ văn kiến trúc cung đình Huế cơng nhận “Di sản tư liệu thuộc chương trình ký ức giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương” Nhiều năm qua việc tổ chức ghi chép, phiên âm, dịch nghĩa, giải cách tổng thể ô chữ Hán tồn di tích Huế góp phần gìn giữ di sản thơ di tích Đây thật trở thành nguồn tư liệu phong phú, bảo lưu có tính hệ thống nhằm tạo sở liệu cho công tác nghiên cứu văn học công tác bảo tồn Hiện nay, việc khai thác, phát huy giá trị thơ ca di tích Huế quan tâm người làm công tác nghiên cứu khoa học gắn liền với nghiệp bảo tồn phát huy di sản văn hóa cung đình Huế Đối với hệ thống thơ kiến trúc cung đình Huế, vấn đề giới thiệu, nghiên cứu đặt năm gần So với loại hình thi ca trung đại khác, thành tựu nghiên cứu thơ kiến trúc cung đình Huế cịn khiêm tốn, mang tính gợi mở, đặt vấn đề 1.1.1 Tình hình dịch thuật, giới thiệu Chỉ khoảng 20 năm trở lại đây, loại hình thơ kiến trúc cung đình Huế số nhà nghiên cứu quan tâm, xem đối tượng để nghiên cứu, thực tế chưa có nhiều thành tựu đáng kể Do đó, lịch sử nghiên cứu đối tượng văn học khơng có diễn trình phong phú đối tượng văn học khác dòng chảy văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Vì vậy, trước đề cập đến tình hình nghiên cứu, đây, chúng tơi xin trình bày khái quát công tác dịch thuật, giới thiệu thơ kiến trúc cung đình Huế, đối tượng nghiên cứu trực tiếp nội dung luận án Từ năm 1991, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế (Trung tâm BTDTCĐ Huế) tổ chức nhóm nghiên cứu Hán Nơm tiến hành ghi chép, phiên âm, dịch nghĩa hệ thống văn tự chữ Hán (chủ yếu thơ) kiến trúc cung đình Huế nhằm gìn giữ khối lượng di sản tư liệu trước nhiều nguy bị hủy hoại theo cơng trình Đợt có tham gia nhà nghiên cứu Trần Đại Vinh, Phan Thuận An, Nguyễn Tân Phong tiến hành ghi chép, phiên âm hệ thống thơ chạm khắc kiến trúc Ngọ Mơn, điện Thái Hịa, Thế Tổ Miếu, Hưng Tổ Miếu (thuộc khu vực Hoàng Thành); Bi Đình, Hiển Đức Mơn, điện Sùng Ân, Minh Lâu (thuộc lăng Minh Mạng); Hồng Trạch Môn, điện Biểu Đức, (thuộc lăng Thiệu Trị); điện Long An (nay thuộc Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế); đình Hương Nguyện (thuộc chùa Linh Mụ) Sau đó, năm 1995, nhóm nghiên cứu khác gồm Phan Thuận An, Nguyễn Tân Phong, Phan Thanh Hải, Nguyễn Phước Hải Trung, Phạm Đức Thành Dũng tiếp tục điền dã ghi chép phần lại hệ thống thơ kiến trúc cung đình Huế Đợt thực việc điền dã, ghi chép, phiên âm, dịch nghĩa thơ kiến trúc Triệu Tổ Miếu, Tam quan điện Phụng Tiên (thuộc khu vực Hồng Thành); Bi đình (lăng Thiệu Trị); điện Long Ân (lăng Dục Đức); điện Ngưng Hy (lăng Đồng Khánh); Di Luân Đường (Quốc Tử Giám); điện Khải Thành (lăng Khải Định) Nhìn chung, hai đợt điền dã, nhóm nghiên cứu ghi chép, phiên âm, dịch nghĩa bước đầu hệ thống văn tự tồn hệ thống kiến trúc cung đình Huế Tuy vậy, công việc dừng lại chừng mức định Toàn tài liệu điền dã cố định mang tính tư liệu mức độ lưu trữ, tham khảo, chưa chỉnh lý, hiệu chỉnh cách khoa học Năm 1993, Hội Sử học Việt Nam, Hội Sử học Thừa Thiên Huế xuất sách “Lăng Hoàng đế Minh Mạng” tác giả Mai Khắc Ứng Tập sách ngồi mục đích giới thiệu kiến trúc lăng Minh Mạng, tác giả cố gắng phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ 115 thơ Bi đình, điện Sùng Ân Hiển Đức Môn thuộc quần thể lăng Minh Mạng Trong sách này, Mai Khắc Ứng phân tích nêu lên quan điểm cách ghép (sắp xếp) câu thơ chạm khắc kiến trúc nằm vị trí khác để liên kết thành thơ Năm 1994, tác giả Huỳnh Minh Đức xuất tác phẩm “Từ Ngọ Mơn đến Thái Hịa Điện” (Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1994), xem tác phẩm giới thiệu tương đối hệ thống thơ kiến trúc cung đình, trường hợp Ngọ Mơn điện Thái Hịa Cơng trình chủ yếu giới thiệu khái lược kiến trúc Ngọ Môn, điện Thái Hịa phiên âm dịch nghĩa, thích thơ kiến trúc Ngọ Môn, 191 thơ điện Thái Hòa Trong lời tựa sách, Bửu Cầm nhận định: “Cuốn Từ Ngọ Môn đến Thái Hịa Điện ơng Huỳnh Minh Đức đóng góp tích cực vào cơng bảo vệ di sản văn hóa bị thời gian chiến tranh tàn phá (…) Chỉ tiếc điều sách này, tác giả chưa dành thời gian để phân tích, tổng hợp đánh giá nội dung tất văn tự trang trí hai cơng trình kiến trúc cung đình tiếng ấy” [19, tr.155] Năm 2005, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế xuất sách “Điện Long An, di tích kiến trúc nghệ thuật” Đây sách giới thiệu lịch sử, kiến trúc, mỹ thuật điện Long An - điện tiêu biểu nghệ thuật chạm khắc gỗ khảm cẩn xà cừ điện điển hình kiến trúc nghệ thuật triều Nguyễn Phần cuối sách tuyển chọn phiên âm, dịch nghĩa 47 thơ chạm khắc ngơi điện Ngồi ra, từ năm 2015 trở trước, tác Phan Thuận An, Ngô Thời Đôn, Nguyễn Phước Hải Trung, Phạm Đức Thành Dũng có số dịch giới thiệu thơ kiến trúc cung đình Huế thông qua nghiên cứu đăng tải nhiều diễn đàn khác Đến năm 2016, toàn hệ thống thơ văn kiến trúc cung đình Huế Trung tâm BTDTCĐ Huế quay phim, chụp ảnh, số hóa để lưu trữ nhằm đề phịng tình bất ngờ xảy đến với kiến trúc, làm tổn hại đến hệ thống thi ca Đó hình thức “san định” hiệu quả, tạo nên “phông liệu” phục vụ nghiên cứu di sản Đặc biệt, năm này, “Hợp tuyển thơ văn kiến trúc cung đình Huế” Trung tâm BTDTCĐ Huế tổ chức tiến hành dịch thuật, nhuận sắc để làm tư liệu tham khảo đặc biệt Hợp tuyển giới thiệu 146 thơ thuộc kiến trúc Ngọ Mơn, điện Thái Hịa, Thế Tổ Miếu, Hưng Tổ Miếu (thuộc khu vực Hoàng Thành); Minh Lâu (thuộc lăng Minh Mạng); điện Biểu Đức, (thuộc lăng Thiệu Trị); điện Ngưng Hy (thuộc lăng Đồng Khánh); điện Long Ân (thuộc lăng Dục Đức); điện Long An (thuộc Bảo tàng tàng Cổ vật Cung đình Huế); đình Hương Nguyện (thuộc chùa Linh Mụ) Cùng với công tác dịch thuật, giới thiệu, lưu trữ, nghiên cứu thơ kiến trúc cung đình Huế chưa nhiều tác giả quan tâm, lưu ý số nhà nghiên cứu, đặc biệt nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Huế 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu thơ kiến trúc cung đình Huế từ trước đến nói chung chưa có nhiều thành tựu đáng kể so với tranh thành tựu nghiên cứu thơ ca trung đại Việt Nam Ở số tạp chí, sách báo từ năm 1972 đến nay, có tác giả đề cập đến số vấn đề liên quan trực tiếp gián tiếp đến hệ thống thơ di tích Huế Pierre Daudin, Nguyễn Tân Phong, Nguyễn Tài Cẩn, Trần Đại Vinh, Phan Thuận An, Nguyễn Phước Hải Trung, Phạm Đức Thành Dũng, v.v Gần nhất, hội thảo “Bảo tồn phát huy hệ thống thơ văn kiến trúc cung đình Huế” nhiều thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu toàn quốc Dưới đây, xin lược khảo tình hình nghiên cứu thơ kiến trúc cung đình Huế kể từ giới nghiên cứu đặt vấn đề vào năm 1960 đến Năm 1960, ban biên tập Tập san Việt Nam khảo cổ phát động kêu gọi bậc thức giả khám phá bí mật thơ “Vũ trung sơn thủy” (Non nước mưa) vua Thiệu Trị chạm cẩn xà cừ điện Long An Bài thơ có bố cục từ 56 chữ Hán đọc 64 thơ khác nhau, đến thời điểm chưa có lưu ý giải mã Nội dung lời kêu gọi có đoạn: “Viện Bảo tàng Huế nhờ vị túc nho đọc thơ ấy, có vị đọc đơi bài, có vị đọc vài ba (…) Ẩn ngữ thời cổ Sumer, Assyrie, Ai Cập, Hy Lạp có người biết chi có hai thơ chữ Hán khảm cung điện có cách kỷ mà không đọc hay sao? Dẫu nên nhờ số nhà cựu nho sớm vén bí mật, khơng, hai thơ trở thành ẩn ngữ chôn vùi vĩnh viễn với thời gian” [75, tr.10] Nhưng phát động không thu kết Mãi đến 12 năm sau, năm 1972, học giả nước Pierre Daudin “bước đầu” tìm cách giải mã thơ Trên tạp chí Hội Nghiên cứu Đơng Dương (B.S.E.I) có đăng “Poèmes anacycliques de l’empereur Thieu Tri” (Tìm lời đáp thơ Hoàng đế Thiệu Trị) Pierre Daudin với nội 10

Ngày đăng: 21/07/2023, 21:30

w