1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) thế giới nghệ thuật trong thơ trẻ thái nguyên

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TUYẾN lu an n va THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT to p ie gh tn TRONG THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN d oa nl w nf va an lu LUẬN VĂN THẠC SĨ z at nh oi lm ul NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2017 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TUYẾN lu THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT an n va TRONG THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN gh tn to p ie Chuyên ngành: Văn học Việt Nam d oa nl w Mã số: 60.22.01.21 an lu LUẬN VĂN THẠC SĨ nf va NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM z at nh oi lm ul z Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Điệp m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2017 n va ac th si MỤC LỤC MỤC LỤC i MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lu Đóng góp luận văn an n va Cấu trúc luận văn CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT gh tn to Chương p ie TRONG THƠ NÓI CHUNG VÀ THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN NÓI RIÊNG w 1.1 Thế giới nghệ thuật oa nl 1.1.1 Khái niệm d 1.1.2 Nghệ thuật thể trữ tình thơ trẻ Thái Nguyên kỉ XXI lu nf va an 1.1.2.1 Khái niệm trữ tình 1.1.2.2 Cái tơi trữ tình thơ nói chung 11 lm ul 1.2 Vài nét khái quát thơ Thái Nguyên thơ trẻ Thái Nguyên đầu z at nh oi kỉ XXI 12 1.2.1 Khái quát thơ Thái Nguyên 12 z 1.2.2 Khái quát thơ trẻ Thái Nguyên 14 @ gm 1.2.2.1 Khái niệm thơ trẻ 14 co l 1.2.2.2 Những mạch nguồn phát triển thơ trẻ Thái Nguyên 14 m 1.2.2.3 Quá trình vận động phát triển thơ trẻ Thái Nguyên .22 an Lu * Tiểu kết chương 1: 27 n va ac th i si Chương 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ CẢM HỨNG VÀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH 29 TRONG THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN .29 2.1 Cảm hứng thơ trẻ Thái Nguyên 29 2.2 Cái trữ tình thơ trẻ Thái Nguyên 37 2.2.1 Cái trẻo, hồn nhiên 37 2.2.2 Cái cô đơn, nhỏ bé 44 * Tiể u kế t chương 2: 56 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ NGÔN NGỮ, KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN 57 lu 3.1 Về ngôn ngữ .57 an n va 3.1.1 Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc 57 3.2 Về không gian 70 gh tn to 3.1.2 Ngôn ngữ lạ hóa 64 p ie 3.2.1 Không gian phố thị 70 w 3.2.2 Không gian làng quê .72 oa nl 3.3 Về thời gian 76 d * Tiểu kết chương 3: 83 lu nf va an KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th ii si MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cơng c ̣c đổ i mới năm 1986 là mô ̣t sự kiê ̣n quan tro ̣ng làm nước ta thay đổ i tấ t cả các mă ̣t: kinh tế, chính tri,̣ văn hóa và văn ho ̣c Tính từ năm 1986 đế n nay, thơ Viê ̣t Nam có nhiề u bước tiế n vươ ̣t bâ ̣c với nhiề u thử nghiê ̣m đa da ̣ng xuấ t phát từ thay đổ i sâu sắc về tư nghê ̣ thuâ ̣t của các tác giả Đó cái nhìn c ̣c đời bằ ng ánh mắ t tỉnh táo, sắ c la ̣nh và thơ ca sự an ủi cho người không ngừng tự tra vấ n Họ truyền tải kết nối thơ ca đến bạn đọc nhiều hình thức đa dạng, phong phú lu góp phần tạo hiệu ứng tích cực cho đời sống thơ ca trước an n va bùng nổ phương tiện truyền thông nghe, nhìn… tn to 1.2 Thái Nguyên trung tâm văn hóa, kinh tế, trị, gh xã hội lớn vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam; nơi hội tụ, giao p ie thoa nhiều văn hóa tộc người miền núi miền xuôi; nơi tập trung w đông đảo đội ngũ trí thức, nghệ sĩ, nhà văn, nhà báo ; Có lẽ bởi vâ ̣y nên văn oa nl học nghệ thuật nói chung thơ ca nói riêng ở mảnh đấ t này có chặng d đường dài phát triể n với xuất nhiều hệ nhà thơ nối tiếp lu nf va an sáng tạo, góp phần khơng nhỏ tạo nên diện mạo thơ Thái Nguyên – vừa có nét chung vừa có đặc điểm riêng đời sống thơ ca thời kì lm ul đại đổi Đặc biệt, năm gần thơ ca Thái Nguyên z at nh oi có chuyển mơ ̣t cách ma ̣nh mẽ với các hiêṇ tươ ̣ng thơ những cách tân, những thử nghiêm ̣ mẻ, đa da ̣ng bên cạnh dòng thơ truyền thống 1.3 Cuối kỉ XX sang đầu kỉ XXI với trình đổi z gm @ xã hội nói chung văn học nói riêng, thơ ca Thái Nguyên có nhiều l nỗ lực q trình tìm tòi, cách tân để tự làm thân gặt hái m co thành công đáng kể, ghi dấu ấn thi đàn đương đại với an Lu tên tuổi như: Võ Sa Hà, Hồ Triệu Sơn, Trần Thị Vân Trung, Nguyễn n va ac th si Thúy Quỳnh, Mai Thắng Họ có vai trò quan trọng, tạo tiền đề cho đổi phát triển bút giai đoạn sau Trong gần hai thập kỉ đầu kỉ XXI, thơ Thái Nguyên xuất hệ bút trẻ sung sức, tài năng, mang khát vọng đổi mới, sáng tạo Có thể kể tên số tác giả tiêu biểu như: Dương Thu Hằng, Vũ Thị Tú Anh, Pha ̣m Văn Vũ, Nguyễn Nhâ ̣t Huy, Trần Thi ̣ Nhung, Dỗn Long, Hồng Thị Hiền, Gia Hân Ho ̣ sinh và lớn lên giữa thời đa ̣i mà đấ t nước có nhiề u biế n đô ̣ng về mo ̣i mặt; sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thi ̣ trường, sự mở cửa giao thương rô ̣ng raĩ không chỉ khiế n ảnh hưởng đến tình hình xã hơ ̣i, mà lu để lại dấu ấn đậm nét cả đời số ng tâm lí người an Các tác giả trẻ dầ n thích ứng với cuô ̣c số ng, họ chiụ ảnh hưởng từ văn hóa va n của các nước phương Tây và không ngừng ho ̣c hỏi, tiế p thu xu hướng phát triể n tn to chung của nề n văn ho ̣c đa ̣i giới Điề u này thể rõ qua sự nỗ lực ie gh cách tân và tinh thầ n thể nghiê ̣m, tìm tòi những điều mới la ̣ trình sáng p ta ̣o nghê ̣ thuật Có thể nói phát triển có tính kế thừa liên tục, góp phần nl w đem lại sinh khí mới, diện mạo cho thơ Thái Nguyên, sở an lu tiềm lớn d oa giúp thơ ca Thái Nguyên có tảng vững vàng ẩn chứa nf va Xuất phát từ lí nói trên, chúng tơi định lựa chọn đề tài: lm ul Thế giới nghê ̣ thuật thơ trẻ Thái Nguyên làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn với mong ḿ n đóng góp mô ̣t cái nhìn đầ y đủ về thơ ca z at nh oi Thái Nguyên dòng chảy chung nề n thơ ca Việt Nam đương đa ̣i Lịch sử vấn đề z 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Thái Nguyên @ gm Thái Nguyên mảnh đất có truyền thống văn hóa, văn học, có co l điều kiện thuận lợi để nuôi dưỡng phát triển văn học nói chung thơ ca nói m riêng Thơ Thái Ngun thời kì đại có chặng đường lịch sử lâu dài an Lu với tên tuổi như: Khánh Kiểm, Trần Văn Loa, Ma Trường Nguyên, n va ac th si Nguyễn Thúy Quỳnh,Võ Sa Hà, Trần Thị Vân Trung, Ba Luận, Hồ Thủy Giang, Nguyễn Đức Hạnh… Sáng tác tác giả quan tâm nhiều báo khoa học, đối tượng nghiên cứu nhiều luận văn, khóa luận tốt nghiệp Đại học, … Có thể nói, với nghiên cứu đó, sáng tác nhà thơ Thái Nguyên tiêu biểu tìm hiểu nhiều phương diện, từ nội dung đến hình thức nghệ thuật, từ ngơn ngữ, hình ảnh đến cấu trúc, nhịp điệu hay sáng tạo mẻ nỗ lực cách tân nghệ thuật thơ Việc nghiên cứu thơ Thái Ngun diễn khơng ngừng, mảnh đất đầy tiềm cho quan tâm yêu mến thơ nhà thơ Thái lu Ngun tìm hiểu, khai thác để tìm hay, mới, thú vị an sáng tác đầy tâm huyết nhà thơ mảnh đất va n 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ trẻ Thái Nguyên to tn Thơ trẻ nhà thơ thuộc hệ 8X 9X, họ trẻ tuổi đời ie gh tuổi làm thơ Họ mang sinh khí mới, diện mạo mối quan tâm p nhiều nhà phê bình Thơ trẻ Thái Nguyên phận thơ Thái nl w Nguyên từ đầu kỉ XXI đến Tuy nhiên, nghiên cứu thơ trẻ d oa Thái Nguyên khiêm tốn chưa thực nhận quan tâm sâu sắc an lu người đọc giới nghiên cứu, trừ số sáng tác đạt giải nf va thưởng thi thơ năm gần lm ul Có thể nói, cho đế n thờ i điể m hiê ̣n ta ̣i chưa có cơng trình nghiên cứ u cách cơng phu, có nhìn tổng qt, có hệ thống chi tiết về z at nh oi giới nghệ thuật thơ trẻ Thá i Nguyên Các tài liệu thơ trẻ Thá i Nguyên đế n chủ yếu cảm nhận ngắn, đoạn giới z thiệu trang mạng, diễn đàn văn học số nhà phê bình @ gm bạn bè tác giả Tiếng nói thơ trẻ Thá i Nguyên chủ yếu thông co l qua diễn đàn báo chí, mạng internet, trao đổi tự bạch, đánh giá m hệ thơng qua tham luận b̉ i gă ̣p mă ̣t, hội nghị, hội thảo an Lu văn học n va ac th si Nhiǹ chung, lịch sử vấn đề nghiên cứu về bút trẻ Thái Ngun còn là khoảng trớ ng người đă ̣t chân đến Chúng hiể u rằng, điều vừa thuận lợi đờ ng thời cũng là thách thức khơng nhỏ q trình thực luận văn Với tinh thầ n làm việc nghiêm túc sự cố gắ ng quá trình nghiên cứu, chúng tơi hi vọng luận văn sẽ góp thêm nhìn đầ y đủ, tồn diêṇ cơng tác nghiên cứu, đánh giá và phê biǹ h các bút trẻ hiê ̣n Đồ ng thời chúng tơi cũng mong ḿ n, hồn thành l ̣n văn mô ̣t những công trình giới thiệu thơ trẻ Thái Nguyên đến với bạn đọc gầ n, xa Mục đích nghiên cứu lu Tìm hiểu khái quát đặc điểm bật thế giới nghê ̣ an thuâ ̣t sáng tác của các bút trẻ Thái Nguyên va n Chỉ đóng góp bút trẻ Thái Nguyên quá trình tn to nỗ lực cách tân, sáng tạo thơ ca tỉnh Thái Nguyên đầu kỉ XXI ie gh đóng góp họ cho thơ trẻ p Đối tượng phạm vi nghiên cứu nl w 4.1 Đối tượng nghiên cứu d oa Toàn thơ trẻ Thái Nguyên từ đầu kỉ XXI đến Tập trung an lu vào nghiên cứu số sáng tác tác trẻ tiêu biểu như: Dương Thu Hằng, nf va Phạm Văn Vũ, Vũ Thị Tú Anh, Nguyễn Nhật Huy, Trần Thị Nhung, Doãn lm ul Long, Hồng Thị Hiền, Gia Hân… Phân tích số tác phẩm thơ tác giả thuộc hệ nhà thơ z at nh oi Thái Nguyên để đối chiếu, so sánh… sư ̣ tương đồ ng và khác biê ̣t, từ có nhận xét, đánh giá giới nghệ thuật sáng tác z số tác giả trẻ Thái Nguyên tiêu biểu @ gm 4.2 Phạm vi nghiên cứu co l Luận văn nghiên cứu các sáng tác của số tác giả thơ trẻ Thái m Nguyên từ năm 2000 đến Đi sâu nghiên cứu thơ số tác giả trẻ tiêu an Lu biểu như: n va ac th si Dương Thu Hằng thể qua tập thơ: Men đầu (2000), Đón (2005) Pha ̣m Văn Vũ thể qua hai tâ ̣p thơ: Trong nỗ i nhớ mà u chàm (2007), Mo c̣ (2015) Nguyễn Nhâ ̣t Huy thể hiê ̣n qua: Tuyển tập thơ Thái Nguyên (2006 2015) (In chung), Bản hòa âm tháng chín (In chung) và thơ đăng các báo, ta ̣p chí Ngoài luận văn cịn tìm hiểu thơ tác giả trẻ Thái Nguyên Vũ Thị Tú Anh, Trần Thị Nhung, Doãn Long, Hồng Thị Hiền, Gia Hân… cơng bố sách, báo, tạp chí trung ương địa phương lu an Nhiệm vụ nghiên cứu n va - Tìm hiểu vấn đề chung có liên quan tới giới nghệ thuật tn to khái niệm Thế giới nghệ thuật, nghệ thuật thể Tôi trữ tình; ngơn - Tìm hiểu phân tích số đặc điểm giới nghệ thuật p ie gh ngữ, không gian thời gian nghệ thuật thơ,… w thơ trẻ Thái Nguyên như: đặc điểm cảm hứng trữ tình, đặc oa nl điểm ngơn ngữ, khơng gian, thời gian nghệ thuật d Phương pháp nghiên cứu lu nf va an Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: lm ul - Phương pháp thống kê khảo sát: Trong trình triển khai luận văn, z at nh oi tiến hành thố ng kê, khảo sát các phương diện giới nghệ thuật để từ làm sở cho việc so sánh, đối chiếu đưa nhận xét - Phương pháp so sánh đối chiếu: Trên sở kết phương pháp z gm @ thống kê khảo sát, tiến hành so sánh đố i chiế u nhiề u phương l diện giới nghệ thuật từ hình tượng nghệ thuật, tơi trữ tình, ngơn m co ngữ, hình ảnh, cấu trúc, nhịp điệu thơ sáng tác tác an Lu giả, sáng tác tác giả với tác giả khác, tác phẩm hay khác chủ đề để thấ y sư ̣ tương đồ ng và khác biê ̣t, từ có n va ac th si nhận xét, đánh giá giới nghệ thuật sáng tác số nhà thơ trẻ Thái Nguyên tiêu biểu - Phương pháp hệ thống: Chúng quan niệm sáng tác nhà thơ chỉnh thể nghệ thuật tồn vẹn Vì vậy, song song với việc thống kê, khảo sát so sánh, đối chiếu; chúng tơi nhìn nhận thế giới nghê ̣ thuâ ̣t mối quan hệ hệ thống với phương diện khác tác phẩm để có nhìn đầy đủ tồn diện Ngoài ra, l ̣n văn chúng tơi cịn sử du ̣ng các phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp phân tích tổng hợp tác phẩm… lu an Đóng góp luận văn n va Trong pha ̣m vi luâ ̣n văn, chúng cố gắ ng những nét bật tn to thế giới nghê ̣ thuâ ̣t thơ tác giả trẻ Thái Nguyên Tính tới thời gh điể m ta ̣i, luận văn này những cơng trình tìm hiểu p ie thế giới nghệ thuật thơ tác giả trẻ Thái Nguyên Từ đó góp phần w khẳ ng định cá tiń h sáng tạo độc đáo và đóng góp của các tác giả trẻ với nề n văn oa nl ho ̣c Thái Nguyên nói riêng và với thơ hiêṇ đa ̣i Việt Nam nói chung d Qua luận văn, chúng tơi mong muốn góp thêm cái nhìn đầ y đủ, toàn diêṇ lu nf va an công tác nghiên cứu, đánh giá và phê bình các bút trẻ hiêṇ lm ul Cấu trúc luận văn z at nh oi Luận văn chúng tơi ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung triển khai chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn giới nghệ thuật thơ nói z @ chung thơ trẻ Thái Nguyên nói riêng l gm Chương 2: Đặc điểm cảm hứng tơi trữ tình thơ trẻ co Thái Nguyên m Chương 3: Đặc điểm ngôn ngữ, không gian, thời gian nghệ thuật an Lu thơ trẻ Thái Nguyên n va ac th si Ở góc nhìn khác, thơ Dỗn Long hình ảnh làng q cịn lồng sống người dân miền núi: Mọi điều trở thành bỡ ngỡ Khi bước chân lên cầu thang gỗ Rồi thấy Giữa nhà quần quanh khói bếp Người già ngồi tẽ ngơ, nhóm củi Trẻ nhỏ so sau vng cửa Khói bếp hun lên mùi thức ăn dành từ vụ trước lu Đãi khách chơi nhà an va (Doãn Long – Vào bản) n Nhưng thật thiết sót nói khơng gian làng q mà khơng nhắc tn to đến hai bóng hình quen thuộc, thân thương nơi Đó hình ảnh người ie gh mẹ in đậm tâm trí từ đứa trẻ ham chơi, trưa trốn ngủ p tập bơi suối khiến mẹ phải gài roi mái nhà để dọa: Vỡ nhịp buổi trưa… Trên mái nhà mẹ gài roi tre d oa nl w Những đứa trẻ trần mải học bơi sau đàn trâu qua suối lu khuôn mặt mẹ: nf va an Cho đến tận ngày khôn lớn bước thời gian thêm hằn rõ lm ul Đuôi mắt mẹ hằn nốt chân chim qua bao mùa nứt nẻ z at nh oi Bàn tay mẹ run run (Doãn Long – Cánh đồng tuổi thơ) Mẹ người phụ nữ đời tần tảo, hi sinh con: z gm @ Mẹ bao tháng bao ngày Bao nhiêu cực đắng cay ắp tràn Bế qua khắc hàn truân chuyên m co l Đường đời bao hướng gian nan an Lu (Dương Thu Hằng – Mẹ tôi) n va ac th 75 si Trở nơi sinh trở bên vịng tay mẹ, khơng thể thiếu hình ảnh bà - người lưu giữ cho người kỉ niệm thời thơ ấu: Tuổi thơ Con ngỡ lạc Hoa mào gà mùng tơi Không hết hạt Bà giữ hộ tuổi thơ (Trần Thị Nhung – Gửi bà) lu Có lẽ, bên cạnh cánh đồng hình ảnh bà mẹ điều làm an nên hồn làng quê người va n Có thể thấy, sáng tác bút lại có cách thể gh tn to riêng viết khơng gian làng q Đó hình ảnh làng quê gắn liền ie với cánh đồng, gắn với bóng hình mẹ bà hay hình ảnh p làng miền núi gắn với hình ảnh nhà sàn, bếp lửa… tất thống nl w tạo nên tranh làng quê đầy màu sắc sáng tác nhà d oa thơ trẻ Thái Nguyên an lu 3.3 Về thời gian nf va Cùng với không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật khái niệm lm ul hình thức tồn giới, khơng gian – thời gian vật có z at nh oi tính xác định Thời gian nghệ thuật phương tiện sáng tạo nghệ thuật để nhà thơ nhận thức phản ánh đời sống Trong sáng tác nhà thơ trẻ Thái Nguyên, phạm trù không gian phương tiện nghệ z gm @ thuật đắc lực để người viết thể nhận thức, cảm nhận, suy ngẫm sống l co Thời khắ c của những buổ i chiề u đem la ̣i cho người nhiề u m những xúc cảm Đó là mă ̣t trời dầ n lặn, ánh sáng dần nhường chỗ cho an Lu đêm, người sau ngày hố i hả lại trở về với mâm cơm gia đình Trong n va ac th 76 si thơ bút trẻ Thái Nguyên, thời khắ c của những buổ i chiề u tà không ồ n ào mañ h liê ̣t, không cháy bỏng nồ ng nàn mà là khoảng thời gian mà cái trữ tiǹ h ngồ i lă ̣ng yên đầ y chiêm nghiê ̣m về cuô ̣c đời Đó có thể là suy tư về đời đầ y bon chen, đen trắng lẫn lộn: Chiều Đóng nắp ngày lại rơi vào giọt mực Giọt mực đen trở Về buổi trưa khơng rõ nghĩa Về bóng chạy khỏi lồi người (Nguyễn Nhật Huy – Bóng cây) lu Buổi chiều cịn thời gian mà sự cô đơn xâm chiếm tâm hồ n, sự cô đơn an bắ t nguồ n từ sự trố ng vắng nhớ quê hương, mùi rơm rạ, nhớ bóng va n mẹ mịn mỏi: to tn Chiều khói bay ie gh Khơng phải khói mẹ p (Nguyễn Nhật Huy – Khói) oa nl w Bên ca ̣nh đó, b̉ i chiều thơ trẻ Thái Nguyên khoảng thời gian của nỗi buồn thấm thía, nỗi đau khắc khoải người gái d người yêu bom đạn chiến tranh: lu an Chiều Khau Áng, gió rối lòng mưa nf va Cánh mua ngậm đầy nước mắt (Trần Thị Nhung – Cổ tích Khau Áng) z at nh oi lm ul Ầng ậng lòng em Trong thời gian lắng đọng buổ i chiề u tà, hình ảnh của người trai si tiǹ h, ngồ i thẫn thờ nhìn giọt nước mắt người yêu rơi miêu tả z thơ Phạm Văn Vũ: Ngồi len khóc thầm m co Khi nhìn em l Suốt chiều tự ướt gm @ Cơn mưa an Lu (Phạm Văn Vũ – Sau mưa) n va ac th 77 si Tuy nhiên, ngoài buổ i chiề u yêu thương, buổ i chiề u thơ còn khoảng thời gian để bút trẻ nhìn sớ ng với những bộn bề lo toan, lặng nhiǹ vào những kiế p mưu sinh với những gánh nă ̣ng cơm áo ga ̣o tiề n Chiều muộn, đường xe đề u chỉ mong thật nhanh để tìm mái nhà sau mơ ̣t ngày mỏi mê ̣t Những hình bóng vào trang thơ, mơ ̣t cách giản di ̣mà đo ̣ng lại bao nỗi niề m: Em nghèo bữa cơm Mà sách bút áo quần cho trẻ nhỏ Chiều chiều đón tan trường lu Chầm chậm hai mẹ an Tím ngan ngát ven đường va n Bạt ngàn hoa xấu hổ dâng hương to Thẳm sâu những vầ n thơ biế t bao nỗi lòng, tâm trạng ie gh tn (Dương Thu Hằng – Người vợ cả) p ngổn ngang thổn thức Lời thơ chùng xuố ng, nhip̣ thơ châ ̣m la ̣i và âm hưởng nl w thơ cũng mang mô ̣t nỗi sầu day dứt không d oa Có thể nói b̉ i chiề u thơ bút trẻ Thái Nguyên, an lu vẫn là những lắ ng đo ̣ng nhẹ nhàng, thiết tha mà trẻo, yếu tố không nf va nhỏ ta ̣o nên chất suy tư thơ Tuy nhiên, la ̣i là nỡi b̀ n nhe ̣ nhàng lm ul mang vẻ đẹp tinh tế tâm hồn tinh tế Buổ i chiều ta ̣o nên những điề u rấ t riêng tâm hồn mà khó có thể lí giải cách cụ thể Chỉ z at nh oi thấy rõ điều thời gian chiề u tà ngày nhìn qua lăng kính bút trẻ Thái Nguyên chất chứa những suy tư, những nỗi nhớ và lòng z @ trắ c ẩ n tiǹ h đời gm Bên cạnh thời gian chiều tà, thơ trẻ Thái Nguyên thường xuất co l thời gian ban đêm Nế u buổ i sáng là thời khắ c của những cảm xúc nhe ̣ m nhàng trẻo, buổi chiều là khoảng thời gian của những triế t lí, những giá an Lu tri ̣ của cái suy tư lă ̣ng lẽ mà thấ m thía thì đêm tố i, là sự khoảng thời n va ac th 78 si gian của những cảm xúc dữ dô ̣i và mañ h liêṭ nhấ t Thơ trẻ Thái Nguyên viế t nhiề u về đêm tố i, lấ y đêm tố i làm bầ u ba ̣n, mươ ̣n đêm tố i là cái cớ để giãi bày lòng mình: Lấy ồn căng thẳng ngày công việc Cả hư danh nêm vào Dạn nứt thớ thịt Ăn sâu ý nghĩ Đêm tặng tơi bình lu Chỉ thơi ấm trà vừa đủ an va Khói thuốc cho thêm cần mẫn n Nghĩ hôm qua Trong đêm tố i, mo ̣i khát khao đươ ̣c thể hiện, mo ̣i trố ng trải biể u lô ̣, p ie gh tn to (Doãn Long – Đêm) w mo ̣i ngõ ngách sâu kín tâm hồn, theo đó mà tràn về Đêm tố i, là oa nl khoảng thời gian cái tố i trầ n trụi, của cái đã tự bóc tách các lớp vỏ d bọc bên ngoài, mô ̣t cái dù cô đơn đươ ̣c số ng thâ ̣t với chính mình an lu Bóng nến liêu diêu nf va Ngã vào đêm lm ul Không ngủ z at nh oi Cháy đến cạn Chưa thắp giấc mơ z (Phạm Văn Vũ – Ánh nến) @ l gm Trước hết, đêm tối khoảng thời gian của nỗi cô đơn dài bấ t tâ ̣n, nỗi cô co đơn đế n cháy lòng Tự cháy sáng rồ i la ̣i rơi vào nguội la ̣nh cô đơn, đêm tố i, là m khoảng thời gian mà cái tơi tự trải lịng mình thế , nỗi cô đơn thì an Lu xâm chiế m tâm hồ n mañ h liêt:̣ n va ac th 79 si Cô trẻ đẹp tươi Em biết đêm đứng khoanh tay Đứng nhìn trốn vào lịng trời kiệt Bước chân thời gian miết qua em (Dương Thu Hằng – Người vợ cả) Trong không gian tiñ h lă ̣ng mô ̣t mình, cô ̣ng với tâm hồ n thường trực lu những nhớ thương, đa cả m cồn lên khắ c khoải mong muốn an giãi bày: va n Đêm tràn vào biển… to tn Nào ngủ hạt cát ie gh Nào nói ánh trăng p (Phạm Văn Vũ – Gió về) nl w Chỉ đêm tối, ta mới thấ y trữ tình thơ thế Và cũng d oa chỉ đêm cảm xúc người dường la ̣i đươ ̣c cô ̣ng hưởng an lu thêm gấ p bô ̣i phần Cái tơi trữ tình đêm tớ i lúc nào cũng trằ n tro ̣c, trở nf va mình maĩ không nguôi với nỗi buồn và những trăn trở, suy tư bộn bề: lm ul Con thấy… Những đêm z at nh oi Cha khum khói thuốc (Gia Hân - Cha) z Dường như, đêm tố i người bạn tri kỉ những đa cảm đa @ gm sầ u, để cùng giaĩ bày, để cùng chia sẻ Đêm tối, đã vào thơ văn co l điều thế , mô ̣t biểu tươ ̣ng thời gian mà muôn đời vẫn maĩ bầ u m ba ̣n, sẻ chia an Lu n va ac th 80 si Nhưng đêm tố i không đơn khoảng thời gian, người bạn đồng điệu tâm hồn với bút trẻ, mà đêm tối nỗi ám ảnh với họ Đó đơn họ bị bóng đêm bủa vây, đêm đen đặc quốnh khiến họ vùng vẫy khơng thể thoát ra: đêm đánh gục kiên cường (Nguyễn Nhật Huy - Mặt trời) Trong giấc mơ chập chờn đêm họ thấy tự “bay đi”, bay phần mình: Có phải thủa bé nhốt đom đóm vào lọ Nên đêm lại chập chờn lu an Mỗi lần lọ mở nắp va n Là lần bay Nế u thời khắ c buổ i chiề u là khoảng của những rung đô ̣ng nhe ̣ nhàng, sâu ie gh tn to (Phạm Văn Vũ – Linh) p lắng, những suy tư về cuô ̣c số ng, về nhân thế thì đêm buông nl w xuố ng, tiế ng go ̣i buốt la ̣nh tâm tư la ̣i tràn Đó, là khoảng thời gian của oa nỗi cô đơn đế n cháy lòng, là khoảng thời gian của nỗi buồ n xâm chiếm Đêm d tối lúc người ta trở về với chính bản của mình, về với những giâ ̣n lu nf va an hờn, mê ̣t mỏi, những khát khao dang dở Đêm tố i, là lúc người ta tìm thấ y mình chân thâ ̣t nhấ t, là lúc lớp mặt nạ bên bị cởi bỏ, lm ul chỉ còn nguyên bản của chiń h mình nên khoảng thời gian liêṭ nhấ t z at nh oi lúc cũng mang la ̣i cảm giác sâu lắng nhất, chân thành nhấ t và cũng mañ h z Tuy nhiên, thời gian chiề u hay tố i cũng chỉ mang ý nghiã tươ ̣ng trưng, là @ gm cái cớ để cái trữ tiǹ h qua đó bô ̣c lô ̣ rõ ràng những cung bâ ̣c cảm xúc của l lòng mình Đó là thời gian nhuố m màu tâm tra ̣ng, là khoảnh khắ c của cảm xúc m co lên sáng tác Thời gian nghê ̣ thuâ ̣t, không gian nghê ̣ thuâ ̣t cùng với an Lu cái tơi trữ tình ta ̣o thành những chân kiề ng vững chắ c hiǹ h thành nên thế giới nghê ̣ thuâ ̣t thơ trẻ Thái Nguyên n va ac th 81 si Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật, người cầm bút nói chung bút trẻ Thái Ngun nói riêng ln cố gắng tìm tòi để tạo lạ thi pháp tư tưởng Họ thường khơng lịng với sẵn có mà ln tự khám phá, tạo cho đường riêng Có thể nói đường sáng tạo nghệ thuật ấy, họ có thành cơng định khơng thể phủ nhận thơ trẻ Thái Nguyên chưa thực có cách tân, đổi mang tính đột phá, triệt để trở thành hệ thống Thứ nhất, cách tân đổi chủ yếu tập trung hai bút Phạm Văn Vũ Nguyễn Nhật Huy Với bút khác, thơ phần nhiều mang lu dấu ấn truyền thống, chưa thực có nhiều thử nghiệm, sáng tạo an Thứ hai, với thân hai bút Phạm Văn Vũ Nguyễn Nhật Huy, va n họ có nhiều tìm tịi, thể nghiệm song sáng tạo dừng lại tn to số phương diện định chưa thực trở thành phong cách, chưa tạo ie gh cho người cầm bút chân dung sáng tạo hoàn toàn mẻ p Thứ ba, sáng tác số tác giả, cô đơn nhỏ bé bị nl w đẩy tới mức cực đoan Trên đường tìm giá trị niềm tin sống d oa dường họ cố định hình lại bế tắc, cố bước lại an lu hoang mang Họ phản ánh điều thơ phần khiến bạn đọc bất an nf va nhìn nhận sống lm ul Nghiên cứu thơ trẻ Thái Nguyên vấn đề này, luận văn không dừng lại việc nhìn vào vấn đề mang tính hạn chế thơ trẻ Thái z at nh oi Nguyên mà để khẳng định cách tân, đổi thơ trình lâu dài đầy thách thức Nó địi hỏi người cầm bút phải thực nghiêm z túc, tự giác, tâm huyết có tinh thần thể nghiệm để tiệm cận đến thành @ tích cực theo hướng ngày chuyên nghiệp m co l gm công, quan trọng góp phần làm cho thơ ca Thái Nguyên vận động an Lu n va ac th 82 si * Tiểu kết chương 3: Trong chương 3, nghiên cứu số đặc điểm ngôn ngữ, không gian, thời gian tiêu biểu thơ trẻ Thái Nguyên Về ngôn ngữ, nhà thơ trẻ Thái Nguyên theo hai khuynh hướng sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, giản dị ngơn ngữ lạ hóa Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng sáng tác ngôn ngữ giản dị, mộc mạc nhà thơ Doãn Long, Dương Thu Hằng, Vũ Thị Tú Anh… Tiêu biểu cho việc sử dụng ngơn ngữ lạ hóa tác Trần Thị Nhung, Gia Hân, Phạm Văn Vũ, Nguyễn Nhật Huy lu Về không gian, thơ trẻ Thái Ngun thường nói khơng gian phố an thị không gian làng quê Một bên sống giản dị, bình yên nơi làng quê va n với hình ảnh người mẹ người bà, bên ồn ào, bon chen thị gh tn to thành Tất làm nên tranh sống đa sắc màu thơ trẻ Thái Nguyên ie p Về thời gian, tác giả trẻ Thái Nguyên thường nói thời gian nl w buổi chiều tà hay đêm Đó khoảng thời gian sống lao động d oa lùi lại sau lưng, xô bồ, náo nhiệt nhường chỗ cho tĩnh lặng Đó an lu khoảng thời gian gợi cho người nhiều cảm xúc, nhiều suy tư lắng đọng, nf va thời gian người nghệ sĩ tìm với thơ ca z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 83 si KẾT LUẬN Trong luận văn Thế giới nghê ̣ thuật thơ trẻ Thái Nguyên, từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung đến khía cạnh cụ thể giới nghệ thuật sáng tác nhà thơ trẻ Thái Nguyên, đưa số kết luận sau: Thế giới nghệ thuật phạm trù quan trọng sáng tạo nghệ thuật, xây dựng nguyên tắc tư tưởng, thẩm mĩ định Cái khẳng định thân, khẳng định cá tính, chất vốn có người Thái Nguyên tỉnh có vị trí địa lý chiến lược, trung tâm kinh tế – lu trị, văn hóa, giáo dục… vùng trung du miền núi phía Bắc, đồng thời an n va mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa Những điều kiện thuận lợi tn to tạo cho nhà thơ trẻ Thái Nguyên có hội tiếp xúc thừa hưởng gh truyền thống văn hóa, văn học địa phương làm tảng mạch nguồn p ie ni dưỡng tình u văn chương nghệ thuật, hun đúc nên đội ngũ w nhà thơ Thái Nguyên có nhà thơ trẻ hôm oa nl Cảm hứng cảm hứng bật sáng tác nhà d thơ trẻ Thái Nguyên Phạm Văn Vũ, Nguyễn Nhật Huy, Doãn Long lu nf va an nhà thơ tiêu biểu cho giàu chất suy tư, hướng sống, trăn trở trước điều diễn sống, trước đổi lm ul thay sống đại Với nhà thơ Phan Thái Trần Thị Nhung, sáng z at nh oi tác thơ họ vừa điển hình tơi trữ tình trẻo, hồn nhiên, vừa thể cảm nhận suy tư, trăn trở hay cảm giác cô đơn, nhỏ bé sống z gm @ Trong sáng tác, nhà thơ trẻ Thái Nguyên đạt thành l tựu nghệ thuật phương diện ngôn ngữ, không gian, thời gian Về m co ngôn ngữ, nhà thơ trẻ Thái Nguyên sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, an Lu số khác lại thường dùng ngôn ngữ lạ hóa Về khơng gian, thơ trẻ Thái Ngun thường viết không gian phố thị không gian làng quê Về thời n va ac th 84 si gian, tác giả trẻ Thái Nguyên thường nói thời gian buổi chiều tà hay đêm Thời gian gợi cho người nhiều cảm xúc, nhiều suy tư lắng đọng, thời gian người nghệ sĩ tìm với thơ ca Trên đường phát triển mình, thơ Thái Ngun có nhiều dấu mốc quan trọng nhờ trưởng thành không ngừng đội ngũ sáng tác, nhờ cảm hứng mở rộng phong phú nhờ tìm tịi đổi nghệ thuật Với bút trẻ nay, bên cạnh việc kế thừa thành công hệ trước họ nỗ lực vượt qua thân để làm làm thơ Có thể nói hành trang họ là đam mê nhiệt huyết Tuy nhiên thơ ca lu chưa đường phẳng, “chạy bền” mang an tính nghệ thuật người cầm bút cần không ngừng học hỏi để nâng va n tầm trình độ tri thức tảng văn hóa Đây yếu tố quan trọng, tn to định q trình đưa thơ ca tỉnh nhà có bước phát triển p ie gh hội nhập mạnh mẽ góp phần tạo nên diện mạo văn học chung nước d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 85 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Cảnh (Chủ biên - 2010), Giáo trình lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nô ̣i Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội lu Nông Quốc Chấn (2007), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nxb Giáo an n va dục, Hà Nội tn to Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội gh Hoàng Minh Châu (1990), Bàn thơ, Nxb Văn học, Hà Nội p ie Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia, w Hà Nội oa nl 10 Miên Di (2013), Thơ Miên Di, Nxb Hô ̣i Nhà văn, Hà Nô ̣i d 11 Xuân Diệu (1994), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội lu nf va an 12 Nguyễn Đặng Duy (2004), Văn hóa Việt Nam - đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội 13 Hữu Đa ̣t (1996), Ngôn ngữ thơ Viê ̣t Nam, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i z at nh oi quốc gia, Hà Nội lm ul 14 Phan Cự Đệ (1997), Văn học đổi giao lưu Văn hóa, Nxb Chính trị 15 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội z 16 Nguyễn Đăng Điê ̣p (2002), Giọng điê ̣u thơ trữ tình, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội gm @ 17 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại – tiến trình l tượng, Nxb Văn học, Hà Nội m co 18 Phong Điê ̣p (2007), Mạn đàm văn chương thời @, Nxb Thanh niên, Hà Nội an Lu 19 Phong Điêp̣ (2014), Cuộc phiêu lưu của những cái tôi, Nxb Tổ ng hơ ̣p thành phố Hồ Chí Minh n va ac th 86 si 20 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (2004), Văn chương, tài phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (2011), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hồ Thủy Giang (2010), Thái Nguyên dòng chảy văn chương, Nxb Hội nhà văn lu 25 Hồ Thủy Giang (2012), “Văn chương đại, hậu đại góc nhìn an người sáng tác”, Báo Văn nghệ Thái Nguyên số 30 (470), ngày va n 20/10/2012 tn to 26 Đỗ Thu Hà (2011), Thơ Thái Nguyên thập niên đầu kỉ XXI, Luận văn ie gh Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên p 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), (2009), Từ nl w điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội d oa 28 Dương Thu Hằng (2000), Men đầu, Nxb Thanh niên, Hà Nội an lu 29 Dương Thu Hằng (2005), Đón lá, Nxb Đại học Thái Nguyên nf va 30 Trần Đăng Khoa (2013), Trần Đăng Khoa nói thơ Việt Paris, 26/5/2013 z at nh oi lm ul http://vov.vn/blog/tran-dang-khoa-noi-ve-tho-viet-o-paris-263418.vov, ngày 31 Mã Giang Lân (2000), Tiế n trình thơ hiê ̣n đại Viê ̣t Nam, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i 32 Mã Giang Lân (2011), Những cấ u trúc của thơ, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia, Hà Nô ̣i z 33 Lưu Thị Bạch Liễu (2009), Sông Cầu chảy đâu đây, Nxb Quân đội @ gm nhân dân, Hà Nội khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội m co l 34 Vi Thùy Linh (2014), Thế giới nghê ̣ thuật thơ Miên Di, Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ an Lu n va ac th 87 si 35 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồ ng chủ biên), (2000), Văn học Viê ̣t Nam sau 1975 - Những vấ n đề giảng dạy và nghiên cứu, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i 36 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phương Lựu (Chủ biên), (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Hồ Á Mẫn (2011), Giáo trình văn học so sánh, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 39 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội lu 40 Phan Ngọc (1998), Bản sắc Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, an Hà Nội va n 41 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể tn to loại, NXb Đại học Quốc gia, Hà Nội ie gh 42 Vũ Nho (2012), Thơ và dạy học thơ, Nxb Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên p 43 Nhiều tác giả (2003), Văn học so sánh - Nghiên cứu dịch thuật, Nxb Đại nl w học Quốc gia, Hà Nội d oa 44 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội nf va ho ̣c Thái Nguyên an lu 45 Nhiề u tác giả (2015), Tuyển tập thơ Thái Nguyên (2006 – 2015), Nxb Đa ̣i lm ul 46 Nhiề u tác giả (2016), Bản hòa âm tháng chín, Nxb Hô ̣i nhà văn, Hà Nội 47 Hoàng Phê (Chủ biên), (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung z at nh oi tâm Từ điển học, Hà Nội 48 Nguyễn Thúy Quỳnh (2009), Tinh thần thép tầm vóc văn hóa, z http://nguyenthuyquynh.vnweblogs.com/a200619/tinh-than-thep-va-tam-voc- gm @ van-hoa/page-1.html, ngày 29/11/2009 co l 49 Nguyễn Thúy Quỳnh (2011), Những tích tắc quanh tôi, Nxb Hội nhà văn, m Hà Nội an Lu 50 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ mới, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i n va ac th 88 si 51 Trầ n Đình Sử (1995), Những thế giới nghê ̣ thuật thơ, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nơ ̣i 52 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2009), Giáo trình Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2011), Giáo trình Lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Ngọc Thêm (2014), Những vấ n đề văn hóa học lý luận ứng dụng, NXB Văn hóa – Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh lu 57 Bùi Thiết (2000), Cảm nhận văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội an 58 Nguyễn Kiến Thọ (2017), Thơ Thái Nguyên: nghĩ từ thơ trẻ, va n http://vannghethainguyen.vn/2017/02/03/tho-thai-nguyen-nghi-tu-tho-tre/, gh tn to ngày 03/2/2017 59 Nguyễn Kiến Thọ (2017), 30 năm thơ Thái Nguyên, ie p http://vannghethainguyen.vn/2017/07/31/30-nam-tho-thai-nguyen/, ngày 31/7/2017 nl w 60 Lê Trí Viễn (1997), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội d oa 61 Nguyễn Đình Vinh (2014), Thơ Truyền thống - Nền tảng thơ đại, an lu http://tacphammoi.net/tho-truyen-thong-nen-tang-cua-tho-hien- nf va dai_n530.aspx, ngày 09/02/2014 lm ul 62 Pha ̣m Văn Vũ (2007), Trong nỗi nhớ màu chàm, Nxb Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên 63 Pha ̣m Văn Vũ (2011), Ngẫu luận (trò chuyê ̣n văn chương), Nxb Hô ̣i nhà z at nh oi văn, Hà Nội 64 Pha ̣m Văn Vũ (2016), Mọc, Nxb Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên z 65 Phạm Văn Vũ (2016), http://khoavan.dhsptn.edu.vn/455_Tac-gia-tre- @ 66 https://vi.wikipedia.org/wiki/Mái_Đá_Ngườm m co l gm Nguyen-Nhat-Huy-THO-CA-DAY-TOI-NHIEU-DIEU-.html, ngày 28/8/2016 an Lu n va ac th 89 si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN